1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết lịch sử gió lửa Nam Dao (luan van - bản chính)

86 499 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Những vấn đề lí luận về tiểu thuyết lịch sử, nghiên cứu nội dung tiểu thuyết lịch sử Gió lửa của Nam Dao, tiểu thuyết lịch sử hiện đại hải ngoại. Luận văn là những khám phá bước đầu mang tính định hướng để nghiên cứu về tiểu thuyết Gió lửa của Nam Dao... Luận văn có ý nghĩa khái quát về tiểu thuyết lích sử, những công trình nghiên cứu đã có và góp tiếng nói mới cho một thể loại văn học đang phát triển...

TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ GIÓ LỬA CỦA NAM DAO Tên đề tài: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ GIÓ LỬA CỦA NAM DAO Lý chọn đề tài Tiểu thuyết lịch sử là thể loại tiểu thuyết mới xuất hiện và được chú ý nhiều thế kỷ XX Trong năm vừa qua đề tài lịch sử thu hút sư chú ý khám phá của nhiều thế hệ nhà văn cũng độc giả Nhìn lại nền văn học nước nhà có thể thấy, tiểu thuyết lịch sử đã có đóng góp đáng kể sư phát triển của văn xuôi dân tộc Chúng ta đã biết đến bộ tiểu thuyết: Nam triều công nghiệp diễn chí (Nguyễn Khoa Chiêm), Thiên Nam liệt truyện (Bản dịch của Nguyễn Thị Thảo), Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du), Hoàng Việt Long hưng ky (Ngô Giáp Đậu), Việt Nam tiểu sư (Lê Hoan), Trùng Quang tâm sư (Phan Bội Châu)… Đó là bộ tiểu thuyết viết bằng chữ Hán được nhiều người chú ý Trong bộ tiểu thuyết ấy, Hoàng Lê nhất thống chí được đánh giá là đỉnh cao của thể lại này Bước sang nửa đầu thế kỷ XX, nền văn học chứng kiến sư nở rộ của tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Quốc ngữ với tác phẩm có giá trị: Tiếng sấm đêm đông, Hai bà đánh giặc, Lê Đại Hành, Vua Bố Cái, Việt Thanh chiến sư… (Nguyễn Tử Siêu), Lịch sư Đề Thám, Vua Tây – Chúa Nguyễn (Ngô Tất Tố), Bà chúa chè, Loạn kiêu binh… (Nguyễn Triệu Luật), Vua Hàm Nghi với việc kinh thành thất thủ (Ngô Tất Tố), Đêm hội long trì, An tư… (Nguyễn Huy Tưởng) Thập kỉ 60, 70 của thế kỉ XX, tiểu thuyết lịch sử đánh dấu sư trở lại với bút đầy tâm huyết: Chu Thiên với Bóng nước hồ Gươm, Thái Vũ với Cờ nghĩa Ba Đình… Tác phẩm được chú ý và có nhiều dư âm: Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Kể chuyện Quang Trung của Nguyễn Huy Tưởng Từ sau đổi mới, hướng khai thác đề tài lịch sử trở lại, thu hút sư tham gia của nhiều bút thuộc nhiều thế hệ, nước cũng ngoài nước Có thể coi là sư trỗi dậy của tiểu thuyết lịch sử Đầu năm 90 của thế kỷ, tiểu thuyết lịch sử với đề tài phong phú, số lượng nhiều đã tạo được dấu ấn đậm nét Với tác phẩm như: Ngôi vua và những chuyện tình, Người đẹp ngậm oan, Gươm thần Vạn Kiếp, Bão táp cung đình, Vằng vặc Khuê, các nhà văn đã tạo bước nhấn mới của thể loại tiểu thuyết này Những năm cuối thế kỉ, nhà nghiên cứu đặc biệt chú ý tới tác phẩm Hồ Quí Ly (Nguyễn Xuân Khánh), tiếp là Giàn thiêu (Võ Thị Hảo) và Mẫu thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh) Các tác phẩm đã gây được tiếng vang và thổi luồng gió mới vào dòng tiểu thuyết vốn gây nhiều chú ý Gần nhất, năm 2010, một tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết lịch sử đã được hội nhà văn trao giải A cuộc thi viết tiểu thuyết Đó là tác phẩm Hội thề của nhà văn Nguyễn Quang Thân Điều chứng tỏ tiểu thuyết lịch sử đã có được sư phát triển, gây được chú ý với thành công ghi nhận Như vậy chúng ta có thể thấy tiểu thuyết lịch sử có sư phát triển liên tục qua các giai đoạn văn học và ở mỗi thời kì đều có thành tưu đáng ghi nhận Những thành tưu của tiểu thuyết lịch sử cũng là một tiếng nói đóng góp vào sư phát triển của văn xuôi nước nhà Trong năm gần đây, tiểu thuyết lịch sử phát triển trở lại thể hiện khám phá và tìm tòi mới Không ít tác phẩm đã đạt giải cao và được sư chú ý đón nhận của không ít độc giả cũng nhà nghiên cứu Trong sư trở lại đầy sôi động ấy của tiểu thuyết lịch sử, Gió lưa xuất hiện một thành tưu thể hiện kết tinh nghệ thuật cũng đóng góp đáng kể vào sư phát triển của thể loại Với quan niệm và cách tiếp cận mới về lịch sử, tác giả Nam Dao đã đem đến cho người đọc sư trải nghiệm đầy hứng thú qua trang viết sống động về một thời kì biến động của lịch sử dân tộc Khi đánh giá về tác phẩm, có nhiều ý kiến hầu hết các nhà nghiên cứu đều thể hiện một cái nhìn cởi mở và sư nhiệt tình đón nhận đối với tiểu thuyết lịch sử này Tác phẩm không chỉ có đóng góp vào sư phát triển của thể loại mà còn góp tiếng nói vào sư phát triển của nền văn xuôi nước nhà Vì vậy tìm hiểu Gió lưa, chúng ta không chỉ thấy được thành tưu phát triển của thể loại tiểu thuyết lịch sử qua một trường hợp thành công mà còn thấy được đóng góp có giá trị của tiểu thuyết lịch sử vào sư phát triển của văn xuôi dân tộc lịch sử vấn đề 3.1 Sơ lược ý kiến đánh giá về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trước và sau đổi mới Luận án tiến sĩ Tiểu thuyết lịch sư Việt Nam từ những năm đầu thế kỷ XX đến 1945, dưới sư hướng dẫn của GS Nguyễn Đình Chú, tác giả Bùi Văn Lợi đã có đánh giá khái quát về thành tưu của thể loại tiểu thuyết lịch sử giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1945 Đoàn Thị Hương bài Đọc Tổ quốc kêu gọi suy nghĩ về vấn đề khám phá và sáng tạo tiểu thuyết lịch sư đã đề cập tới phương diện mới: sư kết hợp tinh thần nghiên cứu lịch sử nghiêm túc với sư sáng tạo nghệ thuật tương đối linh hoạt, sư vận dụng sử liệu một cách chủ động, sư sáng tạo hình tượng ở tiểu thuyết lịch sử Trần Vũ bài viết Lịch sư tiểu thuyết, một tùy tiện y thức đã đặt câu hỏi khá bức xúc: tại tiểu thuyết phải y chang thật vậy? Nhà văn, anh tìm thấy gì? Và có để trình bày với nhân loại Những vấn đề được đặt không phải mới với thể loại tiểu thuyết nói chung với tiểu thuyết lịch sử lại là vấn đề khiến nhiều người phải tranh cãi Trong bài viết Quan niệm về lịch sư tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh, ThS Đỗ Hải Ninh đã có đánh giá cũng lí giải khá thuyết phục về việc sử dụng lịch sử một phương tiện để truyền tải tư tưởng, kinh nghiệm, suy ngẫm, triết lý của tác giả hai cuốn tiểu thuyết Đánh giá sư thành công của hai cuốn tiểu thuyết đồng thời đưa một quan niệm mới về tiểu thuyết lịch sử tác giả bài viết khẳng định: “Quan