1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đặc điểm sinh lý tiếng tim

54 510 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Liên tưởng tiếng tim/nhóm tiếng tim bất thường theo từng bệnh và các loại tim bẩm sinh... PHÂN LOẠI TIẾNG TIMS2 S1 : đanh loud S1, mất absent S1, tách đôi splitting of S1 S3* S2: tách đ

Trang 2

CÁC KHÁI NIỆM

• Sinh lý ( Physiology): từ cổ đại “φύσις” Hy Lạp (physis), có nghĩa là "bản chất, nguồn gốc", và “λογία” (-logia):”nghiên cứu", là nghiên cứu khoa học của chức năng trong các hệ thống sống Điều này bao gồm các sinh vật, các hệ thống cơ quan, các cơ quan, các tế bào và sinh học phân tử thực hiện các chức năng hóa học hay vật lý như thế nào mà tồn tại trong một hệ thống sống Giải Nobel lần đầu tiên trao cho Sinh lý học/Y khoa là vào năm 1901

Nguồn:

1 “Physiology" Online Etymology Dictionary

2 Jump up^ Prosser, C Ladd (1991) Comparative Animal Physiology, Environmental and Metabolic Animal Physiology (4th ed.) Hoboken, NJ: Wiley-Liss pp 1–12 ISBN 0-471-85767-X

Trang 3

• Sinh lý người ( Human Physiology): Về sinh lý người chúng ta cố gắng để giải thích những tính chất và những cơ chế đặc thù của cơ thể người làm cho cơ thể sống Mọi sự kiện chúng ta duy trì sự sống là kết quả của những hệ thống kiểm soát phức hợp, đói khiến chúng ta tìm kiếm thức ăn và sợ hãi làm chúng ta chạy trốn Những cảm giác lạnh khiến chúng

ta tìm kiếm sự ấm áp Những thúc ép khác giục chúng ta tìm bạn đồng hành và để sinh sản Như thế, là người, theo nhiều cách, như là tự động hóa, và sự thực là rằng chúng ta đang cảm giác, đang cảm thấy, và có thể hiểu rõ một phần trong quá trình tự động hóa này của cuộc đời , những đặc tính này cho phép chúng ta tồn tại dưới những điều kiện có nhiều biến động”.

Nguồn: Guyton & Hall, Medical Physiology 2010

Trang 4

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CÁC TIẾNG TIM

Lê Ngọc Thạch*

SV Y5 Nguyễn Thế Hưng

BS Trần Thị Hoa

*BSNT Tim mạch khóa 38

Trang 5

MỤC TIÊU :

1. Nhận biết các loại tiếng tim bình thường và tiếng tim bất thường

2. Hiểu được cơ chế sinh ra tiếng tim bình thường và bất thường

3. Xác định được các vị trí nghe tim tốt nhất

4. Liên tưởng tiếng tim/nhóm tiếng tim bất thường theo từng bệnh và các loại tim

bẩm sinh

Trang 6

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CÁC TIẾNG TIM

1. Phân loại tiếng tim bình thường và tiếng tim bất thường

2. Cơ chế :

 Tiếng tim bình thường

 Tiếng tim bất thường : tiếng thổi, bất thường S1-S2

3. Các vị trí nghe tim và ứng dụng

4. Liên tưởng tiếng tim/nhóm tiếng tim bất thường

5. Tài liệu tham khảo

Trang 7

1. Phân loại tiếng tim bình thường và tiếng tim bất thường

2. Cơ chế :

 Tiếng tim bình thường

 Tiếng tim bất thường : tiếng thổi, bất thường S1-S2

Trang 8

PHÂN LOẠI TIẾNG TIM

S2 S1 : đanh (loud S1), mất (absent S1), tách đôi (splitting of S1)

S3* S2: tách đôi (splitting of S2)

Tâm thu: click tống máu, click sa van 2 lá Tâm trương: clack mở van 2 lá, cọ màng tim

Tiếng thổi (Murmurs)

Thổi tâm thu Thổi tâm trương Thổi liên tục

Trang 10

GIẢI PHẪU

Trang 12

TIẾNG TIM BÌNH THƯỜNG

• Tiếng S1, S2 bình thường :

• Tiếng S3 :

• Tiếng S4:

Trang 13

• Sự đóng các lá van

thành cơ tim lân cận và các mạch máu lớn xung quanh

Trang 14

CƠ CHẾ CỦA TIẾNG S1 VÀ S2

Human Anatomy (E.N.Marieb) 6th Edition

Tiếng S1 : Đóng van 2 lá – Đóng van 3 lá

Trang 15

Tiếng S2 : Đóng van ĐMC – Đóng van ĐMP

Human Anatomy (E.N.Marieb) 6th Edition

Trang 16

CƠ CHẾ CỦA TIẾNG S3 VÀ S4

• S3 : Sự rung động buồng tâm thất do dòng máu ở cuối thì đầy thất nhanh

• S4: Sự rung động của buồng tâm thất gây ra bởi sự tống máu xuất hiện khi tâm nhĩ co

Trang 20

TIẾNG THỔI

• Tiếng thổi là âm thanh do sự rung động gây ra bởi dòng máu xoáy khi máu chảy nhanh qua các lỗ bình thường hoặc bất thường (hẹp, không đều)

Trang 22

TIẾNG THỔI

• Chỉ số Reynolds*:

* Osborne Reynolds (1842 –1912)

Trang 23

1. Các vị trí nghe tim và ứng dụng

2. Liên tưởng tiếng tim/nhóm tiếng tim bất thường

Trang 24

NGHE TIM

ỐNG NGHE

- Phần chuông

- Phần màng

Trang 26

Tiếng thổi

• Tiếng thổi tâm thu

• Tiếng thổi tâm trương

• Tiếng thổi liên tục

Trang 27

Tiếng thổi tâm thu cơ năng (Functional Murmur)

Tiếng thổi tâm thu thực thể (Pathologic Murmur)

Trang 28

Phân biệt tiếng thổi tâm thu cơ năng và thực thể

Đặc điểm TTT cơ năng TTT thực thể

Vị trí Hay có ở động mạch phổi sau đó đến ổ

van hai lá

Có thể gặp ở cả 5 ổ van tim

Cường độ , âm sắc Thường nhẹ , êm dịu, rất ít khi mạnh , nếu

có mạnh cũng không có rung miu Thường <3/6

Có thể mạnh rõ >= 3/6

Tính chất thường xuyên Có thể thay đổi thậm chí mất hẳn khi

người bệnh hít vào sâu , thay đổi tư thế hoặc sau kết quả điều trị

Có thường xuyên , không thay đổi khi thay đổi tư thế

Trang 29

• Tiếng thổi vô tội ở trẻ em

• Phụ nữ có thai

• Sốt

• Thiếu máu

• Cường giáp

Trang 30

Thời gian theo chu chuyển tim

• Tiếng thổi giữa tâm thu

• Thường hình thành do máu chảy xoáy qua van bán nguyệt : Hẹp van ĐMC, ĐMP

Trang 31

• Tiếng thổi toàn tâm thu

• Dòng máu chảy qua van nhĩ thất: Hở van hai lá, van ba lá

Trang 32

Thời gian theo chu chuyển tim

• Tiếng thổi cuối tâm thu

• Tiếng thổi của hở van hai lá do sa van hai lá

Trang 33

• Tiếng thổi đầu tâm trương

• Dòng chảy phụt ngược qua các van bán nguyệt bệnh lý – Hở van ĐMC

Trang 34

Thời gian theo chu chuyển tim

• Tiếng thổi giữa và cuối tâm trương

• Dòng chảy xoáy qua các van nhĩ thất (vd Hẹp hai lá)

Trang 35

• Tiếng thổi liên tục

• Còn ống ĐM, thông động tĩnh mạch

• Không bắt nguồn từ các van tim

Trang 36

Hướng lan của tiếng thổi

• Chủ yếu theo hướng lan của dòng máu

Lan ra nách: Hở van hai lá

Lan ra sau lưng: Hẹp eo ĐMC

Lan dọc bờ trái xương ức: Từ van ĐMC

Trang 39

Thổi tâm thu

Dòng chảy xoáy qua van bán nguyệt

- Hẹp van ĐMC

- Hẹp van ĐMP

- Thông liên nhĩ

- Bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn

Phụt ngược từ buồng áp lực cao vào buồng áp lực thấp

- Hở van hai lá

- Hở van ba lá

- Thông liên thất

KLS 2 bờ phải xương ức KLS 2 bờ trái xương ức KLS 2 bờ trái xương ức KLS 4-5 bờ trái xương ức

Mỏm tim KLS 4-5 bờ trái xương ức KLS 4-5 bờ trái xương ức

Thổi tâm trương

Dòng chảy ngược qua lỗ rò van bán nguyệt

Mỏm tim KLS 4-5 bờ trái xương ức

Trang 43

S1 cường độ không đều

• Van hai lá ở những vị trí biến đổi khác nhau trước khi đóng lại do co tâm thất :– Bloc nhĩ thất III

– Loạn nhịp hoàn toàn (Cuồng nhĩ, rung nhĩ,…)

Trang 44

THAY ĐỔI S1

S1 tách đôi

- Bloc nhánh phải hoàn toàn

- Ngoại tâm thu thất

Trang 45

Thay đổi cường độ

- S2 mạnh:

+ Tăng áp lực ĐMP, hẹp hai lá, thông liên nhĩ, còn ống động mạch

+ Tăng áp đại tuần hoàn: tăng huyết áp

- S2 mờ: tràn dịch màng ngoài tim, hẹp van ĐMC, hẹp van ĐMP

Trang 46

THAY ĐỔI S2

• S2 tách đôi bình thường

Trang 49

• Cách tốt nhất:

S2 tách đôi trong kỳ thở ra ngay cả khi bệnh nhân ở tư thế đứng

Trang 50

Phân biệt S2 tách đôi

• Tiếng S2 - clack mở van 2 lá

• S2 - cọ màng ngoài tim

• S2 - S3

• Tiếng click tâm thu muộn – S2

Trang 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 54

XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Ngày đăng: 09/11/2016, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w