Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
67 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG MÔN HUYẾT HỌC TẾ BÀO CÂU : Trình bày trình sinh máu giai đoạn tế bào gốc ? Trả Lời : 3.1 Khu vực tế bào gốc: Tế bào gốc sinh tồn chủ yếu tủy xương, chúng trì số lượng mức độ vừa phải cần thiết tăng sinh biệt hóa để tạo dòng tế bào tùy theo yêu cầu thể (như dòng hồng cầu thiếu máu) Các tế bào gốc chia làm loại: + Tế bào gốc vạn (CFU-S): tế bào sinh dòng tế bào máu Tuy nhiên chúng tăng sinh phụ thuộc vào quy luật điều hòa chặt chẽ Tế bào gốc vạn chuyển từ trạng thái nghỉ ngơi sang trạng thái tăng sinh tác dụng yếu tố điều hòa, chuyển biến hồi phục + Tế bào gốc định hướng theo dòng tế bào mà kích thích định tăng sinh biệt hóa có tính chất định hướng thành dòng tủy (CFUGEMM) hay dòng lympho (CFU-HL) + Tế bào tiền thân đơn dòng biệt hóa từ tế bào định hướng theo dòng, tế bào tiền thân dòng riêng biệt Sự chuyển biến từ tế bào gốc vạn thành tế bào gốc định hướng theo dòng thành tế bào tiền thân đơn dòng chuyển biến không hồi phục Tế bào tiền thân đơn dòng hồng cầu gồm BFU-E CFU-E Tế bào tiền thân dòng bạch cầu hạt -mono (CFU-GM) sau tách thành tế bào tiền thân dòng mono (CFU-M) tế bào tiền thân dòng hạt (CFU-G) Ngoài có tế bào gốc tiền thân dòng bạch cầu ưa axit (CFU-Eo), tế bào gốc tiền thân dòng bạch cầu hạt ưa base (CFU-Ba), tế bào gốc tiền thân dòng lympho B T (CFU-B CFU-T) Tế bào gốc có khả di chuyển từ tủy xương máu ngoại vi sau lại khu trú vào tổ chức sinh máu thứ phát Chính người ta huy động tế bào gốc từ máu ngoại vi phục vụ cho việc điều trị số bệnh máu ác tính Câu : Trình bày thành phần huyết tương máu ? Huyết tương có thành phần: 5.2.1 Nước: Chiếm khoảng 70% trọng lượng thể, phân bố phần lớn máu tuần hoàn dịch kẽ, có chức trì cân nước tế bào 5.2.2 Các chất khoáng: Gồm natri, kali, calci, hydro, magne, sắt số chất kiềm khác 5.2.3 Protein: Gồm albumin globulin Protein đảm nhận chức theo nhóm: - Albumin trì áp lực keo độ nhớt máu - Globulin gồm thành phần α1,α2,β,γ Trong γglobulin lại chứa globulin miễn dịch IgA, IgE, IgG, IgM, IgD Các Ig bổ thể tham gia hoạt động miễn dịch để bảo vệ thể - Các cytokine nội tiết tố tham gia điều hòa hoạt động thể - Các protein khác tham gia vận chuyển cung cấp chất dinh dưỡng - Các yếu tố đông máu chất chống đông sinh lý tham gia chức đông cầm máu 5.2.4 Lipid: Tham gia điều hòa nội môi, cung cấp dinh dưỡng tạo tổ chức 5.2.5 Glucid: Dinh dưỡng, tạo lượng cho thể 5.2.6 Các yếu tố vi lượng khác: Gồm vitamin tham gia tổng hợp chất chuyển hóa lượng thể Câu : Trình bày cấu trúc hồng cầu trưởng thành ? Hồng cầu có hình đĩa lõm mặt, có đường kính trung bình 7,5 μm, chiều dày 1μm trung tâm 2,5μm ngoại vi Hồng cầu tế bào có hình dạng cấu trúc đặc biệt Hồng cầu nhân bào quan Cấu trúc hồng cầu gồm hemoglobin khung tế bào gồm chất xơ protein Mỗi phân tử Hb gồm phân tử globin (gồm chuỗi polypeptid ) nhân hem Globin gồm chuỗi polypeptid giống cặp α, β, γ, δ Hb bào thai HbF (gồm chuỗi α chuỗi γ) Hb người trưởng thành gồm HbA1 (gồm chuỗi α chuỗi β), HbA2 ( chuỗi α chuỗi δ ) Mỗi phân tử Hb gắn với phân tử oxy 1g Hb gắn với 1,34 ml oxy Nồng độ Hb máu khoảng 15g/100ml máu Câu : Trình bày cấu tạo tổng quát , cáu tạo phân tử huyết sắc tố bình thường ? Cấu tạo phân tử HST 1.1 Cấu tạo tổng quát - HST cấu tạo gồm hai phần hem globin (tạo nên hemoglobin) - Một phân tử HST đầy đủ gồm đơn vị, đơn vị chuỗi globin kết hợp với nhân hem Hem phân tử cacbuahydro vòng gọi protoporphyrin kết hợp với ion sắt (Fe+ +) Globin chuỗi polypeptit (một chuỗi protein đơn a.amin liên kết với nhau) Có nhiều loại chuỗi globin, chia thành hai họ họ globin globin không Do tạo nên nhiều loại HST khác Ở người lớn bình thường chủ yếu HST A, có cấu tạo gồm chuỗi (họ ) kết hợp chuỗi (họ không ) Cấu tạo phân tử HST bình thường Như ta biết hai chuỗi thuộc họ kết hợp chuỗi thuộc họ không hình thành loại huyết sắc tố Do có loại chuỗi khác có HST khác là: - HST Gower I: gồm chuỗi nối với chuỗi , ký hiệu 2, - HST Gower II: gồm chuỗi nối với chuỗi , ký hiệu 2, - HST Portland: gồm chuỗi nối với chuỗi , ký hiệu 2, - HST F : gồm chuỗi nối với chuỗi , ký hiệu 2, - HST A1 : gồm chuỗi nối với chuỗi , ký hiệu 2, - HST A2 : gồm chuỗi nối với chuỗi , ký hiệu 2, Các HST Gower I, Gower II, Portland có mặt giai đoạn phôi, HST F HST chủ yếu thời kỳ thai nhi, người lớn ít; HST A1, A2 hình thành giai đoạn phát triển thai HST chủ yếu người trưởng thành Câu 10 : Trình bày hoạt động chức phân tử HST ? Hoạt động chức huyết sắc tố 2.1 Vận chuyển oxy từ phổi đến tổ chức Huyết sắc tố có phản ứng với oxy tạo oxyhemoglobin phản ứng thuận nghịch Hb + O2 ⇌ HbO2 Ở phổi phân áp O2 cao nên có phản ứng tạo nhiều HbO2 Ở tổ chức phân áp O2 thấp nên phản ứng theo chiều ngược lại, HST nhường O2 cho tổ chức trở thành Hb tự 2.2 Giúp đào thải CO2 H+ - Ở tổ chức có nhiều CO2, nên CO2 vào hồng cầu máu đến tổ chức Trong hồng cầu CO2 kết hợp với HST theo phản ứng chiều Hb + CO2 ⇌ HbCO¬2 + H+ Vì tổ chức có nhiều CO2 nên phản ứng theo chiều thuận, phổi CO2, phản ứng theo chiều nghịch, HST giúp chuyển CO2 từ tổ chức phổi - Tương tự CO2 tổ chức sau trình tế bào hoạt động tạo nhiều ion H+, môi trường axit có phản ứng H+ với HST HbO2 + H+ ⇌ HbH + O2 Ở tổ chức nồng độ H+ cao nên phản ứng theo chiều thuận, điều vừa giúp HST giải phóng O2, nhận H+ Khi hồng cầu theo máu phổi tiếp xúc với không khí thở vào có H+, phản ứng theo chiều nghịch giúp thải H+ nhận oxy Như HST giúp điều hoà ion H+ Câu 14 : Trình bày chức bạch cầu hạt ? 1.4 Chức bạch cầu hạt Chức bình thường chủ yếu bạch cầu hạt trung tính monocyte thực bào Chức chia làm ba giai đoạn: Hóa ứng động: trình bạch cầu bị thu hút đến vi khuẩn vị trí tổn thương vai trò yếu tố hóa ứng động giải phóng từ mô tổn thương, thành phần bổ thể tương tác phân tử màng tế bào Thực bào: trình “ăn” vật lạ vi khuẩn, nấm hay tế bào thể bị chết bị tổn thương Quá trình thực bào hỗ trợ vật lạ bị “đánh dấu” kháng thể thành phần bổ thể Diệt tiêu hóa: qua đường phụ thuộc oxy không phụ thuộc oxy Các enzym có bạch cầu tác động lên chuyển hóa vi khuẩn vật lạ để tiêu diệt chúng Câu 19 : Trình bày phân loại thiếu máu dựa đặc điểm hồng cầu mức độ thiếu máu ? Phân loại thiếu máu dựa đặc điểm hồng cầu Chúng ta biết thông số hồng cầu phản ảnh kích thước hồng cầu nồng độ huyết sắc tố hồng cầu là: thể tích trung bình hồng cầu (MCV) nồng độ HST trung bình hồng cầu (MCHC) Căn thông số để phân thiếu máu hồng cầu to hay bình thường nhỏ, thiếu máu bình sắc hay nhược sắc: 1.2.1 Thiếu máu bình sắc hồng cầu to: MCV 100fl (femtolit), MCHC từ 320 - 360g/l 1.2.2 Thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường: MCV bình thường (từ 80-100 femtolit), MCHC bình thường (320 - 360g/l) 1.2.3 Thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ: MCV nhỏ 80 femtolit, MCHC nhỏ 300 g/l 1.3 Phân loại thiếu máu dựa theo mức độ thiếu máu: Các triệu chứng lâm sàng nhiều không phản ảnh mức độ thiếu huyết sắc tố, mà tuỳ thuộc diễn biến bệnh Người thiếu máu mạn tính có lượng HST 60-70g/l cảm thấy bình thường, lượng HST người bị máu cấp (tan máu hay chảy máu nặng) biểu nặng Các trường hợp thiếu máu mạn tính phân loại dựa vào lượng HST sau: Ở nam nữ bình thường huyết sắc tố máu 125 g/l Coi 120g/l thiếu máu, chia ra: - Thiếu máu nhẹ: huyết sắc tố từ 90 tới 120g/l nữ, (thông thường coi 120 g/l thiếu máu) - Thiếu máu vừa: huyết sắc tố từ 60 - 90g/l - Thiếu máu nặng: huyết sắc tố từ 30 đến 60g/l - Thiếu máu nặng: huyết sắc tố 30g/l Câu 20 : Trình bày biểu xét nghiệm thiếu máu ? Biểu xét nghiệm 2.2.1 Huyết học - Xét nghiệm huyết đồ: Số lượng hồng cầu giảm, lượng huyết sắc tố, hematocrit giảm Chú ý số lượng hồng cầu luôn phản ảnh tình trạng mức độ thiếu máu Nhiều trường hợp số lượng hồng cầu bình thường, chí cao bình thường thiêú máu, trường hợp bệnh huyết sắc tố, bệnh hồng cầu bệnh nhân nhỏ Một số thông số hồng cầu: thể tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular volume = MCV), lượng HST trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin = MCH), nồng độ HST trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration = MCHC) tăng, giảm hay bình thường phụ thuộc nguyên nhân thiếu máu - Xét nghiệm tuỷ đồ: Tuỳ theo nguyên nhân thiếu máu mà có hình ảnh tuỷ đồ khác Hồng cầu lưới máu tuỷ tăng, bình thường hay giảm tuỳ nguyên nhân thiếu máu 2.2.2 Xét nghiệm hoá sinh Một số xét nghiệm hoá sinh có giá trị định hướng nguyên nhân thiếu máu là: bilirubin gián tiếp, sắt huyết thanh, ferritin, haptoglobin Câu 22 : Trình bày biểu xét nghiệm thiếu máu thiếu sắt ? Biểu xét nghiệm: Xét nghiệm thấy thiếu máu nhược sắc hồng cầu nhỏ, MCV thấp khoảng 60-65 femtolil Nhiều trường hợp MCV khoảng 50-55 femtolit RDW tăng cao thường 17% Trên kết xét nghiệm máy đếm tế bào nhiều thấy số lượng tiểu cầu tăng cao Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH) giảm thấp, 27 picogram (pg), nhiều giảm tới 15pg Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC) giảm nặng, nhiều bệnh nhân 240-250 g/l; Đây số để nói nhược sắc đặc trưng cho thiếu máu thiếu sắt Bệnh thiếu máu thiếu sắt tan máu bệnh huyết sắc tố có hồng cầu nhỏ, nhược sắc bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt MCHC giảm nặng Trên tiêu nhuộm giêmsa tế bào máu thấy hồng cầu nhược sắc, kích thước không đều, khoảng sáng hồng cầu rộng rõ (hình 6.1) Hình 6.1: Hình ảnh tiêu máu bệnh thiếu máu thiếu sắt Xét nghiệm tuỷ đồ bệnh nhân thấy có tượng sinh máu không bình thường có nhiều nguyên hồng cầu ưa bazơ Hình thái nguyên hồng cầu hồng cầu có rối loạn nhẹ (hình 6.2) Câu 23 : Trình bày phân loại tan máu theo nguyên nhân hồng cầu : tan máu miễn dịch ? 4.2.1 Tan máu miễn dịch: 4.2.1.1 Thiếu máu tan máu sơ sinh: Bệnh xảy sơ sinh mắc phải Nguyên nhân kháng thể đồng loại mẹ qua rau thai trình chuyển vào thai nhi làm hồng cầu thai nhi bị vỡ (ví dụ trường hợp mẹ nhóm Rh âm, Rh dương) Hiện tượng xảy mẹ truyền máu mang kháng nguyên lạ nên sinh kháng thể, thai nhi mang kháng nguyên có tượng tan máu 4.2.1.2 Thiếu máu tan máu tự kháng thể: Vì lý (ung thư, tự miễn…) thể bệnh nhân sinh kháng thể chống lại hồng cầu thân Có hai loại tự kháng thể kháng thể nóng hoạt động mạnh 370C (thường IgG) kháng thể lạnh hoạt động mạnh 40C (thường IgM) 4.2.1.3 Thiếu máu tan máu thuốc: Một số thuốc gây tan máu theo chế khác - Thuốc kết hợp với protein huyết tương tạo thành phức hợp kháng nguyên kháng thể Phức hợp cố định lên màng hồng cầu, thể sinh kháng thể chống lại với có mặt bổ thể hồng cầu bị vỡ Hay gặp thuốc quinidin, rifampicin - Thuốc cố định lên màng hồng cầu tạo nên kháng nguyên nên thể sinh kháng thể chống lại Hay gặp với penicillin Đặc điểm chung xét nghiệm Coobms dương tính 4.2.1.4 Tan máu sau truyền máu: Do truyền máu khác nhóm hệ ABO, thể người nhận sinh kháng thể chống lại hồng cầu truyền vào gây tan máu truyền máu không hiệu lực bệnh nhân sốt dai dẳng sau truyền máu Câu 24 : Trình bày phân loại tan máu theo nguyên nhân hồng cầu : không chế miễn dịch ? 4.2.2 Tan máu hồng cầu không chế miễn dịch: 4.2.2.1 Đái huyết sắc tố kịch phát lạnh: Chỉ gặp người lớn, mắc giang mai, tan máu hay xảy gặp lạnh đêm Nhóm tế bào gốc sinh máu có bất thường tạo quần thể hồng cầu dễ vỡ bổ thể bị hoạt hóa 4.2.2.2 Thiếu máu tan máu mắc phải kháng thể tự sinh: Do vỡ hồng cầu lòng mạch: hay gặp trường hợp nhiễm độc (thạch tín, nấm, rắn cắn), nhiễm khuẩn nặng, ký sinh trùng (sốt rét), bỏng nặng Vỡ hồng cầu kèm theo ban xuất huyết giảm tiểu cầu trường hợp ung thư biểu mô di tủy, hội chứng Moschcowitz Do cường lách xơ gan số bệnh khác Do học van tim nhân tạo Tóm lại, tan máu tượng hồng cầu bị vỡ mức sinh lý gây cho bệnh nhân nhiều hậu quả, bệnh có nhiều nguyên nhân khác biểu khác lâm sàng tiêu máu ngoại vi Câu 25 : Trình bày biểu xét nghiệm bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ? Biểu xét nghiệm: 3.1 Huyết đồ: - Khi đếm máy kéo lam làm tiêu huyết đồ cho kết số lượng tiểu cầu giảm, tùy theo mức độ bệnh mà thấy số lượng tiểu cầu giảm thấp 55% (nam), > 47% (nữ) - Số lượng tiểu cầu tăng > 400G/l, chức tiểu cầu giảm - Số lượng bạch cầu thường tăng vừa phải, hay gặp số lượng bạch cầu > 12 G/l, chủ yếu tăng bạch cầu đoạn trung tính, tăng bạch cầu đoạn ưa acid, base 4.2 Xét nghiệm tuỷ xương: - Tuỷ đồ: Tuỷ thường giàu tế bào, tăng sinh dòng tế bào hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu - Sinh thiết tuỷ xương: Tuỷ giàu tế bào, tế bào tuỷ lấn át tổ chức đệm mỡ, không khoảng đệm mỡ Tăng sinh rối loạn hình thái dòng hồng cầu, mẫu tiểu cầu, kèm xơ hoá tuỷ Hình 1: Rối loạn hình thái tế bào bệnh đa hồng cầu tiêu sinh thiết tuỷ xương a) Tăng sinh mạnh dòng tế bào máu (vật kính 10) b) Tăng sinh mạnh dòng tế bào máu (vật kính 40) c) Tăng sinh loạn sản dòng mẫu tiểu cầu (vật kính 40) d) Tăng sinh mẫu tiểu cầu xơ (vật kính 10) [...]... giàu tế bào, tăng sinh cả 3 dòng tế bào hồng cầu, bạch cầu hạt, tiểu cầu - Sinh thiết tuỷ xương: Tuỷ rất giàu tế bào, các tế bào tuỷ lấn át tổ chức đệm mỡ, hầu như không còn các khoảng đệm mỡ Tăng sinh và rối loạn hình thái dòng hồng cầu, mẫu tiểu cầu, có thể kèm xơ hoá tuỷ Hình 1: Rối loạn hình thái tế bào trong bệnh đa hồng cầu trên tiêu bản sinh thiết tuỷ xương a) Tăng sinh rất mạnh các dòng tế bào. .. thay đổi của tuỷ xương trong bệnh LXMKDBCH Tuỷ xương trong LXMKDBCH thường giàu tế bào (số lượng tế bào tuỷ tăng cao trên 100x109/l) Có tình trạng tăng sinh tế bào tuỷ xương, chủ yếu dòng bạch cầu hạt đủ các lứa tuổi Ở giai đoạn mạn tính tỷ lệ nguyên tuỷ bào thường không quá 5% tế bào có nhân trong tuỷ Thường tăng cả các tế bào bạch cầu hạt ưa bazo và ưa acid ở các tuổi trung gian và trưởng thành Số lượng... thiếu máu bình sắc, tế bào hồng cầu kích thước bình thường Mức độ thiếu máu thường tỷ lệ nghịch với mức độ tăng bạch cầu, bạch cầu càng cao thì hồng cầu giảm càng nhiều Trong giai đoạn tăng tốc và chuyển cấp, có biểu hiện giảm số lượng hồng cầu và tiểu cầu Trong máu ngoại vi tăng tỷ lệ tế bào non ác tính (tế bào blast) hoặc tế bào đầu dòng dòng bạch cầu hạt (nguyên tủy bào và tiền tuỷ bào) 1.3 Những thay... thái không có rối loạn đáng kể Số lượng tế bào dòng hồng cầu thường giảm Tỷ lệ dòng tuỷ : dòng hồng cầu (tỷ lệ M:E) thường tăng cao từ 10-30:1 (thay vì 3-4:1 như bình thường) Xét nghiệm sinh thiết tủy xương thường phát hiện thấy tình trạng giàu tế bào nhưng tăng sinh xơ Hình 1 Hình ảnh tế bào máu ngoại vi và tuỷ xương trong LXMKDBCH Câu 29 : Trình bày xét nghiệm tế bào máu ngoại vi và tủy xương của bệnh... sinh máu nghèo tế bào và có sự thay thế tủy sinh máu bằng các tế bào mỡ (suy tủy mỡ hóa) hoặc các giải sơ (suy tủy xơ hóa) - Sinh hóa: sắt, ferritin huyết thanh tăng Câu 28 : Trình bày triệu chứng xét nghiệm máu và tủy xương của bệnh Lơ xê mi Kinh dòng bạch cầu hạt ? Về lâm sàng, bệnh LXMKDBCH chia làm 3 giai đoạn: mạn tính, tăng tốc và chuyển cấp (trở thành lơxêmi cấp Một số biến đổi tế bào máu ngoại... LXMKDBCH Ở giai đoạn mạn tính, biểu hiện điển hình của LXMKDBCH khi xét nghiệm tế bào máu ngoại vi là tình trạng số lượng bạch cầu tăng cao (phần lớn trường hợp trên 100x109/l khi phát hiện bệnh) Công thức bạch cầu thường thấy đủ các lứa tuổi trung gian dòng bạch cầu hạt, từ nguyên tuỷ bào, tiền tuỷ bào, tuỷ bào, hậu tuỷ bào, bạch cầu đũa và bạch cầu đoạn trung tính Đây là những dấu hiệu đặc trưng,... của bệnh suy tủy xương ? Các xét nghiệm cận lâm sàng: - Tế bào máu ngoại vi: + Số lượng hồng cầu giảm, thường là thiếu máu bình sắc, hồng cầu lưới thường thấp + Số lượng bạch cầu giảm, đặc biệt giảm bạch cầu hạt Trong 1 số trường hợp số lượng lympho cũng giảm Hình thái bạch cầu trung tính bình thường + Số lượng tiểu cầu giảm Mức độ giảm tế bào thường được sử dụng để đánh giá mức độ nặng của tủy xương... Xét nghiệm Ham test (test sucrose) có thể giúp chẩn đoán nguyên nhân tình trạng suy tủy trên bệnh nhân đái huyết sắc tố kịch phát ban đêm - Chụp X- quang xương thường có ích trong việc phát hiện các bất thường về xương trên các bệnh nhân suy tủy - Huyết - tuỷ đồ: Thường thấy tình trạng tủy nghèo tế bào và giảm sinh nặng các dòng bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu Hình 5.1 : Hình ảnh tủy xương bình thường Hình... LXMKDBCH Câu 29 : Trình bày xét nghiệm tế bào máu ngoại vi và tủy xương của bệnh đa hồng cầu nguyên phát ? Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi: - Số lượng hồng cầu tăng > 6 T/l, hồng cầu bình sắc, có thể nhược sắc hồng cầu nhỏ, hồng cầu lưới có thể tăng trong trường hợp có chảy máu - Lượng huyết sắc tố tăng >170g/l - Hematocrite tăng > 55% (nam), và > 47% (nữ) - Số lượng tiểu cầu có thể tăng > 400G/l, chức.. .tế bào lạ cần làm sinh thíết tủy xương Trên tiêu bản sinh thiết tủy xương của bệnh nhân xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch cũng cho thấy hình ảnh tủy tăng sinh lành tính và giàu mẫu tiểu cầu 3.5 Xét nghiệm khác: - Tăng immunoglobulin (nhất là IgG)