1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VẤN đề bảo lưu TRẬT tự CÔNG TRONG tư PHÁP QUỐC tế VIỆT NAM

6 228 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 22,74 KB

Nội dung

VẤN ĐỀ BẢO LƯU TRẬT TỰ CÔNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ VIỆT NAM- Nguồn: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/01/25/4340-2/ Posted on 25/01/2010 by Civillawinfor THS BÙI THỊ THU – Khoa pháp luật quốc tế, ĐH Luật Hà nội I Khái niệm, ý nghĩa “Trật tự công” “bảo lưu trật tự công” hệ thống pháp luật quốc gia Khái niệm =>trật tự cơng “…tình trạng xã hội quốc gia thời điểm xác định mà hoà bình, ổn định an tồn cơng cộng khơng bị xáo trộn” =>Tùy hệ thống luật, hoàn cảnh khác nhau, thuật ngữ “trật tự công” sử dụng tên gọi sắc thái khác “lợi ích cơng”, “chính sách cơng”, “các nguyên tắc pháp luật’’, “thuần phong mỹ tục”, hay “đạo đức xã hội”… =>Theo tác giả Đỗ Văn Đại thì: “Mục đích quy phạm áp dụng bắt buộc khơng phải để khuyến khích, phát triển quan hệ dân quốc tế mà để bảo vệ cấu, tổ chức hoạt động xã hội, kinh tế trị nước mà đựơc thiết lập” =>Riêng góc độ tư pháp quốc tế, khái niệm “Bảo lưu trật tự cơng” lại có ý nghĩa hoàn toàn khác Trong tư pháp quốc tế, vấn đề bảo lưu trật tự công sử dụng “ quan có thẩm quyền sử dụng quy phạm xung đột quốc gia dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi, khơng áp dụng hệ thống pháp luật nước ngồi (mà thực tế áp dụng), không thừa nhận hiệu lực phán án nước ngoài, phán làm phát sinh tình trái với nguyên tắc pháp lý pháp luật xét thấy việc áp dụng pháp luật nước ngồi vi phạm quy định có tính chất thiết lập tảng trị, pháp lý, kinh tế, xã hội quốc gia mình, nhằm bảo vệ trật tự cơng quốc gia” => Ví dụ:khi đăng ký kết hôn cho trường hợp nữ công dân Việt Nam (A) nam công dân nước B (là quốc gia hồi giáo, pháp luật nước B cơng nhận chế độ nhân đa thê) Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam áp dụng điều 103 luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 để xác định hệ thống pháp luật áp dụng để xem xét điều kiện kết hôn cho bên Theo điều 103 khoản 1, đoạn theo nguyên tắc xác định hệ thống pháp luật áp dụng trường hợp nguyên tắc “Luật quốc tịch của bên”, nghĩa bên tuân thủ pháp luật nước mà họ có quốc tịch điều kiện kết hôn Như vậy, xét riêng quy định (điều 103 khoản đoạn 1, có tính chất quy phạm xung đột) khả quy phạm dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật nước B để xem xét điều kiện kết hôn B Giả định công dân B đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật nước B kể việc cơng nhận anh B có quyền kết đa thê Trong tình áp dụng điều 103 khoản nói dẫn đến hậu quan có thẩm quyền áp dụng hệ thống pháp luật nước ngồi có nội dung vi phạm “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” (hay trật tự cơng Việt Nam) pháp luật nhân gia đình Việt Nam cơng nhận ngun tắc nhân vợ chồng điều luật hôn nhân năm 2000 Và trường hợp quan có thẩm quyền từ chối (hay loại bỏ) khơng áp dụng pháp luật nước ngồi để bảo vệ trật tự cơng Việt Nam =>vấn đề “bảo lưu trật tự công” tư pháp quốc tế# khái niệm trật tự công quốc tế (international public policy) #trật tự công quốc gia(domestic public policy) Bảo lưu tư pháp quốc tế việc loại trừ khơng áp dụng pháp luật nước ngồi theo dẫn chiếu quy phạm xung đột pháp luật nước ngồi trái trật tự cơng hay trái nguyên tắc pháp luật nước có tòa án giải vụ việc Còn khái niệm “trật tự công quốc tế” hiểu tổng thể giá trị, chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận Ví dụ: Các quyền trị, dân Tuyên ngôn nhân quyền, công ước liên minh châu Âu quyền người Đây giá trị chuẩn mực tối thiểu mà quốc gia dù phát triển cao hay phát triển phải tn thủ ==Tóm lại, “trật tự cơng” hiểu tổng thể nguyên tắc thành văn bất thành văn trật tự pháp lý, coi nguyên tắc mang tính tảng mà chủ thể khơng thể vi phạm có thỏa thuận khác, quy phạm có tính chất loại trừ pháp luật nước ngồi văn có tính chất pháp lý quan cơng quyền nước khác Pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề bảo lưu trật tự công theo điều 759 khoản 3, Bộ luật dân 2005 nguyên tắc áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán quốc tế tư pháp quốc tế quy định: “ Trong trường hợp Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngồi pháp luật nước áp dụng, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Trong trường hợp quan hệ dân có yếu tố nước ngồi khơng đuợc Bộ luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” =Một điểm cần ý trường hợp mà quan có thẩm quyền Việt Nam phải áp dụng pháp luật nước ngồi, bên cạnh việc theo dẫn chiếu quy phạm xung đột quan tài phán áp dụng pháp luật nước trường hợp bên hợp đồng lựa chọn Đây lĩnh vực tư pháp quốc tế cho phép bên quan hệ pháp lý lựa chọn luật áp dụng (vì việc chọn luật áp dụng thuộc thẩm quyền quan tư pháp) Tuy nhiên, hầu hết văn luật chuyên ngành có quy định cho phép bên hợp đồng thỏa thuận lựa chọn luật nước luật áp dụng hợp đồng họ, với điều kiện pháp luật mà bên thỏa thuận phải đảm bảo ”không trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Ví dụ nhu điều khoản Luật thương mại 2005 quy định: “Các bên giao dịch thuơng mại có yếu tố nu?c đu?c thoả thuận áp dụng pháp luật nu?c ngoài, tập quán thuơng mại quốc tế pháp luật nu?c ngoài, tập quán thuơng mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam” Hay tương tự Điều khoản Luật Hàng không dân dụng quy định : “Pháp luật nước ngồi áp dụng Việt Nam để giải tranh chấp phát sinh hoạt động hàng không dân dụng trường hợp pháp luật Việt Nam quy định có thoả thuận hợp đồng, không trái với trật tự lợi ích cơng cộng Việt Nam” II Vấn đề bảo lưu trật tự công việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế Nguyên nhân việc “bảo lưu trật tự công” =>do việc sử dụng qui phạm xung đột =>do nội dung pháp luật nước có quy định khác vấn đề Phạm vi áp dụng bảo lưu trật tự công => coi pháp luật nước ngồi có quy định khác với pháp luật Việt Nam bị gạt bỏ, khơng áp dụng để bảo vệ trật tự công quốc gia, mà cần xác định pháp luật nước ngồi, tập quán quốc tế… trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam bị gạt bỏ, không áp dụng III Bảo lưu trật tự công việc công nhận thi hành án định dân tòa án nước ngồi trọng tài nước Ø Văn pháp luật Hiện pháp luật Việt Nam có nhiều quy định liên quan đến việc từ chối công nhận án, định tòa án trọng tài nước ngồi Cụ thể Điều 356 khoản Bộ luật tố tụng dân 2004 quy định: Những án, định dân Tồ án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam ‘’…việc công nhận cho thi hành án, định dân Toà án nu?c Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam.” Tương tự, điều 370 khoản điểm b Bộ luật tố tụng dân quy định trường hợp tòa án khơng cơng nhận định Trọng tài nước trường hợp: “Việc công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nu?c trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Ø Thực tiễn =Ví dụ điển hình:Trong tranh chấp hợp đồng liên doanh xây dựng khách sạn Indochina Beach tạiĐà Nẵng bên: Công ty TYCO services (Singapore) cơng ty Leighton Contractors (Việt Nam) có địa trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Trọng tài bang Queensland Úc giải theo thỏa thuận trọng tài hợp đồng Theo phán trọng tài Úc năm 2000 cơng ty Leighton Việt Nam thua kiện Phán trọng tài TYCO (Bên yêu cầu thi hành) gửi đến Toà Kinh tế Toà án Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Tồ Phúc thẩm Toà án nhân dân Tối cao thành phố Hồ Chí Minh, u cầu cơng nhận thi hành Quyết định trọng tài bang Queensland Tuy nhiên, hai lý mà Tòa Phúc thẩm đưa để từ chối cơng nhận định trọng tài nói định trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Nhận định Tòa Phúc thẩm dựa lập luận cho TYCO hoạt động lãnh thổ Việt Nam mà chưa Nhà nước Việt Nam cho phép (thỏa thuận Thiess – Tyco chưa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Tyco khơng có giấy phép thầu xây dựng); theo thỏa thuận hai bên, Tyco không thuộc diện pháp nhân chịu thuế \ = Điểm mấu chốt vụ việc mà tòa cần xác định có hai vấn đề: - Thứ cần xem xét tư cách chủ thể TYCO Căn vào pháp luật Việt Nam hay Singapore để xác định TYCO có tư cách chủ thể phép hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam? Đây pháp nhân nước ngoài, thành lập Singapore cấp phép đăng ký kinh doanh theo pháp luật Singapore Cho nên tư cách chủ thể của TYCO trước hết xác định theo pháp luật Singapore Trong trường hợp pháp nhân nước hoạt động lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam hoạt động Pháp nhân nước ngoài[32] Như TYCO cần đáp ứng đầy đủ quy định hai hệ thống pháp luật Singapore pháp luật Việt Nam - Thứ hai, việc pháp nhân nước ngồi có hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam TYCO chưa nhà nước cấp phép, chưa phê duyệt hợp đồng liên doanh có bị coi vi phạm “trật tự công”, hay nguyên tắc pháp luật Việt Nam hay khơng? Trong bình luận tác giả Đặng Hoàng Oanh Đỗ Hải Hà cho tòa án Việt Nam hủy phán trọng tài nói chưa thuyết phục, lập luận tòa chưa thỏa đáng có nhiều hạn chế lý như: “Tòa Phúc thẩm khơng việc công nhận cho thi hành QĐTTNN trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Rõ ràng, xem quy định pháp luật cấp phép kinh doanh lĩnh vực xây dựng nghĩa vụ đóng thuế nhà thầu nước ngồi ngun tắc pháp luật Việt Nam Theo cách hiểu thừa nhận rộng rãi nước ta, nguyên tắc pháp luật quy tắc hay nguyên lý có tác dụng định hướng hay đạo việc xây dựng áp dụng pháp luật Thật khó nói quy định pháp luật quy tắc hay nguyên lý có tính định hướng hay đạo Tuy nhiên, theo quan riêng cá nhân tác giả viết vụ việc nói tòa án Việt Nam hồn tồn viện dẫn “bảo lưu trật tự cơng” để từ chối công nhận cho thi hành phán tòa án Úc lý sau: Thứ nhất, vấn đề thuộc quy chế nhân thân ( liên quan đến tư cách chủ thể TYCO) thuộc tính chất qui phạm áp dụng bắt buộc, quy phạm mệnh lệnh quốc gia phải tuân thủ TYCO có hoạt động thương mại lãnh thổ Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam hoạt động thương nhân nước ngồi đương nhiên Khơng cần có tư cách pháp nhân theo luật quốc tịch pháp nhân đủ không cần tuân thủ pháp luật nơi thực hợp đồng Các thương nhân nước phải tuân thủ quy định phê duyệt hợp đồng cấp phép hoạt động khơng có lý pháp nhân nước ngồi lại khơng cần tn thủ Về vấn đề điều 765 Bộ luật dân 2005 đưa nguyên tắc xác định rõ Thứ hai, tranh chấp hợp đồng TYCO Leighton Contractors tranh chấp việc thực dự án đầu tư lãnh thổ Việt Nam, loại vụ việc hoàn toàn thuộc thẩm quyền tài phán pháp luật Việt Nam Pháp luật nước nhiều quy định pháp luật Việt Nam khẳng định: tranh chấp liên quan đến bất động sản ln thuộc thẩm quyền giải tòa án pháp luật nơi có bất động sản, (nơi có cơng trình xây dựng đó, hay nơi thực dự án đầu tư) Tính chất quy định quy phạm mệnh lệnh, có tính chất áp dụng bắt buộc, tòa án Việt Nam hồn tồn cho việc TYCO khơng tuân thủ quy định pháp luật Việt nam trái trật tự công quốc gia Tuy nhiên chúng tơi hồn tồn đồng ý với lập luận tác giả cần hiểu giải thích thuật ngữ trật tự công hay nguyên tắc rộng nữa, nói cách khác khơng giới hạn trật tự công quốc gia để gạt bỏ không công nhận phán trọng tài quốc tê, mà phải dựa chuẩn mực quốc tế tác giả Đỗ Hải Hà nªu: “Thực tiễn thi hành Công ước New York nhiều nước giới cho thấy Tòa án từ chối cơng nhận QĐTTNN dựa việc công nhận cho thi hànhQĐTTNN trái “trật tự cơng cộng” có vi phạm chuẩn mực đạo đức lẽ công thừa nhận rộng rãi bình diện quốc tế.Trong đó, dường Tòa Phúc thẩm chị dựa vào chuẩn mực quốc gia để xem xét việc công nhận cho thi hành QĐTTNN” ... áp dụng pháp luật nước ngồi để bảo vệ trật tự công Việt Nam = >vấn đề bảo lưu trật tự công tư pháp quốc tế# khái niệm trật tự công quốc tế (international public policy) #trật tự công quốc gia(domestic... cộng Việt Nam II Vấn đề bảo lưu trật tự công việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán quốc tế Nguyên nhân việc bảo lưu trật tự công =>do việc sử dụng qui phạm xung đột =>do nội dung pháp. .. quy định khác vấn đề Phạm vi áp dụng bảo lưu trật tự công => khơng thể coi pháp luật nước ngồi có quy định khác với pháp luật Việt Nam bị gạt bỏ, không áp dụng để bảo vệ trật tự công quốc gia, mà

Ngày đăng: 04/04/2019, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w