Vốn nhân lực có ý nghĩa là kỹ năng kiến thức mà người lao động tích luỹđược trong quá trình lao động, học hỏi nghiên cứu giáo dục… Vì vậy, việc nâng cao chất lượng NCCL nguồn lao động ha
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG Ở HUYỆN
THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Lớp: K42 KTCT
Khóa học 2008 - 2012
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2Để hoàn thành khóa lu än tốt nghiệp lời đầu t ên tôi xin chân thành cảm
ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Huế, Ban chủ nhiệm kho
Kinh Tế Chính Tṛ đaơ tạo điều kiện cho tôi đư ïc đi thực tập cuối khóa.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thanh Chương, các
phòng ban, đặc biệt là phòng Tài chính - Kế hoạch đaơ nhiệt t́ nh giúp
đơơ tôi t ếp cận các thông t n cuơ ng như các số l ệu để hoàn thành khóa
luận tốt nghiệp cuối khóa này.
Tôi cuơ ng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh Tế
Chính Tṛ đaơ cho tôi ho øn thành khóa luận Đặc biệt tôi xin chân thành
cảm ơn cô giáo TS Trần Xuân Châu đaơ tận t́ nh hướng daă n, chỉ bảo tôi
trong quá tŕ nh thực tập cuơ ng như trong qúa tŕ nh ho øn thiện khóa luận
cuối khóa này.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn nhươ ng người thân trong gia đ́ nh
v ø bạn b ø đaơ luôn động viên, giúp đơơ tôi trong suốt thời gian qua.
Khóa luận tốt nghiệp đaơ được ho øn thành với sự noă lực hết sức
ḿ nh của bản thân Tuy nhiên do tầm hiểu biết còn hạn chế và gặp
phải nhươ ng khó khăn khách quan nên khóa luận tốt nghiệp không thể
không tránh khỏi nhươ ng thiếu sót kính mong thầy cô và các bạn đóng
góp để khóa luận tôt nghiệp được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2012
Sinh viên Đào Tḥ Phương Thảo
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 3DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CCKT : Cơ cấu kinh tế
CDCCKT : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CLTTKT : Chất lượng tăng trưởng kinh tế
CNCB : Công nghiệp chế biến
CNĐN : Công nghiệp điện nước
CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNXD : Công nghiệp- xây dựng
KTTBNN : Kinh tế tư bản nhà nước
KTTN : Kinh tế tư nhân
KTTT : Kinh tế tập thể
KTXH : Kinh tế- xã hội
NCCL : Nâng cao chất lượng
NCCLTTKT : Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
NLTS : Nông- lâm- thủy sản
Trang 4TĐTT : Tốc độ tăng trưởng.
TNSCXCĐC : Thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
TTCNVLN : Tiểu thủ công nghiệp và làng nghề
TTKT : Tăng trưởng kinh tế
VTTTLL : Vận tải thông tin liên lạc
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 5MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 3
6 Đóng góp của đề tài 3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG 4
1.1 Khái niệm, vai trò, nội dung và các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 4
1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế 4
1.1.2 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5
1.1.3 Vai trò và nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5
1.1.4 Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7
1.2 Khái niệm, phân loại, các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 10
1.2.1 Khái niệm và phân loại tăng trưởng kinh tế 10
1.2.2 Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế 12
1.2.3 Khái niệm về chất lượng tăng trưởng kinh tế 14
1.2.4 Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 16
1.2.5 Những nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế 17
1.3 Mối quan hệ và các nhân tố tác động giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 19
1.3.1 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 19
1.3.2 Các nhân tố của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 20
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 61.4 Kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất
lượng tăng trưởng kinh tế 22
1.4.1 Kinh nghiệm của thế giới 22
1.4.2 Kinh nghiệm của một số tỉnh ở Việt Nam 24
1.4.3 Kinh nghiệm của một số huyện ở Việt Nam 27
1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Thanh Chương 28
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN 31
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31
2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 35
2.2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng ở huyện Thanh Chương- Nghệ An 37
2.2.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện 37
2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 38
2.2.3 Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế 56
2.2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các vùng, lãnh thổ .63
2.3 Thành tựu và hạn chế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 64
2.3.1 Thành tựu 64
2.3.2 Hạn chế 65
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế khó khăn 66
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 68
3.1 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu 68
3.1.1 Quan điểm 68
3.1.2 Phương hướng 68
3.1.3 Mục tiêu đặt ra cho 2012 69
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 73.2 Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng
tăng trưởng 70
3.2.1 Giải pháp về huy động vốn đầu tư phát triển 70
3.2.2 Giải pháp về chính sách tín dụng 71
3.2.3 Giải pháp về chính sách đất đai 71
3.2.4 Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn nhân lực 72
3.2.5 Giải pháp về khoa học- công nghệ 73
3.2.6 Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 74
3.2.7 Giải pháp về thị trường 75
3.2.8 Giải pháp về cải cách hành chính 76
3.2.9 Giải pháp về chính sách xã hội 76
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 78
1 Kết luận 78
2 Kiến nghị 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
TrangBảng 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 39Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế trong nội bộ các nhóm ngành kinh tế của huyện
Thanh Chương thời kỳ 2007- 2011 40Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởngcủa các ngành kinh tế của huyện Thanh Chương
giai đoạn 2007- 2011 41Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nội bộ các nhóm ngành kinh tế
của huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 42Bảng 2.5: Năng suất lao động trong các ngành kinh tế của huyện giai đoạn
2007- 2011 43Bảng 2.6 Năng suất lao động trong nội bộ các nhóm ngành kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 44Bảng 2.7: Thu nhập của lao động trong các ngành kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 45Bảng 2.8: Thu nhập của lao động trong nội bộ các nhóm ngành kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 47Bảng 2.9: Cơ cấu vốn đầu tư vào các ngành kinh tế của huyện Thanh Chương
giai đoạn 2007- 2011 48Bảng 2.10 Cơ cấu vốn đầu tư trong nội bộ các nhóm ngành kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 50Bảng 2.11: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào các ngành kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 51Bảng 2.12 Hiệu quả vốn đầu tư trong nội bộ các nhóm ngành kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 52Bảng 2.13: Số lao động được giải quyết việc làm trong các ngành kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 53Bảng 2.14 Số lượng lao động được giải quyết việc làm trong nội bộ các nhóm
ngành kinh tế của huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 55
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 9Bảng2.15 Cơ cấu các thành phần kinh tế của huyện Thanh Chương
giai đoạn 2007- 2011 56Bảng 2.16 Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 57Bảng 2.17: Năng suất lao động trong các thành phần kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 58Bảng 2.18: Thu nhập của lao động trong các thành phần kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 59Bảng 2.19: Cơ cấu vốn đầu tư trong các thành phần kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 60Bảng 2.20: Hiệu quả vốn đầu tư trong các thành phần kinh tế của
huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 61Bảng 2.21: Số lượng lao động được giải quyết việc làm trong các thành phần
kinh tế của huyện Thanh Chương giai đoạn 2007- 2011 63
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, chuyển dịch cơ cấu kinh tế(CDCCKT) nước ta đã có sự chuyển đổi theo hướng tích cực góp phần làm cho nềnkinh tế tăng trưởng nhanh và khá ổn định Đồng thời, tạo điều kiện cho quá trình hộinhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ngày càng hiệu quả Tuy nhiên, sự CDCCKT củanước ta diễn ra còn chậm chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra Vì vậy, để đạt mục tiêuđến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì việcCDCCKT đóng vai trò rất quan trọng
Đặc biệt, với quyết tâm tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượngtăng trưởng kinh tế (NCCLTTKT) của Việt Nam khi bước vào giai đoạn phát triểnmới 2011– 2020 thì vấn đề CDCCKT theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng(NCCLTT) là một nội dung có ý nghĩa hết sức to lớn Vì vậy, hiện nay CDCCKT theohướng NCCLTT là vấn đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của cộng đồng và xã hội.Tuy nhiên, đây là một vấn đề có nội dung phức tạp xét cả về mặt lý luận và thực tiễn
Do vậy, còn nhiều khía cạnh chưa được làm rõ và thống nhất, một trong những khíacạnh đó là CDCCKT theo hướng NCCLTT trong điều kiện cụ thể của một địa phương
Huyện Thanh Chương – Nghệ An là một vùng có nhiều tiềm năng, thế mạnh đểphát triển kinh tế- xã hội (KTXH) Tuy nhiên, các tiềm năng ở đây đang ở dạng tàinguyên chưa được khai thác và sử dụng hợp lý Nhiều năm qua, nền kinh tế của Huyện
đã có sự tăng trưởng nhanh nhưng hiệu quả vẫn còn thấp, chưa vững chắc, đặc biệtmới tập trung tăng trưởng theo chiều rộng ít có những biến đổi theo chiều sâu Vì vậyCDCCKT theo hướng NCCLTT là một vấn đề được Huyện quan tâm hàng đầu Nhậnthức được tính cấp thiết và sự quan trọng của vấn đề là động lực giúp tôi chọn đề tài:
“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” để nghiên cứu.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề CDCCKT đã thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học ởnhiều ngành và lĩnh vực khác nhau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 11Lê Quốc Sử: (2001) CDCCKT theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(CNH, HĐH) trong nền kinh tế thị trường.
Ngô Đình Giao: (1994) CDCCKT theo hướng CNH, HĐH trong nền kinh tế
Nguyễn Thành Lập: (2011) CDCCKT huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
Ở huyện Thanh Chương, lĩnh vực này đến nay vẫn chưa có công trình nào đápứng đầy đủ yêu cầu trên, nó chỉ mới dừng lại ở các báo cáo, tệp số liệu thông kê rời rạchay công trình tập thể mang tính chất chung Kế thừa kết quả của những người đi trước
và gắn với hoàn cảnh hiện nay tôi tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực này dưới góc độCDCCKT theo hướng NCCLTT ở một huyện nông thôn của tỉnh Nghệ An
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục đích
Trên cơ sở kế thừa các phương pháp từ các nghiên cứu về CDCCKT và các sốliệu thực tế, đề tài sẽ đánh giá CDCCKT theo hướng NCCLTT của huyện ThanhChương, từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy sự CDCCKT theo hướngNCCLTT của Huyện
Nhiêm vụ.
Nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về CDCCKT và CLTTKT
Nghiên cứu, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKT và CLTTKT, tìm ramối quan hệ giữa CDCCKT và NCCLTTKT
Góp phần đánh giá đúng thực trạng quá trình CDCCKT theo hướng NCCLTTtrên địa bàn của Huyện trong giai đoạn hiện nay
Xác định phương hướng, giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy quá trìnhCDCCKT theo hướng NCCLTT của Huyện
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trang 12Phạm vi
Không gian: Địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
Thời gian: Chủ yếu là giai đoạn từ 2007 – 2011
Nội dung: Đề tài chỉ nghiên cứu những vấn đề của CDCCKT liên quan đếnNCCLTTKT, trong đó tập trung nghiên cứu về cơ cấu ngành và cơ cấu thành phần kinh tế
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Luận văn sử dụng một số phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lê Nin như:phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng, các quan điểm của Đảng và của cácnhà nghiên cứu
Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số phương pháp khác như: phương phápphân tích, tổng hợp, thống kê thu thập số liệu
7 Kết cấu của đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về CDCCKT theo hướng NCCLTT.
Chương 2: Thực trạng CDCCKT theo hướng NCCLTT ở huyện Thanh
Chương, tỉnh Nghệ An
Chương 3: Phương hướng, giải pháp CDCCKT theo hướng NCCLTT ở huyện
Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 13CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG
1.1 Khái niệm, vai trò, nội dung và các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1.1 Khái niệm cơ cấu kinh tế
Cơ cấu: là cách tổ chức, sắp xếp, bố trí các bộ phận trong một chỉnh thể Xét về
mặt triết học thì “cơ cấu là một phạm trù phản ánh cấu trúc bên trong của một đốitượng là tập hợp những mối liên hệ cơ bản tương đối ổn định giữa các yếu tố cấu thànhđối tượng đó trong một thời gian nhất định” [13;4]
Cơ cấu kinh tế (CCKT): Tùy theo các cách tiếp cận khác nhau mà có các khái
niệm về CCKT khác nhau:
Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lí thuyết hệ thống có thể hiểu:CCKT là tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc dân giữachúng có mối liên hệ hữu cơ, nhưng tương tác qua lại với nhau cả về số lượng và chấtlượng Trong những không gian và điều kiện KTXH cụ thể, chúng vận động hướngvào những mục tiêu nhất định Theo quan điểm này, cơ cấu kinh tế là phạm trù kinh tế,
là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độ xã hội
Một cách tiếp cận khác thì cho rằng: CCKT có thể hiểu một cách đầy đủ là mộttổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau tác độngqua lại với nhau trong những không gian, thời gian, điều kiện KTXH nhất định đượcthể hiện cả mặt định tính lẫn định lượng, cả về số lượng và chất lượng, phù hợp vớimục tiêu được xác định của nền kinh tế
Nhìn chung, các cách tiếp cận trên đã phản ánh được bản chất chủ yếu củaCCKT đó là các vấn đề:
Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thống kinh tế trong tổng thểnền kinh tế của một quốc gia
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14Số lượng, tỷ trọng của các nhóm ngành và của các yếu tố cấu thành hệ thốngkinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nước.
Các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, các yếu tố hướngvào các mục tiêu đã xác định
Sự vận động và phát triển của nền kinh tế theo thời gian luôn bao hàm trong sựthay đổi bản thân các bộ phận cũng như sự thay đổi của các kiểu cơ cấu
Cho nên, dù xem xét dưới góc độ nào cũng có thể thấy rằng: Cơ cấu của nềnkinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng, số lượng giữa các bộphận cấu thành nó trong một thời gian và trong những điều kiện KTXH nhất định
1.1.2 Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Có nhiều tác giả, nhiều tài liệu đề cập đến khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi các quan hệ tỷ lệ về lượng vàmối quan hệ tương tác giữa các bộ phận cấu thành của nền kinh tế’’ [28]
“Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình làm thay đổi cấu trúc và mối liên hệcủa một nền kinh tế theo một chủ đích và phương hướng nhất định” [13;7]
Từ những khái niệm đó, chúng ta có thể hiểu theo nghĩa rộng: CDCCKT là quátrình cải biến kinh tế tự cấp tự túc từng bước chuyển sang chuyên môn hoá hợp lý,trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại Trên cơ sở đó tạo ra năng suất lao động (NSLĐ)cao, hiệu quả kinh tế cao và nhịp độ tăng trưởng kinh tế (TTKT) nhanh cho nền kinh tếnói chung CDCCKT bao gồm việc cải biến cơ cấu kinh tế theo vùng, theo lãnh thổ,theo thành phần kinh tế nhưng quan trọng hơn cả là cải biến cơ cấu ngành CDCCKT
là vấn đề mang tính tất yếu khách quan và là một quá trình đi lên từng bước dựa trên
sự kết hợp mật thiết các điều kiện chủ quan các lợi thế về tự nhiên, KTXH trong nước;trong vùng; trong các đơn vị kinh tế với các khả năng đầu tư, hợp tác, liên kết, liêndoanh về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của các nước; các vùng; các đơn vị kinh tếkhác nhau
1.1.3 Vai trò và nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1.3.1 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CDCCKT có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển KTXH của mộtđất nước, đặc biệt là một nước đang phát triển như Việt Nam
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 15CDCCKT là con đường cơ bản để đẩy mạnh phân công lao động xã hội, pháttriển kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao NSLĐ và thu nhập góp phần ổnđịnh và cải thiện đời sống nhân dân.
CDCCKT tạo ra cơ hội cho các vùng, địa phương khai thác tốt nguồn tàinguyên như đất đai, rừng biển, nguồn lao động dồi dào tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh, cải thiện đời sống người lao động, góp phần tăng tổng giá trị sản xuất (GTSX)
xã hội, thu nhập quốc dân, tạo thị trường rộng lớn, tạo nguồn tích luỹ đẩy mạnh quátrình CNH, HĐH
Đối với nước ta, CDCCKT là giải pháp cơ bản để chuyển nền kinh tế có cơ cấunông nghiệp (NN)- công nghiệp (CN)- dịch vụ (DV) lạc hậu, kém chất lượng sangnền kinh tế có cơ cấu CN- NN- DV hiện đại và tiên tiến hơn với chất lượng cao
1.1.3.2 Nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở những nội dung:
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: Tăng nhanh tỷ trọng trong GDP của các ngànhcông nghiệp xây dựng (CNXD) và thương mại dịch vụ (TMDV), đồng thời giảm dầntương đối tỷ trọng trong GDP của các ngành NN, lâm nghiệp (LN) và thủy sản (TS)
Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế: Hình thành các vùng kinh tế dựa trên tiềmnăng, lợi thế của vùng gắn với nhu cầu của thị trường Hình thành các vùng kinh tếtrọng điểm, vùng động lực và vùng chuyên canh sản xuất nông phẩm hàng hoá Xoá
bỏ tình trạng chia cắt về thị trường giữa các vùng, tình trạng tự cung tự cấp, đặc biệt là
tự cung, tự cấp về lương thực của từng vùng, từng địa phương Mỗi địa phương phải tựđặt mình trong một thị trường thống nhất, không chỉ là thị trường trong nước mà còn làthị trường quốc tế, trên cơ sở đó xác định những khả năng, thế mạnh của mình để tậptrung phát triển, tham gia vào quá trình phân công và hợp tác lao động có hiệu quả
Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Phát huy mạnh mẽ tiềm năng của cácthành phần kinh tế, các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh Kinh tế nhà nước(KTNN) được sắp xếp lại và đổi mới, trọng tâm là cổ phần hoá doanh nghiệp nhànước Kinh tế tập thể (KTTT) tiếp tục được đổi mới và phát triển có hiệu quả Kinh tế
tư nhân (KTTN) có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế,ngày càng phát triển mạnh và năng động Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài(KTCVĐTNN) tăng trưởng với tốc độ cao
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 16Hình thành các trung tâm kinh tế thương mại, gắn liền với quá trình đô thị hoá.
Cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực theo hướng tỷ trọng lao động của ngànhCNXD và DV trong tổng số lao động xã hội tăng mạnh, tỷ trọng lao động NN giảm xuống
1.1.4 Những nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1.4.1 Nhân tố về địa lý và tài nguyên thiên nhiên
CCKT của một nước, một vùng được hình thành và phát triển trong một khônggian nhất định gắn với điều kiện cụ thể của không gian đó Nó có thể tạo ra lợi thế haybất lợi cho một quốc gia hay một vùng
Vị trí địa lý là một trong những yếu tố có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hìnhthành CCKT Nếu ở vị trí thuận lợi, một nước hay một vùng có thể mở rộng thị trường
để tiếp nhận các nguồn lực bên ngoài thúc đẩy nhanh quá trình CDCCKT Ngược lại,nếu vị trí địa lý bất lợi thì việc thu hút các nguồn lực bên ngoài, phát huy lợi thế cácnguồn lực bên trong sẽ gặp nhiều khó khăn
Địa hình là yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và biến đổiCCKT Căn cứ vào vị trí địa lý và địa hình để bố trí ngành sản xuất trọng điểm có tácđộng lớn đến quá trình CDCCKT
Khí hậu, thuỷ văn là nguồn tài nguyên liên quan và tác nhân ảnh hưởng đến cácngành kinh tế quốc dân Đặc biệt là sản xuất NN, yếu tố khí hậu, thuỷ văn có ảnhhưởng lớn tới mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi, năng suất, chất lượng sản phẩm vàhiệu quả sản xuất
TNTN bao gồm: đất đai, rừng, nguồn nước, khoáng sản,… có ảnh hưởng đếnviệc hình thành và biến đổi CCKT Sự phân bố và khai thác TNTN có tác dụng rấtquan trọng đối với sự phát triển các ngành kinh tế
Tóm lại, ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên đến sự hình thành và CDCCKT mangtính tất yếu, yếu tố nào cũng có tác động nhiều hoặc ít tới quá trình này Do vậyCDCCKT phải dựa vào yếu tố tự nhiên và bảo tồn TNTN
1.1.4.2 Vốn đầu tư
Vốn là một yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất đóng góp vào tăng trưởngsản lượng không chỉ một cách trực tiếp như một yếu tố đầu vào mà còn gián tiếp thôngqua sự cải tiến kỹ thuật Hơn nữa, thông qua sự cải tiến kỹ thuật thì đầu tư sẽ nâng cao
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 17kỹ năng của người lao động và sẽ làm tăng NSLĐ giúp cho quá trình sản xuất trở nên
có hiệu quả hơn và làm TTKT, bởi vì lao động có kỹ năng cao hơn sẽ vận hành máymóc và tiếp thu những công nghệ mới dễ dàng và hiệu quả hơn Bởi vậy, việc ưu tiênphân bổ vốn đầu tư vào những ngành có tiềm năng, có lợi thế so sánh, có điều kiệnthuận lợi trong việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN) hiện đại sẽ thúc đẩycác ngành đó tăng trưởng nhanh hơn và thúc đẩy cơ cấu ngành chuyển dịch theohướng đã định
1.1.4.3 Lao động
Quy mô dân số và tốc độ tăng dân số ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình tăngtrưởng và phát triển kinh tế cũng như CDCCKT Tuy nhiên mối quan hệ giữa tốc độtăng dân số và TTKT diễn ra tương đối phức tạp Lao động, là một yếu tố sản xuất trựctiếp trong quá trình sản xuất Tadaro đã nói rằng: “Tăng trưởng dân số thường đượcxem là một nhân tố tích cực trong việc kích thích TTKT Một lực lượng lao động dồidào có ý nghĩa là nguồn nhân lực sản xuất nhiều hơn trong khi đó dân số làm tăng tiềmnăng của thị trường nội địa” Ngược lại cũng có nhiều nhà kinh tế lập luận rằng tốc độtăng dân số có thể làm tốc độ TTKT chậm lại Dân số tăng gây áp lực lên nguồnTNTN và nếu khu vực NN không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu tăng thêm do dân sốtăng thì điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến TTKT Trong khi vai trò của số lượng lao độngđối với TTKT là một vấn đề còn đang tranh cãi thì việc gia tăng cải thiện chất lượnglao động hay vốn nhân lực có tác dụng kích thích TTKT đã được nhiều nhà khoa họcnhất trí Vốn nhân lực có ý nghĩa là kỹ năng kiến thức mà người lao động tích luỹđược trong quá trình lao động, học hỏi nghiên cứu giáo dục…
Vì vậy, việc nâng cao chất lượng (NCCL) nguồn lao động hay nguồn nhân lực
có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của các ngành, do đó thúc đẩy CDCCKT
1.1.4.4 Khoa học công nghệ
Tác động của tiến bộ KHCN có ảnh hưởng nhiều mặt đến cơ cấu ngành của nềnkinh tế Ở nước ta yếu tố này đã thúc đẩy sự ra đời, phát triển một số ngành như dầukhí, điện tử,… làm thay đổi quy mô, tốc độ phát triển của các ngành chế biến,DV,…Việc ứng dụng KHCN hiện đại vào sản xuất sẽ có tác dụng mạnh mẽ thúc đẩyCDCCKT và NCCL hiệu quả của các ngành Vì vậy KHCN còn có tác dụng NCCL cơcấu của nền kinh tế
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 181.1.4.5 Xuất khẩu
Xuất khẩu (XK) có thể tác động đến TTKT một cách trực tiếp vì nó là mộtthành phần của tổng sản phẩm, hay một cách gián tiếp thông qua ảnh hưởng của nóđến các nhân tố của tăng trưởng
XK có ảnh hưởng tích cực đến TTKT cụ thể như sau: Làm tăng nhu cầu trongnền kinh tế và do vậy mở rộng thị trường cho sản xuất nội địa, giúp giảm bớt ràngbuộc về cán cân thương mại Việc hướng về XK và cởi mở thương mại cải thiện quátrình tái phân bổ nguồn lực làm tăng năng lực sử dụng và cạnh tranh, có thể kích thíchtiết kiệm làm tăng đầu tư trong nước cũng như thu hút đầu tư nước ngoài, thúc đẩythay đổi công nghệ và cải thiện nguồn vốn nhân lực qua đó làm tăng năng suất Vì vậyviệc đẩy mạnh sản xuất cho XK và thay đổi cơ cấu sản phẩm XK theo hướng nâng cao
tỷ trọng sản phẩm đã qua chế biến là nhân tố thúc đẩy tăng trưởng các ngành do đó sẽ
có tác dụng làm CDCCKT
1.1.4.6 Hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào thị trường thế giới
Hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia vào thị trường thế giới sẽ thúc đẩy sửdụng các yếu tố đầu vào như công nghệ cao, việc sử dụng các công nghệ này sẽ tạo rađược hàng hoá có chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu của các nước trên thế giới;Thúc đẩy đầu tư cho việc áp dụng các tiến bộ KHCN từ bên ngoài; Đặc biệt là thúcđẩy sản xuất hàng hoá XK Như vậy tác động của thị trường thế giới và quá trình toàncầu hoá sẽ có tác động CDCCKT nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất ra cạnh tranhtrên toàn thế giới, áp dụng tiến bộ KHCN
1.1.4.7 Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước
Vai trò của Nhà nước trong kinh tế phát sinh từ yêu cầu phát triển và CDCCKT.Nhà nước bằng vai trò can thiệp của mình sẽ bổ sung hoàn thiện, sửa chữa khắc phụcnhững khuyết tật của cơ chế thị trường và cùng với cơ chế thị trường khắc phục nhữngvấn đề xã hội gay gắt Chính điều này sẽ đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững Sựthành công hay thất bại trong quá trình CDCCKT ở một mức độ lớn gắn liền với việc
sử dụng vai trò của Nhà nước Vai trò của Nhà nước đối với quá trình CDCCKT thểhiện cụ thể như sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 19Vai trò và năng lực của Nhà nước trong hoạch định chiến lược phát triển và tổchức quản lý kinh tế vĩ mô Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô là tạo sức mạnh tổng hợp
để nền kinh tế tăng trưởng ổn định, CDCCKT theo hướng tích cực nhằm nâng cao đờisống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trường Trong nền kinh tế thịtrường muốn có tăng trưởng, CDCCKT nhanh bền vững thì phải tổ chức quản lý tốtkinh tế vĩ mô, đó là cách xử lý các vấn đề lạm phát, chính sách tài chính- tiền tệ, tỷ giáhối đoái, tích luỹ đầu tư và các chính sách có liên quan
Sử dụng có hiệu quả những đòn bẩy kinh tế mà nó thể hiện trong hệ thốngchính sách đối với việc thúc đẩy CDCCKT Nhà nước đóng vai trò quan trọng trongvấn đề đào tạo nguồn nhân lực để CDCCKT, là người duy nhất có khả năng hoạchđịnh chiến lược thực hiện kế hoạch hoá phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, sự hìnhthành và phát triển nguồn nhân lực được thực hiện ở nhiều kênh, trong đó Nhà nước làngười duy nhất có khả năng tổ chức và liên kết bảo đảm sự thống nhất hình thành pháttriển nguồn nhân lực hướng vào mục tiêu phát triển KTXH
1.2 Khái niệm, phân loại, các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế
1.2.1 Khái niệm và phân loại tăng trưởng kinh tế
1.2.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế
TTKT là sự tăng lên về số lượng, chất lượng, tốc độ và quy mô sản lượng củanền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Sự tăng trưởng được so sánh theo các thờiđiểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng (TĐTT) Đó là sự gia tăng quy mô sản lượngkinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Quy mô và TĐTT là “cặp đôi” trong nộidung khái niệm TTKT Hiện nay, trên thế giới người ta thường tính mức gia tăng vềtổng giá trị của cải của xã hội bằng các đại lượng tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổngsản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là tổng giá trị tính bằng tiền của những hànghóa và dịch vụ mà một nước sản xuất ra từ các yếu tố sản xuất của mình (dù là sảnxuất ở trong nước hay ở nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của của toàn bộhàng hóa và dịch vụ mà một nước sản xuất ra trên lãnh thổ của nước đó (dù nó thuộc
về người trong nước hay người nước ngoài) trong một thời kỳ nhất định (thường làmột năm)
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 20So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy:GNP= GDP+ thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài= thu nhập chuyển về nước của công dânnước đó làm việc ở nước ngoài trừ đi thu nhập chuyển ra khỏi nước của người nướcngoài làm việc tại nước đó
TTKT là mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trước Nếu gọi GDP0
là tổng sản phẩm quốc nội năm trước, GDP1 là tổng sản phẩm quốc nội năm sau thìmức tăng trưởng kinh tế năm sau so với năm trước là:
100%
0GDP
0GDP1
0GNP1
1.2.1.2 Phân loại tăng trưởng kinh tế
Có thể phân loại TTKT theo nhiều cách khác nhau như: theo các nhân tố đầuvào, theo kết quả đầu ra, theo cấu trúc ngành kinh tế, theo năng lực cạnh tranh… Theocác yếu tố đầu vào, TTKT được phân thành hai loại: tăng trưởng theo chiều rộng vàtăng trưởng theo chiều sâu
Tăng trưởng theo chiều rộng: là tăng trưởng dựa vào sự tăng đầu tư, khai thác tàinguyên, sức lao động giá rẻ và một số yếu tố lợi thế khác Đặc trưng của kiểu tăng
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 21trưởng này là tăng yếu tố đầu vào như: lao động, đất đai, tiền vốn trên cơ sở kỹ thuật cũ.Kiểu tăng trưởng này đã có từ rất lâu trong lịch sử phát triển sản xuất của nhân loại.
Tăng trưởng theo chiều sâu: là tăng trưởng dựa vào trình độ công nghệ, quản lý
từ đó nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả Đặc trưng của kiểu tăng trưởng này là
là sự tăng trưởng dựa trên cơ sở sự biến đổi về chất của các yếu tố sản xuất Ở đây,nhân tố chủ yếu để tăng trưởng là việc sử dụng những công nghệ mới, những nguyênvật liệu mới và nguồn năng lượng, trí tuệ mới cũng như cải tiến việc sử dụng nhữngyếu tố của sản xuất Định hướng chủ yếu của TTKT theo chiều sâu là tăng chất lượngsản phẩm, tăng hàm lượng chất xám trong sản phẩm, tăng NSLĐ, tiết kiệm nguồnnguyên liệu
Ví dụ như: Trước đây, Việt Nam khai thác bao nhiêu dầu thô đều đem đi XKthu ngoại tệ, tăng trưởng của nền kinh tế dựa vào nguồn thu dầu thô như thế là theochiều rộng Giờ đây, với sự ra đời của nhà máy lọc dầu Dung Quất, dầu thô được giữlại một phần để chế biến trước khi đem tiêu dùng và XK làm tăng giá trị tài nguyên,tăng trưởng của nền kinh tế dựa vào nguồn thu đó là tăng trưởng theo chiêù sâu
Như vậy, có thể kết luận thực chất của TTKT theo chiều sâu là NCCLTT vìtăng trưởng theo chiều sâu sẽ làm tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả làm cho tổnglượng đầu ra lớn hơn tăng trưởng theo chiều rộng; tăng trưởng theo chiều sâu là tăngcường đầu tư vào KHCN góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm; là nâng cao chấtlượng yếu tố đầu vào, chất lượng nguồn nhân lực làm tăng hiệu quả đầu tư Như vậy
sự khác biệt giữa tăng trưởng theo chiều rộng và tăng trưởng theo chiều sâu là có thểnguồn lực không thay đổi nhưng tăng chất lượng yếu tố đầu vào làm tăng tổng lượng
và chất lượng đầu ra
Nhiều năm nay, nền kinh tế Việt Nam hầu hết tăng trưởng theo chiều rộng Mụctiêu hiện tại và tương lai là tăng cường các yếu tố tăng trưởng theo chiều sâu, giảm sựphụ thuộc của nền kinh tế vào các nhân tố chiều rộng
1.2.2 Các nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế
Trang 22một cách khái quát, vốn là toàn bộ tài sản được sử dụng để sản xuất, kinh doanh Vốntồn tại dưới hai hình thức: vốn tài chính và vốn hiện vật Vốn tài chính là vốn tồn tạidưới hình thức tiền tệ hay các loại chứng khoán, còn vốn hiện vật tồn tại dưới hìnhthức vật chất của quá trình sản xuất như nhà xưởng, máy móc thiết bị, nguyên, vậtliệu… Một nền kinh tế tăng trưởng cao thường được thể hiện ở việc tăng khối lượngvốn đầu tư và phải đặc biệt chú ý đến hiệu quả sử dụng vốn, quản lý vốn chặt chẽ, đầu
tư vốn hợp lý vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế
1.2.2.2 Lao động
Lao động là một yếu tố đầu vào của sản xuất, có vai trò rất quan trọng đối vớiTTKT Lao động không những thể hiện ở số lượng lao động mà còn thể hiện cả ở chấtlượng lao động, thể hiện đặc biệt ở kiến thức và kỹ năng mà người lao động có đượcthông qua giáo dục, đào tạo và tích lũy kinh nghiệm Trong thời đại ngày nay, người tađánh giá rất cao vai trò của kiến thức và kỹ năng của lao động coi đây là một loại vốn-vốn nhân lực làm tăng năng lực sản xuất của quốc gia Ở các nước đang phát triểnthường có hiện tượng thừa lao động có chất lượng thấp, nhưng lại thiếu lao động cóchuyên môn kỹ thuật và nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hóa (CNH) đấtnước cũng như yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và cả hai mặt đó đều có tác động tiêucực đến TTKT
1.2.2.3 Khoa học công nghệ
KHCN là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng và phát triển kinh tế KHCNđược coi là “chiếc đũa thần mầu nhiệm” để tăng NSLĐ, phát triển lực lượng sản xuất.Nhờ ứng dụng những thành tựu KHCN đã làm cho chi phí về lao động, vốn, tàinguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống, hay nói cách khác, hiệu quả sử dụngcủa các yếu tố này tăng lên Sự phát triển KHCN cho phép tăng trưởng và tái sản xuất
mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện những ngành kinh tế có hàm lượng khoa họccao như: công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học… đang là cơ hội
và thách thức đối với các quốc gia hướng tới nền kinh tế tri thức Như vậy KHCNcũng là một yếu tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tăng trưởng nhanh vàbền vững.[5, 43]
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 231.2.2.4 Cơ cấu kinh tế
Mọi nền kinh tế đều tồn tại và vận động trong một cơ cấu nhất định CCKT làmối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và qui định lẫn nhau cả về qui mô và trình độ giữa cácngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế Cũng giống như một cơthể sống, nền kinh tế chỉ có thể tăng trưởng và phát triển khi giữa các mặt, các bộphận, các yếu tố cấu thành nó có sự phù hợp nhau cả về số lượng và chất lượng, cũng
có nghĩa là phải có một CCKT hợp lý Vì vậy, việc xây dựng CCKT hợp lý, hiện đại
để phát huy mọi tiềm năng, nội lực, lợi thế so sánh của toàn bộ nền kinh tế, phù hợpvới sự phát triển của KHCN tiên tiến gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế làyếu tố tạo tiền đề, cơ sở.[5; 43- 44]
1.2.2.5 Xuất khẩu hay thị trường nước ngoài
Cũng như đầu tư, XK là một trong những nhân tố quan trọng nhất tạo ra bướcphát triển kinh tế nhanh cho các nước đang phát triển trong khoảng nửa thế kỷ gầnđây, đặc biệt là trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ
1.2.2.6 Tài nguyên thiên nhiên
Là yếu tố đầu vào của sản xuất do thiên nhiên ban tặng như: đất đai, sông biển,rừng núi, các tài nguyên động, thực vật, khí hậu thời tiết, khoáng sản… Các nước đangphát triển có nguồn TNTN phong phú là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến TTKT, tạoviệc làm và tạo vốn nhất là ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển TNTN tuy quantrọng song không quyết định năng suất sản xuất hàng hóa, dịch vụ, do đó không phải
là nhân tố quyết định đến TTKT
1.2.3 Khái niệm về chất lượng tăng trưởng kinh tế
Cho đến đầu những năm 1980, TTKT được coi là mục tiêu hàng đầu của tất cảcác nước kém và đang phát triển trên thế giới Trong một thời gian dài, hầu hết cácnước đã theo đuổi mô hình tăng trưởng dựa vào tích luỹ tài sản vốn vật chất và cácchính sách thường chú trọng vào thu hút các dòng vốn đầu tư, kể cả nhập khẩu vốn.Thời kỳ này trên thế giới đã hình thành các nhóm nước có TĐTT và thành quả pháttriển trái ngược nhau Giai đoạn 1980- 1992, một loạt nước Châu Phi phải chịu thụt lùi
về kinh tế với TĐTT âm và tình trạng nghèo đói vẫn dai dẳng Trong khi đó ở Châu Á,các nước công nghiệp mới nổi lên với TĐTT cao, có xu hướng bắt kịp các nước pháttriển ở phương Tây và tăng trưởng gắn với giảm nghèo
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 24Do thực tế đó mà từ cuối năm 1990 khái niệm chất lượng tăng trưởng (CLTT)được chú ý nhiều hơn trong các nghiên cứu về tăng trưởng Thời kỳ này, trong các Báocáo về phát triển con người của UNDP và nhiều nghiên cứu khác đã đưa ra nhiều kháiniệm khác nhau như “tăng trưởng mất gốc”, “tăng trưởng không có tương lai”, “tăngtrưởng công bằng”, “tăng trưởng bền vững” với nội dung chủ yếu đề cập đến mối quan
hệ giữa việc duy trì TĐTT cao trong thời gian dài với việc giải quyết tốt các vấn đề về
xã hội và môi trường Mặc dù có cách tiếp cận khác nhau nhưng các khái niệm nàyđều đã đề cập đến vấn đề tăng trưởng như thế nào là hiệu quả, thể hiện ở chỗ coi việckết hợp hài hoà hiệu quả kinh tế với hiệu quả về mặt xã hội với môi trường là sự đảmbảo cho việc duy trì tăng trưởng Và dù chỉ đề cập đến những khía cạnh khác nhaunhưng các khái niệm này đều có hàm ý mang tính cảnh báo về tầm quan trọng của việcduy trì TĐTT cao (thông qua việc nâng cao năng suất các nhân tố tăng trưởng, NCCLđầu tư, chất lượng giáo dục, vv…) Đó chính là những khuyến cáo về việc coi trọngmặt chất để duy trì tăng trưởng trong dài hạn, thay thế cho xu hướng đề cao mặt lượng(quy mô và tốc độ tăng trưởng) trước đây.[2]
Như vậy, cho đến nay chưa có một khái niệm chính thức về CLTT tương tự nhưkhái niệm “tăng trưởng kinh tế” Khái niệm CLTT theo những cách hiểu trên rất tươngđồng với nội hàm của phát triển ở chỗ đều chú tới cả ba khía cạnh: kinh tế, xã hội vàmôi trường Tuy nhiên, khái niệm CLTT vẫn có thể được giới hạn ở một khía cạnh nào
đó theo những góc độ và quan niệm khác nhau
Dưới đây là hai quan niệm khá rõ ràng về CLTTKT:
CLTT được thể hiện ở hai khía cạnh là: TĐTT cao cần duy trì trong dài hạn;Tăng trưởng cần phải đóng góp trực tiếp vào cải thiện một cách bền vững phúc lợi xãhội và xóa đói giảm nghèo.[2]
Cùng với quá trình tăng trưởng về số lượng, CLTT được biểu hiện tập trung ở 4tiêu chuẩn chủ yếu sau: Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao đảm bảo cho việc duytrì TĐTT dài hạn và tránh được những biến động kinh tế từ bên ngoài; Tăng trưởngđảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế;Tăng trưởng phải đạt được mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội và giảm đói nghèo; Tăngtrưởng đi kèm với phát triển môi trường bền vững [9;3]
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25Theo tôi, để tránh sự trùng lặp với các quan điểm về “tăng trưởng”, “pháttriển”, “phát triển bền vững”, khái niệm CLTT chỉ nên dừng lại ở khía cạnh: duy trìTĐTT hợp lý trong dài hạn, NSLĐ cao, hiệu quả sử dụng vốn cao và gắn liền vớiNCCL cuộc sống, tăng phúc lợi xã hội và giảm đói nghèo Trong đó, việc duy trìTĐTT hợp lý trong dài hạn, NSLĐ cao, hiệu quả sử dụng vốn cao là kết quả của việc
sử dụng hợp lý, có hiệu quả các nguồn lực còn NCCL cuộc sống và giảm đói nghèo lại
là kết quả của việc phân phối thành quả của TTKT một cách công bằng
Theo cách tiếp cận đó, một nền kinh tế được coi là tăng trưởng có chất lượng sẽphải đảm bảo các tiêu chí sau:
Tăng trưởng với tốc độ hợp lý trong dài hạn trên cơ sở huy động, sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực, thể hiện ở NSLĐ, hiệu quả sử dụng vốn, mức đóng góp củaTFP, năng lực cạnh tranh cao và CCKT hợp lý
Tăng trưởng gắn liền với giải quyết tốt các vấn đề về xã hội như giảm đóinghèo và hạn chế bất bình đẳng
1.2.4 Tính cấp thiết của việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua, mặc dù luôn duy trì được TĐTT cao trong nhiều năm,nhưng nền kinh tế nước ta vẫn phải đối mặt với với hàng loạt bất ổn vĩ mô như thâm hụtcán cân vãng lai và cán cân thanh toán, áp lực lạm phát, thâm hụt ngân sách cao và nợcông đang tăng nhanh, giá trị gia tăng trong các ngành có dấu hiệu sụt giảm, TTKT vẫntheo quy mô chiều rộng, CLTTKT, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp.Mặt khác, người dân cũng đang phải đối mặt với một cuộc sống kém chất lượng, cóchiều hướng đi xuống như tiền lương và thu nhập thực tế thấp, ô nhiễm môi trường ngàycàng nặng nề, giao thông ùn tắc nghiêm trọng tại nhiều thành phố lớn, tai nạn giao thôngkhông giảm; chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng; tỷ lệ hộ nghèo cao; những bất cậptrong công tác giáo dục đào tạo, y tế, KHCN vẫn rất lớn Tất cả những hiện tượng trênphản ánh quá trình TTKT của nước ta chưa thực sự bền vững và hiệu quả
Tuy nhiên, cũng phải nhìn nhận trong những năm gần đây, CLTT của nền kinh
tế nước ta đã có những cải thiện nhất định, thể hiện ở hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xãhội, môi trường đều đạt được những thành tựu quan trọng Tuy nhiên, với mục
tiêu “phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 26hướng hiện đại” thì những thành tựu trong việc NCCLTT trong giai đoạn vừa qua vẫn
còn rất thấp
Chính vì những lý do trên, trong những năm gần đây, vấn đề đẩy nhanh TĐTT
và NCCLTT của nền kinh tế đang được đặt ra một cách cấp thiết để vừa sớm thực hiệncác mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân và đưa đất nước vữngchắc đạt mục tiêu cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, vừa đáp ứng yêucầu gay gắt của cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, đưa nước ta thoát khỏi tìnhtrạng tụt hậu so với các nước trong khu vực và thế giới
Bên cạnh đó, tại tất cả các kỳ họp Quốc hội gần đây, Thủ tướng Chính phủ, Bộtrưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đều được các vị đại biểu Quốc hội chất vấn về vấn đềnày Tại các kỳ họp Quốc hội gần đây, Thủ tướng Chính phủ liên tục nhấn mạnh trongnhững năm tới, cần phải đảm bảo tốc độ TTKT cao và bền vững, tăng trưởng cao phải
đi liền với nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
Nghị quyết Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Namcũng đề ra mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm 2011-2015 đó là: “ổn địnhkinh tế vĩ mô, đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng từchủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý giữa chiều rộng và chiều sâu,nâng cao chất lượng, hiệu quả của nền kinh tế, đảm bảo phát triển nhanh và bền vững,nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế, huy động và sử dụng có hiệu quả cácnguồn lực, từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại Tiếp tục hoàn thiện thể chểkinh tế thị trường định hướng XHCN”.[18]
Như vậy, hiện nay vấn đề tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng đang được đặt
ra một cách cấp thiết
1.2.5 Những nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế
Dưới góc độ triết học, TTKT được phân tích, mô tả theo hai mặt đó là mặtlượng và mặt chất Mặt lượng là quy mô, trình độ, tốc độ của sự vận động và pháttriển Mặt chất là tính quy định vốn có của nó, là sự thống nhất hữu cơ của các thuộctính, bộ phận cấu thành nó, là phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành nênnó…Chính vì là hai mặt của một hiện tượng, trong đó mặt chất lượng giữ vai trò bảnchất, chi phối, nên các nhân tố ảnh hưởng đến TTKT cũng có ảnh hưởng đến CLTTKT
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 27vì vậy các nhân tố tác động đến CLTTKT cũng gồm các nhân tố: vốn, lao động,KHCN, CCKT, XK và TNTN Ngoài ra còn có thêm một số nhân tố sau:
Đặc điểm văn hóa- xã hội.
Nhân tố này được thể hiện thông qua nhiều khía cạnh, từ trình độ phổ cập kiếnthức phổ thông đến khả năng tiếp thu và phát triển những tri thức bậc cao của nhânloại về KHCN, văn hóa và nghệ thuật, phong tục tập quán và lối sống… Nhìn chungtrình độ văn hóa- xã hội của một quốc gia càng cao thì chất lượng lao động, hiệu quả
sử dụng các nguồn lực, trình độ quản lý… của quốc gia đó càng cao, nhờ đó CLTTKT
sẽ càng cao Đặc biệt,trong thời đại ngày nay, khi tri thức đóng vai trò cơ bản đối vớiquá trình phát triển thì vai trò của văn hóa- xã hội tới CLTTKT sẽ càng cao
Yếu tố thể chế.
Bao gồm các ràng buộc do con người tạo ra nhằm quy định quan hệ giữa ngườivới người trong quá trình hoạt động Ví dụ như khung khổ pháp luật về đầu tư, sảnxuất, kinh doanh là một thể chế quy định quan hệ giữa các nhà đầu tư, doanh nghiệptrong quá trình tham gia đầu tư, sản xuất, kinh doanh Khi thể chế được xây dựng hợp
lý, tạo ra môi trường hoạt động công khai, minh bạch và bình đẳng cho các nhà đầu
tư, doanh nghiệp thì chi phí đầu tư, sản xuất, kinh doanh sẽ giảm xuống, hiệu quả tănglên Kết quả cuối cùng là CLTTKT sẽ tăng lên
Vai trò của nhà nước.
Ngày nay vai trò của Nhà nước đang được đề cao, nhất là vai trò xây dựng thểchế và hệ thống các cơ chế chính sách để nền kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững điđôi với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường tức là tăng trưởng với chất lượng cao.Thực tế, chỉ có dưới sự quản lý, điều tiết của nhà nước thì mới có phát triển cân đối,hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường Ngay trong lĩnh vực kinh tế, TTKT cũngphụ thuộc rất lớn vào năng lực quản lý của bộ máy nhà nước, nếu không có sự quản lýcủa nhà nước thì với sự độc quyền của nhiều doanh nghiệp lớn, sẽ khó có thể đạt được
sự phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế
Các nhân tố tài nguyên, môi trường.
Thông thường tài nguyên, môi trường là yếu tố chịu ảnh hưởng của quá trìnhTTKT Một quá trình tăng trưởng đi kèm với tàn phá tài nguyên, môi trường là quá
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 28trình tăng trưởng không có chất lượng vì sẽ không bền vững qua các thế hệ Ngược lại,nếu quá trình phát triển đi kèm với sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, môi trường,
và phát triển các nguồn này mạnh hơn, thì sẽ tạo cơ hội phát triển cao hơn cho các giaiđoạn tiếp theo, chất lượng cuộc sống của các thế hệ càng về sau càng tốt hơn Do vậy
có thể nói, sử dụng hợp lý và phát triển các nguồn tài nguyên, môi trường sẽ tạo thêm
cơ hội để phát triển với chất lượng ngày càng cao hơn
1.3 Mối quan hệ và các nhân tố tác động giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.3.1 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
CLTTKT và CDCCKT có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại, bổ sunglẫn nhau:
Thúc đẩy nhanh sự CDCCKT theo hướng tiến bộ là tiền đề để NCCLTTKT vàCLTTKT phụ thuộc vào khả năng của CDCCKT
Quá trình CDCCKT là một quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế.Đồng thời nhịp độ phát triển, tính chất bền vững của quá trình tăng trưởng lại phụthuộc vào khả năng CDCC linh hoạt, phù hợp với điều kiện bên ngoài và các lợi thếtương đối của một nền kinh tế Đẩy mạnh CDCCKT là con đường cơ bản để phâncông lại lao động, xã hội hóa nền sản xuất, phát triển kinh tế hàng hóa tạo ra nhiềuviệc làm, nâng cao sản xuất và thu nhập, tăng sức mua, ổn định và cải thiện đời sốngcho nhân dân
CDCCKT sẽ tạo cơ hội cho các vùng, các địa phương khai thác tốt tài nguyên
to lớn về đất đai, rừng, biển, nguồn lao động dồi dào, ưu thế địa lý và sinh thái nhằm
đa dạng hóa nền sản xuất hàng hóa, phát triển hiệu quả sản xuất kinh doanh, làm tăngthu nhập cải thiện đời sống của người lao động, góp phần tăng tổng sản phẩm xã hội
và thu nhập quốc dân, tạo ra thị trường rộng lớn tạo nguồn tích lũy để NCCLTTKT
NCCLTTKT góp phần thúc đẩy CDCCKT theo hướng tiến bộ, hiện đại
Việc NCCLTTKT đồng nghĩa với việc thay đổi mô hình TTKT theo chiềurộng sang mô hình TTKT theo chiều sâu, coi trọng chất lượng kinh tế, nâng caoTĐTT, NSLĐ, hiệu quả sử dụng vốn, phát triển hài hòa đời sống xã hội, bảo vệ môi
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 29trường sinh thái…cũng có nghĩa là nền kinh tế có sự chuyển dịch từ cơ cấu kinh tếlạc hậu không hợp lý sang cơ cấu kinh tế hiện đại, kết hợp nhiều thành phần kinh
tế, đa dạng hóa các hình thức sở hữu, đa phương hóa các quan hệ kinh tế cả trongnước và ngoài nước
1.3.2 Các nhân tố của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tác động đến nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.3.2.1 Các biểu hiện của chất lượng tăng trưởng kinh tế
Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP).
Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) phản ánh sự đóng góp của các yếu tố vôhình như: kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, CCKT, chất lượng đầu tư, côngnghệ và kỹ năng quản lý…Tác động của TFP đối với tăng trưởng không trực tiếp màphải thông qua sự biến đổi của các yếu tố hữu hình như vốn và lao động TFP suy chocùng là kết quả sản xuất mang lại do nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực hữuhình nhờ vào tác động của các nhân tố vô hình như đổi mới công nghệ, hợp lý hóa sảnxuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động…Nâng cao TFP tức là nâng cao hơnkết quả sản xuất cùng với hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào Điều này là rất quantrọng đối với người lao động, doanh nghiệp và toàn nền kinh tế Đối với người laođộng, nâng cao TFP sẽ có góp phần nâng lương, nâng thưởng, điều kiện lao động đượccải thiện, công việc ổn định hơn Đối với doanh nghiệp thì có khả năng mở rộng táisản xuất Còn đối với nền kinh tế sẽ nâng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế, nângcao phúc lợi xã hội
Chỉ có TTKT nhờ vào tăng TFP mới là sự tăng trưởng ổn định và bền vững, do
đó chỉ tiêu tăng TFP là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá CLTTKT
Năng suất lao động.
NSLĐ được tính bằng cách so sánh hai chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước và laođộng trung bình trong năm (hoặc số giờ lao động) của nền kinh tế theo công thức sau:
NSLĐ= Tổng GDP/ Tổng số lao động
Về nguyên tắc, cần sử dụng chỉ tiêu GDP theo giá cố định; khi đó, GDP bìnhquân trên mỗi lao động càng lớn thì NSLĐ xã hội càng cao Ở cấp ngành hay doanhnghiệp, có thể thay GDP bằng các chỉ tiêu khác đại diện cho kết quả hoạt động sản
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 30xuất kinh doanh của ngành, doanh nghiệp như giá trị gia tăng, doanh thu, lợi nhuận
để đưa vào công thức tính NSLĐ của ngành hay doanh nghiệp Sau khi tính NSLĐtrong từng ngành, doanh nghiệp qua từng giai đoạn, có thể phân tích, đánh giá trình độphát triển của NSLĐ và xu hướng phát triển của nó, từ đó đánh giá CLTTKT dưới góc
độ tăng NSLĐ
Hiệu quả sử dụng vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn là phạm trù phản ánh chất lượng của hoạt động sử dụngvốn vào giải quyết một nhu cầu nhất định trong phát triển sản xuất và trong hoạt độngkinh doanh, chỉ tiêu này là cơ sở xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực.Thông thường người ta sử dụng hệ số ICOR để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
Hệ số ICOR là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp cho biết để tăng thêm 1 đồng tổng sản phẩmtrong nước (GDP) đòi hỏi phải tăng thêm bao nhiêu đồng vốn đầu tư thực hiện Vìvậy, hệ số này phản ánh hiệu quả của việc sử dụng vốn đầu tư dẫn tới TTKT Vốn đầu
tư thực hiện trong hệ số ICOR bao gồm các khoản chi tiêu để làm tăng tài sản cố định,tài sản lưu động và các khoản hình thành nên giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế
Hệ số ICOR thay đổi tùy theo thực trạng KTXH trong từng thời kỳ khác nhau, phụthuộc vào cơ cấu đầu tư và hiệu quả sử dụng các sản phẩm vật chất và DV trong nềnkinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Đánh giá CDCCKT bao gồm thay đổi cơ cấu giữa các ngành lớn, thay đổi cơcấu trong nội bộ từng ngành và thay đổi tầm quan trọng tương đối của từng loại câytrồng, vật nuôi và các sản phẩm CN, DV trong nền kinh tế
Phân tích thay đổi CCKT có ý nghĩa rất quan trọng trong nghiên cứu CLTTKT
vì nó là yếu tố cơ bản của quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế CCKT quyếtđịnh sự phát triển hài hòa, nhịp nhàng của tất cả các phần tử trong hệ thống kinh tế,qua đó đảm bảo cho quá trình TTKT nhanh, bền vững, tức là có chất lượng Đồng thời,phân tích tiến triển CCKT sẽ cho phép hiểu rõ xu hướng, độ lớn và tốc độ thay đổi cơcấu cũng như những nhân tố ảnh hưởng tới quá trình thay đổi CCKT; từ đó lựa chọnnhững chính sách phù hợp để hướng quá trình CDCCKT theo hướng tăng hiệu quảkinh tế chung và sức cạnh tranh của nền kinh tế
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 311.4 Kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
1.4.1 Kinh nghiệm của thế giới
1.4.1.1 Nhật Bản
Trong hơn 100 năm của quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản, giai đoạn
1955-1973 là một thời kỳ đặc biệt của Nhật Bản, kinh tế bình quân mỗi năm tăng trưởng10% và thành quả này kéo dài gần 20 năm các nhà nghiên cứu gọi đó là giai đoạn thần
kỳ Trước khi bước vào giai đoạn phát triển cao độ này Nhật Bản trực diện với một
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32tình huống quốc tế giống Việt Nam hiện nay Qua kinh nghiệm của Nhật Bản, ViệtNam sẽ học hỏi được điều gì đó cho mình.
Khi có sự CDCCKT, lao động trong NN của Nhật bị thu nhỏ dần, một lượng rấtlớn lao động NN đã chuyển sang CN và các lĩnh vực kinh tế khác Nhờ chủ trươngnâng cao tiền lương thực tế của nhân dân bằng cách nâng cao NSLĐ nên trong suốtthập kỷ 50, tiền lương thực tế của lao động NN đã tăng bình quân 7%/năm góp phầnlàm tăng thêm thu nhập cho các gia đình nông dân, tạo cơ sở cho sự phát triển tronggiai đoạn sau Đến những năm 1960-1970, thị trường lao động Nhật trở nên rất căngthẳng, chính phủ Nhật đã tận dụng hết khả năng nguồn lực cho phát triển kinh tế Tìnhhình di chuyển lao động sang các ngành phi NN quá nhanh đã trở thành mối nguy hạicho sự phát triển của khu vực NN, nông thôn Để giải quyết tình trạng đó Nhật đã đưatiến bộ kỹ thuật vào NN, giải phóng sức lao động của nông dân, tạo cơ hội cho họ tìmkiếm việc làm phi NN
Trong lĩnh vực tài chính, Nhật đã biết tận dụng nguồn viện trợ từ bên ngoài và
ra sức tiết kiệm làm tăng khối lượng vốn cho sản xuất kinh doanh Chỉ tính từ năm1961- 1967, thời kỳ phát triển mạnh nhất của CN Nhật thì tỷ lệ tiết kiệm trong tổng sốthu nhập của người dân Nhật là 18,6%, trong khi đó của Mỹ là 6,2%, Anh là 7,7%,Philippin là 8,7%
Trong lĩnh vực ngoại thương, nhờ có những chiến dịch xuất khẩu ngày càngtăng đã đẩy nền kinh tế Nhật ra khỏi khủng hoảng và suy thoái Trong 20 năm (1965-1985) tỷ trọng NN giảm đi ba lần trong CCKT của Nhật (từ 9% năm 1965 còn 3%năm 1985) Điều đáng quan tâm là trong quá trình CDCCKT của Nhật là ngành DVNhật đã trở thành một ngành có tỷ lệ lớn nhất trong cả nước
1.4.1.2 Trung Quốc
Trong quá trình phát triển của Trung Quốc thành tựu đáng kể nhất là sự pháttriển mạnh mẽ của NN, nông thôn Sự phát triển của các xí nghiệp Hương Trấn ởTrung Quốc là nhân tố đóng góp chính vào thắng lợi của việc cải tổ nền kinh tế đemlại sự tăng trưởng kéo dài suốt cả thập kỷ tạo ra sự CDCCKT mạnh mẽ trong NN vànông thôn Trung Quốc
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 33Sự phát triển của xí nghiệp Hương Trấn dưới tác động hỗ trợ của các chính sáchkinh tế của nhà nước trong khu vực nông thôn làm đời sống của nhân dân được tănglên rõ rệt Trong 10 năm (1979-1989) số hộ nghèo đã giảm đi hai lần Năm 1989, thunhập bình quân/ đầu người của nông dân Trung Quốc tăng 3,1 lần so với 1978 Năm
1978 thu nhập phi NN chỉ chiếm 7% trong thu nhập bình quân/người của nông dân,đến năm 1988 con số đó là 27,3% Trong khu vực nông thôn CCKT đã thay đổi mộtcách cơ bản sau 10 năm Tỷ trọng ngành NN giảm đáng kể và tỷ trọng ngành CN và
DV tăng lên CN đã trở thành lực lượng chính của nền kinh tế quốc dân, từ chỗ chỉchiếm 27,8% năm 1978 vươn lên chiếm 50% vào năm 1990, đồng thời NN năm 1990còn 45,4% mà năm 1978 là 68,4% TĐTT bình quân CN thời kỳ 1980- 1990 đạt11,7%, NN đạt 5,5%
Tuy nhiên quá trình phát triển xí nghiệp Hương Trấn đã dẩy Trung Quốc đếntình trạng thu hẹp diện tích đất canh tác do phát triển CN và quá trình đô thị hóanhanh Trước tình hình đó chính phủ Trung Quốc đã ra chính sách hạn chế sử dụng đất
NN nhằm bảo đảm ổn định lương thực
Quá trình CDCCKT diễn ra tùy theo đặc thù riêng của mỗi quốc gia nhưng xuthế chung là giảm tỷ trọng của NN, tăng tỷ trọng của CN, DV Tuy nhiên, không phảimọi sự CDCCKT đều mang ý nghĩa tiến bộ, đều dẫn tới sự phát triển kinh tế như nhaukhi áp dụng ở các nước khác nhau Do vậy, chính phủ của mỗi quốc gia cần nghiêncứu điều kiện, đặc điểm của đất nước mình mà đưa ra các chính sách phù hợp với quátrình CDCCKT
1.4.2 Kinh nghiệm của một số tỉnh ở Việt Nam
1.4.2.1 Thành phố Hồ Chí Minh
CDCCKT- NCCLTT là một trong 6 chương trình đột phá để TPHCM phát huy
vị trí, vai trò cũng như thể hiện đầu tàu kinh tế của cả nước Trong những năm qua,nền kinh tế của TPHCM đã đạt được những thành tựu to lớn như: nền kinh tế pháttriển và đạt được mức tăng trưởng cao, GDP bình quân đạt 11%/năm Năm 2010 quy
mô kinh tế thành phố bằng 1,7 lần năm 2005, GDP bình quân đầu người đạt 2.800USD Ngành DV có tốc độ tăng trưởng 12%/năm Giá trị sản xuất CN giai đoạn 2006-
2010 bằng 1,85 lần giai đoạn 2001- 2005 NN tuy chỉ chiếm hơn 1% GDP của thành
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34phố nhưng cũng đang chuyển dịch tích cực theo hướng NN đô thị, sản xuất giống cây,giống con và các sản phẩm có chất lượng, hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu thị trườngtrong nước và XK Năm 2009, doanh thu bình quân 1 ha đất NN đạt 138,5 triệuđồng/năm, bằng 2,2 lần năm 2005 Thành phố tiếp tục phát triển thị trường trong nước
và XK, giải quyết việc làm cho người lao động Môi trường kinh doanh và đầu tư tiếptục được cải thiện qua những tiến bộ trong cải cách hành chính và các chính sách ưuđãi đầu tư lĩnh vực công nghệ cao, kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường
Trong quá trình thực hiện, TP.HCM có nhiều kinh nghiệm nhằm đẩy nhanhquá trình CDCCKT, NNCLTTKT như:
Xác định đúng các nhóm ngành, DV cần được đầu tư, hỗ trợ Cần có sự kiên trì
và nhất quán trong quá trình tổ chức thực hiện
Kiên trì chuyển đổi mô hình kinh tế theo hướng phát triển chiều rộng sangchiều sâu, chuyển dần các ngành CN có thâm dụng lao động sang nhóm ngành CN cógiá trị gia tăng cao, có hàm lượng KHCN trong cơ cấu sản phẩm Theo đó, DV cũngđược xác định là ngành phải chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu GDP
Đổi mới và cải cách: tập trung vào các giải pháp tháo gỡ các thách thức trướcmắt và xử lý những tồn tại, bất cập của nền kinh tế theo chiều rộng đã tích tụ từ nhiềunăm qua
Phải tạo điều kiện và hỗ trợ các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ vàvừa mạnh dạn đầu tư và phát triển
CDCCKT là một chương trình mang tính tổng hợp Do vậy, ngoài sự nỗ lực củathành phố thì cần có lực đẩy ở tầm vĩ mô Chẳng hạn, để nâng cao giá trị gia tăng chocác ngành CN chủ lực, cần một chương trình phát triển CN phụ trợ
Trong quá trình chuyển đổi, vai trò của Nhà nước cần thể hiện mạnh mẽ hơnchính sách thông thoáng minh bạch, cung cấp kịp thời những thông tin liên quan, tạo
cơ hội cho các ngành phát triển Làm được điều này, chắc chắn sẽ giúp giảm chi phí,hấp dẫn doanh nghiệp hơn là việc Nhà nước hỗ trợ trực tiếp
Trang 35Trong thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2010 Tỉnh gặp phải rất nhiều khókhăn Với sự nỗ lực phấn đấu của cả hệ thống chính trị và nhân dân trong Tỉnh, Tỉnh
đã vượt qua được khó khăn, đạt được nhiều thành tựu quan trọng: TĐTT năm 2010 đạt9,61%, GDP bình quân đầu người đạt 16 triệu đồng, sản xuất nông lâm nghiệp, CN,thương mại dịch vụ đạt kết quả khá Việc triển khai xây dựng Khu kinh tế cửa khẩuĐồng Đăng - Lạng Sơn được đẩy mạnh Công tác quản lý, điều hành ngân sách đượctập trung chỉ đạo, tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 2.521 tỷ đồng Cùng với pháttriển kinh tế, các lĩnh vực văn hoá - xã hội được duy trì ổn định và phát triển khá toàndiện, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện; các chương trình mụctiêu quốc gia về y tế, giáo dục và đào tạo được triển khai nghiêm túc, công tác xoá đói,giảm nghèo, tạo việc làm và đảm bảo an sinh xã hội được tập trung chỉ đạo thực hiện,
tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh năm 2010 giảm 2,85% so với năm 2009, tạo việc làm và giảiquyết việc làm mới cho 12.200 lao động địa phương
Công tác quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại được tăng cường, gópphần quan trọng giữ vững toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia và đảm bảo trật tự antoàn xã hội
Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh đã rút ra những kinh nghiệm trong việc thực hiệnCDCCKT nhằm NCCLTTKT như sau:
Một là, tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh tạo sự chuyển biến rõ
rệt về TĐTT và CDCCKT theo hướng NCCL, hiệu quả và phát triển bền vững Ổn địnhsản xuất, kinh doanh của các cơ sở sản xuất CN, DV trên địa bàn tỉnh Tiếp tục tạo mọiđiều kiện thuận lợi để thu hút mạnh mẽ các hoạt động xuất nhập khẩu
Hai là, cải thiện môi trường đầu tư để huy động các nguồn vốn đầu tư phát
triển Tiếp tục cụ thể hoá các cơ chế chính sách, thu hút tối đa các nguồn vốn đầu tưvào địa bàn Tỉnh Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của đầu tư, đặc biệt chú trọng hiệuquả sử dụng các nguồn vốn Nhà nước, tăng cường thực hiện cơ chế giám sát cộngđồng Có giải pháp hữu hiệu nhằm xã hội hoá đầu tư một số công trình hạ tầng KTXH
Ba là, tập trung cho công tác NCCL nguồn nhân lực, tập trung NCCL giáo dục
ở từng cấp học, bậc học; đẩy mạnh đào tạo nghề Tiếp tục thực hiện và NCCL cuộcvận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” Tổ chức thực hiện tốt các
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là công tác giảm nghèo, tạo việc làm đi đôi với pháttriển, vươn lên làm giàu chính đáng…
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật và côngnghệ Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về tài nguyên khoáng sản, môi trường
Bốn là, thường xuyên chăm lo củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định
chính trị, thực hiện chủ trương xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định, hợp táccùng phát triển Mở rộng quan hệ đối ngoại và tăng cường hợp tác quốc tế
1.4.3 Kinh nghiệm của một số huyện ở Việt Nam
1.4.3.1 Huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang
Năm 2011 đã kết thúc với dư âm của một năm nhiều khó khăn nhưng cũng đầyquyết tâm và nỗ lực Cùng với toàn Tỉnh, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện YênSơn cũng đã có một năm “vượt khó” để hoàn thành các mục tiêu KTXH đặt ra Đặcbiệt, CCKT của huyện tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, hầu hết các chỉ tiêu đặt ra đềuđạt và vượt kế hoạch, tăng so với năm 2010 GTSX công nghiệp, thủ công nghiệp đạt211,5 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 9,93% so với cùng kỳ Các vấn đề xã hội nhưgiải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường được huyện thực hiện rấttốt Nhìn lại những kết quả đã đạt được Huyện rút ra bài học kinh nghiệm:
Thành lập ban quản lý xây dựng nông thôn mới trên 100% xã, đẩy nhanh tiến
độ thi công các công trình thuỷ lợi, các hạng mục hạ tầng kỹ thuật khu tái định cư, khuchứa rác tạm Nâng cấp, xây dựng, sửa chữa các tuyến đường giao thông, các côngtrình phục vụ phát triển kinh tế, các công trình công cộng phục vụ cho đời sống vàsinh hoạt của người dân
Tiếp tục đẩy mạnh phát triển CN, TTCN để tập trung thu hút đầu tư vào cáclĩnh vực có lợi thế Rà soát, xây dựng các đề án, dự án, các chương trình, kế hoạchthực hiện cụ thể có tính khả thi nhằm thúc đẩy các lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệpphát triển
Đẩy nhanh tốc độ phát triển KTXH, thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trungương 7 (khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; đẩy mạnh CDCC cây trồng,vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá Tiếp tục triển khai thực hiện các nội dungChương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37Huy động nguồn lực đầu tư NCCL và từng bước HĐH hệ thống kết cấu hạtầng, giao thông, tiếp tục tăng cường chỉ đạo thực hiện công tác giải phóng mặt bằngthi công các công trình, dự án trên địa bàn huyện.
Thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động của Ban Chấp hành Đảng bộhuyện về phát triển và NCCL nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015; chú trọng NCCLgiáo dục toàn diện, đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn Quốc gia
Tập trung NCCL công tác khám chữa bệnh cho nhân dân; đẩy mạnh phongtrào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; thực hiện tốt chương trìnhgiảm nghèo, làm nhà cho hộ nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động và đảmbảo an sinh xã hội Tăng cường công tác quốc phòng - an ninh; tập trung giải quyếtdứt điểm các vụ việc khiếu nại tố cáo của công dân; phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêmminh các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý lâm sản, khoáng sản; nắm vững tìnhhình an ninh cơ sở, giữ vững ổn định địa bàn NCCL cán bộ, sắp xếp, bố trí hợp lýđội ngũ cán bộ từ huyện đến cơ sở; củng cố, kiện toàn, thay thế kịp thời cán bộ ởnhững nơi thiếu, yếu, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, phục vụ cho côngtác quy hoạch cán bộ Tăng cường công tác phát triển đảng viên; nâng cao năng lựclãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng; chỉ đạo tổ chức thành công Đại hội cácđoàn thể nhiệm kỳ 2012-2017 theo kế hoạch Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh” hướng vào việc làm theo cụ thể, gắn với chức năng,nhiệm vụ được giao
1.4.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Thanh Chương
Từ những kinh nghiệm thực tiễn của một số nước và một số địa phương có thểrút ra một số bài học kinh nghiệm cho Huyện như sau:
CDCCKT phải lấy lợi thế so sánh làm cơ sở, lấy thị trường làm động lực.Tập trung phát triển mạnh các ngành có khả năng tận dụng lợi thế về lao động dồidào giá rẻ, phát triển các ngành CN sử dụng nhiều lao động như chế tạo hàng tiêudùng, CNCB…để tạo ra được một tiềm lực công nghiệp mới, tăng cường sức cạnhtranh của hàng hóa trên thị trường, giải quyết việc làm, tạo thêm nguồn thu nhập vàtích lũy
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 38Huyện cần ban hành chính sách trợ cấp cho việc xâm nhập và mở rộng thịtrường ngoài nước phục vụ tối đa cho XK, có chính sách bảo hiểm, bảo hộ thị trườngtrong nước.
Ban lãnh đạo Huyện cần hoạch định chiến lược phát triển kinh tế dài hạn cũngnhư kế hoạch phát triển trong từng thời kỳ và luôn có những biện pháp thích ứng vớimôi trường trong nước và quốc tế đang thay đổi để điều chỉnh cho thích hợp với cơhội và thách thức đang xuất hiện
Ban hành các chính sách, biện pháp và các công cụ khác nhau để chủ động tácđộng một cách tích cực đến việc tổ chức và thực hiện đường lối, chiến lược đẩymạnh CDCCKT theo hướng NCCLTTKT
Hình thành NCCL các nguồn lực để thúc đẩy nhanh quá trình CDCCKT theohướng NCCLTT
Huyện cần có có chính sách thuế ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài, nới lỏngnhững quy định về tỷ lệ đầu tư, tái đầu tư nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, áp dụngđồng loạt những ưu đãi về đầu tư vốn vào khu vực có hàm lượng kỹ thuật cao, tăngcường huy động vốn trong nước bằng cách nâng lãi suất tiết kiệm ngân hàng nhằmđáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất
Huyện cần tăng cường đầu tư ngân sách cho giáo dục và đào tạo nghề chongười lao động, đảm bảo cho việc tiếp thu kỹ năng nghề nghiệp NCCL lao động
Huyện cần chú trọng xây dựng hệ thống các cơ sở nghiên cứu khoa học- kỹthuật, khuyến khích áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, cần có những chính sáchtrọng điểm thu hút, sử dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, chọn lọc công nghệ thíchứng, gắn với từng bước nâng cao nghiệp vụ quản lý và kinh nghiệm sản xuất nhằmgiảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực, không ngừng tăng NSLĐ
Phải tập trung chuyển dịch mạnh CCKT nông nghiệp- nông thôn theo hướngsản xuất hàng hóa đi đôi với đô thị hóa, bảo đảm sự phát triển bền vững, tăng nhanhtích lũy từ nội bộ NN, tăng sức mua, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho dân
cư nông thôn, thường xuyên nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệmới để không ngừng tăng NSLĐ nông nghiệp, tứng bước chuyển lao động NN sangcác ngành kinh tế khác
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39Phải quy hoạch phát triển ngành sản xuất NLTS tùy theo lợi thế so sánh củatừng vùng để cải biến cơ cấu bản thân NLTS, để tạo ra giá trị lớn hơn, đồng thời đẩymạnh phát triển CN, ngành nghề truyền thống, các DV phục vụ sản xuất và đờisống,… nhằm tạo ra sự chuyển biến căn bản về phân công lại lao động trên địa bànnông thôn, thực hiện rời ruộng không rời làng, ngăn chặn dòng người từ nông thônnhập cư vào thành thị bằng các biện pháp kinh tế hiệu quả.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 40CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
THEO HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở HUYỆN THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình
Vị trí địa lý.
Thanh chương là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cáchThành phố Vinh 45km, có toạ độ địa lý: 180 34’- 180 55’ vĩ độ bắc, 1040 55’- 105 30’kinh độ đông
Thanh Chương tiếp giáp với các huyện:
Phía Bắc giáp huyện Anh Sơn
Phía Nam giáp huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh
Phía Đông giáp huyện Nam Đàn
Phía Tây giáp tỉnh Bôlykhămxay nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Huyện Thanh Chương có diện tích tự nhiên 112.886,78 ha Huyện gồm có 40xã- thị, trong đó có 2 thị trấn, 8 xã đồng bằng
Thanh Chương có sông Lam chạy dài theo chiều dọc của Huyện, chia Huyệnthành hai vùng: vùng Hữu Ngạn và vùng Tả Ngạn
Đường Hồ Chí Minh chạy song song với tỉnh lộ 533 dài 53km, quốc lộ 46 đoạnqua huyện dài 22 km, hệ thống giao thông khu vực cửa khẩu thanh thuỷ, cùng với 76
km đường cấp tỉnh và 266,2 km đường cấp huyện đã tạo nên mạng lưới giao thôngthuận tiện, giữ vai trò quan trọng trong giao lưu, luân chuyển hàng hoá và phát triểnkinh tế
Cửa khẩu Thanh Thuỷ hình thành và đi vào hoạt động được xem là khâu độtphá trong phát triển và CDCCKT ở Thanh Chương
Trường Đại học Kinh tế Huế