Sán trưởng thành kí sinh ở đường dẫn mật trong gan, đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào ruột, theo phân ra ngoài.. Sau 15 giờ ấu trùng đi ngược lên đường dẫn mật, hoặc đường dẫn tụy
Trang 1SÁN LÁ GAN NHỎ SÁN LÁ GAN LỚN SÁN MÁNG/MÁU
Trang 2SÁN LÁ GAN NHỎ
Trang 3TỔNG QUAN
Có 3 loại SLGN gây bệnh cho người.
Phân bố chủ yếu ở châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Lào, Campuchia, Việt Nam…
Theo ước tính trên thế giới có khoảng 19 triệu người mắc bệnh này (WHO, 1995)
Việt Nam, bệnh phân bố ở 21 tỉnh Chủ yếu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ: Ninh Bình, Nam Định, Nam Hà… Miền Trung: Phú Yên, Bình Định,
Quảng Ngãi…
Trang 4GIỚI THIỆU HÌNH THỂ
Sán trưởng thành Trứng sán lá gan nhỏ
Trang 5O viverrini C sinensis O felineus
Trang 6Opisthorsis felineus
Opisthorsis viverrini
Hình thể 3 loại sán lá gan nhỏ
ClonOrchis sinensis
Trang 71 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 8Chu kỳ sinh học và hình thức lây nhiễm của bệnh sán lá gan nhỏ
Trang 9 Sán trưởng thành kí sinh ở đường dẫn mật
trong gan, đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào ruột, theo phân ra ngoài
Sau khi rơi vào nước, trứng phát triển thành ấu trùng lông→ vào ốc→ ấu trùng đuôi→ vào cá →
nang ấu trùng (qua 2 vật chủ phụ).
1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 11 Người hoặc các vật chủ chính khác (chó,
mèo…) ăn cá có nang ấu trùng còn sống; khi đến
tá tràng, ấu trùng thoát nang.
Sau 15 giờ ấu trùng đi ngược lên đường dẫn mật, hoặc đường dẫn tụy; sau 1 tháng phát triển thành sán truởng thành và kí sinh ở đó.
Trong cơ thể người sán sống được: 15 - 25 năm.
1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 12 Tại nơi kí sinh ở ống mật, ống tụy, sán lá gây phản ứng viêm, tăng sinh tổ chức liên kết và có thể dẫn đến xơ chai Thành ống mật, ống tụy dày lên, có thể gây tắc hoặc gây ung thư.
Trường hợp nhiễm ít sán: bệnh tiến triển thầm lặng, ít hoặc không có biểu hiện lâm sàng.
Trường hợp nhiễm nhiều sán (khoảng 100 sán trở lên): triệu chứng lâm sàng rõ
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 13 Biểu hiện LS đa dạng, với triệu chứng không đặc trưng: người mệt mỏi, kém ăn, đau vùng rốn, vùng hạ sườn phải, đi lỏng, táo xen kẽ, có thể có biểu hiện dị ứng, nổi mề đay, lên cơn
hen… bạch cầu ái toan tăng cao: 15 - 25%.
Triệu chứng thường gặp: viêm túi mật, viêm đường dẫn mật mạn tính: vàng da, chảy máu cam, đau vùng gan, đầy bụng, đi lỏng, gan
sưng to…
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 14 Nếu sán kí sinh ở đường dẫn tụy, có biểu hiện viêm tụy cấp hoặc mạn…
Nếu sán lá kí sinh ở cả đường mật và
đường tụy biểu hiện bệnh phức tạp đa dạng,
có thể xơ gan, suy mòn, cổ trướng…
Bệnh nhân thuờng không chết vì sán lá gan nhỏ, mà chết vì nhiễm trùng, do sức đề kháng cơ thể giảm sút.
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 153 CHẨN ĐOÁN
Trang 163.3 Miễn dịch học:
Các phản ứng ứng miễn dịch với kháng
nguyên của SLGN như miễn dịch huỳnh
quang, ELISA có tính đặc hiệu cao.
3.4 Dịch tễ học:
Xác định các yếu tố dịch tễ học có vai trò rất quan trọng, như ở vùng dịch tễ sán lá gan nhỏ lưu hành, có thói quen ăn gỏi cá.
3 CHẨN ĐOÁN
Trang 17BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ
Trang 18Praziquantel: liều 75mg/ kg thể trọng/ chia ba lần trong ngày uống 1 - 2 ngày
4 ĐIỀU TRỊ
Trang 19Các tỉnh miền Bắc có loài C.sinensis Các tỉnh miền Nam có loài O.viverrini.
chủ phụ 2.
Điều trị triệt để cho người bệnh, quản lí
nguồn phân, không nuôi cá bằng phân
người
5 DỊCH TỄ HỌC VÀ PHÒNG CHỐNG
Trang 20SÁN LÁ PHỔI
Paragonimus
Trang 21 Sán lá phổi, Kerbert tìm ra đầu tiên 1878 trên
hổ Ringer tìm ra 1879 ở người chết Manson thấy trứng SLP ở đờm BN 1880 Sau đó nhiều tác giả đã phát hiện và NC bệnh SLP ở nhiều quốc gia
SLP Paragonimus có trên 40 loài, hơn 10 loài
KS ở người Bệnh SLP Paragonimiasis là bệnh KST truyền qua thức ăn
TỔNG QUAN
Trang 22èng dÉn tinh
Tö cung
Tói tinh
Buång trøng
Tói bµi tiÕt Ruét
Trang 231 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Sán lá phổi kí sinh ở tiểu phế quản, đẻ trứng, trứng theo đờm ra ngoài, hoặc nuốt xuống
ruột rồi theo phân ra ngoài
Trứng rơi xuống nước, phát triển qua các GĐ:
AT lông→ AT đuôi (ốc - vật chủ phụ 1)→ AT
đuôi vào cua, tôm (vật chủ phụ 2) → nang AT
Trang 24Ve Ξ §¸m trøng
Ve Ψ Thanh trïng Êu trïng
Sporocyst - Redi - Cercaria
Trang 25 Khi con người hay súc vật thích hợp (vật chủ chính) ăn phải tôm, cua (vật chủ phụ 2) có AT- SLP chưa được nấu chín.
AT vào dạ dày và ruột, xuyên qua thành ống tiêu hóa vào ổ bụng rồi từng đôi một xuyên qua cơ hoành và màng phổi, vào phế quản phổi để làm
tổ KS và đẻ trứng ở đó
1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 26 Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng đến khi có sán trưởng thành mất 5,5 - 6 tuần
Quá trình di cư trong cơ thể phức tạp, sán có thể lạc chỗ, cư trú ở màng phổi, màng treo ruột, đi
vào gan hoặc các cơ quan khác
Tuổi thọ của SLP là 6 -16 năm, nhưng cũng có thể mắc bệnh trên 30 năm không tự khỏi.
1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 27 Một số vật chủ không thích hợp ăn phải nang AT - SLP chưa phát triển hoặc phát triển không đầy đủ
sẽ cư trú trong tổ chức gọi là vật chủ chứa (ếch,
Trang 28 Sán lá phổi tạo nên những ổ áp xe trong
nhánh phế quản bé của phổi người hay súc vật, đôi khi ở màng phổi hoặc các phủ tạng khác gây những triệu chứng đặc hiệu.
Biểu hiện triệu chứng bệnh lí: hầu hết sán
lá phổi gây áp xe ở trong phổi, gây chảy
máu và ho ra máu.
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 29 Một số SLP kí sinh ở màng phổi gây tràn dịch màng phổi Triệu chứng ho ra máu kéo dài, tiến triển từng đợt cấp tính, ho ra máu
thường màu rỉ sắt, nâu hoặc đỏ; hầu hết
không sốt.
Trên hình ảnh X quang phổi, các tổn thương nốt mờ, mảng mờ có hang nhỏ luôn luôn là triệu chứng chủ yếu, hạch phổi sưng to
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 30+ Dựa vào triệu chứng LS đặc hiệu như ho ra máu, tràn dịch màng phổi
+ Kết hợp yếu tố DT liên quan vùng LH - SLP + CĐ xác định là tìm thấy trứng SLP trong
đờm, trong dịch màng phổi hoặc trong
phân
+ Một số XN hỗ trợ như Xquang phổi, CTM (bạch cầu ái toan tăng cao), MD, SHPT.
3 CHẨN ĐOÁN
Trang 31+ Bithionol: 30mg/kg/ngày × 10 -15 ngày
+ Niclofan: liều duy nhất 2mg/kg thể trọng.
+ Praziquantel: 75mg/kg/ngày, chia 3 lần × 2 ngày).
+ Triclabendazole: 10mg/kg chia 2 lần cách 6 -
8giờ.
4 ĐIỀU TRỊ
Trang 32+ Nguồn bệnh: là người, chó, mèo; bệnh sán lá phổi
có ổ bệnh thiên nhiên.
+ Mầm bệnh: nang ấu trùng SLP giai đoạn lây nhiễm.
+ Đường lây: là đường tiêu hoá, do ăn cua, tôm
sống hoặc chưa nấu chín kĩ Tập quán ăn cua
nướng chưa chín và nuôi thuỷ sản bằng phân
người.
5 DỊCH TỄ HỌC
Trang 34 Loài sán lá phổi ở Việt Nam:
Các tác giả NC - SLP ở Việt Nam từ những năm
1976 trở về trước: ở VN có loài SLP: P.ringeri.
NC của Viện Sốt rét - KST- CT TW 1995, thấy loài SLP thu hồi từ chó trong vùng DT và thu hồi từ mèo gây nhiễm tại phòng thí nghiệm được xác
định bằng PCR là P.heterotremus
5 DỊCH TỄ HỌC
Trang 35 Nguyên tắc phòng chống SLP là cắt đứt các mắt xích trong vòng đời của sán
BP hữu hiệu nhất là phối hợp GDTT
“không ăn tôm, cua chưa nấu kĩ” như
“tôm, cua nướng” với phát hiện BN điều trị đặc hiệu
6 PHÒNG CHỐNG
Trang 36SÁN LÁ GAN LỚN
Pasciola
Trang 37Sán lá gan lớn Fasciola có 2 loài:
Fasciola hepatica và Fasciola gigantica gây bệnh chủ yếu ở động vật ăn cỏ như trâu, bò, cừu và gây bệnh ở người
TỔNG QUAN
Trang 38Trên thế giới SLGL được Linne phát hiện và đặt tên năm 1758 Một số báo cáo cho thấy trên thế giới có 2,4 triệu (Rim và CS, 1994) thậm chí có 17 triệu người nhiễm SLGL (Hopkins và CS, 1992)
TỔNG QUAN
Trang 39GIỚI THIỆU HÌNH THỂ
Tinh hoµn Buång
trøng Tói Tinh
Gi¸c miÖng
Gi¸c bông
Tö cung Tinh hoµn
Ruét
Trang 401 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 41 SLGL lưỡng tính Nói chung người không phải là vật chủ thích hợp của Fasciola
Phần lớn sán cư trú trong nhu mô gan và chết
không vào trong đường mật Một số sán vào kí
sinh ở đường mật và đẻ trứng ở đó
Sán non có thể di chuyển lạc chỗ và cư trú ở các
cơ quan khác gây hiện tượng lạc chỗ Sán lạc chỗ không bao giờ trưởng thành.
1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 42VeΞ §¸m trøng
VeΨ Thanh trïng Êu trïng
Trang 43 Sán trưởng thành đẻ trứng, trứng theo đường mật xuống ruột và ra ngoài theo phân
Trứng xuống nước, trứng SLGL nở ra AT lông.
AT trùng lông (miracidium) kí sinh ở vật chủ phụ 1 là ốc thuộc giống Limnea.
1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 44VeΞ §¸m trøng
VeΨ Thanh trïng Êu trïng
Trang 45 Trong ốc AT phát triển qua giai đoạn nang bào
tử, hai giai đoạn rê-đi, rồi hình thành ấu trùng đuôi (cercaria) khoảng 6-7 tuần.
Cercaria rời khỏi ốc và bám vào các thực vật thủy sinh thích hợp để tạo nang AT
(metacercaria) hoặc bơi tự do trong nước.
1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 46 VCC (người hoặc trâu bò…) ăn phải thực vật thủy sinh,uống nước có AT sẽ bị nhiễm SLGL
Metacercaria vào VCC qua đường miệng, sau
1 giờ thoát kén và xuyên qua thành ruột, sau
2 giờ xuất hiện trong ổ bụng vào gan ngày
thứ 6, sau đến KS trong đường mật.
1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
Trang 47VeΞ §¸m trøng
VeΨ Thanh trïng Êu trïng
Trang 48 Thời gian từ khi nhiễm đến khi xuất hiện trứng trong phân tùy thuộc vật chủ, ở trâu bò là 2
Trang 49VeΞ §¸m trøng
VeΨ Thanh trïng Êu trïng
Trang 50 Mức độ bệnh phụ thuộc số lượng sán nhiễm, thời gian mắc nhiễm, vị trí kí sinh và phản ứng của bệnh nhân
Khi nang ấu trùng xuyên qua thành ruột hoặc
tá tràng gây xuất huyết và viêm, các tổn
thương có thể gây triệu chứng không rõ rệt.
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 51 Sán chui vào cư trú ở gan gây tiêu hủy các
mô gan: với chảy máu và phản ứng viêm,
miễn dịch
Sán cư trú đôi khi chết tạo ra hoại tử vùng
gan tổn thưương có thể để lại sẹo
Sán có thể vào đường mật và ở đây chúng có thể sống vài năm gây viêm nhiễm dẫn tới xơ hoá, dày lên và giãn rộng, có thể chảy máu.
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 52 Biểu hiện triệu chứng bệnh lí khi sán kí sinh
ở gan như: các triệu chứng LS chính: đau
hạ sườn phải, sốt, sụt cân, ậm ạch khó tiêu, rối loạn tiêu hoá, đau thượng vị, sẩn ngứa
Sán lạc chỗ như sán di chuyển ra ngoài gan (chui ra khớp gối, dưới da ngực, áp xe đại tràng, áp xe bụng )
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 53 ELISA (+) với KN Fasciola gigantica.
Siêu âm gan có tổn thương âm hỗn hợp.
CT scanner có tổn thương giả u hay áp xe gan.
XN máu bạch cầu ái toan tăng cao.
XN phân có thể tìm thấy trứng
2 VAI TRÒ Y HỌC
Trang 54+ Biểu hiện LS thường gặp: sốt, đau bụng gan, mật, viêm đường mật, viêm gan thể u
và có liên quan đến tiền sử ăn sống rau thủy sinh.
+ CĐ xác định là XN phân và ELISA
+ CĐ hỗ trợ: X quang, siêu âm, CT scanner, MRI, XN máu.
3 CHẨN ĐOÁN
Trang 55+ Emetine, dehydroemetine, niclorofan
+ Metronidazole:ít tác dụng với thể mãn tính, + Triclabendazole: có tác dụng rất tốt với sán lá gan lớn cả cấp và maũn Điều trị có kết quả cao và an toàn với liều duy nhất 10 - 20 mg/kg (egaten)
4 ĐIỀU TRỊ
Trang 56 Nguồn bệnh: trâu, bò, người.
Mầm bệnh: nang ấu trùng SLGL ở rau
thủy sinh và một số loài rau được tưới nước có nang ấu trùng.
Đường lây: qua đường tiêu hoá.
Ở Việt Nam có loài Fasciola gigantica
có dấu hiệu lai với Fasciola hepatica.
5 DỊCH TỄ HỌC
Trang 5725 Tây Ninh
26 Tp Hồ Chí Minh
27 Bến Tre
28 Gia Lai
29 Vĩnh Phúc
Trang 58 Nguyên tắc phòng chống SLGL là cắt đứt các mắt xích trong vòng đời của sán
BP hữu hiệu nhất là phối hợp GDTT“không
ăn sống rau thủy sinh” kết hợp với phát
hiện bệnh nhân điều trị đặc hiệu.
6 PHÒNG CHỐNG
Trang 59SÁN MÁNG/MÁU
Schistosoma
Trang 61GIỚI THIỆU HÌNH THỂ
S.japonicum S.haematobium S.mansoni S.intercalatum
Trứng các loại sán máu
Trang 621- S.japonicum; 2- S.haematobium;3- S.mansoni A- Sán đực; B- Sán cái; C- Trứng
Sán máu trưởng thành
Trang 631 Đặc điểm sinh học
gan, mạc treo Trứng theo phân ra ngoài
quang Trứng theo nước tiểu hoặc phân ra ngoài.
treo ruột Trứng theo phân ra ngoài.
Trang 65 Sán trưởng thành đẻ trứng ở các mao mạch,
từ đấy trứng xâm nhập vào lòng ruột, hoặc vào lòng bàng quang, tùy theo từng loài
GĐ di chuyển của trứng trong mô có tầm
quan trọng về mặt bệnh học, kéo dài 1- 2
tháng.
1 Đặc điểm sinh học
Trang 66 Trứng xuyên qua thành ruột, thành bàng quang, gây ra viêm, dần dần liền sẹo, dày lên, ngăn cản trứng không qua được, trứng tích lũy gây tổn thương tại chỗ
Đôi khi trứng theo máu vào gan, CQ sinh dục…
Trứng sán máu ra ngoại cảnh, rơi vào nước, sau vài giờ, AT lông chui ra khỏi trứng, bơi tự do
trong nước, tìm đến các loài ốc thích hợp.
1 Đặc điểm sinh học
Trang 68 AT lông vào ốc, trong cơ thể ốc, từ một AT lông
sẽ phát triển thành rất nhiều AT đuôi.
Số lượng và nhịp độ phóng thích AT đuôi phụ thuộc vào điều kiện môi trường
Ở điều kiện tốt nhất, mỗi ngày mỗi ốc phóng
thích ra hàng ngàn AT đuôi Trung bình từ một
AT lông vào sẽ phát triển thành hàng trăm nghìn
AT đuôi.
1 Đặc điểm sinh học
Trang 70 AT đuôi bơi lội tự do trong nước, khi có người bơi lội dưới nước, AT đuôi đánh hơi, tìm mọi cách chui qua da vật chủ bỏ lại phần đuôi
Nếu nhúng chân vào nước có AT đuôi, chỉ một phút cũng bị AT đuôi chui qua da
Nếu không gặp vật chủ thì AT đuôi sẽ chết sau vài giờ.
1 Đặc điểm sinh học
Trang 72 Vào cơ thể người, AT sán máu vào hệ tuần hoàn, lên phổi, về tim, theo đại tuần hoàn đi khắp cơ thể, cuối cùng phát triển thành sán trưởng thành ở hệ thống TM cửa.
Sau khi thụ tinh, sán tới các vị trí thích hợp (tùy loài) và đẻ trứng ở đó
Đời sống sán máu ở người 20 - 25 năm.
1 Đặc điểm sinh học
Trang 73 Phản ứng da: ngứa, nổi mẩn từng đám.
Nhiễm độc máu: có biểu hiện quá mẫn.
Giai đoạn toàn phát của bệnh: tương ứng với
GĐ sán cái vào mạch máu đẻ trứng Tùy thuộc từng loại sán có biểu hiện LS khác nhau.
2 Vai trò y học
Trang 74 CĐ quyết định dựa vào XN tìm thấy trứng sán trong các bệnh phẩm, phân, nước tiểu, hoặc trong mô khi sinh thiết Thường chỉ tìm thấy trứng trong giai đoạn toàn phát của bệnh.
Có thể dựa vào LS và miễn dịch.
3 Chẩn đoán
Trang 75 Thuốc có antimoan, dehydroemetin…
Hiện nay dùng các loại thuốc:
- Niridazole (ambilhar): độc, ít dùng.
- Oxamniquine (vansil): chỉ có tác dụng
với S.mansoni.
- Praziquantel: có tác dụng tốt điều trị các loại sán máu.
4 Điều trị
Trang 76 Do những đòi hỏi chặt chẽ của vòng đời sinh học sán máu, nên bệnh sán máu thường lưu
Những người làm ruộng, cấy lúa nước, nghề chài lưới, đánh bắt thủy sản, dễ mắc bệnh này
5 Dịch tễ và phòng chống
Trang 775 Dịch tễ và phòng chống
Các BP phòng bệnh cá nhân chỉ có thể áp dụng với những người đi qua VLH trong một thời
gian ngắn, không có nhu cầu sinh hoạt, làm
việc dưới nước.
Đối với dân ở vùng có bệnh lưu hành, các
BPPB cá nhân: đi ủng, bôi trên da những thuốc xua ấu trùng đuôi… rất khó áp dụng.
Trang 78 Chương trình PCBGS và các biện pháp phòng bệnh tập thể rất tốn kém vì phải điều trị hàng
loạt.
Phải đảm bảo cung cấp nước sạch, giải quyết triệt để nguồn phân bằng các loại hố xí hợp quy cách, khoa học…
5 Dịch tễ và phòng chống