1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tranh lụa hiện đại Việt Nam giai đoạn mở đầu và thành tựu

7 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 541,71 KB

Nội dung

Nghệ thuật tranh lụa hiện đại Việt Nam ra đời trên cơ sở hình thành trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Áp dụng những bài học hàn lâm phương Tây, trên nền lụa phương Đông, các nghệ sĩ Việt Nam thế hệ đầu tiên tốt nghiệp đã tạo dấu ấn riêng trong triển lãm đấu xảo các nước thuộc địa tổ chức năm 1931 tại Paris. Từ những phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, nghệ thuật học nghiên cứu góp phần tìm hiểu nghệ thuật tranh lụa, thành tựu trong giai đoạn mở đầu nhằm khẳng định giá trị nghệ thuật của thể loại này.

46 cứu trao đổihọc ● Research-Exchange of opinion Tạp chí KhoaNghiên học - Trường Đại Mở Hà Nội 89 (3/2022) 46-52 TRANH LỤA HIỆN ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN MỞ ĐẦU VÀ THÀNH TỰU THE BEGINNING OF VIETNAM’S CONTEMPORARY SILK PAINTINGS AND ITS ACHIEVEMENTS Hồng Minh Đức* Ngày tịa soạn nhận báo: 06/9/2021 Ngày nhận kết phản biện đánh giá: 04/03/2022 Ngày báo duyệt đăng: 29/03/2022 Tóm tắt: Trong nhiều thiên niên kỷ, tranh lụa đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng lịch sử tranh lụa phương Đơng nói riêng mỹ thuật giới nói chung Từ nghề thủ cơng đặc biệt quay tơ, dệt lụa tạo nên trang phục sang trọng, đẹp mắt, lụa góp phần làm nên thể loại nghệ thuật tao nhã, đậm đà sắc giá trị nghệ thuật - tranh lụa Với khởi đầu khiêm tốn nhiều kỷ trước Trung Hoa, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản… đến Việt Nam tranh lụa tạo nên lịch sử riêng mang tính triết lý thẩm mỹ Á Đơng Nghệ thuật tranh lụa đại Việt Nam đời sở hình thành trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương Áp dụng học hàn lâm phương Tây, lụa phương Đông, nghệ sĩ Việt Nam hệ tốt nghiệp tạo dấu ấn riêng triển lãm đấu xảo nước thuộc địa tổ chức năm 1931 Paris Gần thể kỷ qua, nghệ thuật tranh lụa Việt Nam phát triển ghi dấu với nhiều thành tựu lịch sử mỹ thuật Từ phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, nghệ thuật học nghiên cứu góp phần tìm hiểu nghệ thuật tranh lụa, thành tựu giai đoạn mở đầu nhằm khẳng định giá trị nghệ thuật thể loại Từ khoá: lụa, tranh lụa, nghệ thuật tranh lụa, tranh lụa đại, nghệ thuật tranh lụa đại Abstract: For millennia, silk painting has contributed to enriching the historical treasure of oriental silk painting in particular and world fine art in general From a special craft, spinning silk, weaving silk creates luxurious and beautiful costumes Silk contributes to creating a new elegant art genre, imbued with artistic identity and value - silk painting With humble beginnings centuries ago in China, India, Korea, Japan to Vietnam, silk paintings have created a history of their own with Asian philosophies and aesthetics The art of modern silk painting in Vietnam was born on the basis of the formation of the Indochina Fine Arts College Applying Western academic lessons, on the basis of Eastern silk, the first generation of Vietnamese artists who graduated from Vietnam made their own mark in the exhibition of colonial skills held in 1931 in Paris For nearly a century, the art of Vietnamese silk * Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 47 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion painting has developed and marked with many achievements in the history of fine art From the methods of synthesis, analysis, art studies contribute to understanding the art of silk painting with achievements in the opening stage to confirm the artistic value of this genre Keywords: silk, silk painting, silk art, modern silk painting, modern silk painting art I Dẫn nhập Tranh lụa  loại hình nghệ thuật có từ lâu đời ở các nước Đông Á Trung Hoa,  Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam từ thời cổ đại mà văn nhân tài hoa giỏi viết chữ thi hoạ Phát triển từ nghệ thuật thư pháp, chữ ban đầu viết thẻ tre lụa, nhiên tre nặng lụa trở thành bề mặt phổ biến để viết chữ, vẽ phong cảnh, chân dung hoa điểu trước giấy phát minh vào kỷ I Lụa dệt từ tơ tằm vậy, tranh lụa đem lại hiệu khác biệt nhờ tính chất bắt sáng, mực/màu từ sợi dệt Đối với lụa, lụa sở cho đời tranh lụa, kỹ thuật vẽ lụa (hoặc nhuộm lụa) sử dụng bút lông tạo cho tác phẩm tranh lụa tinh thần sắc riêng Kế thừa từ phương pháp vẽ lụa truyền thống, tranh lụa đại Việt Nam đời gắn liền với lịch sử trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tạo nên tên tuổi hệ hoạ sĩ vẽ tranh lụa thành danh giai đoạn II Cơ sở lý thuyết Tranh lụa thể loại hội hoạ gắn liền với chất liệu vẽ nên khái niệm tranh lụa nhà nghiên cứu viết sau “Tranh lụa tranh vẽ lụa màu nước” “tranh tác phẩm hội hoạ phản ánh thực đường nét màu sắc” [5, tr.1297-1298] Từ điển mỹ thuật phổ thơng tác giả Đặng Thị Bích Ngân định nghĩa tranh lụa “Tranh vẽ lụa Lụa vẽ thường lụa tơ tằm, không lỗi, mịn thô, dệt thủ công hay dệt máy Gần đây, yêu cầu ngành mỹ thuật, nhà máy dệt sản xuất loại lụa chuyên dùng để vẽ tranh, mỏng thưa, nhìn rõ thớ lụa…” [4, tr.142] “Lụa “tên gọi chất liệu dựa vào vật liệu dùng làm tranh Người ta dùng nhiều thứ màu khác để vẽ lên lụa bột màu, màu nước, mực nho, điệp, tempera… Nhưng hoạ sĩ cho khơng giữ chất lụa tranh tranh lụa nữa” [1, tr.99] Từ định nghĩa tranh lụa hiểu tranh lụa thể loại hội hoạ vẽ lụa tơ tằm Tuỳ theo tính chất loại sợi kỹ thuật dệt khác mà lụa có màu vàng, ngà vàng hay trắng, thô (sợi to, dệt thưa) hay mịn (sợi nhỏ, dệt mau), đố sợi ngang, hay dọc, dệt thủ công hay công nghiệp… Màu vẽ lụa tuỳ vào đặc tính loại lụa mà phù hợp với mực, màu nước, màu acrylic, màu tự nhiên vẽ khô hay vẽ ướt (làm ẩm lụa), rửa lụa hay nhiều Trước vẽ, lụa cần căng khung để tránh tình trạng bị nhăn, sau hoàn thành cần bồi lụa giấy để tăng độ dày, bảo quản (có thể) tạo hiệu nghệ thuật cho tác phẩm III Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu phương pháp nghiên cứu nghệ thuật học - Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu thơng qua hệ thống tư liệu 48 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion cơng trình nghiên cứu cơng bố trước giúp tác giả khái quát hóa lịch sử phát triển nghệ thuật tranh lụa đời trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương - Phương pháp nghiên cứu nghệ thuật học giúp tác giả phân tích tác giả, tác phẩm từ hiểu giá trị nghệ thuật tác phẩm IV Kết thảo luận 4.1 Giai đoạn mở đầu mỹ thuật đại Việt Nam Năm 1924, trường Mỹ thuật Đông Dương (l’École supérieure des Beaux Arts de l’Indochine) thành lập theo Nghị định Tồn quyền Đơng Dương Merlin ký ngày 27 tháng 10 năm 1924, giao ông Victor Tardieu làm hiệu trưởng Sau nhiều công việc chuẩn bị, sửa soạn, tháng 11 năm 1925 trường tiếp nhận sinh viên khố I (1925-1930) Trước đó, từ năm 19011913 người Pháp lập số trường đào tạo nghề, thợ thủ công thợ vẽ cho cư dân xứ Bắc kỳ Nam kỳ, thời gian đào tạo từ 2-3 năm Ở giai đoạn này, Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương trường mỹ thuật Đông Dương đào tạo nghệ sĩ với thời gian năm tương đương với mơ hình giảng dạy từ trường Mỹ thuật Paris Pháp, điểm khác biệt Với nhiệm vụ đào tạo, trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương “đồng thời đóng vai trị tổ chức bảo trợ cho việc hình thành hội họa Việt Nam” [6, tr.9] Trước đệ trình dự thảo thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, hiệu trưởng Victor Tardieu tin “người “Annam” hồn tồn có khiếu để trở thành nghệ sĩ tạo hình chân họ có quyền vậy” Hoạ sĩ Lê Văn Đệ , nhìn lại khứ cho “Trường Cao đẳng Mỹ thuật Hà Nội đời mở kỷ nguyên cho mỹ thuật Việt Nam, đem lại cho nghệ sĩ phương pháp kỹ thuật chuyên môn Tây phương ngành mỹ nghệ mỹ thuật Cá tính tuý nghệ sĩ hướng dẫn, khuyến khích phát triển mạnh mẽ Nhiều nghệ sĩ tài nâng đỡ để phát huy khiếu Các xu hướng nghệ thuật hướng dẫn khuyến khích Một số niên có thiên tư mỹ thuật tuyển chọn để áp dụng phương pháp mỹ thuật Tây phương vào mỹ thuật tuý cổ điển Việt Nam” [2] Nhờ nhiệt huyết từ người đứng đầu bảo trợ cho tồn nhà trường Victor Tardieu, Nam Sơn, Joseph Imguimberty, Évariste Jonchère… trước áp lực quyền Pháp, họ truyền nghị lực để nghệ sĩ Việt Nam khẳng định vai trò cá nhân sáng tạo bối cảnh xã hội đương thời Đó bước ngoặt quan trọng mỹ thuật đại Việt Nam Nguyễn Phan Chánh, Chơi ô ăn quan, Lụa, 1931 Tác phẩm tham dự triển lãm đấu xảo thuộc địa năm 1931 Đối với nghệ thuật tranh lụa, đời trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương [jknlà cột mốc vô quan Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion 49 Toà nhà trưng bày xứ Nam kỳ triển lãm đấu xảo thuộc địa Paris năm 1931, mô kiến trúc Bảo tàng Lịch sử Tác phẩm họa sĩ trường Mỹ thuật Đông Dương gồm Nam Sơn, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Nguyễn Phan Chánh, Georges Khánh, Lê Văn Đệ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu trưng bày trọng Học giả người Pháp Nadine AndréPallois nghiên cứu cho “Ở Việt Nam, truyền thống hội hoạ chưa phát triển Trung Quốc, truyền thống hội hoạ vốn biết đến Pháp Cho đến đầu kỷ XX, hội hoạ Việt Nam mang đặc tính thủ cơng, gắn với kiểu tranh in tay dân gian kiểu trang trí chùa chiền” “lịch sử nghệ thuật Việt Nam lịch sử tôn giáo nghệ nhân khuyết danh vơ danh, khơng có lịch sử nghệ sĩ cá nhân thành danh danh hoạ, nhà thư pháp Trung Quốc Vai trò cá nhân nghệ sĩ khơng định hình, cá tính sáng tạo khơng cao, bắt chước, ảnh hưởng nhiều, mà tiên phong hồn tồn ít” [7, tr.69,70] Việc thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương làm thay đổi tồn cách nhìn, phương tiện biểu cảm, lực cảm thụ người nghệ sĩ mở giai đoạn mỹ thuật đại Việt Nam đầu kỷ XX Họ học môn học mỹ thuật: hội họa, điêu khắc, nghệ thuật trang trí, kiến trúc thể nghiệm nhiều chất liệu Tư liệu lịch sử trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương nhắc tới việc trình truyền giảng kiến thức “Victor Tardieu bỏ nhiều công phu sưu tầm phiên tranh lụa Trung Quốc đời Đường Tống; phiên tranh lụa, tranh khắc gỗ màu Nhật Bản kỷ 17; cho người Vân Nam mua lụa, bút; làng Bưởi đặt giấy dó, gỗ thị; sinh viên tham 50 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion khảo có vật liệu sáng tác” [6, tr.13] Những thông tin không cho thấy cấp tiến Victor Tardieu việc đầu tư cho sinh viên sáng tác, thử nghiệm chất liệu mà cho thấy nỗ lực không ngừng ông cho tương lai nghệ sĩ tạo hình Đơng Dương 4.2 Sự định danh thành tựu nghệ thuật tranh lụa Việt Nam Các lớp học trường mỹ thuật Đông Dương giảng dạy dựa chương trình Pháp, nhiên Victor Tardieu ln đánh giá cao nghệ thuật văn hóa địa, bên cạnh mơn học giải phẫu, hình hoạ, bố cục, điêu khắc, lịch sử nghệ thuật… ơng đưa thêm vào chương trình số mơn học mỹ thuật truyền thống Việt Nam vẽ tranh lụa, khắc gỗ, thiết kế sản phẩm sơn mài lịch sử nghệ thuật châu Á. Theo tư liệu Nguyễn Phan Chánh “đến năm thứ ba Nguyễn Phan Chánh làm quen với lụa” [8, tr.57] Năm 1928, tranh vẽ lụa Vân Nam hình tượng thiếu phụ đan áo chọn trưng bày triển lãm Phủ Toàn quyền chọn mua với giá 300 đồng Mua vài quà tặng cho mẹ vợ con, dư hoạ sĩ dành tiền mua lụa vẽ Thời kỳ đầu, họa sỹ dùng lụa Vân Nam, Trung Quốc để vẽ, loại lụa thường vẽ ẩm, cọ rửa hay nhuộm màu, vẽ lúc khô gây cảm giác đanh cứng Do vậy, trước sử dụng hoạ sĩ thường phải quét lớp hồ loãng để tránh hút nhiều nước Màu dùng để vẽ lụa thường màu tự nhiên (tranh lụa cổ), màu nước mực nho (tranh lụa đại) Vẽ màu nước kỹ thuật nhuộm lụa, màu thuốc nước ngấm vào thớ lụa, cách vẽ thường vẽ từ nhạt tới đậm, chồng nhiều màu lên để tạo độ màu ý Khi màu khô, đem rửa nước cho cặn màu trôi, để màu ngấm vào thớ lụa, người hoạ sỹ rửa lụa nhiều lần vẽ lên nhiều lớp khác Vì vậy, tranh lụa đại Việt Nam có độ trẻo, êm dịu tinh tế Với tranh lụa đẹp, sắc màu, phải thể óng ả thớ lụa, chất lụa nên tranh vẽ rửa nước nhiều lần, độ mướt chất lụa giảm, mặt lụa bị lì khơng cịn độ bám màu Cũng sơn mài, không gian tranh lụa không gian ước lệ, hạn chế việc diễn tả ánh sáng, tả chất, vờn khối, không gian màu sắc Các chi tiết tranh thường mang tính chất tượng trưng, gợi tả với đặc điểm chủ yếu mảng, mảng liên kết với độ nhòe mờ tùy theo kỹ thuật vuốt nước cá nhân Với nhìn giản dị, gần gũi, thục kỹ thuật thư pháp, hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh đưa hình ảnh em bé, người phụ nữ nông thôn sinh hoạt hàng ngày chợ, rửa rau, vo gạo, ăn cơm vào tác phẩm cách nhẹ nhàng, tinh tế, tác phẩm Rửa rau, Em bé cho chim ăn, Bữa cơm, Người hát rong, Lên đồng, Chơi ô ăn quan sáng tác khoảng thời gian 1930 Đương thời, hoạ sĩ thực hành vẽ lụa tác phẩm Cô gái cầm quạt (1933-1934) Mai Trung Thứ, Trong gia đình (1934) Lê Văn Đệ, Vỡ mộng (1932), Thợ thêu (1932) Tô Ngọc Vân, Xưởng thêu (1936-1937) Lương Xuân Nhị… có họa sĩ Nguyễn Phan Chánh biết đến người tiên phong cho lối vẽ tranh hồ nền, rửa màu báo chí nước ngồi lần biết tới tranh lụa đại Việt Nam qua tác 51 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion phẩm Nguyễn Phan Chánh “Nguyễn Phan Chánh vẽ với quan sát tinh tế với giá trị độc đáo có cảnh sinh hoạt hàng ngày dân chúng, khiến phải nghĩ đến tranh khắc có giá trị Nhật Bản” [8, tr.70].Năm 1931, Pháp tổ chức triển lãm thuộc địa Paris (Exposition coloniale internationale) kéo dài tháng (từ 06.5.1931 đến 15.11.1931) Bois de Vincennes (ngoại phía đơng Paris) trưng bày nghệ thuật địa sản phẩm thủ công mỹ nghệ nước thuộc địa Mỗi thuộc địa có khu trưng bày riêng thể mơ hình kiến trúc địa tiêu biểu Toà nhà Nam kỳ giống Bảo tàng Lịch sử, nhà Trung kỳ giống Hiển Lâm Các Đại Nội, Huế, tồ nhà Bắc kỳ giống Đình làng Tại khu Đông Dương tranh hoạ sĩ Nam Sơn, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Nguyễn Phan Chánh, Georges Khánh, Lê Văn Đệ, Vũ Cao Đàm, Lê Thị Lựu, An Sơn-Đỗ Đức Thuận trưng bày Đó hoạ sĩ tài giai đoạn mở đầu mỹ thuật đại Việt Nam Henri Gourdon viết nhận xét triển lãm đấu xảo Paris năm 1931 sau “Tất nhà phê bình ghi nhận triển lãm phát hiện, nói người lập trường thành công Chỉ cần điểm qua tác phẩm trội nhất, tranh tác phẩm trang trí hoạ sĩ Nam Sơn, Lê Phổ, Đức Thuận, tượng bán thân Vũ Cao Đàm, số có số tác phẩm gây ý Triển lãm nghệ thuật Paris, ta tin tưởng vào hình thành trường phái An nam thực thụ với xu hướng cách thứ thể riêng Ta hy vọng nghệ sĩ trẻ tiếp cận kỹ thuật quy trình nghệ thuật trang trí tạo ảnh hưởng tích cực với thợ thủ công xứ, họ đảm nhận vai trò giảng dạy định hướng cho đội ngũ đó” [3, tr.123-124] Trong triển lãm này, bốn tác phẩm lụa Nguyễn Phan Chánh bán “Báo chí Pa-ri xôn xao đưa tin xuất tranh lụa An-nam Giữa quê hương nghệ thuật sơn dầu đồ sộ này, lụa lạ Tô Ngọc Vân, Thợ thêu, Lụa, 1932 Song, bên đậm nhạt chấm phá mực đen lụa Trung Hoa nét bút viền sắc cạnh tranh Nhật Bản, gam màu nâu đen người nghệ sĩ An-nam thật làm nên phong vị riêng: màu trầm mà không tối, mảng bẹt mà khối, khơng kẻ mà nét, hình lặng mà động Cái tên Nguyễn Phan Chánh nhắc đến giới phê bình thủ khó tính hào hoa ấy” [8, tr.69,70] Có thể nói, với tài độc đáo Nguyễn Phan Chánh với họa sĩ lớp trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương Mai Trung Thứ, Lê Văn Đệ, Lê Phổ, Vũ Cao Đàm, Tô Ngọc Vân, Thang Trần 52 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinion Phềnh, Lê Thị Lựu, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn, Lương Xuân Nhị, Tranh lụa Việt Nam sáng tạo tinh thần độc lập người nghệ sỹ biết kết hợp cách tự nhiên nghệ thuật phương Tây với nghệ thuật phương Đơng, tính dân tộc tính đại, đem lại sắc thái sáng tác, định danh tạo chỗ đứng cho nghệ thuật tranh lụa đại Việt Nam lịch sử mỹ thuật giới V Kết luận Tranh lụa đại Việt Nam bắt nguồn từ tảng nghệ thuật dân gian, ảnh hưởng từ nước đồng văn Trung Hoa, Nhật Bản… văn hoá Pháp, nghệ thuật tranh lụa phát triển, tạo sắc vị lịch sử mỹ thuật Việt Nam Với tư tưởng xây dựng hình thành ngơi trường nghệ thuật Đông Dương cho người xứ, hoạ sĩ Victor Tardieu, hoạ sĩ Nam Sơn, nhà điêu khắc Évariste Jonchère, hoạ sĩ Joseph Inguimberty… hệ giáo sư, hoạ sĩ tài ba khác đào tạo đội ngũ nghệ sĩ vẽ tranh lụa tài Trong giai đoạn mở đầu nghệ thuật đại Việt Nam, kết hợp kỹ thuật hội hoạ phương Tây phương Đơng, họa sỹ có tác phẩm lụa mang giá trị nghệ thuật đặc sắc góp phần khẳng định tư thẩm mỹ, mỹ cảm sắc dân tộc Việt Nam./ Tài liệu tham khảo: [1] Lê Bá Dũng (Chủ biên), Đại cương Mỹ thuật, Nxb Lao động, Hà Nội (2012) [2] Lê Văn Đệ, Mỹ thuật Việt Nam, Luận đàm, Bộ 1, số 5-1961 [3] Henri Gourdon, Nghệ thuật xứ An nam, Trương Quốc Toàn (dịch), Nxb Nhã Nam, Hà Nội (2017) [4] Đặng Thị Bích Ngân (Chủ biên), Từ điển mỹ thuật phổ thơng, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội (2002) [5] Hồng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội (2012) [6] Quang Phòng, Quang Việt, Trường Mỹ thuật Đông Dương - lịch sử nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội (2015) [7] Phan Cẩm Thượng, Nghệ thuật ngày thường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng (2011) [8] Nguyễn Tú, Nguyễn Phan Cảnh, Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh, Nxb Văn hoá (1979) Địa tác giả: Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lãm, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Email: hoangminhducbvh@gmail.com ... với lụa, lụa sở cho đời tranh lụa, kỹ thuật vẽ lụa (hoặc nhuộm lụa) sử dụng bút lông tạo cho tác phẩm tranh lụa tinh thần sắc riêng Kế thừa từ phương pháp vẽ lụa truyền thống, tranh lụa đại Việt. .. ngấm vào thớ lụa, người hoạ sỹ rửa lụa nhiều lần vẽ lên nhiều lớp khác Vì vậy, tranh lụa đại Việt Nam có độ trẻo, êm dịu tinh tế Với tranh lụa đẹp, sắc màu, phải thể óng ả thớ lụa, chất lụa nên tranh. .. chất lụa tranh khơng phải tranh lụa nữa” [1, tr.99] Từ định nghĩa tranh lụa hiểu tranh lụa thể loại hội hoạ vẽ lụa tơ tằm Tuỳ theo tính chất loại sợi kỹ thuật dệt khác mà lụa có màu vàng, ngà vàng

Ngày đăng: 24/04/2022, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w