1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xây dựng 939

116 198 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 789,37 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong trình hội nhập giới, Việt Nam phải đối đầu với khó khăn thách thức đến từ nhiều phía Sự xuất nhiều nguy tiềm ẩn rủi ro thị trường nhiều Điều đặt cho doanh nghiệp nước phải luôn đổi thích nghi với thay đổi Để tồn phát U Ế triển doanh nghiệp phải có hoạch định xác thị trường Nâng ́H cao lực cạnh tranh để trì thị phần mình, phấn đấu dài doanh nghiệp Trong năm qua, không quốc gia toàn TÊ giới mà Việt Nam chịu ảnh hưởng từ biến động kinh tế toàn cầu Sự thay đổi làm cho không doanh nghiệp gặp khó khăn, lúng túng H sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, có không doanh nghiệp tìm IN hướng đắn, kịp thời, để trì tốc độ phát triển tránh K nguy rủi ro tiềm ẩn từ nâng cao lực cạnh tranh Xây dựng lĩnh vực công nghiệp đặc thù Khác với lĩnh vực khác, ̣C cạnh tranh doanh nghiệp xây dựng diễn chủ yếu thông qua hình thức O đấu thầu chủ đầu tư tổ chức Trên giới hình thức đấu thầu xây dựng ̣I H giao thông áp dụng từ lâu Ở nước ta, từ Nhà nước ban hành "Qui chế đấu thầu" đến “Luật đấu thầu”, Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng Đ A năm 2008 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng, đấu thầu xây dựng giao thông thực trở thành lĩnh vực cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp xây dựng Mặt khác, năm gần đây, xuất nhiều dự án xây dựng có qui mô lớn, sử dựng vốn ngân sách vốn vay, vốn viện trợ tổ chức tín dụng nước đòi hỏi phải tổ chức đấu thầu xây dựng giao thông sở cạnh tranh Chính vậy, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng giao thông quan tâm hàng đầu doanh nghiệp xây dựng Trong bối cảnh nay, trước lớn mạnh không ngừng doanh nghiệp xây dựng nước, xuất công ty xây dựng lớn nước ngoài, phát triển khoa học công nghệ xây dựng cho thấy cạnh tranh đấu thầu xây dựng doanh nghiệp xây dựng diễn gay gắt đòi hỏi thân doanh nghiệp phải nổ lực phấn đấu, nâng cao chất lượng thi công đấu thầu không muốn bị lạc hậu đối thủ chèn ép Việc nâng cao lực canh tranh ngắn hạn mà đòi hỏi doanh nghiệp phải tích luỹ thời gian dài, có Ế chuẩn bị kĩ lực tài chính, lực kỹ thuật Vì vậy, vấn đề nâng cao U lực cạnh tranh xây dựng có vai trò quan trọng, có ý nghĩa ́H định thành công phát triển doanh nghiệp xây dựng giao TÊ thông nói chung Công ty Cổ phần xây dựng 939 nói riêng Trong quy chế đấu thầu xây dựng Nhà nước có sách mở tạo H điều kiện cho doanh nghiệp nước nước thu hút vốn đầu tư, IN xây dựng sỡ hạ tầng cho đất nước bối cảnh chung, lên đường xã hội chủ nghĩa Vì có nhiều hội cho doanh nghiệp xây dựng Trong thị K trường gắp nhiều biến cố, thay đổi sách cấu xã hội, kinh tế ̣C có điều chỉnh để thích nghi với tình hình chung giới, doanh nghiệp ̣I H thực tế O xây dựng luôn phải chuẩn bị cho điều tốt để đứng vững trước Xuất phát từ thực tiễn trên, chọn đề tài "Nâng cao lực cạnh tranh Đ A Công ty Cổ phần Xây dựng 939" làm luận văn thạc sỹ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Trên sở làm rõ vấn đề lý luận phân tích nhân tố tác động đến lực cạnh tranh, phân tích thực trạng Công ty từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh xây dựng Công ty cổ phần Xây dựng 939 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích, làm rõ đến nhân tố bên bên tác động tới lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây dựng 939; - Phân tích thực trạng họat động lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng 939; - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Xây dựng 939 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương pháp thu thập tài liệu - Đối với tài liệu thứ cấp: Được thu thập từ báo cáo kế toán, báo cáo tổng Ế kết hàng năm, số liệu, thông tin Công ty cổ phần Xây dựng 939, chủ đầu tư, U Ban quản lý dự án XDGT, Công ty tư vấn XDGT, đối thủ cạnh tranh ́H địa bàn Công ty Thông tin số liệu thứ cấp thu thập nhằm khái quát đặc TÊ điểm ngành XDGT, việc phát triển xây dựng giao thông Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng thực trạng lực xây dựng, khả cạnh tranh H Công ty Cổ phần Xây dựng 939; IN - Đối với tài liệu sơ cấp: Điều tra từ đối tượng cán bộ, công nhân viên Công ty tất đơn vị trực thuộc hoạt động lĩnh vực xây dựng K công trình giao thông có am hiểu nhiều Công ty hoạt động đấu thầu, ̣C chuyên gia làm việc Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, Công ty Tư O vấn Xây dựng Giao thông theo phương pháp phát phiếu điều tra lấy ý kiến Thông ̣I H tin số liệu sơ cấp thu thập làm cho việc đánh giá lực xây dựng khả cạnh tranh đấu thầu XDGT Công ty Đ A Do tính chất đề tài nên số phiếu điều tra phát phạm vi vừa phải, bao gồm chuyên gia làm việc Chủ đầu tư, phòng chuyên môn Sở Giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế; chuyên gia làm việc Công ty Tư vấn Xây dựng Giao thông có thời gian tiếp xúc nhiều với Công ty Cổ phần Xây dựng 939, cán công nhân viên thuộc phòng chuyên môn đơn vị trực thuộc Công ty có thời gian làm việc lĩnh vực XDGT từ năm trở lên am hiểu lĩnh vực công tác như: Tổ chức nhân sự, Kỹ thuật, máy móc thiết bị, Tài chính, Kế hoạch Tổng số phiếu điều tra phát cho đối tượng 315 phiếu, số thu 300 phiếu đạt 95%; hoàn toàn thích hợp cho phân tích nghiên cứu 3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Dùng phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống hoá tổng hợp tài liệu theo tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu Các tiêu nghiên cứu xác định thông qua việc xử lý số liệu tiến hành máy tính với phần mềm SPSS Excel 3.3 Phương pháp phân tích - Vận dụng phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế phân tích U Ế kinh doanh để phân tích đánh giá thực trạng khả cạnh tranh đấu thầu Công ́H ty Cổ phần Xây dựng 939 sở số liệu thứ cấp tổng hợp; - Dùng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích nhân tố, TÊ kiểm định so sánh giá trị trung bình, phương pháp thống kê toán khác để phân tích, đánh giá kiểm định độ tin cậy, mức ý nghĩa thống kê mối H liên hệ lực cạnh tranh đấu thầu XDGT Công ty Cổ phần Xây IN dựng 939 từ tài liệu sơ cấp thu thập đối tượng điều tra; K - Sử dụng phương pháp đánh giá hệ thống phương pháp chuyên gia để đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh đấu thầu ̣C XDGT Công ty, tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến khả cạnh O tranh đấu thầu XDGT làm sở cho việc đề xuất nhóm giải pháp nâng cao ̣I H lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây dựng 939 thời gian tới Đ A ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh XDGT giải pháp nâng cao lực cạnh tranh XDGT Công ty cổ phần Xây dựng 939 Đối tượng tiếp cận đề tài luận văn cán bộ, công nhân viên Công ty Cổ phần Xây dựng 939, chuyên gia thuộc đơn vị như: Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, Công ty Tư vấn XDGT đối thủ cạnh tranh lĩnh vực dựng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Xét mối quan hệ Công ty Cổ phần Xây dựng 939 với đối tượng Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án XDGT, Công ty Tư vấn XDGT, số Công ty đối thủ cạnh tranh đấu thầu XDGT + Về thời gian: Phân tích đánh giá lực cạnh tranh đấu thầu XDGT Công ty giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010; đề xuất giải pháp cho năm Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH CỦA CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, loại hình cạnh tranh U 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Ế 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ́H Cạnh tranh kinh tế thị trường khái niệm sử dụng cho TÊ phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia Trong doanh nghiệp, mục tiêu cạnh tranh chủ yếu H để tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, IN số quốc gia mục tiêu để phát triển kinh tế quốc dân cách bền vững có hiệu so với quốc gia khác Theo K Marx K “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu O ̣C lợi nhuận siêu ngạch” Nghiên cứu sản xuất tư chủ nghĩa K Marx ̣I H khẳng định rằng: “quy luật chủ nghĩa tư quy luật giá trị thặng dư”, đồng thời rõ nhiều quy luật khác phương thức sản xuất Đ A có quy luật cạnh tranh - Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam (tập 1): Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung - cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi [6] - Các tác giả "Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh" thuộc dự án VIE/97/016: Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua.[7] - Cạnh tranh ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất hàng hoá nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất, tiêu dùng hàng hoá nhằm thu lại lợi ích cho thân doanh nghiệp Cạnh tranh mang tính quy luật xuất phát từ quy luật giá trị hàng hoá Trong cạnh tranh dể thấy tách biệt tương đối người sản xuất, phân công lao Ế động dẫn đến tranh giành lợi nguồn vật liệu, lao động giao thông U thuận lợi nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấp chi phí lao động xã ́H hội cần thiết để thu lãi nhiều TÊ Cạnh tranh có vai trò quan trọng kinh tế, giúp thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nên cú hích mạnh kinh tế Cạnh tranh buộc H người sản xuất luôn nhạy bén, tích cực, động, nâng cao lực tài chính, khoa học kỹ thuật, hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý nhân lực IN tồn Ở đâu có độc quyền sản xuất, tiêu thụ hàng hoá có K trì trệ, thấp thị trường Ở Việt Nam môi trường cạnh tranh cho ̣C doanh nghiệp thấp tồn quản lý số tập O đoàn kinh tế chủ đạo thuộc số lĩnh vực quan trọng đất nước Sự độc quyền ̣I H không tạo nên môi trường cạnh tranh lành mạnh yếu Người ta thường nói tượng “ Hố nước sa mạc ”, chất ví Đ A von độc quyền tập đoàn kinh tế nhà nước số ngành quan trọng như; Viễn thông, dầu khí, điện, nước Đây toán khó giải kinh tế Vịêt Nam nay, để tạo nên môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp tư nhân mặt khác lại trì tầm vĩ mô ngành kinh tế chủ đạo 1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh Dựa vào tiêu thức khác mà người ta phân thành nhiều loại khác * Căn vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh chia làm ba loại: - Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hóa vói giá cao nhất, người mua muốn mua hàng hóa với giá thấp Giá cuối hình thành sau trình thương lượng hai bên - Cạnh tranh người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hóa dịch vụ tăng lên, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hóa mà họ cần - Cạnh tranh người bán với nhau: Là cạnh tranh nhằm giành Ế giật khách hàng thị trường, kết giảm xuống có lợi cho người mua U Trong cạnh tranh này, doanh nghiệp tỏ đuối sức, không chịu sức ép ́H phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần cho đối thủ mạnh TÊ * Căn theo phạm vi ngành kinh tế cạnh tranh phân thành hai loại: - Cạnh tranh nội ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp H nghành, sản xuất loại hàng hóa dịch vụ Kết IN cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp K nghành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong trình có ̣C phân bổ vốn đầu tư cách tự nhiên nghành, kết hình thức tỷ O suất lợi nhuận bình quân ̣I H * Căn vào tính chất cạnh tranh chia làm ba loại: - Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh nhiều người bán thị Đ A trường không người có đủ ưu khống chế giá thị trường Các sản phẩm bán người mua xem đồng thức, tức không khác quy cách, phẩm chất mẫu mã Để chiến thắng cạnh tranh doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành làm khác biệt hóa sản phẩm so với câc đối thủ cạnh tranh - Cạnh tranh không hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh người bán có sản phẩm không đồng với Mỗi sản phẩm mang hình ảnh hay uy tín khác để giành ưu cạnh tranh, người bán phải sử dụng công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn - Cạnh tranh độc quyền: Trên thị trường có người bán số sản phẩm dịch vụ vào đó, giá sản phẩm dịch vụ thị trường họ định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh Có thể nói khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đến chưa hiểu cách thống theo chất Năng lực cạnh Ế tranh khái niệm mang tính tương đối mang tính đinh tính nhiều định U lượng Quan niệm lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh ́H trình độ phát triển thời kỳ Năng lực cạnh tranh cần thể khả TÊ ganh đua, tranh giành doanh nghiệp không lực thu hút sử dụng yếu tố sản xuất, khả tiêu thụ hàng hóa mà khả mở rộng không H gian sinh tồn sản phẩm, khả sáng tạo sản phẩm Năng lực cạnh tranh IN doanh nghiệp cần thể phương thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm phương thức truyền thống phương thức đại, không K dựa lợi so sánh mà dựa vào lợi cạnh tranh, dựa vào quy chế ̣C Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị O phần, lợi nhuận doanh nghiệp Đây khái niệm phổ biến nay, theo ̣I H lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa dịch vụ so với đối thủ khả “ thu lợi” doanh nghiệp Cách quan niệm gặp Đ A công trình nghiên cứu Mehra (1998), Ramasamy (1995) Buckley (1991), Schealbach (1989) hay nước CIEM ( Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế quốc tế).[11] Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả chống chịu trước công doanh nghiệp khác Theo Ủy ban Quốc gia hợp tác Kinh tế quốc tế cho : “ Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp không bị doanh nghiệp khác đánh bại lực kinh tế”[ 12] Năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với suất lao động Theo tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế (OECD) thì: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp sức sản xuất thu nhập tương đối cao sở sử dụng yếu tố sản xuất có hiệu làm cho doanh nghiệp phát triển bền vững điều kiện cạnh tranh quốc tế.[14] Tóm lại: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững Ế 1.1.3 Năng lực cạnh tranh lĩnh vực xây dựng U Cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng cố gắng ́H giành quyền thực dự án thông qua gọi thầu với điều kiện thuận lợi TÊ tối ưu sở nguồn nội lực ngoại lực có lực khống chế doanh nghiệp nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích kinh tế - xã hội Cụ thể, cạnh H tranh đấu thầu hiểu khía cạnh sau: IN - Theo nghĩa hẹp, cạnh tranh doanh nghiệp lĩnh vực xây dựng trình doanh nghiệp đưa giải pháp kỹ thuật, trang thiết bị, nhân K lực, tiến độ thi công, giá bỏ thầu, ưu kinh nghiệm thể tính ưu việt O việc thực dự án ̣C so với nhà thầu khác nhằm thỏa mãn yêu cầu bên mời thầu ̣I H - Theo nghĩa rộng, cạnh tranh lĩnh vực xây dựng ganh đua liệt doanh nghiệp trình tìm kiếm thông tin, đưa giải pháp Đ A kỹ thuật, ưu kinh nghiệm, điều kiện thực dự án, giá bỏ thầu nhằm đảm bảo trúng thầu thực cam kết theo hợp đồng ký kết với chủ đầu tư Cạnh tranh xây dựng thường hiểu theo nghĩa rộng, có số đặc điểm sau: +Thứ nhất, chủ thể tham gia cạnh tranh xây dựng Cạnh tranh xây dựng thường có nhiều chủ thể tham gia, chủ thể có mục tiêu theo đuổi phải giành lợi phía Các chủ thể tham gia cạnh tranh đấu thầu phải tuân thủ qui định pháp luật, thông lệ quốc tế ràng buộc điều kiện tham gia đấu thầu quan quản lý dự án đặt Các chủ thể 10 đầu tư nhiều dự án lớn, mở rộng ngành nghề kinh doanh - Hoạt động marketing Công ty ngày trọng Tuy nhiên hoạt động chưa mang tính chiến lược dài hạn, chưa có phận chuyên trách nên hiệu đem lại chưa cao - Các yếu tố khách quan như: Môi trường kinh tế pháp lý, chủ đầu tư, quan tư vấn giám sát, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp thời gian qua ảnh hưởng đáng ý đến lực cạnh tranh Công ty đấu thầu xây Ế dựng giao thông U - Đại đa số khách hàng điều tra khảo sát đánh giá tốt lực cạnh tranh đấu ́H thầu XDGT Công ty; vậy, số tiêu chí phần ý kiến khách TÊ hàng đánh giá mức trung bình khá; số tiêu chí bị đánh giá chưa tốt Từ kết nghiên cứu chương 2, định hướng Công H ty Cổ phần Xây dựng 939, luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao IN lực cạnh tranh đấu thầu xây dựng Công ty Cổ phần Xây dựng 939 nêu lên số kiến nghị Nhà nước sách qui định pháp luật K nhằm hoàn thiện hệ thống văn pháp lý đấu thầu, xây dựng môi trường kinh ̣C doanh cho doanh nghiệp xây dựng nói chung doanh nghiệp xây dựng O công trình giao thông nói riêng; đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao vai ̣I H trò quản lý nhà nước ngành xây dựng nói chung hoạt động cạnh tranh đấu thầu xây dựng công trình giao thông nói riêng Đ A Đấu thầu cạnh tranh đấu thầu lĩnh vực phức tạp liên quan đến nhiều kiến thức kinh tế, kỹ thuật Mặt khác, nước ta, công tác đấu thầu nói chung đấu thầu xây dựng nói riêng đối tượng nghiên cứu mẻ Chính vậy, luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Với tinh thần cầu thị, tác giả mong muốn nhận đóng góp chân thành thầy cô, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tiếp tục hoàn thiện luận văn 102 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH XÂY DỰNG CƠ BẢN Hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động đấu thầu xây dựng Trong năm vừa qua, từ Luật đấu thầu có hiệu lực tiếp đến Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội; Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn thi hành Luật Đấu Ế thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng; Luật sửa đổi, bổ sung U số điều liên quan đến đầu tư xây dựng ban hành thực số: ́H 38/2009/QH12 công tác đấu thầu xây dựng có nhiều chuyển biến tích cực, TÊ tăng cường cạnh tranh minh bạch đấu thầu xây dựng giao thông doanh nghiệp, hoạt động đấu thầu xây dựng tiết kiệm cho ngân sách nhà nước H hàng ngàn tỷ đồng Để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất IN nước đòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động đấu thầu xây dựng Vấn đề hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động đấu thầu xây dựng K cần tập trung vào số điểm sau: ̣C Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt O động đầu tư xây dựng, sửa đổi điểm bất hợp lý hoàn thiện nghị định, ̣I H thông tư liên quan đến hoạt động quản lý đầu tư xây dựng để ban hành thực Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng công trình có vấn đề Đ A bất cập trước phát triển thực tiễn sống, có nhiều qui định tỏ không phù hợp dẫn đến nhiều khó khăn công tác lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Việc hoàn thiện chế quản lý đầu tư xây dựng cần tập trung vào số trọng điểm sau: - Sửa đổi điểm hạn chế, bất cập hoàn thiện văn pháp lý có liên quan đến khâu lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng nói chung xây dựng công trình giao thông nói riêng - Đối với quan tư vấn, bao gồm tư vấn khảo sát, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát thi công Đây quan đóng vai trò quan trọng trình 103 thực dự án Nhà nước cần sớm đưa chế qui định cách rõ ràng quyền nghĩa vụ quan tư vấn liên quan đến lĩnh vực xây dựng Theo đó, cần tăng cường thêm quyền hạn, tính chủ động cho quan tư vấn việc chấm thầu, giám sát thi công cách khách quan khoa học; gắn trách nhiệm với quyền quan tư vấn trình tác nghiệp; đa dạng hóa hoạt động tư vấn theo hướng xã hội hóa - Đối với chủ đầu tư Với chủ đầu tư Nhà nước, doanh nghiệp nhà Ế nước, Nhà nước cần phải có qui định cách rõ ràng quyền hạn, trách U nhiệm chủ đầu tư Phân biệt rõ ràng chức quản lý nhà nước với ́H chức quản lý kinh tế chủ đầu tư Xây dựng qui chế sử dụng, quản lý, TÊ phân bổ vốn đầu tư theo hướng đảm bảo tính công minh bạch, tránh tượng tiêu cực, lãng phí Tăng cường lực quản lý vốn, quản lý dự án cho H chủ đầu tư, bước chuyên nghiệp hóa hoạt động quản lý dự án đấu thầu IN dự án Đối với chủ đầu tư doanh nghiệp, Nhà nước cần có qui định tạo K bình đẳng thành phần kinh tế cạnh tranh đấu thầu, đặc biệt đấu ̣C thầu dự án có sử dụng vốn từ ngân sách Nhà nước O Hai là, tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, soạn thảo hoàn thiện ban hành ̣I H văn luật hướng dẫn thực Luật đấu thầu quy định cụ thể hơn, chi tiết phù hợp thực tiễn hoạt động đấu thầu xây dựng Đ A Để hoàn thiện sở pháp lý đấu thầu, Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện qui định pháp lý có liên quan đến hoạt động đấu thầu xây dựng giải pháp cụ thể sau: - Đổi cách tính giá gói thầu, bỏ qui định không rõ ràng, dẫn tới việc chủ đầu tư tùy tiện thực hiện; - Thay đổi qui định hạn chế cạnh tranh nhà thầu, khuyến khích nhà thầu cạnh tranh với cách lành mạnh đấu thầu; - Bãi bỏ qui định mang tính chất thủ tục hành rườm rà, tăng cường quyền tự chủ, đề cao trách nhiệm bên tham gia đấu thầu; 104 - Xây dựng hệ thống chế tài xử lý doanh nghiệp không thực qui định pháp luật đấu thầu thỏa thuận hợp đồng ký kết với chủ đầu tư Việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn pháp lý đấu thầu xây dựng cần phải đảm bảo yếu tố sau: - Đề cao tinh thần trách nhiệm, tính tự chủ bên tham gia đấu thầu, đồng thời, có chế tài thích hợp xử lý đối tượng vi phạm; Ế - Đảm bảo tính ổn định đồng Khi xây dựng văn pháp lý đấu U thầu xây dựng cần dự báo xu hướng phát triển công tác đấu thầu xây ́H dựng thời gian dài; với tập quán thông lệ quốc tế đấu thầu TÊ - Đảm bảo tính thống với qui định pháp luật hành phù hợp H Tăng cường tra, kiểm tra, đẩy mạnh công khai hóa tượng IN tiêu cực hoạt động đấu thầu xây dựng bị xử lý phương tiện thông tin đại chúng K Công tác tra, kiểm tra đóng vai trò quan trong việc tạo ̣C lành mạnh môi trường cạnh tranh đấu thầu đảm bảo tính hiệu O việc sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư đặc biệt nguồn vốn từ ngân ̣I H sách vốn vay nước Công tác tra, kiểm tra hoạt động đấu thầu xây dựng cần tập trung vào nội dung sau: Đ A - Tiếp tục hoàn thiện qui định pháp luật xử lý hành vi vi phạm pháp luật đấu thầu xây dựng, chế độ sử dụng, quản lý vốn dự án Hiện nay, việc xử lý vi phạm qui định Nghị định phủ số 58/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng Luật Nghị định có liên quan nhiên số quy định chưa thật chi tiết cụ thể - Nhà nước cần tập trung tiến hành tra, kiểm tra việc tuân thủ qui định đấu thầu, quản lý sử dụng vốn đầu tư Theo đó, cần tăng cường việc tra, kiểm tra thông qua hình thức tra, kiểm tra định kỳ đột xuất 105 Kiểm tra định sở kế hoạch người quản lý dự án lập ra, để chủ động công tác kiểm tra, quan kiểm tra cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, việc kiểm tra cần tập trung vào nội dung chủ yếu như: kiểm tra kế hoạch đấu thầu duyệt; trình tự thực đấu thầu; tình hình thực hợp đồng; trình sử dụng quản lý vốn đầu tư Kết hợp việc kiểm tra định kỳ với kiểm tra đột xuất dự án, nội dung kiểm tra cần tập trung làm rõ số nội dung chủ yếu như: kiểm tra tính pháp lý Ế dự án; kinh nghiệm, lực hành vi dân nhà thầu; trình tự thực U dự án; kết lựa chọn nhà thầu; vướng mắc, thắc mắc bên tham ́H gia dự thầu TÊ Sau tiến hành kiểm tra, tra, cần có kết luận gửi cho đối tượng bị tra, kiểm tra, gửi kết luận tra kiến nghị cho quan H có thẩm quyền xử lý Trong trường hợp vi phạm có đủ yếu tố cấu thành tội phạm, IN quan tra, kiểm tra cần báo cáo cho quan bảo vệ pháp luật xử lý theo quy định pháp luật K - Sớm công khai hóa phương tiện thông tin đại chúng kế hoạch ̣C xây dựng dự án, công trình kết chấm thầu nhà thầu tham O gia đấu thầu xây dựng công trình để tăng cường giám sát quan, ̣I H doanh nghiệp nhân dân nhằm hạn chế tình trạng nhà thầu kê khai lực không với thực tế tăng cường tính minh bạch hạn chế tiêu cực hoạt Đ A động đấu thầu - Đẩy mạnh công khai hóa tượng tiêu cực hoạt động đấu thầu xây dựng bị xử lý phương tiện thông tin đại chúng Cụ thể việc công bố thông tin vi phạm Luật đấu thầu cần phải thực cách công đối tượng tham gia trình xét chọn nhà thầu xây dựng công trình giao thông chủ đầu tư, bên mời thầu, tổ chuyên gia xét thầu, Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu máy quan quản lý đấu thầu xây dựng Cơ quan quản lý đấu thầu xây dựng đóng vai trò quan trọng 106 việc đảm bảo cho hoạt động đấu thầu diễn cách bình đẳng, có hiệu pháp luật Hoàn thiện nâng cao hiệu máy quan quản lý đấu thầu xây dựng yêu cầu cấp bách, để làm tốt công tác này, Nhà nước cần thực số giải pháp sau: - Kiểm tra đánh giá cách xác khả năng, lực cán quản lý hoạt động đấu thầu xây dựng Lựa chọn thật khách quan cán có trình độ chuyên môn phù hợp, có đầy đủ lực phẩm chất đạo đức tốt, am Ế hiểu pháp luật đặc biệt pháp luật liên quan đến đấu thầu xây dựng, am hiểu U thực tế hoạt động xây dựng công trình giao thông, nắm bắt hoạt động ́H doanh nghiệp xây dựng để bố trí vào tổ chuyên gia chấm thầu TÊ - Sắp xếp lại tổ chức quan, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ ban quản lý dự án Theo đó, quan quản lý dự án cần xếp theo H hướng tinh gọn, hiệu mặt tổ chức Cần phân biệt rõ chức năng, quyền hạn, IN nhiệm vụ ban quản lý dự án, bước thực phân cấp quản lý dự án ban quản lý dự án Việc phân cấp thực sở K qui định chức năng, nhiệm vụ quan chủ quản, vào mục tiêu, ̣C nhiệm vụ qui mô dự án O - Cần xác định qui chế hoạt động ban quản lý dự án Theo đó, cần ̣I H xác định mối quan hệ ban quản lý dự án với quan chủ quản Hiện nay, chưa xây dựng qui chế thống qui định mối quan hệ này, Đ A sai phạm diễn ban quản lý dự án thời gian vừa qua bắt nguồn từ nguyên nhân không xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ quan quản lý nhà nước với ban quản lý dự án - Chuyên nghiệp hóa hoạt động đấu thầu xây dựng công trình giao thông chủ đầu tư tổ chức đào tạo, cập nhật thường xuyên kiến thức xây dựng đấu thầu cho cán làm công tác chấm thầu - Cần chủ động lựa chọn hình thức đấu thầu rộng rãi phần lớn gói thầu xây dựng giao thông để góp phần hạn chế tiêu cực việc đấu thầu lựa chọn nhà thầu 107 Tóm lại, sở lý luận chung đấu thầu đấu thầu xây dựng giao thông, thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Xây dựng 939, luận văn đề xuất số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh XDGT Công ty Cổ phần Xây dựng 939 Đây giải pháp có tính khả thi, sở bước mở rộng nâng cao lực xây dựng Công ty, từ trở thành công cụ đắc lực việc thực nhiệm vụ kinh doanh để Công ty Cổ phần Xây dựng 939 mở rộng thị phần xây dựng giao thông, kinh doanh ngày Ế hiệu quả, góp phần tích cực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U nước nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng 939 (2010) 2) Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 3) Bộ Tài (2000), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Ngô Thế Chi - Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài U 4) Ế Tài Hà Nội ́H doanh nghiệp, Nhà xuất Tài TÊ 5) Trương Đình Chiến (2002), Giáo trình Quản trị Marketing doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội H 6) Từ điển Bách khoa Việt Nam ( Tập 1) IN 7) Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyên kinh doanh dự án VIE/97/016 K 8) Phạm Văn Dược - Đặng Thị Kim Cương (2005), Phân tích hoạt động ̣C kinh doanh, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh O 9) David J Luck/Ronald S.Rubin (1993), Nghiên cứu Marketing, Nhà xuất ̣I H thành phố Hồ Chí Minh 10) Đặng Đình Đào (1998), Giáo trình Thương mại doanh nghiệp, Nhà xuất Đ A Thống kê 11) Các công trình nghiên cứu Mehra ( 1998), Ramasamy ( 1995), Buckley( 1989), Schealbach( 1989) 12) Các vấn đề lực cạnh tranh Ủy ban Quốc gia hợp tác quốc tế 13) Đặng Đình Đào (2003), Những vấn đề hậu cần vật tư doanh nghiệp (Sách chuyên khảo), Nhà xuất Thống kê 14) Các vấn đề cạnh tranh tổ chức Hợp tác phát triển Kinh tế ( OECD) 109 15) Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing bản, Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16) Nguyễn Thành Độ -Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh tập 1, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17) Nguyễn Thành Độ -Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh tập 2, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 18) Hoàng Minh Đường - PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2006), Giáo trình Ế Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội U 19) Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà ́H xuất Thống kê, Hà Nội TÊ 20) Ngô Đình Giao (1997), Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội H 21) Dương Hữu Hạnh (2004), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống IN kê, Thành phố Hồ Chí Minh 22) Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê (dùng cho Cao học), K Huế ̣C 23) Phùng Thị Hồng Hà (2003), Bài giảng Quản trị sản xuất Tác nghiệp, O Trường Đại học Kinh tế Huế ̣I H 24) Luật Thương mại văn thi hành (2003), Nhà xuất Lao động - Xã hội, hà Nội Đ A 25) Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ hoạt động năm 2011 Công ty Cổ phần xây dựng 939 26) Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hệ thống tiêu chuẩn môi trường (2008) 27) Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 28) Nguyễn Minh Phương (2002), Giáo trình Kế toán quản trị, Nhà xuất Lao động - Xã hội 29) Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, 110 Hà Nội 30) Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 31) Lê Văn Tâm -Ngô Kim Thanh (2004), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 32) Nguyễn hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Thống kê 33) Trần Ngọc Thơ (2003), Tài doanh nghiệp đại, Nhà xuất Ế Thống kê U 34) Tiêu chuẩn Việt Nam (2004), Chất lượng thi công công trình TÊ nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức ́H 35) Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu 36) Trường Đại học kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý (2006), Giáo H trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật IN 37) Bùi Đức Tuân (2006), Giáo trình Kế hoạch kinh doanh, Nhà xuất Đ A ̣I H O ̣C K Lao động - Xã hội, Hà Nội 111 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 Ế ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU U Chương 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ ĐẶC ĐIỂM CẠNH TRANH ́H CỦA CÁC CÔNG TY XÂY DỰNG TÊ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh, loại hình cạnh tranh H 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh IN 1.1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh K 1.1.3 Năng lưc cạnh tranh lĩnh vực xây dựng 10 1.2 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH ̣C CỦA DOANH NGHIỆP 13 O 1.2.1 MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 13 ̣I H 1.2.1.1 Tự nhiên- Cơ sở hạ tầng 13 1.2.1.2 Kinh tế 13 Đ A 1.2.1.3 Kỹ thuật-công nghệ 14 1.2.1.4 Văn hóa-Xã hội 14 1.2.1.5 Chính trị- Pháp luật 14 1.2.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ 15 1.2.2.1 Nhà cung cấp .15 1.2.2.2 Khách hàng .16 1.2.2.3 Đối thủ cạnh tranh .16 1.2.2.4 Đối thủ tiềm ẩn 16 1.2.2.5 Thị trường lao động 17 112 1.2.3 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG .17 1.2.3.1 Nguồn nhân lực 17 1.2.3.2 Năng lực tài .19 1.2.3.3 Máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ .19 1.2.3.4 Hoạt động marketing doanh nghiệp 20 1.2.3.5 Năng lực liên doanh, liên kết 21 1.2.3.6 Kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu 21 Ế 1.2.3.7 Mối quan hệ doanh nghiệp chủ đầu tư 22 U 1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ́H DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 22 1.4 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TÊ BẰNG MÔ HÌNH CẠNH TRANH CỦA MICHEL POTER .27 1.4.1 Sức mạnh nhà cung cấp 27 H Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược Michel Poter 2008 28 IN 1.4.2 Nguy thay .28 1.4.3 Các rào cản gia nhập .28 K 1.4.4 Sức mạnh khách hàng .29 ̣C 1.4.5 Mức độ cạnh tranh 29 O CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY ̣I H XÂY DỰNG CỔ PHẦN 939 30 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 93930 Đ A 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 30 2.1.2 Ngành nghề hoạt động .30 2.2 MỘT SỐ QUY TRÌNH ĐẤU THẦU TRONG XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 939 32 2.2.1 Tổ chức xây dựng hồ sơ dự thầu 32 2.2.2 Tổ chức triển khai quản lý thi công CTGT thắng thầu 33 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 939 .33 2.3.1 Kết cạnh tranh Công ty giai đoạn (2008-2010) .33 2.3.2 Thực trạng cạnh tranh Công ty Cổ phần xây dựng 939 36 113 2.3.2.1.Đánh giá tình hình kinh doanh Công ty cổ phần xây dựng 939 qua giai đoạn 2006-2010 36 2.3.2.2 Đánh giá cụ thể tình hình cạnh tranh xây dựng Công ty Cổ phần Xây dựng 939 39 2.4 PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 939 40 2.4.1 Các nhân tố chủ quan .40 Ế 2.4.1.1 Nguồn nhân lực 41 U 2.4.1.2 Năng lực thiết bị kỹ thuật công nghệ 43 ́H 2.4.1.3 Năng lực tài 46 2.4.1.4 Hoạt động marketing .50 TÊ 2.4.1.5 Khả liên danh, liên kết 50 2.4.1.6 Kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu .51 H 2.4.2 Các yếu tố khách quan 52 IN 2.4.2.1 Môi trường kinh tế, pháp lý 52 2.4.2.2 Chủ đầu tư 52 K 2.4.2.3 Cơ quan tư vấn, giám sát 53 ̣C 2.4.2.4 Các đối thủ cạnh tranh 55 O 2.3.2.5 Các nhà cung cấp 55 ̣I H 2.5 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 939 QUA ĐIỀU TRA 57 Đ A 2.5.1 Thông tin chung đối tượng điều tra, vấn 57 2.5.2 Kiểm định độ tin cậy biến số phân tích với hệ số Cronbach’s Alpha 58 2.5.2.1 Các tiêu đánh giá tác động yếu tố bên .58 2.5.2.2 Các yếu tố bên tác động tới lực cạnh tranh 59 2.5.3 Kết đánh giá nhân tố tác động tới lực cạnh tranh Công ty .62 2.5.3.1 Nhóm nhân tố bên tác động đến lực canh tranh 62 2.5.3.3 Giá trị trung bình ý kiến chuyên gia đánh giá mức độ quan trọng nhân tố bên bên 64 114 2.5.4 Phân tích nhân tố tác động tới lực cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng 939 66 2.5.4.1 Phân tích nhân tố bên tác động tới lực cạnh tranh Công ty: .66 2.5.4.2 Phân tích hàm hồi quy .68 2.5.6 Phân tích nhân tố tác động bên tới lực cạnh tranh công ty cổ phần xây dựng 939 69 Ế 2.5.6.1 Phân tích nhân tố bên tác động tới lực cạnh tranh U doanh nghiệp 69 ́H 2.4.6.2 Phân tích hàm hồi quy tuyến tính 71 2.5.7 Đánh giá vị trí cạnh tranh Công ty cổ phần xây dựng 939 thông TÊ qua ý kiến đánh giá chuyên gia 73 2.5.6 Phân tích hình thức hổ trợ, sách hổ trợ hệ thống quy H định chọn lựa nhà thầu .75 IN CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XÂY DỰNG CỦA K CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 939 78 ̣C 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010- O 2015 79 ̣I H 3.1.1 Xu hướng phát triển cạnh tranh lĩnh vực xây dựng .79 3.1.2 Chiến lược, quy hoạch phát triển GTVT đường đến năm 2020 Đ A Việt Nam .80 3.1.2.1 Định hướng phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 .80 3.1.2.2 Mục tiêu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, giao thông đô thị giao thông nông thôn Việt Nam đến năm 2020 81 3.1.1.3 Định hướng phát triển sõ hạ tầng công trình giao thông tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2015 82 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Xây dựng 939 giai đoạn từ năm 2010-2015 .85 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG 939 .87 115 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực xây dựng Công ty Cổ phần Xây dựng 939 88 3.2.1.1 Tăng cường vốn đầu tư nhằm đại hoá trang thiết bị máy móc kỹ thuật công nghệ thi công 88 3.2.1.2 Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại nhằm xây dựng chiến lược cạnh tranh dài hạn .89 3.2.1.3 Tăng cường nguồn nhân lực số lượng chất lượng, có Ế kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn trình độ U quản lý 91 ́H 3.2.1.4 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn sử dụng hiệu nguồn vốn 93 TÊ 3.2.1.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát xử lý kịp thời sai phạm, đề xuất khen thưởng cá nhân, tập thể điển hình tiên tiến 94 H 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu kỹ IN thuật đấu thầu Công ty 96 3.2.2.1 Nâng cao lực xây dựng hồ sơ dự thầu .96 K 3.2.2.2 Hoàn thiện kỹ phân tích giá cạnh tranh, xây dựng ̣C phương án lựa chọn giá thầu hợp lý 98 O PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 ̣I H I KẾT LUẬN 101 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC Đ A CẠNH TRANH XÂY DỰNG CƠ BẢN 103 Hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động đấu thầu xây dựng .103 Tăng cường tra, kiểm tra, đẩy mạnh công khai hóa tượng tiêu cực hoạt động đấu thầu xây dựng bị xử lý phương tiện thông tin đại chúng 105 Tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu máy quan quản lý đấu thầu xây dựng 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 116

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2) Nguyễn Tấn Bình (2000), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Bình
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
3) Bộ Tài chính (2000), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bảnTài chính Hà Nội
Năm: 2000
4) Ngô Thế Chi - Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích tài chínhdoanh nghiệp
Tác giả: Ngô Thế Chi - Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2008
5) Trương Đình Chiến (2002), Giáo trình Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Marketing trong doanhnghiệp
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
8) Phạm Văn Dược - Đặng Thị Kim Cương (2005), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt độngkinh doanh
Tác giả: Phạm Văn Dược - Đặng Thị Kim Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
9) David J. Luck/Ronald S.Rubin (1993), Nghiên cứu Marketing, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Marketing
Tác giả: David J. Luck/Ronald S.Rubin
Nhà XB: Nhà xuấtbản thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
10) Đặng Đình Đào (1998), Giáo trình Thương mại doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thương mại doanh nghiệp
Tác giả: Đặng Đình Đào
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 1998
13) Đặng Đình Đào (2003), Những vấn đề cơ bản về hậu cần vật tư doanh nghiệp (Sách chuyên khảo), Nhà xuất bản Thống kê.ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về hậu cần vật tư doanhnghiệp
Tác giả: Đặng Đình Đào
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê.ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Năm: 2003
1) Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng 939 (2010) Khác
7) Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyên kinh doanh dự án VIE/97/016 Khác
11) Các công trình nghiên cứu của Mehra ( 1998), Ramasamy ( 1995), Buckley( 1989), Schealbach( 1989) Khác
12) Các vấn đề về năng lực cạnh tranh của Ủy ban Quốc gia về hợp tác quốc tế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w