Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
193,88 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Tổng quan ngân hàng trung ương 10 1.1.1 Sự đời trình phát triển ngân hàng trung ương 10 1.1.2 Hệ thống tổ chức ngân hàng trung ương 11 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ ngân hàng trung ương 12 1.1.4 Tổng quan ngân hàng nhà nước Việt Nam .16 1.2 Chính sách tiền tệ NHTW 17 1.2.1 Định nghĩa 17 1.2.2 Mục tiêu sách tiền tệ 17 1.2.3 Nội dung CSTT 19 1.2.4 Công cụ CSTT .19 Chương 2: NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH TIỀN 20 2.1 Lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông .21 2.1.1 Định nghĩa .21 2.1.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 22 2.1.2.1 Quy trình xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông 22 2.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm (MB) 28 2.2 Nguyên tắc phát hành tiền 30 2.2.1 Phát hành tiền có đảm bảo vàng 30 2.2.2 Phát hành tiền dựa vào giá trị hàng hóa 31 2.3 Các kênh phát hành tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông .31 2.3.1 Phát hành tiền qua nghiệp vụ tín dụng 31 2.3.2 Phát hành qua thị trường vàng ngoại tệ 32 2.3.3 Phát hành qua kênh ngân sách 33 2.3.4 Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở 34 2.4 Phát hành tiền mặt 36 2.4.1 Nghiệp vụ in, đúc tiền 36 2.4.2 Bảo quản tiền, tài sản quý giấy tờ có giá 36 2.4.3 Quy trình phát hành tiền 37 2.4.4 Thu hồi, thay tiêu hủy tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông .38 Chương 3: ĐIỀU TIẾT KHỐI LƯỢNG TIỀN TRONG LƯU THÔNG 40 3.1 Hạn mức tín dụng .42 3.1.1 Khái niệm sở xác định .42 3.1.2 Cơ chế tác dụng hạn mức tín dụng .42 3.1.3 Ưu điểm hạn chế hạn mức tín dụng 43 3.1.4 Công cụ hạn mức tín dụng Việt Nam 44 3.2 Dự trữ bắt buộc 46 3.2.1 Khái niệm chế tác động dự trữ bắt buộc 46 3.2.2 Đối tượng thực dự trữ bắt buộc loại tài khoản phải tính dự trữ bắt buộc 48 3.2.3 Căn xác định tỷ lệ dự trữ bắt buộc 48 3.2.4 Cách xác định dự trữ bắt buộc 49 3.2.5 Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc 49 3.2.6 Xử lý vi phạm quy định dự trữ bắt buộc .50 3.2.7 Ưu điểm hạn chế công cụ dự trữ bắt buộc 51 3.2.8 Quản lý dự trữ bắt buộc Việt Nam 53 3.3 Tái cấp vốn 55 3.4 Nghiệp vụ thị trường mở 55 3.4.1 Khái niệm chế tác động nghiệp vụ thị trường mở 55 3.4.2 Các giao dịch nghiệp vụ thị trường mở 56 3.4.3 Quy trình nghiệp vụ thị trường mở .60 3.4.4 Ưu điểm hạn chế nghiệp vụ thị trường mở .63 Chương 4: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG VÀ BẢO LÃNH 66 4.1 Nghiệp vụ tín dụng .67 4.1.1 Những vấn đề nghiệp vụ tín dụng NHTW 67 4.1.2 Nội dung nghiệp vụ tín dụng NHTW 67 4.2 Nghiệp vụ bảo lãnh 72 4.2.1 Khái niệm 72 4.2.2 Đối tượng loại hình bảo lãnh 72 4.2.3 Điều kiện cấp bảo lãnh 72 4.2.4 thủ tục cấp bảo lãnh .73 Chương 5: QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NHNN 74 5.1 Một số khái niệm 74 5.1.1 Ngoại hối 74 5.1.2 Người cư trú người không cư trú 75 5.1.3 Hoạt động ngoại hối 77 5.2 Quản lý ngoại hối ngân hàng trung ương 77 5.2.1 Quản lý giao dịch vãng lai 77 5.2.2 Quản lý giao dịch vốn tài .79 5.2.3 Đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 81 5.2.4 Vay nợ nước 82 5.2.5 Quản lý dự trữ ngoại hối .85 5.2.6 Quản lý dự trữ ngoại hối Việt Nam 88 5.3 Cán cân toán quốc tế 90 5.3.1 Cấu trúc cán cân toán quốc tế 90 5.3.2 Vai trò NHTW quản lý cán cân toán quốc tế 92 Chương 6: NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 94 Nội dung chi tiết: .94 6.1 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi NHTW 94 6.2 Thanh toán bù trừ (TTBT) ngân hàng 95 6.2.1 Nghiệp vụ toán bù trừ truyền thống (TTBT giấy) 96 6.2.2 Thanh toán bù trừ điện tử Liên NH (TTBTLNH) 98 6.3 Hệ thống toán điện tử LNH 101 6.3.1 Một số vấn đề chung 101 6.3.2 Về mô hình tổ chức 101 6.4 Chuyển tiền điện tử - CTĐT 105 6.4.1 Một số ván đề chung chuyển tiền điện tử 105 6.4.2 Quy trình xử lý kỹ thuật nghiệp vụ 106 6.4.3 Kiểm soát đối chiếu chuyển tiền điện tử 108 6.4.4 Điều chỉnh sai sót chuyển tiền điện tử 110 Chương 7: THANH TRA, GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NHTW 115 7.1 Thanh tra, giám sát ngân hàng 115 7.1.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc hoạt động 115 7.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn tra ngân hàng .116 7.1.3 Chuẩn mực hoạt động tra giám sát .118 7.1.4 Mô hình tổ chức tra giám sát ngân hàng 120 7.1.5 Nội dung phương thức tra giám sát ngân hàng .121 7.1.5.1 Giám sát từ xa 121 7.1.5.2 Thanh tra chỗ 124 7.1.5.3 Xếp loại TCTD .130 7.2 Kiểm soát nội ngân hàng trung ương 131 7.2.1 Những vấn đề chung kiểm soát nội 131 7.2.2 Nội dung kiểm soát nội 132 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DTBB Dự trữ bắt buộc CSTT Chính sách tiền tệ CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐQT Hội đồng quản trị HMTD Hạn mức tín dụng LNH Liên ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NHNN Ngân hàng nhà nước TTBT Thanh toán bù trừ TTĐT Thanh toán điện tử TCTD Tổ chức tín dụng (1) (2) (3) (4) ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN Tên học phần: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Số tín chỉ: 3(2,1) Trình độ: Dành cho sinh viên bậc cao đẳng, ngành Tài – Ngân hàng Phân bổ thời gian: lý thuyết 30 tiết, thực hành 30 tiết TT Nội dung LT BT+TH Tổng Chương 1.1 Tổng quan NHTW sách tiền tệ Tổng quan ngân hàng trung ương 5 10 1.2 Tổng quan sách tiền tệ Chương Nghiệp vụ phát hành tiền 5 10 2.1 Lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông 2.2 Nguyên tắc phát hành tiền 0,5 0,5 2.3 2.4 Các kênh phát hành tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông Phát hành tiền mặt 0,5 0,5 Chương 3.1 Điều tiết khối lượng tiền lưu thông Hạn mức tín dụng 6,5 2,5 2,5 15 4,5 3.2 Tái cấp vốn 0,5 0,5 3.3 Dự trữ bắt buộc 3.4 Nghiệp vụ thị trường mở Chương Nghiệp vụ tín dụng bảo lãnh NHTW 5 10 4.1 Nghiệp vụ tín dụng 4.2 Nghiệp vụ bảo lãnh Chương Quản lý ngoại hối NHTW 5.1 Một số khái niệm 1 5.2 Cán cân toán quốc tế 1 5.3 Quản lý ngoại hối NHNN Chương Nghiệp vụ toán 6.1 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi NHTW 6.2 Thanh toán bù trừ ngân hàng 6.3 Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng 6.4 Chuyển tiền điện tử Chương Thanh tra, giám sát kiểm soát nội NHTW 7.1 Thanh tra, giám sát ngân hàng 7.2 Kiểm soát nội NHTW 1 Tổng 30 30 60 (5) Điều kiện tiên quyết: Tài tiền tệ, Thị trường chứng khoán, Tài doanh nghiệp, Tài quốc tê (6) Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tài ngân hàng (7) Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Nghiên cứu chức năng, mô hình tổ chức, hoạt động vai trò quản lý vĩ mô NHTW Đồng thời nghiên cứu nghiệp vụ, hoạt động cụ thể NHTW sách NHTW - Kỹ năng: + Có khả xử lý vấn đề phát sinh điều hành sách tiền tệ hoạt động khác NHTW + Liên hệ thực tiễn CSTT điều hành CSTT NHNN Việt Nam thời gian qua + Nghiên cứu vấn đề tính độc lập NHTW, nghiệp vụ phát hành tiền, quản lý ngoại hối, tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng NHTW; + Rèn luyện kỹ làm tập nghiệp vụ NHTW, trình bày vấn đề nghiên cứu - Thái độ: đạo đức nghề nghiệp cán ngân hàng; say mê nghiên cứu vấn đề thực tế tài ngân hàng, nhận hành vi tích cực tham gia làm việc ngân hàng sau trường Phương pháp truyền giảng: Quy nạp diễn giải; Kết hợp lí luận thực tiễn; Tư logic để chứng minh hợp lí vấn đề Yêu cầu sinh viên: Quá trình học tập tham khảo mở rộng: Ôn bài, làm tập trước đến lớp; Làm đầy đủ tập, thực hành, thảo luận giảng viên giao Trang bị dụng cụ học tập: máy vi tính (nên có nối mạng), máy tính cá nhân Thường xuyên tìm kiếm tài liệu nghiên cứu nội dung liên quan đến môn học Tham gia hoạt động (theo quy định phần phân bổ thời gian): Đảm bảo thời gian lên lớp theo quy định Nhà trường; Ý thức tổ chức, kỷ luật tốt (8) Nội dung chi tiết học phần: Chương 1: Tổng quan NHTW sách tiền tệ Chương 2: Nghiệp vụ phát hành tiền Chương 3: Điều tiết khối lượng tiền lưu thông Chương 4: Nghiệp vụ tín dụng bảo lãnh NHTW Chương 5: Quản lý ngoại hối NHTW Chương 6: Nghiệp vụ toán NHTW Chương 7: Thanh tra, giám sát kiểm soát nội NHTW (9) Tài liệu học tập tham khảo 9.1 Tài liệu học tập: PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, Nxb Tài chính, 2006 9.2 Tài liệu tham khảo: - Lê Vinh Danh (2005), Chính sách tiền tệ điều tiết vĩ mô ngân hàng trung ương, Nxb Tài chính; - PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, Nxb ĐHQGTPHCM; - Luật số: 46/2010/QH12 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 - Website Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn, NHTW Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, NHTW Châu Âu số nước khác Tên tổ chức Website Quĩ tiền tệ quốc tế IMF www.imf.org Ngân hàng Thanh toán quốc tế BIS www.bis.org Ngân hàng giới www.worldbank.org Cục dự trữ liên bang Mỹ www.federalreserves.gov NHTW Nhật Bản http://www.boj.or.jp/en/ Ngân hàng trung ương Châu Âu www.ecb.int Ngân hàng nhân dân Trung Quốc http://www.pbc.gov.cn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn www.google.com.vn - Các tạp chí chuyên ngành: + Tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam + Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, Học viện Ngân hàng + Tạp chí Tài - Tiền tệ, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam + Thời báo Ngân hàng, NHNN Việt Nam + Các kỷ yếu hội thảo NHNN Việt Nam (10)Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Việc đánh giá kết học tập sinh viên thiết lập dựa Quy chế 43 Bộ Giáo dục Đào tạo; Quy chế đào tạo số 225 Trường Đại học Hải Dương; - Phương pháp đánh giá học phần: Có kiểm tra định kỳ tiết hệ số 1, trung bình kiểm tra có trọng số 20% thi kết thúc học phần có trọng số 70%, điểm đánh giá chuyên cần giảng viên 10%, điểm tổng kết học phần trung bình kiểm tra có trọng số cộng điểm thi kết thúc học phần có trọng số cộng với điểm đánh giá chuyên cần giảng viên có trọng số NỘI DUNG BÀI GIẢNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (4 tiết LT + tiết TH_TL_BT + 12 tự học) * Mục tiêu: - Kiến thức: Sinh viên trình bày + Sự đời phát triển Ngân hàng Trung ương + Các chức Ngân hàng Trung ương + Vai trò quản lý vĩ mô Ngân hàng Trung ương + Mô hình tổ chức máy điều hành quản thị Ngân hàng Trung ương + Khái niệm, nội dung, vai trò sách tiền tệ - Kỹ năng: + SV liên hệ thực tế hoạt động NHNN Việt Nam thời gian qua + Rèn luyện kỹ tính toán, phân tích vấn đề liên quan, tìm đọc tài liệu - Thái độ: Nhận thức vai trò, tác động NHTW sách tiền tệ thực tế công việc sống * Yêu cầu sinh viên - Sinh viên nghiên cứu giáo trình đọc tài liệu tham khảo theo hướng dẫn giảng viên - Tìm kiếm thông tin theo chủ đề nghiên cứu * Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình - Phát vấn - Tổ chức thảo luận nhóm * Tài liệu tham khảo [1] PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, NXB Tài chính, 2011, trang đến trang 25; [2] PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương, NXB ĐHQGTPHCM, 2009, trang đến trang 30; [3] Luật số: 46/2010/QH12 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 [4] Nghị định 156/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam [5] Website Nhà nước Việt Nam http://www.sbv.gov.vn, giới thiệu NHNN Việt Nam [6] Ngân hàng trung ương, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngân_hàng_trung_ương 10 * Nội dung chi tiết chương 1.1 Tổng quan ngân hàng trung ương 1.1.1 Sự đời trình phát triển ngân hàng trung ương Từ kỷ 15 đến cuối kỷ 18, nước Tây Âu ngân hàng đại thành lập Hoạt động ngân hàng nhìn chung tương tự Chúng tiến hành nghiệp vụ nhận tiền gửi, cho vay, phát hành tiền vào lưu thông Đến kỷ 19, qui mô phạm vi lưu thông hàng hòa phát triển, ngân hàng bắt đầu lợi dụng ưu để phát hành khối lương lớn tiền tín dụng vào lưu thông, nhà nước kiểm soát khối lượng tiền lưu thông kiểm soát tính đảm bảo lượng tiền lưu thông Tình trạng gây bất ổn lưu thông tiền tệ, buộc nhà nước phải can thiệp nhằm thiết lập trật tự cho việc phát hành tiền, đảm bảo an toàn cho giấy chứng nhận nợ ngân hàng Kết can thiệp có số ngân hàng lớn quyền phát hành tiền Ngân hàng gọi ngân hàng phát hành Các ngân hàng khác phép hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng, không quyền phát hành tiền Qua trình phát triển xã hội, ngân hàng phát hành chuyển hóa thành ngân hàng trung ương (NHTW) Sau chiến tranh giới thứ nhất, ảnh hưởng ngân hàng Anh, Pháp, Đức, số nước thành lập NHTW với đầy đủ chức vốn có nó, phần lớn ngân hàng ngân hàng tư nhân cổ phần Vai trò điều tiết kiểm soát nhà nước thông qua NHTW hạn chế Vì sau chiến tranh giới thứ 2, phần lớn NHTW quốc hữu hóa, trở thành ngân hàng nhà nước (ví dụ ngân hàng Anh quốc hữu hóa năm 1947, ngân hàng Pháp quốc hữu hóa năm 1946…) Như vậy, NHTW đời từ phát triển hệ thống ngân hàng thương mại qua nhiều kỷ cách thành lập hoàn toàn vào nửa đầu kỷ 20 Dù hình thành đường với tên gọi nước không giống (NHTW, ngân hàng nhà nước, quĩ dự trữ liên bang…) chúng có chung chất: Là tổ chức quản lý nhà nước tiền tệ tín dụng, hoạt động không mục đích lợi nhuận, thực nhiệm vụ ổn định tiền tệ, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn có hiệu Căn vào lịch sử phát triển thực tế hoạt động NHTW, người ta đưa số định nghĩa NHTW sau: - NHTW quan phủ định để kiểm soát cung ứng tiền quốc gia tra ngân hàng tổ chức tra chuyên ngành nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống tổ chức tín dụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng gửi tiền, chấp hành luật tiền tệ hoạt động ngân hàng Ở Việt Nam, tra ngân hàng nhà nước hoạt động theo luật NHNN, luật tra Thanh tra, giám sát ngân hàng chịu quản lý tra phủ nghiệp vụ chịu quản lý hành NHNN Việt Nam Thanh tra NHNN có trách nhiệm gửi tra nhà nước chương trình công tác tra năm, báo cáo kết hoạt động tra theo quy định tra nhà nước Thực mối quan hệ khác theo quy định pháp luật tra Điều hành hoạt động tra ngân hàng chánh tra; giúp việc chánh tra có số phó chánh tra Chánh tra Thống đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống ý kiến với tổng tra; phó chánh tra Thống đốc bổ nhiệm Tổ chức hoạt động tra ngân hàng thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ chế độ thủ trưởng Cơ cấu tổ chức tra ngân hàng gồm: Văn phòng Phòng tra tổ chức tín dụng nhà nước Phòng tra tổ chức tín dụng quốc doanh Phòng tra tổ chức tín dụng nước Phòng tra, xét khiếu tố Phòng giám sát phân tích 7.1.5 Nội dung phương thức tra giám sát ngân hàng Phương thức tra ngân hàng bao gồm có giám sát từ xa tra chỗ 7.1.5.1 Giám sát từ xa Giám sát từ xa việc gián tiếp kiểm tra thông qua tổng hợp phân tích báo cáo để đánh giá nội dung hoạt động TCTD Giám sát từ xa viêc phân tích, đánh giá thông tin thông qua bảng cân đối kế toán tiêu thống kê định kỳ tổ chức tín dụng để giúp nhà quản lý vĩ mô NHTW nắm bắt thường xuyên tình hình hoạt động cá TCTD, mặt khác báo động cho TCTD tổ chức khác có hoạt động ngân hàng vấn đề cần thiết kiến nghị biện pháp nhằm khắc phục yếu hoạt động ngân hàng a) Quy trình giám sát từ xa Giám sát từ xa thực theo quy trinh sau: -Tiếp nhận thông tin từ TCTD qua mạng truyền tin NHTW - Xử lý thông tin theo chương trình cài đặt giám sát từ xa - Tiến hành phân tích đánh giá hoạt động TCTD theo nội dung sau: + Cơ cấu tài sản Nợ, tài sản Có + Chất lượng tín dụng, đầu tư + Vấn đề đảm bảo khả toán + Thu nhập, chi phí kết kinh doanh + Vấn đề chấp hành quy chế an toàn NHTW Trên sở nội dung phân tích, tra ngân hàng có báo cáo đánh giá chung - Xác định vấn đề cần trọng giám sát thực yêu cầu khắc phục qua giám sát - Chuyển kết phân tích giám sát cho tra chỗ để sử dụng tra chỗ theo định kỳ đột xuất ( thấy cần thiết) b) Nội dung giám sát từ xa - Phân tổ tài sản, nguồn vốn khả hoạt động TCTD Để nhận biết tính hợp lý cấu nguồn vốn tài sản thực trạng hoạt động TCTD, tra ngân hàng tiến hành phân tổ theo tiêu thức định Thông thường có cách phân tổ sau: Bảng phân tổ tài sản Nợ VNĐ ngoại tệ Bảng phân tổ tài sản Có VNĐ ngoại tệ Bảng phân tíchtình trạng Nợ xấu/ nợ hạn Bảng phân loại cho vay đầu tư; Bảng tính toán khả chi trả; Bảng tính toán số thực trạng hoạt động ngân hàng; Biểu giám sát số quy chế - Các tiêu thức đánh giá hoạt động TCTD Để đánh giá hoạt động tổ chức người ta thường sử dụng tiêu chuẩn CAMELS CAMELS chữ viết tắt để chỉ tiêu cấu thành hệ thống xếp hạng ngân hàng gồm: Vốn (Capital); Tài sản(Assét); Năng lực quản lý(Management); Lợi nhuận (Eỉníng); Thanh khoản (Liquility) độ nhạy cảm(Sensitivity) - Vốn tổ chức tín dụng - (C) Đánh giá tình trạng vốn TCTD nhận định khả chịu đựng rủi ro TCTD Vì người ta thường dùng số hệ số an toàn vốn, số tăng giảm vốn lợi nhuận sau thuế - Chất lượng tài sản có - (A) Chất lượng tài sản có yếu tố định hoạt động TCTD Để đo chất lượng tài sản có, người ta phân loại tài sản có thành loại, tiêu cần ý nợ có khả thu hồi, tỷ trọng tổng nợ hạn Chất lượng tài sản có tiêu tổng hợp nói nên khả bền vững mặt tài chính, khả sinh lời, lực quản lý phần lớn rủi ro kinh doanh tiền tệ Chất lượng tài sản có yếu tố định hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi phân tích chất lượng tài sản có, trước hết phải xem xét tính hợp lý cấu tài sản có nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao mức doanh lợi, đồng thời đảm bảo khả toán ngân hàng Người ta thường sử dụng hệ số cấu Thứ nhất: Hệ số cấu tỷ lệ nhóm tài sản có bao gồm ngân quỹ; cho vay; đầu tư tài sản cố định Thứ hệ số cấu tỷ lệ nhóm tài sản có sinh lời tài sản có khả sinh lời, bên cạnh cần ý đến loại tài sản tồn đọng - Năng lực quản lý(M): Đánh giá lực quản lý TCTD trước hết nhằm vào tuân thủ giới hạn hoạt động an toàn TCTD Bên cạnh đánh giá số xu tăng giảm khả sinh lời, đảm bảo khả toán Trong trình hoạt động ngân hàng, lực quản lý thể khâu sau: hiệu kinh doanh: tuân thủ pháp luật độ tín nhiệm khách hàng - Khả sinh lời (E): Khả sinh lời TCTD động lực quan trọng định tồn phát triển TCTD Đánh giá khả sinh lời TCTD người ta sử dụng chi tiêu thu nhập, chi phí , lợi nhuận sau thuế sau thuế so với vốn TCTD tài sản ( R0E; R0A) - Khả toán (L): Khả toán yếu tố quan trọng, không phụ thuộc vào chất lượng tài sản, vốn TCTD mà tương quan nguồn tài sản nói chung loại nguồn vốn tài sản Khả toán đánh giá theo quy mô, thông thường lượng hóa số tiêu hệ số vốn có khả dụng; Hệ số khả toán nhanh; Hệ số khả toán tức thời hệ số toán cuối - Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (S): Kinh doanh NHTM dựa niềm tin, nên tính nhạy cảm kinh doanh cao Chỉ cần biến động nhỏ cúng gây tác động lớn đến hạot động ngân hàng, chí rủi rỏ hệ thống Vì đánh giá việc đánh giá xác ảnh hưởng thị trường đến hoạt động ngân hàng quan trọng Việc đánh giá tiêu theo CAMELS không hữu ích với tra NHTW mà công cụ phòng ngừa rỉu ro tích cực ngân hàng thương mại Theo kinh nghiệm số chuyên gia tra ngân hàng, hiệu tra theo phương pháp CAMELS thể rõ Cụ thể: Kết luận tra nguyên giá trị sau tháng 90% TCTD tra; sau 12 tháng tỷ lệ giảm xuống 80% Tuy nhiên sau 18 tháng, phần lớn kết luận tra theo phương pháp camels không đảm bảo xác Do nhừng kết luận tra phải có tính dự báo cáo 7.1.5.2 Thanh tra chỗ Thanh tra chỗ việc tổ chức công tác tra nơi làm việc đối tượng tra, sở kiểm tra trực tiếp, xem xét tài liệu có liên quan báo cáo kế toán thống kê, chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp đồng cam kết v.v TCTD đơn vị liên quan a) Mục tiêu tra chỗ - Xác định phù hợp độ xác tài liệu kế toán; đánh giá tình trạng tài chính, khả chi trả; chất lượng hoạt động, nhằm đảm bảo cho TCTD tra hoạt động bình thường không gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng gửi tiền - Xem xét việc tuân thủ quy phạm pháp luật, việc chấp hành nghĩa vụ NSNN - Đánh giá lực, khả quan lý Ban điều hành nhân viên - Đánh giá lành mạnh TCTD khía cạnh: đáp ứng đủ vốn; đảm bảo khả toán có lãi để đảm bảo lành mạnh tài Đây đảm bảo cao cho TCTD, người gửi tiền mối quan tâm tra Ngân hàng trung ương Các mục tiêu tra chỗ ngân hàng khác với tra chỗ quan chuyên ngành khác Thanh tra chỗ quan khác chủ yếu tra việc chấp hành sách, giải vụ việc, phát xủ lý tiêu cực tổ chức, điều hành quản lý kinh tế b) Tổ chức tra chỗ Thanh tra chỗ phải tổ chức thành đoàn tra đơn vị thời gian định Thanh tra chỗ tiến hành định kỳ đột xuất Thời gian yiến hành tra chỗ khoảng 15 ngày đến tháng, có vấn đề phức tạp kéo dài thời gian tra theo quy định pháo luật tra Để tổ chức tra chỗ đạt hiệu cần phải làm rõ vấn đề sau: - Xác định nội dung cần tra đợt tra đột xuất hay định kỳ, tra diện rộng hay diện hẹp, sở xây dựng đề cương cho tra - Thành lập đoàn tra ( gồm có trưởng đoàn thành viên) c) Phương pháp tiến hành tra chỗ - Xác định chương trình kế hoạch tra năm - Hướng dẫn thực toàn hệ thống ngân hàng trung ương Căn vào đạo Thống đốc ngân hàng đề cương kế hoạch tra chánh tra ngân hàng trung ương loại hình tổ chức tín dụng: d) Những nội dung chủ yếu tra chỗ - Thứ nhất: kiểm tra, đánh giá mặt tổ chức tổ chức tín dụng + Mục đích: đánh giá thực tổ chức máy, xem xét việc bố trí phận nghiệp vụ nhân viên với công việc giao; việc tổ chức phận kiểm soát nội bộ, đặc biệt việc xếp máy có tính hợp lý hay không? tổ chức tín dụng có hệ thống kiểm soát nội vững mạnh có phối hợp rõ ràng phận dấu hiệu thể công việc họ đạo nghiêm túc có hiệu + Cơ sở để kiểm tra: Căn vào quy chế tổ chức máy danh sách nhân viên tình hình hoạt động TCTD kiểm tra - Thứ hai: Kiểm tra công tác kế toán Từ tài liệu báo cáo kế toán : bảng kê, chứng từ, sổ chi tiết tài khoản, cân đối ngày,tháng…thanh tra viên tiến hàh kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ kế toán, từ dánh giá chất lượng kiểm soát nhân viên kế toán việc tuân thủ quy định giao, nhận, hiểm soát chứng từ kế toán Thanh tra viên tiến hành đối chiiêú số liệu chi tiết bảng kê chứng từ với sổ chi tiết, xác định tính kịp thời, tính xác công tác kế toán, kiểm tra hệ thống kế toán áp dụng mức độ phù hợp hệ thống kế toán với hệ thống kế toán ngân hàng trung ương quy định; Thanh tra viên tiến hành kiểm tra việc lập gửi báo cáo kế toán theo quy định ngân hàng trung ương kiểm tra việc lưu giữ chứng từ, tài liệu kế toán theo quy định - Thứ ba: Phân tích tài sản nguồn vốn Trên sở số liệu kế toán kiểm tra,thanh tra viên tiến hành phân tích tình hình tài sản nguồn tổ chức tín dụng theo bốn nhóm nghiệp vụ: nghiệp vị ngân quỹ; nghiệp vụ khách hàng: nghiệp vụ tài sản cố định vốn: nghiệp vụ khác Từ kết phân tích tổn quát, tra viên sâu kiểm tra nghiệp vụ tạo vốn sử dụng vốn tổ chức tín dụng + Kiểm tra ngân quỹ: Kiểm tra tiền mặt chứng từ có giá ( nội tệ, ngoại tệ ) tài sản, chứng từ có giá trị khác ki loại quý séc, hối phiếu…vào ngày kiểm tra Đồng thời, tra viên kiểm tra kho tiền để đánh giá an toàn tài sản Đối chiếu tài khoản Nostro, Vostro để đánh giá công tác quản lýkinh doanh ngoại tệ, xem xét khoản toán, chuyển tiền, nộp rút tiền mặt ( ngoại tệ, đồng việt nam) tổ chức tín dụng - Kiểm tra tình hình vay mượn lẫn tổ chức tín dụng Trong kiểm tra hoạt động tổ chức tín dụng, phải phát vụ mang tính chất đầu cơ, vay mượn để bù đắp rủi ro khả toán Đánh giá chất lượng tài sản: - Cho vay Thanh tra viên tiến hành đánh giá chất lượngdư nợ thông qua việc đánh giá tình trạng kinh doanh khả tài số khách hàng vay lớn xem xét kỹ khoản cho vay mặt phù hợp mục đích, đối tưọng vay nợ, thực tế sử dụng tiền vay bảo đảm tiền vay khách hàng Đánh giá tình hình tài khách hàng lớn tra viên vphải xem xét từ số liệu thể báo cáo kế toán khách hàng có nhận định tài sản thực có, vốn tự có coi tự có thực còn,các khoản nợ phải thu,tồn kho hàng hoá Những số liệu so sánh với dư nợ khoản dư nợ phải trả thời điểm phân tích Bên cạnh đó,thanh tra viên phải tính toán số số như: Lãi phải trả so với doanh thu, tài sản ngắn hạn so với giá trị nguồn ròng, vòng quay vốn lưu động để đánh giá lành mạnh tài khả toán khách hàng,qua rút mặt chưa công tác cho vay Đôi tra viên phải tiến hành kiểm tra chỗ đói vói số khách hàng để có sở vững việc đánh giá chất lượng bảng dư nợ Việc phân loại dư nợ cho vay theo tiêu thức theo loại tiền,theo thành phần kinh tế, theo thời hạn,theo chất lượng để phục vụ cho việc tính toánvốn khả dụng, đánh giá tình hình quản trị rủi ro việc thực sách cho vay TCTD Thanh tra viên phải kiêm tra mức lãi suất áp dụng cho vay, tính toán xác định rủi ro lãi suất, để nhận định cách toàn diện chất lượng dư nợ - Các cam kết ngoại bảng Nội dung việc tra cam kết ngoại bảng kiểm tra thống số liệu cac báo cáo chi tiết báo cáo tổng hợp mà tổ chức tín dụng chuyển cho tra; thống kê theo khách hàng mà tổ chức tín dụng cam kết, đánh giá khách hàng đẻ xác định mức độ an toàn, mức rủi ro cam kết Đối tương kiểm tra cam kết ngoại bảng hoạt động bảo lãnh hạn mức tín dụng chấp thuận Bảo lãnh loại nghiệp vụ mang lại số thu đáng kể, song dễ đem đến rủi ro cho tổ chức tín dụng, tra chỗ, tra viên cần xem xét cẩn thận khoản bảo lãnh mà tổ chức tín dụng cam kết với khách hàng - Chứng khoán: Nội dung cua việc kiểm tra gồm việc rà soát danh mục chứng khoán sở bảng thống kê danh mục chứng khoán, đối chiếu chứng khoán quỹ báo cáo chứng khoán tồn kho ngày kiểm tra, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý tờ chứng khoán; kiểm tra tình trạng niêm yết giá thị trường tài có liên quan, giao dịch chứng khoán người môi giới, báo cáo tài sản tư hoạt động kinh doanh mà tổ chức tín dụng góp cổ phần - Tài sản cố định: Tuy tài sản cố định chiếm tỉ trọng không lớn tổng tài sản tổ chức tín dụng, song tiến hành tra chỗ, tra viên cần xem xét tính hợp lý, hiệu sử dụng, tình hình khấu hao tài sản cố định Đồng thời tiến hành đánh giá lại tài sản cố định vào thời điểm kiểm tra để làm rõ mức độ giá chúng tác động tiến công nghệ thay đổi thị hiếu c) Kiểm tra nguồn vốn ngân hàng - Nguồn vốn huy động Một mặt tra xem xét mối tương quan khối lượng, kỳ hạn loại tiền gửi với mục ngân quỹ mục cho vay, đầu tư, từ xác định tính hợp lý hay không hợp lý việc sử dụng nguồn vốn huy động Mặt khác tra cần thận trọng xem xét tính nghiêm minh công việc thi hành công việc cán có liên quan, kiểm tra kĩ lưỡng khoản tiền gửi lãi tổ chức tín dụng lãi trả cho khách hàng - Vốn tổ chức tín dụng: Thanh tra phải ý đến mức vốn thực tế tổ chức tín dụng, đối chiếu với mức vốn pháp định để làm rõ sư chênh lệch, xác định nguyên nhân cách giải Tập hợp số liệu thua lỗ, nợ khả toán, ảnh hưởng chúng đến vốn tổ chức tín dụng Trong kiểm tra khoản phải thu cần lưu ý khoản đóng góp cổ đông, cổ phần chưa nộp phải loại khỏi vốn tổ chưc tín dụng Thứ tư: Kiểm tra tình hình kinh doanh ngoại tệ Thanh tra cần kiểm tra đặn giao dịch ngoại tệ, đặc biệt tỷ giá hối đoái áp dụng cách dựa đơn đặt hàng khách hàng, bút toán đươc ghi tài khoản khách hàng, giấy báo giao dịch từ hợp đồng ký kết với ngân hàng khác tỷ giá hối đoái ngày Thanh tra cần xem xét trạng thái ngoại hối tổ chức tín dụng, đối chiếu thực trạng dó với quy định trạng thái ngoại hối ngân hàng Trung ương Thứ năm: Kết tài Cần kiểm tra khoản thu lãi, trã lãi để đánh giá việc thu trả lãi, đồng thời xem xét việc trả lương, thưởng, mua sắm, xây dựng…có quy định có phát sinh tiêu cực không Đối với khoản chi khác, tra cần kiểm tra để xác định việc chấp hành quy định tài chính, ý thức tiết kiệm phát việc lợi dụng, tham ô từ khoản chi khác Thứ sáu: Tuân thủ pháp luật Trên sở phân tích, đánh giá chất lượng nghiệp vụ tổ chức tín dụng, đối chiếu với quy định ngân hàng Trung ương văn pháp luật hành có liên quan,thanh tra đánh giá việc tuân thủ pháp luật,của tổ chức tín dụng Thứ bảy: Quản lý điều hành ban lãnh đạo Từ kế hoạch phát triển, kết hoat động, mức độ an toàn việc tuân thủ pháp luật, sách phat triển kinh tế quốc gia với thông tin từ nhân viên ban lãnh đạo TCTD, tra viên đánh giá quản lý điều hành lãnh đạo TCTD e Quy trình tra - Chuẩn bị tra + Xây dựng đề cương tra + Dựa vào đề cương khung kết hợp với kết phân tích giám sát từ xa việc thông tin thu tổ chức tín dụng,tổ tra xây dựng đề cương chi tiết tra Trong đề cương xác định rõ đỗi tượng, thời gian chủ điểm cần trhanh tra + Ra định tra Chánh tra thủ trưởng đơn vị định tra lập đoàn tra Quyêt định phải nêu rõ cứ, đối tượng mục đích, yêu cầu thời gian tra Những người cử tham gia đoàn tra chịu trách nhiệm trước người định tra công việc giao + Sưu tầm tài liệu: Cần thu nhập đủ văn pháp luật,các thông tin có liên quan trực tiếp đến tra Tổ chức tập huấn cho thành viên đoàn tra Phân công nhiệm vụ cho thành viên đoàn tra, nhấn mạnh thái độ trách nhiệm quy chế làm việc đoàn Dự thảo công văn yêu cầu tổ chức tín dụng tra bố trí thời gian, địa điểm làm việc, chuẩn bị tài liệu cho đoàn tra - Thực tra Công bố định tra, đề cương tra, yêu cầu tổ chức tín dụng tra báo cáo giao tài liệu (cung cấp lần đầu) đơn vị cho đoàn tra theo yêu cầu đoàn Cùng với tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín dụng tra xây dựng kế hoạch triển khai tra Phải xác định rõ thời gian làm việc đoàn tra với phận nghiệp vụ đoàn tra với tổng giám đốc (giám đốc) phận tổ chức tín dụng cung cấp tình hình, số liệu phục vụ đoàn tra Thành viên đoàn tra tiến hành tra theo nội dung tra Khi tra cần quán triệt phương pháp làm đến đâu dứt điểm đến đó, kết thúc tra phải có kết luận rõ ràng Khi thay đổi nội dung tra so với định tra phải báo cáo xin ý kiến người định tra Việc tra không gây làm trở ngại hoạt động bình thường tổ chức tín dụng nói chung hay phận nghiệp vụ tra nói riêng - Kết thúc tra Căn vào kết báo cáo tra thành viên, đoàn tra phải tổng hợp biên kết luận chung cho toàn tra, Đánh giá khái quát yếu điểm tổ chúc tín dụng tra kết hoạt động việc chấp hành luật pháp, chủ trương, sách nhà nước, chế độ, thể lệ NHTW nghiệp vụ tra b Xác định sai phạm chủ yếu, mức độ tác hại sai phạm, tìm nguyên nhân quy rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị để xử lý Kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục áp dụng hình thức xử lý thích hợp nhằm chấn chỉnh hoạt đọng tổ chức tín dụng tra Biên tra thông qua thành viên đoàn trước thông qua ban lãnh đạo tổ chức tín dụng có chữ ký xác nhận tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín dụng tra Biên tra gửi cho Thống đốc NHTW quan định tra, chánh tra NHNN, tổ chức tín dụng tra lưu hồ sơ tra 130 g) Kết tra Đối với tổ chức tín dụng tra phải thực theo yêu cầu, kiến nghị định xử lý tra đoàn tra tra viên theo quy định pháp luật tra luật ngân hàng Trong trường hợp có nội dung chưa trí quyền khiếu lại văn với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Trong chờ giải quyết, phải thực theo yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra Đối với đoàn tra tra viên, phải hoàn chỉnh hồ sơ kết tra trình thủ trưởng định tra phạm vi thơi gian quy định sau kết thúc tra Đối với người định tra, phạm vi thời gian quy định kể từ ngày nhận kết tra phải có ý kiến thông báo ý kiến đề xuất, kiến nghị, biện pháp giải tổ chức tín dụng tra, đoàn tra tra viên Trong trường hợp đề xuất, kiến nghị đoàn tra tra viên không chấp nhận thủ trưởng định tra phải gặp trực tiếp đoàn tra tra viên để nói rõ ràng quan điểm chịu trách nhiệm cá nhân định Tổ chức việc theo dõi, phúc tra việc thực kết luận kiến nghị đoàn tra Trưởng đoàn tra tra viên phải theo dõi, đôn đốc tổ chức tín dụng thực kiến nghị nêu biên tra Nếu cá nhân tổ chức tín dụng tra không thục nghiêm túc định xử lý sau tra phải bị xử phạt theo luật định 7.1.5.3 Xếp loại TCTD Xếp loại TCTD nhằm đánh giá thực trạng hoạt động TCTD nhằm phát sớm TCTD gặp khó khăn để có giải pháp khắc phục kịp thời Dựa vào kết giám sát từ xa tra chỗ theo định kỳ để xếp hạng TCTD Tùy thuộc vào tầm quan trọng yếu tố phân chia số điểm Nếu cho tổng điểm 100, phân chia sau: Vốn TCTD: 15 điểm; chất lượng tài sản có: 25 điểm; khả quản lý: 20 điểm; khả sinh lời: 20 điểm; khả toán: 10 điểm; Độ nhạy cảm với rủ ro thị trường: 10 điểm Căn vào số điểm để xếp loại A< B< C< D Loại A ( tốt) đạt từ 75 điểm trở lên Loại B( khá) đạt từ 60 điểm đến 74 điểm Loại C( trung bình) đạt từ 50 điểm trở lên Loại D( yếu, kém) 50 điểm 7.2 Kiểm soát nội ngân hàng trung ương * Mục tiêu: Sinh viên trình bày - Mục đích, đối tượng kiểm soát - Mô hình hệ thống tổ chức kiểm soát nội - Nội dung phương pháp kiểm soát - Xử lý sau kiểm soát * Yêu cầu sinh viên - Sinh viên nghiên cứu giáo trình đọc tài liệu tham khảo theo hướng dẫn giảng viên - Tìm kiếm thông tin theo chủ để nghiên cứu * Phương pháp giảng dạy: - Thuyết trình - Phát vấn - Tổ chức thảo luận nhóm 7.2.1 Những vấn đề chung kiểm soát nội Kiểm soát nội NHTW việc kiểm tra toàn qui trình hoạt động NHTW, việc kiểm tra tiến hành thường xuyên khâu hoạt động nhằm đảm bảo cho NHTW vận hành cách đồng bộ, pháp luật 7.2.1.1 Mục đích kiểm soát nội Đảm bảo chủ trương, sách nhà nước, chế nghiệp vụ NHTW triển khai cách có hiệu Ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật, không tôn trọng quy trình nghiệp vụ, có khả dẫn đến mát tài sản nâng cao hiệu khâu công việc Xác định tính xác, trung thực báo cáo tài chính, kết toán công trình xây dựng nội ngành dự án tài khác Kiến nghị bổ sung sửa đổi ban hành quy chế, chế, quy trình nghịêp vụ nhằm thực tốt vai trò, chức NHTW 7.2.1.2.Mô hình hệ thống kiểm soát nội NHTW Tại NHTW số nước, hoạt động kiểm soát nội đơn vị thuộc máy NHNN, tổ chức trụ sở NHNN Ở trụ sở gọi vụ tổng kiểm soát, chi nhánh NHNN TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh có phòng kiểm soát; chi nhánh tỉnh, thành phố có tổ kiểm soát nội thuộc máy chi nhánh 7.2.1.3.Phân loại kiểm soát nội Kiểm soát nội NHTW phân chia theo tiêu thức sau: - Theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kiểm soát in ấn, phát hành tiêu hủy tiền Kiểm soát hoạt động tín dụng Kiểm soát công tác kế toán, tài Kiểm soát kinh doanh dự trữ ngoại hối Kiểm soát hoạt động dịch vụ ngân hàng - Phân loại theo thời gian kiểm soát nội Kiểm soát nội theo định kỳ Kiểm soát nội bất thường - Phân loại theo phương thức kiểm soát Kiểm soát từ xa Kiểm soát chỗ - Phân loại theo cấp độ kiểm soát Có thể phân chia hệ thống kiểm soát NHTW thành cấp độ Kiểm soát cấp độ 1: Kiểm soát tất công việc, quy trình nghiệp vụ, hoạt động diễn hàng ngày, nhằm ngăn ngừa sai sót, kiểm soát cấp độ người trực tiếp thực nghiệp vụ thực Kiểm soát cấp độ 2: Áp dụng số bước kiểm soát nhằm đảm bảo công việc kiểm soát cấp độ thực đầy đủ Kiểm soat cấp độ ngưòi quản lý cấp thục hiện( trưởng phòng, phó giám đốc, giám đốc, vụ trưởng, phó thống đốc, thống đốc ) Kiểm soát cấp độ 3: Ở cấp độ thường nhóm nhân viên độc lập( thường kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước kiểm toán độc lập thực hiện) không tham gia trực tiếp vào hoạt động NHTW báo cáo kết kiểm soát nội cấp độ trình lên cấp cao NHTW 7.2.2 Nội dung kiểm soát nội 7.2.2.1 Kiểm soát hoạt động kế toán - Kiểm soát họat động kế toán NHTW khía cạnh sau: Kiểm soát tính pháp lý bảng cân đối kế toán Kiểm soát tính đầy đủ, xác, khách quan số liệu bảng cân đối Kiểm soát phù hợp giá trị bảng cân tài sản có Kiểm soát tài sản ngoại bảng - Báo cáo nhận xét Khi kết thúc công việc kiểm soát, kiểm soát viên phải làm báo cáo nhận xét Báo cáo phải nêu rõ việc, thiếu sót cụ thể (số liệu, việc chấp hành sách, ) đề xuất biện pháp khắc phục 7.2.2.2 Kiểm soát chi tiêu tài mua sắm NHTW - Kiểm soát việc chấp hành chế độ thu chi tài NHTW Các khoản thu, chi hoạt dộng NHTW phải hạch toán đầy đủ xác, kịp thời vào sổ sách kế toán theo chế độ Kiểm soát khoản thuộc chi phí ngân hàng theo dự toán năm duyệt Kiểm tra tính minh bạch, kịp thời đầy đủ tài khoản phải thu, phải trả Kểm soát việc mua sắm tài sản cố định, xây dựng Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ việc mua sắm tài sản cố định; thực khấu hao tài sản cố định, lý tài sản công tác quản lý kiểm kê tài sản định kỳ Kiểm soát vốn đầu tư xây dụng theo quy định hành - Kiểm soát hoạt động kho quỹ Kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý kho tiền; thục chế độ vào kho, công tác bảo vệ kho chúng từ sổ sách kế toán thủ kho - Kiểm tra quỹ nghiệp vụ Kiểm tra tiền quỹ nghiệp vụ dùng để giao dịch hàng ngày với khách hàng Khi kiểm tra quỹ này, thường kiểm tra nội dung: kiểm tra nôi dung tiền mặt quỹ, kiểm tra việc đảm bảo an toàn phồng quỹ, việc chấp hành định mức tồn quỹ cuối ngày, vấn đề điều chuyển tiền chi nhánh; kiểm tra loại sổ sách Kết thúc kiểm tra phải lập biên bản, ghi rõ nội dung thục hiện, thiếu sót (nếu có) kiến nghị sửa chữa, khắc phục Câu hỏi tập Phân biệt giám sát từ xa với tra chỗ? Cho biết ưu điểm hạn chế phương pháp? Có tình hình số liệu NHTM A sau: Đơn vị: Tỷ đồng VTC: 500 Tiền gửi không kỳ hạn khách hàng: 10.000 Tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm: 1.200 Tiền gửi dự trữ bắt buộc NHNN: 700 Tổng dư nợ (cho khách hàng) đến ngày nộp báo cáo: 10.000 Dư nợ vay NHTW: 100 Nợ hạn đến ngày báo cáo: 600; nợ hạn tháng: 400 Quỹ dự phòng rủi ro đến ngày báo cáo: 80 Giá trị thực chấp cho nợ hạn tháng 420 Cán tra NHNN vào số liệu trên, tính số tiêu đánh giá NHTM A sau: Đảm bảo vốn kinh doanh Chất lượng tài sản có tốt Hãy cho biết nhận xét trên(đúng chưa đúng) ? Tại sao? Có tình hình tài NHTM B sau: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Tài sản có Tiền mặt Tiền gửi NHNN Các khoản đầu tư - Tiền gửi TCTD nước - đầu tư vào tín phiếu NHNN - Chứng khoán Cho vay - Cho vay TCTD nước - Cho vay kinh tế + Cho vay ngắn hạn + Cho vay trung, dài hạn + Nợ hạn + Nợ khoanh chờ xử lý - Dự phòng rủi ro 5.Tài sản cố định Tài sản có khác + Chi phí > thu nhập Cộng tài sản có Tài sản nợ Tiền gửi - Tiền gửi doanh nghiệp - Tiền gửi dân cư - Tiền gửi khác Phát hành kỳ phiếu - Ngắn hạn - Dài hạn Các khoản vay ngắn hạn khác Vốn tài trợ ủy thác Vốn TCTD - Vốn diều lệ - Quỹ Tài sản nợ khác - Thu nhập > chi phí Cộng tài sản nợ Biết rằng: 2003 Số tiền % 26.948 5.068 143.13 36.719 106.417 251.119 23.176 231.355 150.380 80.975 11.567 8.200 -3.412 13.486 6.017 445.774 6,0 1,1 32,1 8,2 23,9 56,3 5,2 51,1 363.283 61.733 301.550 36.494 28.025 8.469 9.167 20.000 12.000 8.000 4.667 12.163 445.774 2004 Số tiền % 28.053 1.43 135.461 35.097 100.364 281.350 28.694 252.656 156.646 96.010 11.369 8.200 -2.987 14.468 6.658 464.433 6,0 0,3 29,2 7,6 21,605 6,2 54,3 81,4 13,3 68,1 371.554 63.781 307.773 80,0 13,7 66,3 8,1 6,2 1,9 2,0 38.897 29.683 9.214 15.472 8,4 6,3 2,1 3,3 4,5 2,6 1,9 1,0 2,7 20.000 12.000 8.000 4.416 14.074 4,3 2,5 1,8 0,95 3,0 100 464.433 100 3,0 1,3 100 3,1 1,4 100 - 40% tiền gửi dân cư có kỳ hạn >12 thánh - Khoản tiền gửi TCTD nước không kỳ hạn, khoản vay dài hạn - Khoản cho vay kinh tế, cho vay TCTD nước có 60% cho vay có tài sản bảo đảm - Năm 2004: 20% khoản cho vay TCTD khác, cho vay kinh tế đến hạn toán; 25% tiền gửi có kỳ hạn tổ chức, cá nhân đến hạn toán; kỳ phiếu ngắn hạn đến hạn toán: 2.986,3; khoản vay TCTD khác đến hạn toán Yêu cầu: phân tích tình hình hoạt động ngân hàng thương mại B khía cạnh: vốn; tài sản; tính khoản; lực quản lý lợi nhận cho nhận xét KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG GIẢNG VIÊN SOẠN ThS Nguyễn Thị Phương