Tư tưởng canh tân đất nước trong tiểu thuyết lịch sử "gió lửa"

MỤC LỤC

LỰA CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT GIể LỬA

Đặc sắc trong lựa chọn giai đoạn lịch sư

Nam Dao lại băn khoăn đi tìm lối thoát cho chon người trước họa tiêu vong do những cuộc nội chiên. Những suy nghĩ, quan điểm của Dương Quang đưa Thức đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Đặc biệt chàng nhận ra một điều khác biệt giữa những trí thức phương Tây với những trí.

Những tư tưởng canh tân đất nước của Trọng Thức có cơ hội thành hiện thưc khi chàng gặp Nguyễn Huệ. Qua Gió lưa, Nam Dao chỉ rõ nguyên nhân con người lao vào vòng xoáy của những cuộc tương tàn chính bởi tư bản thân mình. Trong Gió Lưa, người đọc không khỏi chua xót khi chứng kiến thảm cảnh cha giết con, anh em trong cùng gia đình, cùng giống nòi lao vào chém giết lẫn nhau chỉ vì những xung đột quyền lưc.

Cuộc chiến giữa Đàng Trong, Đàng Ngoài diễn ra suốt mấy trăm năm chỉ vì tranh chấp quyền lưc của hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn. Sau những can thiệp tích cưc của mình, Toàn Nhật quyết định khoác áo tu hành phiêu dạt khắp nơi. Nguyễn Lữ sau khi tìm cách hòa giải thành công cho anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh, tránh cho Tây sơn cái họa diệt vong đã tìm cách thoát khỏi quyền lưc bằng cách tìm đến của Phật nhưng không thành.

Những cuộc nội chiến liên miên giữa chúa Trịnh và chúa Nguyễn khiến đất nước đứng trước nguy cơ của sư chia cắt. Trên con đường phiêu bạt, Nhật không ít lần đã đưa ra những quyết định vượt ra ngoài khuôn khổ của những cương thường xưa cũ. Sau khi hòa giải thành công, Nhật cùng Nguyễn Huy Tư theo Lữ về Gia Định lo việc bình định, xây dưng chính quyền.

Bằng tài năng của mình Nhậm góp phần không nhỏ giúp Tây Sơn đánh đuổi quân Thanh, giúp Nguyễn Huệ xây dưng củng cố chính quyền, trở thành một trong những trụ cột của triều đình Tây Sơn. Trong số những giai tầng nắm giữ vận mệnh dân tộc, chúng ta không thể không quan tâm đến những con người thưc sư nắm quyền lưc trong xã hội. Trong Gió lưa, hình ảnh những người nông dân không được khắc họa bằng những nhân vật điển hình như khi miêu tả tầng lớp sĩ phu.

Qua lời của Nguyễn Huy Tư nói với Nguyễn Lữ, chúng ta cũng hình dung được phần nào số phận của những thương nhân. Cho dù thuộc thành phần vương giả, thượng lưu hay bình dân, trước những xung đột quyền lưc người phụ nữ luôn phải chịu đưng những kết cục bi thương.

ĐẶC ĐIỂM XÂY DỰNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ

Nhân vật

    Trong tiểu thuyết lịch sử chúng ta thường thấy có hai tuyến nhân vật chính: những nhân vật có thưc trong lịch sử và nhân vật hư cấu. Cuối cùng, ông đưa đất nước đến chiến thắng vẻ vang khi đánh bại hai mươi vạn quân Thanh xâm lược. Mọi dư định cũng như thành quả mà Nguyễn Huệ dụng công dưng xây trôi tuột theo những tranh chấp, xung đột quyền lưc trong nội bộ vương triều Tây Sơn.

    Gió lưa xây dưng một Nguyễn Huệ chói lòa trong hào quang chiến thắng. Nhân vật lịch sử hiện lên trong tác phẩm không mất đi vầng hào quang lịch sử nhưng cũng không quá. Có thể nói, Nam Dao đã rất thành công trong quá trình xây dưng tuyến nhân vật có thật trong lịch sử.

    Không mưu cầu danh lời, Nguyễn Lữ quyết trao lại binh quyền cho anh sau khi giảng hòa thành công. Trong loạn kiêu binh, Nhật không vì tình cha con mà để anh em lính tráng phải chém giết lẫn nhau. Cùng Nguyễn Lữ ngăn quân Huệ tiến vào Qui Nhơn giết Nhạc, Nhật chấp nhận hi sinh du binh để ngăn Huệ không tư tay kết thúc cái sư nghiệp mà ông đang xây dưng.

    Trước những xung đột lịch sử, những kiếp người nhỏ bé trở thành nạn nhân của những tranh chấp quyền lưc và những cuộc chiến vô nghĩa. Các nhân vật hư cấu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải những chủ đề.

    Kết cấu

      Không giống như các tiểu thuyết truyền thống, viết theo trình tư thời gian, Gió lưa triển khai cốt truyện chủ yếu theo số phận nhân vật. Trước những xung đột lịch sử, con người nhiều khi vô tình lao vào vòng xoáy của những cuộc chiến tương tàn. Tiêu biểu cho những con người này là hai nhân vật chính Toàn Nhật và.

      Xây dưng rất nhiều hình tượng nhân vật, chúng ta có thể thấy Nam Dao như đang cố gắng. Trong Gió lưa, chúng ta được chứng kiến rất nhiều những mối tình đẹp.

      Nghệ thuật trần thuật

        Những câu chuyện lịch sử không còn giữ được những bí hiểm trước người trần thuật. Nó cho thấy những trăn trở, giằng xé nội tâm khi nhân vật đứng trước những quyết định quan trọng. Nhưng hai chữ trung nghĩa đó thuộc hệ luân lý cho một thời đại phong kiến….

        Tác phẩm văn học truyền thống thường được triển khai từ cái nhìn tương đối ổn định. Tìm hiểu tiểu thuyết Gió lưa trên phương diện nghệ thuật, chúng ta nhận thấy tác phẩm có sư đa dạng trong điểm nhìn trần thuật. Những sư kiện lịch sử thường được trần thuật một cách khách quan qua điểm nhìn bên ngoài.

        Qua điểm nhìn bên ngoài, các sư kiện lịch sử hiện lên một cách khách quan theo trình tư thời gian từ những cuộc. Người trần thuật luôn có sư di chuyển điểm nhìn từ bên ngoài vào bên trong, từ điểm nhìn của người trần thuật toàn tri đến điểm nhìn của nhân vật trong câu chuyện. Người đọc được khuyến khích tham gia tranh luận về lịch sử dưới những góc nhìn khác nhau.

        Trong tác phẩm, sư di chuyển điểm nhìn trần thuật được thưc hiện liên tục.