1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật đối với rệp muội hại cao lương ngọt cao sản nhập nội từ Nhật Bản vụ Xuân 2015 tại Thái Nguyên.

61 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 908,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN THẮNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỐI VỚI RỆP MUỘI HẠI CAO LƢƠNG NGỌT CAO SẢN NHẬP NỘI TỪ NHẬT BẢN VỤ XUÂN 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN THẮNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỐI VỚI RỆP MUỘI HẠI CAO LƢƠNG NGỌT CAO SẢN NHẬP NỘI TỪ NHẬT BẢN VỤ XUÂN 2015 TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K43B - Trồng trọt Khoa : Nông học Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Ths Nguyễn Thị Phƣơng Oanh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Chương trình thực tập tốt nghiệp thiếu sinh viên trước trường Đây thời gian cho sinh viên có điều kiện hệ thống hóa, củng cố lại toàn kiến thức học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn cách sáng tạo, có hiệu để trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, góp phần vào việc phát triển nông nghiệp nước nhà Xuất phát từ sở trên, trí nhà trường, khoa Nông học Bộ môn Bảo vệ thực vật – Trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài : “Đánh giá hiệu lực số loại thuốc Bảo vệ thực vật rệp muội hại cao lương cao sản nhập nội từ Nhật Bản vụ Xuân 2015 Thái Nguyên” Trong trình thực tập hoàn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo bạn, em biết ơn giúp đỡ quý báu Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Phƣơng Oanh hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình để em có kết Qua em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa nông học giúp đỡ em suốt trình thực tập thực đề tài Do thời gian thực tâ ̣p có ̣n và lực bản thân còn ̣n chế nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót Em rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c ý kiến đóng góp của các quý thầy cô và các ba ̣n để khóa luận em hoàn thiê ̣n Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2015 Sinh viên Hà Văn Thắng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần sâu hại cao lương thế giới 15 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất cao lương giới năm gần 17 Bảng 2.3: Tình hình sản xuất cao lương số châu lục những năm gầ n 18 Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Xuân năm 2015 27 Bảng 4.2: Thành phần, mức đô ̣ của các loài rê ̣p ̣i cao lương ngo ̣t Thái Nguyên năm 2015 29 Bảng 4.3: Hiệu lực số loại thuốc BVTV rệp muội hại cao lương Thái Nguyên năm 2015 33 Bảng 4.4: Thành phần thiên địch rệp hại cao lương 35 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh rệp xanh hại cao lương triệu chứng bị hại Hình 2.2: Hình ảnh rệp vàng mía hại cao lương Sâu non (A), sâu trưởng thành (B) Hình 2.3: Hình ảnh rệp ngô công cao lương Hình 4.1: Một số đặc điểm phân loại rệp gây hại cao lương (Rhopalosiphum maidis) 31 Hình 4.2: Đặc điểm hình thái rệp hại cao lương (Rhopalosiphum maidis) 31 Hình 4.3: Diễn biế n mâ ̣t đô ̣ rê ̣p muô ̣i ̣i cao lương ngo ̣t 32 Hình 4.5: Một số loài thiên địch rệp hại cao lương 37 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Lương thực và Nông nghiê ̣p Liên Hợp Quố c) BVTV : Bảo vệ thực vật MĐ : Mật độ NLSH : Năng lượng sinh học PB : Phân bón SL : Sản lượng TTHH : Trách nhiệm hữu hạn TV : Thời vụ v MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầ u của đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 2.1 Cơ sở khoa ho ̣c của đề tài 2.1.1 Tình hình nghiên cứu rệp muội giới Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của rệp 2.1.3 Mô ̣t số sâu ̣i khác cao lương 12 2.1.4 Thành phần sâu ̣i cao lương thế giới 14 2.2 Tình hình sản xuất cao lương giới Việt Nam 17 2.2.1 Tình hình sản xuất cao lương giới 17 2.2.2 Tình hình sản xuất cao lương Việt Nam 20 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng vật liệu phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 22 3.1.3 Dụng cụ thí nghiệm 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 vi 3.4.1 Phương pháp điề u tra thành phầ n rê ̣p muô ̣i cao lương (Quách Thị Ngọ, 2000) [3] 22 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu biế n đô ̣ng số lươ ̣ng rê ̣p muô ̣i (Quách Thị Ngọ ,2000) [3] 23 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc Bảo vệ thực vật đến rệp muội hại cao lương Thái Nguyên năm 2015… 24 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm thời tiết, khí hậu tỉnh Thái Nguyên vụ xuân năm 2015 27 4.2 Thành phần, tầ n suấ t xuấ t hiê ̣n của rê ̣p cao lương ngo ̣t ta ̣i Thái Nguyên vụ xuân năm 2015 29 4.3 Diễn biến mật độ rệp muội cao lương Thái Nguyên vụ xuân 2015 31 4.4 Hiệu lực số loại thuốc bảo vệ thực vật tới rệp muội hại cao lương vụ xuân 2015 33 4.5 Thành phần thiên địch cao lương Thái Nguyên năm 2015 34 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.1.1 Về thành phầ n, tầ n suấ t xuấ t hiê ̣n rê ̣p cao lương 38 5.1.2 Diễn biến mật độ rệp muội cao lương 38 5.1.3 Về hiệu phòng trừ số loại thuốc BVTV 38 5.1.4 Về thiên địch 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cao lương “năng lượng sinh học” tiềm Việt Nam tương lai vì: không chỉ có suất sinh khối lớn (> 60 tấn/ha) mà có hàm lượng đường cao nên cao lương có hiệu suất chuyển hóa Ethanol vượt trội so với sắn, mía ngô Ngoài ra, cao lương có khả chịu hạn tốt, không kén đất nên trồng trọt có hiệu hầu hết vùng nước ta Bên cạnh ưu điểm vượt trội đó, cao lương bị nhiều loài sâu bệnh xuất hiện, phát sinh, phát triển gây hại suốt trình sinh trưởng, phát triển làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất hàm lượng đường Trong số đó, rệp đối tượng gây hại nguy hiểm trồng nói chung cao lương nói riêng (George C McGavin, 1993) [36] Ngoài ra, rệp có mối quan hệ cộng sinh với số loài kiến (Detrain C et al, 2010; Francois J.V et al., 2012; Verheggen F.J.et al., 2009) [29], [35], [61], tạo điều kiện cho nấm muội đen phát sinh, phát triển bao phủ mặt làm cản trở khả quang hợp lá, làm cho chậm lớn, giảm suất hàm lượng đường Rệp có khả thích nghi cao với biến đổi điều kiện ngoại cảnh cách liên tục chuyển đổi sinh sản đơn tính với sinh sản hữu tính (Dubnik H., 1991) [31] Rê ̣p là loài đa thực vâ ̣t, gây ̣i 40 loài thực vật khác những đố i tươ ̣ng gây ̣i nguy hiể m nhấ t đố i với trồ ng (Blackman &Eastop, 2000) [20], chúng tâ ̣p trung thành từng đàn hút các chấ t dinh dưỡng ở bô ̣ phâ ̣n non của , đồng thời là môi giới truyề n bê ̣nh virus gây khảm lá và bê ̣nh đố m lá làm giảm suấ t và chấ t lươ ̣ng sản phẩ m (Ribbands C.R., 1964) [51] Rê ̣p muô ̣i ̣i cao lương mô ̣t những sâu ̣i quan tro ̣ng Rê ̣p muô ̣i hút nhựa tiết chất độc vào mô làm cho sinh trưởng kém, giảm hàm lượng đường, suấ t thấ p Trước thực tế đó, để có sở cho việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp đạt hiệu cao góp phần phát triển ổn định bền vững cao lương làm nguyên liệu sản xuất ethanol sinh học Việt Nam, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu lực số loại thuốc Bảo vệ thực vật rệp muội hại cao lương cao sản nhập nội từ Nhật Bản vụ Xuân 2015 Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Trên sở đánh giá hiệu lực số loại thuốc bảo vệ thực vật tìm 12 loại thuốc có hiệu lực phòng trừ rệp muội cao 1.2.2 Yêu cầ u của đề tài - Xác định diễn biến mật độ rệp muội cao lương Thái Nguyên vu ̣ xuân năm 2015 - Xác định hiệu lực phòng trừ số thuốc bảo vệ thực vật rệp muội 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Biết triển khai đề tài nghiên cứu viết báo cáo khoa học 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Cảm (1983) Một số kế t quả điề u tra côn trù ng hại trồ ng nông nghiê ̣p ở miề n Nam Viê ̣t Nam Luâ ̣n án PTS Hà Nội Lương Minh Khôi, Nguyễn Văn Hoan (5/1994) Thông báo kế t quả thử nghiê ̣m một số thuố c trừ rê ̣p hại mía ở Lam Sơn (Thanh Hóa ) T/C BVTV, tr 29-31 Trương Xuân Lam, Tạ Huy Thịnh (1992) Diễn biế n số lượng của rê ̣p trắ ng hại mía Ceratovacuna lanigera bọ rùa đỏ(Micraspis discolor) cánh đồ ng lúa Biên Giang, Hoài Đức, Hà Tây (Tuyể n tâ ̣p các công triǹ h nghiên cứu sinh thái vàtài nguyên sinh vật) Nhà xuất KHKT, tr 387-391 Quách Thị Ngọ, 2000, “Nghiên cứu rệp muội (Homoptera; Aphididae) số trồng đồng sông Hồng biện pháp phòng trừ”, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp Quách Thị Ngọ (6/1996) Thành phần rệp muội (Aphididae – Homoptera) một số trồ ng ở vùng ngoại thành Hà Nội T/C BVTV, tr.11-14 Phạm Văn Lầm, 2002, “Những kết công tác điều tra côn trùng 50 năm qua”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Khoa học & công nghệ bảo vệ thực vật, NXB nông nghiệp Hà Nội Tr 308 – 312 Nguyễn Thi ̣Kim Oanh (4/1992) Hiê ̣u lực phòng trừ rê ̣p đào của một số loại thuố c hóa học và khả phục hồ i quầ n thể sau p hun thuố c T/C BVTV, tr 21-22 Nguyễn Thi ̣Kim Oanh (1996) Nghiên cứu về thành phầ n , đặc tính sinh học sinh thái của số loại rệp muội (Aphididae – Homoptera) hại trồ ng vùng Hà Nội Luâ ̣n án PTS khoa ho ̣c Nông nghiê ̣p 40 Nguyễn Viết Tùng, 1991, “Nghiên cứu rệp đào Myzus persicae (Sulzer) môi trường chủ yếu truyền bệnh virus khoai tây vùng Đồng sông Hồng” Tạp chí Nông nghiệp CNTP 7/199 10 Nguyễn Xuân Thành (1992) Mố i quan ̣ ̣ thố ng “ký chủ ký sinh vật mồ i -ăn thi ̣t” của nhóm chích hút sinh quầ n ruộng đay (Tuyể n tâ ̣p các công trình nghiên cứu sinh thái tảo nguyên sinh vâ ̣t ) Nhà xuất KHKT, tr 506-509 11 Nguyễn Công Thuâ ̣t (1977) Sâu hại khoai tây ở miề n Bắ c Viê ̣t Nam.T/C sinh vâ ̣t-Điạ ho ̣c, Tâ ̣p SV số 38, tr 74.Giang, Hoài Đức, Hà Tây (Tuyể n tâ ̣p các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vâ ̣t ) Nhà xuất KHKT, tr 387-391 12 Hà Minh Trung, Phạm Văn Lầm, Ngô Viñ h Viễn (2/1993) Một số kế t quả điề u tra bê ̣nh vi rút hại ăn quả và đậu đỗ T/C BVTV, tr 27-29 13 Viê ̣n Bảo vê ̣ thực vâ ̣t (1976) Kế t quả điề u tra côn trùng ở miề n Bắ c Viê ̣t Nam 1967-1968 Nhà xuất Nông nghiệp, tr 67-68; 372-374 14 Viê ̣n Bảo vê ̣ thực vâ ̣t (1999) Kế t quả điề u tra côn trùng và bê ̣nh ở tỉnh miền Nam 1977-1978 Nhà xuất Nông nghiệp , tr.30-32; 170-207 II Tài liệu tiếng Anh 15 Agarwala, B K.; Ghosh D ; Das, S K.; Poddar, S C.; Raychaudhuri, D (1981) – Parasites and predators of aphid (Homoptera, Aphidae) from India, New records of two aphidiid parasites, mine arachirid and one dipteran predator from India Entomol 6(3), 233-238 16 Agarwala, B K.; Raychaudhuri, D N (1981) Note on some aphids effecting economically imporatant plants in Sikim Indian Journal of Agricultural Sciences 51(9), 690-692 41 17 Avasthy P.N and Krishan Singh (1973), “Intergrated control of sugarcane pests and diseases” Indian Sug 23: 529-531 18 Bale J.S., Masters G.J., Hodkinson I.D., Awmack C., Bezemer T.M., Brown V.K., Butterfield J., Buse A., Coulson J.C., Farrar J., Good J.E.G., Harrington R., Hartley S., Jones T.H., Lindroth R.L., Press M.C., Symrnioudis I., Watt A.D and Whittaker J.B (2002), “Herbivory in global climate change: direct effects of rising temperature on insect herbivores”, Global Change Biol 8: 1-16 19 Blackman, R.L and Eastop V.F (1984) Aphids on the World Crops: an Identification Guide A Wiley – Interscience Publication, p 1-466 20 Blackman R.L and Eastop V.F (2000), “Aphid on the word’s Crops”, An Identification Guide, 2nd edn, Wiley – Interscience 21 Boiteau G., Duchesne R.M and Ferrd D.N (1995), “Use and significance of traditional and altermative insect control technologies for potato protection in a sustainable approach”, Proceedings of a symposium, Quebec City, Canada pp 169-188 22 Borner, C (1952) Europe centralis Aphids Miitthuring bot Ges., 3: 1-484 23 Borrell, A, (2000) Drought-resistant crops will lead the revolution in the 21st century Agric Sci 13, 37-38 24 Capinera J.L (2001), “Handbook of Vegetable pests”, Academic Press, San Diego pp: 729 25 Cheu S.P and Li S.S (1946), “Furtherstudies on the biological control of sugarcane wolly aphid (oregma lanigera Zehntner) in Kwangsi” Agric.6:26-32 26 Cloutier, C., Jean C., Baudin F., and Laval U., (1995), “More biological control for a sustainable potato pest management strategy”, proceedings of a Sympo Quebec City, Canada pp: 15-52 42 27 Cocu N., Harrington R., Rounsevell M.D.A., Worner S.P and Hulle M (2005), “Geographical location, climate land use influences on the phenology and numbers of the aphid, Myzus persicae, in Europe”, J Biogeogr 32 (4): 615-632 28 County M (2007), “Newsletter contents Potato and Onion Oregon State University Extension Service”, 710 SW 5th Avenue, Ontario, OR 97914 29 Detrain C., Verheggen F T., Diez L., Wathelet B and Haubruge E (2010), “Aphid-and mutualism: How honeydew sugars influence the behaviour of ant scouts”, Physiol Entomol., Vol 35, pp 168-174 30 Dik A.J and van pelt A.J (1992), “interaction between phyllosphere yeast, aphid honeydew and fungicide effectiveness in wheat under field conditions”, plant pathology 41 (6): 661-675 31 Dubnik H (1991), “Blattlaeuse: Artenbestimmung – Biologie – Bekaempfung”, Verlag Thiememann, Gelsenkirchen, Buer., 120 p 32 Eastop, V.F (1966) A taxonomic study of Australian Aphidoidea (Homoptera) Astr J Zool, 14 399-592 33 Edward P (2008), “the official website of the Govenrnment of prince Edward island,canada” Agriculture green peach aphid.htm 34 Flint M L (1999), “ Pests the Garden and Small Farm”, A Grower’s Guide to Using Less Pesticide, 2nd ed Oakland: Univ Calif Agric Nat Res Publ 3332 35 Francois J V., Lise D., Ludovic S., Christophe F., Atenfan B., Eric H and Claire D (2012), “ Aphid Alarm Pheromone as a Cue for Ants to locate Aphid partners” Plos ONE, Vol 7(8), pp E41841 36 George C McGavin (1993), “Bugs of the World”, Infobase Publishing ISBN 0-8160-2737-4 43 37 Ghosh, A K (1976) A list of aphids from India and A djacent countries J Bombay Nat – Hist Soc, 101-220 38 Godfrey L D and Haviland D R (2003), “UC IPM Pest Management Guidelines: Potato”, UC ANR Publication 3463 39 Hafez S.A (1975), “seasonal fluctuations of population density of cabbage aphid, Brevicoryne brassicae (L) in the Netherland, and the role of its parasite, Aphiodius (Diaeretiella rapae)”, Dissertation, Wagenigen 40 Hapter C (2007), “Insect Management Integrated pest management of green peach aphid”, Cornell University, USA pp: 11-15 41 Hubbell S (1993), “Broadsides from the other orders”, A Book of Bugs, New York, Random House 42 Karimullah., and Paracha A.M (1995b), “Integrated control of potato aphid, Myzus Persicae (sulz) in Peshawar”, Sarhad J Agric 11:165-171 43 Karley A.J., Pitchford J.W., Douglas A.E and Parker W.E (2003), “the causes and processes of the mid – summer population crash of the potato aphiuds Macrosiphum euphorbiae and Myzus persicae” (Hemiptera: Aphididae) Bul Of Entomol Res 93(5); 425-438 44 Masahisa Miyazaki (1971) A revision of the tribe Macrosiphini of Japan ( Homoptera: Aphididae, Aphidinae) Entomological Institute, Faculty of Agriculture Hokkaido University, Sapporo, p 1-227 45 Mau R.F.L and J.L.M Kessing (1991), “Green peach aphid Myzus Persicae (Sulzer)”, Department of Entomology, Honolulu, Hawaii Crop Knowledge Master Com 46 Namba R and Sylvester E S (1981), “Transmission of cauliflower mosaic virus by the green peach, turnip, cabbage, and pea aphis”, J Econ Entomol 74: 546-551 44 47 Nault L R., and Montgomery M E and Browers W.S (1976), “Antaphid association: Role of aphid alarm pheromone”, Science, Vol 192, pp 1349-1351 48 Petitt F.L and Smilowitz Z (1982), “Green peach aphid feeding danage to potato in various plant growth stages”, J Econ Entomol 75:431-435 49 Ramanathan, (2000): RAMANATHAN, M., 2000, Biochemical conversion of ethanol production from root crops In : Biomass conversion technologies for Agriculture and Allied Industries Short Course Manual, Organized by Department of Bioenergy, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore, July 4-13, pp 157-162 50 Raychaudhuri, D.N (1980) Aphids of North- East India and Bhutan The Zoological Society: Calcutta, p 1-521 51 Ribbands C.R (1964), “the control of the sources of virus yellows of sugar-beet”, bulletin of Entomological Research, Vol 54(04): 661-674 52 Saljoqi A.U.R (2009), “Population dynamics of Myzus Persicae (sulzer) and it associated natural enemies in spring potato crop, PeshawarPakistan”, Sarhad J Agric 25(2): 451-456 53 Saljoqi A.U.R., and van Emden H.F (2003), “Selective toxicity of different insecticicdes to the peach – potato aphid Myzus Persicae (sulzer) (homoptera: Aphididae) and its parasitoid Aphidius matricariae Haliday (Hymenoptera; Aphididae) in two differential resistant potato xultivars”, Online J.Biol Sci 3(2): 215-227 54 Studebaker GE, Lorenz G and Akin S 2013 Grain sorghum insect control University of Kansas, Division of Agriculture 55 Sjekhawat G.S (1990), “Potato aphids and their management”, Central potato Research Institute, Shimla-171001, HP, India 45 56 Slabospitskii, A I (5/1980) Insect enemies of cabbage pests Zashchita Rastenii N 23 57 Suarez M., Murguido C and Gonazalez M.L (1991), “Influence of some climatic factors and of plant phennology on the appearance of the green aphid Myzus persicae on potato (solanum tuberosum)”, proteccion de plantas 1(3-4): 290-291 58 Szelegiewich Henryk (1968) Note on some aphids from Vietnam with description of a new species (Homoptera, Aphidoidea) Annalles zoology warsz 25, 459-471 59 Toba H.H (1964), “Life – History Studies of Myzus Persicae in Hawii”, J Econ Entomol 57(2): 290-291 60 Van Emden, H F (1972) Aphid Technology with special reference to the study of aphids in the field Academic Press London and New Yourk, p 1334 61 Verheggen F J., Haubruge E., De Moraes C.M and Mescher M C (2009), “Social environment influences aphid production of alarm pheromone”, Econ Entomol 57(2): 290-291 62 Waterhouse, D S (1993) The Major Arthropod Pests and Weed of Agriculture in Southest Asia ACIAR: Cabera Australia, p 24-27 III Tài liệu trang Web 63 http://faostat.fao.org 64 http://sorghumipm.tamu.edu/pests/iptoc.htm 65 http://sorghumipm.tamu.edu/pests/sborer/mrborer.htm Kết phân tích số lượng rệp và hiệu lực thuốc qua các ngày đo Ngày 10/5/2015 Mật độ rệp trƣớc phun thuốc BALANCED ANOVA FOR VARIATE REP FILE TRUOC 29/ 5/** 2:11 PAGE MAT DO REP TRUOC KHI PHUN VARIATE V003 REP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 181064 30177.3 24.83 0.002 NL 4940.99 2470.50 2.03 0.173 * RESIDUAL 12 14586.9 1215.57 * TOTAL (CORRECTED) 20 200591 10029.6 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TRUOC 29/ 5/** 2:11 PAGE MAT DO REP TRUOC KHI PHUN MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 REP 325.333 156.067 260.133 427.533 183.533 157.133 214.067 SE(N= 3) 20.1294 5%LSD 12DF 62.0254 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 REP 267.886 236.886 234.000 SE(N= 7) 13.1778 5%LSD 12DF 40.6052 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TRUOC 29/ 5/** 2:11 PAGE MAT DO REP TRUOC KHI PHUN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 21) NO STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | |NL | | | | | REP OBS 21 246.26 TOTAL SS 100.15 RESID SS 34.865 | 14.2 0.0000 | 0.1725 | Ngày 11/5/2015 Mật độ rệp sau phun phun ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE REP FILE SAU1 29/ 5/** 2:42 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY VARIATE V003 REP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 55342.7 9223.78 33.44 0.001 NL 737.604 368.802 1.34 0.299 * RESIDUAL 12 3310.24 275.853 * TOTAL (CORRECTED) 20 59390.5 2969.53 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU1 29/ 5/** 2:42 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 REP 140.333 58.2000 119.000 147.800 61.1333 150.867 217.200 SE(N= 3) 9.58911 5%LSD 12DF 29.5473 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 REP 135.914 125.514 121.943 SE(N= 7) 6.27755 5%LSD 12DF 19.3433 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU1 29/ 5/** 2:42 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 21) STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | |NL | | | REP NO OBS 21 127.79 BASED ON TOTAL SS 54.493 BASED ON RESID SS 16.609 % | | 13.0 0.0000 | | 0.2994 | | Hiệu lực thuốc sau phun ngày Ngày 13/5/2015 Mật độ rệp sau phun ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE REP FILE SAU3 29/ 5/** 3:37 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY VARIATE V003 REP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 75682.3 12613.7 602.90 0.000 NL 26.5714 13.2857 0.64 0.551 * RESIDUAL 12 251.061 20.9217 * TOTAL (CORRECTED) 20 75959.9 3798.00 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU3 29/ 5/** 3:37 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 REP 5.46667 3.20000 14.3333 0.000000 0.000000 69.2667 174.133 SE(N= 3) 2.64082 5%LSD 12DF 8.13725 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 REP 39.6286 37.4857 37.0571 SE(N= 7) 1.72882 5%LSD 12DF 5.32708 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU3 29/ 5/** 3:37 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE REP GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 38.057 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 61.628 4.5740 12.0 0.0000 |NL | | | 0.5510 | | | | Hiệu lực thuốc sau phun ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE HIEULUC FILE HL3 27/ 5/** 11:50 PAGE HIEU LUC SAU PHUN NGAY VARIATE V003 HIEULUC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 27223.8 4537.30 623.79 0.000 NL 36.0124 18.0062 2.48 0.125 * RESIDUAL 12 87.2856 7.27380 * TOTAL (CORRECTED) 20 27347.1 1367.35 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HL3 27/ 5/** 11:50 PAGE HIEU LUC SAU PHUN NGAY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 HIEULUC 97.9000 97.4667 93.2333 100.000 100.000 45.8333 0.000000 SE(N= 3) 1.55711 5%LSD 12DF 4.79799 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 HIEULUC 78.1714 75.1572 75.7143 SE(N= 7) 1.01937 5%LSD 12DF 3.14102 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HL3 27/ 5/** 11:50 PAGE HIEU LUC SAU PHUN NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HIEULUC GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 76.348 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 36.978 2.6970 3.5 0.0000 |NL | | | 0.1246 | | | | Ngày 15/5/2015 Mật độ rệp sau phun ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE REP FILE SAU5 27/ 5/** 0:12 PAGE VARIATE V003 REP LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 53747.5 8957.91 331.31 0.000 NL 102.507 51.2533 1.90 0.192 * RESIDUAL 12 324.453 27.0377 * TOTAL (CORRECTED) 20 54174.4 2708.72 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU5 27/ 5/** 0:12 PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 DF REP 29.1333 16.0667 38.6000 0.000000 0.000000 24.6000 157.533 SE(N= 3) 3.00210 5%LSD 12DF 9.25048 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 REP 40.4857 35.1143 38.3714 SE(N= 7) 1.96533 5%LSD 12DF 6.05586 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU5 27/ 5/** 0:12 PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE REP GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 37.990 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 52.045 5.1998 13.7 0.0000 |NL | | | 0.1915 | | | | Hiệu lực thuốc sau phun ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE HIEULUC FILE HL5 27/ 5/** 11:54 PAGE HIEU LUC THUOC SAU PHUN NGAY VARIATE V003 HIEULUC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 21570.5 3595.09 209.96 0.000 NL 92.8114 46.4057 2.71 0.106 * RESIDUAL 12 205.468 17.1224 * TOTAL (CORRECTED) 20 21868.8 1093.44 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HL5 27/ 5/** 11:54 PAGE HIEU LUC THUOC SAU PHUN NGAY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 HIEULUC 87.8333 86.0000 79.8333 100.000 100.000 78.7333 0.000000 SE(N= 3) 2.38903 5%LSD 12DF 7.36141 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 HIEULUC 73.0857 77.6286 77.4571 SE(N= 7) 1.56399 5%LSD 12DF 4.81917 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HL5 27/ 5/** 11:54 PAGE HIEU LUC THUOC SAU PHUN NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HIEULUC GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 76.057 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 33.067 4.1379 5.4 0.0000 |NL | | | 0.1056 | | | | Ngày 17/5/2015 Mất độ rệp sau phun ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE REP FILE SAU7 29/ 5/** 3:32 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY VARIATE V003 REP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 63519.2 10586.5 272.67 0.000 NL 141.055 70.5276 1.82 0.204 * RESIDUAL 12 465.904 38.8253 * TOTAL (CORRECTED) 20 64126.2 3206.31 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU7 29/ 5/** 3:32 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 REP 66.7333 24.8000 56.6667 0.000000 0.000000 15.4667 168.600 SE(N= 3) 3.59747 5%LSD 12DF 11.0850 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 REP 50.7143 47.3143 44.3714 SE(N= 7) 2.35510 5%LSD 12DF 7.25685 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU7 29/ 5/** 3:32 PAGE MAT DO REP SAU PHUN NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE REP GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 47.467 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 56.624 6.2310 13.1 0.0000 |NL | | | 0.2036 | | | | Hiệu lực thuốc sau phun ngày BALANCED ANOVA FOR VARIATE HIEULUC FILE HL7 27/ 5/** 11:58 PAGE HIEU LUC THUOC SAU PHUN NGAY VARIATE V003 HIEULUC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 21136.0 3522.67 365.48 0.001 NL 27.0981 13.5491 1.41 0.283 * RESIDUAL 12 115.663 9.63861 * TOTAL (CORRECTED) 20 21278.8 1063.94 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HL7 27/ 5/** 11:58 PAGE HIEU LUC THUOC SAU PHUN NGAY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 3 HIEULUC 73.9667 79.8333 72.3000 100.000 100.000 87.5333 0.000000 SE(N= 3) 1.79245 5%LSD 12DF 5.52314 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 7 HIEULUC 72.7429 72.4143 74.9714 SE(N= 7) 1.17343 5%LSD 12DF 3.61575 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HL7 27/ 5/** 11:58 PAGE HIEU LUC THUOC SAU PHUN NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HIEULUC GRAND MEAN (N= 21) NO OBS 21 73.376 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 32.618 3.1046 4.2 0.0000 |NL | | | 0.2828 | | | | [...]... 24 thu, vị trí, cấp rệp, cây trồng, đưa về phòng, tách rệp ra khỏi lá bằng cồn 90 o, hoặc làm tê cứng rồi đếm, tính ra số rệp trên con/cây dựa vào mật độ gieo trồng của cây cao lương 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật đến rệp muội hại cao lương ngọt tại Thái Nguyên năm 2015 Bố trí thí nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc Bảo vệ thực vật - Thí nghiệm gồ m... sâu hại cao lương, cần kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học, sinh thái, và biến động quần thể của loài sâu hại đó Sau đây là một số nghiên cứu về một số đối tượng sâu hại quan trọng trên cây cao lương Sau đây là một số kết quả nghiên cứu về một số sâu hại quan trọng trên cao lương 15 Bảng 2.1: Thành phần sâu hại cao lƣơng trên thế giới Stt Tên sâu hại Tiếng Việt Tiếng Anh Khoa học Sâu hại hạt và... các phương pháp nghiên cứu khoa học đối với sâu ha ̣i cây trồ ng - Giúp sinh viên có điều kiện áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài nghiên cứu là cơ sở để xác định hiệu lực cửa từng loại thuốc bảo vệ thực vật tới việc phòng trừ rệp muội hại cao lương ngọt tại Thái Nguyên từ đó có biện pháp phòng trừ rệp hiệu quả nhất 4 Phần 2 TỔNG QUAN TÀ... hiện rệp thì phun thuốc Độ hữu hiệu của thuốc được tính theo công thức Henderson-Tilton: 26 E  1 Ta  C b  100 Tb  C a Trong đó: E: hiệu lực của thuốc tính bằng % Ta: Số cá thể sống ở lô thí nghiệm sau xử lý thuốc Tb: Số cá thể sống ở lô thí nghiệm trước xử lý thuốc Ca: Số cá thể sống ở lô đối chứng sau xử lý thuốc Cb: Số cá thể sống ở lô đối chứng trước xử lý thuốc 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu... giống, kỹ thuật và một số kinh phí để tiến hành nghiên cứu thí nghiệm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 22 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng vật liệu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Rê ̣p muội hại trên cây cao lương ngo ̣t và một số loại thuốc BVTV 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Cao lương ngọt EN6 - Thuố... FAOSTAT, 2015) [65] 19 Qua số liệu bảng 2.3 cho thấy thấy: Châu phi là châu lục sản xuất cao lương lớn nhất với diện tích đạt 26,54 triệu ha với sản lượng đạt 24,70 triệu tấn (năm 2013) Về diện tích: Từ năm 2009 – 2013 diện tích trồng cao lương của châu phi giao động từ 23,14 đến 26,65 triệu ha, diện tích trồng cao lương năm 2011 là lớn nhất đạt 26,65 triệu ha Qua bảng số liệu ta thấy diện tích trồng cao lương. .. phát sinh phát triển của rệp muội Nhiệt độ thích hợp cho rệp muội phát triển tốt trên cây cao lương là trên dưới 250C Tháng 4 và 5 có nhiệt độ trung bình 24,6 – 28,9 là điều kiện thuận lợi cho rệp muội phát sinh phát triển Tương ứng với mật độ rệp lúc này tăng cao đạt 1203,1 con/cây - Ẩm độ: Ẩm độ cũng ảnh hưởng rất lớn tới sự phát sinh phát triển của rệp muội Rệp muội trên cây cao lương phát triển thuận... haị cao lương trên thế giới Cùng với bệnh hại, sâu là tác nhân gây thiệt hại đáng kể đến năng suất và chất lượng cao lương Trên thế giới, đã thu thập được 38 loài sâu hại, 6 loài thiên địch và 4 loài ký sinh sâu hại cao lương (Bảng 2.1) Một số đối tượng sâu ăn lá như sâu xanh ngô và sâu khoang gây ra nhiều tổn thương có thể nhìn thấy bằng mắt thường Để đưa ra phương pháp quản lý hiệu quả sâu hại cao. .. phun thuốc trừ sâu,…… 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: xã Thượng Đình, thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Tháng 3 - 5 /2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần, tầ n suấ t xuấ t hiê ̣n rê ̣p trên cây cao lương ngo ̣t - Điều tra diễn biế n rê ̣p trên cây cao lương ngo ̣t - Đánh giá hiệu lực của một số loại thuốc bảo. .. loại thuốc bảo về thực vật tới rệp muội hại cao lương ngọt - Nghiên cứu thành phần thiên địch của rệp trên cao lương ngọt 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra thành phầ n rê ̣p muôị trên cây cao lương (Quách Thị Ngọ, 2000) [3] Viê ̣c điề u tra thành phầ n rê ̣p muô ̣i đươ ̣c tiế n hành trên cây cao lương 23 Phương pháp điề u tra Điề u tra đinh ̣ kỳ 4 ngày một lần Điề u

Ngày đăng: 08/11/2016, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN