Bắc Giang_ Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử

4 349 1
Bắc Giang_ Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

14/1/2016 Bắc Giang: Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử - BacGiang Bắc Giang: Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử (BGĐT) - Hội thảo khoa học “Bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích Tây Yên Tử” vừa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTT&DL) Bắc Giang tổ chức thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Nhiều giải pháp góp phần bảo tồn, tôn tạo phát huy hiệu di sản đại biểu gợi mở, đề xuất Chùa Am Vãi (Lục Ngạn) phục dựng, phát huy giá trị Dấu ấn nhiều kỷ Nếu Đông Yên Tử (tỉnh Quảng Ninh) nơi Phật hoàng Trần Nhân Tông tu tập, Tây Yên Tử (Bắc Giang) đường hoằng dương Phật pháp vị vua rũ bỏ vinh hoa phú quý, chuyên tâm tu hành tạo dựng dòng Thiền mang sắc dân tộc Việt Sau Phật hoàng nhập niết bàn, sư Pháp Loa tổ đệ tam Huyền Quang theo đường phía Tây thực nhiệm vụ Phật Trúc Lâm, cho mở mang, xây dựng chùa tháp, phát triển đạo Phật rộng khắp Bắc Giang Một loạt công trình mang dấu ấn thời Trần xây dựng thời gian như: Di tích quốc gia đặc biệt chùa Vĩnh Nghiêm, nơi có Mộc Di sản tư liệu ký ức giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tấm bia đá khắc năm 1606 chùa Vĩnh Nghiêm mô tả "Nơi trang nghiêm rực rỡ, non cao nghìn dặm thật danh lam đứng đầu thiên hạ" Các công trình tín ngưỡng, tôn giáo cổ có cảnh quan thiên nhiên đẹp, trải dài từ Yên Dũng, Lục Nam, Lục Ngạn, Sơn Động chùa Am Vãi, Bình Long, Yên Mã, Sơn Tháp, Đám Trì, Hồ Bấc… Trong đó, có di tích trở thành điểm hành hương, du lịch hấp dẫn Cách gần 20 năm, nhà nghiên cứu, khảo cổ học điều tra, điền dã, khai quật thu thập nhiều tài liệu, vật chứng minh quy mô, hưng thịnh Phật giáo kỷ XI đến XIV Tây Yên Tử Đáng ý hương án đá thời Trần chùa Khám Lạng (Lục Nam) Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia Nhiều di tích thời Trần bị xuống cấp trùng tu, phát huy giá trị như: Chùa Am Vãi, đền Cầu Từ (Lục Ngạn), chùa Cao (Lục Nam)… Nhưng không công trình dấu tích, bị chôn vùi lòng đất cần nghiên cứu, phục dựng data:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20class%3D%22title%22%20style%3D%22border%3A%200px%3B%20font-size%3A%2020px%3B%20margin%3A%201… 1/4 14/1/2016 Bắc Giang: Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử - BacGiang Ông Nguyễn Hữu Phương, Giám đốc Ban Quản lý di tích tỉnh cho biết: Tây Yên Tử lưu giữ nhiều dấu tích thời Trần Đa số chùa cổ tổ đệ nhị Pháp Loa đứng xây dựng thường nằm đỉnh núi cao, xa dân cư Ngoài giá trị văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật, số di tích có di sản phi vật thể như: Lễ hội, truyền thuyết, phong tục tập quán, tri thức dân gian, thi ca, di sản Hán Nôm Tuy nhiên, trước tàn phá chiến tranh, thiên nhiên thời gian, nhiều chùa không tu, bảo vệ nên xuống cấp Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông dẫn đến điểm di tích chưa thuận lợi Có nơi chưa xây bảng biển dẫn, hạn chế thông tin, tài liệu Từ năm 90 kỷ XX, nhà nghiên cứu phát nhiều dấu tích văn hóa thời Lý, Trần dãy núi Tây Yên Tử Những giá trị tiêu biểu khu di tích quan tâm bảo tồn, phát huy gắn với du lịch tâm linh, sinh thái Tìm lại vị Khu vực Tây Yên Tử có 135 di tích, 26 điểm xếp hạng Xác định vị thế, tầm quan trọng hệ thống di tích, danh thắng mối quan hệ với hoạt động văn hóa du lịch vùng Đông Bắc, tỉnh Bắc Giang quan tâm đầu tư, nâng cấp sở vật chất, hạ tầng giao thông, làm tiền đề để phát triển KT-XH Năm 2013, UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng bảo tồn tổng thể hệ thống di tích danh thắng Tây Yên Tử Công tác tu bổ, tôn tạo di tích quan tâm Tuyến đường 293 từ TP Bắc Giang đến Đồng Thông (Sơn Động) dần hoàn thiện tạo thành huyết mạch tâm linh thuận tiện Theo ông Nguyễn Sĩ Cầm, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTT&DL): Hiện Khu văn hóa tâm linh Tây Yên Tử xây dựng với quy mô lớn Đồng Thông, xã Tuấn Mậu (Sơn Động), gồm nhiều hạng mục điểm chùa: Trình, Hạ, Trung, Thượng, dự kiến đến năm 2025 hoàn thành Các điểm chùa, với hệ thống hạ tầng, dịch vụ đồng kết nối với chùa Đồng đỉnh Yên Tử, hình thành trung tâm văn hóa lớn Việc bảo tồn di tích, công trình tín ngưỡng khu vực tạo thành quần thể hoàn chỉnh, thống nhất, tảng phát triển du lịch tâm linh Yên Tử Bộ VHTT&DL phối hợp với tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương xây dựng hồ sơ quần thể di tích, danh thắng Yên Tử đề nghị UNESCO công nhận Di sản giới Qua góp phần khẳng định giá trị tiêu biểu toàn cầu di tích, Tây Yên Tử điểm nhấn chùa Vĩnh Nghiêm có vị trí quan trọng Nhiều chuyên gia cho rằng, để nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di tích cần quan tâm việc tổng kiểm tra, đánh giá thực trạng di tích, đề phương án tốt biện pháp bảo vệ, tu bổ, tôn tạo, phát huy giá trị Đối với mộc Thiền Tông Bản Hạnh, Yên Tử Nhật Trình chùa Vĩnh Nghiêm mang sắc thái Thiền phái Trúc Lâm rõ nét, Bắc Giang nên in, dịch nhiều thứ tiếng giới thiệu với công chúng Đối với phế tích, trước mắt chưa thể khôi phục chùa phải khoanh vùng, cắm mốc giới bảo vệ, làm đường giao thông tới phế tích, đồng thời xây dựng biển dẫn, bảng giới thiệu, gắn với bảo vệ rừng cảnh quan Chính quyền sở có phương án bảo vệ giữ nguyên trạng, tránh để phế tích tiếp tục bị xâm hại Về lâu dài, cần xếp hạng di tích, lập quy hoạch, khai quật khảo cổ học thu thập liệu phục dựng di tích Thạc sĩ Nguyễn Hữu Toàn, data:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20class%3D%22title%22%20style%3D%22border%3A%200px%3B%20font-size%3A%2020px%3B%20margin%3A%201… 2/4 14/1/2016 Bắc Giang: Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử - BacGiang nguyên Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa: Thành lập Ban Quản lý di tích Tây Yên Tử Hệ thống di tích Tây Yên Tử trải rộng nhiều huyện, thuộc quần thể di tích, danh thắng Yên Tử rộng lớn, có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học đặc biệt Vì trước mắt cần thành lập Ban Quản lý di tích Tây Yên Tử đơn vị nghiệp thuộc Sở VHTT&DL để bảo vệ phát huy giá trị hệ thống di tích này, phối hợp lập hồ sơ trình UNESCO Khi quần thể di tích, danh thắng Yên Tử vinh danh nâng cấp thành đơn vị trực thuộc UBND tỉnh Ban có nhiệm vụ sưu tầm, tư liệu hóa nghiên cứu hệ thống di tích Tây Yên Tử; xây dựng thực phương án bảo quản, tu bổ, phục hồi, khai thác di sản cho phát triển KT-XH; phối hợp quan chức tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương bảo vệ di sản, bảo đảm an ninh cho hệ thống di tích Tây Yên Tử Tiến sĩ Trịnh Hoàng Hiệp (Viện Khảo cổ học):Lập đề án quy hoạch khảo cổ học toàn tỉnh Qua khai quật điểm số chùa cổ thuộc Tây Yên Tử cho thấy di vật thu phong phú, phản ánh đặc điểm vật liệu nghệ thuật trang trí thời kỳ, lịch sử lâu dài di tích từ thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn Dấu tích lại chùa Hồ Bấc, chùa Cao, chùa Đám Trì di sản quý phản ánh trình độ văn minh cao vương triều Lý – Trần người dân Đại Việt thời Cùng tư liệu Hán - Nôm liên quan đến Phật giáo Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần Chúng đề nghị Bắc Giang lập Đề án quy hoạch khảo cổ học địa bàn toàn tỉnh để bảo tồn Qua bổ sung tư liệu xây dựng công trình mới, công trình kiến trúc tôn giáo di tích cụ thể phù hợp Luật Di sản văn hóa Quy chế khai quật khảo cổ học Phó giáo sư - tiến sĩ Trần Lê Bảo (Đại học Sư phạm Hà Nội): Khai thác cảnh quan văn hóa tâm linh đặc sắc Những chùa, miếu, am, viện Tây Yên Tử mang đặc trưng data:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20class%3D%22title%22%20style%3D%22border%3A%200px%3B%20font-size%3A%2020px%3B%20margin%3A%201… 3/4 14/1/2016 Bắc Giang: Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử - BacGiang văn hóa kiến trúc tôn giáo đậm chất tâm linh gồm: Địa điểm xây dựng tương đối gần khu dân cư, tiện cho nhà tu hành; cảnh quan tĩnh, thiên nhiên đẹp, có lợi cho tăng ni tĩnh tâm tu hành; ý cảnh, tức “cái thần” chùa miếu kết hợp hữu yếu tố sơn thủy, cối Nét độc đáo kiến trúc cảnh quan thống cảnh quan tôn giáo trang nghiêm tự linh hoạt Bên cạnh đó, thực vật phong phú gắn với sống tăng ni, nhờ Phật giáo mà linh thiêng Nghệ thuật đặt đá xử lý nước cảnh quan chùa, miếu đặc sắc, thường có “ao phóng sinh” thể tư tưởng từ bi, để tín đồ thực hành phóng sinh Chúng ta cần khai thác giá trị để tiếp tục bảo tồn phát huy hệ thống di tích Yên Tử Bảo Khánh - Nguyễn Hưởng Tags: Phát huy giá trị di tích Tây Yên Tử data:text/html;charset=utf-8,%3Ch1%20class%3D%22title%22%20style%3D%22border%3A%200px%3B%20font-size%3A%2020px%3B%20margin%3A%201… 4/4

Ngày đăng: 10/11/2016, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan