1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Ngọc Châu

60 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 821,64 KB

Nội dung

TR Khóa luận tốt nghiệp Ư ̀N Ơ LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học đến nay, G nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè Đ Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại Học Kinh Tế Huế với tri thức tâm huyết để truyền đạt A vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường ̣I H Và đặc biệt, học kỳ Khoa tạo điều kiện hỗ trợ cho tham O gia đợt thực tập nghề nghiệp, giúp tích lũy thêm kinh nghiệm kiến thức thực tế Để hoàn thành làm báo cáo thực tập này, xin chân thành cám ơn giảng viên ̣C hướng dẫn – cô Hoàng La Phương Hiền, nhắc nhở mốc thời gian thực tập, K tiếp thu phản hồi hỗ trợ vấn đề hồ sơ thực tập Đồng thời, xin IN trân trọng cảm ơn quý vị lãnh đạo Công Ty CP May Xuất Khẩu Ngọc Châu tiếp nhận đồng ý cho vào thực tập Cám ơn anh chị giúp đỡ bố trí công việc cho H thời gian thực tập công ty Tôi xin cảm ơn tập thể anh chị nhân viên điều kiện để hoàn thành đợt thực tập ́H TÊ làm công ty dệt may, cám ơn người hỗ trợ đồng hành dạy bảo tạo Do bước đầu vào thực tế, kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ Vì Ế U vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học để nghiên cứu hoàn thiện Sau cùng, xin kính chúc quý thầy cô thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Trân trọng SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 i TR Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Ư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv Ơ DANH MỤC BẢNG v ̀N DANH MỤC HÌNH vi G PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Đ Mục tiêu nghiên cứu A Đối tượng phạm vi nghiên cứu ̣I H 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu O Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .3 ̣C CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU K 1 Cơ sở lý luận IN 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh H 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh TÊ 1.2.1 Chỉ tiêu doanh lợi 1.2.2 Hiệu sử dụng vốn ́H 1.2.3 Hiệu sử dụng lao động 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế - xã hội 10 Ế U 1.3 Cơ sở thực tiễn 10 1.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty dệt may Việt Nam 10 1.3.2 Tình hình sản xuất kinh doanh công ty dệt may địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế .15 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU NGỌC CHÂU 18 2.1 Sơ lược công ty Cổ phần May Xuất Ngọc Châu 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 18 2.1.2 Chức nhiệm vụ 18 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty .19 2.1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty 21 2.1.5 Cơ cấu lao động Công ty .22 SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 ii TR Khóa luận tốt nghiệp 2.1.6 Tình hình tài sản nguồn vốn Công ty .27 Ư 2.2 Thực trạng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 31 Ơ 2.2.1 Hình thức sản xuất kinh doanh thị trường tiêu thụ Công ty 31 ̀N 2.2.2 Đặc điểm sản phẩm Công ty 31 2.2.3 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm 32 G 2.2.4 Đặc điểm nguyên vật liệu Công ty 34 Đ 2.2.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 34 A 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 38 2.3.1 Đánh giá doanh lợi Công ty qua năm 38 ̣I H 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng lao động 39 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn 40 O 2.3.4 Hiệu mặt kinh tế xã hội 41 ̣C CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU NGỌC CHÂU 42 K 3.1 Tổng hợp kết đạt mặt tồn cần khắc phục 42 IN 3.1.1 Những kết đạt .42 3.1.2 Những mặt tồn cần khắc phục .42 H 3.2 Mục tiêu phương hướng phát triển Công ty thời gian tới 43 TÊ 3.2.1 Mục tiêu hoạt động Công ty 43 3.2.2 Phương hướng phát triển 43 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần May ́H Xuất Ngọc Châu 43 Ế U PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 KẾT LUẬN 49 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .52 SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 iii TR Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ư G ̀N Ơ : Cổ phần KH : Kế hoạch KNXK : Kim ngạch xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TH : Thực TSCĐ : Tài sản cố định ̣I H A Đ CP USD : Đô la Mỹ ̣C O H IN K ́H TÊ Ế U SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 iv TR Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Ư Ơ Bảng 1.1 Thông tin doanh nghiệp dệt may có lực sản xuất đứng đầu ngành dệt may ̀N Việt Nam .13 G Bảng 2.1 Các loại máy móc thiết bị công ty CP May Xuất Ngọc Châu .21 Bảng 2.2 Thông tin số lượng lao động Công ty CP May Xuất Ngọc Châu từ năm Đ 2013 đến năm 2015 .23 A Bảng 2.3 Thông tin tài sản nguồn vốn Công ty CP May Xuất Ngọc Châu từ năm ̣I H 2013 đến năm 2015 .28 Bảng 2.4 Những khách hàng Công ty CP May Xuất Ngọc Châu .31 Bảng Kết hoạt động SXKD Công ty CP May Xuất Ngọc Châu từ năm 2013 O đến năm 2015 35 ̣C Bảng 2.6 Doanh lợi Công ty CP May Xuất Ngọc Châu từ năm 2013 đến năm 2015 38 K Bảng 2.7 Năng suất lao động mức sinh lời bình quân lao động Công ty CP May Xuất Ngọc Châu từ năm 2013 đến năm 2015 39 IN Bảng 2.8 Hiệu sử dụng nguồn vốn cố định hiệu sử dụng nguồn vốn lưu động H Công ty CP May Xuất Ngọc Châu từ năm 2013 đến năm 2015 40 ́H TÊ Ế U SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 v TR Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Ư Ơ Hình 1.1 Biểu đồ tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2012 – 2015 11 ̀N Hình 1.2 Biểu đồ kim ngạch xuất Việt Nam thị trường xuất từ năm 2011 G – 2014 13 Hình 1.3 Doanh thu doanh nghiệp dệt may có lực sản xuất đứng đầu ngành Đ dệt may Việt Nam 14 A Hình 1.4 Lợi nhuận doanh nghiệp dệt may có lực sản xuất đứng đầu ngành ̣I H dệt may Việt Nam 14 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Công ty CP May Xuất Ngọc Châu 19 Hình 2.2 Máy móc thiết bị công ty CP May Xuất Ngọc Châu .22 O Hình 2.3 Biểu đồ minh họa cấu lao động Công ty CP May Xuất Ngọc Châu 25 ̣C Hình 2.4 Một số mặt hàng SXKD công ty CP May Xuất Ngọc Châu 32 K Hình 2.5 Sơ đồ biểu diễn quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may Công ty CP May Xuất Ngọc Châu 33 IN Hình 2.6 Biểu đồ minh họa biến động doanh thu, chi phí lợi nhuận sau thuế Công ty CP H May Xuất Ngọc Châu từ năm 2013 đến năm 2015 36 ́H TÊ Ế U SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 vi TR Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ư Lý chọn đề tài Ơ Ngành may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời Dệt may ngành hàng mũi nhọn ̀N Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế xã hội Từ nhiều năm qua, sản phẩm dệt G may Việt Nam không ngừng phát triển số lượng, cấu chủng loại giá trị kim ngạch, trở thành mặt hàng xuất chủ lực chiếm giữ vị trí quan trọng Đ kinh tế quốc dân Những thành công sản phẩm may mặc thị trường quốc tế A đánh dấu bước khởi sắc tốt đẹp đổi phát triển kinh tế Việt Nam thu ̣I H cho đất nước lượng ngoại tệ lớn Trong toàn ngành dệt may, may mặc ngành có nhiều tiềm phát triển, có lợi cạnh tranh trường quốc tế Tuy nhiên, O năm gần đây, xu toàn cầu hóa thương mại phát triển mạnh mẽ ̣C khoa học công nghệ đặt ngành dệt may Việt Nam trước áp lực thách thức K to lớn, doanh nghiệp may mặc cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp nước ngoài.1 IN Công ty CP May Xuất Ngọc Châu thành lập hoạt động năm H từ năm 2013 đến năm 2016, đời Công ty có vai trò quan trọng việc đóng góp phát triển kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung huyện Phú Lộc nói riêng, TÊ đặc biệt có ý nghĩa tích cực việc giải việc làm lớn cho lao động địa phương Do Công ty đời vừa cạnh tranh với doanh nghiệp nước vừa phải ́H cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, nên hoạt động SXKD Công ty Ế U chắn gặp phải số khó khăn thiếu sót Chính vậy, Ban lãnh đạo công ty cần phải có chiến lược phát triển đắn để Công ty phát triển bền vững, cạnh tranh với doanh nghiệp khác kinh tế đồng thời đưa doanh nghiệp phát triển lên tầm cao Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh xem mục tiêu hàng đầu, định tồn doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn phải kinh doanh có lãi, doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa bước vào hoạt động với tư cách Công ty Cổ phần, vận hành theo chế thị trường tự chịu trách nhiệm với công việc SXKD Nâng cao hiệu hoạt động sản suất kinh doanh nhiệm vụ chủ đạo doanh nghiệp http://www.vietrade.gov.vn/nganh-dt-may-va-nguyen-liu/5450-bn-tin-nganh-hang-dt-may-thang-122015.html; https://www.vietinbanksc.com.vn/News/2015/9/30/371830.aspx SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 TR Khóa luận tốt nghiệp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề hoạt động SXKD, thời gian thực Ư tập Công ty, quan tâm hướng dẫn cô giáo Hoàng La Phương Hiền, giúp Ơ đỡ nhiệt tình anh, chị Công ty em chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sản ̀N xuất kinh doanh Công ty Cổ phần May Xuất Ngọc Châu” nhằm phân tích ưu - nhược điểm, mặt đạt vướng mắc cần giải hoạt G động SXKD Công ty từ giúp công ty đưa số giải pháp nhằm nâng cao Đ hoạt động SXKD công ty A Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thực trạng hoạt động SXKD công ty Công ty CP May Xuất ̣I H Ngọc Châu - Đánh giá hiệu hoạt động SXKD công ty Công ty CP May Xuất O Ngọc Châu ̣C - Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Công ty, tạo cho Công ty có đội ngũ cán công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng IN 3.1 Đối tượng nghiên cứu K Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích vấn đề liên quan đến hiệu hoạt động SXKD H công ty CP May Xuất Ngọc Châu năm 2013, 2014 2015 sở thu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tình hình SXKD công ty CP May Xuất Ngọc Châu Ế U - ́H - TÊ thập số liệu thu thập Về thời gian nghiên cứu: đề tài thực 04 tháng tháng 02/2016 đến tháng 05/2016 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập, tổng hợp tài liệu, giáo trình quản trị kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh, thực tiễn hoạt động kinh doanh Công ty tài liệu công bố, báo, internet thu thập số liệu từ quan thực tập hoạt động SXKD Công ty giai đoạn 2013-2015 - Phương pháp bảng biểu, đồ thị: Sử dụng excel để vẽ bảng biểu, đồ thị thể chi tiết tăng, giảm tiêu phân tích qua năm - Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số liệu năm tiến hành phân tích sở kiến thức học SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 TR Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ư CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ̀N Ơ 1 Cơ sở lý luận G 1.1.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đ Sản xuất kinh doanh việc thực số thực tất công đoạn A trình từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Do đó, doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề hiệu sản ̣I H xuất Từ trước đến có nhiều tác giả đưa quan điểm khác hiệu SXKD, cụ thể sau: O Hiệu SXKD doanh nghiệp tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình ̣C độ sử dụng yếu tố trình sản xuất Hiệu kinh doanh thể vận K dụng khéo léo nhà quản trị doanh nghiệp lý luận thực tế nhằm khai thác IN tối đa yếu tố trình sản xuất máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân công để nâng cao lợi nhuận Vậy hiệu kinh doanh tiêu kinh tế tổng hợp phản H ánh trình độ sử dụng nguồn vật lực, tài doanh nghiệp để đạt hiệu cao nhất.2 TÊ Hiệu SXKD phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt ́H mục tiêu xác định Nó đánh giá mối quan hệ với kết tạo để xét xem với hao phí nguồn lực xác định tạo kết mức độ Hiệu phản ánh Công thức: H = K/C Trong đó: H: Hiệu sản xuất kinh doanh Ế U mặt chất lượng hoạt động thể qua công thức sau:3 K: Kết đạt C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết Hiệu SXKD phạm trù kinh tế, biểu phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác sử dụng nguồn lực trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh, với chi phí bỏ mà đạt hiệu cao nhất.4 PGS.TS Lê Văn Tâm, PGS.TS Ngô Kim Liên, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân TH.S Nguyễn Thị Phương Linh, Bài giảng quản trị kinh doanh http://muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/Chuong%207(2).pdf SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 TR Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Vai trò hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Ư Bản chất hiệu hoạt động SXKD phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực Ơ đầu vào Với tư cách công cụ quản trị kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh ̀N không sử dụng để kiểm tra, đánh giá phân tích trình độ sử dụng tổng hợp G nguồn lực đầu vào phạm vi toàn doanh nghiệp mà sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng yếu tố đầu vào phạm vi toàn doanh nghiệp Đ phận cấu thành doanh nghiệp Hiệu sản xuất kinh doanh công cụ A hữu hiệu để nhà quản trị doanh nghiệp thực nhiệm vụ quản trị kinh doanh : Khi ̣I H tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải huy động sử dụng nguồn lực mà doanh nghiệp có khả tạo kết O phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp đề Để thực mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ̣C mục tiêu khác, nhà doanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác Hiệu sản xuất kinh doanh công cụ hữu K hiệu để nhà quản trị thực chức quản trị Thông qua việc tính IN toán hiệu sản xuất kinh doanh cho phép nhà quản trị kiểm tra đánh H giá tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu hay không hiệu đạt mức độ nào), mà cho phép nhà quản trị TÊ phân tích tìm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, để từ đưa biện pháp điều chỉnh thích hợp hai phương diện ́H giảm chi phí tăng kết nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Ế U doanh nghiệp Với tư cách công cụ quản trị kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh không sử dụng để kiểm tra, đánh giá phân tích trình độ sử dụng tổng hợp nguồn lực đầu vào phạm vi toàn doanh nghiệp mà sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng yếu tố đầu vào phạm vi toàn doanh nghiệp phận cấu thành doanh nghiệp Do xét phương diện lý luận thực tiễn, phạm trù hiệu hoạt động SXKD đóng vai trò quan trọng việc đánh giá, so sánh, phân tích kinh tế nhằm tìm giải pháp tối ưu để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.5 Việc nâng cao hiệu SXKD biện pháp quan trọng doanh nghiệp để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng cao cách bền vững Do vậy, phân tích hiệu kinh doanh nội dung phân tích tài nhằm góp https://voer.edu.vn/m/khai-niem-hieu-qua-hoat-dong-san-xuat-kinh-doanh/114c6d55 SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 TR Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng cho thấy, suất lao động năm 2014 giảm 6.399.384 Ư đồng/người (giảm 6,19%), lao động tăng 22 người (tăng 8,24%), đồng thời mức Ơ sinh lời bình quân người tăng 3.219.227 đồng/người (tăng 44,21%); năm ̀N 2015 suất lao động tăng 4.482.173 đồng (tăng 4,62%) mức sinh lời bình G quân lao động giảm 97.169 đồng/người (giảm 0,93 %) lao động tăng lên 13 người (tăng 4,50%) Điều cho thấy hiệu sử dụng lao động Công ty Đ thấp nên suất lao động mức sinh lời bình quân lao động tăng giảm A không ổn định Nguyên nhân lực lượng quản lý thiếu kinh nghiệm việc ̣I H quản lý, chưa biết cách xếp lao động cách hợp lý; lực lượng lao động địa phương biết nghề may thiếu nhiều, trình độ công nhân không đồng chưa O có tác phong công nghiệp, số lượng công nhân tuyển đa số chưa biết nghề may, phải ̣C đào tạo từ đầu nên làm giảm suất lao động Công ty 2.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn K Kết tính hiệu sử dụng nguồn vốn cố định hiệu sử dụng nguồn vốn IN lưu động Công ty thể Bảng 2.8 sau: Bảng 2.8 Hiệu sử dụng nguồn vốn cố định hiệu sử dụng nguồn vốn lưu động H Công ty CP May Xuất Ngọc Châu từ năm 2013 đến năm 2015 TÊ Đơn vị tính: Đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 Doanh thu Vốn lưu động Lợi nhuận 27.611.132.000 28.036.784.385 30.651.570.912 425.652.385 1,54 9.695.900.000 12.043.850.000 12.043.850.000 2.347.950.000 24,22 22.973.378.279 23.640.767.037 29.018.309.381 667.388.758 1.944.239.829 3.034.795.870 3.141.964.029 20,05 25,20 8,46 1,20 ± % 2.614.786.527 9,33 Ế U Vốn cố định % ́H ± 2015/2014 0,00 2,91 5.377.542.344 22,75 1.090.556.041 56,09 107.168.159 3,53 26,09 5,15 25,66 0,89 3,53 12,84 10,83 4,38 51,69 -2,01 -15,65 1,19 1,06 -0,01 -1,32 -0,13 -10,93 sau thuế Hiệu sử dụng vốn cố định (%) Hiệu sử dụng vốn lưu động (%) Số vòng quay vốn lưu động Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính, Công ty CP May Xuất Ngọc Châu SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 40 TR Khóa luận tốt nghiệp Qua Bảng 2.8 cho thấy, hiệu sử dụng vốn cố định Công ty không cao Ư có xu hướng tăng qua năm với mức tăng không lớn, cụ thể: Năm 2013 đạt 20,05%, Ơ năm 2014 đạt 25,20% (tăng 5,15% so với năm 2013), năm 2015 đạt 26,09% (tăng ̀N 0,89%) Điều cho Công ty có quan tâm đến công tác quản lý sử dụng vốn cố G định Đối với tiêu vốn lưu động: hiệu sử dụng vốn lưu động có biến đổi qua Đ năm, năm 2014 đạt 12,84% (tăng 4,38% so với năm 2013), 2015 đạt 10,83% (giảm A 2,01% so với năm 2014) Về số vòng quay vốn lưu động: Năm 2014 đạt 1,19 vòng (giảm ̣I H 0,01 vòng tương ứng giảm 1,32% so với năm 2013); năm 2015 đạt 1,06 vòng (giảm 0,13 vòng tương ứng giảm 10,93% so với năm 2014) Điều cho thấy, Công ty chưa sử O dụng hiệu vốn lưu động, nguyên nhân Công ty gặp khó khăn công tác ̣C thu hồi nợ từ khách hàng, đặc biệt năm 2015 việc thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn hơn, không đòi nợ hàng tồn kho ngày nhiều nên số vòng quay vốn lưu động K năm 2015 giảm so với năm 2014 dẫn đến hiệu sử dụng vốn lưu động giảm IN 2.3.4 Hiệu mặt kinh tế xã hội H Từ trước đến nay, người dân huyện Phú Lộc chủ yếu sinh sống nghề nông nghiệp (trồng lúa đánh bắt cá) nên đời sống người dân vất vả thu nhập không TÊ ổn định địa phương thường xuyên chịu tác động mưa lũ hạn hán; số lượng lao động thất nghiệp nhiều di chuyển đến thành phố lớn để làm ăn Kể từ ́H Công ty CP May Xuất Ngọc Châu thành lập giải lượng lao động Ế U nữ thất nghiệp cho địa phương Qua gần năm hoạt động Công ty cung cấp trì việc làm ổn định cho khoảng 300 lao động địa phương với thu nhập ổn định Mức lương trung bình người lao động Công ty năm 2015 4.250.000đồng/tháng (mức lương tăng so với năm 2014 (4.030.000 đồng/tháng) năm 2013 (3.848.000 đồng/tháng) Mặc dù mức lương không cao so với nơi khác, nhiên với số tiền điều kiện kinh tế địa phương đáp ứng nhu cầu sống người lao động Ngoài ra, năm, mức thuế đóng vào ngân sách nhà nước Công ty từ 296.223.000 đồng đến 341.498.000 đồng, góp phần xây dựng sở hạ tầng nâng cao phúc lợi xã hội SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 41 TR Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ư HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY G ̀N Ơ CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU NGỌC CHÂU 3.1 Tổng hợp kết đạt mặt tồn cần khắc phục Đ 3.1.1 Những kết đạt A - Thị trường Công ty mở rộng: Trước tình hình khó khăn chung toàn ̣I H ngành dệt may thị trường nước giới biến động, sức mua giảm, cạnh tranh gay gắt giá cả, lãnh đạo Công ty định thực chủ trương O giữ vững thị trường có, mở rộng thêm nhiều khách hàng mới, nhiều thị trường mới, đặc biệt thị trường Đức, Hàn Quốc Hiện Công ty có thị trường tiêu thụ nhiều ̣C nước, thị trường có sức tiêu thụ lớn đầy tiềm năng, Công ty tiếp tục IN Mỹ, nước châu Âu khác K khảo sát, nghiên cứu để tiếp cận xuất lâu dài thị trường Hàn Quốc, Nhật Bàn, - Tăng khối lượng sản phẩm: Các sản phẩm may mặc Công ty tăng số H lượng sản xuất xuất TÊ - Tổ chức tốt hoạt động giao dịch thực nghiêm chỉnh hợp đồng với khách hàng nước ngoài: Công ty cố gắng việc nâng cao lực tổ chức ́H khâu đàm phán ký kết hợp đồng với bạn hàng nước ngoài, tạo sở ban đầu tốt đẹp cho hoạt động xuất Tiếp đó, Công ty nghiêm túc thực điều khoản Ế U hợp đồng với khách hàng Chính vậy, Công ty có uy tín với bạn hàng nước ngoài, đơn hàng đến với Công ty ngày tăng - Bên cạnh đó, Công ty thực nghiêm túc chế độ sách thuế, nộp ngân sách nhà nước, quy định, pháp luật nhà nước doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi ba bên: Người lao động – người sử dụng lao động – Nhà nước; cấp phát đầy đủ trang bị lao động đồng phục cho cán công nhân viên, thường xuyên rà soát, xây dựng củng cố mạng lưới an ninh trực thuộc đơn vị Công ty 3.1.2 Những mặt tồn cần khắc phục Bên cạnh kết đáng khích lệ đạt được, hoạt động SXKD Công ty số hạn chế sau đây: - Trình độ công nhân không đồng chưa có tác phong công nghiệp Số lượng công nhân tuyển vào đa số chưa biết nghề may, phải đào tạo từ đầu SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 42 TR Khóa luận tốt nghiệp - Hiện nay, Công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm mẫu mã chủ yếu khách Ư hàng mang đến Đây hạn chế mà Công ty cần phải khắc phục để đảm bảo Ơ đa dạng mặt hàng, mẫu mã sản phẩm, từ nâng cao hiệu kinh doanh Công ̀N ty G - Chất lượng sản phẩm Công ty chưa đồng đều, có tình trạng khiếu kiện xảy vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm Đ - Giao dịch qua trung gian nhiều A - Tiếp cận thị trường yếu ̣I H - Số vòng quay vốn lưu động chưa cao hay hiệu sử dụng vốn lưu động thấp nguyên nhân hàng tồn kho nhiều, khả thu hồi nợ từ đơn vị O kém, chưa có biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ ̣C - Thương hiệu sản phẩm bước đầu xây dựng chưa tạo ấn tượng với người tiêu dùng nước nên khó cạnh tranh với số sản phẩm loại IN K đối thủ cạnh tranh Qua thực tế nghiên cứu Công ty ta thấy số tồn nói trên, H nguyên nhân làm giảm hiệu SXKD Công ty 3.2 Mục tiêu phương hướng phát triển Công ty thời gian tới TÊ 3.2.1 Mục tiêu hoạt động Công ty Công ty thành lập để huy động sử dụng vốn có hiệu hoạt động ́H SXKD nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích: Mức thu nhập bình quân người lao động đủ đáp Ế U ứng sống thân cải thiện đời sống cho người lao động; đóng góp ngân sách nhà nước tỷ lệ; trì lợi nhuận tích lũy để phát triển Công ty bền vững 3.2.2 Phương hướng phát triển Hiện Công ty chưa đưa tầm nhìn phương hướng phát triển tương lai Dự kiến, đến cuối năm 2016, phòng Kế hoạch – Nhân Ban giám đốc đưa phương hướng phát triển Công ty để Công ty đặt chiến lược phát triển trung hạn dài hạn nhằm thúc đẩy hoạt động SXKD Công ty, tiến tới phát triển bến vững 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần May Xuất Ngọc Châu Xuất phát từ lý luận sở chương kết hợp với việc đánh giá thực trạng hoạt động SXKD Công ty chương để thực thành công mục tiêu hoạt động SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 43 TR Khóa luận tốt nghiệp Công ty Dưới đây, em xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD Ư công ty CP May Xuất Ngọc Châu Ơ (1) Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động ̀N Trong trình sản xuất, công nghệ yếu tố tạo nên chất lượng sản phẩm G suất lao động yếu tố đóng vai trò sáng tạo Lao động coi nhân tố có ý nghĩa định động doanh nghiệp Đ việc sử dụng yếu tố trình sản xuất để tạo cải vật chất Do lao động A vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Cũng nhiều doanh ̣I H nghiệp dệt may khác Công ty CP May Xuất Ngọc Châu tình trạng trình độ bậc thợ công nhân thấp Do để nâng cao khả cạnh tranh O biện pháp đầu tư đổi công nghệ đôi với phát triển nguồn nhân lực biện pháp tối ̣C ưu Nếu đầu tư đổi công nghệ có máy móc đại người vận hành máy móc đại đến đâu trở nên vô dụng Chính vậy, K thời gian tới, Công ty cần trọng tới công tác quản trị nhân lực, cụ thể: IN - Đối với người làm công tác quản lý, kỹ thuật: H + Công ty cần ý tạo điều kiện để họ học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến thông qua buổi hội thảo, hội nghị khoa học có mời chuyên gia nước tham dự cán quản lý, kỹ thuật học để nâng cao trình độ ́H TÊ thông qua tạp chí nước Công ty cần trọng đến việc tạo điều kiện cho + Xây dựng tiêu chuẩn cán quản lý, vào để đánh giá cán - Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: + Tuyển dụng lao động có tay nghề may Ế U có chế độ thưởng phạt công khai để phát huy hết tinh thần trách nhiệm họ + Có quy định bậc thợ, quy định tổ chức bậc thi nâng bậc cho công nhân, khuyến khích họ không ngừng phấn đấu rèn luyện sản xuất để nâng cao tay nghề + Định kỳ tổ chức dạy nghề, nâng cao tay nghề cho công nhân + Tổ chức thi tay nghề Công ty để cung cấp trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm công nhân với + Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người lao động tạo gắn bó người lao động với doanh nghiệp từ kết làm việc họ cao tạo sản phẩm chất lượng tốt SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 44 TR Khóa luận tốt nghiệp Nếu thực tốt giải pháp nâng cao tay nghề cho người lao động góp Ư phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao, có đủ khả tiếp cận vận hành Ơ trang thiết bị công nghệ góp phần nâng cao hiệu SXKD ̀N (2) Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường G Qua xem xét, nghiên cứu cho ta thấy công tác nghiên cứu dự báo thị trường Công ty tiến hành xong rời rạc hiệu chưa cao Vì để hoạt động Đ SXKD có hiệu cao Công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường để từ A có đối sách thích hợp, xác lập chiến lược SXKD hướng có hiệu ̣I H Để thực tốt công tác nghiên cứu thị trường Công ty cần phải: + Hình thành phòng Maketing độc lập, đồng thời phối hợp với phòng ban O khác Công ty xây dựng kế hoạch SXKD ̣C + Tổ chức tuyển chọn cho phòng thị trường, phải chọn người đào tạo chuyên ngành Maketing người động kinh nghiệm công tác IN K maketing + Tiến hành thu thập thông tin, thường xuyên, trì đào tạo mối quan hệ H công tác với quan thương mại nhà nước như: Bộ Thương mại, phòng thương mại công nghiệp Việt nam, đồng thời tạo quan hệ với quan cá nhân trường tương lai ́H (3) Hoàn thiện chất lượng sản phẩm TÊ nước ta nước để có thông tin khách hàng nước nhu cầu thị Ế U Chất lượng sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu người tiêu dùng chọn mua sản phẩm Nó định tồn sản phẩm thị trường chỗ đứng doanh nghiệp môi trường cạnh tranh khốc liệt Bởi việc quan tâm bảo đảm chất lượng phải doanh nghiệp đặt lên hàng đầu Để thực tốt công tác quản trị chất lượng, Công ty cần ý đến vấn đề sau: - Quản trị chất lượng khâu thiết kế sản phẩm với mẫu mã, kiểu dáng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng, đáp ứng yêu cầu khách hàng - Quản trị chất lượng khâu cung ứng: Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu nhận từ phía đối tác nước hay tự mua thị trường; bảo quản tốt nguyên phụ liệu nhận, tránh để hư hỏng xuống cấp SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 45 TR Khóa luận tốt nghiệp - Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đặt hàng đối tác nước chủng loại Ư chất lượng nguyên phụ liệu, quy trình sản xuất, quy cách kỹ thuật, nhãn mác bao bì đóng Ơ gói ̀N - Quản trị chất lượng khâu sản xuất: thực tốt công tác kiểm tra chất lượng G từ công đoạn trình sản xuất đến thành phẩm cuối cùng, nâng cao trình độ chuyên môn ý thức trách nhiệm người lao động trình sản xuất sản phẩm Đ (4) Đầu tư cho xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm hàng hóa Công A ty ̣I H Trong điều kiện hội nhập kinh tế uy tín thương hiệu sản phẩm hàng hóa ngày trở nên quan trọng mức chất lượng sản phẩm có thương O hiệu uy tín biết đến nhiều dễ tiêu thụ bán với giá cao ̣C Đặc biệt công ty CP May Xuất Ngọc Châu việc xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm có ý nghĩa Công ty thành lập chưa nhiều khách K hàng biết đến Để xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm hàng hóa cách thành IN công, Công ty cần thực nhiệm vụ sau: H - Nâng cao chất lượng hoạt động quản trị chất lượng quản trị sản xuất Công ty tạo uy tín thương hiệu thông qua chất lượng sản phẩm từ TÊ tạo thiện cảm tin cậy khách hàng sản phẩm Công ty - Thực xuất trực tiếp sang thị trường nước xuất theo ́H hình thức gia công cho nước Công ty xây dựng thương Ế U hiệu riêng cho Bằng hình thức xuất trực tiếp Công ty hoàn toàn tự chủ SXKD, có quyền gắn thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa mà Công ty sản xuất - Tăng cường quảng cáo Công ty, sản phẩm Công ty phương tiện báo chí trung ương địa phương, truyền hình tạp chí chuyên ngành dệt may Nếu Công ty thực thành công việc xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm hàng hóa Công ty thu nhiều lợi nhuận thành kinh doanh danh tiếng sản phẩm hàng hóa Công ty nâng lên việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty thâm nhập vào thị trường khó tính Mỹ, EU…(những thị đòi hỏi khắt khe nguồn gốc, thương hiệu sản phẩm) SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 46 TR Khóa luận tốt nghiệp (5) Đầu tư cho công tác thiết kế Ư So với Công ty dệt may khác, mẫu sản phẩm Công ty chưa đa dạng, Công Ơ ty quan tâm thiết kế mẫu theo đơn khách hàng chưa trọng đến tự ̀N thiết kế sản phẩm theo nhu cầu khách hàng thị trường nội địa nước G Để chủ động sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng theo giới tính, độ tuổi, theo mùa năm…Công ty cần: Đ - Xây dựng phận chuyên trách, thiết kế thời trang mẫu mã sản phẩm A - Cần tuyển thêm nhân viên thiết kế thời trang có kinh nghiệm ̣I H (6) Tăng cường huy động vốn sử dụng vốn kinh doanh có hiệu Sử dụng vốn kinh doanh khâu có tầm quan trọng định đến hiệu SXKD O Công ty cần tích cực thu hồi nợ khách hàng Bên cạnh đó, Công ty tăng ̣C nguồn vốn kinh doanh cách: Huy động thêm vốn công nhân viên từ nhiều nguồn khác (tiền thưởng, tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi) vay vốn bên K Đồng thời Công ty xây dựng phương án kinh doanh hợp lý có hiệu quả, IN thông báo việc sử dụng vốn Công ty cho công nhân viên nhằm tạo nguồn tin cho thiếu vốn thực H công nhân viên việc vay tiền để thực hợp đồng dự án mà Công ty TÊ Đối với hình thức góp vốn cần dựa trí toàn công nhân viên Công ty mang tính tự nguyện Nếu cán công nhân viên có tiền nhàn rỗi ́H muốn góp vốn muốn góp vốn với khoản tiền không theo quy định Công ty Ế U nên khuyến khích Để vốn góp thực tốt, Công ty cần có chủ trương, sách hợp lý, rõ ràng công khai Cần tuyên truyền để cán công nhân viên thấy việc góp vốn nhằm góp phần vào phát triển lớn mạnh phát triển Công ty Từ đó, người lao động gắn bó với Công ty lợi nhuận doanh nghiệp có phần họ, tỷ lệ lãi suất tính toán kết kinh doanh phải cao lãi suất gửi tiết kiệm nhỏ lãi suất gửi ngân hàng Đối với công ty CP May Xuất Ngọc Châu việc huy động vốn cán công nhân viên Công ty có tác dụng sau: - Tăng vốn lưu động Công ty, nhờ tăng khả toán tạo thuận lợi cho hoạt động SXKD SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 47 TR Khóa luận tốt nghiệp - Giảm vốn vay ngân hàng làm cho chi phí tài giảm xuống lãi suất trả cho Ư khoản vay cán công nhân viên nhỏ lãi suất ngân hàng Tạo Ơ khoản lợi lớn Công ty ̀N - Gắn chặt quyền lợi người lao động với quyền lợi doanh nghiệp qua tạo G động lực cho người lao động làm việc tốt Ngoài ra, Công ty nên chấn chỉnh lại công tác phân bổ nguồn tài mua nguyên vật liệu cho hợp lý, xây dựng mục ̣C O ̣I H A Đ tiêu định mức H IN K ́H TÊ Ế U SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 48 TR Khóa luận tốt nghiệp PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Ư Ơ KẾT LUẬN ̀N Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp với G nhau, đứng vững phát triển vấn đề nan giải doanh nghiệp Hiệu SXKD vấn đề tất doanh nghiệp để đảm bảo tồn phát Đ triển, doanh nghiệp phải thường xuyên tổng hợp, phân tích đánh giá tiêu A hiệu cân đối yếu tố tham gia vào trình hoạt động để phát huy mạnh, khắc ̣I H phục yếu có đảm bảo cho tồn Công ty CP May Xuất Ngọc Châu doanh nghiệp sản xuất O hàng may mặc xuất nước ta Mặc dù, Công ty thành lập hoạt động 03 ̣C năm doanh nghiệp sản xuất có lãi, đảm bảo mục tiêu phát triển SXKD K Tuy nhiên để đứng vững phát triển tương lai đòi hỏi Công ty phải không ngừng tìm tòi biện pháp quan tâm cách thích đáng công tác nâng cao IN hiệu hoạt động kinh doanh Công ty H Qua kiến thức học trường, kết hợp với kinh nghiệm tiếp thu trình thực tập Công ty, em nhận thấy việc hoàn thiện công tác quản lý TÊ SXKD công cụ hữu ích giúp Công ty CP May Xuất Ngọc Châu nâng cao hiệu SXKD cách khoa học hợp lý hơn, giúp Công ty kiểm soát ́H chi phí, từ có biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tạo Ế U nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, trình độ hạn chế, thời gian thực tập không nhiều, viết em không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến quý thầy cô để luận văn em hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn cô giáo Hoàng La Phương Hiền anh, chị, cô, cán Công ty CP May Xuất Ngọc Châu tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn KIẾN NGHỊ 2.1 Kiến nghị đố với Công ty Với kinh nghiệm có Công ty đề xuất em nêu trên, em có số kiến nghị Công ty để nâng cao hiệu SXKD Công ty: SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 49 TR Khóa luận tốt nghiệp - Xây dựng môi trường văn hóa, tạo không khí hợp tác toàn Công ty để Ư làm nên khối sức mạnh đoàn kết với thực giải pháp đề Ơ - Kết hợp lợi ích Công ty với lợi ích cá nhân qua sách khen thưởng nhằm kích ̀N thích thành viên tích cực đóng góp vào phát triển chung Công ty, để G người nhận thức sống Công ty đóng góp cá nhân - Tích cực xây dựng hình ảnh Công ty lĩnh vực may mặc toàn A Đ nước - Tăng cường tốt khối quản lý khách hàng nhằm chăm sóc khách hàng ̣I H sản phẩm Công ty - Tìm cán có chuyên môn thực sự, có tài để tăng cường khả đội O ngũ điều hành 2.2 Kiến nghị nhà nước ̣C - Thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động K Để tạo điều kiện cho Công ty CP May Xuất Ngọc Châu nói riêng ngành IN may mặc nói chung vượt qua khó khăn việc cạnh tranh với doanh nghiệp may H mặc nước ngoài, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu SXKD Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ sản xuất như: kiện kỹ thuật nước chưa sản xuất ́H TÊ - Nhà nước giảm tối đa thuế nhập vật tư thiết bị ngành mà điều - Nhà nước cần tăng cường máy quản lý thị trường phương diện chống doanh nghiệp có uy tín thị trường Ế U buôn lậu hàng nước kiểm soát việc sản xuất hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu - Các quan ngoại giao thương mại Việt Nam nước cần hỗ trợ doanh nghiệp nước thông tin cụ thể sản xuất, xuất nhập khẩu, thương nhân sách xuất, nhập có liên quan đến ngành dệt may nước sở để doanh nghiệp nước tìm thị trường tiêu thụ, lựa chọn đối tác kinh doanh Đồng thời tạo điều kiện để doanh nghiệp nước thâm nhập tìm hiểu khả doanh nghiệp dệt may nước ta SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 50 TR Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ư Ơ Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành dệt may tháng 4/2014 ̀N CTCP chứng khoán Bảo Việt, Báo cáo cập nhật ngành dệt may tháng 10-2014 G Dương Công Danh, Bài giảng Quản trị kinh doanh GS.TS Ngô Đình Giao, Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh Đ nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật A PGS.TS Trần Việt Lâm, Bài giảng hiệu kinh doanh ̣I H PGS.TS Lê Văn Tâm, PGS.TS Ngô Kim Liên, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân O T.S Vũ Trọng Nghĩa, Bài giảng hiệu kinh doanh ̣C Tài liệu, số liệu Công ty CP May Xuất Ngọc Châu H http://baothuathienhue.vn, IN http://baocongthuong.com.vn K Trang wed tham khảo http://muce.edu.vn/fckeditor/editor/filemanager/connectors/asp/image/Chuong%207( TÊ 2).pdf http://www.agtek.org.vn/tin-tuc/tin-chuyen-nganh/nganh-det-may-giai-doan-2016- http://www.vietrade.gov.vn/images/stories/1._Ban_tin_dt_may_T12_-_2015 Tin_tuc.pdf Ế U ́H 2020-phan-dau-tang-truong-xuat-khau-11-5-nam_693.html http://www.vietrade.gov.vn/nganh-dt-may-va-nguyen-liu/5450-bn-tin-nganh-hangdt-may-thang-122015.html https://voer.edu.vn/m/khai-niem-hieu-qua-hoat-dong-san-xuat-kinh-doanh/114c6d55 https://www.vietinbanksc.com.vn/News/2015/9/30/371830.aspx www.vinatex.com SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 51 TR Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Ư Bảng Giá trị tài sản Công ty CP May Xuất Ngọc Châu qua năm Ơ TÀI SẢN Mã số G ̀N A TÀI SẢN NGẮN HẠN I Đ (100=110+130+140+150) Tiền khoản tương A đương tiền Thuyết minh Các khoản tương đương tiền ngắn hạn 4.860.714.855 4.574.459.114 111 206.598.303 1.028.889.592 1.199.721.623 112 6.063.607.868 3.831.825.263 3.374.737.491 11.085.755.644 6.579.457.265 5.432.090.707 10.952.819.967 6.501.176.123 5.395.747.698 V.01 120 131 Trả trước cho người bán 132 Các khoản phải thu khác 135 10.630.428 V.03 139 122.305.250 78.281.142 36.343.009 H Phải thu khách hàng IN 130 V.02 K III Các khoản phải thu ̣C 121 209.594.787 987.483.923 TÊ khó đòi (*) 10.400.106.473 6.270.206.171 110 Đầu tư ngắn hạn Dự phòng phải thu ngắn hạn Năm 2013 O II Các khoản đầu tư tài Năm 2014 18.765.104.799 11.933.138.841 100 ̣I H Tiền Năm 2015 373.541.418 209.594.787 150 421.659.061 119.425.303 183.961.865 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 29.411.472 41.599.899 29.706.545 Thuế GTGT khấu trừ 152 392.247.589 77.825.404 140 Hàng tồn kho 141 V Tài sản ngắn hạn khác thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN (200=220+240+250+260) V.04 154 V.05 158 V.06 200 I Các khoản phải thu dài hạn 210 II Tài sản cố định 220 Tài sản cố định hữu hình 221 V.07 373.541.418 Ế U Thuế khoản khác phải 987.483.923 ́H IV Hàng tồn kho 154.255.320 22.297.054.582 23.751.478.196 22.269.171.806 21.977.286.690 23.165.527.436 20.054.992.610 19.681.603.791 20.869.844.537 18.533.741.218 - Nguyên giá 222 27.465.168.160 27.465.168.160 23.424.528.193 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 -7.783.564.369 -6.595.323.623 -4.890.786.975 2.196.134.463 2.197.453.905 1.445.104.570 2.295.682.899 2.295.682.899 1.521.251.392 Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá 227 V.08 228 SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 52 TR Khóa luận tốt nghiệp Ư TÀI SẢN Mã số III Bất động sản 230 ̀N 240 IV.Chi phí xây dựng dở G dang V Các khoản đầu tư tài Đ dài hạn A Đầu tư vào công ty Đầu tư dài hạn khác Năm 2014 -99.548.436 Năm 2013 -98.228.994 -76.146.822 1.099.849.420 V.09 250 251 ̣I H Đầu tư vào công ty liên kết liên doanh Năm 2015 minh 229 Ơ - Giá trị hao mòn lũy kế (*) Thuyết 252 258 259 Chi phí trả trước dài hạn 261 Tài sản dài hạn khác 268 319.767.892 V.10 319.767.892 585.950.760 1.114.329.776 585.950.760 1.114.329.776 IN 260 K VI Tài sản dài hạn khác ̣C chứng khoán dài hạn O Dự phòng giảm giá đầu tư H Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty CP May Xuất Ngọc Châu Bảng Thông tin nguồn vốn Công ty CP May Xuất Ngọc Châu qua năm Thuyết minh 300 314 V.11 315 316 319 V.12 Năm 2014 Năm 2013 16.485.032.522 13.763.948.534 13.515.236.838 15.331.080.245 11.136.926.904 9.244.097.238 8.437.069.429 6.207.021.562 79.542.207 139.393.531 4.917.973.688 242.093.456 124.594.990 5.984.764.918 4.439.780.008 3.763.749.926 104.738.041 172.700.573 120.966.439 178.031.230 2.627.021.630 2.627.021.630 74.718.739 4.271.139.600 4.271.139.600 Ế U 310 311 312 313 Năm 2015 ́H A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) I Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10 Vay nợ thuê tài ngắn hạn 11 Quỹ khen thưởng, phúc II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Dự phòng trợ cấp việc làm Mã số TÊ NGUỒN VỐN 349.322.372 323 330 334 V.13 375.643.278 1.153.952.277 1.153.952.277 336 SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 53 TR Khóa luận tốt nghiệp Ư Mã số NGUỒN VỐN Năm 2015 Năm 2014 Năm 2013 24.577.126.859 21.920.668.503 19.151.041.441 24.577.126.859 12.043.850.000 21.920.668.503 12.043.850.000 19.151.041.441 9.695.900.000 870.000 870.000 870.000 2.990.271.823 2.800.895.349 48.252.604 4.253.421.429 38.252.604 9.542.135.036 7.026.800.550 5.162.597.408 TỔNG CỘNG NGUỒN 41.062.159.381 35.684.617.037 440 VỐN (440=300+400) Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty CP May Xuất Ngọc Châu 32.666.278.279 Ơ B VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410) I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10 Lợi nhuận chưa phân phối II Nguồn kinh phí, quỹ khác Thuyết minh 400 ̀N 410 V.14 G 411 420 ̣C 430 O H IN 440 K C LỢI ÍCH CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ ̣I H A Đ 412 413 416 417 418 ́H TÊ Ế U SVTH: Cái Vũ Mỹ Quỳnh – QTKD K46 54

Ngày đăng: 09/11/2016, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. CTCP chứng khoán Bảo Việt, Báo cáo cập nhật ngành dệt may tháng 10-2014 3. Dương Công Danh, Bài giảng Quản trị kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo cập nhật ngành dệt may tháng 10-2014"3. Dương Công Danh
4. GS.TS. Ngô Đình Giao, Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanhnghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
6. PGS.TS. Lê Văn Tâm, PGS.TS. Ngô Kim Liên, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
7. T.S Vũ Trọng Nghĩa, Bài giảng hiệu quả kinh doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: T.S Vũ Trọng Nghĩa
1. Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành dệt may tháng 4/2014 Khác
5. PGS.TS Trần Việt Lâm, Bài giảng hiệu quả kinh doanh Khác
8. Tài liệu, số liệu của Công ty CP May Xuất khẩu Ngọc ChâuTrang wed tham khảo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w