đề cương môn sinh học tế bào

8 1.6K 31
đề cương môn sinh học tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINHCâu 1: Cấu trúc của tế bào tiền nhân (TB vi khuẩn)Tb vi khuẩn gồm những thành phần chính: thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất và thể nhân (nucleit)Thành tế bào: dày từ 10 20nm được cấu tạo bởi chất peptidoglican (chất trùng hợp của đường polisaccarit lk vs các peptit ngắn). Tùy theo cấu tạo của lớp peptidoglican mà thành tế bào có tính chất nhuộm màu phân biệt với thuốc nhuộm gram (do nhà vi khuẩn học Christian Gram phát hiện), người ta phân biệt 2 loại vk Gram dương và Gram âm (Gram âm có vách tế bào phức tạp hơn ngoài lớp peptidoglican còn có thêm lớp lipoprotein và lipopolisaccarit tạo phức hợp lipitpolisaccarit nhưng mỏng hơn và ko giữ thuốc nhuộm gram). Sự phân biệt này có tầm quan trọng trong việc sử dụng các loại kháng sinh đặc hiệu chống từng nhóm vi khuẩn gây bệnh. Ở một số loài vk, bao bọc ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ bọc dày, mỏng khác nhau, có chức năng khác nhau. Thành tế bào bao ngoài màng sinh chất, tạo khung vững chắc cho tế bào, giúp duy trì hình dạng và quan trọng là giúp chống các tác nhân bất lợi nhất là áp suất thẩm thấu của môi trường ngoài.Cấu trúc bên trong:+ Màng sinh chất: hay màng lipoprotein chứa khoảng 45% lipit và 55% protein, nằm dưới thành tế bào, có cấu trúc và chức năng tương tự màng sinh chất của tế bào nhân chuẩn.+ Tế bào chất: phía trong màng sinh chất là khối tế bào chất chứa tới 6590% nước, chất vô cơ và hữu cơ khác nhau. Trong tế bào chất có nhiều riboxom (từ 10000 – 100000) có chức năng là nơi tổng hợp protein của vi khuẩn, ngoài ta còn xảy ra các quá trình trao đổi chất và năng lượng như quá trình đường phân để tích lũy ATP. Nhiều chỗ màng sinh chất gấp nếp lồi lõm vào tế bào chất tạo nên các messosom là loại bào quan có vai trò trong phân bào hoặc hô hấp hiếu khí(do có chứa các enzim cần thiết) hoặc quang hợp ( khi messosom biến thành tilacoid chứa chlorophine như ở vi khuẩn lam)+ Nucleit và NST của vi khuẩn: NST của vk là phân tử ADN trần (ko lk với histon), là chuỗi xoắn kép dạng vòng khu trú ở vùng tế bào chất gọi là thể nhân (nucleit). Trong tế bào chất, ngoài ADN trong nucleit còn có một số phân tử ADN khác gọi là plasmit chứa thông tin di truyền qui định 1 số đặc tính của vk ( như tính kháng thuốc). Nhiều loại vk chuyển động nhờ roi hoặc lông có cấu tạo đơn giản gồm loại protein Flagenlin.Câu 2: Cấu trúc của tế bào nhân chuẩnTế bào nhân chuẩn thường có kích thước lớn (trung bình từ 5 – 100µm) có cấu tạo phức tạp gồm 3 thành phần: màng sinh chất, tế bào chất và nhân. Tế bào chất được phân vùng chứa nhiều loại bào quan phức tạp. Nhân có màng nhân tách biệt với tế bào chất và chứa NST có cấu tạo ADN thẳng lk với protein histon. Câu 3: Sự khác biệt giữa tế bào động vật và tế bào thực vật: Câu 4: Mô hình phân tử của màng sinh chất:Màng sinh chất là màng rất mỏng, có độ dày khoảng 7,5 10 nm, bao quanh tế bào chất như hàng rào ổn định. Chức năng của màng là vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo đáp ứng được chức năng đa dạng của màng trong đời sống của tế bào và của cơ thể. Từ những năm 40 của thế kỉ 19, hai ông H. Davson và J. Danielli đã đề xuất mô hình phân tử của màng sinh