niệm về tiểu thuyết lịch sử co giãn và có tính tương đối, phụ thuộc vào quan điểm riêng của của mỗi người Nếu cứ vẽ một cái khuôn rồi ấn tác phẩm vào khuôn để phân tích e rằng sẽ khiên cưỡng.” Trong bài nghiên cứu Vạn Xuân, Hồ Quí Ly nền tiểu thuyết lịch sư, TS Lại Văn Hùng đã nhận xét: “Nhìn chung lại, tiểu thuyết chữ Hán, tiểu thuyết lịch sử Quốc ngữ từ Nguyễn Tử Siêu qua Ngô Tất Tố, Nguyễn Triệu Luật đến Chu Thiên, Nguyễn Huy Tưởng đã cho thấy một quá trình hình thành và phát triển tương đối liên tục Đấy cũng là quá trình tiến nhanh vào hiện đại của thể loại.” 3.2 Những ý kiến đánh giá về Gió lưa của Nam Dao Hiện chưa có công trình nghiên cứu một cách toàn diện về tiểu thuyết Gió Lưa của Nam Dao nhiên tác phẩm đời đã có một số ý kiến khác Phạm Trọng luật Hợp Lưu số 62 tháng 12 năm 2001 đã viết về Gió lưa sau: “Gió Lửa là tiểu thuyết lịch sử, đúng tác giả giới thiệu, tất nhiên Nhưng Gió Lửa của Nam Dao không đơn giản chỉ là một truyện dài về biến động và người đời sống chính trị xã hội Việt Nam, vào thời điểm Trịnh tàn Lê mạt ở cuối thế kỷ XVIII Có mẫu hình văn hóa của chúng ta khiến đất nước này luôn bị rình rập bởi một cuộc nội chiến? Đây là câu hỏi xuyên suốt từ quá khứ đến tương lai, mà bản thân tập truyện là lời giải đáp của chính tác giả Bằng một câu hỏi tương tư, Nam Dao dường muốn mời gọi độc giả thử nghiệm thêm một cách đọc khác Với Gió Lưa ngoài lối thưởng thức thông thường về khả tưởng tượng hay nghệ thuật hư cấu tiểu thuyết, ngoài cả sư thẩm định về tính đích thưc hay tính chính xác của lịch sử, hãy cùng tác giả suy ngẫm về sư lặp lại của một phong cách hành xử và sư thích đáng của một mô hình tâm lý xã hội tác phẩm” Đó là gợi mở ban đầu cho chúng ta cái nhìn mới về tiểu thuyết lịch sử Gió lưa Cuộc thảo luận Nam Dao và Nguyễn Mộng Giác về tiểu thuyết lịch sử đăng trên tạp chí Văn Học, số 197 năm 2002, đã gợi mở cho chúng ta hướng tiếp cận khá cụ thể về tiểu thuyết Gió lưa cũng tiểu thuyết lịch sử khác Bên cạnh việc đưa quan niệm riêng của nhà văn về vấn đề lịch sử được sử dụng tác phẩm, Nam Dao đã khẳng định: “nay xin nói thêm về việc xây dưng tiểu thuyết lịch sử: Trong Gió Lưa, cái khung lịch sử đã được sử dụng phương tiện cấu tạo tiểu thuyết, và sau tiểu thuyết lại là phương tiện để tác giả thể hiện tư duy, biện minh và dư phóng cho chủ đề lịch sử (Gió Lưa nhằm giải thích một nguyên nhân của cuộc nội chiến là cái tương quan người Việt Nam và quyền lưc), tìm cách đến với độc giả, thuyết phục họ, nếu không được quyến rũ, khích động suy tư, gây nghi vấn để tạo cái nhu cầu xét lại điều tưởng đã là “đinh đóng cột” cho độc giả, không chỉ bằng và qua lý luận, mà vận dụng tất cả, từ cảm xúc đến trưc giác, thậm chí từ yếu tố siêu linh đến cái ta thường gọi là mê tín dị đoan, nghĩa là bằng tổng hợp chất người, thứ chỉ tiểu thuyết mới chuyên chở nổi.” Như vậy tác giả đã chỉ rõ rằng Gió Lưa sử dụng lịch sử là một phương tiện để cấu tạo nên tiểu thuyết và tiểu thuyết lại là một phương tiện để chuyên chở tư tưởng, suy tư, chiêm nghiệm của tác giả đến với người đọc Vấn đề mà tác giả đem đến với độc giả Gió Lưa phải là mối quan hệ người Việt Nam và quyền lưc, bên cạnh là nguy chia rẽ dân tộc vẫn tiềm ẩn sâu tâm thức người Như vậy chúng ta có thể thấy Gió Lưa là tác phẩm có giá trị không chỉ về nghệ thuật mà còn chứa đưng vấn đề có tính thời sư Nghiên cứu tác phẩm có thể đem đến cho chúng ta cái nhìn mới về sư phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử đồng thời thấy được đóng góp có giá trị vể mặt thể loại của tác phẩm Nhiệm vụ nghiên cứu Chọn và triển khai đề tài: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ GIÓ LỬA CỦA NAM DAO, chúng nhằm thưc hiện nhiệm vụ sau: Một là, tìm hiểu khái quát về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đổi mới đến Qua tìm hiểu tác phẩm Gió Lưa để thấy được sư phát triển của thể loại tiểu thuyết lịch sử không chỉ nước mà cả ở hải ngoại Hai là, tìm hiểu đề tài lịch sử mà trọng tâm là việc xử lí chất liệu lịch sử ở tác phẩm Gió Lưa Qua phần nào thấy được hướng phát triển của thể loại tiểu thuyết lịch sử với đặc trưng riêng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp loại hình thống kê được chúng vận dụng để tổng hợp khái quát quá trình hình thành với thành tưu nổi bật của tiểu thuyết lịch sử - Phương pháp phân tích được vận dụng nhằm làm rõ biểu hiện cách tân của tiểu thuyết lịch sử thể hiện qua một tác phẩm thành công - Phương pháp so sánh được vận dụng nhằm chỉ sáng tạo của tác giả việc khai thác chất liệu lịch sử Các chương, mục được triển khai phần nội dung Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục Tài liệu tham khảo, phần Nội dung chính của luận văn được chia thành chương Chương 1: Tiểu thuyết lịch sư và sự phát triển của tiểu thuyết lịch sư Việt Nam Một số quan niệm về tiểu thuyết lịch sử Điểm qua sư phát triển của tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam Khái quát xu hướng tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam từ đổi mới Chương 2: Lựa chọn và khai thác đề tài lịch sư tiểu thuyết Gió Lưa Quan niệm viết tiểu thuyết lịch sử của tác giả Nam Giao viết Gió Lửa Đặc sắc lưa chọn giai đoạn lịch sử Tái hiện lịch sử và khám phá vấn đề từ lịch sử Vấn đề số phận cá nhân xung đột lịch sử Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết lịch sư Nhân vật Kết cấu Nghệ thuật trần thuật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ Ở VIỆT NAM Một số quan niệm về tiểu thuyết lịch sư: Tiểu thuyết lịch sử là loại tiểu thuyết lấy các sư kiện, biến cố lịch sử làm đề tài Nói cách khác, là một phân loại nhỏ chia theo đề tài của thể loại tiểu thuyết Trong năm gần đây, tiểu thuyết lịch sử đã được sư chú ý của các nhà văn cũng nhà nghiên cứu Tuy nhiên xung quanh thể loại tiểu thuyết vẫn còn nhiều vấn đề gây tranh cãi Tiểu thuyết lịch sử xuất hiện khá sớm xong chưa có một khái niệm cụ thể nào được các nhà nghiên cứu thống nhất sử dụng Hiện nay, giới nghiên cứu cũng các nhà văn có rất nhiều quan niệm khác về thể loại tiểu thuyết này Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sư chủ biên) đưa quan niệm về tiểu thuyết lịch sử sau: “Các tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đưng các nhân vật và các chi tiết hư cấu, nhiên nhân vật chính và sư kiện chính được sáng tạo các sử liệu xác thưc lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy Tác phẩm văn học lịch sử thường mượn chuyện xưa nói chuyện đời nay, hấp thu bài học của quá khứ, bày tỏ sư đồng cảm với người và thời đại đã qua, song không thế mà hiện đại hóa người xưa phá vỡ tính chân thưc lịch sử của thể loại này” […, tr.30] Quan niệm này đã chỉ rõ đặc trưng bản về đề tài của tiểu thuyết lịch sử Đề tài lịch sử có thể được sử dụng ở nhiều tác phẩm văn học nhiên ở tiểu thuyết lịch sử mang đặc trưng riêng Để làm rõ điều này các tác giả cuốn Từ điển văn học, bộ mới (Lại Nguyên Ân, Nguyễn Huệ Chi) chỉ rõ: “Tác phẩm tư sư hư cấu lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính Lịch sử ý nghĩa khái quát, là quá trình phát triển của tư nhiên và xã hội Các khoa học xã hội (cũng được gọi là khoa học lịch sử) đều nghiên cứu quá khứ của loài người tính cụ thể và đa dạng của Tuy vậy, tiêu điểm chú ý của các sử gia cũng các nhà văn quan tâm đến đề tài lịch sử, thường đều là sư hình thành, hưng thịnh, diệt vong của các nhà nước, biến cố lớn đời sống xã hội của cộng đồng quốc gia, quan hệ các quốc gia chiến tranh, cách mạng…cuộc sống và sư nghiệp của các nhân vật có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử” […,tr.1725] Như vậy chúng ta có thể thấy đề tài lịch sử tiểu thuyết lịch sử là vấn đề trọng đại của quốc gia dân tộc, liên quan đến sư hình thành, hưng thịnh, diệt vong của quốc gia dân tộc ấy Các nhà tiểu thuyết lịch sử có quyền lưa chọn một giai đoạn lịch sử của một quốc gia dân tộc làm tiêu điểm để phản ánh Các nhân vật lịch sử giai đoạn ấy có thể được nhà văn hư cấu, tưởng tượng nhiên vẫn phải dưa sử liệu xác thưc để tôn trọng tính chân thưc của thể loại Cụ thể Trần Nghĩa Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam đã viết: “Tiểu thuyết lịch sử cũng gọi là “lịch sử diễn nghĩa” gồm tác phẩm viết về đề tài lịch sử thông qua việc miêu tả nhân vật và sư kiện, tái hiện một cách nghệ thuật diện mạo xã hội và xu thế phát triển của lịch sử một thời, nhằm mang lại cho người đọc khơi gợi bổ ích và mĩ cảm văn học Về phương diện bút pháp, một mặt phải dưa vào lịch sử, mặt khác vẫn cho phép hư cấu chừng mưc thích hợp, nhằm phát huy trí tưởng tượng làm cho sư thưc lịch sử được thăng hoa thành chân thưc nghệ thuật” […, tr 34] Quan niệm này không chỉ cho chúng ta một cách hiểu khái quát mà còn chỉ rõ phương thức phản ảnh đặc trưng được sử dụng tiểu thuyết lịch sử Đó chính là việc tái hiện một cách nghệ thuật diện mạo xã hội và xu thế phát triển của lịch sử một thời thông qua việc miêu tả nhân vật và sư kiện lịch sử Việc miêu tả và tái hiện không nhất thiết phải chính xác lịch sử vốn có Nhà tiểu thuyết có quyền hư cấu một chừng mưc nhất định để đem đến mĩ cảm nghệ thuật cho người tiếp nhận Đây là một đóng góp có ý nghĩa bổ sung, hoàn thiện cho các quan niệm trước về tiểu thuyết lịch sử G.Lukacs nhà tiểu thuyết lịch sử người Hunggary đã khẳng định: “Tiểu thuyết lịch sử về nguyên tắc không khác tiểu thuyết thông thường phải thể hiện sư vĩ đại của người lịch sử với khả của tiểu thuyết nói chung” (Lukacs, Từ văn bản đến tác phẩm văn học (Trương Đăng Dung dịch), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1998) Nhận định này đòi hỏi tiểu thuyết phải thể hiện được tầm vóc của người lịch sử đồng thời phải giữ được đặc trưng của tiểu thuyết qua khả phản ánh cuộc sống của Như vậy, tiểu thuyết lịch sử là loại hình tiểu thuyết lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính Đối tượng của là nhân vật, sư kiện, giai đoạn có vai trò, ảnh hưởng to lớn đối với tiến trình lịch sử của cộng đồng, quốc gia, dân tộc Xét về thể loại, tiểu thuyết lịch sử là một thể loại tiểu thuyết được cấu thành từ hai yếu tố: tiểu thuyết và lịch sử Tiểu thuyết lịch sử trước hết phải là một cuốn tiểu thuyết, tuân thủ qui tắc của thể loại Lịch sử được sử dụng thể loại tiểu thuyết này không nhất thiết phải chính xác vốn có Nhà văn có quyền hư cấu, sáng tạo lại lịch sử nhiên không phải sư hư cấu, sáng tạo tùy tiện mà phải sáng tạo với thái độ tôn trọng lịch sử nhằm giữ được tính chân thưc của thể loại Từ quan niệm chúng ta có thể rút một số vấn đề bản thể hiện nét đặc trưng của tiểu thuyết lịch sử Thứ nhất: vấn đề vai trò, nhiệm vụ của nhà văn Thứ hai: vấn đề nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử Thứ ba: vấn đề hư cấu được sử dụng tiểu thuyết lịch sử Người ta ví tiểu thuyết lịch sử cái “lò bát quái” thử sức, thử tài của nhà văn cả về tài và tri thức bởi nhà tiểu thuyết lịch sử ở vừa đóng vai trò của nhà văn vừa là nhà sử học Cả nhà viết tiểu thuyết lịch sử và nhà sử học đều cùng lưa chọn lịch sử làm đối tượng cho ngòi bút của Tuy nhiên sư quan tâm và mục đích của nhà văn và nhà sử học đối với lịch sử là không đồng 10 tiện” để truyền tải suy tư, trăn trở của nhà văn Ấn tượng về lịch sử dù vẫn còn tồn tại các nhân vật không còn ở phương diện thứ nhất mà nổi lên là ấn tượng của tiểu thuyết với bao suy tư, trăn trở đời thường Nam Dao gây chú ý ông mạnh tay lặn lại hình tượng nhân vật lịch sử và xây dưng nhân vật trung tâm của tiểu thuyết Với thử nghiệm táo bạo việc xây dưng nhân vật, tiểu thuyết Gió lưa là tiếng nói thể hiện sư cố gắng của nhà văn việc tìm hướng cách tân cho tiểu thuyết lịch sử Kết cấu Theo lý thuyết lý luận văn học truyền thống, kết cấu là “sư tạo thành và liên kết các bộ phận bố cục tác phẩm, là sư tổ chức, sắp xếp các yếu tố, các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm sở đời sống khách quan theo một chiều hướng tư tưởng nhất định” (Tr 143, Lý luận văn học, Khoa Văn, ĐH KHXH & NV, Nxb Giáo dục, 2003) Cuốn Từ điển thuật ngữ văn học của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử định nghĩa: “kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm văn học Thuật ngữ kết cấu thể hiện một nội dung rộng rãi, phức tạp Tổ chức tác phẩm không chỉ giới hạn ở sư tiếp nối bề mặt, ở tương quan bên ngoài các bộ phận, chương đoạn mà còn bao hàm sư liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm”[Tr 156] Như vậy có thể hiểu, kết cấu của một tác phẩm văn học là sư sắp xếp, gắn kết các yếu tố, các thành phần phức tạp của một tác phẩm theo ý đồ và đặc trưng nghệ thuật Kết cấu của một tác phẩm văn học hướng đến hai phần là các yếu tố bên (nội dung) và các yếu tố bên ngoài (hình thức) của tác phẩm Nó là liên hệ bản quan hệ nội dung và hình thức tác phẩm văn học Xét mối quan hệ chỉnh thể tác phẩm, kết cấu thường được chia thành hai cấp độ: kết cấu trần thuật và kết cấu hình tượng 2.1 Kết cấu trần thuật tác phẩm Gió lưa 72 Kết cấu trần thuật thường được xem là bố cục, là kết cấu bề mặt, bao gồm sư sắp xếp phân bố các phần của nội dung vào chương, hồi, tiết, đoạn tác phẩm Xét theo kết cấu bề mặt, tiểu thuyết Gió lưa gồm bốn phần chia thành mười ba chương Mỗi chương, phần có độ dài ngắn khác nhau, được triển khai theo diễn biến của câu chuyện lịch sử và câu chuyện về cuộc đời, số phận của các nhân vật, tiêu biểu là số phận hai nhân vật Toàn Nhật và Trọng Thức Hai câu chuyện này được tác giả lồng ghép vào câu chuyện về cuộc đời, số phận của nhân vật là tâm điểm, câu chuyện lịch sử là phông nền để tác giả khám phá vấn đề của cuộc sống, làm nổi bật số phận nhân vật Không giống các tiểu thuyết truyền thống, viết theo trình tư thời gian, Gió lưa triển khai cốt truyện chủ yếu theo số phận nhân vật Kết cấu theo số phận nhân vật cho phép tác phẩm có thể linh hoạt trần thuật Câu chuyện có thể bắt đầu ở bất cứ không gian, thời gian nào, với bất cứ nhân vật nào mà không bắt buộc phải tuân theo thời gian của câu chuyện lịch sử, và cũng có thể kết thúc tác phẩm theo bất cứ cách nào mà nhà văn cảm thấy phù hợp với ý đồ nghệ thuật của Gió lưa mở đầu là câu chuyện đầy ám ảnh về bi kịch của một dòng họ Câu chuyện kể về công cuộc dưng nghiệp của dòng họ Hà, hậu thân của dòng họ Hồ Công cuộc dưng nghiệp này kéo theo hậu quả tai hại đối với cư dân đến trước và cũng là nguyên nhân dẫn đến bi kịch cho mối tình cảm động nàng Mây và Đèo Kha Công cuộc dưng nghiệp không thành khiến họ Hà một lần lại phải thay tên đổi họ và dời mả tổ tiên tìm một vùng đất lập nghiệp khác Chương đầu tiên của tác phẩm chỉ tham vọng quyền lưc của một dòng họ Chương này tưởng chẳng ăn nhập với chương tiếp theo ngẫm kĩ lại người đọc nhận rằng câu chuyện ở là một câu chuyện tiêu biểu về khát vọng quyền lưc của các dòng họ đất nước Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII Dòng họ Hà cung bao dòng họ khác dòng họ Lê, Trịnh, Nguyễn đều khao khát nắm được thứ quyền lưc tối thượng là báu Tham vọng này chính 73 là nguyên nhân gây xung đột lịch sử tác phẩm Tuy nhiên xung đột lịch sử không phải là trọng tâm phản ánh của tác phẩm Tâm điểm chú ý của tác phẩm chính là cuộc đời và số phận của người xung đột ấy Những chương tiếp theo được triển khai theo số phận của các nhân vật, mạch liên kết chính là số phận của hai nhân vật Trọng Thức và Toàn Nhật Men theo số phận và chặng đường đời của hai nhân vật này, tác phẩm dưng lại toàn cảnh xã hội Việt Nam quay cuồng xung đột lịch sử Đó là cuộc tranh chấp quyền lưc vua Lê, chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ở Đàng Trong, cuộc xung đột hàng ngũ anh em Tây Sơn, chiến công lẫy lừng của người anh hùng Nguyễn Huệ… Nổi bật lên hoàn cảnh tăm tối ấy là số phận người dòng lịch sử Họ có thể là thường dân, người phụ nữ bị cuốn vào vòng xoáy của tranh chấp quyền lưc, cũng có thể là sĩ phu vùng vẫy cố tìm một lối thoát cho dân tộc Gió lưa là câu chuyện lịch sử đồng thời cũng là câu chuyện về số phận của người trước xung đột quyền lưc Giữa ngọn lửa hừng hưc Đang Ngoài hay trước gió lồng lộng Đàng Trong, bức tranh về số phận người dần hé lộ Trong tác phẩm, câu chuyện thế sư về cuộc đời, người mới là tâm điểm chú ý chứ không phải là câu chuyện lịch sử Tạo thành và chi phối cốt truyện là cuộc đời và số phận của hai nhân vật Toàn Nhật, Trọng Thức Quá trình nhập thế của hai nhân vật là mạch liên kết bề mặt kết nối các sư kiện và người tác phẩm Cách mà hai nhân vật này lưa chọn và hành xử chi phối mạch chính của câu chuyện Hai nhân vật này tiêu biểu cho giả định của Nam Dao về cách người lưa chọn và hành động để có thể thoát khỏi hoàn cảnh tăm tối của lịch sử Nếu Trọng Thức cố gắng tìm hướng mới cho dân tộc Toàn Nhật với lối hành xử và can thiệp của cũng là một cách để kéo người thoát khỏi cảnh tương tàn Kết thúc tác phẩm, Trọng Thức phải tư thiêu để tránh cho vợ 74 khỏi chịu vạ lây bởi sư trả thù của triều đại mới còn Toàn Nhật cũng rút khỏi chính trường sống cuộc đời của một nhà sư Kết thúc tác phẩm mang đến một dư cảm bất an về một tương lai bấp bênh Đó là một kết thúc đầy ám ảnh buộc người đọc phải tư suy xét, chiêm nghiệm Nguyễn Huệ chết kéo theo sư sụp đổ của cả vương triều Tây Sơn và công cuộc cải cách dang dở Trọng Thức phải trốn về trại hủi Bùi Chu lánh nạn, cuối cùng phải tư thiêu Trước chết, Thức giao lại quyển sách “Tề nhân thế đạo” cho Toàn Nhật Khi mở ra, cuốn sách vẫn là trang giấy trắng tiền thân của là cuốn mật kíp của dòng họ Hà năm nào Toàn Nhật quay trở lại nơi đặt mả tổ dòng họ Hà trước và ném cuốn sách vào lỗ huyệt, trả về với chốn vô thủy vô chung Kết thúc hậu của tác phẩm khiến cho người đọc rơi vào trạng thái của sư bất ổn, tuyệt vọng Câu hỏi: “Tương lai sẽ sao?”, “Con người phải làm gì?” làm người đọc băn khoăn, trăn trở Đó là một kết thúc mở Tác phẩm để ngỏ câu trả lời cho bạn đọc 2.2 Kết cấu hình tượng tác phẩm Gió lưa Kết cấu hình tượng bao gồm hệ thống các nhân vật, hệ thống các chi tiết, tình tiết, sư kiện ở trình tư xuất hiện và tương quan chúng, là kết cấu bề sâu của tác phẩm Đây là phương diện kết cấu thuộc nội dung, bộc lộ chủ đề, từ tưởng tác phẩm Trong Gió lưa, mạch ngầm dẫn dắt toàn bộ câu chuyện là câu hỏi: Con người sẽ lưa chọn và hành động thế nào trước thời khắc quyết định của lịch sử? Chủ đề này được triển khai và lí giải xuyên suốt tác phẩm Đó là một vấn đề lớn đối với bất cứ dân tộc nào bất cứ giai đoạn nào của lịch sử Trước biến thiên của lịch sử, người bao giờ cũng phải lưa chọn hành động để tìm một hướng cho và cho cả dân tộc Nhưng hành động thế nào và lưa chọn cách hành xử nào là cả một vấn đề lớn không phải lúc nào người cũng lưa chọn đúng và hành xử đúng để có thể tránh khỏi đau thương mất mát Trước xung đột lịch sử, người nhiều vô tình lao vào vòng xoáy của cuộc chiến tương tàn Họ 75 dưng lên quyền lưc lại bị chính thứ quyền lưc ấy làm cho mê muội và cuối cùng trở thành nạn nhân của thứ quyền lưc dưng lên quyền lưc ấy xung đột với Nội chiến là một nỗi đau lớn cho dân tộc Nó không chỉ gây đau thương mất mát mà còn để lại hậu quả khôn lường Vậy làm cách nào để người thoát khỏi hoàn cảnh tăm tối của cuộc nội chiên và tránh không lặp lại cái thảm họa ấy tương lai? Gió lưa là một cách nhà văn tìm lời giải cho câu hỏi lớn ấy Gió lưa xây dưng rất nhiều hình tượng nhân vật để tìm hiểu và khám phá cách người lưa chọn và hành động trước lịch sử Mỗi hình tượng lớn tác phẩm là một khám phá của Nam Dao về cách hành xử khác của người trước lịch sử Trong cách hành xử khác ấy chúng ta có thể kể đến cách hành xử đợi thời của Ngô Thì Nhậm; cách hành xử từ bỏ quyền lưc, lánh xa thời thế Nguyễn Lữ, Trịnh Bồng; cách bảo thủ ôm lấy mớ lý thuyết lỗi thời xưa cũ của Nguyễn Thiếp hay cách lợi dụng thời thế để mưu lợi cho Nguyễn Hữu Chỉnh… Trong Gió lửa, hình tượng nổi bật là sĩ phu tiến bộ dám chủ động nhập thế và thay đổi chính để nắm bắt lịch sử Tiêu biểu cho người này là hai nhân vật chính Toàn Nhật và Trọng Thức.Toàn Nhật dám gạt bỏ quan niệm cương thường về quân, sư, phụ để hành động theo cách của chàng Chính nhờ lưa chọn và hành động của mình, Toàn Nhật đã giúp bao người tránh khỏi cái họa chém giết lẫn Chàng tránh cho anh em lính tráng khỏi cảnh tường tàn “loạn kiêu binh”, giảng hòa cho anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc để tránh cái cảnh ‘nồi da sáo thịt” và cũng để Huệ không tư tay giết chết lý tưởng xây dưng kỷ nguyên mới của ông Trọng Thức cũng mạnh dạn thay đổi kiến thức Nho học sách vở đầu để tiếp thu điều mới mẻ Thức đem kiến thức ấy giúp đời mong đưa đất nước thoát khỏi cảnh bế tắc, tối tăm Xây dưng rất nhiều hình tượng nhân vật, chúng ta có thể thấy Nam Dao cố gắng 76 tìm hiểu cách hành xử khác để khám phá và tìm cách đưa dân tộc thoát khỏi ám ảnh của cuộc nội chiến Gió lưa được coi là tác phẩm đa chủ đề Bên cạnh chủ đề lịch sử là chủ đề về cuộc sống và người chủ đề tình yêu, khát vọng hạnh phúc, chủ đề chiến tranh… Những chủ đề này một mặt vừa tập trung làm sáng tỏ chủ đề chính của tác phẩm mặt khác lại thể hiện khám phá riêng của Nam Dao về vấn đề ngoài lịch sử Trong chủ đề này, chủ đề về khát vọng hạnh phúc là chủ đề nổi bật Đó cũng là một mạch ngầm kết cấu nội dung của tác phẩm Hạnh phúc là thứ mà người hướng đến cho dù ở hoàn cảnh khắc nghiệt nhất Trong hoàn cảnh tăm tối của chiến tranh, người không hề mất khát vọng hạnh phúc Trong tác phẩm biểu hiện cao nhất của khát vọng hạnh phúc là người vươn tới tình yêu Trong Gió lưa, chúng ta được chứng kiến rất nhiều mối tình đẹp Đó là mối tình nàng Mây với Đèo Kha, mối tình Trọng Thức và Mai, Mối tình Toàn Nhật với Đăng Vân, mối tình Nguyễn Huệ và An… Những mối tình ấy một mặt thể hiện khám phá của tác giả về khao khát hạnh phúc đời thường, một mặt tạo mạch gắn kết câu chuyện lịch sử và câu chuyện thế sư , nhân vật lịch sử và nhân vật đười thường Tiểu thuyết Gió lưa không phải là một tiểu thuyết có dung lượng đồ sộ nhiên đã dưng lại khá đầy đủ gương mặt của xã hội Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII Tác phẩm xây dưng một hệ thống sư kiện và nhân vật phong phú, đa dạng phát triển hai chủ đề lớn: là chủ đề lịch sử và đời sống người Tác phẩm được xây dưng với một kết cấu chặt chẽ, hấp dẫn Tái hiện lịch sử theo số phận nhân vật là một sáng tạo của tiểu thuyết lịch sử sở kế thừa thành tưu của tiểu thuyết hiện đại Kết cấu này giúp nhà văn dễ dàng tái hiện lịch sử mà còn phát huy ưu thế việc khám phá đời sống Bức tranh lịch sử hiện lên toàn diện và sâu sắc được phản chiếu qua số phận người Mạch ngầm chi phối toàn bộ câu chuyện là vấn đề 77 người lưa chọn và hành động trước thời khắc quyết định của lịch sử Đó chính là sợi dây liên kết xuyên suốt tác phẩm Nó lôi cuốn người đọc tìm lời giải cho vấn đề của lịch sử Nghệ thuật trần thuật Tiểu thuyết là thể loại tiêu biểu cho loại hình tư sư Nó sử dụng phương thức đặc trưng của tư sư là trần thuật để chiếm lĩnh đời sống Phương thức trần thuật giữ vai trò chủ đạo, giúp nhà văn khái quát cuộc sống đa chiều và phức tạp Theo Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử chủ biên, “trần thuật là phương diện bản của phương thức tư sư, là việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả đối với nhân vật, sư kiện, hoàn cảnh, sư vật theo cách nhìn của một người trần thuật nhất định”.[tr 364] Trong cuốn 150 thuật ngữ văn học, tác gia Lại Nguyên Ân cho rằng: “Tính chất của trần thuật tùy thuộc vào điểm nhìn mà từ được dẫn dắt, tùy thuộc vào tương quan tác giả và người trần thuật hoặc người kể chuyện, tùy thuộc vào sư đánh giá của tác giả đối với các sư kiện được miêu tả…” [Tr 337] Như vậy chúng ta có thể thấy, nghệ thuật trần thuật một tác phẩm văn học thể hiện chủ yếu qua điểm nhìn của người trần thuật Tìm hiểu nghệ thuật trần thật của một tác phẩm nghệ thuật người ta chú ý nhiều đến các yếu tố: Người trần thuật, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu trần thuật Tìm hiểu tiểu thuyết Gió lưa phương diện nghệ thuật, chúng nhận thấy tác phẩm sử dụng phương thức trần thuật khá đặc sắc góp phần cũng cấp một cái nhìn mới mẻ về thể loại tiểu thuyết lịch sử 3.1 Người trần thuật Người trần thuật giữ vai trò quan trọng quá trình trần thuật trần thuật bao giờ cũng được tiến hành từ phía một người nào Người trần thuật không chỉ dẫn dắt câu chuyện mà còn đóng vai trò quan trọng về mặt kết cấu, chi phối ngôn ngữ nhân vật và thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả đối với sư vật, sư việc được trần thật Trong Gió lưa, người trần thuật chính là tác giả Tác 78 giả đóng vai trò là người trần thuật toàn tri Nhân vật người kể chuyện không xuất hiện trưc tiếp mà chỉ trần thuật lại bằng ngôn ngữ khách quan khiến các sư kiện hiện lên trung thưc và sáng rõ Người trần thuật đóng vai trò là người biết tất cả sư việc và có khả kể lại câu chuyện theo cách riêng của Những câu chuyện lịch sử không còn giữ được bí hiểm trước người trần thuật Anh ta có khả kể lại tất cả các câu chuyện, từ bí mật nội bộ dòng tộc bí mật của dòng họ Hà vốn có tiền thân là họ Hồ đến mưu lược, toan tính cá nhân của Hoàng Tế Lý, Đặng Thị Huệ hay Quang Trung Nguyễn Huệ… Bằng cách sử dụng lời trần thuật mang tính khách quan và trung tính, người trần thuật khiến người đọc yên tâm, tin tưởng vào câu chuyện mà kể Điều góp phần tạo điều kiện để tác giả dễ dàng dẫn dắt người đọc tin vào các giả định lịch sử mà tác giả đặt Trong Gió lưa, lời nhân vật trần thuật còn có nhiệm vụ tái hiện và phân tích, lý giải thế giới khách quan, sư việc và người khiến các sư kiện lịch sử hiện lên sinh động, chân thưc vốn có; Hơn thế, lời trần thuật khách quan còn tạo điều kiên để người trần thuật dễ dàng tái hiện và phân tích, lý giải lời nói, hành động của nhân vật Bên cạnh lời trần thuật khách quan, người trần thuật còn sử dụng lời trần thuật gián tiếp có hấp thu lời nhân vật, tức là phát ngôn của người trần thuật cũng có thể có cả lời trưc tiếp hay suy tư gián tiếp của nhân vật, thể hiện sư đối thoại với ý thức khác của cùng một đối tượng miêu tả Lời trần thuật này được Nam Dao sử dụng nhiều để khám phá bề sâu nội tâm nhân vật Nó cho thấy trăn trở, giằng xé nội tâm nhân vật đứng trước quyết định quan trọng Trước ngày cấm binh làm loạn, người trần thuật cho chúng ta thấy rõ mẫu thuẫn lòng Nhật: “Nhật nhắm mắt, cố lôi óc mớ chữ nghĩa đã học xem có giúp được cho chàng lấy được cái quyết định cam go này Không, vẫn không Không có thứ chứ nào đặt lên bàn cân, một bên là xương máu hàng trăm hàng ngàn người, một bên là cha chàng, cho dẫu rằng cha chàng có phụ rẫy bức tử mẹ chàng.” Qua lời trần thuật, người 79 đọc thấu hiểu trăn trở của Toàn Nhật quyết định làm theo lời Nguyễn Lữ, “Nhật thần người băn khoăn không biết phải làm thế nào Theo Lữ, tức là làm trái ý Bắc Bình Vương, Với giáo huấn của La Sơn Nguyễn Thiếp, vừa là thầy, vừa là người nuôi nấng chàng, thế là bất trung, bất nghĩa Nhưng hai chữ trung nghĩa thuộc hệ luân lý cho một thời đại phong kiến… Trong cái kỷ nguyên Tư mơ ước, một kỷ nguyên mới dưa công thương, sư trung nghĩa có còn phù hợp hay không?” Bằng việc sử dụng lời trần thật khách quan và lời trần thuật gián tiếp có hấp thu lời nhân vật, người trần thuật thể hiện sư linh hoạt việc thâm nhập và khám phá lịch sử Sử dụng lời trần thuật khách quan, người trần thuật tạo một khoảng cách đủ xa để cung cấp cho người đọc toàn bộ diễn biến của sư kiện lịch sử Ngược lại, sử dụng lời trần thuật gián tiếp có hấp thu lời nhân vật, người trần thuật tạo một khoảng cách đủ gần để người đọc thấu hiểu được toàn bộ đời sống nội tâm, suy tư trăn trở của nhân vật trước sư kiện lịch sử ấy Có thể nói, hình tượng người trần thuật có sử dụng linh hoạt lời trần thuật khách quan và trần thuật gián tiếp có hấp thu lời nhân vật là một cách để Nam Dao đảm bảo mối quan hệ tiểu thuyết và lịch sử tác phẩm Phương thức trần thuật được Nam Dao sử dụng tác phẩm cũng có nhiều đặc biệt Có thể kể đến hiện tượng người trần thuật có lúc bỏ địa hạt trần thuật khách quan (bước khỏi thế giới tiểu thuyết) đưa ý kiến riêng của nhận định lại sư kiện lịch sử với giọng điệu luận bàn Sư kiện Nguyễn Lữ sau bị chính quân Tây Sơn phục kích ở Núi Chúa rồi bỏ lên rừng sống cùng sơn nhân được người trần thuật đưa luận bàn Người trần thuật không dừng lại ở ý kiến của sử quan nhà Nguyễn cũng sử quan Tây Sơn mà đưa dẫn chứng cụ thể bằng câu chuyện của thầy giảng Labrecque, người được cho là đã viết một cuốn sách về sư tiến hóa thụt lùi của nhân chủng Cuối cùng, người trần thuật đặt giả định “… chưa chắc đề án đã sai hẳn Lý là có ngoại lệ Dẫu ít, ngoại lệ vẫn có, đặc biệt ở đất Đại Việt 80 Hình giật lùi là cách bổ báng của thần linh với kẻ tàn bạo mà còn với người để mặc bị bạo tàn khuất phục” Người trần thuật rời địa hạt trần thuật để đưa ý kiến bàn luận về sư kiện lịch sử cũng là một cách để nhà văn lôi kéo độc giả tham gia vào câu chuyện Điều này đảm bảo tính dân chủ đồng thời thể hiện tính đối thoại sáng tác 3.2 Điểm nhìn trần thuật Tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật, chúng ta sẽ thiếu sót nếu không tìm hiểu điểm nhìn nghệ thuật bởi lẽ, để miêu tả, trần thuật, nhà văn phải lưa chọn, xác định vị trí điểm nhìn hợp lý Trong văn học, điểm nhìn trần thuật được hiểu là vị trí người trần thuật quan sát, cảm thụ và miêu tả đối tượng Trong tác phẩm nghệ thuật, việc tổ chức điểm nhìn trần thuật bao giờ cũng mang tính sáng tạo cao độ Tác phẩm văn học truyền thống thường được triển khai từ cái nhìn tương đối ổn định Các nhà lý luận gọi là cái nhìn “biết trước” hay còn gọi là cái nhìn bên ngoài Tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam đương đại, chúng ta có thể thấy bên cạnh tác phẩm có cách tổ chức điểm nhìn trần thuật theo lối quen thuộc còn có tác phẩm có hình thức tổ chức điểm nhìn khá mới lạ, đáng chú ý là hiện tượng tạo dưng nhiều điểm nhìn và dịch chuyển điểm nhìn trần thuật Tìm hiểu tiểu thuyết Gió lưa phương diện nghệ thuật, chúng ta nhận thấy tác phẩm có sư đa dạng điểm nhìn trần thuật Sư đa dạng ấy thể hiện ở việc tác giả trần thuật từ nhiều điểm nhìn và liên tục có sư di động điểm nhìn trần thuật Toàn bộ câu chuyện lịch sử Gió lưa hiện lên qua cái nhìn khách quan của người kể chuyện, bên cạnh còn có cái nhìn chủ quan của các nhân vật và cái nhìn đánh giá của tác giả Tiểu thuyết Gió lưa chủ yếu được trần thuật ở thứ ba qua điểm nhìn của tác giả - người kể chuyện toàn tri Những sư kiện lịch sử thường được trần thuật một cách khách quan qua điểm nhìn bên ngoài Người kể chuyện đóng vai trò là người trần thuật toàn tri, đứng từ xa kể lại toàn bộ câu chuyện Qua điểm nhìn bên ngoài, các sư kiện lịch sử hiện lên một cách khách quan theo trình tư thời gian từ cuộc 81 xung đột Đàng Ngoài đến khởi nghĩa Tây sơn Đàng Trong và cuối cùng là cái chết đột ngột của Nguyễn Huệ kéo theo sư sụp đổ của một vương triều Điểm nhìn bên ngoài cho ta thấy được vị trí của người trần thuật Người trần thuật đứng từ xa kể lại câu chuyện Điều đảm bao tính chân thưc lịch sử, một đặc trưng bản của tiểu thuyết lịch sử Gió lưa là tiểu thuyết lịch sử hiện đại Với tinh thần gia tăng tính đối thoại, đặt vai trò của nhân vật ngang hàng, bình đẳng với vài trò của người kể chuyện, tác giả đã trao cho nhân vật quyền phát ngôn và phát ngôn ấy hàm chứa cái nhìn bình đẳng với chủ thể trần thuật Chính tại điểm này, ta nhận mối tương tác điểm nhìn của người kể chuyện và nhân vật tác phẩm Trong Gió lưa, hai trường nhìn này có song song tồn tại, có thâm nhập vào để cùng thể hiện thái độ, tình cảm, đánh giá Nếu điểm nhìn bên ngoài tạo tính chất khách quan điểm nhìn bên tạo nên tính chất gần gũi mang màu sắc chủ quan tác phẩm Đó là điểm nhìn bộc lộ thái độ, quan điểm của người trần thuật Trong tiểu thuyết Gió lưa, điểm nhìn này chủ yếu thuộc về nhân vật Điều này tạo nên tính dân chủ, đối thoại cái nhìn về sư kiện và người lịch sử Người đọc nhận thấy rõ thái độ phê phán đối với cuộc tương tàn vô nghĩa Nhật đặt nghi vấn: “…Ngày mai sư thể sẽ sao? Xương máu hàng vạn người sẽ đổ Nhưng để làm gì? cho ai? Nhật chép miệng thở dài Chắc chắn không phải cho người phải liều mạng vào chuyện xương rơi máu chảy…”; “Ba trăm năm nay, cả Đàng Trong lẫn Đang Ngoài cứ thế đánh chém lẫn chỉ dăm ba kẻ tranh chiếm cái mệnh trời! Trung nghĩa vậy là trung nghĩa với máu, với nước mắt, với cái định mệnh khắc nghiệt cứ lập lập lại đè lên đám dân đen thấp cổ bé miệng, xả thân cho triều đại phong kiến mãi mãi sao?” Không trưc tiếp bày tỏ thái độ qua câu hỏi của nhân vật, chúng ta nhận thấy băn khoăn, trăn trở của tác giả đối với sư kiện lịch sử Chúng ta có thể thấy điểm nhìn trần thuật dừng lại ở số phận người là 82 nạn nhân của lịch sử Họ là kiếp người nhỏ bé bị xô đẩy trước xung đột lịch sử Dừng lại và phản ánh chính bất hạnh của người chiến tranh gây là một cách để nhà văn thể hiện thái độ phê phán cuộc chiến phi nghĩa Người trần thuật kết hợp một cách hợp lý điểm nhìn bên và điểm nhìn bên ngoài quá trình trần thuật vậy đã tạo được một khoảng cách vừa đủ để người đọc vừa “sống” với lịch sử vừa sáng suốt đánh giá lịch sử Điểm nhìn bên ngoài tạo một khoảng cách xa để người đọc đừng bên ngoài cảm nhận không khí sục sôi của hoàn cảnh lịch sử Điểm nhìn bên lại đặt người đọc vào bên xung đột lịch sử để nhận biết chi tiết, mặt khuất lịch sử Bên cạnh điểm nhìn bên và điểm nhìn bên ngoài, Gió lưa còn xuất hiện điểm nhìn đánh giá Chính từ điểm nhìn đánh giá, Nam Dao đã thể hiện được chiêm nghiệm của cá nhân về lịch sử Tác giả đã khéo léo lồng ghép nhận định đánh giá của về lịch sử ngôn ngữ và suy nghĩ của nhân vật Chẳng hạn, qua cái nhìn của Koji Mishima, cuộc nội chiến Đàng Trong, Đàng Ngoài sẽ đẩy dân tộc ta “thành một dân tộc chia rẽ từ tâm thức Cùng gốc gác, cùng phong tục ngôn ngữ, chém giết mãi cứ thù hận, cứ nghi kỵ, tạo cái nghiệp còn nặng là phải đối phó với ngoại nhân” Qua cái nhìn của Nguyễn Huệ, vị vua anh minh nhận thấy rằng “kẻ chiến thắng thưc sư là người dân cười nói mở hội… Đúng vậy Không có Huệ này có Huệ khác Nhưng nhân dân chỉ có một” Điểm nhìn đánh giá không trưc tiếp xuất hiện tác phẩm qua cách miêu tả, ngôn ngữ nhân vật chúng ta có thể nhận thái độ đánh giá của người trần thuật Trong Gió lưa, điểm nhìn trần thuật thường tập trung khám phá số phận cá nhân và lưa chọn của người trước xung đột lịch sử Tất cả diễn biến sư kiện, chiến công lịch sử bị đẩy xuống vị trí thứ yếu nhường chỗ cho mất mát, đau thương và mâu thuẫn, dằn vặt 83 tâm hồn mỗi người lịch sử tác phẩm chỉ là phông nền để tác giả trình bầy chiêm nghiệm, lý giải của về lịch sử Sử dụng đa dạng các điểm nhìn trần thuật giúp nhà văn giải quyết vấn đề lịch sử ở nhiều góc độ Điều khiến lịch sử hiện lên tác phẩm một cách sinh động và hấp dẫn Sư luân phiên thay đổi điểm nhìn trần thuật cũng là một nét đặc sắc tác phẩm Người trần thuật có sư di chuyển điểm nhìn từ bên ngoài vào bên trong, từ điểm nhìn của người trần thuật toàn tri đến điểm nhìn của nhân vật câu chuyện Điều tạo nên ấn tượng khách quan, chân thưc đồng thời tạo nên tính chất dân chủ, đối thoại Người đọc được khuyến khích tham gia tranh luận về lịch sử dưới góc nhìn khác Trong tác phẩm, sư di chuyển điểm nhìn trần thuật được thưc hiện liên tục Khi miêu tả các sư kiện, điểm nhìn bên ngoài dưng lên không gian lịch sử, không gian diễn hoạt động của các nhân vật, xung đột các thế lưc phe phái Đi sâu khám phá các sư kiện, điểm nhìn bên lại thưc hiện việc khám phá số phận của các cá nhân trước xung đột lịch sử Không chỉ dừng lại ở việc chỉ số phận bất hạnh của cá nhân, điểm nhìn bên còn cho thấy băn khoăn, trăn trở, hoài nghi vô vọng, dày vò đau đớn đến cùng cưc của người trước hoàn cảnh tối tăm của lịch sử Sư di chuyển điểm nhìn đã giúp Nam Dao “lột xác” lịch sử, đem đến cho người đọc một lịch sử sống động với khám phá mới mẻ hấp dẫn 3.3 Giọng điệu trần thuật Theo từ điển thuật ngữ văn học, “giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miêu tả thể hiện lời văn, qui định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [Tr 134] Giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hình tượng tác giả tác phẩm Giọng điệu giúp người đọc nhận có thể nhận thấy tất cả chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài cũng sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo của 84 người nghệ sĩ Nền tảng của giọng điệu là cảm hứng chủ đạo của nhà văn Trong trần thuật, tác giả sử dụng giọng điệu, nhiều sắc thái sở một giọng điệu bản chủ đạo chứ không đơn điệu Trong Gió lưa, giọng điệu chủ đạo là giọng điệu suy ngẫm, triết lí với cảm quan nhìn nhận lại lịch sử Xét từ cấp độ cấu trúc câu, kiểu giọng điệu triết lí thường được thể hiện qua tính chất khẳng định (phủ định) để nhấn mạnh thông điệp về các vấn đề mà nhà văn cần thông báo tới bạn đọc Ý kiến được đưa giống một khẳng định về chân lí Chúng ta có thể bắt gặp triết lí về cuộc sống và người lịch sử tác phẩm Những triết lí này có được tác giả trưc tiếp thể hiện qua ngôn ngữ của người trần thuật, có lại được thể hiện qua ngôn ngữ nhân vật Trong Gió lưa, chúng ta có thể bắt gặp triết lí về cuộc sống “Hình giật lùi là cách báng bổ của thần linh đối với kẻ tàn bạo mà còn cả với người để mặc bạo tàn khất phục” Cũng có khi, chúng ta bắt gặp câu mang đậm tính chất triết lí theo quan niệm nhân - quả như: “Kẻ nào nọc người đánh cho đến chết cũng sẽ chóng chầy bị quả báo… triều đại nào nọc kẻ sĩ của đất nước đánh là triều đại không thể khá được” Bên cạnh triết lí về vấn đề lịch sử, nhà văn còn triết lí cả về tình yêu “Là kẻ phát hiện tình yêu, chỉ đàn bà mới hiểu và biết yêu đến cùng Và cũng biết không yêu Vì thế có kẻ dám sống và dám chết cho tình yêu Còn đàn ông, phần lớn họ lẫn lộn cả Lẫn lộn vậy, đến thú thật họ chưa chắc đã biết thế nào là tình yêu” Chúng ta nhận thấy triết lí Gió lưa đa số bắt nguồn từ cách nghĩ riêng có phần phi chính thống Những lời bàn luận thế khiến cho câu chuyện trở nên mới mẻ, bất ngờ Người đọc có thể tán thành, đồng ý hoặc cũng có thể đặt câu hỏi nghi ngại song đều phải ngẫm nghĩ về triết lí ấy Chính nhờ triết lí mang tính cá nhân ấy mà chiều sâu của tác phẩm được nâng cao đồng thời góp phần tăng tính đối thoại 85 Bên cạnh giọng điệu suy luận, triết lí Gió lưa, chúng ta còn bắt gặp giọng điệu cảm thương Giọng điệu này xuất hiện tác giả phản ánh về số phận bất hạnh là nạn nhân của lịch sử Tác giả không giấu nổi sư xót xa nhắc lại số phận của chín mươi bảy người tội phạm bị chém vụ án năm canh tý: “Dĩ nhiên cũng biết Khải còn có tên là Tông, và Lệ là Khản Không nhắc đến vai trò của quận công Hoàng Tế Lý Không lưu ý rằng Thụ được phong Hầu sau vụ án Và nhất là chẳng có một người nào, cả thời xưa lẫn thời nay, quan tâm đến đám chín mươi bảy người tội phạm” Ông đặc biệt dành sư quan tâm của cho kiếp người nhỏ bé là nạn nhân xung đột lịch sử Người đọc không khỏi băn khoăn, chua xót đứng trước lời bộc bạch, câu hỏi: “Thằng cháu nội nhất của già này vừa chết bến Tây Long… Võ tướng quân nhìn mà xem, mộ còn tươi đất… Cháu già chết cho ai, cho cái gì?” Chúng ta có thể thấy số kiếp người nhỏ bé Nam Dao thưc sư quan tâm đến số phận người phụ nữ Ông thấu hiểu cho số phận của họ trước sóng gió lịch sử Với bất cứ người phụ nữ nào, ông dành cho họ sư trân trọng cách miêu tả cũng đánh giá Qua giọng điệu trần thuật chúng ta có thể thấy Nam Dao là một nhà văn có tấm lòng nhân đạo sâu sắc Ông thấu hiểu cho kiếp người bị xoay vần xung đột lịch sử Không chỉ quan tâm đến số phận ở tầng lớp trên, anh hùng dân tộc, ông dành nhiều tình cảm cho kiếp người nhỏ bé, người khả chống đỡ trước biến động dội của lịch sử Đó là người nông dân, người phụ nữ, đứa trẻ vô tội 86 [...]... thuyết mới chuyên chở nổi” [Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử Nam Dao – Nguyễn Mộng Giác] Nam Dao ý thức rất rõ vai trò của nhà viết tiểu thuyết lịch sử Ông khẳng định: Với một nhà văn lịch sử không là những xác chết và những sự cố biên niên ù lì Trong tiểu thuyết lịch sử, quá khứ là lịch sử nhìn bởi nhà văn, nhà văn như chủ thể Đó là thứ quá khứ tái chiếm hữu và tái tạo từ vị thế... nó, đối tượng mà Nam Dao khám phá là nền văn hóa dân tộc Tìm hiểu nền văn hóa ấy, Nam Dao đưa tiểu thuyết lịch sử đến với một đối tượng mới Trong bài viết của mình Nam Dao đã khẳng định: “Đối tượng của tiểu thuyết lịch sử chủ yếu là văn hóa, không phải là sư cố và những con người có tên trong lịch sử” [về tiểu thuyết lịch sử - Nam Dao] Không chú trọng... Đất trời, Gió lửa (Nam Dao) … Gần đây nhất, tác phẩm Hội thề của nhà văn Nguyễn Quang Thân đã đạt giải A trong cuộc thi viết tiểu thuyết (2006 – 2009) của hội Nhà văn Việt Nam Điều đó cho thấy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đã có những “trái chín” và dần đạt được chỗ đứng vững chãi trong nền văn học dân tộc 3 Khái quát xu hướng tiểu thuyết lịch sư trong văn học... hình văn hóa Và là con người trong dạng động của cuộc tồn sinh, nghĩa là luôn tra vấn cái mẫu hình đó ngõ hầu có một tương lai không cáo chung và phi lịch sử.” [Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử giữa Nam Dao và Nguyễn Mộng Giác] Như vậy chúng ta có thể thấy với quan niệm này tiểu thuyết lịch sử của Nam Dao thiên về khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử Tác... nền văn học dân tộc Phải thấy rằng tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đến nay có sư phát triển khá đa dạng Dù đi theo xu hướng nào chúng ta cũng có thể thấy sư thống nhất qua cách xử lí chất liệu lịch sử của các nhà văn Nhìn chung tiểu thuyết lịch sử hiện đại Việt Nam thường có hai khuynh hướng xử lí chất liệu lịch sử Đó là khuynh hướng lịch sử hóa tiểu thuyết. .. Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Quang Thân…, Nam Dao hướng tiểu thuyết đến những vấn đề xuất phát từ mẫu hình văn hóa của dân tộc Đây phải chăng là một hướng khám phá mới của nhà văn với thể loại tiểu thuyết lịch sử Nam Dao khẳng định rất rõ ràng cách xây dưng tiểu thuyết lịch sử khi ông nói về tiểu thuyết Gió Lưa: “trong Gió Lửa, cái khung lịch sử đã được sử... Thân, Nam Dao không lấy nhân vật lịch sử làm trọng tâm mà ông lấy sư kiện lịch sử để luận giải một hiện tượng văn hóa Nam Dao cho rằng có gì đó trong mẫu hình văn hóa Việt Nam khiến đất nước này luôn bị rình rập bởi những cuộc nội chiến Cuốn tiểu thuyết là một giả thuyết của tác giả để luận giải hiện tượng trên Phải chăng nguyên nhân chính là do nền văn. .. con đẹp” [Hoài Nam (17/10/2008), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: truyện kể hay tiểu thuyết Nguồn Vietnam.net] Ông coi lịch sử “chỉ là cái đinh” để nhà văn treo lên những bức họa nghệ thuật, nói cách khác đối với nhà văn lịch sử chỉ là phương tiện để từ đó nhà văn xây dưng những tác phẩm của mình Đã coi lịch sử như một phương tiên nghệ thuật, nhà văn sẵn sàng... là cái cốt lõi mà nhà văn muốn nói đến Điều mà nhà tiểu thuyết muốn đưa đến cho độc giả là những vấn đề thế sư, đời thường liên quan đến số phận của con người trong dòng lịch sử CHƯƠNG II LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT GIÓ LỬA 1 Quan niệm viết tiểu thuyết lịch sư của Nam Dao khi viết Gió lửa Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đã trải qua quá trình... dân tộc phải kể đến những tác phẩm viết bằng chữ Hán: Nam triều công nghiệp diễn chí, Thiên Nam liệt truyện, Hoàng Lê nhất thống chí, Hoàng Việt long hưng chí, Việt Lam tiểu sử, Trùng Quang tâm sử Những tác phẩm trên được đánh giá là “đỉnh cao và là một đỉnh cao xuất sắc, ghi dấu thành công của thể loại” [TS Lại Văn Hùng, Vạn Xuân, Hồ Quí Ly trên nền tiểu thuyết lịch

Ngày đăng: 10/11/2016, 17:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w