1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng và tiến bộ xã hội ở thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

114 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 793,34 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn uế trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ trình thực luận văn tác giả cảm ơn thông tin, trích dẫn tế H có nguồn gốc cụ thể in h Tác giả luận văn Tr ườ ng Đ ại họ cK Trần Thị Hà i uế tế H LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ suốt khóa h học, đặc biệt Tiến sĩ Phạm Văn Hùng tận tâm hướng dẫn hoàn thành luận in văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy ban Nhân dân thành phố Huế cK quan, ban quản lý liên quan thành phố Huế, bạn bè cung cấp thông tin, giúp đỡ thu thập tài liệu, số liệu để thực đề tài Tôi biết ơn cảm động trước tình yêu thương chịu khó, vất vã họ gia đình dành nhiều thời gian cho học tập từ lúc nhỏ ngày hôm Đ ại Để thực luận văn, thân dày công tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực ý chí vươn lên Mặc dù vậy, luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vây, lắng nghe tiếp ườ ng nhận góp ý quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè Tr Tác giả luận văn Trần Thị Hà ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh sinh tồn phát triển, người hướng tới sống phát triển hơn, tiến hơn, thỏa mãn nhu cầu uế vật chất tinh thần Muốn thực tốt vấn đề đòi hỏi chế độ xã hội, quốc gia phải có kinh tế - xã hội phát triển gắn với công tiến xã tế H hội Đó mục tiêu yêu cầu để có phát triển bền vững mà quốc gia giới hướng tới nỗ lực thực hiện, đặc biệt nước theo đường CNXH, có Việt Nam Mục tiêu CNXH đảm bảo cho người dân thỏa mãn tốt h nhu cầu vật chất tinh thần theo nguyên tắc công dân chủ Do đó, in thực tăng trưởng kinh tế gắn với thực công tiến xã hội cK CNXH tất yếu đảm bảo cho việc thực mục tiêu CNXH phát triển bền vững Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương giàu truyền thống cách họ mạng, nơi có lịch sử phát triển lâu đời địa phương khác nước, thành phố Huế thực với quan điểm đạo Đảng Nhà Đ ại Nước thực tăng trưởng kinh tế gắn với công tiến xã hội Thực quan điểm thành phố Huế đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ … Nhưng bên cạnh tồn nhiều hạn chế …Vì vậy, định chọn đề tài: “Tăng trưởng kinh tế gắn với công tiến xã hội thành phố ng Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm Luận văn tốt nghiệp, đảm bảo đề tài có tính cấp thiết ườ Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng cách tiếp cận theo phương pháp vật biện chứng Tr vật lịch sử, vận dụng quan điểm Đảng ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân phối tái phân phối, tăng trưởng kinh tế sách xã hội Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận khác như: Thu thập, nghiên cứu tài liệu Phân tích, tổng hợp - định lượng số liệu iii Những đóng góp đề tài Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lí luận góp phần làm sáng tỏ số khía cạnh thực tiễn tăng trưởng kinh tế gắn với công tiến xã hội thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn uế Phân tích đánh giá thực trạng, nêu lên mâu thuẩn cần giải đề xuất số giải pháp gắn tăng trưởng kinh tế với công tiến tế H xã hội thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên quan tâm đến vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với công tiến xã hội Góp phần cung cấp số vấn đề lý luận thực tiễn cho địa phương in h nước tăng trưởng kinh tế gắn với công tiến xã hội phù hợp Tr ườ ng Đ ại họ cK với thực tiễn địa phương iv Bảo hiểm y tế CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nước DV - DL Dịch vụ, du lịch GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân HDI Chỉ số phát triển người EU Liên minh Châu âu HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã h in cK ODA Hỗ trợ phát triển thức THPT Đ ại THCS Trung ương Trung học phổ thông Trung học sở TTCN Tiểu thủ công nghiệp QLGD Quản lý giáo dục LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội ng ườ Tr Thể dục thể thao họ TW TDTT tế H BHYT uế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GTVL Giới thiệu việc làm GINI Dường cong Lorenz -biểu thị độ bất bình đẳng phân phối thu nhập USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng giới v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v uế MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ viii tế H PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu h Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu in Phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp đề tài cK Bố cục đề tài .6 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ họ GẮN VỚI CÔNG BẰNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI Đ ại CÔNG BẰNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 1.1.1 Khái niệm, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Khái niệm, nội dung công tiến xã hội 14 1.1.3 Các tiêu chí đo lường tăng trưởng kinh tế công bằng, tiến xã hội 17 ng 1.1.4 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội tính tất yếu phải gắn tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội .21 ườ 1.2 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ VIỆC THỰC HIỆN TĂNG Tr TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI CÔNG BẰNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI 24 1.2.1 Kinh nghiệm số nước địa phương nước 25 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GẮN VỚI CÔNG BẰNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 29 vi 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên uế Huế 31 2.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH tế H TẾ VỚI CÔNG BẰNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 38 2.2.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006 - 2012 38 2.2.2 Tình hình thực nội dung công tiến xã hội thành h phố Huế 50 in 2.2.3 Những khuyết điểm, yếu nguyên nhân .61 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GẮN TĂNG cK TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 68 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA họ THÀNH PHỐ HUẾ .68 3.1.1 Quan điểm 68 Đ ại 3.1.2 Một số tiêu 70 3.2 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN TỐT SỰ KẾT HỢP GẮN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VỚI CÔNG BẰNG VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HUẾ 72 ng 3.2.1 Định hướng 72 3.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo gắn kết tăng trưởng ườ kinh tế với công tiến xã hội 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Tr TÀI LIỆU THAM KHẢO .96 PHỤ LỤC 100 BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP thành phố Huế 39 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP thành phố Huế (2006 - 2012) 39 Bảng 2.3: Tổng mức bán lẽ hàng hóa doanh thu du lịch 40 uế địa bàn thành phố Huế .40 Bảng 2.4: Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn phân theo thành phần kinh tế .42 tế H Bảng 2.5: Giá trị sản xuất công nghiệp thành phố Huế 43 Bảng 2.6: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế .44 Bảng 2.7: Thu ngân sách thành phố Huế 45 Bảng 2.8: Tình hình vốn đầu tư thành phố Huế giai đoạn 2006 - 2010 .48 in h Bảng 2.9: Thu nhập bình quân đầu người thành phố Huế ( giai đoạn 06 - 12) .55 Bảng 2.10: Công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn (2006 - 2010) 57 Tên biểu cK DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang họ Biểu đồ 1.1: Đường cong Lorenz 19 Tr ườ ng Đ ại Biểu đồ 2.2: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thành phố Huế ( 2006-2012) 39 viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh sinh tồn phát triển, người hướng tới sống phát triển hơn, tiến hơn, thỏa mãn nhu cầu uế vật chất tinh thần Muốn thực tốt vấn đề đòi hỏi chế độ xã hội, tế H quốc gia phải có kinh tế - xã hội phát triển gắn với công tiến xã hội Đó mục tiêu yêu cầu để có phát triển bền vững mà quốc gia giới hướng tới nỗ lực thực hiện, đặc biệt nước theo đường CNXH, có Việt Nam h Mục tiêu CNXH đảm bảo cho người dân thỏa mãn tốt in nhu cầu vật chất tinh thần theo nguyên tắc công dân chủ Do đó, cK thực tăng trưởng kinh tế gắn với thực công tiến xã hội CNXH tất yếu đảm bảo cho việc thực mục tiêu CNXH phát triển bền vững họ Từ sau cách mạng tháng 8, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đất nước với mục tiêu Độc Lập dân tộc CNXH Đại hội Đảng lần thứ VI (tháng Đ ại 12 năm 1986) xác định Việt Nam xây dựng kinh tế - xã hội đất nước theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế kinh tế thị trường định hướng XHCN Để đảm bảo định hướng XHCN Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế gắn với công tiến xã hội xem ng đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ườ Nhận thức tầm quan trọng tất yếu việc thực phát triển kinh tế với công tiến xã hội Ngay từ sớm quan điểm Tr quán triệt sâu sắc xuyên suốt tất chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định“… tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến công xã hội bước phát triển”[12 ,88] Đại hội X tiếp tục nhấn mạnh phát triển thêm“ … thực tiến công xã hội bước sách phát triển: tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa, y tế , giáo dục…, giải tốt đề xã hội mục tiêu phát triển người”.[13,77] Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương giàu truyền thống cách uế mạng, nơi có lịch sử phát triển lâu đời địa phương khác nước, thành phố Huế thực với quan điểm đạo Đảng Nhà tế H Nước thực tăng trưởng kinh tế gắn với công tiến xã hội Thực quan điểm thành phố Huế đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững Tổng GDP qua năm tăng dần từ mức 3.934.037 triệu đồng năm 2006 lên đến 6.142.030 triệu đồng năm 2010 in h Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 đạt 14% Năm 2012 cấu kinh tế thành phố Huế chuyển dịch theo hướng dịch vụ - du lịch, công nghiệp - xây dựng, cK nông - lâm - ngư nghiệp, dịch vụ, thương mại chiếm 69.7%, công nghiệp xây dựng chiếm 28.9% nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 1.4% Những vấn đề an sinh xã hội đảm bảo Thu nhập bình quân đầu người đạt 1300 USD Quốc họ phòng an ninh trật tự xã hội đảm bảo… Nhưng bên cạnh tồn nhiều hạn chế là: Kết phát triển chưa tương xứng với tiềm Tốc độ Đ ại tăng trưởng kinh tế thấp, đặc biệt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp đạt thấp nhiều năm Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Mức thu nhập bình quân theo đầu người thấp có chênh lệch ng cao Ý thức thực nếp sống văn minh số phận công dân thấp Một nguyên nhân làm cho việc thực phát triển kinh tế - xã ườ hội nói chung thực tăng trưởng kinh tế gắn với công tiến xã hội nói riêng thành phố Huế chưa tốt vì: Nhận thức tầm quan trọng Tr tất yếu thực phát triển kinh tế gắn với công tiến xã hội chưa quán triệt sâu sắc, chưa đề phương hướng giải pháp hiệu để thực tốt Vấn đề đặt phải có công trình nghiên cứu cách công phu, tìm phương hướng giải pháp tối ưu để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, thực hiệu quan điểm Đảng phát triển kinh PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội vấn đề cốt lõi thời đại Mặc dù có nhiều mô hình ý kiến khác nhau, đến lý thuyết thực tiễn khẳng định: Tăng trưởng tự không đem lại uế công xã hội (trường hợp Trung Quốc), ngược lại, công xã hội tế H không dựa tăng trưởng kinh tế công mong manh (trường hợp nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam trước đây) Tăng trưởng kinh tế đôi với công tiến xã hội đời sống nhân dân cải thiện không xấu trình tăng trưởng tiến lên (WB) Thực tiễn kinh h nghiệm nước (Hàn Quốc, thành phố Vinh, Nghệ An) cho thấy tăng in trưởng kinh tế sở vật chất để tạo điều kiện thực công tiến xã triển bền vững cK hội, ngược lại, việc thực công tiến xã hội tạo động lực cho phát Vì vậy, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công bằng, tiến xã hội họ đánh đổi, loại trừ mà quan hệ biện chứng, phụ thuộc lẫn Đối với nước ta, việc xử lý mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội Đảng ta lựa chọn, là: “ Kết hợp tăng trưởng Đ ại kinh tế công xã hội bước sách phát triển” Qua thực tế nghiên cứu thành phố Huế cho thấy việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội giai đoạn từ năm 2006 đến đạt nhiều tiến bộ, là: ng Tốc độ tăng trưởng GDP GDP bình quân đầu người tăng cao, chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng tiến bộ, vốn đầu tư phát triển, sử dụng có hiệu ườ quả, suất lao động tăng cao góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế thành phố Đồng thời, việc thực công tiến xã hội đạt Tr nhiều thành tựu lĩnh vực như: giáo dục có chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quan trọng; công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trọng; xóa đói - giảm nghèo an sinh xã hội quan tâm; thành tựu bật xây dựng sở hạ tầng đô thị hóa thành phố Tuy nhiên, việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố thời gian qua 93 hạn chế, yếu là: Tăng trưởng kinh tế mức tiềm việc thực công xã hội nhìn chung bất cập độ bao phủ chưa rộng Trong giai đoạn 2015 - 2020 tới nhiều thách thức việc kết hợp tăng trưởng kinh tế công xã hội thành phố Luận văn đưa uế số kiến nghị nhằm kết hợp tăng trưởng kinh tế với công tiến xã hội sau sau: tế H Một, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đồng thời nâng cao chất lượng tăng trưởng: Giải pháp đề xuất tăng vốn đầu tư phát triển cách thu hút đầu tư nước; thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nhằm nâng cao suất lao động xã hội; trọng đầu tư ứng dụng in h tiến - công nghệ nhằm nâng cao suất sức cạnh tranh sản phẩm; tập trung đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển mô hình dịch cK vụ du lịch - sinh thái - đô thị, công nghệ cao dịch vụ chất lượng cao nhằm phát huy lợi so sánh vị trí địa lý- trị trung tâm tỉnh lị tới Hai, thực công xã hội bước sách họ phát triển: Giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đồng trường, phường; tăng đầu tư tăng chi ngân sách cho y tế nhằm nâng Đ ại cao chất lượng phục vụ, thực bảo hiểm y tế bắt buộc toàn dân; mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, trọng đào tạo nghề biện pháp tốt để xóa đói, giảm nghèo; tăng cường sở hạ tầng, phúc lợi xã hội xây dựng thành phố thành ng thành phố trực thuộc trung ương đại, xanh Ba, nâng cao trách nhiệm, hiệu quản lý quan công quyền ườ đội ngũ cán - công chức: Giải pháp đề xuất hướng tới thực phủ điện tử; thực chế độ công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình với nhân Tr dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia có hiệu vào trình hoạch định, thực thi giám sát thực luật pháp, chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội Đồng thời, trọng xây dựng đội ngũ cán - công chức giỏi, tận tâm liêm 94 Trong trình nghiên cứu, tác giả gặp khó khăn việc đánh giá tác động tăng trưởng kinh tế đến công tiến xã hội thành phố Huế thông qua số theo thông lệ quốc tế (như GINI, HDI, chênh lệch giàu - nghèo ) đủ liệu niên giám thống kê hàng năm thành Tr ườ ng Đ ại họ cK in h tế H mà tác giả thấy cần phải nghiên cứu tiếp có điều kiện uế phố kể tỉnh Đây vấn đề tồn vấn đề 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Mác Ph.Ăngghen : Toàn tập – tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 uế Nguyễn Quốc Anh, “Công giáo dục nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, số 17, tháng năm 2000 tế H GS.TS Hoàng Chí Bảo , “Tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội nước ta đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 806, tháng 12 năm 2009 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm in h 2011-2015 thành phố Huế Dự thảo đề cương văn kiện trình Đại hội X Đảng ( tài liệu sử dụng cK Đại hội Đảng cấp sở) – lưu hành nội GS.TS Hoàng Ngọc Hòa, “Quá trình phát triển nhận thức Đảng gắn tăng trưởng kinh tế với thực công xã hội 20 năm đổi họ mới”, Tạp chí lịch sử Đảng, số 12 tháng 12 năm 2006 Nguyễn Việt Hùng , “Giới thiệu mô hình tăng trưởng nội sinh Đ ại nước Đông Nam Á Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, số 49, tháng năm 2001 Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng thành phố Huế ng Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng Tỉnh thừa thiên Huế, văn kiện Đại hội Đại biểu Tỉnh lần XIV ườ 10 Đảng cộng sản Việt Nam , văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI , Nhà xuất Chính trị Quốc gia , Hà Nội, 1986 Tr 11 Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầ thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 12 Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầ thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 96 13 Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầ thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 14 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 9, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Đinh Phi Hổ: Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí uế Minh, năm 2006 16 Hồ Chí Minh : Toàn tập, tập 10 , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà tế H Nội, 2000 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Tp.HCM, Khoa kinh tế phát triển (2005), Kinh tế học phát triển, Tập giảng, Thành phố Hồ Chí Minh in h 18 Lê Bộ Lĩnh: “Tăng trưởng kinh tế công xã hội số nước Chấu Á Việt Nam” Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 cK 19 G.A.Lô Pơ Lốp S.P.Perơvusin: Từ điển kinh tế, Nhà xuất thật Hà Nội, 1976 20 Giáo trình đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà họ xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 21 Giáo trình kinh tế trị Mác- Lê Nin, Nhà xuất Chính trị Quốc Đ ại gia, Hà Nội , 2006 22 Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2007 ng 23 Giáo trình Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2003 ườ 24 Giáo trình Triết học Mác – Lê Nin, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội , 2006 Tr 25 Thành tựu kinh tế - xã hội Hải Phòng, Thành Phố Vinh, Bà Rịa Vũng Tàu, sau giải phóng, Báo Hà Nội Mới, Báo điện tử 26 GS.TS Phạm Xuân Nam, “ Phát triển kinh tế công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản số 712, tháng năm 2004 97 27 TS Phạm Khôi Nguyên, “Cân kinh tế, dân số môi trường phát triển bền vững”, Tạp chí Cộng sản số 672, tháng năm 2003 28 TS Trang Du Lịch , “Tăng trưởng kinh tế gắn với tiền công xã hội – Thành tựu vấn đề đặt ra”, tạp chí Cộng sản, số 805, uế tháng 11 năm 2009 29 TS Ngô Quang Thành , “Mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn liền với công tế H xã hội theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh sáng tỏ đường lối thực phát triển kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Nghiêng cứu kinh tế, số 276, tháng năm 2001 30 TS Nguyễn Thị Thanh , “Kết hợp tăng trưởng kinh tế với quan hệ xã hội lành mạnh, hướng tới tiến công xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số in h tháng năm 1999 31 TS Nguyễn Thị Thơm , “Những vấn đề đặt tăng trưởng kinh tế cK nước ta”, Tạp chí lý luận Chính trị số 12 năm 2005 32 Lưu Ánh Tuyết , “Năm động lực tăng trưởng kinh tế thị năm 2001 họ trường tương lai”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số 12 tháng 33 GS.TS Đào Thế Tuấn , “Bàn giá trị công tương trợ nội dung Đ ại định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản số 759, tháng năm 2006 34 Diễn đàn kinh tế - Tài Việt – Pháp, “Vì tăng trưởng xã hội công bằng”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 ng 35 Lê Văn Sang, Kim Ngọc ( đồng chủ biên), “Tăng trưởng kinh tế công xã hội Nhật Bản giai đoạn “ thần kỳ” Việt Nam thời kỳ “ đổi ườ mới”, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 36 Bùi Đình Thanh , “Xã hội học sách xã hội”, Nhà xuất Khoa Tr học xã hội , Hà Nội, 2004 37 GS.TS Nguyễn Văn Thường , “Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, năm 2004 38 GS Trần Văn Thọ, “Biến đổi kinh tế Đông Á đường công nghiệp hóa Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005 98 38 Cục Thống Kê Thành phố Huế, Niên giám thống kê 2011 Nhà xuất thống kê 39 Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Huế, Các báo cáo kinh tế xã hội qua năm từ 2006 đến uế 40 TS Nguyễn Trọng Xuân , “Đầu tư trực tiếp nước với công Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Viêt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội tế H năm 2002 41 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế , Định hướng quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 1995- 2010 42 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung, “Về sách giải việc làm in h Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 43 Vũ Thị Ngọc Phùng , “Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa cK đói giảm nghèo Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 44 Trương Công Quan, “Kết hợp phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn họ nay”, Chuyên đề tốt nghiệp, 2009 45 Lại Văn Toàn , “Khó khăn giải pháp tăng trưởng bền vững Đ ại kinh tế chuyển đổi”, Nhà xuất Thông tin Khoa học xã hội 46 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Đà Nẵng , “Tăng ng trưởng kinh tế công xã hội – số vấn đề lý luận thực tiễn số tỉnh Miền Trung”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia , năm 2000 ườ 47 PGS TSKH Trần Nguyễn Tuyên: “ Gắn kết tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội” nhà xuất Chính trị quốc gia, 2010 Tr 48 Wedside UBND Tỉnh thừa thiên Huế Thành phố Huế www.thuathienhue.gov.vn www.huecity.gov.vn 49 Joseph E Stiglitz: “Toàn cầu hóa mặt trái”, dịch Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 99 PHỤ LỤC Bảng 1: Lao động số ngành kinh tế - xã hội thành phố Huế Đvị: số người 2007 12.888 2008 12.914 2009 13.214 2010 13.430 Nông - lâm - thủy sản Xây dựng 17.245 16.850 16.530 17.115 16.191 17.449 15.635 17.750 Khách sạn nhà hàng 10.900 11.452 11.652 11.920 13.182 761 835 956 969 984 Giáo dục đào tạo 7.490 7.568 7.886 8.025 8.155 Y tế hoạt động cứu trợ 4.550 4.598 4.825 5.037 5.119 Hoạt động văn hóa thể thao 1.765 1.783 1.876 1.956 13.825 19.224 tế H h Tài tín dụng 2011 13.890 uế Ngành Công nghiệp chế biến 1.834 in Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế Năm học 2009 - 2010 Năm học 2010 - 2011 40 24 37 24 36 24 650 437 338 Đ ại 679 432 351 680 341 353 721 596 338 725 598 341 725 598 343 1007 1019 682 1.012 1.016 685 1.136 985 687 ng ườ họ Năm học 2008 - 2009 Chỉ tiêu Số trường Tiểu học Trung học sở THPT Số phòng Tiểu học Trung học sở THPT Số lớp Tiểu học Trung học sở THPT Số GV Tiểu học Trung học sở THPT Số học sinh Tiểu học Trung học sở THPT Tr cK Bảng 2: Số trường, phòng học, giáo viên phổ thông thành phố Huế 25.081 22.595 15.126 25.564 26.084 22.349 20.196 15.964 15.194 Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế 100 tế H uế Bảng 3: Một số tiêu giáo dục thành phố Huế Thời kỳ 2006-2010 Đơn vị tính DANH MỤC 2005 2006 Tr ờn g Đ ại họ cK in h Số phòng học xây phòng 70 Số phòng sữa chữa phòng 30 300 Số trường đạt chuẩn quốc gia trường 16 16 - Mầm non trường 3 - Tiểu học trường 10 10 - THCS trường 3 Số lớp học buổi/ngày TH % 50 55 Số lớp học buổi/ngày THCS % Tổng số vốn đầu tư giáo dục triệu đồng 24,739 Tổng số học sinh 53.481 51.178 + Tổng số học sinh Tiểu học học sinh 28.094 26.094 + Tổng số học sinh THCS học sinh 25.387 25.084 Tỷ lệ huy động trẻ em tuổi vào Mẫu giáo % 67 73 Tỷ lệ huy động trẻ em tuổi vào Nhà trẻ % 27 31 10 Số phường đạt chuẩn GD Tiểu học độ tuổi phổ cập THCS phường 25 25 11 Số phường có trường THCS trường 23 23 101 Bình quân 2007 2008 2009 2010 20062010 64 67 255 80 107.2 264 298 202 266 266.0 18 24 26 28 22.4 6 5.4 10 13 15 15 12.6 5 4.4 56 61 68 70 62.0 3.5 9.8 26 13.1 26,379 40,270 70,640 86,416 49,689 49.372 48.146 48.046 47.615 48.871 25.242 24.616 24.584 24.315 24.970 24.130 23.530 23.462 23.300 23.901 75 78 78 78 76.3 33 35 36 36 34.2 27 27 27 27 26.6 24 24 24 24 23.8 Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế Bảng : Một số tiêu y tế thành phố Huế Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng số giường bệnh Giường 2.389 2.768 2.876 2.888 2.938 2.988 3.611 Tổng số cán y tế người 784 1.041 1.129 1.136 1.148 1.161 3.221 Tổng số sở y tế Cơ sở 143 tế H uế DANH MỤC 197 223 228 237 241 257 h Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế cK in Bảng : Tình hình lao động thành phố Huế đvị : người 2007 2008 2009 Nguồn lao động 190.068 193.005 195.687 198.480 200.762 Trong độ tưởi lao động 178.740 181.263 183.784 186.449 188.352 11.328 11.742 11.903 190.068 192.575 196.255 198.480 200.762 Lao động làm việc 119.410 12.374 124.394 126.114 128.172 11.328 11.742 11.903 12.031 12.410 9.398 9.487 9.670 9.739 9.758 8.972 9.041 8.848 8.912 8.955 họ Danh mục Số người độ tuổi có Đ ại tham gia lao động Phân phối nguồn lao động 2010 12.031 2011 12.410 ng ngành kinh tế Có khả lao động ườ học Có khả lao động Tr làm nội trợ Lao động việc làm Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế 102 Bảng : Công tác xóa đói giảm nghèo Tổng số Thời kỳ 2006-2010 2006 2007 2008 hộ nghèo theo chuẩn hộ 6.05 4.9 5.19 4.18 4.01 2.817 3.82 4.42 7.500 8.020 8.170 8.280 8.390 8.500 8.272 Người in Giải việc làm hàng năm 2006-2010 h % 2010 3.814 3.089 3.360 2.727 2.528 2.380 quốc gia Tỷ lệ hộ nghèo 2009 Bình quân tế H 2005 uế Đơn vị DANH MỤC cK Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế họ Bảng : Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn phân theo thành phần kinh tế đvị: triệu đồng Năm Đ ại Khu vực kinh tế tron nước Tổng số Tổng số Nhà nước Tập Tư thể nhân Khu vực có vốn Cá thể đầu tư nước 37.303 2008 2.361.747 2.320.341 1.189.216 31.599 591.752 507.774 41.406 2009 2.819.223 2.761.535 1.467.495 33.822 682.589 577.629 57.687 2010 3.286.269 3.221.213 1.616.910 35.012 783.156 786.135 65.056 2011 3.752.148 3.675.611 1.766.922 36.214 891.201 981.274 76.537 ườ ng 2007 2.017.839 1.980.536 1.061.800 25.953 431.002 461.781 Tr Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế 103 Bảng 8: Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành 2008 2009 2010 2011 Trồng trọt 64.376 92.901 88.988 105.238 137.645 - Lúa 26.532 49.923 38.051 46.426 64.575 - Cây lương thực khác 5.597 4.395 4.008 4.948 7.726 - Cây công nghiệp 3.506 3.060 2.918 4.226 4.506 - Cây ăn 9.346 10.434 13.196 12.049 17.412 16.162 21.842 17.554 22.769 26.746 - Cây khác 3.233 3.247 13.261 14.820 16.680 Chăn nuôi 23.310 31.653 25.204 24.585 33.357 - Gia súc 23.130 31.301 24.192 32.859 180 - Chăn nuôi khác 180 Dịch vụ phục vụ trồng trọt tế H h 26.833 họ chăn nuôi 288 347 338 430 64 74 55 68 18.786 26.230 30.671 29.120 cK - Gia cầm 24.783 in - Rau, Đậu gia vị uế 2007 Danh mục Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế Đ ại Bảng 9: Doanh thu du lịch địa bàn thành phố Huế Danh mục đvị : triệu đồng 2007 2008 2009 2010 2011 413.800 500.400 479.700 595.000 723.450 - Thuê phòng 341.600 415.100 397.200 499.200 610.620 ng Doanh thu dịch vụ 40.200 45.800 45.200 48.500 52.530 - Vận chuyền hành khách 18.800 23.300 21.500 26.800 33.600 - Thu khác 13.200 16.200 15.800 20.500 26.700 Doanh thu bán hàng 37.400 44.500 42.500 50.700 60.800 Tr ườ - Lữ hành Doanh thu dịch vụ ăn uống Doanh thu khác 129.100 154.200 148.800 170.600 201.900 11.200 13.400 13.100 14.900 17.150 Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế 104 Bảng 10: Ngân sách hàng năm cho y tế Đơn vị: 1.000 đồng Ngân sách CTMT cấp (SDD,HIV) Viện phí Nguồn NS.KCB Tổng uế Năm 192.830 984.005,9 1.492.000 8.852.152,9 2007 8.396.753 207.626 2.097.937 746.000 11.448.316 2008 10.454.667 332.447 2.664.285,6 846.000 14.297.399,6 2009 12.281.924 148.172 2.989.748,8 500.000 15.919.344,8 2010 14.408.566 168.040 3.031.660 h tế H 2006 6.183.317 17.608.266 in Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế DANH MỤC Tổng dân số Tổng số người độ Tỷ lệ sinh 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Người 321,959 326,639 330,664 334,739 337,506 340,296 343,109 Người 166,661 172,061 178,111 184,882 191,287 197,026 202,936 Đ ại tuổi lao động 2005 Thời kỳ 2006-2011 họ Đơn vị cK Bảng 11: Chỉ tiêu tổng hợp kinh tế - xã hội thành phố Huế % 14.9 14.7 14.4 14.1 13.8 13.7 13.5 % 1.16 1.14 1.10 1.07 1.02 1.00 0.98 % 12.5 15.4 14.6 13.7 13.1 14.1 14.5 USD 705.0 710.0 825.0 954.8 % 100 100 100 100 100 100 100 Thương mại % 67.1 68.6 69.1 69.4 70.2 71.0 71.2 - Công nghiệp, xây dựng % 31.2 29.7 29.3 29.1 28.5 27.9 27.9 - Nông, lâm, ngư nghiệp % 1.7 1.7 1.6 1.5 1.3 1.1 0.9 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Tổng sản phẩm (GDP) ng bình quân tăng hàng năm Thu nhập bình quân ườ đầu người Cơ cấu GDP 1,076.0 1,300.0 1,400.0 Tr - Du lịch - Dịch vụ - Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế 105 tế H uế Bảng 12: Các tiêu du lịch – dịch vụ - thương mại DANH MỤC Thời kỳ 2006-2011 Đơn vị 2005 2006 2007 sở 114 116 121 Tổng số buồng phòng phòng 3.223 3.852 4.079 % 73 74 Tổng lượng khách du lịch người 832.820 867.210 + Khách quốc tế người 296.300 + Khách nội địa người 506.520 Thời gian lưu trú ngày 1.553.070 + Khách quốc tế ngày 576.500 + Khách nội địa ngày Doanh thu du lịch Tỷ đồng Doanh thu dịch vụ Tỷ đồng Doanh thu thương mại Tỷ đồng Tr 2010 2011 129 132 136 139 4.478 4.747 4.957 5.135 75 65 72 73 1.203.900 1.296.100 1.500.000 1.843.000 341.211 in 1.388.610 478.800 625.596 561.570 800.000 820.000 525.999 725.100 763.014 734.530 700.000 1.023.000 1.828.026 2.311.700 2.810.056 2.615.000 2.894.600 3.448.000 701.228 1.080.400 1.423.210 1.122.700 1.270.400 1.528.000 976.570 1.126.798 1.231.300 1.386.846 1.492.300 1.624.200 1.920.000 373.6 438.8 591.5 712.5 684.1 830.0 975.0 232 237 316 434 500 586 662 2.616 3.848 4.425 5.310 6.372 9.300 9.709 Đ ại họ cK 75 Nguồn: Chi cục thống kê thành phố Huế ờn g Công suất sử dụng buồng phòng 2009 h Tổng số khách sạn 2008 106 ng ườ Tr Đ ại h in cK họ uế tế H

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các Mác và Ph.Ăngghen : Toàn tập – tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập–tập 23
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. Nguyễn Quốc Anh, “Công bằng trong giáo dục ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản, số 17, tháng 9 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công bằng trong giáo dục ở nước ta hiện nay”
3. GS.TS. Hoàng Chí Bảo , “Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta trong đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 806, tháng 12 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tăng trưởng kinh tếvới tiến bộvà công bằng xãhộiở nước ta trong đổi mới”
6. GS.TS. Hoàng Ngọc Hòa, “Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện và công bằng xã hội trong 20 năm đổi mới”, Tạp chí lịch sử Đảng, số 12 tháng 12 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quá trình phát triển nhận thức của Đảng vềgắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện và công bằng xã hội trong 20 năm đổimới”
7. Nguyễn Việt Hùng , “Giới thiệu các mô hình tăng trưởng nội sinh của các nước Đông Nam Á và Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 49, tháng 7 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giới thiệu các mô hình tăng trưởng nội sinh của cácnước Đông Nam Á và Việt Nam”
10. Đảng cộng sản Việt Nam , văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà Nội, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứVI
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
11. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầ thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầ thứVIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
12. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầ thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầ thứ IX
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
4. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 của thành phố Huế Khác
5. Dự thảo đề cương các văn kiện trình Đại hội X của Đảng ( tài liệu sử dụng tại Đại hội Đảng cấp cơ sở) – lưu hành nội bộ Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng bộ Tỉnh thừa thiên Huế, văn kiện Đại hội Đại biểu Tỉnh lần XIV Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w