Hồ Sơ Đệ Tứ Quốc Tế Việt Nam Tập 2

130 528 0
Hồ Sơ Đệ Tứ Quốc Tế Việt Nam Tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM (TẬP 2) TỦ SÁCH NGHIÊN CỨU 2000 Hồ sơ Đệ tứ Quốc tế Việt Nam (tập 2) In lần thứ Tủ sách Nghiên cứu Boite Postale 246 75224 Paris Cedex 11 France lời nói đầu "Hồ sơ Đệ tứ" tập đời lâu Nay, có điều kiện xuất "Hồ sơ Đệ tứ" tập để tiếp tục thực chương trình bỏ dở Cũng "Hồ sơ Đệ tứ" tập 1, lựa chọn hai loại để đưa vào tập Loại thứ nhất, chiếm đa phần, văn kiện người trốt-kít, có tính chất tiêu biểu cho thái độ lập trường tổ chức Đệ tứ Loại thứ hai văn kiện tác giả tổ chức Đệ tứ Trong số tác giả này, có người chống đối kịch liệt, coi kẻ thù truyền kiếp Có người, bất đồng ý kiến trị với chúng tôi, biểu lộ cảm tình cá nhân, phương diện tình cảm Bất luận thái độ tác giả nói sao, họ viết nói Đệ tứ, nhận thấy cần phải lưu ý đến họ Cho nên, đăng lại số viết họ Đối với văn kiện loại thứ nhất, có sửa chữa số câu, chữ, cốt cho câu văn chỉnh hơn, sáng sủa mạch lạc Nhưng tuyệt đối, không sửa chữa nội dung viết Đối với văn kiện loại thứ hai, in nguyên văn, không sửa chữa Có bài, dài, buộc phải lược số đoạn không liên quan trực tiếp đến đề tài Khi làm việc này, thận trọng xin phép tác giả thận trọng không làm sai ý kiến họ Xuất tập "Hồ sơ Đệ tứ", muốn ôn lại số tư liệu Đệ tứ khuynh hướng trị khác, thời gian vừa qua Chúng mong tư liệu khứ giúp - bạn đọc - rút học bổ ích cho tương lai Một dân tộc mà khứ bị che lấp hay bị giấu kín, dân tộc thiếu sở vững để tiến bước Paris, tháng Tám 2000 Hoàng Khoa Khôi BA LÁ THƯ TỪ TRUNG-QUỐC (Hồ Chí Minh) Lá thư thứ VỀ CHỦ NGHĨA TỜ-RỐT-XKI Kweilin, ngày 10 tháng Năm năm 1939 Các bạn thân mến, Trước kia, chủ nghĩa Tờ-rốt-xki nhiều người khác, vấn đề tranh cãi nội phe phái khác Đảng Cộng sản Trung-quốc Bởi vậy, không lưu ý đến Nhưng lâu trước xảy chiến tranh - nói hồi cuối năm 1936, thời gian chiến tranh, cổ động đầy tội lỗi bọn tờ-rốt-xkít làm cho sáng mắt Thế bắt đầu nghiên cứu vấn đề Và việc nghiên cứu chứng minh cho thấy sau: Vấn đề chủ nghĩa Tờ-rốt-xki tranh cãi nội Đảng Cộng sản Trung-quốc, người cộng sản bọn tờ-rốt-xkít quan hệ, hoàn toàn quan hệ với Nhưng vấn đề liên quan đến toàn quốc, toàn dân: vấn đề chống lại Tổ quốc Bọn phát-xít Nhật bọn phát-xít nước biết rõ điều đó, chúng cố ý gây mối bất hòa để lừa gạt thiên hạ làm uy tín người cộng sản, chúng làm cho người ta tưởng người cộng sản bọn tờ-rốt-xkít cánh với Bọn tờ-rốt-xkít Trung-quốc (cũng bọn tờ-rốt-xkít nước ngoài) không lập thành nhóm, không lập thành đảng Chúng bè lũ bất lương, chó săn chủ nghĩa phát-xít Nhật (và chủ nghĩa phát-xít quốc tế) Trong tất nước, bọn tờ-rốt-xkít dùng tên gọi hoa mỹ để che giấu công việc bẩn thỉu chúng Chẳng hạn: Tây-ban-nha, chúng gọi "Đảng công nhân thống mác-xít" "POUM" Chắc bạn biết bọn chúng tổ chức tất tổ thám Ma-đơ-rít, Bác-xơ-lon nơi khác để phục vụ cho Phờ-răng-cô Chính chúng tổ chức "đội quân thứ 5" tiếng để giúp làm nội ứng cho quân đội phátxít Ý - Đức Ở Nhật-bản, chúng gọi "MEL" (Đồng minh Mác, Ăng-ghen, Lê-nin) Bọn tờ-rốtxkít Nhật dụ dỗ niên vào đồng minh tiếp chúng tố cáo họ với sở cảnh sát Chúng mưu toan chui vào Đảng Cộng sản Nhật-bản cốt để phá hoại Tôi cho bọn tờrốt-xkít Pháp tập hợp chung quanh nhóm "Cách mạng vô sản" nhiệm vụ chúng phá hoại Mặt trận nhân dân Về việc này, bạn biết rõ Ở nước Trung-hoa chúng tôi1, bọn tờ-rốt-xkít liên kết với chung quanh nhóm "Tranh đấu", nhóm "Chiến tranh chống Nhật văn hóa" nhóm "Cờ đỏ" Bọn tờ-rốt-xkít không kẻ thù chủ nghĩa cộng sản, mà kẻ thù dân chủ tiến Đó bọn phản bội mật thám tồi tệ  Ba thư rút từ "Hồ Chí Minh toàn tập" (tập 3, trang 97-98-99-109-113) Chúng giữ nguyên vẹn cách diễn đạt cách viết danh từ riêng tác giả - Xem thích 1, cuối trang 60 thích 17, trang 445 ("Hồ Chí Minh toàn tập", tập 3) HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM Chắc bạn đọc án xử bọn tờ-rốt-xkít Liên-xô Nếu bạn chưa đọc khuyên bạn nên đọc làm cho bạn bè đọc Đọc án bổ ích Nó giúp bạn thấy rõ mặt thật đáng ghê tởm chủ nghĩa Tờ-rốt-xki bọn tờ-rốt-xkít Ở đây, xin phép bạn trích dẫn vài đoạn án có liên quan trực tiếp đến Trungquốc Trước tòa án, tên tờ-rốt-xkít Ra-cốp-xki khai sau: Năm 1934, Tô-ki-ô (với tư cách đại diện Hội chữ thập đỏ Liên-xô), nhân vật cao cấp phủ Nhật nói với hắn: "Chúng có quyền mong đợi người tờ-rốt-xkít thay đổi sách lược Tôi không cần sâu vào chi tiết Chỉ cần nói mong đợi họ hành động thuận lợi cho can thiệp vào công việc Trung-quốc" Ra-cốp-xki trả lời với tên Nhật: "Tôi viết thư cho Tờ-rốt-xki vấn đề này" Đến tháng Chạp năm 1935, Tờ-rốt-xki thị cho tên Trung-quốc đồng bọn hắn, nhắc nhắc lại rằng: "Đừng gây trở ngại cho xâm lược Nhật-bản Trung-quốc" Như bọn tờ-rốt-xkít Nga muốn bán cho đế quốc Nhật phần đất Tổ quốc - Xi-bê-ri tỉnh ven biển - mà chúng muốn bán cho đế quốc Nhật Tổ quốc - nước Trung-hoa nữa! - Thế bọn tờ-rốt-xkít Trung-quốc thành động nào? Rõ ràng bạn nôn nóng hỏi - Nhưng, thưa bạn thân mến, thư sau, trả lời bạn bạn há chẳng dặn viết ngắn sao? Mong sớm gặp lại bạn P.C.LINE In báo "Tiếng nói chúng ta" (Notre voix), ngày 23 tháng năm 1939 Dịch theo in báo "Tiếng nói chúng ta" * Lá thư thứ hai HOẠT ĐỘNG CỦA BỌN TỜ-RỐT-XKÍT TRUNG-QUỐC Các bạn thân mến, Trước trả lời câu hỏi bạn hoạt động bọn tờ-rốt-xkít Trung-quốc, trước hết cho phép giới thiệu với bạn nửa tá tên đầu sỏ, phản bội làm rạng danh "quốc tế IV" Đó là: Trần-Độc-Tú, Bành-Thuận-Chi, La-Hán, Diệp-Thanh, Trương-MộĐào, Hoàng-Công-Lược Theo thứ tự thời gian, sau việc chúng làm: Tháng Chín 1931, quân đội Nhật xâm chiếm Mãn-châu, sở mật thám Nhật Thượng-hải bắt liên lạc với ba tên trước Hai bên ký kết với hiệp định: Nhóm tờrốt-xkít cam kết không tiến hành tuyên truyền chống lại xâm lược Nhật Sở mật thám Nhật cam kết trả cho nhóm tờ-rốt-xkít tháng 300 đô-la, khoản tiền trả thêm cho cân xứng với "công việc làm có kết quả" Thế Trần-Độc-Tú đồng bọn bắt tay vào công việc Vói tiền bạc Nhật chúng cho xuất tạp chí tập trào phúng để truyền bá tư tưởng là: "Chiếm Mãn-châu, người Nhật mong giải nhanh chóng vấn đề tranh cãi, họ chút ý đồ xâm lược Trung-quốc" Những mục tờ báo tờ-rốt-xkít vừa rao đến lượt Thượng-hải bị bọn Nhật công, vào tháng Giêng năm 1932 Lúc đó, bọn tờ-rốt-xkít nói nào? Chúng có thừa nhận chúng phạm sai lầm không? Chúng có làm việc cho kẻ xâm lược không? Hoàn toàn không? Trong binh sĩ HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM lộ quân thứ 19 hy sinh xương máu để bảo vệ đất nước bọn tờ-rốt-xkít, lời nói hành động phạm hết tội phản bội đến tội phản bội khác Một mặt chúng viết: "Cuộc chiến tranh Thượng-hải quan hệ đến nhân dân Đó chiến tranh dân tộc cách mạng Đó chiến tranh bọn đế quốc với nhau" Và mặt khác, chúng phao tin đồn nhảm, đưa hiệu có tính chất thất bại chủ nghĩa, làm lộ kế hoạch phòng thủ, v.v Không phải đâu Những tên tờ-rốt-xkít khác Hoa-Văn-Khôi Cung-TânThư chui vào bãi công công nhân Thượng-hải, chúng bí mật liên lạc với sở cảnh sát bọn chủ Nhật, làm đủ cách để phá hoại phong trào Thậm chí, chúng mưu toan bắt người cầm đầu giỏi bãi công Năm 1933, nguyên soái Phùng-Ngọc-Tường tướng Cát-Hồng-Xương, đảng viên cộng sản tổ chức đội quân chống Nhật Kal-gan Trong thời kỳ này, Đảng Cộng sản hoạt động bí mật, việc liên lạc miền Trung miền Bắc khó khăn Lợi dụng tình hình đó, tên tờ-rốt-xkít Trương-Mộ-Đào, tự xưng "đại diện Đảng Cộng sản" tìm cách biến nghiệp chống Nhật thành nội chiến, cách đưa hiệu: "Đi với Nhật, chống lại Tưởng-Giới-Thạch" Hắn bị tướng Cát lột mặt nạ tống cổ lâu sau đó, tướng Cát nhân có công việc phải đến Thiên-tân, Trương-Mộ-Đào liền cho người ám sát ông Trong thư sau, kể để bạn rõ việc bọn tờ-rốt-xkít Trung-quốc tiếp tục phản bội Tổ quốc chúng Chào thân P.C.LINE In báo "Tiếng nói chúng ta" (Notre voix), ngày tháng năm 1939 Dịch theo in báo "Tiếng nói chúng ta" * Lá thư thứ ba HOẠT ĐỘNG CỦA BỌN TỜ-RỐT-XKÍT Ở TRUNG-QUỐC Các bạn thân mến, Trong thư trước, kể với bạn bọn tờ-rốt-xkít ăn lương tụi Nhật, tìm cách phá hoại đấu tranh anh hùng Thượng-hải nghiệp yêu nước Kal-gan Hôm nay, lại kể tiếp với bạn câu chuyện tội ác chúng Rút lui Phúc-kiến, lộ quân thứ 19 lại tiếp tục chiến đấu Nó tổ chức phủ chống Nhật bắt đầu vận động thành lập mặt trận cách ký kết hiệp nghị với Hồng quân Trung-quốc Ít lâu trước đó, lộ quân thứ 19 lực lượng hăng say chống cộng; trước tình hình Tổ quốc lâm nguy, quên hết hận thù để theo đuổi mục đích chống quân xâm lược Theo lệnh Nhật, bọn tờ-rốt-xkít vào hoạt động Một mặt, chúng khêu gợi chủ nghĩa địa phương dân chúng để chống lại phủ - lộ quân thứ 19 từ Quảng-đông tới - mặt khác, chúng tìm cách làm cho Hồng quân suy yếu Cách chúng tiến hành để thực nhiệm vụ thứ hai sau: chúng xin vào Hồng quân với tư cách phần tử cách mạng để gây tín nhiệm, lúc đầu chúng làm việc tích cực Một đề bạt lên cương vị nhiều có trọng trách, chúng bắt đầu làm công việc tội lỗi Xin nêu vài ví dụ: Trong chiến đấu, cần phải rút lui chúng tiến cần tiến chúng rút lui Chúng gửi quân nhu súng đạn đến nơi không cần, chỗ cần chúng lại không gửi tới Chúng bôi thuốc độc vào vết thương chiến sĩ - cán quân đội - cốt làm cho tay chân họ HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM bị cưa cụt đi, v.v Những hành động tội lỗi phát sớm, thật may cho người cộng sản! Từ năm 1935, người cộng sản bắt đầu chiến dịch tuyên truyền rộng lớn cho mặt trận dân tộc chống Nhật Nhân dân, công nhân sinh viên, tích cực ủng hộ cương lĩnh Trong Quốc dân Đảng, tư tưởng mặt trận dân tộc có tiến Trong lúc người ta thấy bọn tờ-rốt-xkít đóng vai trò hai mặt Vừa vu khống, vừa chia rẽ Chúng nói với quần chúng: "Đấy! Thế bọn cộng sản tự bán cho giai cấp tư sản Quốc dân Đảng không chống Nhật đâu!" Còn với Quốc dân Đảng chúng nói: "Mặt trận dân tộc ư? Đó chẳng qua thủ đoạn bọn cộng sản Nếu muốn đánh Nhật, trước hết phải diệt trừ bọn cộng sản!" Cuối năm 1936, biến Tây-an, sách đoàn kết chống Nhật thắng Khi thấy âm mưu gây nội chiến chúng bị thất bại, bọn tờ-rốt-xkít Trương-Mộ-Đào Tạ-Duy-Liệt liền tổ chức vụ ám sát tướng Vương-Di-Triết, số người sốt sắng tán thành chủ trương mặt trận dân tộc1 Bây nói năm 1937, thời kỳ xảy chiến tranh Toàn dân đoàn kết chống xâm lược Tất người, trừ bọn tờ-rốt-xkít Những tên phản bội này, họp lút với nhau, thông qua "nghị quyết" mà sau vài đoạn: "Trong chiến tranh chống Nhật này, thái độ rõ ràng: kẻ muốn chiến tranh xảy có chút ảo tưởng phủ Quốc dân Đảng; kẻ phản bội thật Việc hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng chẳng qua phản bội có ý thức mà " Và thứ tồi tệ khác loại Chiến tranh đến gần Những lời hứa hẹn sở mật thám Nhật vật chất hóa Bọn tờ-rốt-xkít Thượng-hải lĩnh tháng 100.000 đô-la để làm việc miền Trung miền Nam đất nước Bọn Thiên-tân Bắc-kinh tháng lĩnh 50.000 đô-la để làm việc Hoa Bắc, nhằm chống lại Bát lộ quân tổ chức yêu nước khác Đến năm 1937, bọn tờ-rốt-xkít bị khám phá bị bắt đặc khu Theo lời Tôn-Nghĩa-Hải thú nhận, chúng có nhiệm vụ: 1) phá hoại Bát lộ quân, 2) gây cản trở cho phát triển mặt trận dân tộc, 3) thám, 4) tổ chức ám sát nhà lãnh đạo Trước tòa án nhân dân Đặc khu, tên tờ-rốt-xkít Hoàng-Phật-Hải, điều khác ra, khai gặp gỡ lần thứ tư, Trương-Mộ-Đào có dặn hắn: "Anh nghiên cứu kỹ phương pháp hệ thống tổ chức Hồng quân Sau đó, anh thành lập trung tâm niên để dùng vào việc phá hoại Mục đích gây rối loạn Hồng quân trừ khử tên huy nó" Trương-Mộ-Đào dặn rằng: "Dụ dỗ phận cán sở theo chúng ta, khêu gợi lòng nhớ quê hương họ, khuyến khích họ đào ngũ cách cho họ tiền đường Đó phương pháp để làm cho quân đội tan rã" Tên tờ-rốt-xkít Quách-Uẩn-Kinh thú nhận Tôn-Nghĩa-Hải giao cho nhiệm vụ phải tuyên truyền chủ nghĩa thất bại đám chiến sĩ, cách nói với họ Trung-quốc không thắng "ngay dù có đánh đuổi người Nhật nữa, người Mỹ người Anh áp chúng ta"; "không không thắng mà bị tiêu diệt đấu tranh"; rằng:"Trung-quốc yếu, không chống lại Nhật-bản, Anh, Mỹ đâu!" Và Trương-Mộ-Đào bổ sung thị cách nói thêm rằng: "Phải lợi dụng sách mặt trận dân tộc để vu cáo bọn cộng sản, để nói chúng bán rẻ giai cấp vô sản, cốt để gây bất bình đám chiến sĩ " Lấy cớ để giáo dục, bọn tờ-rốt-xkít tổ chức phần tử chậm tiến quân đội thành nhóm trung tâm nhỏ, lợi dụng điều kiện sống gian khổ quân đội để khuyến khích họ đào ngũ mang theo vũ khí câu kết với bọn thổ phỉ, gây rối loạn hậu phương Bát lộ quân mặt trận - Phần in báo ngày 11 tháng năm 1939 HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM Đó âm mưu bọn tờ-rốt-xkít chống lại Bát lộ quân dân tộc cách mạng Trong thư sau, nói bạn rõ việc bọn phản bội dùng phương pháp đáng ghê tởm để mưu làm tan rã lực lượng chống Nhật khác LINE In báo "Tiếng nói chúng ta" (Notre voix), ngày 28 tháng năm 1939 ngày 11 tháng năm 1939 Dịch theo in báo "Tiếng nói chúng ta" 10 Lê-nin-nít hay Tơ-rốt-skít? (Hoàng Trung Thông) Năm 1956, lợi dụng lúc Đảng ta phát số sai lầm công tác, số phần tử hội vội vàng níu lấy "dịp may có" để tung đủ luận điệu, công điên cuồng vào lãnh đạo Đảng ta nhiều mặt đặc biệt mặt văn nghệ Bọn họ tưởng há mồm thổi luồng gió độc đủ làm khô héo hết vườn văn nghệ trẻ tuổi mà Đảng nhân dân ta cố công vun trồng Họ tưởng tung gậy tà thuật "tự vô phủ" đẩy giới văn nghệ nhiều cách mạng rèn luyện sẵn sàng vào đường đối lập với Đảng nhà nước xã hội chủ nghĩa Và họ tưởng với áp lực luận điệu xét lại, tơ-rốt-skít công ty lừa bịp "ai viết người chịu trách nhiệm" Đảng ta phải thay đổi đường lối văn nghệ, xa rời nguyên tắc văn nghệ Lê-nin, tự rút lui cương vị lãnh đạo mặt trận văn nghệ nhường chỗ cho giai cấp tư sản tên đầy tớ tinh thần chúng hoành hành phá phách Nhưng bọn họ thất bại cách nhục nhã Như uống phải thuốc hùng hoàng, tư tưởng mác-xít giả hiệu họ nguyên hình tư tưởng chống Đảng chống chế độ, chống tổ quốc chống nhân dân, tư tưởng rắn độc nguy hiểm Có điều phải từ bỏ tư tưởng phản động nói công khai thừa nhận sai lầm mình, phần tử trước sau kiên trì tư tưởng hoạt động họ Mỹ Diệm miền Nam hết lời khen ngợi khuyến khích Còn ngày nào, tư tưởng phản động chưa chịu hạ khí giới đầu hàng, phải tiếp tục đấu tranh vạch trần tư tưởng phản động đó, nâng cao cảnh giác cách mạng ý chí phấn đấu cho đường lối văn nghệ Đảng giai cấp công nhân toàn thắng Trong số người khoác áo Lê-nin-nít để xuyên tạc Lê-nin, phản lại Lê-nin, tuyên bố chịu lãnh đạo Đảng để chống Đảng này, muốn nói đến Trương Tửu (cố nhiên viết vạch chân tướng tư tưởng nhiều phần tử khác chẳng hạn Nguyễn hữu Đang công ty mác-xít giả hiệu kẻ hô người hứng, kẻ hát người vỗ tay này) Trương Tửu từ trước đến vỗ ngực tự nhận nhà "lý luận văn học mác-xít" (và sau Cách mạng thành công nhận thêm nhà "mác-xít lê-nin-nít" Không kể bài, sách viết trước cách mạng sặc sụa lý luận phản mác-xít, lý luận kiểu tơrốt-skít, sau Cách mạng tháng Tám, Trương Tửu có viết "Tương lai văn nghệ Việt Nam" (Hàn Thuyên xuất bản) gần số viết "Giai phẩm" mùa thu mùa đông (Minh Đức xuất bản) đề cập đến vấn đề đường lối văn nghệ, quan hệ văn nghệ trị Cả hai thời gian viết cách hàng mười năm cố nhiên có chỗ khác chi tiết, tuyên truyền cho quan điểm bịp bợm phản động với dụng ý thần thánh hóa văn nghệ, đem văn nghệ đối lập với trị với lãnh đạo Đảng đòi trả chuyên môn cho chuyên môn, đòi cho văn nghệ có quyền phát "sự thực toàn diện" giúp cho giai cấp tư sản công vào Đảng vào chế độ xã hội chủ nghĩa Bộc lộ trắng trợn báo gần Trương Tửu lại nấp sau nhiều câu trích dẫn cắt xén Lê-nin tự chứng minh đường lối Trương Tửu đường lối lê-nin-nít,  Bài viết rút từ tập "Chặng đường văn học nước ta" (Nhà xuất Văn học, 1961, trang 66-97) Trước đó, lần đầu tiên, đăng "Số đặc biệt thứ chống Nhân văn Giai phẩm" tạp chí "Văn nghệ" (số 11, tháng 4-1958), tác giả lấy tên Hồng Vân Chúng giữ nguyên vẹn cách diễn đạt cách viết danh từ riêng tác giả HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 116 Tóm lại, người mác-xít chân chính, nghệ thuật văn nghệ sản phẩm đặc thù, đặt giới hạn cho sáng tác Người trọng tài đảng, dù đảng cách mạng Người trọng tài dư luận quần chúng Thế nhưng, sau này, Stalin vin vào quan niệm "đảng tính" Lenin, ép buộc văn nghệ sĩ đảng phải theo kỷ luật đảng Dưới thời Stalin, nghệ thuật văn nghệ bị nô lệ hóa Thẩm mỹ sáng tác bị đặt quyền kiểm soát chặt chẽ đảng Nó trở thành phương tiện tuyên truyền trị cho đảng Nhiều họa vẽ tranh cổ động Nhiều văn phẩm nhà văn biết tô hồng chế độ, ca ngợi đảng, ca ngợi lãnh tụ, thêu dệt cảnh thiên đường "ngày mai ca hát" Stalin gọi quan niệm "nghệ thuật thực xã hội chủ nghĩa", coi đường Trong lúc ấy, khuynh hướng khác nghệ thuật văn nghệ bị cấm đoán nghiêm ngặt Với quan niệm thế, nghệ thuật, văn nghệ bị khô héo, cằn cỗi đất sống Vấn đề hợp tác hóa tập thể hóa ruộng đất: Đối với người mác-xít, vấn đề đặt phương tiện để tăng gia sản xuất Nhưng muốn xây dựng hợp tác xã tập thể hóa ruộng đất, phải có hai điều kiện: tình nguyện chấp thuận nông dân; hai tăng cường sản xuất công nghiệp Nếu nông dân bị cưỡng bách, công nghiệp chưa đủ sức tạo hàng tiêu dùng nông cụ đáp ứng nhu cầu nông dân, hợp tác hóa tập thể hóa bị thất bại Nông nghiệp công nghiệp hai lưỡi cánh kéo Hai bên phải phát triển đồng Bằng không, cách biệt hai cánh kéo mở rộng Nông dân bất mãn phản đối đình hãm sản xuất Lực lượng sản xuất nông nghiệp giảm sút Vì vậy, Lenin Trotsky áp dụng N.E.P (Chính sách Tân kinh tế), công nhận kinh tế thị trường nông thôn, khuyến khích sản xuất cá thể, lúc chờ đợi tăng trưởng kỹ nghệ Dưới quyền Stalin, sách cưỡng bách hợp tác hóa tập thể hóa năm 30 gây phản đối ngấm ngầm công khai nông dân Vì thiếu dụng cụ hàng tiêu dùng, nông dân không thấy lợi ích để sản xuất Họ từ chối không giao nộp sản phẩm cho nhà nước Họ đem trâu, bò, gà, lợn ăn thịt đình hãm sản xuất Phản ứng Stalin tổ chức đàn áp bạo lực, diệt trừ người đối lập Kết quả, hàng vạn, hàng triệu nông dân bị bỏ mạng khủng bố đẫm máu Nhưng vấn đề tăng gia sản xuất nông nghiệp không giải ngày chưa giải Đứng trước kinh nghiệm đổ vỡ Liên Xô, đảng Cộng sản Việt Nam không rút học Hai mươi lăm năm sau, đảng theo đường mòn Stalin Trong năm 1953-54 miền Bắc 1975-76 miền Nam, đảng phát động phong trào hợp tác hóa, tập thể hóa cách cưỡng bức, vô nguyên tắc Nông dân hai miền Nam Bắc phải trả giá đắt cho sách phiêu lưu mạo hiểm Vai trò nông dân cách mạng: Ở xứ chậm tiến, nông dân lực lượng cách mạng Không lôi kéo nông dân, cách mạng chống phong kiến thành công Nhưng coi nông dân giai cấp lãnh đạo cách mạng Càng coi lực lượng công xây dựng chủ nghĩa xã hội Mao Trạch Đông, Hồ Chí Minh dựa vào lực lượng nông dân giành quyền Hai ông đề cao nông dân động lực cốt tử công xây dựng chủ nghĩa xã hội Quan niệm dẫn đến tư tưởng cho tạo lập chế độ xã hội chủ nghĩa sở kinh tế nông nghiệp văn minh nông nghiệp Nó nhà triết học Trần Đức Thảo lý thuyết hóa "Triết lý đến đâu?" xuất Paris năm 1951 Theo tôi, quan điểm ngược hẳn với nguyên lý học thuyết mác-xít Không làm sáng tỏ điều này, không phân biệt khác chủ nghĩa xta-lin-nít, chủ nghĩa mao-ít chủ nghĩa mác-xít HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 117 Trên đây, cố ráng viện dẫn số luận điểm để chứng tỏ đảng Cộng sản Việt Nam lạm dụng chữ "chủ nghĩa mác-xít - lê-nin-nít" Thực ra, họ noi theo chủ nghĩa xta-lin-nít chủ nghĩa mao-ít vấn đề Tôi cố ráng vạch số kiện lịch sử để dẫn chứng chế độ độc tài đảng trị đâu mà phát sinh, để có sở tìm hiểu trở nên Những kiện viện dẫn kiện thực tế Vì kiện mà trình bày sai kết suy luận Như nói trên, chủ nghĩa xta-lin-nít chủ nghĩa mao-ít có hai "mặt" Một mặt, đem học thuyết mác-xít cổ điển tuyên truyền rộng rãi quảng đại quần chúng Một mặt, sửa đổi, cách giấu giếm, nhiều nguyên tắc chủ yếu học thuyết Sự lẫn lộn khiến người rút tư tưởng hợp với Bọn quan liêu dựa vào điều sửa đổi thích hợp với bảo vệ quyền lợi họ Những người cộng sản cách mạng tìm tư tưởng Marx, Lenin làm "kim nam" cho hành động cách mạng Trong hàng chục năm, sửa đổi, bành trướng quan liêu, nhiều đảng Cộng sản giới, có đảng Cộng sản Việt Nam, khơi dậy lãnh đạo phong trào đấu tranh đòi độc lập, chống thực dân, đế quốc Sau Thế chiến thứ hai, "ba dòng thác cách mạng" có thực, điều bịa đặt đảng Cộng sản Dòng thác đấu tranh đòi độc lập xứ bị trị, dòng thác giành quyền đảng Cộng sản, lật đổ chế độ tư nước, dòng thác cao trào đấu tranh công nhân, lao động xứ đại tư Stalin Liên Xô dựa vào ba dòng thác này, để tìm cách làm lan rộng cách mạng xứ tư phát triển châu Âu, ghi chương trình đảng Cộng sản Liên Xô năm 1917, mà để mở