<kb
Bộ Van hóa và Truyền thông - Cộng Hoà Pháp Bộ Xây Dựng - CHXHCN Việt Nam Trường Đại Học Kiến Trúc Toulouse Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội Luận văn Thạc Sĩ chuyên ngành “Thiết kế đô thị với di sản và phát triển bền vững? - Khoa 2 (2002-2004)
(Bản tóm tắt tham khảo dịch sang tiếng Việt)
Từ không gian giữa các dãy nhà đến không gian ven hồ :
Cải tạo không gian công cộng bằng những thực thể cảnh quan - Triển vọng tái thiết các khu tập thể KTT - Trường hợp khu KTT
Giang V6 — Hà Nội
Giáo viên hướng dẫn GIRARD_ Paulette NGUYÊN Quốc Thông Học viên cao học BÙI Đức Trung
Hà Nội, 09/2005
Trang 2
Xin gửi lời cảm ơn tới tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này Cảm ơn
bố mẹ, em Minh và chị gái tôi
Cảm ơn thầy cô giáo, cô Girard Paulette và thầy Nguyễn Quốc Thông mặc dù thời gian rất bận những đã quan tâm đến luận văn với những lời khuyên quý báu, đáng trân
trọng
Cảm ơn tất cả thầy cô giáo và mọi người làm việc tại Khoa Cao Học - Lớp Cao Học
Pháp Ngữ "Thiết kế đô thị với di sản và phát triển bền vững”, với những lời khuyên quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi: thây Đỗ Hậu, thầy Thiều Văn Hoan, thầy Tạ Trường Xuân, thây Nguyễn Kim Luyện, thây Trần Hùng, cô Đào Thị Tạo, chị Trần Ngọc Mai, chị Nguyễn Thị Oanh
Cuối cùng dành cho tất cả những người bạn đã mất thời gian và công sức giúp đỡ tôI va can phải nói rằng 'Không rhể làm tốt hơn được nếu thiếu sự giúp đỡ của các ban’ Antoine, Rémi, Céline, Cao Sơn, Hồng Anh, Cảnh Toàn, Đỗ Giang, anh Kiên,
bé Tôm và Bình An
Trang 3MỤC LỤC Lời mở đầu Giới thiệu chung
CHUONG I : TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 5222222 nea 6 Phản 1: Những thách thức của không gian công cộng trong những dự án của
thành Phố HàNội 7
1 Không gian công cộng trong thành phố Hà Nội đối diện với những định nghĩa hiện tại của thiết kế đô thị
1.1 Dinh nghia
1.2 Nhitng dac diém cita khong gian công cộn,
1.3 Những yếu tố cấu thành lên không gian công cộng : một v
1.4 Không gian công cộnh như thách thức thực hiện các dự án đô thị 2 Tính thời Tây sự của câu hỏi về không gian công cộng trong các thành phố Phương 2.1 Không gian công thách thức kinh tế, thách thức giao ti thách thức trung gian 2.2 Công cộng/ riêng tư: những báo
Trang 4ey Phần 2: Vị trí của không gian công cộng trong các dự án thiết kế lại các khu tập thể — khu KTT ở thành phố Hà Nội 1 Các khu tập thể (KTT) - Định nghĩa và sự hình thành : 1,1.:Định nghĩa về KT , essicserrsesosvcocoses lổ 1.2 Vị trí của các khu tập thể ở thành phố Hà " š 1.3 Sự hình thành của các khu tập thể tại thành phố Hà Nội
1.4 Mật độ xây dựng trong các khu tập thể - KTT al 2 Dự án tái thiết khu tập thể — KTT và các phương diện 18 2.1 Về các dự án tái thiết các k ể l8 2.2 Hoạt động đỡ bỏ 18 18 2.3 Những phương diện củ: 3 Tính thông thường của không gian công cộng trong các khu tập thể đối voi các vùng đô thị khác
4 Những không gian công cộng chính trong khu tập thể KTT tạ 5 Chat lượng tập thể của các không gian tập thể/ công cộng
6 Các tác nhân của không gian công cộng 7 Vai trò của thành phố Hà Nội công cộng Phần 3: Những thực thể cảnh quan - yếu tố cấu thành nên không gian công
1 Thiết kế cảnh quan : công cụ đô thị đã phát triển từ lâu
2 Cảnh quan : công cụ lý thuyết để suy nghĩ toàn diện trên khu đất 3 Những thực thể cảnh quan : không gian mang tính giao tiếp xã hội
yếu tố của không gian công cộng trong đồ án đô thị : :: ¿c5 2 4 Minh hoạ địa điểm và căn tính địa điểm
5 Vị trí của những thực thể cảnh quan trong các khu tập thể KTT
Phân 4 : Không gian công cộng của khu tập thể và những căn tính cảnh quan : Thử định nghĩa và nguyên tắc thiết kế 22 2c 2222222221 se 1 Định nghĩa không gian công cộng cảnh quan
1.1 Tiếp cận trên phương diện kinh tế xã hội 1.2 Tiếp cận trên phương điện đô thị
Trang 5CHUONG 2: TIEP CAN THUC TIEN : TRUONG HỢP NGHIÊN CÚỨU g5 Phân 1 : Phân tích hiện trạng, chuẩn đoán khu tập thể Giang Võ — nằm ở trung tâm vùng phát triển mạnh về kinh tế 2 1212122852551 nen 26 1 Hiện trạng tổng thể khu tập thể Giảng Võ
1.1 Những phát triển địa lý, lịch sử
1.1.1 Tình trạng của khu phố Giảng Võ 1.12 Lịch sử của khu Giảng Võ
1.2 Hiện trạng kinh tế xã hội ccccccc2222 1.2.1 Phân tích dân số, ội, xu hướng phát triê 1.2.2 Chính sách kinh tế và những triển WORE sera 2 Những hiểu biết về khu đất, hình thể quy hoạch của khu phố 2.1 Tình trạng đất đai — mật độ 2.1.1 Mật độ — Lô đái và tình trạng sử dụng đất 2.1.2 Sử dụng đất và phương thúc sử dụng đất 2.2 Hình thể đô thị của khu Giảng Võ 1S E2 111511221115 ss2y „86 2.2.1 Hình thái đô thị 2.2.2 Loại hình nhà cửa
2,3.Ði Sản kiến trú Và đổ thÌ các skeenllkesaeedasssssolaascsuao va TẾ, 3 Phân tích các dự án tái thiết đô thị đã thực hiện từ năm 1998 đến năm
E6kdhauegsididestaauilecngssxafntWupgvegv/A delEUtbi at i2 uldnD s49 ea ees đang được quy hoạch — Su d6 thi hóa năng động ecu Sis Dựá án tái thiết khu tập thể Giảng Võ si22)aippiDtuiacdgte2 0a sau an) 4 Những yếu tố cấu thành lên không gian công cộng của khu phố 40 4.1 Tình trạng đường phố - Tổ chức cấp bậc các loại đường .40 4.1.1 Tổ chức cấp bậc các loạiđường, tình trạng và kích thước 4.1.2 Quảng trường và CHẾ lỗ Xô cái si 1110x011 66 011002 xv« 42 4.1.3 Hệ thống đường đi bộ 4.2 Chức năng đô thị và sử dụng 4.2.1 Giao thông 4.2.2 Hoạt động của khu phố 4.2.3 Công trình công cộng 4.3 Môi trường đô thị
4.4 Thực thể cảnh quan và những căn tính của nó 4.5 Quản lý sử dụng không gian công cộng
4.6 Phân tích các không gian công cộng của khu phố : phân tích trên từng
Trang 65 Tổng hợp không gian công cộng trong khu Giảng Võ 3.1 Không gian công cộng nhỏ
3.2 Những mong đợi da dạng của người dan trong khu phố đối với không gian
CGHE (GO TP cuaroeoreihielibEiIS4BIiDUS0008000100A/810048200gn 080160 110941rxr.0liiigfoiEEkBISEBSGIB.BSEsES2Ge TT Ú 49
Phần 2 : Tổng hợp chuẩn đoán thiết kế không gian công cộng của khu
Giảng Đỗ eeeannnrsrirdiininddiiogoonlGEd1 1 1eessssrssaa.,SƯ
1 Chuẩn đốn xã hội và chính sách - một chuẩn đoán tích cực tính tiềm
năng của dự án không gian công cộng 1.1 Logic can thiệp của các tác nhâ
1.2 Dự án xã hội cho người dân - trả lời những yêu cầu về không gian công cộng về chất lượng - - + 2 + 22222512 555555518151 1111111552222 50 1.3 Khong gian cong cOng canh quan cccceeeeeeseceeceeceeeeeeeeeeveeaneese 50 2 Chuẩn đoán kỹ thuật 2.1 Các mặt được và loạn chì
2.1.1 Những loạn chức năng chính về mặt đô thị và xã hội 2.1.2 Các mặt được chính của chất lượng đô thị và xã hộ
2.2 Những thuận lợi về đất đai - Tiềm năng quan trọng về đất có thể thiết k‹ 2.3 Những thách thức của khu phố
2.4 Những địa điểm tác động thiết kế - các khu vực không gian Phần 3 : Dự đoán thiết kế không gian công cộng của khu Giảng Võ 54 1 Chiến lược toàn diện — Những thiện ý đối với không gian công cộng
(Ong Khu Giảng TH ueeenieesaainoielemesausuasdBlEnansunmlrrmesagszveeosiaabosaaerSẾR ng của khu Giảng Võ
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Phương án thiết kế không gian công c 1.3 Nguyên tắc thiết kế khu Giảng Võ
2 Giới thiệu các nguyên tắc thiết kế cấu trúc lại khu phố oO Phần 4 :Chỉ đạo công trình và quản lý dự án không gian công cộng — một tiến trình chặt chẽ và hiệu lực .57 1 Chỉ đạo công trình và quản lý dự án: một giai đoạn trong dự án đô thị Khía cạnh kỹ thuậ
1.2 Khía cạnh chiến lược — quản lý dự án
2 Sự xuất hiện phương pháp mới và nhận thức để chỉ đạo dự án 7
3 Công cụ phương pháp - Hình vẽ để soạn thảo những yêu cầu
4 Dựa trên những dự án về nhận thức và thực hành của người dân 4.1 Bàn tính thống nhất với người dân
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Hà nội, ngày nay được biết và được thừa nhận với tư cách là thành phố lịch sử, một cách công bằng trở thành mảnh đất đầy tiềm năng với những hình anh — trong một tổng hợp biện chứng — của những bộ mặt mới và cũ tạo nên
Những yếu tố trung tâm phát triển của Hà Nội từ những năm 60 đến 80, thời kỳ hình thành không gian đô thị chủ nghĩa xã hội mới, những ma trận của cơng nghiệp hố nhà ở, những phòng thí nghiệm về
¡ thuật và nghiên cứu mơ hình hiện đại hố va phát
triển, do vậy những khu tập thể được xây dựng trong 3 thập kỷ này Bắt đầu với nên độc lập của đất nước trong sự thiếu thốn và chính sách tự cung tự cấp, tự thích nghi, chuyển hoá, sáp nhập trong phương thức của hiện tượng đô thị hoá đương đại đặc trưng riêng Con người tạo ra phương thức sống và ngược lại phương thức sống cũng đã tạo ra con người, các Khu tập thể (KTT) thực sự trở nên một khuôn mẫu để cấu thành nên những công dân xã hội chủ nghĩa
Ngày nay, Hà Nội có 12 triệu m? diện tích nhà ở trong đó có 5 triệu m° căn hộ thuộc sở
hữu Nhà Nước Để theo đuổi
mười năm (2000-2010) đã được thực hiện bởi Sở Địa chính và nhà ở - Thành phố Hà Nội Sở địa chính và nhà ở dự đoán phát triển quy hoạch hài hoà hơn, kết hợp được các công trình mới và thực hiện những hoạt động cải tạo, đặc biệt là những Khu tập thể (KTT) cũ nhất
tăng cường chính sách nhà ở, một chương trình kéo dàI
Việc sáp nhập đô thị của những Khu tập thể (KTT) trong tổng thể thành phố và sự hoà
nhập xã hội của người dân trong cuộc sống của khu ở là những thách thức chính trong an của những khu tập thể và thiết kế lại
chính sách đô thị Việc cấu trúc lại không
không gian bên ngoài có thể đóng góp vào sự sáp nhập hài hòa của thành phố Phương pháp tiến hành phải được trải dài vì tổng hợp của những thách thức - điều đặt ra với xã hội chúng ta - vượt trên phương diện không gian Tác nhân của những tác động đặc biệt trong các lĩnh vực như kinh tế xã hội, văn hóa cũng như không gian đô thị và kiến trúc sẽ cùng nhau thống nhất với người dân và người sử dụng trong các khu phố Việc cần thiết của cách tiếp cận tổng thể là dựa trên công việc xác nhận mới Tác động lên trên
các khu ở là cần thiết trong khi công tác chỉ đạo những dự án càng ngày càng phức tạp
Trang 8b
GIỚI THIỆU CHUNG
1 Hoàn cảnh
Trong hành trình phát triển của Việt Nam mới đây, cấu trúc đô thị của những thành phố lớn về cơ bản chịu đựng bởi những hậu quả của sự chuyển hóa kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội khơng hồn tồn nằm ngồi với sự chuyển hố vì nó tiếp tục gìn giữ một tổng thể di sản kiến trúc và đô thị Những công trình mới xây dựng xuất phát từ những khu đất có tính biến chuyển đang thay thế những mẫu nhà ở truyền thống Cùng với sự tăng trưởng đô thị, việc làm tăng giá trị những không gian công cộng mô tả mạnh mẽ vào quan điểm
không thể thừa nhận tổng thể _k
những nhà quyết định chính sách địa phương đánh dấu những bộ mặt năng động của việc phát triển rất nhanh, chúng ta hẳn là cần phải chú ý tới những đối diện của chúng trúc và đô thị của thành phố này Cho nên, trong khi
để hiểu rõ việc cấu trúc lại không gian công cộng trong những Khu tập thể (KTT) của thành phố Hà nội
2 Lựa chọn giới hạn nghiên cứu và trường hợp nghiên cứu
Việc nghiên cứu cải tạo không gian công cộng của những Khu tập thể (KTT) trên
phương diện tổng thể nhằm mục đích tổ chức lại và phát triển thành phố, một lĩnh vực
quan trọng và phức tạp của khoa hoc nghiên cứu đô thị Sự phức tạp của nhiệm vụ nghiên cứu ở chỗ mặc dù khu tập thể là một bộ phận của thành phố nhưng nó phát triển không ngừng nhằm điều chỉnh với mức độ phát triển kinh tế xã hội Và dù đã có những quy tắc cần thiết và khách quan nhưng việc cải tạo lại những khu tập thể theo phương hướng qua các thế hệ và phát triển bền vững Những vấn dé của các lĩnh vực đặc biệt và phức tạp mà chúng ta giải quyết như : hình thái học đô thị và kiến trúc, di sản kiến trúc - đô thị, chức năng của những trung tâm thương mại mới, cơ sở hạ tầng đô thị, kinh tế với các tác nhân, cấu trúc đô thị dân số và nhà ở, chiến lược và chính sách phát triển Trong giới hạn nghiên cứu, chúng tôi tập trung chủ yếu vào nghiên cứu việc cải tạo không gian công cộng của các khu tập thể trong thành phố Hà Nội với trường hợp
nghiên cứu là khu tập thể Giảng Võ
Trong quá trình phân tích các không gian công cộng của khu tập thể này, chúng tôi chú ý quan trọng vào mối quan hệ giữa chức năng và các không gian để cấu trúc các xu hướng phát triển của những hình thức đô thị các khu tập thể trong thành phố Hà Nội
Trang 9
hy
3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp để nghiên cứu khu phố Giảng Võ dựa theo những kiến thức trong 2 năm của lớp Cao Học Pháp Ngữ 'Thiết kế đô thị với di sản và phát triển bên vững" bao gồm : phương pháp phân tích, thống kê, xã hội hoc, tổng hợp, hình thái học, để đưa ra những thông số, tài liệu, hình ảnh và bản đồ liên quan đến chủ đề nghiên cứu — được tham khoả và thu thập từ các nguồn lưu trữ, nghiên cứu và ngoài thực địa (phân tích, hình ảnh, phỏng vấn, )
Những phương pháp không những cho phép hiểu một cách tự nhiên việc cải tạo không gian công cộng các khu tập thể trong các thành phố lớn mà còn đồng ý cho phép nhận dạng hay giới hạn những đối tượng của nghiên cứu trong quá trình thiết kế lại khu phố ~ trường hợp khu phố Giảng Võ của thành phố Hà Nội
Những phương pháp phân tích, đối chiếu và tổng hợp giúp đỡ những nghiên cứu thực hiện quan điểm lý thuyết, những cách thức thực hiện và lựa chọn những giải pháp đặc biệt
Việc nghiên cứu định hướng dựa vào công tác thực địa, nắm bắt các phương pháp phân tích và thấu hiểu địa điểm để nêu bật lên các vấn đề và nắm bắt điều thách thức Điều đó bao hàm không những sự hiểu biết tiên quyết của các yếu tố (cấu trúc tài liệu có sẵn như bản đồ tư liệu, các nghiên cứu đã thực hiện ) mà còn đối chiếu với thực địa qua việc tích luỹ những quan sát chung, phân đoạn và phân tích Các cuộc phỏng vấn người dân sẽ hoàn thành nốt những yếu tố đã nêu trên
4 Đối tượng nghiên cứu
Tiếp theo các nghiên cứu lý thuyết liên quan đến các phương án cải tạo không gian công cộng và những kinh nghiệm thiết kế lại các khu tập thể - thành phố Hà Nội, các bước tiến hành của tiến trình cải tạo không gian công cộng khu Giảng Võ Nghiên cứu này
nhằm tới các mục đích sau :
- Nghiên cứu và dự đoán của việc cải tạo không gian công cộng để thiết lập vị trí lý
thuyết của các công việc thiết kế lại đô thị
- Nghiên cứu trường hợp riêng - khu tập thể Giảng Võ thành phố Hà Nội - nhằm mục
đích phân tích những thay đổi không gian công cộng các khu tập thể
- Nghiên cứu các giải pháp cải tạo không gian công cộng khu phố này trong tương lai để tương hợp với những đặc điểm thuyên chuyển của thành phố Hà Nội trong giai đoạn
thay đổi nền kinh tế, để phát triển cấu trúc không gian khu phố với những định hướng
Trang 10Š Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu dựa theo các câu hỏi về phương pháp nghiên cứu đô thị, về các lợi ích can thiệp từng phần.Với các câu hỏi dưới đây, chúng ta có thể xây dựng một nghiên cứu
phản ánh và thiết lập dự á
Các câu hỏi tiên quyết về những vấn đề của luận văn đưa ra như sau : ~ Vai trò của không gian công cộng trong thiết kế đô thị là gì ?
- Những yếu tố nào trong việc nêu bật giá trị của không gian công cộng trong các khu
tập thể của thành phố Hà Nội ? Với trường hợp riêng khu tập thể Giảng Võ ? ~ Vị trí của những thực thể cảnh quan trong không gian công cộng là gì?
~ Những thực thể cảnh quan nào có thể đóng góp trong không gian cong cộng của khu phố ?
6 Tiến trình của luận văn
Luận văn cấu trúc gồm 2 Chương lớn :
Chương I : Tiếp cận lý thu ết của không gian công cộng trong các đồ án thiết kế
đô thị cải tạo lại khu tập thể của thành phố Hà
Nhưng thách thức của không gian công cộng trong các dự án thiết kế đô thị của thành phố Hà Nội
Phần này sẽ giới thiệu những thách thức của các chính sách đô thị về mặt không gian công cộng của thành phố Hà Nội rồi định nghĩa lại những khả năng của không gian công cộng trong các dự án thiết kế đô thị của thành phố Hà Nội (định nghĩa, cấu trúc, hình học) Cùng lúc đó, chúng tôi sẽ nêu ra những thách thức trong việc cải tạo không gian công cộng trong các dự án thiết kế đô thị và nguyên tắc thiết kế
trí của không gian công cộng trong dự án thiết kế đô thị cải tạo các khu tập thể - Khu KTT
Phần này dựa trên việc phân tích vị trí không gian công cộng trong các dự án thiết kế đô thị cải tạo các khu tập thể - khu KTT (với việc khái niệm và phát triển các khu KTT) Việc phân tích sẽ có liên quan sát tới các đối tượng về mặt thiết kế không gian công
cộng (về mặt kinh tế, xã hội và bàn tính thống nhất mở với người dân)
Trang 11h
Không gian công cộng các khu KTT và những sử dụng của nó : các yếu tố của dự án thiết kế
Phần này sẽ giới thiệu các không gian công cộng khu KTT và những sử dụng của nó
Điều đó bao gồm việc phân tích các loại không gian đô thị dựa trên các nguyên tắc liên quan tới các loại hình không gian công cộng của khu phố và những vai trò của chúng,
Hơn nữa, phần này còn hoàn thành việc giới thiệu một đồ án thiết kế với việc bố trí không gian đa chức năng nằm ở trung tâm khu phố và những tiến trình của dự án thiết kế không gian đô thị
Chương 2 : Tiếp cận thực hành - Trường hợp nghiên cứu
Phần hai của luận văn sẽ giới thiệu hiện trạng khu đất và chuẩn đoán định hướng cho đồ
án mới cho khu phố :
Hiện trạng khu tập thể Giảng Võ - trung tâm khu vực phát triển kinh tế mạnh mẽ
Phần này sẽ giới thiệu cho chúng ta những quan sát dựa trên thực địa điều cho phép phân tích những hình thức đô thị của khu tập thể Giảng Võ theo những điểm trình bày dưới đây : định nghĩa giới hạn nghiên cứu và hiện trạng như : Mật độ - hiện trạng sử dung đất, hoạt động khu phố — cấu trúc/sử dụng/ thời gian, lô đất và tình trạng sử dụng, những nét tổng quát về hệ thống đường phố, tổ chức theo thứ bậc các loại đường, không
gian xanh - không gian cảnh quan, những gián đoạn, thẩm thấu, chuyển tiếp dựa trên
những tổng hợp với các mặt mạnh yếu nhằm nắm bắt khung cảnh tổng thể khu tập thể năm 2005
Chuẩn đoán - các dự đoán thiết kế khu tập thể Giảng Võ
Quả nhiên, việc chuẩn đoán năng động để hiểu rõ những yếu tố dựa trên những thay đổi
không gian công cộng gồm có :
- Chuẩn đoán mang tính xã hội và chính sách : một dự án có tính xã hội thích nghi và được trông đợi bởi người dân và các chính sách
- Chuẩn đoán mang tính kỹ thuật: với ít những gò bó về đất đai, kỹ thuật và luật pháp đối với các không gian công cộng
Phần này về cơ bản dựa trên việc đánh giá đồ án thiết kế có sẵn và đề nghị một chuẩn đoán mới về không gian công cộng cấu trúc bởi không gian cảnh quan Nghiên cứu này là một giải pháp trả lời đô thị, dưới hình thức dự đoán thiết kế Đó là những giải pháp tối ưu của hình thức đô thị của khu phố làm cho thích hợp với những đặc biệt của việc làm tăng giá trị không gian công cộng trong giai đoạn đổi mới nền kinh tế để phát triển cấu trúc không gian khu phố với những định hướng liên quan đến các đặc điểm cấu trúc đô thị của thành phố truyền thống và những căn tính văn hố đơ thị Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG I
TIẾP CẬN LÝ THUYẾT
PHAN |:
NHUNG THACH THUC CUA KHONG GIAN CONG CONG TRONG THIET KE DO THI CUA THANH PHO HA NOI
PHAN 2:
VỊ TRÍ CỦA KHƠNG GIAN CƠNG CỘNG TRONG CÁC ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LẠI CÁC KHU TẬP THỂ - KHU KTT Ở HÀ NỘI
PHẦN 3:
THỰC THỂ CẢNH QUAN - YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN KHÔNG GIAN
CÔNG CỘNG
PHẦN 4:
KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG CỦA KHU KTT VÀ THỰC THỂ CẢNH QUAN: ĐỊNH NGHĨA VA NGUYEN TAC CUA VIEC
TAL THIET DO THI
Trang 13THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com
Trang 14
KẾT LUẬN
Cấu trúc chính lên thành phố, không gian công cộng là không gian giới thiệu, không gian diễn đạt và công cụ của sáng tác đô thị Không gian công cộng có vai trò để liên kết, nhận thức, chất lượng, và phẩm cách của những người sử dụng Cấu tạo nó không
thể bỏ quên không tính đến kết quả mập mờ giữa sự quản lý khác nhau Điều đó có thể
trở thành một thách thức chính của những chính sách trong tương lại Những không gian công cộng và những phương thức suy nghĩ được xây dựng làm nổi lên vấn đề đô thị, quyết địn đến phương pháp làm việc, những nghiên cứu có tính ví dụ và giá trị của chúng Chúng ta đánh dấu được sự quan trọng đặc biệt, hơn nữa tiến trình g:
hợp ví dụ không như kiểu mẫu nhưng như cách chứng tỏ Việc nghiên cứu và soạn thảo phương pháp mới đưa ra trên việc phân tích và nghiên cứu trên ví dụ thực tiễn Những phương tiện thực hiện để trả lời vấn đề không gian công cộng tham gia vào việc soạn thảo phương pháp mới về quy hoạch đô thị
Những kinh nghiệm cải tạo không gian công cộng của khu tập thể Giảng Võ không phải là một diễn đạt đơn giản về hiện tượng việt nam hóa không gian đô thị hiện đại, không đơn thuần là dấu hiệu chứng tỏ chủ sở hữu thích nghỉ với nó Đó là công trình của thực thể đô thị thực sự nguyên bản, của sự xuất hiện hệ thông đô thị mới, cụ thể hóa bắt đầu của tính hiện đại nội sinh Trong trường hợp khu tập thể tất cả các không gian công cộng trong đồng thời dửng dưng Những người bán hàng lấn chiếm ra ngoài tầng 1 lên phần đất chân các dãy nhà Hơn nữa, chiến lược được định nghĩa lại bởi khái niệm công cộng/ cá nhân: công cộng hợp thành cá nhân
Tất cả các hành động tái cấu trúc không gian của khu phố chỉ có thể quan niệm trong chừng mực nó liên kết với hành động xã hội và kinh tế, chỉ được định hướng nếu nó dựa trên pham vi lớn cần thiết để đảm bảo khớp nối khu phố với phần còn lại của mạng lưới đô thị Trong khu phố này, không gian công cộng bị bỏ quên theo cách không được thiện chí Nhưng ngày nay, sau cấp thiết xây dựng lại các dãy nhà không đảm bảo chất lượng, dự trên thiết kế các không gian trống tồn tại trong khu phố Dự án đô thị đưa rà, lựa chon xây dựng không gian công cộng đã thiết kế bởi các thực thể cảnh quan, ý tưởng trực tiếp của đồ án Nhiệm vụ của mạng lưới không gian công cộng là đưa ra một căn tính mới của khu phố rất điều cần thiết một hình ảnh mới
Cảnh quan đô thị mới của KTT bao gồm tất cả những sự chống đối như sự phản ánh tiềm tàng Một thực thể, ở góc độ kiến trúc và cảnh quan đô thị thiết lập và phát triển, tiếp tục theo logic và tính tự nguyện tập thể Kiến trúc và cảnh quan đô thị của khu tập thể hiện rõ vai trò biểu lộ tiến trình biến đổi như chứng minh soạn thảo một vẻ đẹp đặc biệt ở tính phân biệt đô thị tiến trình đưa ra ở các mức độ thành công của định nghĩa “không gian công cộng cảnh quan”
Trang 15TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Sách : Quy Hoach
- ASCHER Frangois Métapolis ou l'avenir des villes, Edition Odile Jacob, 1995, 200 p-
- BASSAND Michel, COMPAGNON Anne, Vivre ef créer l'espace public, Presse Polytechniques et universitaires romandes, Laussen, 2001, 210p
- CHOAY Francoise L ‘allégorie du patrimoine, Ed Seuil, Paris, 1988, 273p
- CHOAY Frangoise, L'urbanisme, utopies et réalité, Ed Seuil, Paris, 1965, 446p
- CHOAY Frangoise, La régle et modéle, Ed Seuil, Paris, 1980, 375p
- COLLECTIF Plan Urbain — Direction de |’Architecture et de I'Urbanisme, Espace publics, 1998, La documentation Frangaise — Paris, 131p
- COLLECTIF, Entre les tours et les barres Restructurer les espaces publics des grands ensembles, CERTU — 1997, 286p
- COLLECTIF, Espace public, espace de vie, espace de ville, Les Cahiers de I'Institut d’aménagement et d*urbanisme de la Région d’Ile-de-France, 1998, 231p
- COLLECTIF, Les espaces publics urbains : Recommandations pour une démarche de projet, Mission interministérielle pour la qualité des constructions publiques, 2001, 278p
- GOURDON Jean-Loup, La rue, essai sur l'économie de la forme urbaine, Editions de l’aube,
2001, 180p
- LYNCH Kevin, L ‘image de la cité, Edition Dunod, 1976, 280p
- MERLIN Piere et CHOAY Frangoise, Dictionnaire de l'urbanisme et de l'aménagement, 3° éd., Paris, Presses revue et augmentée, 1998, 380p
- PANERAI Philippe, Analyse urbaine, Marseille Ed Parenthéses, 1999, 190 p
- PICON-LEFEBVRE Viginie (sous la direction de), Les espaces publics modernes, Le Moniteur, 1997, 237p
- PINON Pierre, Lire et composer I espace public, Les Editions du STU, Paris, 1991, 79p - POETE Marcel, L ‘introduction 4 l'urbanisme, Ed Boivin et Cie; Paris; 1929; 360p
2 Sach : Vietnam — Hanoi
a Sách : Quy hoach — Kién Triic
- CHARBONNEAU Frangois et DO Hau, Hanoi — enjeux modernes d'une ville millénaire, Montréal, Ed Trames, 2002, 270 p
- CLEMENT Pierre et LANCRET Nathalie, Hanoi - Le cycle des métamorphoses — Formes architecturales et urbaines, Les cahiers de |’ Ipraus, Paris, Ed Recherches/Ipraus, 2001, 351 p
- CLEMENT Pierre, CLEMENT-CHARPENTIER Sophie et GLODBLUM Charles, Cités
d’Asie,Les cahiers de la recherche architecturales, n.35/36 Marseille, Ed Parenthéses, 1995, 258 p
- DECOSTER Frangois, KLOUCHE Djamel Portrait de Ville Hanoi, 1997, 80p - FERAY Pierre-Richard, Que sais-je ? Le Vietnam, Edition PUF, 2001, 80p
- GOLDBLUM Charles, Les politiques incitatives dans le domaine de habitat en Asie du Sud- Est, Bangkok, Singapour, Hanoi, Ho Chi Minh-ville, état et perspectives de Vhabitat en relation avec le développement urbain, Paris, Plan Construction-et Architecture, Septembre
1994, 128p
- GOLDBLUM Charles, Politiques du logement en Asie du Sud-Est, orientations stratégiques de Bangkok et de Singapour, perspectives vietnamiennes document inédit, séminaire
59
Trang 16« Lthabitat au Vietnamm, tradition et modernité : architecture, urbanisme et environnement »,
Hanoi, 12 -14 Juin 1995, 16 p
- GOUROU Pierre, Les paysans du Delta Tonkinois, Paris, Etude de Géographie humaine, les Editions d’art et d*histoire, 1936 364 p
- LE Thanh Khoi, Histoire du Viét-Nam des origines a 1858, Paris, Ed Sudestasie, 1981, 452
p
- NGUYEN Thua Hy, Thang Long ~ Hanoi- the ky XVII, XVIII, XIX (Thang Long — Hanoi —
XVI, XVII, XIX siécles, Ed Histoire, 1993, 230p
- NGUYEN Vinh Phuc, Hanoi — Passé et Présent, Hanoi, Edition The Gioi, 1995, 325 p
- PAPIN Philippe, Histoire de Hanoi, Edition Fayard, 2001, 281p
- TRAN Hung et NGUYEN Quoc Thong, Thang Long — Hanoi muoi the ky do thi hoa (Thang Long — Hanoi, dix siécles d'urbanisation), Hanoi, Edition Construction, 1998, 280 p
- TRINH Duy Luan et Hans Schenk, L ‘habitat et le foncier 4 Hanoi, Maison d’édition de la
culture et de l’information, Hanoi, 2001, 180p
- TRINH Duy Luan et HANS Schenk, Les logements et la vie des habitants de Hanoi, Maison
d’édition de la culture et de l’information, Hanoi, 2000, 21 0p b Tài liêu hôi thảo — Seminair
- MAC LAREN Fergus, Transformation de l'environnement construit dans le quartier colonial frangais de Hanoi, Hanoi, Actes du séminaire régional (Vietnam, Laos, Cambodge), mai 1994,
25p
- NGUYEN Ba Dang, Conservation du patrimoine architectural et développement des « anciennes cités » du Vietnam, Hanoi, Actes du séminaire régional, mai 1994, 10p
- PARENTEAU René et CHAMPAGNE Luc, La conservation des quartiers historiques en Indochine, Préface du professeur DANG To Tuan, Paris, Ed Karthala— CRDI- Agence de la Francophonie (ACCT), 1997, 220 p
- PARENTEAU René, Habitat et environnement urbain au Vietnam, Paris, Ed Karthala —
CRDI- Agence de la Francophonie (ACCT), 1997, 30p
- PARENTEAU René, /mpacts de la privatisation du logement public dans certains ilots du quartier colonial frangais, in Actes-Séminaire régional (Vietnam, Laos, Cambodge), Hanoi, Mai, 1994, pp.93 — 119
3 Nguyên cứu — Báo cáo - Luân văn sinh viên
- BAR Benjamin, Perspectives d'aménagement dans le quartier de « Commune Primat » : un espace public structuré par les jardins familiaux, mémoire du DESS sous la direction d’Agnés
BERLAND-BERTHON Bordeaux, 2004, 84p
- BLUM, BOYER et USANDIVARAS, Ondes d’influence — Le plan d'eau comme entité
structurante de la ville d'Hanoi, Rapport de CEAA, Hanoi, 1996, 21 p
- CASSAGNES Michel, Khu pho co - Le vieux quartier marchand d'Hanoi, mémoire de TPFE sous la direction de Mme Paulette Girard, Ecole d’Architecture de Toulouse, Juin 2000, 85 p
- CERISE Emmanuel, Hanoi : Villes et Habitats, mémoire de TPFE sous la direction de Marie- Josée CANONICA, Ecole d’Architecture de Nancy, 1999, 220 p
- DECOSTER Francois, KLOUCHE Djamel, LAIDET Myriam, LEMAIRE Frédérique,
MASSOLS Audret, MOREAU Céline, PINSON Gilles, VILLARD Arnaud, Hanoi:
60