Thị trường trái phiếu Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt động của thị trường ngày càng được hoàn thiện, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao dịch, lưu ký, giám sát cũng liên tục được thiết lập, cải tiến với mục tiêu xây dựng một thị trường trái phiếu chuyên biệt và thể hiện được vai trò của mình trên thị trường vốn.Quy mô thị trường đã tăng mạnh từ 2,8% GDP (năm 2001) đến 20,14% GDP năm 2010 và lên tới 21,6% GDP vào cuối năm 2012, trong đó trái phiếu chính phủ (TPCP) và trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh chiếm khoảng 15,7% GDP, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) chiếm khoảng 5,56% GDP và một phần nhỏ còn lại là trái phiếu chính quyền địa phương (TPCQĐP).Với mục tiêu xây dựng và phát triển thị trường trái phiếu một cách bền vững, đảm bảo an toàn hệ thống và từng bước tiếp cận các thông lệ, chuẩn mực quốc tế để trở thành một kênh huy động vốn an toàn, hiệu quả cho nền kinh tế, ngày 0122013, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 261QĐBTC phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020.Theo đó: (i) Tăng tỷ trọng dư nợ trái phiếuGDP từ 18% (năm 2011) lên khoảng 38% GDP (năm 2020) trong đó dư nợ TPCP đạt khoảng 22% GDP và trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh đạt khoảng 8% GDP, dư nợ TPCQĐP đạt khoảng 1% GDP; và dư nợ TPDN đạt khoảng 7% GDP; (ii) Kéo dài kỳ hạn vay qua phát hành TPCP trong nước giai đoạn 2011 2015 trung bình khoảng từ 4 6 năm và giai đoạn 2016 2020 lên khoảng từ 6 8 năm; (iii) Tăng tỷ trọng TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do khối các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, công ty quản lý quỹ nắm giữ từ mức 12% (năm 2011) lên mức 20% (năm 2020); (iv) Tăng khối lượng giao dịch trái phiếu giao ngay bình quân phiên từ mức khoảng 0,2% dư nợ trái phiếu niêm yết (năm 2011) lên mức khoảng 0,3 0,4% dư nợ trái phiếu niêm yết (năm 2020).
Mục lục Mục lục .1 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm bản: 1.3 Đặc trưng: 1.4 Phân loại trái phiếu: Chương II Thị trường trái phiếu công ty 2.2 Phát hành trái phiếu quốc tế công ty 11 Chương III Đánh giá giải pháp 13 3.1 Nhận định đánh giá thị trường trái phiếu Việt Nam 13 3.1.1 Thành tựu 13 3.1.2 Hạn chế 14 3.1.3 Nguyên nhân: 14 3.2.Một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam 16 3.2.1 Hoàn thiện cấu trúc thị trường TPCP .16 3.2.2 Phát triển thị trường TPDN 18 3.2.3 Đa dạng hóa sở nhà đầu tư 19 3.2.4 Hoàn thiện chế sách cho phát triển thị trường TPCP TPDN 20 3.2.6 Thu hút nhà đầu tư nước ngoài: 21 Kết luận 21 Tài liệu tham khảo 22 LỜI MỞ ĐẦU TPDN sản phẩm đầu tư phát triển mạnh thị trường tài tiên tiến giới Mỹ, Châu Âu, Singapore, Hồng Kông chất lượng giao dịch quy mô lớn gấp nhiều lần so với thị trường chứng khoán Tại Việt Nam, thị trường TPDN bắt đầu phát triển mạnh vài năm trở lại Trước thị trường chủ yếu dành cho trái phiếu phủ doanh nghiệp nhà nước Nhưng ngày có nhiều doanh nghiệp tư nhân bắt đầu có nhu cầu sử dụng công cụ huy động vốn Việt Nam nước phát triển, nhu cầu vốn trung dài hạn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh xây dựng sở hạ tầng lớn Ngoài việc vay tín dụng, phát hành trái phiếu kênh huy động vốn quan trọng cần thiết cho doanh nghiệp Nhằm làm rõ vấn đề này, tiểu luận tập trung phân tích Hoạt động thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam Với thời lượng cho phép, nhóm thực tiểu luận mong nhận góp ý, bổ sung quý Thầy Cô, bạn bè để hoàn chỉnh tiểu luận tốt Chương I Lý thuyết chung 1.1 Khái niệm - Trái phiếu chứng nhận nghĩa vụ nợ người phát hành phải trả cho người sở hữu tráiphiếu khoản tiền cụ thể (mệnh giá trái phiếu), thời gian xác định vàvới lợi tức quy định Người phát hành doanh nghiệp (trái phiếu trườnghợp gọi trái phiếu doanh nghiệp), tổ chức quyền Kho bạc nhà nước (trong trường hợp gọi trái phiếu kho bạc), quyền (trong trường hợp gọi công trái trái phiếu phủ) Người mua trái phiếu, hay trái chủ, cá nhân doanh nghiệp phủ Tên trái chủ ghi trái phiếu (trường hợp gọi trái phiếu ghi danh) không ghi (trái phiếu vô danh) Trái chủ người cho nhà phát hành vay họ không chịu trách nhiệm kết sử dụng vốn vay người vay Nhà phát hành có nghĩa vụ phải toán theo cam kết nợ xác định hợp đồng vay • Mục đích phát hành trái phiếu - Thực chương trình, dự án đầu tư; - Tăng quy mô vốn hoạt động; - Cơ cấu lại khoản nợ doanh nghiệp • Thu nhập từ trái phiếu - Lãi định kỳ (Lãi coupon) thường trả nửa năm lần - Lãi lãi: phụ thuộc lãi suất thị trường - Chênh lệch giá: lời lỗ phụ thuộc vào lãi suất thị trường 1.2 Đặc điểm bản: - Chủ thể phát hành trái phiếu Công ty, mà có Chính phủ Trung ương Chính quyền địa phương Công ty phát hành trái phiếu công ty cổ phần hay TNHH - Người mua trái phiếu người cho chủ thể phát hành vay tiền chủ nợ chủ thể phát hành trái phiếu Khác với người mua cổ phiếu người chủ sở hữu công ty - Thu nhập trái phiếu tiền lãi, khoản thu cố định không phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh công ty - Trái phiếu chứng khoán nợ, Công ty bị giải thể phá sản trước hết Công ty phải có nghĩa vụ toán cho Chủ trái phiếu trước, sau chia cho cổ đông Với đặc điểm trên, trái phiếu có tính ổn định chứa đựng rủi ro cổ phiếu Vì vậy, trái phiếu loại chứng khoán nhà đầu tư ưa chuộng 1.3 Đặc trưng: - Mệnh giá trái phiếu hay gọi giá trị danh nghĩa trái phiếu giá trị ghi trái phiếu Giá trị coi số vốn gốc Mệnh giá trái phiếu để xác định số lợi tức tiền vay mà người phát hành phải trả Mệnh giá thể số tiền người phát hành phải hoàn trả trái phiếu đến hạn - Lãi suất danh nghĩa: Lãi suất trái phiếu thường ghi trái phiếu người phát hành công bố gọi lãi suất danh nghĩa Lãi suất xác định theo tỷ lệ phần trăm so với mệnh giá trái phiếu để xác định lợi tức trái phiếu - Thời hạn trái phiếu khoảng thời gian từ ngày phát hành đến ngày người phát hành hoàn trả vốn lần cuối Trái phiếu có thời hạn khác nhau, trái phiếu trung hạn có thời gian từ năm đến năm Trái phiếu dài hạn, có thời gian từ năm trở lên - Kỳ trả lãi khoảng thời gian người phát hành trả lãi cho người nắm giữ trái phiếu Lãi suất trái phiếu xác định theo năm, việc toán lãi suất trái phiếu thường năm hai lần - Giá phát hành giá bán trái phiếu vào thời điểm phát hành Thông thường giá phát hành xác định theo tỷ lệ phần trăm (%) mệnh giá Tùy theo tình hình thị trường người phát hành để xác định giá phát hành cách thích hợp Có thể phân biệt trường hợp: giá phát hành mệnh giá (ngang giá), giá phát hành mệnh giá (giá chiết khấu) giá phát hành mệnh giá (giá gia tăng) - Dù trái phiếu bán với giá (ngang giá, giá chiết khấu hay giá gia tăng), lợi tức xác định theo mệnh giá trái phiếu đáo hạn, người có trái phiếu toán theo mệnh giá trái phiếu 1.4 Phân loại trái phiếu: Có nhiều tiêu chí phân loại: • Phân loại theo người phát hành - Trái phiếu Chính phủ: Đáp ứng nhu cầu chi tiêu Chính phủ, phủ phát hành trái phiếu để huy động tiền nhàn rỗi dân tổ chức kinh tế, xã hội Chính phủ coi Nhà phát hành có uy tín thị trường; Vì vậy, Trái phiếu Chính phủ coi loại chứng khoán có rủi ro - Trái phiếu doanh nghiệp: trái phiếu doanh nghiệp nhà nước, công tcổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn phát hành để tăng vốn hoạt động Trái phiếu doanh nghiệp có nhiều loại đa dạng - Trái phiếu ngân hàng tổ chức tài chính: tổ chức phát hành trái phiếu để tăng thêm vốn hoạt động • Phân loại lợi tức trái phiếu - Trái phiếu có lãi suất cố định loại trái phiếu mà lợi tức xác định theo tỷ lệ phần trăm (%) cố định tính theo mệnh giá - Trái phiếu có lãi suất biến đổi (lãi suất thả nổi) loại trái phiếu mà lợi tức trả kỳ có khác tính theo lãi suất có biến đổi theo lãi suất tham chiếu - Trái phiếu có lãi suất không loại trái phiếu mà người mua không nhận lãi, mua với giá thấp mệnh giá (mua chiết khấu) hoàn trả mệnh giá trái phiếu đáo hạn • Phân loại theo mức độ đảm bảo toán người phát hành - Trái phiếu bảo đảm loại trái phiếu mà người phát hành dùng tài sản có giá trị làm vật đảm bảo cho việc phát hành Khi nhà phát hành khả toán, trái chủ có quyền thu bán tài sản để thu hồi lại số tiền người phát hành nợ Trái phiếu bảo đảm thường bao gồm số loại chủ yếu sau: + Trái phiếu có tài sản cầm cố loại trái phiếu bảo đảm việc người phát hành cầm cố bất động sản để bảo đảm toán cho trái chủ Thường giá trị tài sản cầm cố lớn tổng mệnh giá trái phiếu phát hành để đảm bảo quyền lợi cho trái chủ + Trái phiếu bảo đảm chứng khoán ký quỹ loại trái phiếu bảo đảm việc người phát hành thường đem ký quỹ số chứng khoán dễ chuyển nhượng mà sở hữu để làm tài sản bảo đảm - Trái phiếu không bảo đảm loại trái phiếu phát hành tài sản làm vật bảo đảm mà bảo đảm uy tín người phát hành • Phân loại dựa vào hình thức trái phiếu - Trái phiếu vô danh loại trái phiếu không ghi tên người mua sổ sách người phát hành Trái chủ người hưởng quyền lợi - Trái phiếu ghi danh loại trái phiếu có ghi tên người mua sổ sách người phát hành • Phân loại dựa vào tính chất trái phiếu - Trái phiếu chuyển đổi loại trái phiếu công ty cổ phần mà trái chủ quyền chuyển sang cổ phiếu công ty Việc quy định cụ thể thời gian tỷ lệ mua trái phiếu - Trái phiếu có quyền mua cổ phiếu loại trái phiếu có kèm theo phiếu cho phép trái chủ quyền mua số lượng định cổ phiếu công ty - Trái phiếu mua lại loại trái phiếu cho phép nhà phát hành quyền mua lại phần hay toàn trước trái phiếu đến hạn toán 1.5 Cách thức phát hành Hiện tại, số văn luật quy định phát hành trái phiếu công ty như: - Nghị định 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 – Phát hành Trái phiếu doanh nghiệp - Thông tư 211/2012/TT-BTC ngày 05/12/2012 - Hướng dẫn Nghị định 90/2011/NĐ-CP - Thông tư số 17/2013/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối việc phát hành trái phiếu quốc tế doanh nghiệp không Chính phủ bảo lãnh Nguyên tắc phát hành trái phiếu - Tự vay, tự trả chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn; - Minh bạch, công bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư; - Việc phát hành TP để cấu nợ, đảm bảo không phát hành thị trường quốc tế; - Phát hành TP đầu tư cho chương trình, dự án đảm bảo tỷ lệ VCSH tối thiểu 20% tổng mức đầu tư Thông tin trái phiếu - Kỳ hạn; Khối lượng; Đồng tiền; MG; LS; Phương thức - Loại hình TP: - TP chuyển đổi: thời hạn chuyển đổi; tỷ lệ chuyển đổi; thủ tục chuyển đổi; Cam kết thực nghĩa vụ; Phương án bồi thường DN phát hành không thực chuyển đổi - TP không chuyển đổi kèm chứng quyền: Số lượng chứng quyền kèm theo TP; ĐK chuyển nhượng chứng quyền; Thủ tục thực quyền mua cp; Phương án bồi thường DN phát hành không thực điều khoản công bố - TP bảo đảm toán: Phương thức; Phạm vi bảo đảm; Thủ tục thực bảo đảm toán DN không thực toán, Tài liệu chứng minh việc đảm bảo toán theo quy định đăng ký giao dịch bảo đảm; Cam kết thực nghĩa vụ Điều kiện phát hành TP không chuyển đổi - DN hoạt động 01 năm; - KQKD năm liền trước năm phát hành có lãi; - Đáp ứng yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn hạn chế ngành nghề kinh doanh có điều kiện; - Có phương án phát hành TP quan có thẩm quyền phê duyệt chấp thuận Điều kiện phát hành TP chuyển đổi kèm chứng quyền - Các điều kiện trên; - Phải thuộc đối tượng phát hành; - Đảm bảo tỷ lệ tham gia bên nước ngoài; - Các đợt phát hành TP chuyển đổi phải cách (06) tháng Thông báo, đăng ký phát hành TP báo cáo - Tối thiểu 03 ngày làm việc trước ngày phát hành, gửi thông báo (theo mẫu) cho BTC gửi cho cấp có thẩm quyền phê duyệt, chấp thuận phương án phát hành; - Báo cáo kết phát hành: chậm 15 ngày sau hoàn tất đợt phát hành báo cáo cho quan thẩm quyền, BTC; - Báo cáo tình hình toán lãi, vốn gốc đến đáo hạn: chậm 30 ngày sau kết thúc quý II năm; - Báo cáo sau đến hạn toán vốn gốc + lãi: chậm 15 ngày sau đến hạn toán vốn gốc + lãi; Chương II Thị trường trái phiếu công ty 2.1 Thực trạng thị trường trái phiếu doanh nghiệp Cùng với việc thiếu đa dạng sản phẩm, lệch pha thị trường với lớn Đơn cử, thị trường trái phiếu doanh nghiệp nhỏ so với quy mô thị trường cổ phiếu trái phiếu phủ Tính đến ngày 30/9/2014, quy mô vốn hóa cổ phiếu niêm yết HOSE HNX) đạt 1,2 triệu tỷ đồng, tổng giá trị phát hành trái phiếu phủ đạt 790 nghìn tỷ đồng, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 11,8 nghìn tỷ đồng, 1% vốn hóa thị trường cổ phiếu 1,5% tổng giá trị phát hành trái phiếu phủ Trong đó, thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển mạnh thị trường tài tiên tiến giới Mỹ, châu Âu, Singapore, Hồng Kông… quy mô tính khoản, chí cao thị trường cổ phiếu Trong khu vực Đông Nam Á, thị trường trái phiếu nội tệ nước Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia phát triển Tính đến tháng 9/2014, tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp quốc gia đạt 136 tỷ USD, 69,5 tỷ USD, 16,5 tỷ USD, 18 tỷ USD, cao nhiều so với số 0,56 tỷ USD Việt Nam Bên cạnh đó, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam giao dịch ảm đạm, doanh nghiệp niêm yết muốn phát hành trái phiếu doanh nghiệp thường phải kèm theo điều kiện chuyển đổi sang cổ phiếu (trái phiếu chuyển đổi) hấp dẫn nhà đầu tư Tuy nhiên, loại trái phiếu tồn nhiều hạn chế, lãi suất tương đối thấp điều kiện chuyển đổi lúc thuận lợi mà phụ thuộc vào diễn biến thị trường cổ phiếu Thực tế, nhu cầu đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp có, khó tìm nguồn cung trái phiếu doanh nghiệp đạt tiêu chí thông tin, định mức rủi ro thị trường Thống kê cho thấy, tính riêng quỹ đầu tư đăng ký thành lập Việt Nam (vẫn tồn lượng lớn quỹ thành lập nước hoạt động quỹ Việt Nam), có 24 quỹ đầu tư chuyên nghiệp, với quy mô vốn 13 nghìn tỷ đồng Ngoài quỹ này, có tổ chức tài đặc biệt khác công ty bảo hiểm ngân hàng với nguồn vốn đầu tư trung dài hạn từ hệ thống ngân hàng tính đến hết quý III/2014 khoảng triệu tỷ đồng (*), tổ chức khó khăn khâu tìm kiếm trái phiếu doanh nghiệp đạt đủ tiêu chuẩn an toàn, khoản, thay cho sản phẩm trái phiếu truyền thống trái phiếu phủ 2.1.1 Quy mô phát hành Theo thống kê Vụ Tài Ngân hàng (Bộ Tài chính) buổi họp tổng kết năm, năm 2014, trái phiếu phủ phát hành lên đến 248.024 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2013 tương đương 6,24% GDP Trong đó, trái phiếu doanh nghiệp (tính riêng khối lượng phát hành riêng lẻ) đạt 22.922 tỷ đồng, giảm 33,4% so với năm 2013 tương đương chưa tới 1% GDP Dư nợ thị trường trái phiếu doanh nghiệp so với GDP 2,5%, dư nợ trái phiếu phủ so với GDP 12,84% Như vậy, thị trường trái phiếu doanh nghiệp khiêm tốn, không muốn nói bị “lãng quên” so với thị trường trái phiếu phủ So với năm 2013, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam năm qua có số đặc điểm khác biệt sau: Thứ nhất, thành phần phát hành đa dạng hơn, có nhiều gương mặt niêm yết (KBC, VNE, BLF, MSN, NVT, HVG, NBB, NLG, KSS, DIC, FLC ) Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp niêm yết quy mô nhỏ khác lên kế hoạch phát hành trái phiếu, chưa thực thành công năm 2014 Trong đó, năm 2013, danh sách nhà phát hành có nhiều tập đoàn lớn, BIDV, Vingroup, IPA, VIPD… với khối lượng phát hành lớn Có số doanh nghiệp quy mô lớn phát hành trái phiếu năm qua, CII, HAG, MSN, Vinacomin, VPBank Thứ hai, khối lượng phát hành, trái phiếu nhiều doanh nghiệp niêm yết có quy mô nhỏ thường mức thấp, mức từ 50 đến 350 tỷ đồng Trong đó, năm 2013, ngoại trừ vài doanh nghiệp phát hành từ 7,5 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng, doanh nghiệp lại phát hành trái phiếu với quy mô hàng ngàn tỷ đồng Thứ ba, xu hướng phát hành trái phiếu chuyển đổi doanh nghiệp niêm yết tăng lên năm 2014 Một số thương vụ lớn kể đến KBC (1.200 tỷ đồng), CII (1.128 tỷ đồng), NVT (230 tỷ đồng), KSS (100 tỷ đồng), BLF (50 tỷ đồng) Có số doanh nghiệp lên kế hoạch phát hành trái phiếu chuyển đổi chưa thực năm 2014, HUT (100 tỷ đồng), TMS (100 tỷ đồng) Hầu hết thương vụ phát hành trái phiếu chuyển đổi thực hình thức phát hành riêng lẻ, với giá chuyển đổi hấp dẫn có lợi cho người nắm giữ trái phiếu 2.1.2 Sự cần thiết phải niêm yết trái phiếu doanh nghiệp Với thực trạng tồn nêu trên, đồng thời áp dụng kinh nghiệm thực tiễn giới, việc đưa trái phiếu doanh nghiệp lên sàn niêm yết giải pháp tương đối hoàn hảo cho thị trường, điều cấp thiết cần làm TTCK Việt Nam Niêm yết trái phiếu doanh nghiệp giải khuyết tật thị trường cân xứng thông tin, yêu cầu công bố thông tin bắt buộc phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, việc niêm yết trái phiếu doanh nghiệp tạo điều kiện quản lý giám sát thành viên thị trường với thông qua sở GDCK, hay chí quan quản lý nhà nước Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Thêm nữa, chủ trương đưa trái phiếu doanh nghiệp niêm yết thông qua, việc hoàn thiện khung pháp lý, cụ thể thành lập, tổ chức hoạt động chủ thể định mức tín nhiệm độc lập sớm ban hành, tạo điều kiện tiên cho thị trường hoạt động xuyên suốt hiệu Cũng giống cổ phiếu, việc niêm yết trái phiếu doanh nghiệp giải toán khó khoản Giao dịch tập trung giúp nhà đầu tư tìm đến dễ dàng hơn, với quy chuẩn trái phiếu niêm yết làm tăng nhu cầu gặp họ Thị trường thứ cấp từ mà phát triển mạnh hơn, tăng niềm tin cho nhà đầu tư, thu hút thêm vốn từ kinh tế Ngoài rủi ro khoản, rủi ro toán hạn chế lớn trái phiếu doanh nghiệp niêm yết Nhiều thành viên thị trường muốn đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, rủi ro toán rào cản lớn, ví hoạt động đầu tư tổ chức ngân hàng thương mại, rủi ro toán đưa lên hàng đầu Trong 10 trái phiếu doanh nghiệp niêm yết đòi hỏi thông tin minh bạch chế toán tập trung thống nhất, tạo niềm tin có sở cho việc toán đến hạn Vì vậy, niêm yết trái phiếu doanh nghiệp tạo thêm niềm tin cho nhà đầu tư, thu hút lượng vốn lớn nhàn rỗi kinh tế dòng vốn từ bên ngoài, tăng hiệu sử dụng nguồn vốn cho kinh tế Niêm yết trái phiếu giúp mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp, tăng lợi nhuận, tạo thêm việc làm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.2 Phát hành trái phiếu quốc tế công ty Các doanh nghiệp nhiều lĩnh vực quan trọng cần nguồn vốn lớn, với thời gian dài Trong nguồn vốn ngân hàng nguồn vốn thương mại, có tính ngắn hạn nên khó huy động khối lượng đầu tư dài hạn Về phía phủ tài có chủ trương không hạn chế phát hành trái phiếu quốc tế công ty miễn đảm bảo đủ quy định tài hành Giai đoạn từ sau gia nhập WTO thời điểm thích hợp cho doanh nghiệp phát hành trái phiếu quốc tế + Kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, triển vọng kinh tế đánh giá cao đặc biệt sau gia nhập WTO lý khiến nhà đầu tư quốc tế xem thị trường Việt Nam điểm đến đầy hấp dẫn + Sau đón nhận nồng nhiệt cho lần phát hành trái phiếu Trái phiếu Chỉnh Phủ Các nhà đầu tư quốc tế mong đợi trái phiếu công ty Việt Nam Đặc biệt loại trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu + Chính phủ Việt Nam có chủ trương phát hành trái phiếu lần đầu vào năm 2005 thu hút ngoại tệ tạo đà cho công ty nước tự tiến vào thị trường vốn quốc tế Vì trình tiếp thị chào hàng trái phiếu phủ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận học hỏi kinh nghiệm, nhà nước cho phép đơn vị có kế hoạch phát hành trái phiếu doanh nghiệp thị trường quốc tế - tham gia Ngân hàng BIDV, Ngân hàng Công Thương, Tập đoàn TKV… Kế hoạch chuẩn bị từ phía doanh nghiệp + Cùng với thành công phát hành trái phiếu quốc tế phủ yếu tố thuận lợi khiến nhiều doanh nghiệp VN nghĩ đến khả huy động vốn thị trường quốc tế thời điểm thích hợp Tính đến số doanh nghiệp lớn có tên tuổi 11 Việt Nam phát hành thành công trái phiếu quốc tế Vincom, Hoàng Anh Gia Lai, Ngân hàng Công thương với số tiền thu đáng kể sau phát hành niêm yết sàn chứng khoán tên tuổi sàn Singapore, Luân Đôn 12 Chương III Đánh giá giải pháp 3.1 Nhận định đánh giá thị trường trái phiếu Việt Nam 3.1.1 Thành tựu Thị trường trái phiếu Việt Nam đạt nhiều thành tựu định Hệ thống văn pháp lý cho hoạt động thị trường ngày hoàn thiện, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao dịch, lưu ký, giám sát liên tục thiết lập, cải tiến với mục tiêu xây dựng thị trường trái phiếu chuyên biệt thể vai trò thị trường vốn Quy mô thị trường tăng mạnh từ 2,8% GDP (năm 2001) đến 20,14% GDP năm 2010 lên tới 21,6% GDP vào cuối năm 2012, trái phiếu phủ (TPCP) trái phiếu Chính phủ bảo lãnh chiếm khoảng 15,7% GDP, trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) chiếm khoảng 5,56% GDP phần nhỏ lại trái phiếu quyền địa phương (TPCQĐP) Với mục tiêu xây dựng phát triển thị trường trái phiếu cách bền vững, đảm bảo an toàn hệ thống bước tiếp cận thông lệ, chuẩn mực quốc tế để trở thành kênh huy động vốn an toàn, hiệu cho kinh tế, ngày 01/2/2013, Bộ Tài ban hành Quyết định 261/QĐ-BTC phê duyệt Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020 Theo đó: (i) Tăng tỷ trọng dư nợ trái phiếu/GDP từ 18% (năm 2011) lên khoảng 38% GDP (năm 2020) dư nợ TPCP đạt khoảng 22% GDP trái phiếu Chính phủ bảo lãnh đạt khoảng 8% GDP, dư nợ TPCQĐP đạt khoảng 1% GDP; dư nợ TPDN đạt khoảng 7% GDP; (ii) Kéo dài kỳ hạn vay qua phát hành TPCP nước giai đoạn 2011 2015 trung bình khoảng từ - năm giai đoạn 2016 - 2020 lên khoảng từ - năm; (iii) Tăng tỷ trọng TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh khối công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, công ty quản lý quỹ nắm giữ từ mức 12% (năm 2011) lên mức 20% (năm 2020); (iv) Tăng khối lượng giao dịch trái phiếu giao bình quân phiên từ mức khoảng 0,2% dư nợ trái phiếu niêm yết (năm 2011) lên mức khoảng 0,3 - 0,4% dư nợ trái phiếu niêm yết (năm 2020) Tuy nhiên, thời gian tới, để phát triển thị trường trái phiếu đạt mục tiêu đề theo lộ trình, có nhiều vấn đề đặt cấu thị trường, 13 sản phẩm nhà đầu tư, thị trường thứ cấp có mức khoản thấp, hệ thống trung gian tài chưa chuyên nghiệp 3.1.2 Hạn chế Thị trường TPDN phát triển Quy mô thị trường yếu tố để đánh giá thị trường có phát triển hay không Tại Việt Nam, sau 10 năm hoạt động, thị trường trái phiếu có mức tăng trưởng tốt, bình quân hàng năm giai đoạn 2001 - 2011 đạt 40%, có thời điểm đạt mức tăng trưởng cao so với quốc gia khác khu vực Tuy nhiên, tính theo tiêu chí tổng dư nợ GDP quy mô thị trường thấp so với số quốc gia có trình độ phát triển Thái Lan, Malaysia… Tổng dư nợ thị trường trái phiếu tính tới tháng 3/2013 Thái Lan 75% GDP, Malaysia gần 110% số Việt Nam 20% Hiện nay, sản phẩm thị trường trái phiếu chủ yếu chia thành loại TPCP (bao gồm trái phiếu Chính phủ bảo lãnh TPCQĐP) TPDN Với vai trò kênh huy động vốn trung - dài hạn cho kinh tế, tỷ lệ TPCP TPDN thường không chênh lệch nhiều quốc gia có thị trường tài phát triển Nhưng Việt Nam tỷ lệ có mức chênh lệch rõ ràng, phản ánh chi phối thị trường đến từ phân khúc TPCP 3.1.3 Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thị trường TPDN có quy mô nhỏ, chưa phát triển so với TPCP hay rộng so với thị trường TPDN nước khác Các nguyên nhân đến từ nhiều phía, chia thành nguyên nhân chính: - Nguồn cung: sản phẩm TPDN thị trường chưa nhiều, chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước hay tổ chức tín dụng phát hành, tập trung vào loại hình trái phiếu thông thường trái phiếu chuyển đổi (với công ty cổ phần); Chưa phát hành thành công trái phiếu có kỳ hạn dài Trên thị trường vốn, nguồn vốn ngắn hạn chủ yếu cung cấp hệ thống NHTM, thị trường chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu) cung cấp nguồn vốn trung dài hạn Theo thống kê thị trường quốc tế, kỳ hạn thông thường trái phiếu khoảng - 10 năm, cá biệt có đợt phát hành với kỳ hạn lên tới 10 - 30 năm Tuy nhiên, thực tế Việt Nam cho thấy thị trường trái phiếu chưa thực kênh huy động vốn dài hạn cho kinh tế mà chủ yếu kỳ hạn ngắn Mặc dù 14 TPCP TPDN thường phát hành với kỳ hạn từ - 15 năm, song tỷ lệ trúng thầu cao lại trái phiếu có kỳ hạn năm, chiếm khoảng 90% khối lượng phát hành Điều cho thấy nhà đầu tư thị trường đa số tập trung vào phân khúc trái phiếu kỳ hạn ngắn, lo ngại bất ổn kinh tế vĩ mô vấn đề lạm phát đặt lên hàng đầu năm qua, nhà đầu tư chưa coi thị trường trái phiếu kênh đầu tư Trái phiếu kỳ hạn 10 năm gần Kho bạc Nhà nước Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đẩy mạnh phát hành tỷ lệ trúng thầu không cao không nhận quan tâm từ phía nhà đầu tư - Cầu đầu tư: Cơ sở nhà đầu tư thiếu nhà đầu tư chủ yếu thị trường trái phiếu ngân hàng thương mại Các đợt phát hành trái phiếu thường phát hành riêng lẻ cho số nhà đầu tư, đấu thầu rộng rãi Cơ sở nhà đầu tư chưa đa dạng: Khác với cổ phiếu, nhà đầu tư thị trường trái phiếu đa phần nhà đầu tư tổ chức khối lượng trái phiếu đấu thầu giao dịch có giá trị lớn nên nhà đầu tư cá nhân, nhà đầu tư nhỏ lẻ khó đáp ứng Tại quốc gia phát triển, sở nhà đầu tư đa dạng hóa, có cân đối nhóm nhà đầu tư muốn trì lực cầu đặn thị trường Các nhà đầu tư chủ chốt thị trường trái phiếu thường công ty bảo hiểm, quỹ đầu tư, NHTM… Với thị trường trái phiếu Việt Nam, xuất nhóm nhà đầu tư tổ chức bản, mức độ tham gia nhà đầu tư chưa thực chuyên nghiệp NHTM nhóm nhà đầu tư lớn thị trường trái phiếu Việt Nam nắm giữ khoảng 80% lượng TPCP Trong bối cảnh thị trường tín dụng gặp nhiều khó khăn năm gần đây, nguồn vốn từ NHTM đầu tư mạnh vào thị trường trái phiếu, giúp cho đợt phát hành liên tục thành công Tuy nhiên, nhu cầu đầu tư ngân hàng lại phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh cho vay, khiến nguồn vốn tính ổn định, giảm xuống đột ngột lúc không đem lại phát triển bền vững mong muốn cho thị trường Công ty bảo hiểm, đặc biệt bảo hiểm nhân thọ coi nhà đầu tư tiềm thị trường trái phiếu Các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thường có kỳ hạn dài, cộng thêm nhu cầu cần phải giữ tỷ lệ an toàn vốn cao, nên công ty bảo hiểm có tỷ lệ định TPCP cấu vốn đầu tư Nhưng vấn đề quy mô thị trường bảo hiểm thấp, doanh thu phí bảo hiểm đạt khoảng 1,4% GDP vào năm 2012 khiến cho nguồn vốn đầu tư vào thị trường trái 15 phiếu chưa cao Tổng lượng TPCP trái phiếu Chính phủ bảo lãnh mà công ty bảo hiểm nắm giữ tính đến năm 2012 khoảng 33.945 tỷ đồng (chiếm khoảng 5% tổng dư nợ trái phiếu) Nhóm nhà đầu tư quan tâm quỹ đầu tư Các quỹ nắm giữ khoảng - 7% dư nợ trái phiếu, phân bổ tới loại hình quỹ khác nước Rào cản lớn ngăn nhà đầu tư nước (đầu tư nước ngoài) tham gia vào thị trường trái phiếu Việt Nam có lẽ hạn chế mặt sản phẩm, đặc biệt sản phẩm phái sinh liên quan đến tỷ giá Trung gian tài chính: Việt Nam chưa có tổ chức định mức tín nhiệm (CRA) chuyên nghiệp nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư đánh giá doanh nghiệp phát hành; - Khuôn khổ pháp lý: Nghị định 90/2011/NĐ-CP phát hành TPDN đời năm 2011 thay cho Nghị định 52/2006/NĐ-CP trước tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho việc phát hành cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tế Nhưng vấn đề quy mô thị trường bảo hiểm thấp, doanh thu phí bảo hiểm đạt khoảng 1,4% GDP vào năm 2012 khiến cho nguồn vốn đầu tư vào thị trường trái phiếu chưa cao Tổng lượng TPCP trái phiếu Chính phủ bảo lãnh mà công ty bảo hiểm nắm giữ tính đến năm 2012 khoảng 33.945 tỷ đồng (chiếm khoảng 5% tổng dư nợ trái phiếu) Nhóm nhà đầu tư quan tâm quỹ đầu tư Các quỹ nắm giữ khoảng - 7% dư nợ trái phiếu, phân bổ tới loại hình quỹ khác nước Rào cản lớn ngăn nhà đầu tư nước (đầu tư nước ngoài) tham gia vào thị trường trái phiếu Việt Nam có lẽ hạn chế mặt sản phẩm, đặc biệt sản phẩm phái sinh liên quan đến tỷ giá 3.2.Một số giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam Để đạt mục tiêu Quyết định 261/QĐ-BTC đề đòi hỏi cần phải có chiến lược quán, đồng thời phát triển thị trường sơ cấp thứ cấp, hệ thống khuôn khổ pháp lý dịch vụ trung gian tài nhằm đưa thị trường hướng tới chuẩn mực quốc tế Bên cạnh đó, cần trọng đến vấn đề sau: 3.2.1 Hoàn thiện cấu trúc thị trường TPCP TPCP đóng vai trò quan trọng phát triển thị trường vốn Việt Nam Tỷ lệ TPCP (bao gồm TPCP bảo lãnh TPCQĐP) tổng dư nợ trái phiếu Việt Nam lên tới 85%, tương đương với thị trường số nước phát triển khu vực 16 Philippines, Indonesia, Thái Lan Cơ sở hạ tầng thị trường trái phiếu cải tiến hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, thúc đẩy trình đăng ký, lưu ký, giao dịch niêm yết trái phiếu thị trường thứ cấp nhằm tăng tính khoản trái phiếu Từ ngày 18/3/2013, hệ thống giao dịch TPCP phiên hệ thống Đường cong lợi suất TPCP đưa vào vận hành hoạt động ổn định bản, không ghi nhận lỗi phát sinh, thành viên tham gia chào mua, chào bán hai hệ thống (giao dịch Đường cong lợi suất) Đây sở quan trọng để hoàn thiện thị trường nợ tạo tiêu chuẩn cho thị trường cổ phiếu Ngoài ra, nhằm đa dạng hóa công cụ nợ, Bộ Tài thí điểm phát hành TPCP có kỳ hạn 10 năm (tổ chức định kỳ lần/tháng) từ năm 2012 bắt đầu phát hành TPCP kỳ hạn 15 năm năm 2013 Mặc dù vậy, thị trường TPCP tồn số vấn đề như: (i) Trái phiếu có kỳ hạn ngắn (dưới năm) chiếm tỷ trọng chi phối; (ii) Thanh khoản thấp thị trường trái phiếu thứ cấp; (iii) Cơ sở nhà đầu tư chưa đa dạng, chủ yếu NHTM Vì vậy, để tiếp tục phát triển thị trường TPCP theo Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu đến năm 2020, cần hoàn thiện cấu trúc thị trường TPCP, trước hết, cần tăng tỷ trọng trái phiếu trung dài hạn cấu thị trường, kéo dài kỳ hạn vay qua phát hành TPCP nước giai đoạn 2011 - 2015 trung bình khoảng từ - năm giai đoạn 2016 - 2020 lên khoảng từ - năm Để thực điều này, thị trường trái phiếu cần phải phát triển mức cao hơn, đồng thời có ổn định kinh tế vĩ mô, giúp nhà đầu tư có niềm tin vào trái phiếu có kỳ hạn dài Ban đầu phát hành thí điểm trái phiếu có kỳ hạn dài lên tới 30 năm, hướng tới nhà đầu tư công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí để thị trường làm quen với loại trái phiếu Bên cạnh đó, cần tăng cường khoản thị trường thứ cấp Về mặt tảng, tiến hành cải tiến hệ thống giao dịch TPCP trái phiếu Chính phủ bảo lãnh Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), phù hợp với chất giao dịch trái phiếu Về mặt kỹ thuật, cần nghiên cứu ban hành chuẩn mực giao dịch hợp đồng Repo mẫu, tạo điều kiện dễ dàng cho nhà đầu tư thị trường tiến hành giao dịch Việc phát triển thị trường mua bán lại với TPCP làm tài sản chấp góp phần thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu sơ cấp Ngoài ra, tiến hành nghiên cứu phương thức giao dịch trái phiếu trước đấu thầu (When - issued) giống 17 số thị trường phát triển Nhật, Mỹ, Singapore cho phép nhà đầu tư xác định mức giá hợp lý trước tham gia vào thị trường sơ cấp 3.2.2 Phát triển thị trường TPDN Thị trường TPDN thị trường phận quan trọng thị trường trái phiếu với chức kênh huy động vốn "dự trữ" cho doanh nghiệp, tránh tình trạng phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong thời gian gần đây, thị trường tín dụng siết chặt lại, thị trường TPDN chưa có dấu hiệu khởi sắc Năm 2012, có 43 doanh nghiệp đăng ký phát hành trái phiếu với tổng giá trị đạt 33.737 tỷ đồng phát hành thành công 24.328 tỷ đồng, xấp xỉ 15% lượng vốn mà TPCP trái phiếu Chính phủ bảo lãnh huy động Các đợt phát hành thành công tập trung vào doanh nghiệp lớn Vingroup hay NHTM cổ phần Công thương Vì vậy, cần phải có giải pháp phù hợp để trước mắt tăng tỷ trọng dư nợ TPDN/GDP lên 7% GDP vào năm 2020 theo Lộ trình phát triển xa xây dựng thị trường TPDN thực hiệu vai trò Từ trình phát triển thị trường TPDN quốc gia Malaysia (dư nợ TPDN chiếm 42% GDP) hay Hàn Quốc (dư nợ TPDN chiếm 75% GDP) thấy số điểm quan trọng mà Việt Nam cần tập trung trước tiên như: Trước hết, phải minh bạch hóa thông tin doanh nghiệp, đợt phát hành, cách thức sử dụng vốn huy động thông qua hệ thống thông tin trái phiếu (tương tự Hệ thống công bố thông tin trái phiếu BIDS - Bond Information Dissemination System Malaysia) Để thực yêu cầu này, đòi hỏi thị trường phải có tổ chức định mức tín nhiệm hay công ty giám sát độc lập Kinh nghiệm quốc gia ASEAN có mặt tổ chức định mức tín nhiệm tốt yếu tố quan trọng việc định giá Tuy nhiên, tổ chức định mức tín nhiệm địa phương lại sử dụng phương pháp đánh giá có nhiều khác biệt so với quốc tế, chưa xây dựng chi tiết lịch trình hoạt động doanh nghiệp, tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế thực đánh giá doanh nghiệp lớn phát hành phạm vi quốc tế Vì vậy, quan chức nghiên cứu việc áp dụng chuẩn mực chung phương pháp đánh giá cho tổ chức định mức tín nhiệm, giúp nhà đầu tư dễ dàng có sở đánh giá, so sánh việc đầu tư vào quốc gia khu vực 18 Ngoài ra, nghiên cứu xây dựng tổ chức định mức tín nhiệm khu vực Việc giám sát công ty kiểm toán tổ chức độc lập thực nhiều quốc gia Tại Malaysia, đạo Luật thông qua năm 2009 thành lập Hội đồng Giám sát Kiểm toán, bắt đầu vào hoạt động từ tháng 4/2010 Hội đồng trực tiếp giám sát CTKT, hỗ trợ Ủy ban Chứng khoán việc quản lý chất lượng báo cáo CTKT Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa nguồn cung sản phẩm thị trường trái phiếu trả lãi định kỳ trái phiếu chuyển đổi Các doanh nghiệp nghiên cứu phát triển thêm loại chứng khoán có đảm bảo chứng khoán hóa nợ vay bất động sản (MBS), chứng khoán đảm bảo tài sản (ABS)… Ngoài ra, phát hành Kỳ phiếu trung hạn (MTN - Medium Term Note) Tại Trung Quốc, sau MTN phát hành lần vào năm 2008, doanh số phát hành loại sản phẩm tăng nhanh chóng, đạt 689 tỷ Nhân dân tệ vào năm 2009, tăng trưởng 300% so với năm trước Tỷ trọng MTN tổng dư nợ TPDN tăng từ 21% vào năm 2008 lên tới 44% vào năm 2009 Ngoài ra, nhu cầu sản phẩm phái sinh, phái sinh tỷ giá nhà đầu tư nước quan tâm để phòng ngừa rủi ro Ngoài ra, kinh nghiệm thực tế cho thấy, kinh tế khó khăn nhà đầu tư tìm đến với kênh đầu tư an toàn TPCP thay TPDN Do vậy, để phát triển thị trường TPDN, cần phải tạo lập môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu doanh nghiệp tiềm lực kinh tế, hoạt động kinh doanh thua lỗ không tạo dựng lòng tin giới đầu tư việc huy động vốn qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp gặp khó khăn, thị trường TPDN theo phát triển 3.2.3 Đa dạng hóa sở nhà đầu tư Hệ thống nhà đầu tư đa dạng yếu tố quan trọng thị trường, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu phát triển thị trường sơ cấp thị trường thứ cấp Tại quốc gia khác khu vực, đối tượng tham gia thị trường trái phiếu bao gồm nhiều loại hình nhà đầu tư tổ chức an sinh xã hội, công ty bảo hiểm, tổ chức tài với NHTM trụ cột đầu tư Chẳng hạn Malaysia, NHTM nắm giữ tới 43% dư nợ TPCP, tiếp đến nhà đầu tư nước tổ chức an sinh xã hội (lần lượt nắm giữ 31% 20% dư nợ TPCP) Các công ty bảo hiểm quan Nhà nước nắm giữ phần nhỏ trái phiếu phát hành 19 Để phát triển sở nhà đầu tư, nhiệm vụ Việt Nam cần tăng cường tính chuyên nghiệp nhà đầu tư có, sau mở rộng thị trường tới nhà đầu tư mới; giảm dần phụ thuộc thị trường vào khối nhà đầu tư NHTM, tăng tỷ trọng TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh khối công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, Công ty Quản lý quỹ nắm giữ từ mức 12% (2011) lên mức 20% (2020) Từ mục tiêu đó, đưa số giải pháp phù hợp sau: Sửa đổi Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg cho phép Bảo hiểm xã hội đầu tư vào TPDN theo tỷ lệ định; Tăng cường việc đầu tư vào thị trường trái phiếu công ty bảo hiểm Công ty Quản lý quỹ; Khuyến khích tham gia nhà đầu tư khác Bảo hiểm tiền gửi, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư trái phiếu, nhà đầu tư cá nhân; Tăng hiệu sử dụng đồng vốn định chế tài khác (SCIC, DATC) cách đặt quy định hạn chế tổ chức gửi tiền mà phải đầu tư vào trái phiếu Ngoài ra, nhóm nhà đầu tư quan trọng mà thị trường trái phiếu Việt Nam thiếu, nhà đầu tư tổ chức nước Theo kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu quốc gia ASEAN, năm loại sản phẩm phái sinh (tỷ giá, lãi suất, cổ phiếu, hàng hóa, tín dụng), sản phẩm phái sinh tỷ giá có mức tăng trưởng mạnh mẽ Nguyên nhân nhà đầu tư tổ chức thường lo ngại rủi ro tỷ giá đầu tư nước Vì vậy, muốn thu hút nhà đầu tư nước vào Việt Nam, số ưu đãi thuế để khuyến khích họ tham gia, cần tập trung phát triển thị trường chiều sâu, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thị trường nhằm giúp nhà đầu tư tổ chức giảm thiểu rủi ro đầu tư vào Việt Nam 3.2.4 Hoàn thiện chế sách cho phát triển thị trường TPCP TPDN Tiềm phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam lớn, vậy, để khơi thông thị trường này, cần hoàn thiện chế sách theo hướng: Xây dựng ban hành chế sách việc thành lập, tổ chức hoạt động công ty định mức tín nhiệm thị trường nước; quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện Sửa đổi, bổ sung chế, sách phát hành TPCP, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh TPCQĐP theo hướng thống địa điểm đấu thầu TPCP HNX, thiết 20 lập chế nhà tạo lập thị trường thị trường sơ cấp thứ cấp TPCP chế toán trái phiếu qua Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo thống thị trường Sửa đổi, bổ sung chế sách phát hành TPDN theo hướng rà soát lại điều kiện phát hành trái phiếu sở xem xét việc quy định bắt buộc có hệ số tín nhiệm đợt phát hành trái phiếu thị trường nước sau chế xếp hạng tín nhiệm ban hành Xây dựng chế phối hợp việc phát hành tín phiếu NHNN phát hành tín phiếu kho bạc nhằm đảm bảo phát triển thống thị trường tăng cường phối hợp chặt chẽ sách tài khóa sách tiền tệ 3.2.5 Phát triển thị trường thứ cấp Tiếp tục hỗ trợ thị trường thứ cấp phát triển thông qua việc nghiên cứu: - Các mô hình giao dịch thứ cấp khác giới, bao gồm hệ thống công nghệ thông tin, chế toán, lưu ký, chế báo cáo; - Các giải pháp để xác định thời điểm phát sinh giao dịch thực tế, phân biệt giao dịch Repo giao dịch Outright để đảm bảo thống kê giao dịch phản ánh xác thời điểm chất giao dịch thị trường thứ cấp; - Tiếp tục giảm thời gian thực đăng ký, lưu ký, niêm yết trái phiếu từ T+4 xuống T+3 - Xây dựng hệ thống toán bù trừ theo mô hình đối tác trung tâm - Nghiên cứu, hoàn thiện sách thuế phí ưu đãi TTTP 3.2.6 Thu hút nhà đầu tư nước ngoài: Nghiên cứu sách thu hút nhà đầu tư nước tham gia thị trường thông qua chế thuế công cụ phòng ngừa rủi ro Kết luận Thị trường trái phiếu công ty sau nhiều năm quan tâm định hướng quan hữu trách có nhiều chuyển biến tăng quy mô chất lượng, có định hướng phát hành niêm yết thị trường quốc tế Tuy nhiên quy mô thị trường thấp so với nước khu vực, thị trường thiếu nguồn cung, thiếu yếu sản phẩm thị trường trái phiếu phái sinh, hành lang sách chưa hoàn chỉnh Trong hạn chế thị trường trái phiếu công ty, thấy rõ tiềm phát triển thị trường Để khơi gợi tiềm phát triển trái phiếu công ty kinh tế Việt Nam cần tham giá tích cực thành viên 21 Tài liệu tham khảo - Hiệp hội thị trường trái phiếu Việt Nam VBMA, Bản tin thị trường trái phiếu, http://vbma.org.vn/ - Phát hành trái phiếu doanh nghiệp lợi gì? (http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/phat-hanhtrai-phieu-doanh-nghiep-duoc-loi-gi-3038781) - Niêm yết trái phiếu doanh nghiệp: Cũ người ta (http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/niem-yet-trai-phieu-doanh-nghiep-cunguoi-moi-ta-111380.html) - Rộ phát hành trái phiếu doanh nghiệp (http://www.thesaigontimes.vn/122297/Ro-phathanh-trai-phieu-doanh-nghiep.html) - Thị trường trái phiếu Việt Nam hướng (http://cafef.vn/tai-chinh-nganhang/thi-truong-trai-phieu-viet-nam-dang-di-dung-huong-2014111315184956013.chn) - Hồng Minh, Trái phiếu doanh nghiệp dài hạn liệu "chín"? (http://cafef.vn/doanhnghiep/trai-phieu-doanh-nghiep-dai-han-lieu-da-chin-2014122900083293717.chn) -Linh Anh, Trái phiếu Doanh nghiệp: xu hướng phát triển Việt Nam (http://cafef.vn/doanh-nghiep/trai-phieu-doanh-nghiep-3-xu-huong-se-phat-trien-o-vietnam-2014111715485416016.chn) - Trái phiếu kỳ hạn năm: Bán thị trường chán! (http://www.stockbiz.vn/News/2015/1/17/543161/trai-phieu-ky-han-tren-5-nam-ban-cai-thitruong-chan.aspx) - 22 [...]... hiện tại của thị trường trái phiếu công ty, chúng ta vẫn thấy rõ những tiềm năng phát triển của thị trường Để có thể khơi gợi được những tiềm năng phát triển trái phiếu công ty ở một nền kinh tế mới nổi Việt Nam thì cần sự tham giá tích cực của các thành viên 21 Tài liệu tham khảo - Hiệp hội thị trường trái phiếu Việt Nam VBMA, Bản tin thị trường trái phiếu, http://vbma.org.vn/ - Phát hành trái phiếu. .. về thị trường trái phiếu Việt Nam 3.1.1 Thành tựu Thị trường trái phiếu Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nhất định Hệ thống văn bản pháp lý cho hoạt động của thị trường ngày càng được hoàn thiện, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao dịch, lưu ký, giám sát cũng liên tục được thiết lập, cải tiến với mục tiêu xây dựng một thị trường trái phiếu chuyên biệt và thể hiện được vai trò của mình trên thị trường. .. hành trái phiếu đầu tiên của Trái phiếu Chỉnh Phủ Các nhà đầu tư quốc tế đang mong đợi trái phiếu của các công ty Việt Nam Đặc biệt là các loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu + Chính phủ Việt Nam có chủ trương đã phát hành trái phiếu lần đầu vào năm 2005 thu hút ngoại tệ cũng như tạo đà cho các công ty trong nước tự mình tiến vào thị trường vốn quốc tế Vì vậy trong quá trình tiếp thị chào... loại hình chính là trái phiếu thông thường và trái phiếu chuyển đổi (với công ty cổ phần); Chưa phát hành thành công trái phiếu có kỳ hạn dài Trên thị trường vốn, nguồn vốn ngắn hạn chủ yếu được cung cấp bởi hệ thống NHTM, trong khi thị trường chứng khoán (trái phiếu, cổ phiếu) sẽ cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn Theo thống kê trên thị trường quốc tế, kỳ hạn thông thường của trái phiếu là khoảng 3... lý trước khi tham gia vào thị trường sơ cấp 3.2.2 Phát triển thị trường TPDN Thị trường TPDN là một thị trường bộ phận quan trọng của thị trường trái phiếu với chức năng chính là một kênh huy động vốn "dự trữ" cho doanh nghiệp, tránh tình trạng quá phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng Trong thời gian gần đây, mặc dù thị trường tín dụng đang được siết chặt lại, nhưng thị trường TPDN vẫn chưa có... 2013 Mặc dù vậy, thị trường TPCP vẫn còn tồn tại một số vấn đề như: (i) Trái phiếu có kỳ hạn ngắn (dưới 5 năm) chiếm tỷ trọng chi phối; (ii) Thanh khoản thấp trên thị trường trái phiếu thứ cấp; (iii) Cơ sở nhà đầu tư chưa đa dạng, chủ yếu là các NHTM Vì vậy, để tiếp tục phát triển thị trường TPCP theo Lộ trình phát triển thị trường trái phiếu đến năm 2020, cần hoàn thiện cấu trúc thị trường TPCP, trước... rủi ro Kết luận Thị trường trái phiếu công ty sau nhiều năm được sự quan tâm định hướng của cơ quan hữu trách đã có nhiều chuyển biến tăng về quy mô và chất lượng, có định hướng phát hành và niêm yết ra cả thị trường quốc tế Tuy nhiên về quy mô của thị trường vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực, thị trường vẫn còn thiếu nguồn cung, thiếu và yếu về các sản phẩm trên thị trường trái phiếu phái sinh,... 3/2013 tại Thái Lan là 75% GDP, tại Malaysia là gần 110% trong khi con số này tại Việt Nam chỉ trên 20% Hiện nay, sản phẩm trên thị trường trái phiếu chủ yếu được chia thành 2 loại là TPCP (bao gồm cả trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh và TPCQĐP) và TPDN Với vai trò là kênh huy động vốn trung - dài hạn cho nền kinh tế, tỷ lệ giữa TPCP và TPDN thường không chênh lệch quá nhiều tại các quốc gia có thị trường. .. điểm trái phiếu có kỳ hạn dài lên tới 30 năm, hướng tới các nhà đầu tư là công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí để thị trường làm quen với loại trái phiếu này Bên cạnh đó, cần tăng cường thanh khoản trên thị trường thứ cấp Về mặt nền tảng, có thể tiến hành cải tiến hệ thống giao dịch TPCP và trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), phù hợp với bản chất của giao dịch trái phiếu. .. TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh do khối các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, công ty quản lý quỹ nắm giữ từ mức 12% (năm 2011) lên mức 20% (năm 2020); (iv) Tăng khối lượng giao dịch trái phiếu giao ngay bình quân phiên từ mức khoảng 0,2% dư nợ trái phiếu niêm yết (năm 2011) lên mức khoảng 0,3 - 0,4% dư nợ trái phiếu niêm yết (năm 2020) Tuy nhiên, trong thời gian tới, để phát triển thị trường trái