NGHIÊN cứu SINH kế của dân tái ĐỊNH cư để THỰC HIỆN các dự án THỦY điện, THỦY lợi tại xã BÌNH THÀNH và HỒNG TIẾN,THỊ xã HƯƠNG TRÀ, THỪA THIÊN HUẾ

130 189 0
NGHIÊN cứu SINH kế của dân tái ĐỊNH cư để THỰC HIỆN các dự án THỦY điện, THỦY lợi tại xã BÌNH THÀNH và HỒNG TIẾN,THỊ xã HƯƠNG TRÀ, THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực kết nghiên cứu luận văn thân tự thực Các số học nào, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc U Huế, tháng năm 2012 Ế liệu thông tin luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị khoa TÊ ́H Tác giả luận văn Đ A ̣I H O ̣C K IN H Trương Như Hùng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học kinh tế Huế, Thầy, Cô giáo giảng dạy trao đổi kiến thức bổ ích liên quan đến việc nghiên cứu luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Ế Hồng Mạnh Qn, người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn khoa học, góp ý nội U dung, nhận xét, chỉnh lý tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình ́H nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến: Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, TÊ UBND thị xã Hương Trà, phòng thống kê thị xã Hương Trà, UBND UBMTTQ xã Bình Thành, UBND UBMTTQ Xã Hồng Tiến, trưởng thôn xã Hồng Tiến, trưởng thơn Bình Dương, Hịa Thành, Hịa Bình, Bồ Hịn xã Bình Thành; H cá nhân, hộ gia đình nhiệt tình cộng tác trả lời phiếu vấn giúp đỡ tơi IN q trình nghiên cứu cung cấp thơng tin số liệu để hồn tơi hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Lao động Thương binh K Xã hội Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thời gian cho tơi q trình học tập ̣C Xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn O Trong trình thực luận văn, thân tơi ln ln cố gắng tìm hiểu ̣I H nghiên cứu nhằm thực đề tài cách tốt Tuy nhiên khó khăn định thời gian nguồn lực, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót có hạn chế định Tơi mong nhận góp ý chân thành Đ A quý thầy, cô giáo, nhà khoa học người quan tâm đến luận văn, nhằm giúp luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Trương Như Hùng ii TÓM LƯỢC LUẬN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Học viên thực hiện: TRƯƠNG NHƯ HÙNG Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp Niên khố 2010-2012 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG MẠNH QUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA DÂN TÁI ĐỊNH CƯ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN, THỦY LỢI TẠI XÃ BÌNH THÀNH VÀ HỒNG TIẾN,THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, THỪA THIÊN HUẾ” Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Di dân thực tái định cư để phát triển dự án thủy điện, thủy lợi việc cần thiết để góp phần phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, việc di dân thời gian qua hầu hết dự án tác động lớn đến đời sống sinh kế người dân bị di dời Tại Thừa Thiên Huế, để xây dựng công trình thuỷ điện Bình Điền, Hương Điền cơng trình hồ Tả Trạch số lượng lớn người dân bị di dời đến hai xã Bình Thành Hồng Tiến, thị xã Hương Trà Mặc dù hỗ trợ tích cực Ban quản lý dự án quan liên quan Tuy nhiên, sinh kế người dân nơi gặp nhiều khó khăn so với trước Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định thực trạng thay đổi nguồn vốn sinh kế tác động việc di dân, tái định cư đến sản xuất đời sống hộ sau bị di dời Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động sinh kế, nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện sống cho người dân tái định cư Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu, phương pháp thống kê kinh tế mô tả, phương pháp phân tích nhân tố, phương pháp tốn kinh tế thơng qua phân tích kiểm định thống kê phương pháp hồi quy áp dụng để phân tích kết nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài: Sau tái định cư nguồn vốn vật chất, nguồn vốn tài nguồn vốn xã hội hộ có thay đổi tốt Nguồn vốn nhân lực có nhiều khó khăn trước lực, trình độ hộ thấp, thiếu việc làm, chưa có chế hợp tác với sản xuất, thiếu trình độ chun mơn, kỹ thuật phù hợp để sản xuất nông, lâm nghiệp vùng đất Nguồn vốn tự nhiên hộ sau tái định cư khó khăn nhiều so với trước thiếu đất canh tác, chất lượng đất xấu Di dân tái định cư có tác động lớn đến kết hiệu sản xuất người dân, đa số hộ tái định cư hộ nghèo cận nghèo Do vậy, khả tích lũy hộ thấp