chất, trong đó các phân tử photpholipit sắp xếp thành 1 lớp kép theo kiểu đầu ưa nước quay ra ngoài và vào trong, còn đuôi kị nước thì quay lại với nhau, tạo nên cái khung liên tục bao quanh tế bào. Các phân tử protein sắp xếp thành 2 lớp trong và ngoài kẹp lấy khung lipit được gọi là mô hình “bánh kẹp thịt” Mô hình này giải thích được tính ổn định của màng nhưng không giải thích được đặc tính mềm dẻo của màng khi thực hiện các chức năng đa dạng của màng, do đó không được công nhận. Từ năm 1972, hai ông J. Singer và G. Nicolson đã đề xuất mô hình “ khảm động” của màng, mô hình này đc công nhận vì đã giải thích được tính vừa ổn định cao, vừa có tính linh hoạt cao đáp ứng được chức năng đa dạng của màng, trong đó lớp photpholipit kép tạo nên cái khung liên tục của màng, còn các phân tử protein phân bố rải rác trong khung, xuyên qua khung hoặc bán ở rìa trong và rìa ngoài màng. Tính chất “động” của màng tức là màng không chỉ có tính ổn định mà còn có tính mềm dẻo linh hoạt do tính “động” của các phân tử lipit và protein có trong màng.Lipit của màng: chủ yếu là photpholipit và colesterol, chúng tạo nên cái khung ổn định của màng, đồng thời tham gia tạo nên tính mềm dẻo của màng. Các phân tử photpholipit có thể tự quay, dịch chuyển mang, dịch chuyển trên dưới. Khi các phân tử photpholipit có đuôi hydrocacbon kị nước ở trạng thái no thì màng có tính bền vững, còn khi đuôi hydrocacbon có nối đôi màng sẽ có tính lỏng lẻo. Trong khung lipit các phân tử colesterol sắp xếp xen kẽ vào giữa các phân tử photpholipit tạo thêm tính ổn định của khung. Khi tỉ lệ photpholipitcolesterol cao, màng mềm dẻo, còn khi tỉ lệ này nhỏ (nhiều colesterol) màng sẽ bền chắc. Vì vậy khi thành mạch máu tích nhiều colesterol sẽ cứng chắc, gây nên xơ vữa mạch. Nhờ tính linh hoạt của khung lipit nên màng có thể thay đổi tính thấm khi nhiệt độ môi trường thay đổi để đáp ứng với các hoạt động thích nghi của tế bào.Protein của màng: rất đa dạng, phân bố “khảm” vào khung lipit (vd màng sinh chất của hồng cầu có đến 50 loại protein khác nhau). Màng sinh chất của các loại tế bào khác nhau chứa các loại protein khác nhau thực hiện chức năng khác nhau. Có 2 loại là protein xuyên màng (là những protein nằm xuyên qua khung lipit, phần kị nước của protein nằm trong khung lipit, còn đầu ưa nước thì thò ra phía ngoài khung) và protein rìa màng (là những protein bám vào mặt ngoài hoặc mặt trong của màng). Protein có nhiều chức năng, trong đó có 6 chức năng chính:+ Vận chuyển vật chất qua màng : tạo kênh vận chuyển, protein đóng vai trò chất mang, tạo các bơm ion có vai trò vận chuyển chủ động các ion qua màng.+Chức năng enzim : nhiều protein có hoạt tính enzim giúp xúc tác các phản ứng xảy ra trong màng hoặc tế bào chất

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH Câu 1: Cấu trúc tế bào tiền nhân (TB vi khuẩn) Tb vi khuẩn gồm thành phần chính: thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất thể nhân (nucleit) - Thành tế bào: dày từ 10 -20nm cấu tạo chất peptidoglican (chất trùng hợp đường polisaccarit lk vs peptit ngắn) Tùy theo cấu tạo lớp peptidoglican mà thành tế bào có tính chất nhuộm màu phân biệt với thuốc nhuộm gram (do nhà vi khuẩn học Christian Gram phát hiện), người ta phân biệt loại vk Gram dương Gram âm (Gram âm có vách tế bào phức tạp lớp peptidoglican có thêm lớp lipoprotein lipopolisaccarit tạo phức hợp lipitpolisaccarit mỏng ko giữ thuốc nhuộm gram) Sự phân biệt có tầm quan trọng việc sử dụng loại kháng sinh đặc hiệu chống nhóm vi khuẩn gây bệnh Ở số loài vk, bao bọc thành tế bào có lớp vỏ bọc dày, mỏng khác nhau, có chức khác Thành tế bào bao màng sinh chất, tạo khung vững cho tế bào, giúp trì hình dạng quan trọng giúp chống tác nhân bất lợi áp suất thẩm thấu môi trường - Cấu trúc bên trong: + Màng sinh chất: hay màng lipoprotein chứa khoảng 45% lipit 55% protein, nằm thành tế bào, có cấu trúc chức tương tự màng sinh chất tế bào nhân chuẩn + Tế bào chất: phía màng sinh chất khối tế bào chất chứa tới 65-90% nước, chất vô hữu khác Trong tế bào chất có nhiều riboxom (từ 10000 – 100000) có chức nơi tổng hợp protein vi khuẩn, ta xảy trình trao đổi chất lượng trình đường phân để tích lũy ATP Nhiều chỗ màng sinh chất gấp nếp lồi lõm vào tế bào chất tạo nên messosom loại bào quan có vai trò phân bào hô hấp hiếu khí(do có chứa enzim cần thiết) quang hợp ( messosom biến thành tilacoid chứa chlorophine vi khuẩn lam) + Nucleit NST vi khuẩn: NST vk phân tử ADN trần (ko lk với histon), chuỗi xoắn kép dạng vòng khu trú vùng tế bào chất gọi thể nhân (nucleit) Trong tế bào chất, ADN nucleit có số phân tử ADN khác gọi plasmit chứa thông tin di truyền qui định số đặc tính vk ( tính kháng thuốc) Nhiều loại vk chuyển động nhờ roi lông có cấu tạo đơn giản gồm loại protein Flagenlin Câu 2: Cấu trúc tế bào nhân chuẩn Tế bào nhân chuẩn thường có kích thước lớn (trung bình từ – 100µm) có cấu tạo phức tạp gồm thành phần: màng sinh chất, tế bào chất nhân Tế bào chất phân vùng chứa nhiều loại bào quan phức tạp Nhân có màng nhân tách biệt với tế bào chất chứa NST có cấu tạo ADN thẳng lk với protein histon Câu 3: Sự khác biệt tế bào động vật tế bào thực vật: Câu 4: Mô hình phân tử màng sinh chất: Màng sinh chất màng mỏng, có độ dày khoảng 7,5 -10 nm, bao quanh tế bào chất hàng rào ổn định Chức màng vừa có tính ổn định, vừa có tính mềm dẻo đáp ứng chức đa dạng màng đời sống tế bào thể Từ năm 40 kỉ 19, hai ông H Davson J Danielli đề xuất mô hình phân tử màng sinh chất, phân tử photpholipit xếp thành lớp kép theo kiểu đầu ưa nước quay vào trong, đuôi kị nước quay lại với nhau, tạo nên khung liên tục bao quanh tế bào Các phân tử protein xếp thành lớp kẹp lấy khung lipit gọi mô hình “bánh kẹp thịt” Mô hình giải thích tính ổn định màng không giải thích đặc tính mềm dẻo màng thực chức đa dạng màng, không công nhận Từ năm 1972, hai ông J Singer G Nicolson đề xuất mô hình “ khảm động” màng, mô hình đc công nhận giải thích tính vừa ổn định cao, vừa có tính linh hoạt cao đáp ứng chức đa dạng màng, lớp photpholipit kép tạo nên khung liên tục màng, phân tử protein phân bố rải rác khung, xuyên qua khung bán rìa rìa màng Tính chất “động” màng tức màng tính ổn định mà có tính mềm dẻo linh hoạt tính “động” phân tử lipit protein có màng - Lipit màng: chủ yếu photpholipit colesterol, chúng tạo nên khung ổn định màng, đồng thời tham gia tạo nên tính mềm dẻo màng Các phân tử photpholipit tự - - quay, dịch chuyển mang, dịch chuyển Khi phân tử photpholipit có đuôi hydrocacbon kị nước trạng thái no màng có tính bền vững, đuôi hydrocacbon có nối đôi màng có tính lỏng lẻo Trong khung lipit phân tử colesterol xếp xen kẽ vào phân tử photpholipit tạo thêm tính ổn định khung Khi tỉ lệ photpholipit/colesterol cao, màng mềm dẻo, tỉ lệ nhỏ (nhiều colesterol) màng bền Vì thành mạch máu tích nhiều colesterol cứng chắc, gây nên xơ vữa mạch Nhờ tính linh hoạt khung lipit nên màng thay đổi tính thấm nhiệt độ môi trường thay đổi để đáp ứng với hoạt động thích nghi tế bào Protein màng: đa dạng, phân bố “khảm” vào khung lipit (vd màng sinh chất hồng cầu có đến 50 loại protein khác nhau) Màng sinh chất loại tế bào khác chứa loại protein khác thực chức khác Có loại protein xuyên màng (là protein nằm xuyên qua khung lipit, phần kị nước protein nằm khung lipit, đầu ưa nước thò phía khung) protein rìa màng (là protein bám vào mặt mặt màng) Protein có nhiều chức năng, có chức chính: + Vận chuyển vật chất qua màng : tạo kênh vận chuyển, protein đóng vai trò chất mang, tạo bơm ion có vai trò vận chuyển chủ động ion qua màng +Chức enzim : nhiều protein có hoạt tính enzim giúp xúc tác phản ứng xảy màng tế bào chất + Thu nhận truyền đạt thông tin: protein thụ quan có khả liên kết với chất thông tin hóa học (hoocmon) để kích thích ức chế trình tế bào, đáp ứng thay đổi môi trường + Nhận biết tế bào: Nhiều protein màng (glicoprotein) đóng vai trò “chất đánh dấu” để tế bào loại khác loại nhận biết + Nối kết:nối kết tế bào mô thành khối ổn định + Chức neo màng: nhiều protein liên kết với protein sợi vi sợi tạo nên ổn định bền màng Cacbohidrat màng: thường liên kết với photpholipit protein phân bố mặt màng tạo nên tính bất đối xứng màng, tham gia tạo nên khối chất ngoại bào tế bào mô thể đa bào Chất ngoại bào có chức dính kết tế bào mô truyền đạt thông tin tế bào Câu 5: Sự vận chuyển vật chất qua màng Có phương thức vận chuyển: thụ động, chủ động xuất – nhập bào - Vận chuyển thụ động: vận chuyển không tiêu phí lượng ATP theo gradien nồng độ Có dạng: + Vận chuyển trực tiếp qua màng mà không cần giúp đỡ protein màng (permeaza): chất bé không phân cực O2, CO2, NO, dễ dàng vận chuyển trực tiếp qua màng, chất bé ion có mang điện tích khó qua màng, chất phân cực H2O, glucozo, axit amin khó qua màng + Vận chuyển qua màng có giúp đỡ protein màng: vận chuyển gọi “vận chuyển dễ dàng”, vd ion vận chuyển qua kênh ion protein tạo nên gọi protein tạo kênh (vd kênh vận chuyển Na+, Ca2+, ), phân tử nước, glucozo, axit amin vận chuyển qua màng nhờ protein mang (vd glucozo vận chuyển nhờ protein GLUT) Các chất hòa tan, nước vận chuyển qua màng nhờ tượng khuếch tán (các chất hòa tan nước vận chuyển qua màng theo gradien nồng độ từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp)và thẩm thấu (nước thấm qua màng theo gradien áp suất thẩm thấu từ nơi nước cao đến nơi nước thấp) Tùy theo áp suất thẩm thấu dung dịch mà người ta chia thành loại khác nhau: dung dịch đẳng trương, ưu trương nhược trương + Dung dịch đẳng trương dung dịch có áp suất thẩm thấu áp suất thẩm thấu tế bào sống Trong dd, lượng nước vào tế bào nên tế bào không thay đổi + Dung dịch ưu trương dung dịch có áp suất thẩm thấu lớn áp suất thẩm thấu tế bào sống Trong dd ưu trương, nước khỏi tế bào làm cho thể tích tế bào giảm, tế bào co lại thường gọi tượng co nguyên sinh + Dung dịch nhược trương dung dịch có áp suất thẩm thấu bé áp suất thẩm thấu tế bào sống Trong dd nhược trương, nước vào tế bào làm thể tích tế bào tăng cao, trương phồng lên - Vân chuyển chủ động: vận chuyển chất qua màng thông qua permeaza (các kênh chất mang) màng ngược với grandien nồng độ có tiêu thụ lượng ATP Đây phương thức vận chuyển chủ yếu để tế bào trì cân nội môi với môi trường hấp thụ chất cần thiết thải bỏ chất thừa độc hại Bình thường tế bào phí khoảng 10-20% số lượng ATP cho vận chuyển chủ động qua màng Sự vận chuyển chủ động ion thực nhờ permeaza có hoạt tính ATPaza (có khả phân giải ATP để sử dụng lượng cho vận chuyển) gọi bơm ion có vai trò vận chuyển ion qua màng ngược với gradien nồng độ ion Trong màng có bơm ion Na+, K+, Cl-, H+, Ca++ Sự vận chuyển nhờ kênh nhờ protein mang thụ động chủ động xảy theo kiểu: đơn chuyển (vận chuyển chất theo hướng vào ra), đồng chuyển (vận chuyển chất đồng thời theo hướng, vd vân chuyển chủ động glucozo kèm theo vận chuyển thụ động Na+ ), đối chuyển(vận chuyển chất vào, chất theo hướng ngược nhau, vd vận chuyển thụ động Na+ vào tế bào đồng thời bơm ion H+ tế bào) - Sự nhập – xuất bào: phân tử lớn thể rắn, lỏng tế bào sử dụng hình thức nhập bào để chuyển tải chúng vào tế bào xuất bào để chuyển tải chúng khỏi tế bào +Sự nhập bào: có dạng: • Sự thực bào: trường hợp phần tử vận chuyển vào tế bào dạng phần tử rắn (vd mẩu thức ăn, vi khuẩn ), màng sinh chất biến đổi hình thành chân giả bao lấy phần tử chất rắn tạo thành bóng nhập bào Các tế bào amip, đại thực bào, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu đa nhân tế bào có khả tích cực thực bào vi khuẩn dể tiêu diệt chúng • Sự ẩm bào: trường hợp phần tử nhập vào tế bào giọt lỏng Màng tế bào biến đổi bao lấy giọt lỏng tạo thành bóng ẩm bào Các bóng thực bào bóng ẩm bào chuyên chở đến lizoxom tiêu hóa enzim lizoxom • Sự nhập bào thông qua thụ quan: trường hợp chất vận chuyển gọi chất gắn phải gắn với thụ quan màng proglicoprotein đặc trưng có màng Chất vận chuyển gắn với thụ quan thành phức hợp, màng biến đổi lõm vào bao lấy phức hợp tạo thành bóng nhập bào Bóng nhập bào bao thêm lớp áo protein sợi Chất vận chuyển giải phóng tế bào chất, bóng thụ quan màng tái sử dụng + Sự xuất bào: tượng tế bào xuất, chế tiết chất phần tử cách hình thành bóng xuất bào, bóng liên kết với màng, màng thay đổi xuất chất phần tử Câu 6: Cơ chế truyền đạt thông tin qua màng - Các chất hòa tan nước: đa số chất hòa tan nước, chúng có tính đặc trưng trực tiếp qua màng mà tế bào đích thu nhận nhờ thụ quan đặc trưng khu trú màng hoạt động theo chế sau: + Chất gắn (vd hocmon adrenalin) liên kết với thụ quan màng đặc trưng (là protein xuyên màng có đầu thò ngoài, có tác dụng liên kết đặc trưng với chất gắn) + Thông tin truyền qua chất trung protein G (được hoạt hóa GTP) khu trú màng kèm với thụ quan Có nhiều loại protein G: loại Gs có tác động hoạt hóa, loại Gi có tác động ức chế phản ứng chức tế bào.Nhiều trường hợp protein G không trực tiếp tác động đến phản ứng chức tế bào mà tác động gián tiếp qua chất trung gian Một số chất trung gian phổ biến AMP vòng Protein G hoạt hóa enzim adenincyclaza enzim kinaza, enzim chuyển hóa ATP thành AMP vòng, sau AMP vòng kích hoạt phản ứng chức tế bào (vd adrenalin tác động qua AMP vòng kích hoạt enzim phân giải glicogen thành glucoso làm tăng nồng độ glucoso máu) Mục đích tạo thành chất trung gian để khuếch đại lượng thông tin làm tăng phản ứng chức lên nhiều lần, vd với lượng adrenalin kích thích sản sinh 10 phân tử AMP vòng sản sinh 108 phân tử glucozo từ glicogen + Nhiều thụ quan màng protein xuyên màng có đầu đặc trưng với chất gắn, đầu thò vào tế bào chất có chức enzim có hoạt tính kinaza Khi enzim kinaza có hoạt tính, phức hệ thụ quan – insulin nhập bào tạo bóng nhập bào sâu vào tế bào để kích hoạt phản ứng chuyển hóa glucoso làm giảm lượng glucozo máu + Hoạt động thu nhận thông tin truyền thông tin nhờ thụ quan màng tế bào điều chỉnh để thích nghi với trạng thái tế bào với thay đổi môi trường.Sự thiếu sai lệch phân tử thụ quan gây trục trặc việc truyền đạt thông tin, dẫn đến tình trạng bệnh lý Ví dụ bệnh đái tháo đường typ II có nguyên nhân sai lệch thụ quan insulin nên insulin không truyền đạt thông tin để phát huy tác dụng làm giảm lượng glucoso máu - Các chất hòa tan lipit (vd hocmon steroit, vitamin D, ): vận chuyển qua màng vào tế bào chất tế bào Chúng liên kết với protein thụ quan nội bào tạo thành phức hệ hocmon – thụ quan nội bào Phức hệ vào nhân hoạt hóa gen Vd hocmon ecdison xâm nhập vào tuyến nước bọt ruồi hoạt hóa gen NST khổng lồ tạo nên ARN protein, gây tác động biến giòi thành nhộng Hocmon testosteron xâm nhập vào tế bào hoạt hóa gen sản sinh enzim protein, gây phát triển tính trạng sinh dục thứ phát nam giới Câu 7: Cấu trúc chức ti thể - Cấu trúc: - Thường có dạng hạt, sợi (do ty thể dễ dàng biến đổi hình dạng theo biến đổi tình trạng sinhtế bào) Ở trạng thái bình thường, ty thể có dạng hình trứng với đường kính 0,5-2µm dài 7-10µm Ty thể có nhiều tế bào tích cực chuyển hóa lượng, vd tế bào gan, tế bào Ty thể có cấu trúc siêu vi phân tử tương đối giống tế bào thực vật động vật, cấu tạo từ màng kép gồm màng màng có chất màng lipoprotein, bao lấy khối chất phía Màng mọc lồi vào chất tạo nên mấu lồi hình lược gọi mào Ty thể chứa protein (65-70%) lipit (2530%), có ADN ARN + Màng ngoài: màng lipoprotein có độ dàu 6nm chứa nhiều protein xuyên màng(60%) lipit (40%), có nhiều kênh ion, protein mang để vận chuyển ion chất với khối lượng phân tử 1000D Trong màng chứa nhiều enzim (vd transferaza, kinaza, photphataza, photpholipaza, ) + Xoang gian màng : hẹp, phân bố vào mào lược, nơi trung chuyển chất màng màng + Màng ty thể: màng lipoprotein, chứa nhiều protein màng (80%), lipit (20%), chúng mọc sâu vào chất tạo nên mào, làm tăng bề mặt màng lên lần so với màng Màng chứa nhiều loại protein có chức khác nhau: • Protein vận chuyển chủ động chất (ATP, ADP, ion photphat, proton H+, piruvat, axit béo, nucleotit, ) từ xoang gian màng vào chất • Protein màng kênh vận chuyển ion Na+, K+, Ca2+, H+ • Các phức hợp dãy chuyền electron • Phức hợp Fo – F1 (ATP sintetaza) tổng hợp ATP • Cytocrom P450 định vị màng có phần hoạt tính thò vào chất ti thể + Chất ty thể: chứa nhiều thành phần khác có vai trò quan trọng • Các enzim oxy hóa axit piruvic sản sinh axetil – coenzim A • Các enzim chu trình crep • Các enzim tổng hợp axit béo • Riboxom ti thể • ADN, ARN ti thể Ngoài ta chất chứa nhiều ion khác (Ca, Mg, proton, ), chất vô hữu khác - Chức năng: chức chính: + Là nhà máy sản sinh ATP: cấu trúc siêu hiển vi định khu phân tử ti thể phù hợp với chức hô hấp hiếu khí ti thể, gồm: chu trình crep xảy nhờ enzim định khu chất nền, electron giải phóng từ chu trình crep truyền qua dãy truyền điện tử định khu màng trong, tổng hợp ATP nhờ phức hệ ATP – sintetaza định khu màng + Ti thể tham gia vào trình trao đổi chất: phối hợp với bào quan khác tổng hợp hocmon steroit, photpholipit, colesterol, axit amin, tham gia điều hòa nồng độ ion canxi tế bào + Tham gia vào trình tự chết tế bào + Trong chất ti thể có đủ dạng ARN riboxom nên tự tổng hợp số protein Câu 8: Cấu trúc, chức lục lạp - Cấu trúc: Lục lạp bao màng lipoprotein: màng ngoài, màng phân cách khe gian màng Màng lục lạp trơn(không có mào) Phần dịch giới hạn màng gọi chất (stroma) Trong chất có chứa riboxom lục lạp hệ thống cột hình mạng lưới gồm cột (grana) gồm túi dẹp (đường kính 0,6µm, dày 20nm) xếp chồng lên làm cho cột có cấu trúc (hay tilacoit) nối với gian cột Màng tilacoit có chứa cấu trúc hạt hình nấm kích thước 10-20nm phức hệ ATP – sintetaza Trong màng chứa phân tử clorophil a,b carotinoit Các phân tử clorophil xếp màng với phần ưa nước liên kết với protein đặc trưng màng, đuôi kị nước liên kết với photpholipit tập hợp thành phức hệ gồm khoảng 200 phân tử hoạt động dàn anten thu bắt photon ánh sáng gọi phức hệ anten Trong màng tilacoit chứa nhân tố enzim dãy chuyền điện tử tổng hợp APT hệ quang hợp I II ADN, ARN roboxom định khu chất lục lạp - Chức năng: quang hợp Ánh sáng quang hợp dạng photon hấp thụ clorophil, điện tử giải phóng chuyền qua dãy chuyền điện tử ATP tổng hợp nhờ phức hệ ATP – sintetaza Lục lạp sử dụng lượng ATP enzim để tổng hợp cacbohidrat Câu 9: Cấu trúc, chức mạng lưới nội chất: - Cấu trúc: hệ thống kênh, túi, bể chứa phân bố tế bào chất giới hạn màng lipoprotein thông với hình thành nên mạng lưới ba chiều phức tạp, phân bố khắp tế bào chất tế bào Có dạng mạng lưới nội chất: mạng lướt có hạt mạng lưới trơn, chúng khác hình dạng xoang, màng mạng lưới có hạt có đính riboxom mạng lưới trơn ko có + Mạng lưới có hạt: gồm túi dẹp xếp song song thành nhóm, mặt có đính riboxom nhờ protein riboforin, có hạt phát triển tế bào tích cực tổng hợp chế tiết protein Protein tổng hợp riboxom, đưa vào lòng túi mạng lưới chuyên chở đến phức hệ Golgi, từ đóng gói tiết + Mạng lưới trơn (không có hạt) gồm kênh hẹp nối với phân bố khắp tế bào chất, riboxom - Chức năng: đóng vai trò quan trọng trình trao đổi chất tế bào, có vai trò chính: + Vai trò giao thông nội bào: đảm bảo vận chuyển chất từ nôi trường vào tế bào chất, đường giao thông cấu trúc nội bào, tập trung chất khác từ tế bào chất bào quan vào xoang túi bể chứa chuyển đến phần khác tế bào đào thải + Vai trò tổng hợp chất: • Mạng nội chất có hạt có vai trò tổng hợp protein enzim Các axit amin chuyên chở đến riboxom mạng lưới, protein chất sinh enzim tổng hợp, tích lại xoang túi, bể chứa mạng lưới nội chất sau theo lòng kênh mạng lưới vào thể Golgi, sau đóng gói hình thành hạt chất tiền enzim • Mạng lưới nội chất trơn chúng có vai trò tham gia vào trình tổng hợp, tập trung vận chuyển chất khác, đặc biệt lipit phức tạp(photpholipit, lipoprotein), steroit glicogen, có vai trò khử độc Câu 10: Cấu trúc chức vi ống: - Cấu trúc: hình trụ dài có đường kính trung bình 25nm, có thành bên dày 5nm lòng ống trung tâm rộng 15nm rỗng Thành ống cấu tạo bở 13 nguyên sợi có đường kính 5nm phân tử trùng hợp từ nhị hợp tạo đơn hợp loại khác loại Chất colchicin có tác dụng ức chế trùng hợp nhị hợp thành vi ống, chúng ức chế tạo thành thoi phân bào tế bào bị ức chế trung kì - Chức năng: vi ống vi sợi tạo nên khung xương tế bào, đồng thời tham gia vào vận động, biệt hóa tế bào, vận chuyển chất nội bào Có vai trò chính: + Làm chuyển động NST cực, nhờ vi ống thoi phân bào kết hợp với phân bào + Vận tải nội bào: bào quan ty thể, bóng nội bào, vận chuyển từ phần đến phần khác tế bào chất nhờ hoạt động vi ống + Duy trì hình dạng tế bào: nhiều tế bào biệt hóa có hình dạng định hình dạng trì nhờ xếp hệ vi ống Trong trình biệt hóa tế bào, tế bào có hình dạng đặc thù có liên quan đến hoạt động vi ống + Vi ống tham gia vào hình thành, vận chuyển bóng nhập bào, xuất bào, trì tính ổn định màng sinh chất, tạo tính phân cực cho tế bào Câu 11: Nhân tế bào bao gồm cấu trúc nào? - Cấu trúc nhân gian kỳ - Màng nhân, lỗ màng nhân - Chất nhiễm sắc nhiễm sắc thể - Hạch nhân - Dịch nhân Câu 12: Cấu trúc NST: Hình dạng, kích thước cấu trúc NST quan sát rõ vào kì nguyên phân NST co xoắn cực đại, nên hình dạng, kích thước NST kì xem đặc trưng Hình thái NST biến đổi có tính chu kì tế bào theo kì phân bào Cấu trúc siêu vi NST gồm: - Một đoạn ADN gồm 146 cặp nu quấn quanh khối cầu protein gồm phân tử protein histon tạo nên nucleoxom - Giữa nucleoxom nối với đoạn ADN phân tử protein histon tạo nên chuỗi polinucleoxom gọi sợi có đường kính 11nm - Sợi xoắn lần thứ thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm, tiếp tục xoắn lần thứ tạo thành sợi siêu xoắn có đường kính 300nm, tiếp tục xoắn lần thứ tạo thành sợi cromatit có đường kính 700nm - Tại kì trình phân bào, NST tồn trạng thái kép gồm cromatit giống dính tâm động (eo sơ cấp) Tâm động chia cromatit thành cánh cân không cân NST có thêm eo thứ cấp Câu 13: Vai trò nhân tế bào: Vai trò nhân thể chủ yếu phương diện: - Phương diện tích chuyền thông tin di truyền từ hệ tế bào sang hệ tế bào khác (bảo đảm tính liên tục di truyền) Trong nhân diễn trình tái mã: ADN mẹ chép thành ADN thông qua phân đôi tế bào, ADN di truyền qua hệ tế bào Trong nhân diễn trình phiên mã để tổng hợp dạng ARN cần thiết cho dịch mã để tổng hợp protein, thể thông tin di truyền từ kiểu gen đến kiểu hình - Phương diện điều hòa điều khiển hoạt động sống tế bào (bảm đảm tính tồn hệ thống điều kiện sống định, hay nói cách khác bảo đảm thực thông tin di truyền đời sống tế bào) Nhân nơi chứa NST, tổ chức chứa ADN, vật chất mang thông tin di truyền toàn thể, điều khiển hoạt động sống tế bào ... vào tế bào đồng thời bơm ion H+ tế bào) - Sự nhập – xuất bào: phân tử lớn thể rắn, lỏng tế bào sử dụng hình thức nhập bào để chuyển tải chúng vào tế bào xuất bào để chuyển tải chúng khỏi tế bào. .. thoi phân bào kết hợp với phân bào + Vận tải nội bào: bào quan ty thể, bóng nội bào, vận chuyển từ phần đến phần khác tế bào chất nhờ hoạt động vi ống + Duy trì hình dạng tế bào: nhiều tế bào biệt... bóng nhập bào Các tế bào amip, đại thực bào, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu đa nhân tế bào có khả tích cực thực bào vi khuẩn dể tiêu diệt chúng • Sự ẩm bào: trường hợp phần tử nhập vào tế bào giọt

Ngày đăng: 25/05/2017, 23:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan