1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố tuy hòa, tỉnh phú yên

109 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 675,85 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế tư nhân lực lượng nòng cốt, có vai trò chiến lược phát triển kinh tế nước ta Những năm qua, kinh tế tư nhân có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội đất nước, tạo thêm nhiều việc làm nhiều cải Ế cho xã hội Nhìn chung, khu vực kinh tế tư nhân có nhiều ưu trội, khu vực U có tốc độ tăng trưởng ổn định, nhiều năm tốc độ tăng trưởng cao tốc độ ́H tăng trưởng chung kinh tế, huy động nhiều nguồn nội lực dạng tiềm năng, đặc biệt sử dụng nhiều lao động TÊ KTTN địa bàn thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên, năm qua có bước phát triển vượt bậc, có 10000 đơn vị KTTN, với loại hình H chủ yếu DNTN, CTTNHH, CTCP hộ kinh tế cá thể tiểu chủ Trong đó, có IN khoảng 9500 hộ kinh tế cá thể tiểu chủ 600 loại hình DN Sự đời K DNTN thành phố Tuy Hoà tiêu biểu như: doanh nghiệp Thuận Thảo, doanh nghiệp vận tải Cúc Tư, doanh nghiệp Phương Tuấn, xây dựng Hiệp Hoà … góp ̣C phần giải việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, O nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Cụ thể CTCP ̣I H Thuận Thảo giải cho 2000 lao động có việc làm với mức thu nhập trung bình Đ A triệu đồng/người/tháng, doanh nghiệp xây dựng Hiệp Hoà giải cho 100 lao động có việc làm, với mức thu nhập 2,5 triệu đồng/người/tháng Tuy nhiên, kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hoà nhiều yếu kém: quy mô nhỏ, vốn bình quân 10,61 tỷ/DN, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu, tính cạnh tranh chưa cao Nhiều đơn vị kinh tế tư nhân trốn thuế, gian lận thương mại, buôn lậu không thực quy định pháp luật bảo hộ lao động, không đóng bảo hiểm xã hội…Với hạn chế vậy, kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa nói riêng tỉnh Phú Yên nói chung cần nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp khắc phục hạn chế phát triển mạnh Bàn phát triển kinh tế tư nhân có nhiều công trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, viết đăng tải trên nhiều tạp chí khác như: - Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Trần Xuân Châu (2008), Phát triển kinh tế tư nhân thành phố Huế - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Huế - Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội U Ế - Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định ́H hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội… Riêng tỉnh Phú Yên, chưa có công trình nghiên cứu phát triển kinh tế tư TÊ nhân thành phố Tuy Hoà Vì nên, chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn H Khi chọn đề tài nghiên cứu hi vọng rằng, tìm kiếm giải pháp IN thúc đẩy kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa phát triển năm tới Câu hỏi nghiên cứu K - Các cách tiếp cận kinh tế tư nhân? ̣C - Đặc thù phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa (những vấn đề cấp O bách đặt ra) nào? ̣I H - Những phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa gì? Đ A Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích chung Thông qua việc nghiên cứu kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa mà khẳng định thêm vai trò kinh tế tư nhân tìm giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển 3.2 Mục đích cụ thể Một là, hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân Bài học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế tư nhân nhằm vận dụng vào phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa Hai là, phân tích thực trạng phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa Ba là, đề xuất giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Tuy Hòa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ yếu nghiên cứu tổng thể trình phát triển KTTN, xác định xu hướng giải pháp phát triển thành phố Tuy Hoà Ế 4.2 Phạm vi nghiên cứu U 4.2.1 Về không gian ́H Không gian nghiên cứu thành phố Tuy Hoà tỉnh Phú Yên 4.2.2 Về thời gian TÊ Thời gian từ năm 2000 đến 4.2.3 Về nội dung H Không sâu xem xét mặt kinh tế - kỹ thuậtvà quản trị kinh doanh mà chủ yếu IN tập trung mặt kinh tế - xã hội (tức quan hệ kinh tế chủ yếu, xác định K trình, động thái, xu hướng, thể chế sách), góp phần đề xuất giải pháp làm phố Tuy Hoà ̣C sở cho sách thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, trọng tâm thành ̣I H O 4.2.4 Về chủ thể nghiên cứu Chủ yếu tập trung nghiên cứu doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm Đ A hữu hạn, công ty cổ phần Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp chung vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân, tổ thống kê - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp vấn, chuyên gia - Phương pháp chọn mẫu Kết nghiên cứu dự kiến đóng góp luận văn 6.1 Kết dự kiến - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân - Khảo sát thực trạng, đánh giá phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa - Tìm kíêm giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa phát triển năm tới 6.2 Những đóng góp luận văn Ế - Làm sở nghiên cứu cho người nghiên cứu, hoạch định sách U doanh nhân thành phố Tuy Hòa ́H - Làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập cho cán bộ, giáo viên trường THPT chuyên Lương Văn Chánh thành phố Tuy Hòa TÊ Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài kết H cấu gồm chương: IN - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân K - Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hoà Đ A ̣I H O Tuy Hoà ̣C - Chương 3: Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế tư nhân thành phố Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Quan niệm, phân loại quan hệ kinh tế chủ yếu kinh tế tư nhân 1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định tồn kinh tế tư Ế nhân (KTTN) tất yếu khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội U (CNXH) việc phát triển thành phần kinh tế nhiệm vụ ́H kinh tế lâu dài, thời kỳ độ Vấn đề KTTN Việt Nam có nhiều biến động Trước tiến hành công đổi toàn diện đất nước, với nhận thức TÊ cứng nhắc mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa (XHCN), KTTN đem đối lập với kinh tế XHCN đối tượng cải tạo XHCN Nhận thức sai lầm H thẳng thắn Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986) Đồng thời, Đại hội đề IN chủ trương chiến lược phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có quản K lí Nhà nước theo định hướng XHCN Đến Nghị 16 BCT – BCHTW khoá VI (3/1989), Đảng Cộng sản Việt Nam đưa quan niệm KTTN: KTTN đơn ̣C vị kinh tế người có vốn, có tài sản lập sản xuất kinh doanh theo pháp O luật; KTTN bao gồm hình thức: hộ cá thể; hộ tiểu chủ; hộ tiểu thương, ̣I H doanh nghiệp tư nhân (DNTN) nhiều hình thức: xí nghiệp tư doanh; công ty tư doanh; công ty cổ phần (CTCP),…[3] Đ A Tuy vậy, năm đầu công đổi mới, ảnh hưởng tư cũ kinh tế XHCN chưa hoàn toàn bị xoá bỏ Tư tưởng phát triển KTTN e dè, chưa thông thoáng, có bước cải thiện nhận thức đáng kể Như xác định: KTTN phát triển, theo quản lý, hướng dẫn Nhà nước Hay xác định: kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài; Giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ giải khó khăn vốn, khoa học công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm; Khuyến khích tư tư nhân (TBTN) đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài; bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp, tạo điều kiện thuận lợi tăng cường quản lý, hướng dẫn làm ăn pháp luật, có lợi cho quốc kế dân sinh.[9] Tư KTTN ngày thông thoáng cởi mở hơn, từ Đại hội IX trở đi, vai trò KTTN khẳng định tầm quan trọng nghiệp phát triển chung đất nước khuyến khích phát triển, mở rộng theo quy định pháp luật Trong Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW (khoá IX), Đảng Cộng sản Việt Nam, tháng năm 2002 (trang 24) lần KTTN đặt vấn đề rõ ràng, mạch lạc, cởi mở hơn, đặc biệt “không hạn chế quy mô” tự phát triển ngành, nghề, lĩnh vực, địa bàn mà pháp luật không cấm Đồng thời nhận định, “KTTN phận cấu thành quan trọng U Ế kinh tế quốc dân, phát triển KTTN vấn đề chiến lược, lâu dài chiến ́H lược phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, góp phần quan trọng nâng cao nội lực đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” TÊ Lần KTTN xác định có vai trò quan trọng, động lực kinh tế Đại hội Đảng lần thứ X (năm 2006) Từ rõ H chủ trương “Phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp IN (DN) tư nhân Mọi công dân có quyền tham gia hoạt động đầu tư, kinh doanh với quyền sở hữu tài sản quyền tự kinh doanh pháp luật bảo hộ; K có quyền bình đẳng đầu tư, kinh doanh, tiếp cận hội, nguồn lực kinh ̣C doanh, thông tin nhận thông tin Xoá bỏ rào cản, tạo tâm lý xã hội môi O trường kinh doanh thuận lợi cho loại hình DN tư nhân phát triển không hạn ̣I H chế quy mô ngành nghề, lĩnh vực, kể lĩnh vực kinh doanh quan trọng kinh tế mà pháp luật không cấm”[10, tr 86] Đ A Ở Đại hội Đảng lần thứ XI, lần khẳng định tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN; đổi mô hình tăng trưởng cấu lại kinh tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển nhanh, bền vững Trong đó, chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, phận quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh KTTN lần xác định động lực kinh tế Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển mạnh.[11] Như vậy, 25 năm thực đường lối đổi đất nước, quan điểm Đảng KTTN bước hoàn thiện Kể từ Đại hội lần thứ IX Đảng nay, KTTN bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế TBTN Và sở trình bày nêu trên, xác định KTTN thành phần kinh tế dựa chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, với lao động chủ thể kinh tế lao động làm thuê, bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp thuộc tư nhân U Ế Hiện nay, hai nhóm quan niệm tiếp cận KTTN: KTTN ́H thành phần kinh tế KTTN khu vực kinh tế Tuy nhiên, điều quan trọng nằm chỗ lực lượng kinh tế có vai trò quan trọng đặc biệt, động lực TÊ cho phát triển đất nước 1.1.2 Những quan hệ kinh tế chủ yếu KTTN: H Nghiên cứu KTTN cách đầy đủ cần tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, IN nhiên với chuyên ngành kinh tế trị học, đề tài tập trung nghiên cứu 1.1.2.1 Quan hệ sở hữu K KTTN chủ yếu quan hệ kinh tế bản: ̣C “Sở hữu hình thức chiếm hữu cải vật chất lịch sử quy định, O thể quan hệ người với người trình sản xuất xã hội ̣I H Sự phát triển hình thức sở hữu phát triển lực lượng sản xuất quy định”[19, tr 22] Trong tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài người Đ A nhìn chung có loại hình sở hữu là: công hữu tư hữu Và bước tiến lịch sử, loại hình nói biểu hình thức khác Về mặt kinh tế, KTTT nói chung có loại hình sở hữu gồm: sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước sở hữu hỗn hợp Sở hữu tư nhân (SHTN) phạm trù sử dụng rộng rãi nước XHCN nước tư chủ nghĩa (TBCN) Đó sở hữu cá nhân đầu tư sử dụng lĩnh vực đời kinh tế Về đối tượng sở hữu, học giả Trung Quốc phân định SHTN tư liệu sản xuất, sức lao động kết sản xuất[28, tr 54] Trên sở Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đưa quy định cụ thể SHTN Điều 211 đưa định nghĩa: “SHTN sở hữu cá nhân tài sản hợp pháp SHTN bao gồm sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu TBTN”[28, tr 245] Điều 212 xác định: tài sản thuộc hình thức SHTN bao gồm: “Thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức tài sản hợp pháp khác cá nhân tài sản thuộc hình thức sở hữu tư nhân Tài sản hợp pháp thuộc hình thức SHTN không bị hạn chế số lượng, giá trị”[28, tr 245] Trong đó, quyền sở hữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử U Ế dụng quyền định đoạt ́H Ở nước ta nay, không thức xác định tiêu chí cụ thể phân định hình thức cấu thành SHTN, phân chia mặc định dựa vào TÊ quy mô đối tượng sở hữu chủ sở hữu cách thức thực quyền sở hữu gắn với loại hình tổ chức kinh doanh Theo đó, SHTN có hình thức sở H hữu chủ yếu sau đây: IN - Hình thức SHTN gắn với loại hình tổ chức “hộ cá thể” Loại thường có quy mô nhỏ, chủ sở hữu trực tiếp thực quyền sở hữu, đồng thời trực tiếp K tham gia với thành viên gia đình, thực tất khâu trình ̣C sản xuất kinh doanh (SXKD) Hình thức tồn phổ biến lĩnh vực sản O xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, tiểu thương dịch vụ nhỏ, phân tán Ưu ̣I H điểm hình thức sở hữu tính động thực hoạt động kinh doanh khả huy động thành viên gia đình tham gia hoạt động Đ A Nhưng sở hữu nét đặc trưng sản xuất hàng hoá nhỏ, phân tán, lực cạnh tranh tính tự phát cao - Hình thức SHTN gắn với loại hình tổ chức “hộ tiểu chủ” Loại hình có quy mô vừa nhỏ, chủ sở hữu trực tiếp thực quyền sở hữu Khác với SHTN quy mô nhỏ kinh doanh theo kiểu gia đình, hình thức sở hữu này, thành viên gia đình, chủ sở hữu thuê mướn số lượng lao động định thực trình SXKD Với quy mô sở hữu lớn hơn, nghĩa khả đảm bảo nguồn lực sản xuất lớn so với cá thể, hình thức sở hữu có lực thị trường cao hơn, bắt đầu hoạt động theo hướng kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Loại hình tổ chức có ưu thị trường “ngách” trở thành “vệ tinh” tham gia số công việc trình sản xuất DN lớn Ở mức độ định, chúng có ưu tạo việc làm cho người lao động với chi phí nhỏ thời gian đào tạo ngắn Tuy nhiên, ưu có chủ sở hữu có lực quản lý điều hành thiết lập quan hệ ổn định với chủ thể khác thị trường - Hình thức SHTN gắn với loại hình “doanh nghiệp tư nhân” Loại tồn với quy mô khác nhau, bao gồm quy mô nhỏ, vừa quy mô lớn U Ế Quy mô kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào lực chủ sở hữu: quy mô sở ́H hữu thân họ khả huy động nguồn lực từ bên Chủ sở hữu trực tiếp thực quyền sở hữu điều hành trình SXKD uỷ TÊ quyền cho người khác thực công việc hình thức hợp đồng thuê quản lý điều hành Quá trình SXKD chủ yếu người lao động làm thuê H thực IN Ở Việt Nam nay, hình thức sở hữu ngầm hiểu tương đồng với hình thức SHTN tư chủ nghĩa (hình thức sở hữu TBTN) Và đến K vướng mắc hình thức sở hữu Nhưng phủ nhận, thực tế ̣C thời gian qua, chủ sở hữu có đóng góp tích cực vào nghiệp O phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nước ta nay, đa số DNTN loại ̣I H vừa nhỏ, phản ánh trung thực hình ảnh kinh tế quốc gia phát triển Các DN loại vừa nhỏ cho phép khai thác tối đa nguồn lực đất nước, Đ A góp phần tăng trưởng GDP, giải việc làm cho người lao động, làm tăng hiệu lực cạnh tranh kinh tế… Phù hợp với tính chất chế độ SHTN, tất hình thức SHTN, chủ sở hữu phải tự chịu trách nhiệm kết SXKD hưởng lợi từ kết tương ứng với quyền sở hữu sau hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước Trên thực tế, hoạt động kinh tế có xen, kết hợp loại hình sở hữu SHTN Chẳng hạn, hoạt động liên kết cá thể tiểu chủ với loại hình TBTN mức độ khác nhau, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác với chuỗi sản xuất – cung ứng – tiêu thụ sản phẩm 1.1.2.2 Quan hệ tổ chức- quản lý Thứ nhất, quan hệ quản lý hình thức KTTN gắn với loại hình tổ chức “hộ cá thể”, “hộ tiểu chủ” Quan hệ dựa quyền lực tuyệt đối người chủ gia đình Các thành viên có nghĩa vụ phải phục tùng phân công, điều khiển người chủ gia đình vấn đề SXKD Tuy nhiên quan hệ chủ thành viên mang tính chất gia trưởng Trong trình phát triển SXKD, nhiều hộ chủ cá thể, nhu cầu mở rộng qui mô sản xuất, có tuyển thêm lao động gia đình vậy, U Ế chất kinh tế - xã hội loại hình kinh tế bắt đầu thay đổi Hộ cá thể tính chất người chủ người làm thuê ́H chuyển thành hộ tiểu chủ Mối quan hệ chủ thành viên bắt đầu biểu TÊ Thứ hai, quan hệ quản lý hình thức KTTN gắn với loại hình “DNTN” Đây quan hệ có chứa đựng bóc lột người chủ sở hữu H người lao động Trong lịch sử, quan hệ tồn hình thức kinh tế IN chủ nô, chúa phong kiến, TBTN, đến giai đoạn TBCN quyền (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt) bắt đầu tách ra, đặc biệt K quyền quản lý sử dụng SHTN gắn với loại hình “DNTN” nước ta ̣C thường có hàng trăm, hàng ngàn công nhân, đủ điều kiện tiêu O chí để trở thành giai cấp tư sản độc lập, đối lập, đối kháng… phương thức ̣I H sản xuất TBCN Thêm nữa, quan hệ chủ người làm thuê, không mang ý nghĩa kinh tế mà hàm chứa ý nghĩa xã hội, đạo đức, nhân văn, chế ngự Đ A phải hiểu cách mềm dẻo Chính C.Mác chứng minh rằng, tư quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích có tính lịch sử 1.1.2.3 Quan hệ phân phối Đối với KTTN gắn với loại hình cá thể, tiểu chủ dựa vào sức lao động thân gia đình, nên kết lao động thuộc họ Đối với KTTN gắn với loại hình DNTN, trước hết dựa nguyên tắc chung là: chủ sở hữu chiếm đoạt phần sản phẩm thặng dư, người lao động hưởng phần sản phẩm tất yếu (tất nhiên dựa sở thoả thuận, hợp đồng luật pháp) 10 Nâng cao khả tiếp cận với nguồn vốn từ dịch vụ ngân hàng, chủ động nghiên cứu, tìm hiểu tiện ích sản phẩm dịch vụ từ ngân hàng DN cần chủ động xây dựng báo cáo tài rõ ràng, minh bạch Báo cáo tài chứng minh hoạt động SXKD có hiệu DN, tạo niềm tin cho nhà đầu tư tài đầu tư vào DN 3.2.2.4 Đầu tư đổi khoa học công nghệ Trong thời đại kinh tế tri thức, khoa học công nghệ yếu tố quan Ế trọng DN, lại lỗ hổng lớn DNTN thành phố U Tuy Hoà Vì vậy, chủ DN cần chủ động việc nâng cao lực khoa ́H học, công nghệ cho DN DN phải có chiến lược kinh doanh, lộ trình để nâng cấp lực khoa học, công nghệ; tích cực kết nối thông tin nhu cầu TÊ đến với ban ngành chức năng, trường Đại học, trung tâm nghiên cứu, nhà khoa học, chí mạnh dạn đặt hàng, đấu thầu dự án khoa học, H công nghệ DN cần có quỹ phục vụ cho tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu IN sức lao động người lao động để khuyến khích sáng kiến cải tiến kỹ thuật K công nghệ DN Đồng thời, DN phải nhanh chóng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, điều hành DN Phát triển thương mại điện tử, xây dựng hệ thống O ̣C quản lý chất lượng ISO9000, HACCP ISO14000…tích cực phát triển kinh ̣I H doanh mạng Đối với loại hình cá thể tiểu chủ, trọng cải tiến kỹ thuật truyền thống Đ A sử dụng, đầu tư xử lý vấn đề môi trường, vấn đề an toàn lao động, an toàn thực phẩm… Tăng cường bảo vệ môi trường, không bảo vệ môi trường làm việc cho người lao động, đơn vị KTTN phải trọng môi trường nguồn gốc sản phẩm để tạo thương hiệu an toàn cho sản phẩm Đối với đơn vị cá thể, tiểu chủ cần trọng đến cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường sử dụng công nghệ truyền thống, với hộ kinh doanh mặt hàng lương thực, thực phẩm cần đặc biệt đến an toàn vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm cách để khẳng định thương hiệu 95 3.2.2.5 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực lợi thành phố Tuy Hoà, lao động chưa qua đào tạo DN thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Không vậy, DN thiếu người quản lý giỏi, nguyên nhân dẫn đến yếu KTTN Vì vậy, cần phải trọng vấn đề sau: Có sách để thu hút lao động có trình độ tay nghề cao cách trọng trả lương thoả đáng cho lao động có trình độ cao, tạo hội cho nhân viên có Ế hội đào tạo, bảo hiểm y tế môi trường làm việc đại, công U Lao động nam có xu hướng di chuyển vào thành phố Hồ Chí Minh với ́H hy vọng có nguồn thu nhập cao nhiều hội làm việc phù hợp với sức khoẻ, trình độ có hội nâng cao trình độ chuyên môn Vì vậy, để thu hút lực TÊ lượng lao động này, DN không nâng lương mà thay đổi chiến lược kinh doanh phù hợp với khả lực lượng này, thu hút H nhiều lao động nam phù hợp với điều kiện kinh doanh IN DN phải quan tâm đến hình thức đào tạo chỗ Những nhân viên có kinh K nghiệm quản lý người chưa có kinh nghiệm họ đủ khả làm việc độc lập cách tốt O ̣C Thực chế độ, kiểm tra, đánh giá, đề bạt, khen thưởng hợp lý, khích lệ ̣I H tính thần hăng say lao động công nhân, động viên người tích cực rèn luyện không ngừng vươn lên Đ A 3.2.3 Thực liên kết loại hình KTTN với loại hình kinh tế khác Qua tìm hiểu thông tin trình nghiên cứu cho thấy, DNTN liên kết với SXKD, liên kết với kinh tế nhà nước doanh nghiệp FDI Hầu hết KTTN thành phố Tuy Hoà SXKD cách tự phát theo kiểu mạnh người làm Vì vậy, để KTTN ngày phát triển phát triển hướng cần phải có liên kết với loại hình DN thành phần kinh tế khác để tạo sức mạnh khả phát triển Trước hết, thực liên kết ngành với DN thành phần kinh tế khác sản xuất ngành nghề, hình thành mối quan tâm chung xây dựng 96 hiệp hội nhằm xác định điểm mạnh yếu ngành; xác định hoạt động cần thiết để xúc tiến phát triển ngành Tạo sức mạnh đoàn kết tham gia vào thi trường khu vực giới Thực liên kết vùng (nội vùng liên vùng) nhằm đạt đến tăng trưởng cao, ổn định có kiểm soát với phát triển bền vững kinh tế xã hội môi trường Cùng phối hợp khai thác nguồn lực lực cốt lõi địa phương Thành phố Tuy Hoà trung tâm tỉnh, đầu mối trao đổi thương mại Ế huyện tỉnh tỉnh lân cận Trong điều kiện thuận lợi U DNTN cần tận dụng để hưởng lợi từ liên kết để phát triển bền vững DN ́H vùng lân cận Ngoài ra, KTTN cần thực liên kết thành phần kinh tế Hiện TÊ nay, mức bình quân chung DN thuộc KTTN thành phố Tuy Hoà có số vốn nhỏ, lực cạnh tranh chưa cao, nên liên kết tạo hội cho DN tiếp cận Đ A ̣I H O ̣C K IN H với nguồn lực dồi từ thành phần kinh tế khác 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phát triển KTTN chủ trương lớn phù hợp với điều kiện phát triển đất nước KTTN thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên phát triển góp thêm mảng màu tươi sáng cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước ngày giàu mạnh Vì nguyên cứu, phân tích phát triển kinh tế tư nhân Thành phố Tuy Hoà, để tìm kiếm giải pháp phát triển tốt cho KTTN thành phố Tuy Hoà U Ế cần thiết Qua trình nghiên cứu, khảo sát vận động, phát triển KTTN địa bàn thành phố (chủ yếu từ năm 2000 đến nay), đề tài hoàn thành ́H số nhiệm vụ sau: TÊ 1.Trình bày tổng quan KTTN, khẳng định vai trò KTTN lực lượng xung kích, cốt lõi phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, H đồng thời động lực quan trọng công xây dựng KTTT định hướng IN XHCN Việt Nam Tìm hiểu kinh nghiệm thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định trình phát triển KTTN thời kỳ đổi mới, nhằm cung cấp K thêm cách tiếp cận thực tiễn, hoàn cảnh tương đồng Phú Yên ̣C Đã phân tích thực trạng phát triển KTTN thành phố Tuy Hoà từ năm O 2000 (chủ yếu từ năm 2005) đến Tìm hiểu hiệu kinh tế - xã hội phát triển KTTN vấn đề đặt cho phát triển KTTN địa bàn thành ̣I H phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên Từ phân tích vào đường lối chủ trương, sách Đảng Tỉnh Thành phố Tuy Hoà, đề tài mạnh dạn Đ A đưa quan điểm, phương hướng chung cho phát triển KTTN Thành phố Tuy Hòa thời gian tới Mạnh dạn đề số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy KTTN thành phố Tuy Hoà phát triển, bao gồm vấn đề vĩ mô vi mô phát triển KTTN thành phố Tuy Hoà như: đẩy mạnh cải cách hành chính, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng đội ngũ quản lý có lực lành mạnh, hoàn thiện thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường công nghệ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh,…, việc thực giải pháp cần phải tiến hành đồng 98 KIẾN NGHỊ Qua thực tế phát triển KTTN thành phố Tuy Hoà năm qua, đề xuất số kiến nghị sau đây: + Đối với Chính phủ quan trung ương Cần ổn định sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo động lực thúc đẩy trình đầu tư hoạt động SXKD KTTN Tạo chế vay vốn công DN thuộc thành phần kinh tế Ế khác nhau, nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh DN U Hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế, quản lý chật chẽ hoạt động ́H DN, tránh thất thoát + Đối với quyền địa phương TÊ Hoàn thiện sở hạ tầng để thu hút doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh H Nghiên cứu tháo gỡ khó khăn tài nay, thành phố nên hỗ trợ IN thông qua lãi suất cho vay ưu đãi, bảo lãnh cho DN; giãn nợ, hoãn nợ kết K hợp với miễn thuế cho DN, thành lập quỹ tín dụng nhân dân tạo hội tiếp cận nhiều nguồn vốn cho KTTN O ̣C Phát triển tổ chức tư vấn nghiệp vụ thị trường, định hướng DNTN ̣I H tiếp cận htị trường nông thôn Quyết liệt cải cách hành chính, xử lý cán tham nhũng, Đ A sách nhiễu doanh nghiệp, xây dựng môi trường pháp lý minh bạch, khoa học, triệt để nâng cao nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân vai trò, động lực KTTN đổi phát triển thành phố Đẩy mạnh công tác hậu kiểm, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp giải khó khăn, vướng mắc kịp thời, đồng thời xử lý vi phạm doanh nghiệp xảy + Đối với doanh nghiệp DN phải xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn dài hạn, nhằm đưa chiến lược kinh doanh phù hợp cho thời kỳ Thường xuyên nắm bắt thông tin 99 thị trường để có điều chỉnh sản xuất, kinh doanh cho phù hợp Tăng cường công tác đào tạo đào tạo chỗ cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng lao động hiệu sử dụng lao động DN Chú trọng cải tiến công nghệ SXKD, nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, trọng xây dựng thương hiệu, hình ảnh DN nhằm tăng hiệu SXKD có nghĩa tăng tuổi thọ DN Thực nghĩa vụ Nhà nước với xã hội mà trước mắt đảm bảo hiểm y tế bảo hiểm xã hội cho người lao động ́H +Đối với người lao động sở KTTN U Ế quyền lợi cho người lao động, bảo hộ lao động, lao động, chế độ bảo Cần chủ động tích cực học tập, nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề TÊ lao động, nhằm tạo hiệu làm việc cao sở để nâng cao thu nhập thân H Có ý thức đạo đức công việc, nhằm xây dựng niềm tin người sử IN dụng lao động Góp phần tạo “thương hiệu” tốt lao động thành phố Tuy Hoà K Tích cực tìm hiểu pháp luật người lao động, đấu tranh để bảo vệ quyền đáng hưởng người lao động như: chế độ bảo hiểm, bảo hộ lao Đ A ̣I H O ̣C động… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2006), Giáo trình kinh tế trị Marx – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Xuân Châu (2008), Phát triển kinh tế tư nhân thành phố Huế - Thực trạng Ế giải pháp, Đại học Huế U Cục thống kê Phú Yên: Niên giám thống kê 2005, Niên giám thống kê 2009 ́H Vũ Hùng Cường (2010), “Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tư nhân Nhật TÊ Bản vận dụng Việt Nam”, Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới (số 8) H Lương Minh Cừ, Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Quốc Tế (2003), Sở hữu tư nhân IN kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh ̣C Phú Yên K Cục thống kê Phú Yên: Báo cáo kết điều tra doanh nghiệp năm 2010 tỉnh O Đảng tỉnh Phú Yên: Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Phú Yên lần thứ ̣I H XIV (2006); Văn kiện đại hội đại biểu đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XV (2010) Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Đ A Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Minh Đạo,Vũ Đình Bách (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 101 14 Phạm Thị Hoa (2011), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa đại bàn quận Thanh Khê nay, Đại học Kinh tế Huế 15 Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Xuân Kiên (2010), Triển vọng kinh tế Việt Nam kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Văn Khương (2010), “Kinh tế tư nhân với xu hướng thành lập tập đoàn kinh tế nay”, Kinh tế Dự báo (Số12) U Ế 18 Ngô Thắng Lợi (2004), Doanh nghiệp nhà nước phát triển kinh tế - xã hội ́H Việt Nam đến 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Danh Lợi, Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất (2006), Sự vận động, phát triển TÊ kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội H 20 Luật Doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị IN quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị K quốc gia, Hà Nội ̣C 22 Phòng Thống kê thành phố Tuy Hoà, Tổng hợp thống kê thành phố Tuy Hoà O năm 2008, Tổng hợp thống kê thành phố Tuy Hoà năm 2009 ̣I H 23 Sở Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh năm 2009, Báo cáo tình hình đăng ký kinh doanh năm 2010 Đ A 24 Sở Kế hoạch Đầu tư: Báo cáo tình hình đầu tư, sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2010 25 Nguyễn Hồng Sơn (2005), Điều tiết di chuyển dòng vốn tư nhân gián tiếp nước số nước phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Thắng (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đinh Đào Ánh Thuỷ (2006), “Phát triển kinh tế tư nhân Trung Quốc”, Tạp chí vấn đề kinh tế giới (số 3) 102 28 Nguyễn Kế Tuấn (2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Nguyễn Tuyên (2009), Đảng viên làm kinh tế tư nhân thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đinh Quang Ty, Hoàng Đức Thân (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Viện Nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa dịch xuất (1998), Đại Ế từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội U 32 Hồ Văn Vĩnh (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư ́H nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Bùi Ngọc Vịnh (2010), Lý luận hình thái biểu giá trị thặng dư TÊ vấn đề tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội H 34.Website: IN http://www.binhdinh.gov.vn K http://www.phuyen.gov.vn http://www.sggp.org.vn O ̣C http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Đ A ̣I H http://vietbao.vn 103 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TÌM HIỂU THÔNG TIN DOANH NGHIỆP Kính thưa quý Ông/Bà! Chúng thực nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên” Với tư cách người quản lý doanh nghiệp, mong quý Ông (bà) dành thời gian để điền vào phiếu tìm hiểu Ế Tất thông tin phiếu tìm hiểu Ông (bà) cung cấp, cam I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP ́H U kết giữ bí mật tuyệt đối TÊ Tên doanh nghiệp: Địa trụ sở: H Năm thành lập: IN Ngành nghề sản xuất kinh doanh: K Loại hình doanh nghiệp: ̣C • Công ty trách nhiệm hữu hạn  • Công ty cổ phần  • Doanh nghiệp tư nhân  ̣I H đồng ý) O II.THÔNG TIN VỀ CHỦ DOANH NGHIỆP(xin đánh dấu chéo vào ô Giới tính: • Nam  • Nữ  Đ A Độ tuổi: tuổi Trình độ chuyên môn: Sơ cấp  Trung cấp  Cao đẳng  Đã tìm hiểu Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2009: Đại học  • Có  Trên đại học  • Không  III THÔNG TIN VỀ NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP Tổng số lao động hoạt động doanh nghiệp: .lao động Giới tính: • Nam: • Nữ: 104 Số lượng lao động có trình độ văn hóa: • Tốt nghiệp THCS…………………………… • Tốt nghiệp THPT…………………………… Số lượng lao động có trình độ chuyên môn: • Trên Đại học …………………………… • Đại học…………………………… • Cao đẳng ……………………………… •Trung cấp………………………… • Chưa qua đào tạo …………………………………………………………… Ế Thu nhập bình quân tháng/1người: U Tính chất lao động: • Thời vụ:  ́H • Thường xuyên:  Doanh nghiệp có khoản phụ cấp, bảo hộ lao động hay không? • Không  TÊ • Có  Nhu cầu nâng cao tay nghề lao động doanh nghiệp? • Không  H • Có  IN Tình hình áp dụng khoa học-công nghệ, máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất kinh • Máy cũ: .% K doanh doanh nghiệp: ̣I H O ̣C • Máy mới: % IV THÔNG TIN VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP Đ A Quy mô vốn doanh nghiệp: • Trên tỷ đồng  • Dưới tỷ đồng  Nguồn vốn doanh nghiệp: • Vốn tự có: % • Vốn vay từ ngân hàng: % • Vốn vay từ nguồn khác: % Những khó khăn, thuận lợi vay vốn: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 105 V HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm từ 20072010 Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tổng doanh thu Tổng chi phí Ế Tổng lợi nhuận ́H U Các khoản thuế TÊ Kế hoạch, phướng hướng phát triển doanh nghiệp năm 2011? IN H VI THÔNG TIN VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH K NGHIỆP • Không  O • Có  ̣C Các doanh nghiệp có sử dụng phương tiện để tiếp cận thị trường hay không? ̣I H Nếu có, phương tiện để doanh nghiệp tiếp cận thị trường là: • Báo chí  • Áp phích, tờ tơi  • Các phương tiện khác  Đ A • Truyền hình, phát  Việc tiếp cận mang tính chất thường xuyên hàng năm hay không? • Có  Không  Đã tiếp cận chủ yếu thị trường: • Thị trường nông thôn  • Thị trường thành thị  • Thị trường tỉnh  • Thị trường tỉnh  • Thị trường nước  • Thị trường nước  106 VII NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Những khó khăn doanh nghiệp: • Vốn  • Lao động  • Thị trường tiêu thụ  • Khoa học, công nghệ, kỹ thuật  • Thông tin pháp luật  • Các khó khăn khác  Ế Kiến nghị doanh nghiệp cấp quyền nhằm giúp đỡ giải U khó khăn: ́H TÊ Đ A ̣I H O ̣C K IN H Xin cảm ơn hợp tác Ông(bà), chúc Ông(bà) sức khỏe, thành đạt! 107 PHỤ LỤC 2: TÊN DOANH NGHIỆP NGÀNH KD DNTN MỸ DUNG TM,DV DNTN GIA LINH TM,DV DNTN PHÙ ĐỔNG TM,DV DNTN MAI PHƯƠNG TM,DV DNTN TRANG TRÍ NỘI THẤT TẤN PHÁT TM,DV DNTN THANH BÌNH A DNTN HỒNG CẨM DNTN BÌNH SCV DNTN HÙNG NGỌC 10 DNTN SX VÀ TM NGỌC DIỆP 11 DNTN PHONG PHÚ 12 DNTN TRANG THUỶ CÔNG NGHIỆP 14 DNTN THƯƠNG MẠI NHÔNG TM,DV 15 DNTN TƯ THỬNG XÂY DỰNG 15 DNTN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI ĐIỆP VỸ ̣C TM,DV 16 DNTN XĂNG DẦU TRUNG NGA TM,DV 17 DNTN THƯƠNG MẠI XUÂN PHẤN TM,DV 18 DNTN ĐẮC TÍN TM,DV 19 DNTN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XÂY DỰNG VÀ XÂY DỰNG Ế STT ̣I H DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA Đ A O K IN H TÊ ́H U TM,DV TM,DV TM,DV TM,DV CÔNG NGHIỆP TM,DV SẢN XUẤT MINH LIÊN 20 DNTN VẬN TẢI THƯƠNG MẠI ÁI CÚC TM,DV 21 CT TNHH KHÁNH THỊNH XÂY DỰNG 22 CT TNHH TỨ THIỆN XÂY DỰNG 23 CT TNHH TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ TRƯỜNG SƠN TM,DV 24 CT TNHH XD VÀ QUẢNG CÁO PHƯƠNG TUẤN CÔNG NGHIỆP 108 25 CT TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG THIÊN VIỆT XÂY DỰNG 26 CT TNHH TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG HIỆP PHÁT XÂY DỰNG THÀNH 27 CT TNHH QUẢNG CÁO VĂN LONG TM,DV 28 CT TNHH THƯƠNG MẠI TII TM,DV 29 CT TNHH SÔNG BA XÂY DỰNG 30 CT TNHH KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN TM,DV Ế THÔNG NAM PHƯƠNG CT TNHH SƠN Á CÔNG NGHIỆP 32 CT TNHH BÍCH HỢP 33 CT TNHH KIẾN TRÚC DELTA 34 CT TNHH KIM LINH 35 CT TNHH TƯ VẤN XÂY DỰNG HẢI HÀ 36 CT TNHH MINH TÂN TIẾN 37 CT TNHH DƯỢC PHẨM ĐỨC TÍN TM,DV 38 CT TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT THÁI CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TM,DV CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG TM,DV CT TNHH QUẢNG CÁO TƯỜNG NGUYÊN 40 CT TNHH TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÚ XÂY DỰNG TM,DV O 39 ̣I H ̣C HƯNG THỊNH K IN H TÊ ́H U 31 TM,DV YÊN CT TNHH TƯ VẤN KHẢO SÁT THIẾT KẾ ĐIỆN Đ A 41 PHÚ YÊN 42 CTCP XÂY DỰNG HIỆP HOÀ XÂY DỰNG 43 CTCP THUẬN THẢO TM,DV 44 CTCP XÂY DỰNG TRUNG TRUNG BỘ XÂY DỰNG 45 CTCP PYMEPHARCO CÔNG NGHIỆP 46 CTCP THƯƠNG MẠI MIỀN NÚI PHÚ YÊN TM,DV 109

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN
Tác giả: Trần Ngọc Bút
Nhà XB: Nxb Chínhtrị quốc gia
Năm: 2002
2. Chu Văn Cấp (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Marx – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Marx – Lênin
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2006
3. Trần Xuân Châu (2008), Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế - Thực trạng và giải pháp, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố Huế - Thực trạngvà giải pháp
Tác giả: Trần Xuân Châu
Năm: 2008
5. Vũ Hùng Cường (2010), “Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tư nhân Nhật Bản và vận dụng ở Việt Nam”, Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tư nhân NhậtBản và vận dụng ở Việt Nam”, "Tạp chí những vấn đề kinh tế và chính trị thếgiới
Tác giả: Vũ Hùng Cường
Năm: 2010
6. Lương Minh Cừ, Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Quốc Tế (2003), Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu tư nhânvà kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
Tác giả: Lương Minh Cừ, Nguyễn Thanh Tuyền, Nguyễn Quốc Tế
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh
Năm: 2003
8. Đảng bộ tỉnh Phú Yên: Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứ XIV (2006); Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứ XV (2010) 9. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứXIV"(2006)"; Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứ XV"(2010)9. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), "Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới
Tác giả: Đảng bộ tỉnh Phú Yên: Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứ XIV (2006); Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Phú Yên lần thứ XV (2010) 9. Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2005
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
12. Trần Minh Đạo,Vũ Đình Bách (2006), Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng của nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN ở Việt Nam
Tác giả: Trần Minh Đạo,Vũ Đình Bách
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội.ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập
Tác giả: Trịnh Thị Mai Hoa
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
4. Cục thống kê Phú Yên: Niên giám thống kê 2005, Niên giám thống kê 2009 Khác
7. Cục thống kê Phú Yên: Báo cáo kết quả điều tra doanh nghiệp năm 2010 tỉnh Phú Yên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w