1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển bền vững và sức cạnh tranh của Thái Lan dựa vào khoa học và công nghệ

44 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 387,57 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Trong thập niên 80 nửa đầu thập niên 90 kỷ trước, Thái Lan có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế - tài Thái Lan năm 1997 gây cho nước tổn thất nặng hậu kéo dài nhiều năm sau Đây xem học quý phát triển kinh tế cách bền vững cạnh tranh dài hạn Thái Lan Các nhà hoạch định sách Thái Lan nhận đường đưa đất nước phát triển bền vững dựa vào khoa học công nghệ (KH&CN) Chính vậy, nước kịp thời đề chiến lược, sách KH&CN tích cực, đồng thời đặt cho mục tiêu hướng tới kinh tế tri thức đại Ngày nay, Thái Lan vươn lên trở thành nước có tảng KH&CN tương đối vững so với nước khu vực coi điển hình chứng tỏ nước phát triển bắt kịp nước công nghiệp hóa Để giúp bạn đọc có thêm thông tin chiến lược sách phát triển KH&CN Thái Lan kỷ nguyên mới, Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia biên soạn xuất Tổng luận “ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA THÁI LAN DỰA VÀO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ” Xin trân trọng giới thiệu Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia PHẦN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ KH&CN THÁI LAN Kế hoạch Chiến lược Quốc gia KH&CN Thái Lan (2004-2013) (The National Science and Technology Strategic Plan 2004-2013) có thời hạn 10 năm Kế hoạch xây dựng nhằm đáp ứng bối cảnh giới thay đổi nhanh thời đại toàn cầu hoá Kế hoạch kết thúc vào năm 2013, KH&CN đóng vai trò quan trọng việc biến đổi Thái Lan theo hướng: * Tỷ lệ doanh nghiệp thực hoạt động đổi tăng tới 35% tỷ lệ giá trị gia tăng công nghiệp dựa vào tri thức GDP không thua tỷ lệ trung bình Tổ chức Phát triển Hợp tác Kinh tế (OECD) * Tăng khả tự quản để nâng cao kinh tế địa phương (Local Economy) chất lượng sống * Có đẳng cấp KH&CN cao hơn, mức đẳng cấp trung bình Viện Quốc tế Phát triển Quản lý (International Institute for Management Development-IMD) Nếu đạt mục tiêu vào năm 2013, tỷ lệ doanh nghiệp thực hoạt động đổi tăng đến 35% (bằng mức với Hàn Quốc nay) Chỉ số lực đổi đất nước cao hơn, tiến tới gần Chỉ số Hàn Quốc Biểu đồ Mô tả quan hệ lực đổi GDP tính theo đầu người, cho thấy vị trí Thái Lan vào năm 2013 đạt tới mức 4.915 USD/đầu người Tuy nhiên, mục tiêu mục tiêu động, chúng so sánh với tình hình đổi Hàn Quốc nước tiên tiến khác Vì vậy, Thái Lan giám sát chặt chẽ thay đổi có điều chỉnh thích hợp mục tiêu tuỳ theo hoàn cảnh Nếu Thái Lan muốn thay đổi cấu kinh tế dựa tài nguyên thiên nhiên nhân lực sang kinh tế dựa nghiên cứu phát triển (R&D), đổi đến năm 2013, nước cần chi cho R&D, với nguồn nhân lực R&D không thấp nước tiên tiến (Bảng 1.) khoảng 50% theo IMD Nói cách khác, Thái Lan cần tăng chi phí cho R&D từ 0,26% GDP lên không 1% GDP nhân lực cho R&D cần tăng từ người/10.000 dân, lên tới không thấp 10 người/10.000 dân Ngoài ra, người Thái cần phải đăng ký sáng chế nhiều hơn, với việc tăng từ 65 giấy phép/năm tới không 400 giấy phép/năm tăng số lượng xuất phẩm KH&CN công bố tạp chí quốc tế từ 470, lên không 5.500 hàng năm (Bảng 1.) Bảng 1: Chỉ số đánh giá quan trọng KH&CN số nước IMD lựa chọn năm 2003 (GERD-Tổng chi cho R&D) GERD/GDP (%) NHÂN LỰC R&D SÁNG CHẾ XUẤT BẢN PHẨM Nhật 2,98 Nhật 7,07 Nhật 123.978 Mỹ 163 526 Hàn Quốc 2,92 Đài Loan 4,77 Mỹ 83.090 Nhật 47 826 Mỹ 2,80 Hàn Quốc 2,92 Hàn Quốc 34.052 Trung 11.675 Quốc Đài Loan 2,16 Trung 0,75 Đài Loan 20.094 Ấn Độ 9.217 Quốc Trung 1,09 Trung 3.742 Hàn Quốc 6,675 Quốc Quốc Ấn Độ 408 Đài Loan 5.655 Ấn Độ 0,84 Malaixia 0,43 Thái Lan 65 Thái Lan 470 Malaixia 0,49 Malaixia 28 Malaixia 416 Thái Lan 0,26 Thái Lan 0,33 Philipin Philipin 164 Philipin 0,08 Ấn Độ 0,32 Inđônêxia Inđônêxia 142 Inđônêxia 0,04 Philipin 0,21 Những số dẫn tới khái niệm quan trọng khuôn khổ Kế hoạch Chiến lược Quốc gia KH&CN Thái Lan (2004-2013), nêu Bảng Khái niệm hướng tới cân phát triển kinh tế v xã hội với thành tựu khu vực: (1) Khu vực công nghiệp, giai đoạn ban đầu tập trung vào ngành công nghiệp ưu tiên có tiềm công nghiệp thực phẩm, công nghiệp ô tô, công nghiệp phần mềm vi mạch, dệt may, du lịch, y tế công nghiệp sinh học (2) Khu vực kinh tế cộng đồng, tập trung vào nâng cấp sản phẩm OTOP (One Tampon one Products- Một Tampon, sản phẩm) (3) Khu vực xã hội, gồm bảo vệ môi trường, hỗ trợ cho niên người nghèo Bảng 2: Khuôn khổ Kế hoạch Chiến lược KH&CN (2004-2013) Kinh tế Xã hội Phát triển nhóm + Kinh tế cộng đồng + Chất lượng sống Vi Môi trường mạch Công Công Giới trẻ nghiệp Dệt Du nghệ OTOP Tình trạng nghèo đói lịch Y tế sinh thực Ô tô phần mềm phẩm học Những công nghệ then chốt Công nghệ Công nghệ thông tin sinh học truyền thông Công nghệ vật liệu Công nghệ nano Tri thức khoa học Khoa học sống, Vật lý, Hoá học, Toán, Khoa học máy tính, Khoa học vật liệu Nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng 4.Nhận thức công chúng Hệ thống quản lý Mục tiêu lĩnh vực đặt sau: A) Lĩnh vực công nghiệp: * Công nghiệp thực phẩm: Trở thành lĩnh vực tiên phong đổi thực phẩm đảm nhận vai trò “Nhà bếp giới” (“The Kitchen of the World”) * Công nghiệp ô tô: Trở thành sở sản xuất xe cộ, xe môtô thương mại giới * Công nghiệp phần mềm: Mở rộng quy mô công nghiệp tới 90.000 triệu bạt/năm năm 2006 với giá trị xuất lên tới 75% tổng giá trị * Công nghiệp vi mạch: Hướng tới sản xuất đẳng cấp cao sản phẩm vi điện tử, thiết bị điện, thiết kế chế tạo vi mạch tiên tiến để đáp ứng nhu cầu nước thẻ thông minh * Công nghiệp dệt may: Trở thành trung tâm dệt may đẳng cấp cao thị trường đánh giá cao Nam Á Đông Nam Á * Công nghiệp du lịch: Trở thành khu vực du lịch sinh thái hàng đầu du lịch khảo cổ học du lịch văn hoá châu Á * Công nghiệp y tế: Trở thành trung tâm dịch vụ y tế châu Á * Công nghiệp sinh học: Tạo thu nhập 50 tỷ bạt/năm từ ngành công nghiệp sinh học đại nâng cao hiệu công nghệ có nhằm giảm nửa chi phí sử dụng tốt đa dạng sinh học B) Kinh tế cộng đồng Các sản phẩm OTOP: 80% sản phẩm OTOP lựa chọn Uỷ ban Định hướng OTOP cấp chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm địa phương C) Lĩnh vực xã hội: Môi trường, niên người nghèo Chất lượng sống: Người dân địa phương có lực tự quản có chất lượng sống tốt Để đạt mục tiêu phát triển lĩnh vực (đặc biệt lĩnh vực công nghiệp mục tiêu kinh tế cộng đồng), việc thực cần theo đuổi thông qua mạng lưới cụm (Cluster Networks) Ý tưởng trọng đến hợp tác liên kết đơn vị tác nghiệp chính, ví dụ nhà sản xuất, nhà cung cấp, viện nghiên cứu giáo dục, Học viện Tài chính, quan Chính phủ tổ chức liên quan khác khu vực công tư (Hình 1) Sự hợp tác liên kết mạng lưới chặt chẽ làm tăng hiệu hoạt động nào, ví dụ giảm chi phí sản xuất rủi ro, khuyến khích luồng thông tin tri thức đơn vị tác nghiệp cuối đạt tới suất, đổi khả cạnh tranh công nghiệp cao Bốn công nghệ công nghệ thông tin & truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu công nghệ nano, tất đóng vai trò quan trọng trình phát triển theo cụm (Cluster Development) Tuy nhiên, công nghệ ảnh hưởng tới cụm theo cách khác Ví dụ, công nghệ thông tin & truyền thông nhân tố cần thiết cho cụm, công nghệ sinh học thích hợp cụm thực phẩm công nghệ dệt may công nghệ vật liệu cần thiết cho cụm công nghiệp ô tô cụm du lịch Hình 1: Những thành phần liên kết đơn vị tác nghiệp cụm Để tạo trung tâm xuất sắc công nghệ lĩnh vực chính, đặc biệt tri thức khoa học, môn khoa học khoa học sống, vật lý, hoá học, toán học, khoa học máy tính khoa học vật liệu cần tích luỹ thường xuyên Vốn tri thức lại tích luỹ lần để hỗ trợ tìm kiếm tiếp thu kết R&D Hệ tri thức tiếp thu nước thông qua đường khác nhau: lixăng công nghệ, chuyên gia nước ngoài, R&D tổ chức nghiên cứu hợp tác quốc tế Để trở thành xã hội dựa tri thức, đòi phải quản lý cải thiện theo lĩnh vực chính: (1) Giáo dục nguồn nhân lực, (2) Cơ sở hạ tầng tổ chức, (3) Sự nhận thức công chúng KH&CN Chiến lược, biện pháp phương thức thực hiên Kế hoạch Chiến lược Quốc gia KH&CN Thái Lan (2004-2013) xây dựng chiến lược để phát triển KH&CN vòng 10 năm sau: 1) Phát triển cụm kinh tế cộng đồng, chất lượng sống để phát triển lực công nghệ, suất khu công nghiệp, phát triển kinh tế cộng đồng nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội 2) Phát triển nguồn nhân lực KH&CN để phục vụ nhu cầu kinh tế - xã hội 3) Phát triển sở hạ tầng, tổ chức để khuyến khích, thúc đẩy phát triển KH&CN đổi 4) Nâng cao nhận thức cộng đồng KH&CN để khuyến khích người hỗ trợ cho KH&CN 5) Cải cách hệ thống quản lý KH&CN để tạo hệ thống quản lý KH&CN thống hiệu chiến lược gắn kết chặt chẽ với khuôn khổ phát triển, minh họa Bảng Chi tiết Chiến lược trình bày sau Bảng Kế hoạch chiến lược KH&CN (2004-2013) Kinh tế Phát triển nhóm + Kinh tế cộng đồng + Chất lượng sống Vi Dệt Du Công Ô mạch lịch Y tế Công OTOP nghiệp tô nghệ phần thực sinh phẩm mềm học Những công nghệ then chốt Công nghệ Công nghệ thông tin sinh học truyền thông Công nghệ vật liệu xã hội Môi trường Giới trẻ Người nghèo Công nghệ nano Tri thức khoa học Khoa học sống, vật lý, hoá học, toán, khoa học máy tính, khoa học vật liệu Nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng 4.Nhận thức công chúng Hệ thống quản lý CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÁC CỤM (Develop Clusters), KINH TẾ CỘNG ĐỒNG VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG “Áp dụng khái niệm cụm để hỗ trợ phát triển lực công nghệ, suất, nâng cao kinh tế cộng đồng chất lượng dịch vụ xã hội” Mục tiêu: 1) Thiết lâp Cụm có lực (với quan định chịu trách nhiệm quản lý cụm liên kết mạnh mẽ số đơn vị tác nghiệp chính) ngành công nghiệp tiềm năng: Tôm (Shrimp), ôtô, phần mềm, vi mạch, dệt may, du lịch, y tế công nghiệp sinh học, v.v 2) Hơn 50% doanh nhân cải thiện lực công nghệ họ cho bước (1) Biện pháp 1: Phát triển liên kết hợp tác mạng thông qua Cụm “Để hỗ trợ mối liên kết hợp tác đơn vị tác nghiệp Cụm, đặc biệt luồng liệu tri thức qua quan hệ đối tác R&D, trao đổi nhân khoá đào tạo công ty, v.v nhằm mục đích phát triển lực công nghệ, đổi cạnh tranh công nghiệp” Hiện nay, nhiều nước, đặc biệt các nước phát triển đưa khái niệm “Cụm” công cụ quan trọng cho việc lãnh đạo đất nước tiến tới xã hội dựa tri thức Nói chung, cụm mạnh bao gồm đơn vị tác nghiệp nằm khu vực địa lý, có mối liên hệ cộng tác việc nâng cao tính cạnh tranh Họ có lợi liên hệ chặt chẽ với nhà cung cấp chuyên môn hoá, liệu thông tin cập nhật kịp thời nhờ luồng tri thức cao cấp, tiếp cận với chuyên gia hạ tầng sở Tất lợi dẫn tới tăng suất đổi sản xuất dịch vụ bên Cụm, thấy cụm thành đạt khác nhiều nước Chẳng hạn Cụm rượu vang California (Hoa Kỳ), Cụm sản xuất hoa Hà Lan Cụm giày Italia v.v Phương thức thực thi: Thiết lập quan quản lý Cụm (CQQLC) “Phân định quan thích hợp ngành công nghiệp đảm trách quản lý cụm” Việc có CQQLC, đặc biệt quan có tiềm cao, Cụm tôm (xem hình 2) liên tục thường xuyên tạo điều kiện dễ dàng cho việc phát triển cụm cách hiệu Về nguyên tắc, CQQLC phải có uy tín với đơn vị tham gia Đồng thời, CQQLC phải có kiến thức chuyên môn cao giàu kinh nghiệm ngành công nghiệp liên quan để đảm bảo chắn cho hướng hoạt động Cụm Vai trò CQQLC khuyến khích, hỗ trợ hoạt động hợp tác liên kết (đặc biệt hoạt động dẫn tới việc nâng cao lực công nghệ đổi mới) đơn vị tác nghiệp chủ chốt cụm; doanh nhân (bao gồm nhà sản xuất, cung cấp thương 1) Theo Ngân hàng giới 2000 Năng lực công nghệ phân loại thành bước: Bước (thấp nhất) lực áp dụng công nghệ, bước thích nghi công nghệ để sử dụng phù hợp, bước thiết kế cải tiến kỹ thuật bước (cao nhất) tiến hành R&D mại), tổ chức tri thức (như trường đại học viện nghiên cứu), viện tài quan hỗ trợ khác khu vực nhà nước lẫn tư nhân Những thí dụ hoạt động quan trọng CQQLC cần thúc đẩy liên hiệp (Consortium) nghiên cứu dựa vào công nghiệp, khuyến khích chuyển giao công nghệ công ty đa quốc gia, công ty nước ngành, hỗ trợ việc cộng tác theo quan khu vực giáo dục công nghiệp, thúc đẩy R&D công ty, viện nghiên cứu đưa chương trình đào tạo hợp tác với công ty v.v Liên kết mạng bên cụm giúp doanh nhân truy cập dễ dàng tới nguồn thông tin đầu vào đặc thù hạ tầng sở với chi phí tối thiểu, làm tăng suất sản xuất dịch vụ Ngoài ra, luồng tri thức đơn vị tác nghiệp (như công ty, trường đại học viện nghiên cứu) đem lại lực đổi cao, nhân tố chủ yếu tăng tính cạnh tranh lâu dài Hình 2: Thí dụ thủ tục thực phát triển Cụm Thí dụ Cụm hành động: Cụm tôm Mục tiêu: (1) Duy trì thị phần giới mức thấp 30%, với giá trị 100 tỉ bạt (2) Có biên chế nhân lực KH&CN 1.500 người 300 nhà nghiên cứu với chi phí cho KH&CN triệu bạt /người/năm Nỗ lực KH&CN Trung tâm Kinh doanh Quốc gia; Công ty Tin sinh học; Mạng lưới R&D Dây chuyền cung cấp ĐÀN GIỐNG Công nghệ sinh học Kết Sản xuất 50 %con giống tốt thay cho đánh bắt tự nhiên Công nghệ sinh học, Trường đại học, Khu vực tư nhân Đàn tôm giống ÂP NỞ, NUÔI DƯỠNG Công nghệ sản xuất Chương trình chuyển giao Công nghệ sinh học,Tổng Cục Ngư nghiệp; Trường đại học Trại ấp , trại nuôi dưỡng Chương trình đào tạo tư vấn NUÔI Tổng Cục Ngư nghiệp Trại nhân giống, nhà sản xuất thức ăn hoá học; Tổng Cục Ngư nghiệp, hội người nuôi tôm Đàn tôm giống khoẻ mạnh; (Tăng tỷ lệ sống tới 50%) Những trang trại cấp giấy chứng nhân GAP CoC Qui chế & quản lý chế biến Tổng Cục Ngư nghiệp Viện Thực phẩm QG Cơ quan Phát triển KH&CN QG Phát triển đơn vị phân tích cạnh tranh đàm phán thương mại Bộ thương mại, Bộ y tế Tổng Cục ngư nghiệp GIA CÔNG, XỬ LÝ Xí nghiệp chế biến, xí nghiệp đông lạnh, đại lý bao gói, tổ chức dịch vụ chuẩn hoá & tổ chức bán buôn XUẤT KHẨU Các nhà xuất  90% xí nghiệp chế biến thực phẩm cấp giấy chứng nhận GMP  Tăng cường cải tiến sản phẩm ăn liền  Thông tin thị trường cập nhật xu hướng  Khả tham gia vào quan tiêu chuẩn quốc tế Để thực phát triển Cụm ngành công nghiệp lớn với dây chuyền có giá trị lâu dài thực phẩm, cần phải bắt đầu sản phẩm tiềm có tính ưu tiên cao tôm Vì vậy, quan chuyên trách viện thực phẩm quốc gia quan hữu quan khác phải định làm CQQLC Các quan chuyên trách - Viện Thực phẩm Quốc gia chịu trách nhiệm quản lý Cụm thực phẩm - Viện ôtô Thái Lan chịu trách nhiệm quản lý Cụm ôtô - Viện Dệt may Thái Lan chịu trách nhiệm quản lý Cụm dệt may - Cục Xúc tiến Công nghiệp phần mềm chịu trách nhiệm quản lý Cụm phần mềm - Trung tâm Vi điện tử Thái Lan chịu trách nhiệm quản lý Cụm vi điện tử vi mạch - Cơ quan đặc trách Du lịch Thái Lan chịu trách nhiệm quản lý Cụm du lịch - Trung tâm Xuất sắc Khoa học đời sống chịu trách nhiệm quản lý Cụm y tế Cụm công nghệ sinh học - Viện Tổ chức Cộng đồng chịu trách nhiệm quản lý Cụm tổ chức cộng đồng Biện pháp 2: Tạo động lực khuyến khích việc phát triển công nghệ đổi Cụm “Những biện pháp tài cấp vốn với tiêu chuẩn thích hợp quản lý hiệu cổ vũ nhà doanh nghiệp Cụm đầu tư vào việc phát triển công nghệ” Phương thức thực hiện: Cải tiến điều kiện tài cấp vốn “Các quan chịu trách nhiệm hỗ trợ tài cấp vốn cho phát triển công nghệ, bao gồm Văn phòng Uỷ ban Đầu tư, Văn phòng Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Thái Lan, Quỹ Nghiên cứu Thái Lan, Cơ quan Phát triển KH&CN Quốc gia Thái Lan, Bộ KH&CN, tất quan có tiềm khuyến khích hỗ trợ dự án nghiên cứu phối hợp phát triển công nghệ khu vực tư nhân quan nghiên cứu Nhà nước viện nghiên cứu trường đại học Các quan phải đặt ưu tiên hàng đầu cho dự án nghiên cứu xác định rõ hợp tác liên kết đơn vị tác nghiệp cụm, Cơ quan Quản lý cụm thông qua” Các quan chuyên trách: * Cơ quan Quản lý Cụm quan chịu trách nhiệm nói Biện pháp * Văn phòng Uỷ ban Đầu tư * Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Thái Lan * Quỹ Nghiên cứu Thái Lan * Cơ quan Phát triển KH&CN Quốc gia Thái Lan Biện pháp 3: Hỗ trợ phát triển cụm tổ chức OTOP (Một Tambon, sản phẩm) “Phát triển tính cạnh tranh OTOP với việc quản lý hữu hiệu sử dụng công nghệ thích hợp Biện pháp thực qua Cụm cách tập trung chủ yếu vào mối liên kết đơn vị tác nghiệp vùng cộng đồng, viện giáo dục vùng đóng vai trò quan trọng việc khuyến khích hợp tác đơn vị tác nghiệp chủ chốt” Phương thức thực thi: Đề nghị viện giáo dục vùng cộng đồng hỗ trợ cụm OTOP “Xúc tiến vai trò viện giáo dục vùng cộng đồng phát triển với cụm công nghiệp, đặc biệt việc nâng cao chất lượng sản phẩm OTOP nhiều tiềm năng” Các quan chuyên trách: - Các trường đại học vùng, - Các trường Đại học Rajabhat, - Viện Công nghệ Rajamangala, - Văn phòng Uỷ ban Giáo dục hướng nghiệp, - Văn phòng Xúc tiến xí nghiệp vừa nhỏ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ “Đào tạo, phát triển nhập nhà KH&CN để đáp ứng nhu cầu kinh tế-xã hội chuẩn bị cho xã hội phát triển dựa vào tri thức” Mục tiêu: 1) Có số lượng tối thiểu nhà KH&CN cho việc phát triển công nghệ tương lai, cách tạo 10 cán R&D 10.000 dân, với chi phí cho R&D không triệu bạt cho người/ năm 2) Có số lượng người tốt nghiệp chất lượng cao KH&CN đủ đáp ứng nhu cầu công nghiệp 3) Thái Lan trở thành trung tâm giáo dục KH&CN vùng Đông Nam Á Đông Dương Biện pháp 1: Tăng tốc xây dựng nguồn nhân lực từ cao đến thấp “ Theo sách Chính phủ có mục tiêu phát triển liên tục bền vững tăng trưởng kinh tế công nghiệp với tốc độ cao (tăng GDP 8%/ năm), ngày cần nhiều người lao động lành nghề cán có tri thức, đặc biệt KHCN từ bậc trung (như nhà khoa học kỹ sư có cử nhân) tới bậc cao (như nhà nghiên cứu có thạc sĩ tiến sĩ) Do đó, cần phải khuyến khích biện pháp phát triển nguồn nhân lực cách hiệu để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, mà thực qua nhiều phương diện, cung cấp đủ học bổng, nhập nhà công nghệ từ nước khuyến khích viện nghiên cứu đào tạo người tốt nghiệp thạc sĩ tiến sĩ v.v Phương thức thực 1-1: Khuyến khích viện nghiên cứu đào tạo người tốt nghiệp thạc sĩ tiến sĩ “Khuyến khích viện nghiên cứu KH&CN có nhiều tiềm năng, đào tạo người tốt nghiệp thạc sĩ tiến sĩ Tuy nhiên, chương trình đào tạo cấp thoả thuận theo hợp tác học viện quốc tế nước cách áp dụng kinh nghiệm Viện Nghiên cứu KH&CN Tiên tiến Hàn Quốc” 10 WEF lại tập trung vào yếu tố dẫn tới tăng trưởng kinh tế trung dài hạn với môi trường kinh tế vĩ mô, tiến công nghệ thể chế công Bảng Xếp hạng cạnh tranh IMD Thái Lan: Xếp hạng tổng thể thành tố then chốt STT Các yếu tố 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Năng lực kinh tế 28 32 40 15 15 32 Hiệu Chính phủ 23 36 28 30 39 27 Hiệu kinh doanh 33 44 42 42 44 38 Cơ sở hạ tầng 40 41 38 37 40 38 16 Xếp hạng chung 31 41 36 35 38 34 10 Số nước 47 47 47 47 49 49 30 Cạnh tranh chung Thái Lan xếp hạng IMD, sau khủng hoảng kinh tế năm 1997, từ vị trí thứ 31 xuống vị trí 41 năm 1998 Sau vị trí nâng cao dần đến năm 2003 đứng vị trí thứ 10 số 30 nước (bảng 4.) Tuy nhiên, liên quan tới sở hạ tầng khoa học, Thái Lan bị xếp hạng thấp từ năm 1998 thấp năm liên tiếp 2000 2001 Năm 2003, Thái Lan xếp hạng 26 số 30 nước Cũng tương tự, yếu tố sở hạ tầng công nghệ, Thái Lan xếp hạng mức vào năm 2001 Cho tới năm 2003, cải thiện vị trí 20 số 30 nước (Bảng 5.) Bảng Xếp hạng cạnh tranh Thái Lan hạ tầng KH&CN bảng xếp hạng IMD Năm Cơ sở hạ tầng khoa học Cơ sở hạ tầng công nghệ Số nước 1997 32 32 47 1998 43 43 47 1999 46 46 47 2000 47 47 47 2001 49 48 49 2002 46 43 49 2003 26 20 30 Theo xếp hạng WEF, Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI) có giảm nhiều năm Về tổng thể, xếp hạng Thái Lan tụt từ vị trí 21 (trong số 53 nước) năm 1998 xuống vị trí 37 (trong số 80 nước) năm 2002 Tuy nhiên, vị trí xếp hạng cải thiện vị trí 32 (trong số 102) nước năm 2003 Đối với yếu tố KH&CN, Thái Lan xếp thứ 39 số 102 nước (xem Bảng 6.) 30 Bảng Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng Thái Lan Năm Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng (GCI) Xếp hạng chung Xếp hạng KH&CN 1998 21 35 1999 30 44 2000 31 43 2001 33 39 2002 37 41 2003 32 39 Số nước 53 59 75 75 80 102 Xếp hạng cạnh tranh Thái Lan IMD WEF cho thấy lực thấp nước thể tính cạnh tranh, mức độ sẵn sàng KH&CN so với nước khác Điều bắt nguồn từ khủng hoảng kinh tế năm 1997, mà sau nhiều nước cảnh báo để phát triển ngành công nghiệp nước thông qua R&D Nhiều công nghệ khuyến khích để tạo hiệu sản xuất, cải thiện quy trình sản xuất, nhằm sản xuất chất lượng sản phẩm có giá trị gia tăng cao Điều nhìn thấy từ Chỉ số Công nghiệp dự tri thức (KnowledgeBased Industry (KBI)) Tức tỷ lệ phần trăm giá trị gia tăng tính theo công nghiệp có hàm lượng tri thức tổng giá trị gia tăng công nghiệp (NSTDA 1999; NSTDA 2001) Đó công nghiệp có hàm lượng tri thức cao, tỷ lệ đầu tư R&D giá trị gia tăng cao 4% Nó phân loại theo trình độ: 1) Công nghiệp công nghệ cao (đầu tư R&D giá trị gia tăng cao 15%; 2) Công nghiệp công nghệ cao trung bình (đầu tư R&D giá trị tăng từ 4-15%) Năm 1997, KBI trung bình nước OECD tương đương 26,2 Mỹ 29,6%, Anh 28.3, Hàn Quốc 27.3 Nhật Bản 24,4% (OECD, 2002) Tuy nhiên, Thái Lan không quan tâm đến yếu tố cạnh tranh định này, mà lại tập trung vào lợi cạnh tranh mặt “giá rẻ” yếu tố cạnh tranh; KIB Thái Lan 12,6% Hơn nữa, có 2.752 công ty đổi tổng số 41.032 công ty có doanh thu 12 triệu Bạt (NSTDA, 2003) 2.5.3 Hiện trạng KH&CN Thái Lan Năng lực công nghệ Thái Lan yếu Điều phản ánh việc Thái Lan phụ thuộc nặng vào công nghệ nhập khẩu, mà không học hỏi để phát triển công nghệ cho chủ yếu dựa lợi cạnh tranh lao động rẻ để tối thiểu hoá giá thành sản xuất Ở Thái Lan, vai trò tri thức yếu tố đầu vào then chốt hạn chế Điều thể qua chi tiêu cho R&D năm 2003 khoảng 13.486 triệu Bạt hay 0,26% GDP, 1,16% từ khu vực nhà nước 0,10% từ khu vực tư nhân Trong đó, Malaixia, Singapo, Đài Loan Hàn Quốc có mức chi tiêu cho R&D 0,49%, 2,12%, 2,16% 2,92% GDP (IMD, 2003) Liên quan đến lực nghiên cứu sinh viên thử nghiệm khoa học toán học, sinh viên nước OECD có điểm số trung bình hai lĩnh vực tươgn đương 500 điểm, sinh viên Thái Lan 436 432 điểm hai môn thực nghiệm Tuy nhiên, Hàn Quốc, Nhật Bản Hồng Kông, 31 điểm số lĩnh vực lại cao mức trung bình nước OECD Sinh viên Hàn Quốc có điểm số khoa học toán học 552 547, sinh viên Nhật Bản 550 557, Hồng Kông 541 560 (OECD/UNESCO-UIS, 2003) Tại Thái Lan, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp lĩnh vực KH&CN so với lĩnh vực khoa học xã hội thấp, so với nước láng giềng ((UNESCO, 2000) Năm 2000, 29% sinh viên tốt nghiệp lĩnh vực KH&CN Thái Lan, Trung Quốc 41%, hàn Quốc 38% Singapo 58% Số lượng thấp người tốt nghiệp lĩnh vực KH&CN trở ngại lực Thái Lan đường để trở thành nước công nghiệp hoá Hơn nữa, số nguồn lực người không đào tạo chuyên môn lĩnh vực tốt nghiệp Điều có nghĩa phần lớn người tốt nghiệp đủ tri thức để làm việc số cấp độ, chí thiếu ý tưởng sáng tạo lực tri thức vị trí công việc thực tế Điều chương trình giảng dạy nhiều trường học chủ yếu lý thuyết, tri thức chung chung, mà không ý tới ứng dụng tri thức công việc ý xem ngành công nghiệp cần Hiện nay, ứng dụng KH&CN Thái Lan chủ yếu phát triển theo cách nhập công nghệ Trong vòng 10 năm quan, chi phí công nghệ, kể phí kỹ thuật giấy phép lixăng, Thái Lan tăng từ 71.728 triệu Bạt năm 1995 lên 152.067 triệu Bạt năm 2002 (theo Ngân hàng Thái Lan - Bank of Thailand) Liên quan đến sáng chế (Patent) cấp Thái Lan, năm 2002 có tổng cộng 2.466 sáng chế, có 635 hay 26% người Thái Lan Tuy nhiên, xem xét số lượng patent, đòi hỏi tiến công nghệ cao thiết kế, số patent thực loại mà người Thái Lan cấp 39 (Xem Phụ lục Chỉ số KH&CN Thái Lan) Sự yếu KH&CN Thái Lan bất lợi nguồn nhân lực KH&CN, đòi hỏi phải tới 20 năm để đào tạo nguồn nhân lực mong muốn Phát triển nguồn nhân lực KH&CN phải đặc biệt khuyến khích phải thoả mãn nhu cầu thiết yếu nhân lực KH&CN Để khuyến khích người dân tiến vào nghiên cứu KH&CN vốn buồn tẻ đường nghiệp họ phải tạo điều kiện để phát triển tốt 2.5.4 Những vấn đề giải pháp liên quan tới KH&CN Thái Lan Theo phân tích trạng Thái Lan (2.5.3) nghiên cứu trước, kết luận có vấn để sau phát triển KH&CN Thái Lan: 1) Khu vực tư nhân có lực công nghệ thấp liên kết chặt chẽ chúng liên kết chúng với trường đại học, viện nghiên cứu, liên minh thương mại hiệp hội công nghiệp, đặc biệt trao đổi tri thức Do họ thích mua công nghệ từ nước để nâng cao lực công nghệ họ 2) Nền kinh tế bản, đặc biệt vấn đề liên quan tới phát triển sản xuất cộng đồng gia tăng thu nhập hộ gia đình, phát triển chậm chạm không tận dụng KH&CN đại, kết nhiều sản phẩm sản xuất không đủ chất lượng, vấn đề nâng cấp sản phẩm tạo giá trị gia tăng 3) Thái Lan đủ nhân lực KH&CN, số lượng chất lượng, để tạo chuyển biến lớn lực KH&CN 32 4) Cơ sở hạ tầng cấu trúc thể chế không đủ để hỗ trợ phát triển KH&CN Thái Lan 5) Người dân không nhận thức tầm quan trọng KH&CN tri thức hiểu KH&CN, kết thiếu hỗ trợ cho đổi phát triển KH&CN 6) Hệ thống quản lý KH&CN Thái Lan không thống nhất, hiệu lực thấp thiếu hệ thống đánh giá rõ ràng Những giải pháp Những vấn đề nêu cần giải đắn khẩn cấp, không KH&CN không hỗ trợ Thái Lan đạt tầm nhìn dự kiến Đó phải có kinh tế mạnh, xã hội tri thức với tính cạnh tranh quốc tế, an ninh đảm bảo để người dân Thái Lan có sống chất lượng tốt Có giải pháp sau cần sử dụng khung chiến lược: (1) Thái Lan phải giải vấn đề cách khuyến khích khu vực tư nhân nâng cao tính cạnh tranh thông qua chế trợ cấp để thúc đẩy khu vực thay đổi cách nghĩ từ phụ thuộc vào công nghệ nước tiến tới phát triển lực KH&CN riêng họ, đồng thời tăng cường trao đổi tri thức họ với khu vực nhà nước với trường đại học Bên cạnh đó, để tăng cường tính cộng đồng, Thái Lan nên ứng dụng KH&CN để nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cộng đồng (2) Phát triển nguồn nhân lực KH&CN cần thiết Về dài hạn, Thái Lan phải tạo đội ngũ đông đảo nhân lực KH&CN nước, số lượng chất lượng Hơn nữa, nhận thức KH&CN phải Nhà nước đẩy mạnh cho phần lớn người dân trở thành sở mạnh để thúc đẩy liên tục phát triển KH&CN (3) Luôn phải theo sát nước phát triển trì tính cạnh tranh, điều yếu phải xây dựng nguồn tri thức xuất sắc công nghệ quan trọng, đặc biệt công nghệ nhằm đẩy mạnh chiến lược công nghiệp 2.5.5 Cơ hội Thái Lan: lĩnh vực chiến lược cho cạnh tranh quốc tế Chính phủ Thái Lan nhấn mạnh tới phát triển tính cạnh tranh thông qua việc thiết lập Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia, Thủ tướng Chủ tịch Uỷ ban có trách nhiệm lập lĩnh vực chiến lược, thể tiềm cao Thái Lan thị trường quốc tế, với khả tạo giá trị gia tăng, thu lợi cao thiết lập thị trường mục tiêu tạo dựng hình ảnh vị lĩnh vực sau: 1) Công nghiệp thực phẩm: trở thành “nhà bếp” giới 2) Ngành công nghiệp dệt, da đồ trang sức: Trung tâm thời trang Nhiệt đới Thế giới 3) Ngành công nghiệp ô tô linh kiện: trở thành Detroit châu Á 4) Công nghiệp phần mềm: Trung tâm Thiết kế Đồ hoạ Thế giới 5) Công nghiệp du lịch: Thủ đô du lịch châu Á Bên cạnh Chiến lược công nghiệp trên, khẳng định Chính phủ, có hai ngành công nghiệp quan trọng khác mà Thái Lan có tiềm cao nên thiết lập lĩnh vực chiến lược bổ sung: Công nghiệp y tế công nghiệp sinh học KH&CN đóng vai trò phát triển thiết kế sản phẩm, nâng cao hiệu quy trình sản xuất chất lượng dịch vụ, đồng thời tăng giá trị gia tăng ngành công nghiệp 33 PHẦN TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỂ KH&CN CỦA THÁI LAN Để đưa Kế hoạch Chiến lược KH&CN Quốc gia (2004-2013) đến thành công, điều quan trọng phải thiết lập hệ thống quản lý KH&CN thống hiệu nêu Chiến lược thứ 4, xác định chế hôc trợ việc thực đánh giá kế hoạch Những phân tích yếu tố hỗ trợ yếu tố gây trở ngại cho việc thực kế hoạch triển khai tổ chức cứu quan trọng co việc thiết lập chế hệ thống quản lý 3.1 Cơ chế quản lý cần thiết cho việc thực kế hoạch Trách nhiệm Uỷ ban Chính sách KH&CN Quốc gia (NSTC), lập Quy định Văn phòng Thủ tướng Uỷ ban Chính sách KH&CN Quốc gia 2001, thực kế hoạch Tuy nhiên, có nhiều quan khu vực công tư tham gia vào phát triển KH&CN Do cần phải xây dựng nhà khoa học đầu đàn (Chief Science Officer - CSO) số Bộ có chức trực tiếp liên quan đến KH&CN Chẳng hạn, Bộ Giáo dục, Bộ Nông nghiệp, Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Công nghệ Thông tin Viễn thông, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Năng lượng, Bộ Khoa học Công nghệ CSO hoạt động người điều phối chủ chốt Uỷ ban Chính sách KH&CN (chịu trách nhiệm thiết lập kế hoạch sách quốc gia) Bộ khác phụ trách thực kế hoạch sách quốc gia Điều giống thiết lập Chuyên gia thông tin hàng đầu (Chief Information Officer - CIO) Bộ Các CSO có nhiều trách nhiệm: ủng hộ cho việc thực sách Kế hoạch Chiến lược phần liên quan đến Bộ họ; cung cấp cho NSTC bình luận sách, kế hoạch hoạt động KH&CN đổi liên quan đến Bộ; điều phối với CSO Bộ khác để thực dự án trao đổi KH&CN, thông tin liên quan tới đổi mới; giám sát đánh giá kết quả, định báo cáo ròi chuyển đến NSTC; tham gia vào nhiệm vụ giám sát thực kế hoạch từ đầu; hỗ trợ hoạt động mà NSTC yêu cầu CSO có số nhân viên hôc trợ để giúp đỡ việc thu thập liệu số liên quan Bộ Họ nhân viên từ văn phòng Bộ tử đơn vị khác có liên quan Bên cạnh CSO, có chế quan trọng để thực kế haọch quốc gia cấp Bộ, NSTC thiết lập nhiệm vụ để giải số vấn đề đặc trưng Mỗi nhiệm vụ có yêu cầu mục tiêu rõ ràng, kết thúc nhiệm vụ họ hoàn thành Những nhiệm vụ điều phối với quan công tư phụ trách hoạt động Kế haọch Chiến lược, nhằm yêu cầu họ báo cáo đinh kỳ việc thực thành công (Xem mối liên hệ NSTC lực lượng thực thi nhiệm vụ, hay đội đặc nhiệm (Task Force) Hình 4) 34 Cấp đạo Nội Cấp ban hành NSC Đội đặc nhiệm Văn phòng thư ký Cấp thực Các CSO Các đại diện từ khu vực tư nhân Các chuyên gia Các quan chịu trách nhiệm Hình 4: Mối liên hệ NSTC đội đặc nhiệm Mỗi lực lượng thực thi nhiệm vụ gồm từ đến chuyên gia chất lượng, người đại diện từ quan công tư có liên quan Trong trường hợp Bộ có CSO, CSO có đại diện lực lượng thực thi nhiệm vụ Mỗi thành viên lực lượng điều phối với quan để hỗ trợ nhiệm vụ lực lượng Chủ tịch lực lượng thực thi nhiệm vụ chuyên gia, CSO, hạơc đại diện từ văn phòng thư ký NSTC Để thực hiệu Kế hoạch Chiến lược, hợp tác quan liên quan cần đẩy mạnh, cho hoạt động/dự án theo kế hoạch hoàn thành giúp đưa tới việc cải thiện lực công nghệ, phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống 3.2 Giám sát đánh giá Để giám sát đánh giá Kế hoạch KH&CN, Tiểu ban giám sát, kiểm tra đánh giá thiết lập để làm việc độc lập từ lực lượng thực thi nhiệm vụ làm viêc nhóm Như vậy, tiểu ban trực tiếp báo cáo lên NSTC (Hình 5) Nội Cấp đạo Cấp ban hành Cấp thực NSTC Văn phòng thư ký Tiểu ban Kiểm tra, giám sát, đánh giá Văn phòng thư ký Lực lượng đặc nhiệm Các quan liên quan Hình 5: Cơ chế giám sát đánh giá Tiểu ban giám sát, kiểm tra đánh giá gồm đại diện từ khu vực cong tư thụ hưởng KH&CN số chuyên gia có người chủ tịch người khác thư ký tiểu ban nhân viên từ văn phòng thư ký NSTC phân công để hỗ trợ thư ký phụ trách nhiệm vụ điều phối quản lý 35 Tiểu ban báo cáo với NSTC kết đánh giá khuyến nghị cho việc việc điều chỉnh Kế hoạch Chiến lược công bố trước công chứng báo cáo đánh giá Tiểu ban có trách nhiệm sau: Giám sát tiến trình thực Kế hoạch Chiến lược: Tiểu ban có quyền lợi đặc biệt việc giám sát số vấn đề đặc thù, lập nhóm công tác sử dụng nhân viên bên để thực nhiệm vụ Điều phối kiểm tra tài hoạt động từ bắt đầu Kế hoạch Chiến lược: Nếu tiểu ban có quyền lợi đặc biệt số vấn đề đặc thù lập nhóm công tác sử dụng nhân viên bên để thực nhiệm vụ Đánh giá thành công Kế hoạch Chiến lược: Xác định số cho Kế hoạch Chiến lược thiết lập hệ thống giám sát hiệu cách sử dụng nhân viên bên để thực nhiệm vụ Thực nhiệm vụ mà NSTC giao: Trong việc đánh giá Kế hoạch Chiến lược, điều cần thiết xác định số thực để đo lường thành công thất bại, ảnh hưởng Kế hoạch việc nâng cao tính cạnh tranh chung Thái Lan Các số thực lập chi chiến lược Tiểu ban phụ trách nhiệm đưa số hợp lý Nếu tất quan liên quan hệ thống đổi quốc gia, bao gồm quan công, viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp tư nhân, hợp tác đầy đủ việc thực Kế hoạch, với giám đánh giá tiến trình, thành công đạt Những số thực 1) Những số phát triển cụm - Số lượng cụm ngành công nghiệp - Số lượng doanh nghiệp cụm công nghiệp có sư jcải thiện lực công nghệ - Số lượng công ty đổi - Giá trị sản phẩm dịch vụ tri thức GDP - Số lượng patent 2) Những số phát triển nhân lực KH&CN - Điểm số khoa học toán học sinh viên - Số lượng sinh viên lĩnh vực KH&CN - Số lượng trường khoa học - Số lượng nhân viên R&D 10.000 dân - Số lượng người lao động có tri thức - Số lượng công bố báo quốc tế 3) Những số phát triển sở hạ tầng thể chế - Cải thiện lực công nghệ công ty đòi hỏi dịch vụ công nghệ từ công viên khoa học - Giá trị đầu tư R&D công ty cấp tài chính, hỗ trợ thuế kỹ thuật - Giá trị đầu tư vào phát triển kỹ năng, công nghệ đổi dự án nhận ưu đãi từ BOI 4) Những số nâng cao nhận thức KH&CN - Nhận thức người dân KH&CN - Số lượng trung tâm học tập KH&CN cộng đồng - Tỷ lệ gia tăng dịch vụ Internet giá thấp - Số lượng bảo tàng khoa học 5) Những số cải cách hệ thống quản lý KH&CN - Số lượng CSO Bộ - Sử dụng sở liệu số KH&CN 36 3.3 Hệ thống số KH&CN Thái Lan Bảng 7: Bảng xếp hạng thành tố cho sở hạ tầng khoa học Thái Lan Các thành tố Xếp hạng Năm 2003 Xếp hạng chung 26 Tổng chi cho R&D (triệu USD) 28 Tổng chi cho R&D theo đầu người 27 Tổng chi cho R&D/tỷ lệ GDP 28 Chi doanh nghiệp cho R&D (triệu USD) 26 Chi doanh nghiệp cho R&D theo đầu người 25 Tổng số nhân lực R&D toàn quốc 20 Tổng số nhân lực R&D toàn quốc 1000 dân 21 Tổng số nhân lực R&D doanh nghiệp 20 Tổng số nhân lực R&D doanh nghiệp 1000 dân 20 10 Nghiên cứu 19 11 Tỷ lệ sinh viên đại học lĩnh vực khoa học công nghệ 22 12 Các báo khoa học xuất bbản người Thái 24 13 Khoa học trường học 17 14 Sự quan tâm KH&CN 22 15 Giải Nobel 15 16 Giải Nobel tính theo số dân 15 17 Patent cấp cho người nước 22 18 Số patent cấp cho nước 22 19 Patent bảo vệ quyền tác giả 17 20 Số lượng patent có hiệu lực 100.000 dân 21 21 Tạo patent Nguồn: World Competitiveness Yearbook 2003, International Institute for Management Development (IMD) Bảng 8: Xếp hạng thành tố cho sở hạ tầng công nghệ Các thành tố Xếp hạng chung Hợp tác công nghệ Triển khai ứng dụng công nghệ Vốn cho phát triển công nghệ Xuất công nghệ cao (triệu USD) Xuất công nghệ cao (theo tỷ lệ xuất ngành chế tạo) Xếp hạng Năm 2003 26 13 17 16 13 Nguồn: World Competitiveness Yearbook 2003, International Institute for Management Development (IMD) 37 Bảng 9: Tỷ lệ ngành công nghiệp tri thức số quốc gia chọn Đơn vị: % Nước Các ngành công nghiệp tri thức (năm) Mỹ 29,6 (2000) Nhật 24,4 (1998) Hàn Quốc 27,3 (1999) Anh 28,3 (1999) Tỷ lệ trung bình nước OECD 26,2 (1997) Nguồn: Science Technology and Innovation Outlook 2002, OECD Bảng 10: Số lượng công ty đổi Thái Lan năm 2001 Lĩnh vực Số lượng công ty Số lượng công ty đổi Tỷ lệ công ty đổi Chế tạo 14.870 1.825 12,3 Dịch vụ 26.162 927 3,5 Tổng 41.032 2752 6,7 Nguồn: National Science and Technology Development Agency, Report on the survey of research and development and technological innovation activities in Thailand manufacturing and service sector in 2001 Bảng 11: Chi tiêu cho R&D Thái Lan Đơn vị: Triệu Bạt Khu vực thực 1999 2000 2001 Công 6.342 8.087 8.202 Tư 5.554 4.319 5.284 Tổng cộng 11.896 12.406 13.486 GDP 4.637.079 4.916.505 5.123.418 Tỷ lệ so với GDP 0,26% 0,25% 0,26% Nguồn: Research and Development expenditures: National Science and Technology Development Agency 38 Bảng 12: Tỷ lệ chi tiêu cho R&D so với GDP Thái Lan số nước lãnh thổ năm 2001 Trình độ phát triẻn kinh tế Chi tiêu cho R&D theo GDP (%) Nhật Bản 2,98 Các nước phát triển Mỹ 2,80 nước công nghiệp hoá Hàn Quốc 2,92 Đài Loan 2,16 Các nước phát triển Singapo 2,12 Malaysia 0,49 Thái Lan 0,26 Nguồn: World Competitiveness Yearbook 2003, International Institute for Management Development (IMD) Bảng 13: Số lượng cán R&D, phân loại theo lĩnh vực Vị trí Số lượng (làm toàn Tổng Số lượng (làm toàn Tổng thời gian), năm 1999 cộng thời gian), năm 2001 cộng Công Tư Công Tư Nhà nghiên cứu 7.694 2.725 10.419 12.084 5.626 17.710 Nhân viên hỗ trợ 3.969 1.312 5.281 4.753 2.357 7.110 Tổng số nhà 3.093 1.254 4.347 5.464 1.727 7.191 nghiên cứu nhân viên hỗ trợ Nguồn: Data on public sector: National Research Council of Thailand Data on private sector: National Science and Technology Development Agency, Report on the survey of research and development and technological innovation activities in Thailand manufacturing and service sector in 2001 Bảng 14: Tỷ lệ sinh viên người tốt nghiệp lĩnh vực khoa học số nước (2000); Đơn vị: % Nước Sinh viên Người tốt nghiệp Mỹ 32 Anh 45 38 Ôxtrâylia 44 37 Nhật Bản 31 31 Hàn Quốc 34 38 Singapo 59 58 Trung Quốc 62 41 Inđônêxia 30 29 Thái Lan 27 29 Nguồn: UNESCO, World Education Report 2000 39 Bảng 15: Cán cân chi trả phí công nghệ, phân loại từ 1995-2002 Đơn vị: Triệu Bạt Năm Phí công nghệ Cán cân toán Chi trả Thu nhận công nghệ Tiền Phí kỹ Tổng Tiền Phí kỹ Tổng quyền thuật tộng chi quyền thuật thu phí phí nhận license license 1995 15.691 56.037 71.728 15 4.508 4.523 -67.205 1996 18.169 58.865 77.034 637 5.987 6.624 -70.410 1997 24.875 58.393 83.250 1.214 7.340 8.554 -74.696 1998 21.339 89.654 110.993 292 12.758 13.050 -97.943 1999 22.064 79.399 101.463 729 13.103 13.832 -87.631 2000 28.308 73.053 101.361 336 14.326 14.662 -86.699 2001 36.507 83.676 120.183 393 26.705 27.098 -93.085 2002 47.427 104.640 152.067 317 25.263 25.580 -126.487 Nguồn: Bank of Thailand Bảng 16: Máy móc nhập khẩu, phân loại theo dạng sản phẩm năm từ 1996-2002 Đơn vị: Triệu Bạt 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng giá trị 1832836 1924281 1774076 1907100 2494160 2755308 2775389 nhập Tổng giá trị 832156 925832 886532 901536 1154378 1300121 1263478 nhập (45,4%) (48,1%) (50%) (47,3%) (46,3%) (47,2%) (45,5%) vật liệu thô Tổng giá trị 523.429 542.488 469.768 422.654 589.805 710.442 751.435 máy móc Máy điện tử 171.593 210.990 240.352 260.533 275.865 324.367 326.034 linh kiện Máy phi điện 287.564 263.083 171.042 154.442 226.971 274.670 281.429 tử linh kiện Các công cụ 47.850 51.646 46.759 47.765 62.076 65.165 65.548 khoa học quang học Máy tính 16.310 16.769 11.613 13.913 24.893 46.140 78.424 Nguồn: Department of Trade Negotiations 40 Bảng 17: Số lượng patent Thái Lan cấp cho người Thái người nước năm từ 1987-2002 Đơn vị: patent Năm Patent cấp Số lượng Người Người nước Thái Tỷ lệ tổng số Tổng cộng Người Thái Người nước 1987 74 318 392 19 81 1988 46 248 294 16 84 1989 134 333 467 29 71 1990 86 388 474 18 82 1991 113 513 626 18 82 1992 83 303 386 22 78 1993 92 359 451 20 80 1994 62 612 674 91 1995 101 681 782 13 87 1996 186 1169 1355 14 86 1997 198 933 1131 18 82 1998 261 914 1175 22 78 1999 110 488 598 18 82 2000 164 580 744 22 78 2001 418 1098 1516 28 72 2002 635 1831 2466 26 74 Tổng 2763 10768 13531 cộng Nguồn: Department of Intellectual Property 41 Bảng 18: Số lượng patent Thái Lan cấp cho người Thái, phân loại theo loại patent, từ 1998-2002 Đơn vị: patent Năm Số lượng patent cấp Thiết kế Tổng cộng Sáng chế 1998 218 43 261 1999 81 29 110 2000 119 45 164 2001 360 58 418 2002 596 39 635 Nguồn: Department of Intellectual Property Bảng 19: Số báo khoa học nước Đông Nam Á, dựa Chỉ số Trích dẫn Khoa học (SCI) năm 1995-2003 Đơn vị: Bài báo Nước 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tháng3/2003 Singapo 2006 1964 2408 2766 3393 3755 4137 3752 854 Thái Lan 706 790 869 1113 1155 1342 1487 1456 325 Malaixia 665 617 636 825 978 889 974 801 190 Inđônêxia 326 299 415 378 416 457 520 359 80 Philippin 285 299 334 348 385 402 345 360 69 Việt Nam 211 225 144 259 270 357 372 300 58 Brunei 14 23 26 41 40 38 34 21 12 Mianma 25 21 12 14 21 21 30 17 Campuchia 5 21 15 15 25 Lào 5 10 11 15 16 Nguồn: Science Citation Index 42 KẾT LUẬN Tri thức KH&CN ngày coi yếu tố quan trọng tạo nên bước nhảy vọt quan trọng kinh tế - xã hội quốc gia Để nắm bắt xu phát triển KH&CN giới nhận thức trạng thách thức đất nước kỷ nguyên mới, nhà hoạch định sách Thái Lan đưa hàng loạt các sách phát triển KH&CN, có Kế hoạch Hành động KH&CN (2002-2006), Kế hoạch Chiến lược KH&CN Quốc gia (2004-2013), với tham vọng theo kịp nước vùng lãnh thổ tiên tiến Đài Loan, Singapo Hàn Quốc Thái Lan có bước thích hợp để chủ động bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên tri thức KH&CN Sự phát triển KH&CN Thái Lan không cách biệt so với Việt Nam, nên kinh nghiệp phát triển KH&CN Thái Lan, kinh nghiệm việc hoạch định chiến lược, sách phát triển KH&CN giúp cho nhà hoạch định sách KH&CN Việt Nam tham khảo bổ ích Người biên soạn: Ts Phùng Minh Lai Cn Phùng Anh Tiến 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO The National Science and Technology Strategic Plan (2003-2014) National Science and Technology Development Agency (2003) Research and Development Activities, Innovative Activities in Thai Manufacturing Sector 2001 APEC Economic Committee (2000) Towards the Knowledge-based Economy in APEC Hall, B.and Reenen, J (2000) “How Effective are Fiscal Incentives for R&D? A Review of the Evidence”, Research Policy, 29, 449-469 International Institute for Management Development (various years) World Competitiveness Yearbook OECD (1996) The Knowledge-based Economy OECD (2002) Science, Technology and Innovation Outlook OECD/UNESCO-UIS (2003) Program for International Student Assessment and Non-OECD Countries Promwong, K (2001) An Analysis of the Sources of Productivity Growth and Competitiveness in Thailand’s Manufacturing Sector, Ph.D Thesis, Strathclyde University 10 UNESCO (2000) World Education Report 11 World Bank (2000) Enhancing Policy and Institutional Support for Industrial Technology Development in Thailand 12 World Economic Forum (Various Years) The Global Competitiveness Report 44

Ngày đăng: 06/11/2016, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Hall, B.and Reenen, J. (2000) “How Effective are Fiscal Incentives for R&D? A Review of the Evidence”, Research Policy, 29, 449-469 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Effective are Fiscal Incentives for R&D? AReview of the Evidence”, "Research Policy
9. Promwong, K. (2001) An Analysis of the Sources of Productivity Growth and Competitiveness in Thailand’s Manufacturing Sector, Ph.D. Thesis, Strathclyde University Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Analysis of the Sources of Productivity Growth andCompetitiveness in Thailand’s Manufacturing Sector
1. The National Science and Technology Strategic Plan (2003-2014) Khác
2. National Science and Technology Development Agency (2003) Research and Development Activities, Innovative Activities in Thai Manufacturing Sector 2001 Khác
3. APEC Economic Committee (2000) Towards the Knowledge-based Economy in APEC Khác
5. International Institute for Management Development (various years) World Competitiveness Yearbook Khác
6. OECD (1996) The Knowledge-based Economy Khác
7. OECD (2002) Science, Technology and Innovation Outlook Khác
8. OECD/UNESCO-UIS (2003) Program for International Student Assessment and Non-OECD Countries Khác
11. World Bank (2000) Enhancing Policy and Institutional Support for Industrial Technology Development in Thailand Khác
12. World Economic Forum (Various Years) The Global Competitiveness Report Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w