Sinh kế người dân không ổn định, có rủi ro mùa màng thất thu, dịch bênh, thiên tai, khó khăn thị trường việc làm Kết qủa phân tích hàm sản xuất cho thấy, yếu tố tác động tích cực đến thu nhập hộ là: diện tích đất sản xuất, trình độ văn hóa, số nhân lao động, giá trị tài sản việc làm; Ngược lại yếu tố: Dân tộc, vốn vay, vốn tự có gia đình tuổi cao tác động tiêu cực đến thu nhập hộ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Tổ chức phát triển toàn cầu vương quốc Anh DT Dân tộc IMOLA Huế Dự án quản lý tổng hợp đầm phá LD Lao động PTTH Trung học phổ thông THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc WB3 Dự án ngân hàng Thế giới cho vay trồng rừng Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế DFID iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững 10 Hình 1.2: Khung nghiên cứu di dân tái định cư 16 Đồ thị 2.1: Thay đổi nguồn vốn nhân lực hộ trước sau tái định cư phân Formatted: Font: Not Bold Formatted: Left Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Thay đổi nguồn vốn nhân lực hộ trước sau tái định cư phân U Đồ thị 2.2: Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Nguồn vốn vật chất hộ trước sau tái định cư phân Formatted: Font: Not Bold theo xã 52 Formatted: Font: Not Bold TÊ Đồ thị 2.4: ́H theo dân tộc 47 Đồ thị 2.3: Formatted: Font: Not Bold Ế theo địa bàn 47 Nguồn vốn vật chất hộ trước sau tái định cư theo dân tộc Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Đánh giá người dân nguồn vốn tự nhiên trước sau tái định Formatted: Font: Not Bold cư phân theo địa bàn .6059 Formatted: Font: Not Bold Đánh giá người dân nguồn vốn tự nhiên trước sau tái định Formatted: Font: Not Bold cư phân theo dân tộc .6059 Formatted: Font: Not Bold Thay đổi nguồn vốn tài hộ so với trước tái định cư theo Formatted: Font: Not Bold địa bàn .7271 Formatted: Font: Not Bold Đồ thị 2.8 : Sự thay đổi nguồn vốn tài hộ phân theo dân tộc 7271 Formatted: Font: Not Bold Quan hệ hộ sau tái định cư so với trước tái định cư 7675 ̣I H Đồ thị 2.9: O ̣C Đồ thị 2.7: IN Đồ thị 2.6: K Đồ thị 2.5: H .5352 Đồ thị 2.10: Mối quan hệ cộng đồng tổ chức trước sau tái định cư 7877 Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Đ A Đồ thị 2.11: Sự thay đổi nguồn vốn xã hội hộ phân theo địa bàn .7978 Formatted: Font: Not Bold Đồ thị 2.12: Sự thay đổi nguồn vốn xã hôi hộ phân theo dân tộc .7978 Formatted: Font: Not Bold Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững 10 Formatted: Font: Not Bold Hình 1.2: Khung nghiên cứu di dân tái định cư .16 Formatted: Font: Not Bold Đồ thị 2.1: Thay đổi nguồn vốn nhân lực hộ trước sau tái định cư phân theo địa bàn 47 Đồ thị 2.2: Thay đổi nguồn vốn nhân lực hộ trước sau tái định cư phân v Formatted: Font: Not Bold theo dân tộc 48 Đồ thị 2.3: Nguồn vốn vật chất hộ trước sau tái định cư phân theo xã 53 Đồ thị 2.4: Nguồn vốn vật chất hộ trước sau tái định cư theo dân tộc 53 Đồ thị 2.5: Đánh giá người dân nguồn vốn tự nhiên trước sau tái định cư phân theo địa bàn 60 Đánh giá người dân nguồn vốn tự nhiên trước sau tái định cư Ế Đồ thị 2.6: Đồ thị 2.7: U phân theo dân tộc 60 Thay đổi nguồn vốn tài hộ so với trước tái định cư theo địa ́H bàn 72 Sự thay đổi nguồn vốn tài hộ phân theo dân tộc 73 Đồ thị 2.9: Quan hệ hộ sau tái định cư so với trước tái định cư 77 TÊ Đồ thị 2.8: Đồ thị 2.10: Mối quan hệ cộng đồng tổ chức trước sau tái định cư 78 H Đồ thị 2.11: Sự thay đổi nguồn vốn xã hội hộ phân theo địa bàn 80 Đ A ̣I H O ̣C K IN Đồ thị 2.12: Sự thay đổi nguồn vốn xã hội hộ phân theo dân tộc 80 vi Formatted: Indent: Left: cm, First line: cm, Tab stops: Not at 2,5 cm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai địa bàn nghiên cứu năm 2011 .27 Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất địa bàn nghiên cứu năm 2011 29 Bảng 2.3 Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu địa bàn nghiên cứu qua Diện tích loại trồng địa bàn nghiên cứu qua U Bảng 2.4 ́H năm 2003-2011 .32 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng lương thực địa bàn nghiên TÊ cứu qua năm 2003-2011 34 Bảng 2.6 [3] Formatted [1] Formatted [4] Field Code Changed [2] Formatted [5] Formatted [6] Formatted [7] Formatted [8] Formatted [9] Formatted [10] Formatted [11] Formatted [12] Formatted [13] Formatted [14] Formatted [15] Formatted [16] Formatted [17] Formatted [18] Formatted [19] [20] Ế năm 2003-2011 .30 Formatted Số lượng gia súc gia cầm địa bàn nghiên cứu qua năm 2003-2011 .35 Dân số lao động địa bàn nghiên cứu năm 2011 36 Formatted Bảng 2.8 Tình hình giáo dục địa bàn nghiên cứu qua năm 2003-2011 37 [21] Formatted [22] Formatted [23] Formatted [24] Formatted [25] Formatted [26] Formatted [27] Formatted [28] Formatted [29] Formatted [30] Formatted [31] Formatted [32] Formatted [33] Formatted [34] Formatted [35] Formatted [36] Formatted [37] Formatted [38] Formatted [39] Formatted [40] Formatted [41] Formatted [42] Formatted [43] Formatted [44] IN Bảng 2.9: H Bảng 2.7 Formatted Dân số lao động địa bàn nghiên cứu qua năm 2003-2011 40 K Bảng 2.10: Đặc điểm nhân lao động hộ tái định cư 42 ̣C Bảng 2.11: Trình độ văn hóa hộ tái định cư địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 2.12: Tình hình chăm sóc sức khỏe hộ tái định cư vùng O nghiên cứu 45 ̣I H Bảng 2.13: Một số nguồn vốn vật chất địa bàn nghiên cứu qua năm 49 Đ A Bảng 2.14: Giá trị tài sản, trang thiết bị sản xuất sinh hoạt hộ tái định cư phân theo địa bàn dân tộc 50 Bảng 2.15: Diện tích đất bình qn /hộ địa bàn nghiên cứu ( 2003-2011).5554 Bảng 2.16: Qui mô cấu đất đai hộ, phân theo xã theo dân tộc .5756 Bảng 2.17: Giá trị sản xuất, thu nhập địa bàn nghiên cứu, qua năm 6261 Bảng 2.18: Thu nhập hộ tái định cư xét theo địa bàn theo dân tộc 6463 vii Formatted: Font: Not Bold Bảng 2.19: Cơ cấu thu nhập hộ tái định cư, phân theo địa bàn theo dân tộc 6665 Bảng 2.20: Nguồn vốn vay bình quân/hộ hộ tái định cư, phân theo địa bàn Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Bảng 2.21: Hiệu sản xuất kinh doanh hộ tái định cư 8180 Formatted: Font: Not Bold Ế theo dân tộc 7069 ́H Bảng 2.23: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ tái U Bảng 2.22: Mơ tả biến mơ hình .8382 định cư 8483 TÊ Bảng 2.24: Tình hình chi tiêu hộ tái định cư (tính bình qn/ hộ) 8786 Bảng 2.25: Kết phân tích nhân tố mức độ hài lòng với nguồn vốn sinh kế người dân sau tái định cư 9089 H Bảng 2.26: Các hệ số hồi qui 9190 Cơ cấu đất đai địa bàn nghiên cứu năm 2011 27 Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất địa bàn nghiên cứu năm 2011 29 Bảng 2.3 Sản xuất lâm nghiệp chủ yếu địa bàn nghiên cứu K IN Bảng 2.1: qua năm 2003-2011 30 Diện tích loại trồng địa bàn nghiên cứu ̣C Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng lương thực địa bàn nghiên cứu ̣I H Bảng 2.5 O qua năm 2003-2011 32 qua năm 2003-2011 34 Bảng 2.6 Số lượng gia súc gia cầm địa bàn nghiên cứu Đ A qua năm 2003-2011 35 Bảng 2.7 Dân số lao động địa bàn nghiên cứu năm 2011 36 Bảng 2.8 Tình hình giáo dục địa bàn nghiên cứu qua năm 2003-2011 .37 Bảng 2.9: Dân số lao động địa bàn nghiên cứu qua năm 2003-2011 40 Bảng 2.10: Đặc điểm nhân lao động hộ tái định cư 42 Bảng 2.11: Trình độ văn hóa hộ tái định cư địa bàn nghiên cứu 43 Bảng 2.12: Tình hình chăm sóc sức khỏe hộ tái định cư vùng nghiên cứu 45 viii Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Bảng 2.13: Một số nguồn vốn vật chất địa bàn nghiên cứu qua năm 50 Bảng 2.14: Giá trị tài sản, trang thiết bị sản xuất sinh hoạt hộ tái định cư phân theo địa bàn dân tộc 51 Diện tích đất bình qn /hộ địa bàn nghiên cứu ( 2003-2011) 55 Bảng 2.16: Qui mô cấu đất đai hộ, phân theo xã theo dân tộc 57 Bảng 2.17: Giá trị sản xuất, thu nhập địa bàn nghiên cứu, qua năm 62 Bảng 2.18: Thu nhập hộ tái định cư xét theo địa bàn theo dân tộc 64 Bảng 2.19: Cơ cấu thu nhập hộ tái định cư, phân theo địa bàn theo dân tộc U Ế Bảng 2.15: Nguồn vốn vay bình quân/hộ hộ tái định cư, phân theo địa bàn TÊ Bảng 2.20: ́H 66 theo dân tộc 70 Bảng 2.21: Đánh giá hộ tái định cư thay đổi nguồn vốn xã hội, phân theo H địa bàn xã theo dân tộc 79 Hiệu sản xuất kinh doanh hộ tái định cư (tính bình qn hộ) 82 Bảng 2.23: Mơ tả biến mơ hình 84 Bảng 2.24: Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ tái định cư85 Bảng 2.25: Tình hình chi tiêu hộ tái định cư (tính bình qn/ hộ) .88 Bảng 2.26: Kết phân tích nhân tố mức độ hài lòng với nguồn vốn sinh kế ̣C K IN Bảng 2.22: Bảng 2.27: O người dân sau tái định cư 91 Các hệ số hồi qui .92 ̣I H Bảng 2.27: Mức độ hài lòng người dân nguồn vốn sinh kế 91 Formatted: TOC 1, Left, Indent: Left: cm, Hanging: 2,5 cm, Line spacing: single, Widow/Orphan control Đ A Formatted: Font: 13,5 pt, Not Bold, English (U.S.) Formatted: Font: 13,5 pt, Not Bold, English (U.S.) Formatted: Font: 13,5 pt, Not Bold, English (U.S.) ix MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn cao học .iii Ế Danh mục chữ viết tắt ký hiệu iv U Danh mục hình vẽ, đồ thị v ́H Danh mục bảng viivi Mục lục xviii TÊ PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU H 1.1 Lí luận chung sinh kê tái định cư .8 IN 1.1.1 Các khái niệm sinh kế sinh kế bền vững .8 1.1.1.1 Khái niệm sinh kế K 1.1.1.2 Khung sinh kế bền vững .9 1.1.1.3 Thành phần bản khung sinh kế 11 ̣C 1.1.2 Lý thuyết hệ thống áp dụng cho việc tái định cư 15 O 1.2 Cơ sở thực tiễn di dân sinh kế dân tái định cư .17 ̣I H 1.2.1 Thực tiễn di dân tái định cư để xây dựng thủy điện, thủy lợi giới 17 1.2.2 Thực tiễn sinh kế người dân tái định cư Việt Nam 19 1.2.3 Những nội dung sách tái định cư phát triển sinh kế cho người dân tái Đ A định cư Việt Nam 21 1.3 Nội dung hệ thống tiêu nghiên cứu 23 Chương II: THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN TÁI ĐỊNH CƯ ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA HỘ Ở VÙNG NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 25 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu hai xã Bình Thành Hồng Tiến 25 x độ khoa học kỹ thuật cho người dân Bởi nâng cao lực cho cán địa phương kiến thức khoa học kỹ thuật cho người dân giải pháp quan trọng khu tái định cư Các biện pháp cụ thể gồm: - Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật cán bộ: Ế + Đối tượng đào tạo: Cần xác định đối tượng đào tạo không cán U quản lý mà bao gồm người có nguyện vọng thiết tha học tập nâng cao trình độ Cần phải coi chủ hộ phận lao động trẻ hộ đối tượng TÊ ́H đào tạo chủ yếu Đối tượng đào tạo cần tổ chức theo loại ngành sản xuất + Nội dung đào tạo: Trong giai đoạn đầu cần cung cấp kiến thức sử dụng hợp lý đất, kỹ thuật thâm canh, bảo vệ đất, phát triển chăn nuôi theo quy mô hộ gia H đình Việc biên soạn nội dung đào tạo phải thiết yếu, đơn giản, dễ hiểu,dễ tiếp thu IN dễ vận dụng + Hình thức đào tạo: Cung cấp kiến thức lý thuyết kết hợp trình diễn K - Phát triển nguồn nhân lực khu tái định cư đồng thời có chương trình tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận làm thuê, ̣C phận lao động kỹ thuật O - Tập huấn kỹ thuật thâm canh trồng, nâng cao sản lượng diện tích canh tác cho người dân, đất đai địi hỏi kỹ thuật thâm canh trồng vật nuôi ̣I H cao phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật kỹ thuật làm vườn, VAC, chuyên đề bảo vệ thực vật, nhân giống trồng chỗ Đ A - Mỗi khu tái định cư hình thành câu lạc khuyến nơng- khuyến lâm để hình thành nên nhóm sở thích Các nhóm thành lập lấy tên theo tập quán, ngành nghề Ví dụ nhóm sở thích ni bị, nhóm sở thích làm vườn, nhóm sở thích trồng rừng, nhóm ngành nghề tiểu thủ công Nội dung hoạt động nhóm phổ biến tiến khoa học kỹ thuật có chọn lọc tham gia thực chương trình khuyến cơng; Thơng qua sinh hoạt thường kỳ; Hội thảo trao đổi kinh nghiệm sản xuất; Xây dựng quỹ tín dụng xoay vịng để giúp sản 103 xuất, mua giống,vật ni,phân bón,cây trồng - Câu lạc khuyến nơng, khuyến lâm hình thành khu vực tái định cư hội tốt, đầu mối tiếp nhận dự án đầu tư hỗ trợ.Việc thành lập câu lạc tinh thần tự nguyện người dân,những người đứng đầu tổ chức phải người nhiệt tình có trách nhiệm, đồng thời định từ Ế quyền địa phương sở phát đề xuất thôn cán U khuyến nơng lâm cấp - Hình thành tổ chức kinh tế hợp tác: Tổ chức hợp tác tổ chức ́H kinh tế tự chủ, thông qua đơn vị quyền địa phương để liên hệ với đơn vị TÊ kinh tế mua trả chậm vật tư, phân bón, thuốc trừ sâu vay vốn ngân hàng để sản xuất trả nợ theo thỏa thuận Các tổ chức khuyến nông câu lạc khuyến nơng có trách nhiệm tư vấn kỹ thuật giúp đỡ tổ có phương án sản xuất kinh H doanh giai đoạn đầu IN 3.1.2.5 Giải pháp giáo dục, y tế, văn hoá - Về giáo dục - đào tạo: Q trình phân tích rằng, có nhiều cải K thiện, nguồn vốn nhân lực người dân nhiều hạn chế Đây yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến phát triển sinh kế người dân Vì vậy, huy động tổng hợp ̣C nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo theo phương thức phù O hợp tùy theo đối tượng ̣I H Phần lớn học sinh vùng tái định cư bị biến động di chuyển nơi nên có trình độ thấp thấp so với học sinh cộng đồng nơi Do vậy, yêu cầu trường liên quan phải có giải pháp hỗ trợ cho số học sinh nơi tái Đ A định cư theo kịp trình độ chung tránh tình trạng kì thị, cô lập học sinh cũ với học sinh Đặc biệt học sinh dân tộc khu tái định cư thôn xã Hồng Tiến thôn Bồ Hịn xã Bình Thành - Về y tế: Nhà nước phải tiếp tục tăng đầu tư ngân sách cho y tế; ưu tiên bảo đảm kinh phí hoạt động cho y tế cộng đồng, chăm sóc sức khoẻ cho đối tượng sách, người nghèo trẻ em tuổi Tăng cường đầu tư sở vật chất cho hệ thống y tế dự phòng, y tế sở, hỗ trợ đào tạo cán y tế thôn 104 khu vực vùng sâu, vùng xa Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động từ thiện, hỗ trợ trang thiết bị y tế khám chữa bệnh cho người dân địa bàn Củng cố mở rộng hoạt động bảo hiểm y tế theo hướng đa dạng loại hình bảo hiểm; Từng bước thực người đóng bảo hiểm y tế có quyền lựa chọn sở khám chữa bệnh phù hợp Tiếp tục thực tốt Ế sách khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, vùng có nhiều khó khăn đồng U bào dân tộc thiểu số Cần tạo điều kiện thuận lợi cho dân tái định cư hưởng dịch sách y tế chung xã ́H - Về văn hố: Cần có kế hoạch tăng cường thông tin đại chúng cho khu TÊ tái định cư để đồng bào có điều kiện theo dõi hòa nhập vào hoạt động, phong trào chung xã, thị xã…phổ biến văn hóa phẩm có nội dung thiết thực, phù hợp với yêu cầu truyền thống địa phương Đặc biệt ý đến việc giữ gìn H giá trị văn hóa dân tộc Vân Kiều ( Khu tái định cư thôn xã Hồng Tiến) IN Cơ Tu (Khu tái định cư thơn Bồ Hịn xã Bình Thành) 3.1.3 Giải pháp tổ chức sản xuất theo qui mơ hộ gia đình K 3.1.3.1 Giải pháp chung Trên thực tế, đa số người dân tái định cư nỗ lực với nhà nước khắc ̣C phục khó khăn, phấn đấu sớm ổn định sống Tuy nhiên,vẫn O cịn phận dân cư có tâm lý tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào đền bù, hỗ trợ nhà nước Người dân muốn xóa đói giảm nghèo, bước làm giàu, trước hết ̣I H phải tự lực với tinh thần vượt khó vươn lên sản xuất với cộng đồng quyền cấp Thực tế số hộ dân sau tái định cư Nhà nước Đ A giao đất, khơng có tinh thần vươn lên, kết hợp khơng có kỹ trình độ canh tác, chẳng chốc người dân sang nhượng, bán đất đai trở lại tình trạng khơng có đất Người dân cần chủ động việc học hỏi nghề, tạo nghề mới, nhanh nhạy với chế thị trường Với mục đích tạo sở ban đầu để hộ tái định cư thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn Tổ chức đầu tư cách tăng cường tiếp cận nguồn vốn, thông tin thị trường nâng 105 cao kỹ thuật sản xuất gia đình thơng qua tham gia lớp tập huấn nội dung chuyên đề, dựa thiếu hụt thân gia đình Chủ động tìm kiếm mơ hình sản xuất có hiệu để tham quan, học hỏi Đối với nhân dân thơn tái định cư thu nhập hoạt động nơng nghiệp, phải có quy hoạch chi tiết phát triển ngành bước cụ thể Ế ngành bước cụ thể thời gian định đạt hiệu U cao Giải pháp chung hộ gia đình cần đa dạng hóa nguồn thu từ hoạt ́H động khác Do hạn chế định đất đai vốn, chiến lược đa TÊ dạng hóa sinh kế hộ gia đình cần áp dụng giai đoạn 3.1.3.2 Giải pháp cho lĩnh vực sản xuất  Giải pháp phát triển sản xuất trồng trọt H Trồng trọt ngành sản xuất địa bàn tái định cư, phát triển sản IN xuất trồng trọt có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất khác Để ổn định sống cần phải ưu tiên vệc giải vấn đề lương thực Đối với hộ có K khả đảm bảo nhu cầu lương thực, cần phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa Chuyển đổi cấu trồng từ trồng lạc, sắn sang trồng trồng tràm hoa vàng ̣C tre lấy măng để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy tỉnh O Xây dựng kinh tế vườn gia đình, xóa bỏ tập quán vườn tạp, xây dựng loại ̣I H hình vườn chuyên (cây ăn hồ tiêu) kết hợp đai rừng, vườn rừng Hướng dẫn tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc trồng vật ni Đ A Thâm canh ngắn ngày, học tập kỹ thuật thâm canh trồng cạn đất dốc, tìm kiếm giống mới, phân bón nhằm nâng cao suất bảo vệ đất Đặc biệt hướng dẫn kỹ thuật luân canh, xen canh trồng đất nơi định canh  Giải pháp phát triển sản xuất chăn nuôi Tại khu định cư sản xuất chăn ni cịn phát triển, nhiên, thực tế nghiên cứu thấy ngành có điều kiện phát triển trở thành ngành sản xuất chính, ngành chăn ni trâu bị dê Việc phát triển ngành 106 chăn nuôi liên qua chặt chẽ đến việc cải tạo giống Thực tế thấy rằng, cần thực chương trình cải tạo đàn bị vàng, tạo giống bị lai Sind có tầm vóc to lớn, tốc độ phát triển nhanh, vừa có khả cày kéo, đồng thời thích nghi với điều kiện khí hậu Đối với điều kiện việc chăn ni lợn, việc đưa giống có giá trị kinh tế cao, mẫn cảm với điều kiện tự nhiên thúc đẩy chăn Ế nuôi lợn phát triển Hiện nay, giống lợn lai lợn rừng lợn Móng Cái U ni thả tự nhiên trường Đại học Nông nghiệp nuôi thử nghiệm, có khả ́H phát huy giá trị cao lại thích hợp với điều kiện gị đồi Nên nhân rộng mơ hình thơn tái định cư kết hợp với chăn ni lợn theo hình thức TÊ chuồng trại Chăn nuôi gia cầm nuôi giống gà Ri, nên đầu tư nuôi thêm giống gà cho suất cao gà Rốt ri, Tam hồng Phấn đấu để hộ có bò, lợn giống lai hướng nạc H Để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển, công tác thú y phải quan tâm IN Thực tế công tác thú y khu tái định cư cịn mỏng, xã có cán thú y chuyên trách, lần dịch bệnh tỷ lệ chết gia súc cao Mỗi khu tái K định cư nên chọn cử 1-2 người, trực thuộc thú y xã học đảm nhận công việc khu tái định cư ̣C  Giải pháp phát triển sản xuất lâm nghiệp O Trong cấu thu nhập hộ gia đình cho thấy, nguồn thu từ lâm nghiệp ̣I H thấp chủ yếu thu từ củi Tuy nhiên sản xuất lâm nghiệp ngành mạnh đất đai lớn thôn tái định cư Nguyên nhân thiếu vốn quỹ đất cấp Đ A cho người dân phục vụ hoạt động sản xuất lâm nghiệp cịn Để thúc đẩy hoạt động sản xuất lâm nghiệp khu vực cần cấp thêm cho người dân hộ khoảng 1-2 rừng, huy động nguồn vốn ban đầu phục vụ cho sản xuất, cần tiêu chuẩn hóa giống trồng, sử dụng giống có hiệu kinh tế cao, xây dựng vùng trồng rừng giống địa phương Nghiên cứu trồng địa có suất cao, nghiên cứu trình phục hồi rừng cơng tác khoanh ni Ở địa bàn khu tái định cư cần đẩy mạnh tốc độ trồng rừng phòng hộ đầu nguồn để 107 bảo vệ đầu nguồn, điều tiết nguồn nước vùng gò đồi phục vụ cho canh tác, trình làm đất trồng công nghiệp, trồng rừng cần ý làm theo đường đồng mức bậc thang để bảo vệ đất, chống xói mịn Chuyển dần số diện tích hiệu hay đất trống, núi trọc gia đình sang phát triển lâm nghiệp Chú ý lựa chọn loại lâm sản mà vùng có lợi Ế Thực mơ hình nơng lâm kết hợp để tận dụng nguồn lực đất U đai nhằm tạo thu nhập ́H Hạn chế khai thác rừng tự nhiên đến mức bước tiến tới bảo vệ TÊ hiệu tài nguyên sở chia lợi ích với bên tham gia  Giải pháp phát triển dịch vụ Hiện dịch vụ địa phương chưa phát triển, nhiên nguồn H thu nhập tiềm mà hộ dựa vào Để làm điều đó: IN Phát triển số hoạt động buôn bán nhỏ để vừa đáp ứng nhu cầu người dân địa phương tạo thu nhập cho hộ gia đình K Xây dựng phục hồi lại ngành nghề truyền thống mộc mỹ nghệ, đan mây tre, dệt thổ cẩm, đan lát,làm Hương…phục vụ khách du lịch lăng tẩm O thể tạo thu nhập ổn định cho họ ̣C triều Nguyễn địa bàn Đây sản phẩm có tính văn hóa cao đồng thời có Đ A ̣I H Tham gia thị trường làm thuê cách tích cực để có thêm thu nhập 108 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Từ kết trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Sau tái định cư nguồn vốn vật chất, nguồn vốn tài nguồn vốn xã hội Ế hộ có thay đổi tốt Nhà phần lớn kiên cố hóa, cơng trình phúc lợi xã hội điện, đường, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế xây ́H việc phát triển sinh kế người dân tái định cư cịn nhiều khó khăn U dựng kiên cố, khang trang, thuận lợi cho việc sinh hoạt người dân Tuy nhiên, Nguồn vốn nhân lực thay đổi chậm trình độ văn hóa hộ dân TÊ thấp giảm dần cấp học cao Việc chăm sóc sức khỏe người dân, hộ dân tộc Cơ Tu Vân Kiều trọng Có 10,46% số hộ cho sau tái định cư, nguồn nhân lực có nhiều khó khăn trước thiếu H việc làm, chưa có chế hợp tác với sản xuất, lao động nhàn rỗi nhiều IN lực thấp nên không đáp ứng u cầu cơng việc Ngồi ra, thiếu trình độ chun môn, kỹ thuật phù hợp để sản xuất nông, lâm nghiệp vùng đất K nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nhân lực hộ sau tái định cư ̣C Tất (100%) số hộ xã Bình Thành cho nguồn vốn tự nhiên họ O sau tái định cư khó khăn nhiều so với trước thiếu đất canh tác, chất lượng đất xấu Do vậy, điều kiện sinh kế hộ khơng đảm bảo Ở xã Bình ̣I H Thành Hồng Tiến có điều kiện phát triển lâm nghiệp có nhiều hộ khơng có đất để sản xuất, diện tích đất lâm nghiệp cấp cho hộ tái định cư hạn Đ A chế (hộ Kinh 1,2 sào/hộ, Vân Kiều 40 sào/hộ, dân tộc Cơ tu 28,43 sào/hộ) chưa hợp lý Đất vườn loại đất canh tác khác nhiều sỏi đá, hầu hết nằm gần khe đá khó khăn cho sản xuất, khơng có bãi chăn thả gia súc Chính thiếu đất (cả số lượng chất lượng đất) nên người dân phải khai thác rừng để có thu nhập làm cho nguồn vốn tự nhiên (rừng) cạn kiệt nhanh chóng, ảnh hưởng lớn đến môi trường, sinh thái Di dân tái định cư có tác động lớn đến kết hiệu sản xuất người dân Thu nhập bình quân đầu người thấp (416.000 đồng/tháng) cho thấy đa 109 số hộ tái định cư hộ nghèo cận nghèo Do vậy, khả tích lũy hộ thấp (2.422,09 nghìn đồng/hộ/năm) Sinh kế người dân khơng ổn định, có rủi ro mùa màng thất thu, dịch bênh, thiên tai, khó khăn thị trường, việc làm Kết qủa phân tích hàm sản xuất cho thấy, yếu tố tác động tích cực đến thu nhập hộ là: diện tích đất sản xuất, trình độ văn hóa, số nhân lao động, giá trị tài sản việc làm thuê; Ngược lại yếu Ế tố: Dân tộc, vốn vay, vốn tự có gia đình tuổi cao tác động tiêu cực đến U thu nhập hộ ́H Trên sở việc phân tích thực trạng, hệ thống giải pháp đề xuất bao gồm giải pháp cấp cộng đồng cấp hộ để phát triển sinh kế bền vững TÊ cho người dân vùng tái định cư II Kiến nghị - Đối với Trung ương: Các nhà hoạch định cần quan tâm trình H soạn thảo sách tái định cư phù hợp với thực tế nguyện vọng người dân IN Đối với khu vực tái định cư, cần quan tâm đầu tư hạ tầng nông thôn chợ, đường đến nơi sản xuất, hệ thống tưới tiêu phục vụ cho sản xuất Cơ quan cấp tỉnh Trung ương cần có định giao đất lại cho người dân vùng tái tái định K cư để người dân có đất phát triển sản xuất ̣C - Đối với địa phương: Tiếp tục hoàn thiện xây dựng hệ thống sở hạ tầng đồng nông thôn vùng tái định cư Phối hợp lồng ghép tốt nguồn O vốn đầu tư địa bàn để phát huy hiệu nguồn lực đầu tư; phát triển sản ̣I H xuất nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho người dân vùng tái định cư đảm bảo số lượng chất lượng Hình thành nhóm sở thích, tổ hợp tác sản xuất kinh doanh Đ A - Đối với hộ gia đình: Cần nâng cao việc học tập thân để nhận thức cách đắn sách Đảng Nhà nước đầu tư địa bàn Cần chủ động, sáng tạo sản xuất, không trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước phải tự lực với tinh thần vượt khó vươn lên sản xuất với cộng đồng quyền cấp để học tập tiếp thu tốt kiến thức, mơ hình sản xuất, tiếp cận nguồn vốn, thông tin thị trường nâng cao kỹ thuật sản xuất 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Angus McEwin, Thẩm ngọc Diệp, Keith Symington, Hà Minh Trí, Nguyễn Tố Uyên (2007), Các sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển Việt Nam Ế Đỗ Cao Anh, Phạm Đình Hiện, Nguyễn Thanh Hiền (2011), Ảnh hưởng việc U di dân, tái định cư để xây dựng thủy điện Bình Điền đến hoạt động sinh kế ́H người dân tộc thiểu số thơn Bồ Hịn Nguyễn Như Bình, Đặng Thu Hương, Nguyễn Văn Áng, Vũ Minh Loan, Vũ TÊ Thành Hưởng, Phạm Minh Thảo, Dương Văn Khánh (2009), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp đảm bảo ổn định, nâng cao chất lượng sống người dân vùng di dân, tái định cư thuộc dự án thủy lợi, thủy điện Thừa Thiên Huế H Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Điều tra mức sống trung bình thị xã IN Hương Trà 2003-2011 Khánh Duy (2008), Phân tích nhân tố khám phá SPSS, chương trình giảng K dạy kinh tế Fullbright Nguyễn Đăng Hào (2010), “Sự thay đổi chiến lược sinh kế thu nhập ̣C nông hộ vùng cát ven biển Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2003-2008”, Tạp chí O khoa học Đại học Huế số 62,2010, ̣I H Phan Thị Minh Lý (2011), “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc nhân viên ngân hàng thương mại địa bàn Thừa Thiên Huế” ”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà nẵng- số 3(44).2011 Đ A Hồ Đăng Minh, Mai Văn Xuân, “Sinh kế người dân thị trấn Lao Bảo,tỉnh Quảng Trị trình phát triển khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo”, Tạp chí khoa học Đại học Huế số 59,2009 Nguyễn Mộng Ngọc, Hoàng Trọng (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 10 Phòng Thống kê thị xã Hương Trà (2003, 2006, 2011), Niên giám thống kê 2000-2005 huyện Hương Trà; Niên giám thống kê 2006-2010 huyện Hương Trà 111 11 Lê Văn Thành,Vũ Quang Diễm Chi, Huỳnh Phúc Danh, Đào thị Hồng Hoa, Trịnh Minh Huyền, Hoàng Mai Khánh, Trần Nhật Nguyên, Trần Anh Tuấn,Lê Minh Tuyên, Nguyễn Thị Tường Vân, Nguyễn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Như Ý (2008), Thực trạng đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau tái định cư: vấn đề giải pháp Ế 12 Trần Đình Thao (2008), Tài liệu tập huấn mơ hình kinh tế lượng U 13 Trung tâm phát triển nông thôn miền trung, Đại học nông lâm Huế (2005), Báo cáo nghiên cứu rừng xã Phú Vinh,Huyện A lưới ́H 14 Trung tâm phát triển nông thôn miền trung, Đại học nơng lâm Huế, (2010), Tiến TÊ trình phân tích sinh kế bền vững cho người dân vùng cao Thừa Thiên Huế 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2006), Cẩm nang phương pháp đánh giá nơng thơn phân tích sinh kế bền vững Khái niệm ứng dụng H 16 Ủy ban nhân dân xã Hồng Tiến (2003,2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội từ IN 2003- 2011 17 Ủy ban nhân dân xã Bình Thành (2003-2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội K từ 2003- 2011 18 Ủy ban nhân dân thị xã Hương Trà (2011), Báo cáo tình hình Kinh tế xã hội ̣C năm 2011 O 19 Viện tư vấn phát triển CODE (2011), Báo cáo nghiên cứu di dân,tái định cư, ổn định sống bảo vệ tài nguyên,môi trường dự án thủy điện việt nam, kinh tế Huế ̣I H 20 Mai Văn Xuân (2011), Bài giảng kinh tế hộ trang trai, NxbTrường đại học Đ A II Các trang Web: 21 http://www.crdhue.com.vn 22.http://khoahoc.baodatviet.vn/Home/KHCN/phanbien/Thuy-dien-Than-trongkhong-bao-gio-thua/20124/202540.datviet 23.http://www.baomoi.com/Tai-dinh-cu-trong-cac-du-an-thuy-dien-Chinh-sach-batcap-dan-khon-kho/148/5978915.epi] 24 http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/hoso/2004/06/169298/ 112 25 http://www1.thuathienhue.gov.vn/News/NewsDetail.aspx?Id=10867 26 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/110434/Khoi-cong-xay-dung-ho-Ta-Trach.html 27 http://ca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=90880 28 http://www.imolahue.org/VN/pdf/SLA-PRA-manual-vn.pdf Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế 29 http://vi.wikipedia.org/wiki/Talcott_Parsons 113 Đ A ̣C O ̣I H H IN K PHỤ LỤC 114 Ế U ́H TÊ Page vii: [1] Formatted User 12/17/2012 12:15:00 PM Left Page vii: [2] Change Unknown Field Code Changed Page vii: [3] Formatted User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM Font: Not Bold Page vii: [4] Formatted Font: Not Bold Page vii: [5] Formatted Page vii: [6] Formatted Ế Font: Not Bold User 12/17/2012 12:15:00 PM User ́H Page vii: [7] Formatted U Font: Not Bold Page vii: [8] Formatted User Font: Not Bold Page vii: [9] Formatted User H Font: Not Bold Font: Not Bold K Page vii: [11] Formatted Page vii: [13] Formatted A ̣I H Font: Not Bold O Font: Not Bold ̣C Font: Not Bold Page vii: [14] Formatted 12/17/2012 12:15:00 PM 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM IN Page vii: [10] Formatted Page vii: [12] Formatted TÊ Font: Not Bold 12/17/2012 12:15:00 PM Font: Not Bold Page vii: [15] Formatted Đ Font: Not Bold Page vii: [16] Formatted Font: Not Bold Page vii: [17] Formatted Font: Not Bold Page vii: [18] Formatted Font: Not Bold Page vii: [19] Formatted Font: Not Bold Page vii: [20] Formatted Font: Not Bold Page vii: [21] Formatted User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM Font: Not Bold Page vii: [22] Formatted Font: Not Bold Page vii: [23] Formatted Font: Not Bold Page vii: [24] Formatted Font: Not Bold Ế Page vii: [25] Formatted Page vii: [26] Formatted U Font: Not Bold User 12/17/2012 12:15:00 PM User Font: Not Bold Page vii: [28] Formatted User Font: Not Bold User H Page vii: [29] Formatted IN Font: Not Bold Page vii: [30] Formatted K Font: Not Bold Font: Not Bold A ̣I H Page vii: [33] Formatted O Page vii: [32] Formatted ̣C Page vii: [31] Formatted Font: Not Bold TÊ Page vii: [27] Formatted ́H Font: Not Bold 12/17/2012 12:15:00 PM 12/17/2012 12:15:00 PM 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM Font: Not Bold Page vii: [34] Formatted Đ Font: Not Bold Page vii: [35] Formatted Font: Not Bold Page vii: [36] Formatted Font: Not Bold Page vii: [37] Formatted Font: Not Bold Page vii: [38] Formatted Font: Not Bold Page vii: [39] Formatted Font: Not Bold Page vii: [40] Formatted User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM User 12/17/2012 12:15:00 PM Font: Not Bold Page vii: [41] Formatted Font: Not Bold Page vii: [42] Formatted Font: Not Bold Page vii: [43] Formatted Font: Not Bold Page vii: [44] Formatted Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Font: Not Bold

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan