1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài Sóng

7 811 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 Bài 4: SÔNG NGÒI i. mục tiêu Sau bài học, HS có thể: • Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. • Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. • Nêu được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân. • nhận biết được mối quan hệ địa lí khí hậu - sông ngòi (một cách đơn giản). ii. đồ dùng dạy - học • Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. • Các hình minh hoạ trong SGK. • Phiếu học tập của HS. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài: Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về hệ thống sông ngòi ở Việt Nam và tác động của nó đến đời sống và sản xuất - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? + Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 của nhân dân. Hoạt động 1 nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa - GV treo lược đồ sông ngòi Việt Nam và hỏi HS: Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng để làm gì? - GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông ngòi của nước ta theo các câu hỏi sau: + Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra được kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam? + Đọc tên các con sông lớn của nước ta và chi vị trí của chúng trên lược đồ. - HS đọc tên lược đồ và nêu: Lược đồ sông ngòi Việt Nam, được dùng để nhận xét về mạng lưới sông ngòi. - HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. + Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nước → Kết luận: Nước ta có hệ thống sông ngòi đà đặc và phân bố ở khắp đất nước. + Các sông lớn của nước ta là: Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, ở miền Trung. + Dùng que chỉ, chỉ từ nguồn theo dòng sông đi xuống biển (phải chỉ theo dòng chảy của sông, không chỉ vào 1 điểm trên sông). + Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 5 + Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm đó? + ở địa phương ta có những sông nào? + Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì? - GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông chính là do phù ssa tạo nên. Vì 4 3 diện tích nước ta là đồi núi dốc, khi có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa. - GV yêu cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu được về sông ngòi Việt Nam. + HS trả lời theo hiểu biết. + Nước sông có màu nâu đỏ. - Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý: • Dày đặc • Phân bố rộng khắp đất nước • Có nhiều phù sa. - GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa. Hoạt động 2 sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS quan sát): - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 HS, cùng đọc SGK trao Trường THPT Cầu Ngang Tổ Văn GV : Võ Thò Đậm SÓNG - Xuân Quỳnh ****************************** A Mục tiêu học: Giúp hs: Tình yêu đề tài hấp dẫn XQ cảm nhận, suy nghó trăn trở, bồi hồi thể chất thơ hồn nhiên say đắm, nồng nàn sáng, phóng khoáng nhiều triết lí B Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Sách học tốt, thiết kế giáo án C Cách thức tiến hành: - Phương pháp: Đọc hiểu, gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi - Tích hợp: Thơ Xuân Diệu, Thơ Đoàn Vy … D Tiến hành dạy học: I Ổn đònh: Kiểm tra só số II Kiểm tra cũ: III Giới thiệu mới: SÓNG biểu tượng đẹp Các thi nhân thường mượn sóng để biểu đạt sắc thái tình cảm Em tìm đọc vài câu thơ có hình tượng sóng? - “Sóng gợn … điệp điệp”  Nỗi buồn mênh mông - “Đưa người … lòng”  Nỗi xao động tình cảm - “Anh xin làm sóng biếc” …  Tình yêu dạt - “Không có sóng to … tình yêu”  Henrich Hainơ SÓNG thơ Xuân Quỳnh biểu tình yêu ta tìm hiểu thơ Trường THPT Cầu Ngang Tổ Văn GV : Võ Thò Đậm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Cho HS xem ảnh XQ NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung: ? Qua tiểu dẫn em nêu vài nét nhà thơ? Tiểu dẫn: - Xuân Quỳnh phụ nữ tài hoa, tâm hồn tinh a Tác giả, tác phẩm: tế, nhạy cảm, trí tuệ thông minh sắc sảo (sgk) - Là nhà thơ tình yêu tiếng nhiều người yêu thích - Thơ XQ hồn nhiên tươi mát, nhiều lo âu da diết khát vọng đời thường b Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ kết chuyến thực tế dài vùng biển Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hoá, Hải Phòng - Viết 29/12/1967 in tập thơ “Hoa dọc chiến hào” xuất 1968 (Gọi HS đoc diễn cảm thơ) Văn : ? Hãy xác đònh bố cục thơ ý đoạn ? a Bố cục : ? Hãy đọc phát biểu chủ đề thơ ? b Chủ đề : Mượn biểu tượng sóng, XQ tự bộc bạch quan niệm, khát vọng tình yêu nồng nàn, mãnh liệt sâu Trường THPT Cầu Ngang Tổ Văn GV : Võ Thò Đậm lắng dòu dàng Tình yêu gắn chặt với đời tình người GV: Sóng em, em sóng cặp hình ảnh II Đọc hiểu văn bản: quấn quýt sonh hành suốt thơ, sở để XQ diễn đạt trạng thái tình yêu mãnh liệt Mà tình yêu có nhu cầu chia sẻ, giải bày XQ mượn sóng – hình ảnh đẹp tương xứng với tình yêu để thộ lộ tâm Hai khổ đầu: Giới thiệu sóng tình Mở đầu thơ XQ giới thiệu sóng: tình yêu * “ Dữ dội … lặng lẽ” ? Với cặp từ đối lập XQ giới thiệu Dữ dội dòu êm sóng? Ồn lặng lẽ (Sóng dội ồn -> biển động sóng trào dâng Sóng  Hai trạng thái đối lập mà thống dòu êm -> trời êm biển lặng) sóng  Đặc điểm phức ? Từ đặc điểm sóng nhà thơ liên tưởng đến tạp sống tình yêu vấn đề ? * “ Sông không … tận bể” (Mạnh mẽ cuồng nhiệt sâu lắng dòu êm)  n dụ  sóng em em khát Sóng người khao khát tự khám phá, tự vọng tìm hiểu biến động nhận thức biến động khác thường nên lòng: day dứt, suy tư, thắc XQ viết tiếp mắc Sông: Phạm vi nhỏ hẹp giới hạn đôi bờ -> sóng * Sóng - - ngày sau muốn tìm với biển mênh mông  Khái niệm thời gian + “vẫn thế” ? Ở câu thơ hình tượng sóng suốt  khẳng đònh sóng tồn vónh thơ, tg sử dụng nghệ thuật ? Tác dụng Tình yêu “bồi hồi”, rạo rực, ? cháy bỏng  Gắn chặt với tuổi trẻ => Sóng tình yêu lúc mãnh liệt, ? Sóng tình yêu song hành Sóng tồn vónh cuồng nhiệt, lúc sâu lắng dòu êm tình yêu sao? Sóng tồn vónh tình yêu gắn ? XD khẳng đònh: Tuổi trẻ sống thiếu liền với tuổi trẻ tình yêu, câu thơ ntn? Nói tuổi già có tình yêu không ? GV: Tình yêu muôn màu muôn vẻ thường có Bốn khổ giữa: Những biểu biểu giống nhau: nghó ngợi, nhớ nhung, tình yêu mong chờ, chung thuỷ… XQ yêu có biểu * “ Trước … biển lớn” không lắng nghe XQ bộc bạch khổ thơ tiếp Em nghó anh, em theo biển lớn ? Ở câu thơ ta cần phân tích từ ngữ nào?  Điệp ngữ  Suy nghó nhiều nghệ thuật nội dung nó? tình yêu: trọn vẹn, tốt đẹp  Gắn chặt với đời * “Từ nơi … yêu nhau” ? Câu hỏi tình yêu XQ có khác lạ so với cách - “Từ nơi sóng lên?” Trường THPT Cầu Ngang Tổ Văn hỏi nhiều nhà thơ khác? ? Tại khó giải thích tường tận câu hỏi điểm bắt đầu tình yêu ? (Mỗi người khác, tình yêu thuộc lónh vực tình cảm -> trừu tượn ) ? XD – giáo sư tình yêu không giải thích Điều thể qua câu thơ nào? - “ Đố … gió hiu hiu” (XD) - “ Tình yêu … quanh ta” ( Đoàn Vy) ? Từ câu hỏi độc đáo XQ giúp em nhận thấy XQ có cách nhìn tình yêu? Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ, nhớ nhung nhiều tình yêu tình yêu tha thiết, nỗi nhớ XQ ta đọc câu thơ “ Em khát chi taù Nay mai Nên lúc gần anh Mà lòng em nhớ ” (Xuân Quỳnh) “ Có không gian dài chiều dài nỗi nhớ Có khoảng mênh mông sâu thẳm tình yêu” ? Từ chỗ bộc bạch nỗi nhớ em nhận xét tình yêu XQ? ? Tình yêu XQ có điểm giống khác tình yêu XD ? Từ tình yêu XQ XD ta hiểu tình yêu phái nam phái nữ? (Phái nam -> Chủ động, phái nữ -> kín đáo -> nét đẹp phụ nữ truyền thống Phái nữ thời đại -> chủ động bày tỏ tình cảm) GV: Để có lòng chung thuỷ, người yêu cần có yếu tố xem XQ viết khổ cuối ? Ở đoạn thơ XQ diễn tả khát khao sóng tới bờ dù phải vượt qua biển Trong tình yêu, người yêu khát khao điều ? Muốn đạt mục đích họ phải làm ? “ Tình ta hàng Đã qua mùa bão tố Tình ta dòng sông GV : Võ Thò Đậm -“Gió đâu?”  Hai câu hỏi liên tục điểm bắt đầu sóng  Khó giải thích tường tận - “Khi ta yêu nhau”  Câu hỏi XQ, người, muôn đời điểm bắt đầu tình yêu khó giải thích  Một nhìn tinh tế ...GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 33 Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng. I. Mục tiêu. Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa li, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất – kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội - Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ một số TNTN, mạng lưới gt, đô thị. - PT biểu đồ liên quan, khai thác tốt kênh chữ và biểu đồ. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12. III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNPB có ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc? 3. Giảng bài mới: Trong 7 vùng kinh tế chung của VN , mỗi vùng có một đặc điểm riêng và có tác động to lớn tới quá trình phát triển KT – XH cả nước. Nhưng ĐBSH có một ý nghĩ vô cùng to lớn tác động mạnh mẽ tới kinh tế – chính trị – xã hội. Để nắm rõ hơn về ĐBSH chúng ta tìm hiểu bài . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1 : nhóm - Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ sgk, khai thác kênh chữ sgk, kênh hình và bản đồ treo tường : + HS xác định phạm vi, ranh giới hành chính, vị trí địa lý, thế mạnh, hạn chế và vấn đề cần giải quyết ở vùng đ= sông Hồng ? - Bước 2 : HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3 : GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức 1. Phạm vi, giới hạn: - Diện tích : gần 15 nghìn km² = 4,5% diện tích cả nước. - Dân số : 18,2 triệu người = 21,6% ds cả nước (2006) - Ranh giới hành chính : gồm 10 tỉnh, thành. (kể tên) 2. Thế mạnh chủ yếu của vùng: - Vị trí địa lí: + Tự nhiên: nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa TD và MNBB với vùng biển rộng lớn. + Kinh tế: Liền kề vùng có tiềm năng khoáng sản và thủy điện lớn nhất nước. Trong vùng kt trọng điểm phía Bắc Là cầu nối giữa các vùng, và thuận lợi giao lưu các nước trên thế giới do gần vịnh BB. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 GV đưa 1 số câu hỏi phụ: Hãy phân tích sức ép về dân số đối với phát triển kt, xh của đ = sông Hồng? Gợi ý: - Dân đông, lại tăng nhanh >< kt phát triển chậm => giải quyết việc làm khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp tăng, kèm theo các tệ nạn xh. - Dân đông => đất NN bình quân/ ng rất thấp, xu hướng giảm. - Dân đông nhất >< sản xuất lương thực lớn => bq lương thực/ ng thấp hơn bq cả nước. - Dân đông gây sức ép lên giáo dục, y tế, môi trường, tài nguyên Hoạt động 1 : nhóm hs - Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức sgk, hiểu biết, kênh hình thảo luận để trả lời các câu hỏi sau : + Tại sao phải GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng. I. Mục tiêu. Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức bài 33. - Biết được sức ép nặng nề về ds ở đồng bằng sông Hồng. - Hiểu được mqh giữa ds với SXLTvà tìm ra hướng giải quyết. 2. Kĩ năng: - Xử lí và phân tích số liệu ở bảng thống kê. - Biết giải thích mqh giữa ds với sản xuất lương thực. - Tập đề xuất hướng giải quyết một cách định tính trên cơ sở vốn kiến thức đã có. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12. III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: a) Khởi động: Là vùng trọng điểm KT – XH của cả nước nhưng ĐBSH còn chưa thực sự phát huy hết tiềm năng kinh tế của vùng nói riêng và của cả nước nói chung đi lên. Trong số đó có nhân tố tác động chính là dân số ảnh hưởng tới việc sản xuất lương thực ở ĐBSH. b) Nội dung: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính - HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính tốc độ tăng trưởng các chỉ số trong bản số liệu. - HĐ2: Yêu cầu học sinh tự kết toán và cho kết quả cụ thể. - HĐ3: Hướng dẫn học sinh cách tính chia lớp 4 nhóm tính. N1: DS N2: DLLT N3: SLLT N4: BQLT - HĐ4: Yêu cầu học sinh nhận xét tỉ trọng của ĐB so với cả nước giai đoạn 1995 – 2005. + Chung: Giảm 1. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các chỉ số. - Quy định: Lấy 1995 = 100% Tính chỉ số 2005 VD: ĐBSH DS: - 1995: 16.137.000N = 100% - 2005: 18.028.000N = ?%. 2. Tỉ trọng so với cả nước: - Cả nước = 100% - ĐBSH = 2% - Chỉ số 1995 = 100% Tính 2005? VD: DS: 1995: Cả nước = 100% SH = ?% 2005: Cả nước = 95 x 100 2005 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 + Giải thích: DS: Giảm 0,7% Diện tích: Giảm 3% SLLT: Giảm 3,9% BQLT: 15,3% HĐ5: Yêu cầu học sinh phân tích thuận lợi và khó khăn do dân số tới quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm ĐB. HĐ6: Yêu cầu học sinh đưa ra phương hướng sản xuất và hướng giải quyết. + Học sinh khác bổ xung và nhận xét. + Giáo viên tổng hợp đánh giá chung. SH = 95 x100 2005 *Nhận xét: DS: Giảm Diện tích LT: Giảm SLLT: Giảm BQLT/Người: Giảm 3. Phân tích và giải thích mối quan hệ DS – SX + Thuận lợi: + Khó khăn: 4. Phương hướng và hướng giải quyết + Phương hướng: Giảm dân số. Phát triển cơ cấu cây trồng vật nuôi. áp dụng KHKT. + Giải quyết: Giáo dục DS KHH gia đình. Quy hoạch đất hợp lý. Giảm diện tích đất hoang hoá. 4. Đánh giá: - Kiểm tra vở làm một số HS, tổng kết. 5. Hoạt động nối tiếp: - HS về làm hoàn chỉnh bài tập. Chuẩn bị ôn tập. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẮNG SÔNG CỬU LONG A. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Biết vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng - Hiểu được đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL với những thế mạnh và hạn chế của nó đố với việc phát triển kinh tế xã hội của vùng - Nhận thực được tính cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí và cải tạo nhiên nhằm bến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước 2. Kĩ năng - Đọc và phân tích một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên BĐ - Phân tích các biểu đồ, số liệu liên quan 3. Thái độ - Có nhận thức trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Soạn giáo án, bản đồ vùng Nam Bộ. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí Việt Nam, sgk 12. III. Tiến trình bài học. 1. Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi SGK 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động1: Cả lớp/ Cá nhân Giáo viên treo BĐ ĐLTNVN giới thiệu khái quát về ĐBSCL - Hoạt động cá nhân: nêu diện tích, dân số, các tỉnh thành phố thuộc ĐBSCL + Nêu các bộ phận hợp thành ĐBSCL và đặc điểm của từng bộ phận - HS trả lời, Giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Nhóm - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ + N 1 dựa vào H41.1 và 41.2 trả lời: Tài nguyên đất ở ĐBSCL có thuận lợi như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? + N 2 Nêu tính chất khí hậu, đặc điểm thủy văn của ĐBSCL và tác động của chúng tới sản xuất nông nghiệp? Tại sao ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất cả nước? + N 3 Đặc điểm sinh vật, tài nguyên biển và khoáng sản ĐBSCL? 1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL - Diện tích > 40 nghìn km2 chiếm 12% diện tích toàn quốc - Dân số 17,4 triệu người chiếm 20,7% dân số cả nước- N 2006 - Gồm 2 bộ phận + Phần đất nằm trong phạm vi tác động của sông Tiền, s. Hậu gồm hai phần thượng và hạ châu thổ + Phần đất nằm ngoài phạm vi tác động của s. Tiền, s. Hậu 2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu a. Thế mạnh - Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu, với 3 nhóm đất chính ( phù sa ngọt, phèn, mặn). Đất đai đực bồi đắp hàng năm nên rất thích hợp với sản xuất nông nghiệp - Khí hậu mang tính chất cận xích đạo với nguồn nhiệt, ẩm dồi dào, phân thành hai mùa mưa và khô - Mạng lưới sông ngòi, kênh rách chằng chịt  thuận lợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt - Sinh vật phong phú đặc biệt là rừng ngập mặn - Tài nguyên biển phong phú với hàng trăm bãi GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 + N 4 nêu nhứng hạn chế về tự nhiên của ĐBSCL? - HS thảo luận trả lời và cử đại diện nhms lên trìn bày Hoạt động 3: Cả lớp - Quan sát H41.3 so sánh cơ cấu sử dụng đất giữa ĐBSCL và ĐBSH? - Từ những thế mạnh và hạn chế đề ra những giải pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên? HS trả lời, Giáo viên phân tích giảng giải và chuẩn kiến thức cá, tôm và hơn nửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thủy sản - Khoáng sản: đá vôi, than bùn, dầu kí b. Hạn chế - Mùa khô kéo dài nước mặn ngập sâu vào đất liền làm co đất bị nhiếm mặn, phèn - Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt - Những tai biến do thời tiết khí hậu - Tài nguyên khoáng sản Hướng dân cài đặt Ubuntu 11.04 đê sử dụng song song vói Windows Ubuntu có lẽ là bản phân phối Linux đang được rất nhiều người sử dụng bởi sự đơn giản, giao diện bắt mắt và rất phù họp với những người muốn làm quen vói Linux, vấn đề cài đặt Linux thì không phải mới mẻ gì nhưng hôm nay, mình muốn hướng dẫn lại, chi tiết hơn để những ai muốn dùng thử Ubuntu có thể dễ dàng cài đặt vào máy và sử dụng song song với Windows. 1. Tạo đĩa/USB (LiveCD/LiveUSB) cài đặt Ubuntu 11.04: Home Ubuntu Business Download Support Project Community Partners Shop ub Ubuntu Ubuntu Server Type to search Download Ubuntu * T w r o t 1.605 I You can download Ubuntu online, completely free. Download Windows Installer Alternative downloads CDs upgrade T ít ubuntu | Download Ubuntu Click the big orange button to download the latest version of Download options Ubuntu. You will need to create a Ubuntu 11.04-La test version ▼ Start download CO or USB stick to install Ubuntu. Our long-term support (ITS) releases are supported for three years on the desktop. Perfect for 32-bit (recom mended) ▼ Ubuntu 11.04 32-bit organisations that need more stability for larger deployments. Direct url for this download Additional options If you’re running Windows Other ways to get Ubuntu _ . . - . . You can use Ubuntu Windows installer to run Ubuntu Order CDs > Take a look at a full list of our , ., . alongside your current system. , previous versions and alternative Ubuntu Server» ■ I iki« n ^n litr> « U « r » Trong bài hướng dẫn lần này, mình sử dụng bản phân phối Ubuntu 11.04 stable. Bạn có thể tải file iso của Ubuntu 11.04 tại đâv. Trong phần "Download options", bạn có thể chọn phiên bản Ubuntu 11.04 32-bit hoặc 64-bit tùy theo cấu hình máy tương tự như Windows sau đó nhấn nút "Download started" ngay bên phải. Sau khi tải xong, có 2 cách để bạn cài đặt: • Cài đặt bằng đĩa CD (LiveCD): Cách làm khá đơn giản, bạn chỉ việc mua một chiếc đĩa DVD trắng và dùng một chương trình nào đó có thể ghi file iso như UltraĩSO. Active@ ISO Burner, v.v để ghi file iso ra đĩa. Tất nhiên là phải đảm bảo ổ DVD của bạn có khả năng ghi đĩa DVD-RW. • Cài đặt bằng USB (LiveUSB): Đây là một cách còn đom giản và tiện lợi hơn. Cách này yêu cầu bạn phải có một chiếc bút nhớ (USB stick) 2 GB trở lên. Sau đó, bạn vào đâỵ để tải phiên bản mới nhất của chương trình Universal USB Installer về máy. Setup your Selections Page ¿ S r H ? & K lle r Choose a Linux Distro, ISO/ZIP file and, your USB Flash Drive. / • Step 1: Select a Unux Distnbution from «he dropdown to put on you USB ubuntu 11.04 ▼ local so Selectee Visit the Ubuntu Home Page Step 2: Select your ubuntu-11.04*.iso Browse Step 3: Select your USB Hash Drive Letter Only show all Drives (USE WITH CAJTION) K:\ ▼ Ũ Format K: \ Drive (Erases Content) Step 4: Set a Persistent fite size for stomg changes (Optional). 0NB Ode HERE to Visit the Universal USB Installer Page for additional HELP «versai USB Installer http://www.pendnveimux.com Create Cancel Tiếp theo, tìm file Universal USB Installer.exe vừa tải về máy, nhấp đúp, chọn I Agree. Tại đây, bạn sẽ thấy một cửa sổ với nhiều tùy chọn. _Step 1: chương trình yêu cầu bạn chọn một trong số các bản phân phối Linux được hỗ trợ, bạn nhấn nút mũi tên hướng xuống và chọn Ubuntu 11.04. _Step 2: chương trình yêu cầu bạn chọn đường dẫn đến file iso - đây chính là file iso của Ubuntu 11.04 mà bạn đã tải về.

Ngày đăng: 07/11/2016, 18:03

Xem thêm: Giáo án bài Sóng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w