1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài 7 HOÁ học PROTID

68 952 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 12,38 MB

Nội dung

Với chuỗi bên chứa nhóm acid và amid của nóAspartic acid Asp Asparagine Asn Glutamic acid Glu Glutamine Gln 20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP... Một số aa khơng gặp trong protein• Hydroxylysine,

Trang 1

HÓA HỌC PROTID

Bs Trần Thị Thu Thảo

Trang 2

M C TIÊU BÀI GI NG Ụ Ả

1 Đ nh nghĩa, vai trò, phân lo i protid ị ạ

2 Câấu t o, tính châất chung c a aa, peptid, protein ạ ủ

3 Nêu đ ượ c 5 d ng liên kêất, 4 b c câấu trúc c a ạ ậ ủ

protein

4 M t sốấ peptid có ch c năng sinh h c ộ ứ ọ

Trang 3

Protid: h p châất HC gốồm ợ C, H, O, N ; P, S, Fe, Cu, Zn… Protid: aa, peptid, protein

aa là đ n v c b n t o thành chu i polypeptid ơ ị ơ ả ạ ỗ

Lk peptid là lk c b n trong câấu trúc protein ơ ả

Protein có vai trò quan tr ng trong quá trình chuy n ọ ể hoá, sinh s n, câấu t o TB và mố, t o năng l ả ạ ạ ượ ng cho

c th ơ ể

ĐẠI CƯƠNG

Trang 4

ACID AMIN

Trang 5

Trong tự nhiên có khoảng 300 aa, nhưng chỉ có

20 aa tham gia vào cấu trúc protein, tạo nên các dạng sống của động vật, thực vật và vi khuẩn

Trang 6

Dựa trên tính phân cực hoặc không phân cực

R phân cực và tích điện dương

Asp Glu

Arg His Lys

PHÂN LOẠI ACID AMIN

Trang 7

Với chuỗi bên là hydrocacbon

20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP

Alanine (Ala)

Trang 8

Leucine (Leu) Isoleucine (Ile)

Với chuỗi bên là hydrocacbon

20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP

Trang 9

Với chuỗi bên chứa nhóm hydroxy

Serine (Ser) Threonine (Thr) Tyrosine (Tyr)

20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP

Trang 10

Với chuỗi bên là lưu huỳnh

20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP

Trang 11

Với chuỗi bên chứa nhóm acid và amid của nó

Aspartic acid (Asp) Asparagine (Asn) Glutamic acid (Glu) Glutamine (Gln)

20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP

Trang 12

Với chuỗi bên chứa nhóm base

Arginine (Arg) Lysine (Lys) Histidine (His)

20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP

Trang 13

Với chuỗi bên chứa nhân thơm (Histidin, Tyrosin, phenylalanin, tryptophan) và imin (prolin):

Phenylalanin (Phe) Tryptophan (Trp) Prolin (P)

20 ACID AMIN THƯỜNG GẶP

Trang 14

Một số aa có vai trò quan trọng trong chuyển hóa các loài ĐV có vú

Trang 15

Sp cuối cùng của sự thoái hóa pyrimidin trong nước tiểu

NH2

Một số aa có vai trò quan trọng trong chuyển hóa các loài ĐV có vú

Trang 16

Một số aa khơng gặp trong protein

• Hydroxylysine, hydroxyproline - collagen

• Carboxyglutamate - blood-clotting proteins

• 3-monoiodo tyrosin, 3,5-diiodo tyrosin, T3, T4 (tiền chất của hormon giáp trạng)

• Citrullin, ornithin : sinh tổng hợp ure

ACID AMIN

Trang 17

Ngoại trừ Glycin, tất cả 4 nhóm lk với Cα của các

aa đều khác nhau, do đó chúng có ít nhất 1 C bất đối xứng Vì vậy các aa đều có hoạt tính quang

Trang 18

Ở pH máu (7,4) và pH gian bào (7,1) aa có dạng

Các dạng tích điện của aa

Trang 19

OOH H

H3+

OOH H

H +

H2

OOH H

H2

OO H

-H3+

OOH H

H2

OOH H

H +

H2

OO H

- Ở mt kiềm, aa hoạt động như một acid và trở thành anion

Tùy theo pH mt hòa tan mà các aa tích điện âm hoặc dương

 Ở mt acid, aa hoạt động như một base và trở thành cation

 Trong dd nước, aa có cả 3 dạng: cation, ion lưỡng cực và anion

Trang 20

Tùy theo pH mt hòa tan mà các aa tích điện âm hoặc dương

Trang 21

Khi thay đổi pH của mt sẽ dẫn đến sự thay đổi số lượng (nồng độ) các dạng ion

Trang 22

Điện di đồ trên giấy của hỗn hợp aa

 M: hỗn hợp acid amin

 1: acid amin kiềm

 2: acid amin trung tính

Trang 23

 Dễ tan trong nước và các dung môi phân cực, không tan trong các dung môi không phân cực

 Các aa thường có vị ngọt kiểu đường (Ala, Val, Gly, Ser…), muối Natri glutamat có vị ngọt kiểu đạm

 Trong y học: Moriamin, Nutrisol

 Trong thực phẩm: nước mắm

Trang 24

 Các aa không hấp thu ở ánh sáng thường và tia cực tím có độ dài sóng trên 240nm, ngoại trừ các aa vòng như: tryptophan, tyrosin, histidin và phenylalanin

 Hầu hết sự hấp thu tia cực tím của protein chính là sự hấp thu của lượng

tryptophan chứa trong protein

Trang 27

 Phản ứng tạo liên kết peptid: là phản ứng quan trọng nhất của các aa

Do α-carboxyl và α-amin

Trang 28

Phản ứng Sanger: nhóm amin tự do tác dụng với 1-fluoro-2,4-dinitrophenylacid tạo dẫn xuất

màu vàng

2 Do nhóm α-amin (1)

Xác định N- tận cùng của aa trong chuỗi polypeptid

Trang 30

Phản ứng màu đặc biệt của một số aa

Pauly

Hopkins-Cole Erhlich

Millon Xanthoproteic

Đỏ Đỏ Đỏ Đỏ

Tím Xanh Đỏ Vàng

Trang 31

 Phân tích hỗn hợp aa bằng PP sắc ký trên giấy

Xác định tên aa trong hổn hợp

Trang 32

PEPTID

Trang 34

Tên : Glutamic Acid - Glycine - Alanine - Lysine

PEPTID

 Ví dụ:

Trang 35

Cách viết:

• Theo đường chữ chi và xen vào nhóm N tận

• Xen vào α -carbon, α -carboxyl và α -amin

NH3+

C

C O

C O

C

N H

H N

C

COO

Trang 36

-Tính chất của peptid:

– PP điện di, sắc ký cũng được dùng để xđ peptid

– Ngồi ra, phản ứng màu Biuret cũng để xđ lk peptid

PEPTID

-NH3

OH

-Cu ++ Phức tím hồng Biure

Trang 37

 Tương tự với protein

PEPTID

Trang 39

– Bradykinin: (9aa) gây hạ HA, tăng hoạt động tự kích thích, tăng phản ứng tự vệ, giảm đau ở liều thấp

PEPTID

Trang 40

– Kallidin: (10aa) hạ HA cơ trơn

Lys-Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

– Glutathion: (tripeptid) tham gia vào hệ thống oxy hóa khử

PEPTID

Trang 41

– Peptid kháng sinh: (12 aa) do VK hoặc nấm sản sinh, chứa cả dạng D và L-acid amin, có một số aa không hiện diện trong protein

PEPTID

Trang 42

– Insulin: (51 aa)giảm đường máu

PEPTID

Trang 43

– Glucagon: (29 aa) làm tăng đường máu

PEPTID

Trang 44

Protein là những polypeptid có PTL rất lớn (≥10.000 Dal) gồm hàng trăm, hàng ngàn aa kết hợp lại với nhau thành 1 hoặc nhiều

chuỗi polypeptid

Trang 46

1 Dựa vào tính chất hòa tan

Albumin: tan trong nước và dd muối

Globulin: ít tan trong nước nhưng tan trong dd muối

Protamin: tan trong ethanol 70-80%, không tan trong nước, ethanol tuyệt đối; giàu Arginin

Histon: tan trong dd muối

Scleoprotein: không tan trong nước, muối; giàu glycin, alanin, prolin

PHÂN LOẠI PROTEIN

Trang 48

3 Dựa vào chức năng

 Protein cấu trúc: collagen, proteoglycan…

 Protein vận chuyển: hemoglobin,

lipoproptein huyết thanh…

 Protein xúc tác: enzym

PHÂN LOẠI PROTEIN

Trang 50

5 Dựa vào thành phần hóa học

 Protein thuần: albumin, globulin, glutein, scleoprotein, histon, protamin.

 Protein tạp: nucleoprotein, glucoprotein, phosphoprotein, chromoprotein,

lipoprotein, metalloprotein

PHÂN LOẠI PROTEIN

Trang 51

CÁC LIÊN KẾT TRONG CẤU TRÚC CỦA PROTEIN

Trang 52

 Bậc I: thứ tự các aa, vị trí lk disulfid (nếu có)

CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA PROTEIN

Trang 54

 Bậc IV: sự kết hợp nhiều chuỗi polypeptid

có cấu trúc bậc III.

CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA PROTEIN

Trang 56

1 Tính chất lý học

2 Tính chất acid – base của Protein

3 Sự hoà tan và kết tủa

4 Sự biến tính của Protein

TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN

Trang 57

Áp suất thẩm thấu: protein tan trong nước tạo

dd keo có áp suất thẩm thấu, giúp vận chuyển nước cùng các chất dinh dưỡng và cặn bã qua thành mạch

Trang 58

Sự khuếch tán: Protein không đi qua được các màng bán thấm (màng TB, màng Cephalo…) →

thẩm tích để loại muối ra khỏi dd protein

1 Tính chất lý học (2)

úi

Trang 59

Aùp dụng:

1 Tính chất lý học (3)

Sự khuếch tán:

Trang 61

2 Tính chất acid – base của Protein

 Protein có tính chất lưỡng tính, luôn ở

dưới 3 dạng ion trong dd: cation,

zwitterion, anion

 Protein tích điện âm hoặc điện dương tuỳ vào pH của mt so với pHi → tách protein bằng phương pháp điện di

Trang 62

3 Sự hòa tan và kết tủa (1)

 Ở trạng thái hòa tan, protein được hydrat hóa → lớp áo nước bao quanh phân tử

protein là một trong những yếu tố làm

Trang 63

Yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan

– Độ tan protein thấp nhất ở pH = pHi

– Độ tan tăng ở pH > hoặc < pHi

3 Sự hòa tan và kết tủa (2)

Vd: Ảnh hưởng của

pH lên độ tan của

β-lactoglobulin

Trang 64

b) Ảnh hưởng của nồng độ muối

– Nồng độ thấp làm tăng độ tan của protein (salting in)

– Tăng nồng độ làm giảm độ tan của protein (salting

out)

– Ở nồng độ muối rất cao, protein có thể tủa hoàn toàn

(salting out)

3 Sự hòa tan và kết tủa (3)

Yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan

Trang 65

c) Ảnh hưởng của dung môi

Khi cho các dung môi (ethanol,aceton…) vào dd

protein thì độ tan của protein giảm tới có thể tủa do giảm mức độ hydrat hóa → lớp áo nước

bị mất.

– Từ 0 → 40 0 C : độ tan của đa số protein tăng khi

Trang 66

– Protein được gọi là biến tính khi các cấu trúc bị đảo lộn, cấu trúc bậc 2, 3, 4 bị thay đổi  hydrat hóa giảm, các protein dễ kết hợp lại với nhau

– Sự biến tính không làm đứt các lk peptid mà chỉ làm

Trang 67

 Thuận nghịch: đun

Trypsin đến 900C,

pH = 3

 Khơng thuận nghịch: luộc trứng gà

Chiết xuất, tinh chế protein (enzym) đề phòng sự biến

Trang 68

Ch c năng sinh h c c a Protein ứ ọ ủ

Ngày đăng: 09/11/2016, 03:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w