Phần 1 Mở đầu A-lí do chọn chuyên đề Là một giáo viên trc tiếp giảng dạy môn toán ,đã từng theo sát học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 tôi nhận thấy phần viết về phơng trình SGK là rất logic ,hợp lí đi từ dễ đến khó để học sinh dần dần tiếp thu có kết quả .Trong chuỗi kiến thức này ,mỗi giáo viên khi giảng dạy đều nhìn nhận và đánh giá cụ thể đợc trình độ tiếp thu của học sinh ,gặp khó khăn ở phần nào ? chơng nào ?Phần kiến thức này giúp học sinh ôn lai những kiến thức gì đã học ,có liên quan đến phần nào sau này Từ đó giáo viên có kế hoạch cụ thể nhằm giải quyết những khúc mắc ,tránh hiểu máy móc ,không bản chất của một khái niệm hay một qui tắc .Tạo đợc niềm say mê, có phơng pháp lí luận chặt chẽ, t duy toán học tốt cho học sinh. Khơi dậy tính tò mò, tìm ra nhiều cách giải để rút ra kinh nghiệm và phân loại bài tập trong việc giảng dạy phần Phơng trình bậcnhất một ẩn và quy về phơng trình bậcnhất một ẩn đợc trình bày trong sáng kiến kinh nghiệm của mình. B- Nhiệm vụ của chuyên đề Đa ra những điều phải phân tích, khắc sâu khi giải một phơng trình bậcnhất hay quy về bậcnhất một ẩn. Phân loại các bài tập, đa ra cách giải chung cho mỗi loại bài tập. Đa ra một số dạng bài tập đặc biệt, có tính nâng cao trình độ để khơi dạy trí tò mò, óc t duy sáng tạo của học sinh Học sinh có khả năng tự tìm ra một số đề toán khi đã giải phơng trình thành thạo và khái quát hoá lời giải của từng loại bài tập. C ph ơng pháp nghiên cứu Dựa vào trình độ tiếp thu của học sinh trên địa bàn mình công tác Dựa vào mục tiêu đào tạo và phát triển giáo dục mà ngành đề ra Dựa vào các tài sau đây: + SGK, SGV toán 7,8 Để nghiên cứu và rát ra kinh nghiệm giảng dạy phù hợp với yêu cầu của học sinh và đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục. Phần II Nội dung A- Nghiên cứu lý luận Về cách giải phơng trình bậcnhất một ẩn SGK toán 8 viết: Dạng tổng quát: a.x + b = 0 Cách giải: Nếu a 0 thì phơng trình có một nghiệm x= -b/ a Nếu a = 0, b = 0 thì phơng trình vô số nghiệm Nếu a = 0, b 0 thì phơng trình vô nghiệm Trong thực tế, nếu giải phơng trình bậcnhất một ẩn dạng tổng quát thì học sinh giải quyết đợc không mấy khó khăn. Nhng khi giải phơng trình quy về bậcnhất thì không phải dễ dàng. Vì vậy giáo viên nên phân loại bài tập để học sinh rút ra cách giải tổng quát cho từng loại. B Phân loại bài tập Loại 1: Giải phơng trình bậcnhất đơn giản Loại phơng trình này chỉ hay gặp ở lớp 6, 7. Học sinh vẫn cha có khái niệm ph- ơng trình mà là dạng tìm ẩn. ở phần này dựa vào quan hệ giữa các thành phần trong phép toán cộng , trừ, nhân, chia để tìm ẩn Ví dụ 1: Tìm x biết 16 99 4 9 . 14 11 9 4 : 14 11 14 11 2 1 7 2 9 4 7 2 2 1 . 9 4 == = =+= = x x x x ? để tìm x ta phải tìm nh thế nào ? mối quan hệ giữa x 9 4 ; 2 1 ; 7 2 ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế ? mối quan hệ giữa 9 4 ; x ; 14 11 ? Tìm một thừa số nh thế nào Loại 2 : Giải phơng trình tích Cơ sở lý luận: Nếu A. B = 0 thì hoặc A = 0 hoặc B = 0 Ví dụ 2 : Giải phơng trình 1, ( x + 2 ). ( x 5 ) = 0 2, 2.x 2 3. x = 0 Bài giải 1, ( x + 2 ). ( x 5 ) = 0 suy ra hoặc x + 2 = 0 (1) Hoặc x 5 = 0 (2) Giải (1): suy ra x = - 2 Giải (2): suy ra x = 5 Vậy phơng trình có tập nghiệm S = - 2, 5 ? có nhận xét gì về phơng trình ? tìm nghiệm của phơng trình 2, 2.x 2 3. x = 0 x. ( 2.x 3 ) = 0 hoặc x = 0 hoặc x= 2 3 Vậy phơng trình có tập nghiệm là S = 0, 2 3 ? có nhận xét gì về phơng trình ? Đa phơng trình về dạng phơng trình tích Loại 3 : Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu Loại toán này gặp nhiều ở lớp 8,9 và thi vào THPT. Học sinh phải thành thạo các phép biến đổi để đa phơng trình phức tạp về phơng trình bậcnhất một ẩn đơn giản rồi tìm nghiệm. Vấn đề là nghiệm phải thoả mãn điều kiện làm cho mẫu 0 Ví dụ 3: Giải phơng trình 1, 1 2 3 1 = + xx x 2, 1 )8).(5( 18 8 2 5 6 + = + + xxx x x Bài giải 1, 1 2 3 1 = + xx x ( x 1, x 2 ) )2).(1( )2).(1( )2).(1( )1.(3 )2).(1( )2.( = + xx xx xx x xx xx x.(x-2) + 3.(x-1) = (x-1).(x-2) x 2 - 2.x + 3.x 3 = x 2 3.x + 2 4. x = 5 x = 4 5 ( Thoả mãn ) Vậy phơng trình có tập nghiệm S = 4 5 ? nhận xét về phơng trình ? điều kiện của phơng trình ? giải phơng trình ? kết luận 2, 1 )8).(5( 18 8 2 5 6 + = + + xxx x x ( x5, x8 ) )8).(5( 18 )8).(5( )5).(2( )8).(5( )8.(6 = + + xxxx xx xx x + )8).(5( )8).(5( xx xx 6.x 48 + x 2 3.x -10 = -18+ x 2 13.x + 40 16.x= 80 x = 5 ( loại ) Vậy phơng trình vô nghiệm ? nhận xét về PT ? Kết luận Loại 4: Phơng trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối. Cơ sơ lý thuyết: A = A nếu A 0 A = A nếu A 0 V í dụ 4 : Giải phơng trình 1) 2. x + 15 = 3.x -1 2) 2.x 1 + 5 = 2.x + 1 3) x -3 = x+ 1 Bài giải 1) Nếu x 0 PT có dạng: 2x + 15 = 3x 1 2x- 3x = - 1 15 - x = - 16 x = 16 ( thoả mãn ) Nếu x 0 PT có dạng: - 2x + 15 = 3x 1 -2x-3x = -1 15 - 5x = - 16 x = 5 16 ( loại ) Vậy phơng trình có tập nghiệm S = 16 2) Nếu x 2 1 PT có dạng 2x-1 + 5 = 2x + 1 2x 2x = 1 + 1 5 0. x = - 3 ( Phơng trình vô nghiệm ) Nếu x 2 1 PT có dạng -2 x + 1 + 5 = 2 x + 1 - 2x- 2x = 1-1-5 - 4 x = - 5 x = 4 5 ( loại ) Vậy phơng trình vô nghiệm 3) Nếu x 0 Thì x 3 = x + 1 + Nếu x 3 thì x- 3 = x + 1 0. x = 4 ( phơng trình vô nghiệm ) + Nếu 0 x 3 thì - x + 3 = x + 1 - 2 x = - 2 x = 1 ( thoả mãn ) Nếu x 0 thì - x 3 = x + 1 x + 3 = x + 1 + Nếu 3 x 0 thì x + 3 = x + 1 0. x = - 2 ( phơng trình vô nghiệm ) + Nếu x - 3 thì - x 3 = x + 1 - 2 x = 4 x = - 2 ( loại ) Vậy phơng trình có tập nghiệm S = 1 Loại 5 : Phơng trình có hệ số chữ Loại phơng trình này hay gặp ở lớp 8, 9 . Khi giải học sinh thờng gặp khó khăn, bởi vì các em cha quét hết các trờng hợp đặc biệt mà cá hệ số có thể nhận đợc. Ví dụ 5: Giải phơng trình 1) ( m 1 ) . x + m = 1 2) 2 3 3 = + + + ax x x ax ( a là hằng số ) Bài giải 1) ( m- 1 ) .x + m = 1 ( m 1 ) . x = - ( m 1 ) Nếu m 1 Thì PT có một nghiệm duy nhất x= - 1 Nếu m = 1 thì PT vô số nghiệm Vậy : Nếu m 1 thì PT có nghiệm x = -1 Nếu m = 1 thì PT vô số nghiệm 2) ĐK : x a, x - 3 Biến đổi phơng trình ta đợc: 2.( a 3 ) . x = ( a 3 ) 2 Nếu a 3 thì x = 2 3 a Ta có 2 3 a -3, 2 3 a a, a - 3 Nếu a = 3 PT có dạng 0 .x = 0 PT nghiệm đúng với mọi x -3, x 3 Nếu a = - 3 ta có 12. x = 36 x = - 3 ( loại ) Vậy : Nếu a 3, -3 thì phơng trình có một nghiệm duy nhất x = 2 3 a Nếu a = 3 PT có nghiệm đúng mọi x -3, 3 Nếu a = - 3 thì PT vô nghiệm Phần 3: Kết luận A- Tóm tắt kết quả Việc nghiên cứu phơng pháp dạy giải phơng trình bậc nhất, quy về bậcnhất đã giúp cho I- Giáo viên Có kinh nghiệm khi truyền thụ kiến thức Phân bố thời gian hợp lý khi dạy Hệ thống bài tập từ dễ đến khó Củng cố chuyên môn khi dạy các phần tiếp theo II- Học sinh: Biết cách giải các loại bài tập Chủ động tự giải các bài tập trong SGK Có kỹ năng tính toán, trình bày bài toán Phát triển t duy, óc sáng tạo khoa học. B Những vấn đề còn bỏ ngỏ Khi viết chuyên đề này, tôi đã tích luỹ đợc một số kinh nghiệm dạy về giải phơng trình , tuy nhiên đó vẫn còn hạn chế. Vấn đề giải loại toán 4 còn nan giải, nhiều dạng bài khó. Loại bài toán 5 cũng còn rất nhiều vấn đề cần bàn. ở đây tôi cha đa đợc nhiều bài toán dạng đặc biệt quy về phơng trình bậcnhất một ẩn Vì vậy rất mong đợc sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để hoàn thiện hơn. Phần học sinh cần có sự ham học, kỹ năng phân tích thành nhân tử, biến đổi biểu thức , kỹ năng tính toán, t duy. Đây là những yêu cầu khascao với học sinh, nhất là học sinh trung bình, yếu. Vì vậy cần có sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ giũa gia đình nhà trờng xã hội để thúc đảy sự say mê học tập của học sinh. . 1 ) Nếu m 1 Thì PT có một nghiệm duy nhất x= - 1 Nếu m = 1 thì PT vô số nghiệm Vậy : Nếu m 1 thì PT có nghiệm x = -1 Nếu m = 1 thì PT vô số nghiệm 2). ra những điều phải phân tích, khắc sâu khi giải một phơng trình bậc nhất hay quy về bậc nhất một ẩn. Phân loại các bài tập, đa ra cách giải chung cho mỗi