rộng thêm ảnh hưởng bờ cõi quốc gia Liên Xô Stalin ký kết với hai cường quốc Anh, Mỹ hiệp ước Yalta, Potsdam, Téhéran, chia sẻ vùng ảnh hưởng giới Anh, Mỹ nhượng cho Liên Xô kiểm soát nước vùng Đông Âu Liên Xô nhượng cho Anh, Mỹ rảnh tay chế ngự phong trào quần chúng sôi sục nước tư phát triển châu Âu Về phần đảng Cộng sản nước, dựa vào cao trào quần chúng hào quang thắng trận Liên Xô, họ củng cố lực lượng, trở nên đảng lớn mạnh Chiếu theo tinh thần hiệp ước nói (Stalin ký kết với nước Anh, Mỹ), đảng Cộng sản châu Âu (như Pháp, Ý, Hy Lạp ), có đủ lực lượng không chủ trương lật đổ chế độ tư giành lấy quyền Họ nhắm mục tiêu đấu tranh nghị trường Có đảng - hai đảng Pháp, Ý tham gia phủ tư bản1 Chính sách chủ yếu gây lực lượng, "làm áp lực" phủ để phụng cho sách ngoại giao Liên Xô Các đảng Cộng sản châu Á có vị trí khác Ví dụ đảng Cộng sản Việt Nam Trung Quốc Hai đảng vừa phải ủng hộ sách ngoại giao Stalin quyền tư bản, vừa phải có sách thích hợp với cách mạng quần chúng bùng nổ xứ họ Buổi đầu, họ tìm cách dung hòa hai quyền lợi: quyền lợi Stalin quốc gia Liên Xô quyền lợi quốc gia nước Việt Nam, Trung Quốc Cuối cùng, Mao Trạch Đông rời bỏ đường phụng cho sách Stalin Bây giờ, biết việc Mao lên nắm quyền Trung Quốc hành động chống lại đường lối Stalin Liên Xô Trường hợp Hồ Chí Minh khác, Hồ Chí Minh phải khôn khéo thực sách vừa phụng cho đường lối Liên Xô Stalin, vừa tiếp tục kháng chiến chống hai nước tư Pháp, Mỹ giành quyền Áp dụng hiệu "Thực thành công chủ nghĩa xã hội nước riêng biệt", Stalin buộc đảng Cộng sản nước khác phải gác bỏ quyền lợi quốc gia mình, phụng cho "xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô" Trớ trêu thay, nhiều đảng Cộng sản bắt chước Stalin, đổi chủ nghĩa cộng sản quốc tế thành chủ nghĩa cộng sản quốc gia Do đó, xảy xung đột Tito (Nam Tư) Stalin (Liên Xô), Mao Khrushchev, Polpot (Campuchia) Việt Nam Thậm chí xảy bắn giết tương tàn biên giới, quân đội Việt Nam Trung Quốc, Trung Quốc Liên Xô, chưa kể xâm nhập quân đội - Sau bị loại khỏi phủ HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 118 Trung Quốc vào lãnh thổ Việt Nam, gây thảm họa cửa nát nhà tan, không khác chi xâm nhập đế quốc tư Những cấu xé báo hiệu tan vỡ khối nước "xã hội chủ nghĩa thực"! Một học cần nêu ra: chủ nghĩa xta-lin-nít bành trướng, chứa chất ngòi nổ phá hoại nó! Chủ nghĩa cộng sản quốc tế, trở thành cộng sản quốc gia, mang tính phản động Cách chưa lâu, đứng trước thắng lợi Stalin, trước tượng Liên Xô ngày bành trướng nhiều đảng Cộng sản nước giành quyền, nhiều người đến kết luận chế độ độc tài đảng trị quan liêu Liên Xô lan tràn thành công khắp giới Người ta nói tượng mẻ lịch sử Quan liêu không đẳng cấp ăn bám nấp bóng giai cấp lao động Nó trở thành giai cấp mới, có vai trò độc lập với giai cấp lao động độc lập với giai cấp tư sản Thông qua đảng Cộng sản xta-lin-nít, quan liêu nước giành quyền theo kiểu Stalin Liên Xô Riêng chúng tôi, không nghĩ quan liêu bành trướng để trở nên lực lượng quốc tế, đối đầu với giai cấp tư Mỗi bước bành trướng, chế độ quan liêu mang theo lòng mâu thuẫn nghiêm trọng, khiến đứng vững lâu dài Cách 50 năm, năm 1936, "Cuộc cách mạng bị phản bội", Leon Trotsky lên án độc tài đảng trị Liên Xô báo hiệu sụp đổ Ông đưa ba giả thuyết Một giai cấp công nhân Liên Xô dậy, lật đổ quan liêu, lập lại dân chủ Xô-viết mà Stalin xóa bỏ Hai là, đảng tư sản đứng lật đổ quyền quan liêu Ở trường hợp này, đại phận quan liêu sẵn sàng tình nguyện nhập hóa với giai cấp tư sản Ba là, mâu thuẫn xã hội mâu thuẫn thân, quan liêu tranh giành nội bộ, loại bỏ lẫn Họ tự chuyển hóa, sát nhập với giai cấp tư sản Trường hợp hai ba giống chỗ quan liêu trở thành giai cấp tư sản1 Thực tế cho thấy giai cấp công nhân Liên Xô không đủ lực lượng dậy, 70 năm, chế độ quan liêu làm phân vụn (atomisé) lực lượng ý thức đấu tranh họ Giai cấp tư sản, sau ba hệ bị thủ tiêu, chưa có điều kiện dậy Kết cục, quan liêu nắm giữ vai trò chủ động Giả thuyết thứ ba Trotsky trở thành thực! Sự sụp đổ Liên Xô xứ Đông Âu sụp đổ thượng tầng kiến trúc Nó kéo theo sụp đổ hạ tầng sở Điều này, Trotsky dự kiến "Cuộc cách mạng bị phản bội" ông Sự bành trướng quan liêu, sách độc tài họ quản lý khiến kinh tế bị tê liệt, không phát triển Năng suất lao động ngày thua nước tư Đã từ lâu, lòng chế độ, phát sinh triệu chứng chuyển hóa quan liêu sát nhập với giai cấp tư sản Xét cho cùng, trình tốt cho bảo vệ quyền lợi quyền lực quan liêu Riêng giai cấp công nhân nhân dân Nga chưa thấy dấu hiệu thay đổi khả quan đời sống họ Trái lại, sách "tư hữu hóa" quyền làm nảy sinh mâu thuẫn mới: nạn thất nghiệp tràn lan, nạn phá giá tiền tệ, giảm sút lực mua dân chúng, nạn mafia, nạn tham nhũng Về phương diện dân chủ, buổi đầu có vài biện pháp lành mạnh tự báo chí, tự lập đảng, tự lập hội v.v Nhưng sau biến động xảy gần đây, phủ bắt đầu thi hành sách thắt chặt trở lại lề thói chế độ xta-lin-nít cũ: thông tin độc chiều, hạn chế cấm đoán tự báo chí lãnh vực truyền thông đại chúng Người ta làm việc đó, viện cớ phe đối lập dùng bạo lực chiếm giữ "Nhà Trắng", công trụ sở truyền thanh, truyền hình, thực ra, giải tán Quốc hội, quyền gài bẫy đưa đối lập vào lối bí, khiến họ không cách khác để phản đối hành động cực đoan, bạo lực! Chính quyền nhân cớ đó, giải tán Hội đồng Dân cử địa phương, đồng thời thi hành sách thu hẹp dân chủ Chính quyền Nga quyền dựa lực lượng công an mafia, đằng sau bọn tài phiệt thi rút rỉa công quĩ nhà nước tiền bạc xí nghiệp tư hữu hóa Về phương diện đời sống dân chúng, bước lùi rõ rệt Càng ngày, đông dân chúng tỏ ý luyến tiếc chế độ cũ mà họ ruồng bỏ - Coi "Cuộc cách mạng bị phản bội", "Tủ sách Nghiên cứu" Paris phát hành năm 1994 HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 119 Dầu sao, sụp đổ Liên Xô nước Đông Âu điều đáng tiếc phá bỏ cách vĩnh viễn chủ nghĩa xta-lin-nít chế độ xta-lin-nít Nó mở giai đoạn thuận lợi cho đấu tranh lực lượng đòi đa nguyên, dân chủ Sở dĩ dân chủ Nga bấp bênh, chưa có bảo đảm khả tiếp diễn lâu dài, lẽ giản dị: thay đổi chế độ không kèm theo thay đổi nhân giới cầm quyền Tối đại đa số giới người nắm giữ chức vụ quan trọng quyền cũ Người ta khó tưởng tượng, người ấy, xưa quan liêu, phản động quyền cũ, đứng quyền lại dân chủ tiến bộ! Trong biến động xảy Moscow tháng Mười vừa qua, đại đa số nhân dân Nga tỏ thái độ thờ trước xung đột bắn giết hai phe Yeltsin Rutskoi Họ coi tranh giành quyền lợi, xâu xé lẫn hai phe phái quan liêu, không dính líu đến họ! Ở nước Đông Âu, trình biến đổi có nét tiêu cực Nga Nhưng đại cương, việc áp dụng cách vội vã áp đặt kinh tế thị trường tự gây phản kháng dân chúng lời phê bình công khai hay phiếu Ở Ba Lan chẳng hạn, bầu cử vừa qua, dân chúng bỏ phiếu cho hai đảng cựu cộng sản Hiện tượng lan xứ khác vùng Điều chứng tỏ sách kinh tế thị trường tràn lan, buông thả, vô nguyên tắc, sách bãi bỏ công xã hội, bãi bỏ bảo đảm xã hội v.v sách ngược lại nguyện vọng quần chúng Khẩu hiệu "Nhịn ăn để xây dựng ngày mai ca hát" hết rồi! Không làm cho sống lại Dầu muốn hay không, xảy Nga xứ Đông Âu gây tác động không nhỏ Việt Nam Sự biến đổi tốt hay xấu nước làm tiến nhanh hay tiến chậm trình biến đổi nước ta Một câu hỏi đặt ra: chế độ độc tài đảng trị Việt Nam có bị sụp đổ hay không, mau hay chậm, theo hình thức nào? Nó có giống sụp đổ Liên Xô xứ Đông Âu hay không? Đối với chúng tôi, sụp đổ chắn Vấn đề thời gian Ở đây, phải công nhận diễn biến tình hình Việt Nam tình hình giới, việc xảy gần Nga xứ Đông Âu, tất yếu tố làm lùi sụp đổ chế độ Việt Nam Một điều khác quan trọng chẳng kém: chế độ Việt Nam Liên Xô (cũ) có nhiều nét giống nhau, điều kiện lịch sử tạo lại khác Ở Liên Xô, chế độ độc tài đảng trị xuất phát bành trướng từ hậu phản cách mạng, điều kiện thoái trào quần chúng Ở Việt Nam, nảy sinh hình thành sở xứ phong kiến hậu tiến, điều kiện đấu tranh cách mạng chống thực dân tiếp sau kháng chiến trường kỳ Khác với đảng Cộng sản Liên Xô, bao gồm tuyệt đại đa số thành phần quan liêu, đảng Cộng sản Việt Nam bao gồm vừa có phần tử quan liêu, lại vừa có đảng viên có tư tưởng cách mạng chân thật Bắt đầu từ năm 1975, đảng trở nên đảng cầm quyền toàn quốc, vòng 18 năm, số đảng viên quan liêu tăng lên nhanh chóng, phần phần tử hội gia nhập, phần số đảng viên trở nên thoái hóa Nhưng số đảng viên vào đảng với tinh thần cách mạng nhiều Do khác biệt với Liên Xô, sụp đổ chế độ Việt Nam không mau chóng Liên Xô mang hình thức khác với Liên Xô Khi nói sụp đổ chế độ độc tài đảng trị Việt Nam chắn, nghĩ sách "đổi mới" đảng Cộng sản Việt Nam bị thất bại Kinh nghiệm cho thấy chế độ độc tài khả tự cải đổi Vì bước cải đổi lại tạo điều kiện gây thất bại hay tiêu vong Hai lần, người cầm đầu Liên Xô muốn cải đổi Lần thứ vào năm 1956 với Khrushchev, cải đổi kết thúc chế độ "ngừng đọng" (stagnation) Brezhnev! Lần thứ hai, năm 1986, với Gorbachev, cải đổi năm năm, đến sụp đổ chế độ tan rã Liên bang Ở Việt Nam nay, đảng Cộng sản ca ngợi sách "đổi mới" họ Nào đình lạm phát, ổn định giá Nào tràn ngập mặt hàng tiêu dùng Nào HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 120 tăng cường sản xuất, đặc biệt sản xuất lúa gạo Nào bán buôn sầm uất đô thị, khác với thời kỳ xơ cứng kinh tế huy nhà nước Những điều nói không sai, lần người ta thấy đảng nói thực Nhưng đảng "quên" không nói kết tiêu cực sách "đổi mới" Nó không giải số mâu thuẫn cũ, mà tạo mâu thuẫn Điều đáng ý trước xuống cấp ghê gớm ngành giáo dục y tế Vì thiếu cấp đỡ nhà nước, vài năm nữa, sửa đổi, xuống cấp gây thảm họa mà chưa đo lường hết Ở đô thị có sầm uất, sầm uất giả tạo Hàng hóa đầy rẫy dân chúng tiền mua Và hàng hóa lại toàn hàng hóa ngoại quốc nhập cảng, lúc hàng nội địa không cạnh tranh Công nghiệp nước điều kiện phát triển Chẳng chóng chày, sản xuất tập trung tay tư ngoại quốc Việt Nam trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa cho ngoại quốc Ngoài kết tiêu cực đó, kinh tế thị trường tự áp dụng theo đường lối đảng tạo mâu thuẫn mới, xảy Nga xứ Đông Âu Từ cực nhảy qua cực kia, sách kinh tế đảng biểu lộ tinh thần dao động Trước đây, tập trung tay nhà nước Ngày nay, với kinh tế thị trường, "tư nhân hóa", kể y tế, giáo dục ngành quan trọng mà ngày nay, nhiều nước tư bản, nhà nước họ có nhiệm vụ phải đứng nắm giữ Trong điều kiện Việt Nam nay, khung cảnh kinh tế giới quốc tế hóa, kinh tế thị trường tất yếu Nhưng nhà nước phải giữ vai trò điều động, điều chỉnh, điều hướng, nhà nước phải dân chủ hóa Các quan nhà nước phải đặt quyền phê bình kiểm soát quần chúng, thông qua tự báo chí, tự ngôn luận thông qua Hội đồng Dân cử Kinh tế thị trường áp dụng tràn lan, hỗn độn, vô nguyên tắc, tới thất bại Đảng nói đảng thi hành sách "kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa" Nói cho vui tai để trấn an đảng viên tin tưởng Sự thực, ban lãnh đạo thừa biết điều kiện Việt Nam, vào quỹ đạo kinh tế thị trường, chóng chày kinh tế trở thành kinh tế tư Bằng chứng nhiều lãnh tụ, nhiều cán cao cấp xuất vốn đầu tư vào xí nghiệp sản xuất hay thương mại, dịch vụ Các ông nghiêm nhiên trở thành "tư đỏ"1 Việt Nam tiến đến chế độ mặt kinh tế tư sản, mặt quyền độc tài đảng trị Nó giống mô hình số nước Nam Mỹ Nó không chút gọi chủ nghĩa xã hội Đứng trước diễn biến tình hình, chưa có nét khả quan muốn, lạc quan nhìn tương lai Để tạo điều kiện cho sụp đổ chế độ, Việt kiều hải ngoại, người, đoàn thể, nhóm trị, tờ báo, quan điểm khác nhau, nhắm mục tiêu chung: đấu tranh củng cố cho phong trào dân chủ đa nguyên, đa đảng Mỗi người, đoàn thể, nhóm trị, tờ báo, góc độ khác nhau, góp phần vào công tranh đấu chung Cuộc tranh đấu bắt đầu Nó tiến tới kết toàn thắng lực lượng dân chủ đa nguyên - Hiện tượng thời kỳ năm 20, đảng Cộng sản Liên Xô thi hành sách Tân kinh tế (N.E.P.) 121 Cái chết nhà quốc Tạ Thu Thâu (Hoàng Nguyễn) Tạ Thu Thâu nhà yêu nước, nhà cách mạng có tầm cỡ lớn Việt Nam vào đầu kỷ XX Nhưng, tên tuổi ông, dù gắn liền với đấu tranh chống thực dân Pháp hai thập niên 30 40, lại giới trẻ Việt Nam biết đến, người sinh trưởng thành miền Bắc "xã hội chủ nghĩa" Sử đảng1 văn kiện thức đảng Cộng sản Việt Nam nhắc đến ông đồng chí ông lời lẽ bỉ thử, miệt thị tồi tệ, "tay sai cho đế quốc Pháp", "mật thám cho phát-xít Nhật" Vậy, không vô ích điểm qua đôi nét đời sáng lạn chết bi thảm nhà cách mạng ưu tú, "Ủy ban nước Pháp kiều dân, nước Pháp tự do" (France Des Immigrés, France Des Libertés) chọn để đăng ảnh tiểu sử tường lớn triển lãm long trọng "Vòm trời hữu nghị" (Arche De La Fraternité) khu La Défense (Paris) nhân kỷ niệm 200 năm Đại cách mạng Pháp vào năm 19892 Tiểu sử giản yếu Tạ Thu Thâu Nhà cách mạng Tạ Thu Thâu sinh ngày 5-5-1906 Tân Bình (Long Xuyên), thứ tư gia đình đông nghèo khó Từ năm 11 tuổi, sau thân mẫu qua đời, ông vừa học vừa phụ việc cho cha để nuôi sáu miệng ăn Sau tốt nghiệp phổ thông, Tạ Thu Thâu dạy học Sài Gòn tham gia tổ, nhóm niên yêu nước, có đảng Annam Trẻ (Jeune Annam) ông bạn hữu thành lập tháng 8-1925, sau bị phủ thực dân giải tán Tạ Thu Thâu coi giai đoạn đời ông "giấc mộng liều mạng tuổi trẻ" Năm 1926, Tạ Thu Thâu tổ chức tham gia nhiều biểu tình phản đối phủ Pháp, đòi quyền tự do, dân chủ cho dân Việt Qua Pháp tháng 7-1927 21 tuổi, theo học ban Khoa học (Đại học Paris), ông gia nhập đảng Việt Nam Độc lập (P.A.I.) nhà yêu nước Nguyễn Thế Truyền đảm nhiệm điều khiển đảng năm 1928 sau Nguyễn Thế Truyền nước Năm 1929, sau thời gian hoạt động tích cực chống thực dân lập trường người quốc gia, ông tiếp xúc với Tả đối lập Pháp Alfred Rosmer - người bạn, người đồng chí Trotsky - giới thiệu vào tổ chức Từ trở đi, Tạ Thu Thâu trở thành lãnh tụ trốt-kít Việt Nam đầu tiên, đồng chí ông Huỳnh Văn Phương, Phan Văn Chánh v.v Ngày 20-5-1930, Tạ Thu Thâu số kiều dân Việt Pháp tổ chức biểu tình trước Điện Elysée (dinh Tổng thống Pháp), phản đối việc thực dân Pháp xử tử chiến sĩ Việt Nam Quốc dân đảng Yên Bái Sau đó, ông bị bắt 18 Việt kiều khác bị trục xuất Việt Nam vào cuối tháng 5-1930 Trong vòng 15 năm kể từ nước đến bị ám hại vào năm 1945, Tạ Thu Thâu lãnh tụ quốc lừng danh Việt Nam Là người tổ chức lãnh đạo phong trào Tả đối lập trốt-kít, sau đổi thành Đông Dương Cộng sản đảng3, ông hoạt động cách mạng phương tiện xuất tờ "Vô sản" (tháng 5-1932), làm báo Pháp ngữ "La Lutte" (Tranh đấu; tháng 4 Đăng "Tia sáng" (Đức) số 39 - Tức "Lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam", xuất lần đầu năm 1946, sách "gối đầu giường", "cẩm nang" đảng viên cộng sản Việt Nam - Cũng năm 1989, 100 nhân sĩ tiếng Pháp giới đồng ký tên kêu gọi phục hồi danh dự nhân phẩm cho Tạ Thu Thâu đồng chí ông Trần Văn Thạch, Phan Văn Hùm, Huỳnh Văn Phương - Xin đừng nhầm với đảng Cộng sản Đông Dương Hồ Chí Minh HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 122 1933), ứng cử Hội đồng Thành phố Sài Gòn (tháng 5-1933, tranh cử Hội đồng Quản hạt Nam Kỳ (tháng 4- 1938) Từ năm 1932 đến 1940, Tạ Thu Thâu bị bắt lần bị kết án lần, tổng cộng 13 năm tù 10 năm biệt xứ Cuối năm 1944, sau phóng thích từ Côn Đảo, ông dự định thành lập đảng Xã hội Thợ thuyền Ý định không thành: đầu tháng 9-1945, đường trở Nam sau bắt liên lạc với số đồng chí Bắc Bộ nhằm xuất tờ "Chiến đấu" (cơ quan ngôn luận đảng Xã hội Thợ thuyền miền Bắc), Tạ Thu Thâu bị Việt Minh đón đường sát hại cánh đồng dương liễu bên bờ biển Mỹ Khê (tỉnh Quảng Ngãi) 39 tuổi Chẳng nhà cách mạng kiên cường, Tạ Thu Thâu bút sắc bén (ông có tài viết Việt văn Pháp văn), diễn giả xuất sắc, trí thức có uy tín, tính tình ôn hòa, nhã nhặn Những người biết ông, sau nhắc đến ông với lời lẽ kính trọng Tên ông đặt cho đường gần chợ Bến Thành, Sài Gòn; 10 năm sau ngày "giải phóng miền Nam", đường bị đổi tên Ai người lệnh ám sát Tạ Thu Thâu? Có thể lời giải đáp xác cho câu hỏi Một thị thế, dù có tồn văn bản, chắn bị thiêu hủy Trên phương diện này, "người anh lớn" Liên Xô đặt tiền lệ đáng "noi theo" cho tất "chư hầu" khác khối "xã hội chủ nghĩa": từ năm 1920 (tức Lenin sống tỉnh táo), có thị chuẩn y nhằm cấm ngặt việc "đưa nghị vấn đề quan trọng Bộ Chính trị vào biên thức [của phiên họp Bộ Chính trị]" Trong năm sau, đảng Cộng sản (bôn-sê-vích) Liên Xô đưa hàng loạt thị, nghị để "mật hóa" dấu tịt chứng tội lỗi tầy trời họ trước giới sử học trước hậu thế1 Nên nhớ đảng Cộng sản Liên Xô đưa định vào năm 1920, tức nước Nga - Xô-viết thoát khỏi tình hiểm nghèo can thiệp nước "tư bản" chống đối lực lượng Bạch vệ nước gây Ở Việt Nam, vào nửa cuối năm 1945, quyền Việt Minh cảnh "trứng nước" người trốt-kít yêu nước bị coi "tay sai đế quốc", "tay sai cho phát-xít quốc tế" , phải "triệt ngay" "trừng trị đích đáng", định ám sát Tạ Thu Thâu lãnh tụ trốt-kít khác hẳn phải coi "nghị quan trọng" đáng để "mật hóa" trước hậu Mà cách "mật hóa" hữu hiệu nhất, phi tang, xóa bỏ chứng từ giấy tờ, thủ tiêu nhân chứng, chí thủ phạm, chừng mực Phục hồi lịch sử sau ngần năm, lịch sử thời kỳ vô rối rắm phức tạp năm 1945-1946, chuyện dễ Nhiều khi, dựa vào nguồn tin "truyền khẩu" theo lời thuật lại dân chúng Những "nhân chứng" thời ấy, có, ngưỡng "thất thập" Họ nhớ lại thuật lại cách xác xảy không? Dưới tác động ảnh hưởng tình hình trị Việt Nam, thông tin họ đưa coi xác tín đến mức nào? Đó câu hỏi nghi ngờ thường lệ mà phải đặt trước vấn đề chết Tạ Thu Thâu, "nghi án" lịch sử nào, coi "vết trắng" lịch sử Việt Nam cận đại đương đại Đảng Cộng sản Việt Nam, văn kiện thức, cho việc triệt hạ chiến sĩ yêu nước trốt-kít "thắng lợi lớn" đảng Nhưng, không tiếc lời xuyên tạc phỉ báng hoạt động quốc tổ chức trốt-kít, dường không họ đả động đến việc "thắng lợi lớn" thực thực tế Một báo mang tính tổng kết "thắng lợi oanh liệt" năm 1945 đảng Cộng sản Việt Nam việc đàn áp tiêu diệt tổ chức trốt-kít, nói chung chung: "Báo chí ta nghiêm khắc lên án bọn trốt-kít Nhân dân ta vạch trần mặt phản động chúng, quyền nhân dân - Về vấn đề này, tham khảo hai sách nhà văn, nhà nghiên cứu sử học người Nga Edvard Radzinsky: "Nga hoàng cuối (Cuộc sống chết Nicholas Đệ nhị)" "Stalin" HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 123 trừng trị đích đáng bọn trốt-kít Cách mạng tháng Tám năm 1945 số lớn phần tử trốt-kít thối nát"1 Không có chữ chủ nhân "thắng lợi oanh liệt" đó! Lần theo dấu thật, sử gia Daniel Hémery, cựu đảng viên cộng sản Pháp, người có cố gắng lớn việc tái tạo thật chết Tạ Thu Thâu đồng chí ông Là nhà nghiên cứu sử chuyên đề tài Việt Nam, ông viết nhiều sách lịch sử Việt Nam; luận án tiến sĩ ông luận bàn Tạ Thu Thâu nhóm trốt-kít Việt Nam Tuy nhiên, gặp nhiều trở ngại tư liệu chứng cụ thể (nhất giấu giếm đảng Cộng sản Việt Nam), năm thập kỷ 70, ông đưa "giả thuyết" suy luận xem "giả thuyết" hợp lý Trong số tư liệu Việt ngữ, phải đặc biệt nhấn mạnh tìm tòi Nhóm trốt-kít Việt Nam Pháp, dựa kiện mới, văn phanh phui, "bạch hóa", dựa lời thuật lại số người trốt-kít cựu trào sống sót Những tìm tòi ông Hoàng Khoa Khôi, người đứng đầu Nhóm, tổng kết lại viết "Ai ám sát Tạ Thu Thâu người trốt-kít Việt Nam?", đăng "Hồ sơ số phong trào Đệ tứ Việt Nam"2 Trong viết này, ông Hoàng Khoa Khôi điểm qua ba "giả thuyết" sử gia Daniel Hémery người chủ mưu ám sát Tạ Thu Thâu: Tướng Nguyễn Bình, huy quân đội miền Nam, Trần Văn Giàu Dương Bạch Mai, hai lãnh tụ công khai đảng Cộng sản Việt Nam Sài Gòn, đồng thời người xta-lin-nít khét tiếng3, Chính ông Hồ Chí Minh, lãnh tụ tối cao đảng4 Với lập luận, cớ sắc sảo đầy tính thuyết phục, tác giả viết loại trừ hai khả đầu thiên khả thứ ba theo ông, ông Hồ Chí Minh "người cha tinh thần" tất trừng, khủng bố tổ chức trốt-kít Việt Nam, kể từ ông lưu lạc nước hoạt động điều khiển Đệ tam Quốc tế Chúng ta biết sáu năm trước Việt Minh tổ chức vụ đại thảm sát toàn chiến sĩ trốt-kít yêu nước, sáu năm trước "Phải triệt bọn trốt-kít!"5 đưa thức tờ "Cờ giải phóng" đảng Cộng sản Việt Nam lời hô hào chém giết khát máu, ông Hồ Chí Minh, nước ngoài, dùng lời lẽ thô bạo kích động để kêu gọi "tiêu diệt" người trốt-kít, "tay sai phát-xít", "bất lương", "chó săn", "bán rẻ tổ quốc" Như thế, ông Hồ Chí Minh người nối nghiệp ông phải trả lời hội kiến diễn vào năm 19466 với nhà văn Pháp Daniel Guérin, người bạn đồng chí cũ Tạ Thu Thâu Tả đối lập Pháp, ông tuyên bố: "Tạ Thu Thâu người yêu nước tầm cỡ lớn Tôi khóc chết ông ấy" (Ta Thu Thau était un grand patriote, nous le pleurons!)? Nhưng sau đó, ông Hồ Chí Minh bồi thêm: "Nhưng tất không theo đường lối vạch bị bẻ gẫy"7 - "Nhìn lại chặng đường đấu tranh đảng chống bọn trốt-kít phản động" - Thế Tập ("Tạp chí Cộng sản" số 21983) - "Tủ sách Nghiên cứu" (Paris) ấn hành năm 1993 - Ông Trần Văn Ân, nhà cách mạng quốc gia lão thành, cho "Trần Văn Giàu chánh phạm" vụ ám hại Tạ Thu Thâu Xin xem "Nói chuyện với cụ Trần Văn Ân mùa xuân 1993", bác sĩ Nguyễn Hoài Vân ghi lại, tạp chí "Thế kỷ 21" số 55, tháng 11-1993) Ngoài ra, "Bồ tát Huỳnh Phú Sổ & Phật giáo thời đại" (Viện Tư tưởng Việt Phật ấn hành Hoa Kỳ năm 1995), tác giả Lê Hiếu Liêm có ý kiến (trang 77) - Trong hồi ký trị "Việt Nam máu lửa quê hương tôi" (Nhà xuất Văn Nghệ ấn hành năm 1993), tướng Hoành Linh Đỗ Mậu cho "lãnh tụ Đệ tứ Quốc tế, ông Tạ Thu Thâu, bị Hồ Chí Minh âm mưu đặt cho dân quân Quảng Ngãi giết đường vào Nam" - Của Tân Trào, đăng ngày 23-10-1945, lưu trữ Vụ lưu trữ Văn phòng Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam - Lúc đó, ông Hồ Chí Minh người đứng đầu phái đoàn phủ Việt Nam Pháp - Chi tiết đăng "Au Service Des Colonisés 1930 - 1953", Nhà xuất Editions de Minuit, Paris 1954 HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 124 Có thể hiểu câu nói thứ hai - mà ông Trần Văn Giàu, nói chuyện Paris mùa hè năm 1989, cho không thật - lời thú nhận thành thực trách nhiệm ông Hồ Chí Minh chết Tạ Thu Thâu?1 Vụ ám sát Tạ Thu Thâu diễn nào? Ông Hoàng Khoa Khôi, báo nói trên, có nhận định xác đáng: " người cầm dao hay nổ súng người thừa hành, thủ phạm Thủ phạm phải tìm đám người lãnh đạo đảng Cộng sản Việt Nam, kể Hồ Chí Minh [ ] Thủ phạm kẻ mài dao, lắp đạn cho đao thủ phủ" Tuy nhiên, để lịch sử rạch ròi, nên tìm hiểu hoàn cảnh Tạ Thu Thâu bị sát hại "vạch mặt tên" kẻ đao phủ trực tiếp Trong vấn đề này, nguồn tư liệu mà có hạn chế Sau đặt câu hỏi "ở Việt Nam, hạ sát Tạ Thu Thâu đồng chí [của ông]?", ông Hoàng Khoa Khôi cho biết: "Sau điều tra, biết ba thủ phạm Họ người đảng Cộng sản Việt Nam Người thứ Kiều Đắc Thắng, trách nhiệm Nghiệp đoàn Người thứ hai Nguyễn Văn Trấn, học tập Moscow Người thứ ba tên Nguyễn Văn Tây, cựu trưởng phủ Trần Văn Giàu" Cần nói thêm nhân vật Nguyễn Văn Trấn nhắc đến ông Nguyễn Văn Trấn qua đời Việt Nam lâu nay, người cộng sản "phản tỉnh", tác giả "Viết cho Mẹ Quốc hội" nhiều người ưa thích, ông dùng nhiều từ ngữ luận điệu thô thiển, chí bất nhã, nhắc đến Tạ Thu Thâu người yêu nước trốt-kít Việt Nam Trong sách "Việt Nam 1920 - 1945 (Cách mạng phản cách mạng thời thuộc địa)"2 ông Ngô Văn, người trốt-kít cựu trào, đồng chí Tạ Thu Thâu Việt Nam, tác giả viết cách sơ lược: " Thâu lên đường trở Nam [ ] Dân chúng kể lại khác xảy sau Chúng ta đích xác nơi Thâu bị bắt, người nói Quảng Ngãi gán cho Việt Minh chịu trách nhiệm Họ nói nghi ngại vệ quân lệnh bắn [Tạ Thu Thâu], nghe anh tự bảo vệ vụ gọi xét xử: anh biện minh đời cách mạng Lệnh hô bắn ba lần, ba lần tay súng hạ xuống, lúc viên "thẩm phán" kết thúc phát súng lục vào lưng (người hạ sát tên Tư Tỵ) Đó vào ngày đầu tháng Chín năm 1945"3 Bác sĩ Trần Ngươn Phiêu, viết "Những nhân chứng cuối cùng"4, cho biết thêm: " ông [Tạ Thu Thâu] bị bắt ngang qua Quảng Ngãi ngày 18 tháng Tám năm 1945, bị giam đình Xuân Phổ sau bị giết cánh đồng Dương, bờ biển Mỹ Khê" Trong số tư liệu tay chúng tôi, riêng có báo nhan đề "Tôi thấy Tạ Thu Thâu chết" người ký tên Nguyễn Văn Thiệt, đăng tờ tuần báo "Hồn nước" "Tập đoàn công binh Việt Nam" (Rassemblement des travailleurs vietnamiens) vùng Paris hai số (ngày 30-7) số (ngày 7-8) năm 1949, thuật lại cách chi tiết kỹ lưỡng chết Tạ Thu Thâu Bài báo đăng lại công trình sử học "Người Việt Pháp 1940 - 1954"5 ông Đặng Văn Long, người trốt-kít cựu trào sống Pháp Trong số điện đàm với tác giả sách, ông cho biết: theo ông, đa phần thông tin báo coi trung thực Cũng theo lời ông, cách vài ba năm, dường có người gặp thủ phạm hạ sát Tạ Thu Thâu Việt Nam - Gần nhất, viết có tựa đề "Những nhân chứng cuối cùng", tác giả Trần Ngươn Phiêu cho biết: " ông Thâu chết, có ký giả hỏi ông Hồ Chí Minh Hà Nội việc ông có trả lời "địa phương giết lầm người quốc" - Nguyên tác Pháp ngữ: "Vietnam 1920 - 1945 (Révolution et contre-révolution sous la domination coloniale" Ấn Việt ngữ mắt vào mùa hè 2000 - Trích phần phụ lục sách ("Những mẩu đời - Tiểu sử số nhà cách mạng Việt Nam"), Việt ngữ (chưa ấn hành) - Xin xem "Thế kỷ 21" (Hoa Kỳ), số 121, tháng 5-1999 - "Tủ sách Nghiên cứu" xuất năm 1997 HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 125 Chúng xin dẫn nguyên văn báo để bạn đọc tham khảo: Ai ngang Quảng Ngãi vào khoảng tháng năm 1945, biết đến không khí hãi hùng thành phố tự cho "có tinh thần cách mạng cao" Các tín đồ Cao Đài, nhà trí thức, nhà phú hộ, nhà cách mạng quốc gia, tất hạng người với vợ, con, anh em họ Việt Minh cẩn thận chém giết, chôn sống, thiêu cháy, mổ bụng v.v ngày theo sách "Tru di tam tộc để trừ hậu họa" Người chết nhiều độ Hà Nội, tờ báo "Gió mới" "Tổng hội sinh viên", tờ báo thiên Việt Minh phải lên tiếng "ở Quảng Ngãi, đầu người rụng sung" Anh Lê Xán, bạn tôi, đồ đệ cụ Phan Bội Châu, bị Pháp đày Lao Bảo, vừa thả bị Việt Minh Quảng Ngãi bắt lại Vì tình cờ xe lửa ngừng lại nghỉ đêm Quảng Ngãi (độ đường xe lửa Sài Gòn - Hà Nội bị hư nhiều nơi, xe lửa chạy chậm hay nghỉ dọc đường) nên bắt buộc phải xuống xe định kiếm quán trọ cạnh ga mà nghỉ đêm Trong lúc ngồi uống nước, sực nhớ đến Lê Xán, tò mò hỏi bà chủ quán tin tức bạn Lập tức bị trinh sát viên mặc áo nâu, chân không, đứng vớ vẩn cửa tóm lấy buộc đồng lõa với "tội nhân" điệu Sở Công an Bị giam Sở Công an hai hôm, nhốt xà-lim cũ Pháp, dò hỏi biết tin bạn bị xử tử Nhưng lại biết thêm người ta buộc tội "định đến Quảng Ngãi giải vây cho Lê Xán" ngày hôm bị mang để giam "một nơi xa" Tôi lo sợ "một nơi xa" cõi âm ti xe ngựa chở người lính gác, tay cầm dao dài, lựu đạn buộc tòng teng vào giây nịt sợi lạt, từ từ rẽ vào đường Phú Thọ Tôi hết lo bị chém liền biết làng Phú Thọ, Ủy ban vừa dựng nhà lao to để chứa cho đủ tội nhân xa thành phố sợ có chuyện bất trắc Nhưng lại sợ lựu đạn đứt giây buộc nên xem hoài Nhà lao Phú Thọ xây khoảng đất rộng, nhà ngang, hai bên hai dãy nhà dọc, sân trường cột cờ Mỗi sáng, chiều có tu-huýt thổi để chào cờ, lính phạm nhân phải đứng dậy, nắm tay phải đưa lên ngang đầu, sẵn sàng ông sếp lao hô "Việt Nam Dân chủ Cộng hòa!" tất đồng hô: "Muôn năm!" "Hồ Chí Minh!", tất "Muôn năm!" Phòng giam vuông vức bề độ hai thước giam chung với có mười sáu người Tứ bề bít kín, có cửa để thông với ngoài, song cửa lại làm gỗ lim to quá, gần khít với nhau, nên khó thở vô Trong bạn đồng cảnh ngộ với tôi, nhớ có tên Bùi Trọng Lệ trước làm mật thám cho Pháp (sau y bị xử tám năm tù), ba người trai Tổng đốc Nguyễn Hy Ba người bị bắt tội "trong thời kỳ cách mạng toàn dân mà nhà chứa đờn ca ủy mị", bị xử tử tuần lễ sau đến Một buổi sáng, đứng dựa vào cửa cố thiu thiu ngủ giật tiếng "các bạn" kêu lên: "Tạ Thu Thâu! Tạ Thu Thâu!" Tôi tỉnh hẳn người Tạ Thu Thâu? Trời ơi! Trong bao lâu, học, nghe đến tên Người, bị mê oai hùng đời Người, dệt toàn tranh đấu, hy sinh đau khổ Dưới thời Pháp thuộc, lúc nhà cách mạng khác trốn hải ngoại Tạ Thu Thâu dám nước hoạt động chánh trị nước chịu tù, chịu tội Cái tên Tạ Thu Thâu tự lâu đến bây giờ, luôn gợi óc hình ảnh người ngang tàng khí phách, coi tù tội, hình phạt xác thịt sứ mệnh thiêng liêng mà Người phải riêng chịu đựng lấy, để giải thoát cho đồng bào Trên đời thất bại bất trắc gì, thường hay nghĩ tới Người để tìm nguồn an ủi lý phấn khởi cho lòng Các bạn tù tranh nhìn qua cửa Từ phòng giam phía bên sân, độ bảy, tám người dân quân mang súng, gươm, lựu đạn ông chủ tịch làng - vừa sếp lao phải - kéo người đàn ông ốm lỏng khỏng mà nhìn ông Tạ Thu Thâu Ông mặc HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 126 sơ-mi cụt tay có hai túi ngực, quần Tây dài, chân giày vàng Áo quần trắng bàu nhàu bẩn thỉu, vết đen đỏ đọng, dấu tích tra vừa qua Râu tóc ông Thâu rối beng, mặt mày hốc hác, cặp mắt bình tĩnh nhìn người, vật - có lầm - miệng ông nhếch nụ cười Các bạn lao xao: - Lần Tạ Thu Thâu phải chết Một người nói nhỏ: - Quân khốn nạn! Tôi gián mắt vào khoảng hở hai song cửa, hai tay muốn tét cho rộng để nhìn cho rõ đám người hùng hổ với ông chủ tịch mồm la hét, nạt người này, cho lệnh kẻ giữa, bóng trắng chập choạng, khập khiễng dễ biến sau mộr rặng mà biết có khoảnh đất trống gọi pháp trường Tôi bàng hoàng đỗi, tỉnh hay mê Tôi biết Tạ Thu Thâu bị Pháp bắt vừa tù ra, thân thể bị tiêm thuốc cho chết xuội bên, Chánh phủ Trần Trọng Kim ông chết khám Một người Người suốt đời hy sinh cho dân tộc Việt Nam, bị tật nguyền dân tộc Việt Nam, phạm tội với quốc gia mà Việt Nam vừa có chủ quyền dân Việt Nam liền bắt bớ, đọa đày xử tử Các bạn nói Tạ Thu Thâu bị buộc tội phản cách mạng âm mưu lật đổ chánh quyền, tra "ông ta đếch thèm khai" Bùi Trọng Lệ, đứng cạnh tôi, nói cách nghiêm nghị không cho lời mỉa mai: - Tội Tạ Thu Thâu nặng nhiều Ông phạm tội lớn dân chúng thương yêu Nhưng anh lính gác trước cửa phòng (không hiểu lại có cảm tình với thường hay nói chuyện tôi) lại nói khác Theo Ủy ban tỉnh Quảng Ngãi ông Tạ Thu Thâu bị bắt tội Chỉ điện tín Trần Văn Giầu đánh cho tỉnh, lệnh gặp Tạ Thu Thâu bắt lại Sau Ủy ban tỉnh đánh điện cho Sài Gòn biết bắt giam Tạ Thu Thâu liền lệnh trả lời phải giết Nhưng đem pháp trường ông Tạ Thu Thâu "diễn thuyết cho người lính, ông nói hay nên bỏ súng buông lơ, có anh khóc, không dám "béng" Nên lại đem ông lao Ủy ban lại đánh giây thép vào Sài Gòn hỏi sợ có giết lầm Và hai lần rồi, Trần Văn Giầu đánh giây thép biểu phải giết, Tạ Thu Thâu đứng trước mũi súng lại diễn thuyết kêu gọi mảy may lương tâm sót lại đám người biết có lệnh trên, không nỡ bắn Không dám bắn hơn, lại mang về, lại đem - Hôm Tạ Thu Thâu phải chết! Các bạn anh lính bảo thế, "vì vừa lệnh riêng Cụ Hồ Hà Nội điện vô khiển trách Ủy ban bất tuân thượng lệnh" Tôi bàng hoàng lo sợ, ngồi xuống đất, hồi hộp đợi chờ, im lặng rợn người, tiếng "đoành" Bỗng người lính gác kêu lên: - Châu cha! Tạ Thu Thâu lại về! Tất nhao nhao Quả Tạ Thu Thâu thiệt Đám người qua rặng tiến phía trái Nước mắt trào lên, sung sướng thấy bóng trắng khấp khểnh vững môi lạt tưởng tượng thoáng thấy nụ cười ngạo mạn Sự sung sướng không lâu Đám người vừa đến gần cổng lao người trai trẻ mặc áo nâu quần sọc trắng vẻ học trò, tuổi lối mười bảy, mười tám đứng cạnh cổng, hăng nhảy ra, rút dao găm dắt lưng đâm vào vai Tạ Thu Thâu, miệng vừa hét: - Đồ Việt gian phản động! Rồi đạp Tạ Thu Thâu vào bụng cho ngã quay đất, đoạn đấm, đá túi bụi HỒ SƠ ĐỆ TỨ QUỐC TẾ VIỆT NAM 127 Câu chuyện xảy mau, kể lại xem lâu Thêm chỗ đứng chỗ kịch rùng rợn diễn xa nhau, mắt lại đẫm lệ nên không thấy tường tận Tôi nhớ hình ảnh đám người bao quanh bóng trắng quằn quại vũng máu Và tự đó, giọng the thé người thiếu niên vang lên: - Các đồng chí hèn quá, thằng Việt gian không dám giết! Đến nay, ngày tháng trôi qua mà không đêm nằm ngủ không thấy trước mắt bóng người quằn quại nghe giọng nói the thé Viết mong làm tròn bổn phận với Người mà không quan niệm chánh trị với tôi, phụng thờ ý chí hy sinh tâm hồn cao quí Những kẻ khốn nạn đảng phái mà ám sát Người kẻ xấu số khác, hòa bình trở lại Việt Nam, họ trước tòa án quốc dân mà đền tội ác họ Chỉ lúc thù Tạ Thu Thâu, quốc dân Việt Nam trả * Tròn nửa kỷ kể từ ngày báo nói đời, dường "quốc dân Việt Nam" chưa đáp ứng nguyện vọng tha thiết người viết báo trên, "trả thù Tạ Thu Thâu": đưa thủ phạm trực tiếp gián tiếp trước tòa án quốc dân Ở vào thời điểm mà "hòa hợp, hòa giải dân tộc" hiệu nhiều người tán thưởng, nhắc lại thực số biến cố lịch sử xảy lâu nhằm mục đích gột rửa nhơ nhớp khứ, phục hồi danh dự cho người quốc bị thảm sát oan uổng "Sự thật, nói thật!", hiệu hay nhắc đến thời "cải tổ" "công khai" Liên Xô thập niên trước đây, "phép màu" cho nước Việt Nam tự do, dân chủ thiên niên kỷ thứ ba Người viết xin cám ơn thành viên Nhóm Đệ tứ Việt Nam Pháp cho phép sử dụng số tư liệu, công trình nghiên cứu Nhóm 129 Sách Tủ sách Nghiên cứu Đã xuất bản: - Quan liêu Việt Nam (Nhóm Đệ tứ Việt Nam Pháp, 1976) - Dân chủ xã hội chủ nghĩa chuyên vô sản (Vũ Gia Minh, 1980; tái có sửa chữa năm 1999) - Vấn đề Ba Lan (Hà Cương Nghị, 1981) - Cuộc cách mạng bị phản bội (Leon Trotsky, 1993) - Tờ trình bí mật Khrushchev Stalin (1994) - Người Việt Pháp 1940 - 1954 (Đặng Văn Long, 1997) - Về nạn sùng bái cá nhân hậu (Nikita Khrushchev, phát hành mạng Internet, 1998) - Đời (Leon Trotsky, hai tập, 1998-1999) - Lenin, người, đời nghiệp (Nguyễn Văn Liên, 1998) - Văn học cách mạng (Leon Trotsky, 2000) - Hồ sơ Đệ tứ Quốc tế Việt Nam tập (2000) - Việt Nam 1920 - 1945 (Cách mạng phản cách mạng chế độ thuộc địa) [tiếng Pháp tiếng Việt] (Ngô Văn, 2000) Sắp xuất bản: - Lịch sử cách mạng Nga (Leon Trotsky, hai tập) - Quốc tế Cộng sản sau thời Lenin (Leon Trotsky, hai tập) - Cách mạng thường trực (Leon Trotsky) Địa liên hệ: Tủ sách Nghiên cứu Boite Postale 246 75224 Paris Cedex 11 France 130 Mục lục Lời nói đầu (Hoàng Khoa Khôi) Ba thư từ Trung Quốc (Hồ Chí Minh) _ Lê-nin-nít hay tơ-rốt-skít? (Hoàng Trung Thông) _ 10 Ba mươi câu hỏi, ba mươi câu trả lời "Lịch sử đảng Cộng sản Liên Xô" (Nguyễn Văn Liên) 23 Vấn đề dân chủ đa nguyên phong trào lao động (Hoàng Khoa Khôi) _ 50 Quyền người (Hoàng Khoa Khôi) 57 Người trốt-kít kể chuyện (Đỗ Quyên) _ 60 Tôi quí Tạ Thu Thâu (Trần Văn Ân) _ 69 Một nhận định Trần Đức Thảo (Hoàng Khoa Khôi) 87 Nói chuyện với ông Hoàng Khoa Khôi, trưởng ban chủ biên dịch thuật "Cuộc cách mạng bị phản bội" (Vũ Huy Quang) 91 Đệ tam Đệ tứ: Những khác biệt (Hoàng Khoa Khôi) _ 112 Cái chết nhà quốc Tạ Thu Thâu (Hoàng Nguyễn) 121 Sách Tủ sách Nghiên cứu _ 129 Mục lục 130

Ngày đăng: 09/11/2016, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan