1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thị trường điện Việt Nam (1)

87 232 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TÓM TẮT Ở nhiều nước giới, công nghiệp điện chuyển dần hướng cạnh tranh thị trường điện thay phương pháp vận hành truyền thống Mục tiêu thị trường điện giảm giá điện thông qua cạnh tranh Những công ty phát điện phụ thuộc đề xuất sản xuất công ty giá khách hàng họ thị trường điện hình thành môi trường thị trường cạnh tranh Khi thị trường điện thiết lập, thường có nhu cầu để tạo mô hình mô thị trường trước định thiết kế thị trường thức Mô cần thiết phép sách người tham gia thị trường hiểu liên quan việc lựa chọn thiết kế thị trường khác Thật chí sau thiết kế thị trường xác định, luôn cần thiết người tham gia thị trường để đào tạo thị trường làm việc chuyển từ điều chỉnh tập trung truyền thống sang môi trường thị trường mở điều người tham gia thị trường Vì lý trên, thị trường điện Việt Nam thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày phát triển Thị trường điện Việt Nam hình thành với cấp độ (mô hình ) :  Cấp độ 1: Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014)  Cấp độ 2: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh (2015-2022)  Cấp độ 3: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh (từ sau 2022) Luận văn nghiên cứu tổng quan thị trường điện giới: giới thiệu thị trường điện số nước tiêu biểu, hình thức hoạt động, cấu ngành điện thị trường mở rút học Từ nghiên cứu trên, luận văn rút kinh nghiệm vận hành để xây dựng thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG DẪN NHẬP 0.1 Tính cần thiết đề tài 0.2 Nội dung nghiên cứu 0.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.4 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 0.5 Phương pháp nghiên cứu 0.6 Quá trình nghiên cứu 0.7 Phần nội dung CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 10 1.1 Tổng quan thị trường điện giới 10 1.1.1 Tổng quan hoạt động hệ thống điện theo chế kín mở 10 1.1.2 Khái niệm thị trường điện cạnh tranh 11 1.1.3 Thị trường điện giới 12 1.1.3.1 Sự tái thiết ngành điện theo chế thị trường cạnh tranh 12 1.1.3.2 Hoạt động thị trường điện cạnh tranh giới 12 1.1.3.3 Thu hoạch từ mô hình giới 15 1.1.3.4 Kết thu từ thị trường điện nước 16 1.2 Hệ thống điện Việt Nam 16 1.2.1 Tổng quan hệ thống điện Việt Nam 16 1.2.2 Giá bán điện 18 CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN TẠI VIỆT NAM 21 2.1 Hiện trạng mô hình quản lý sản xuất kinh doanh EVN 21 2.1.1 Giới thiệu tổng quan 21 2.1.2 Giới thiệu hệ thống điện quốc gia 21 2.1.3 Các nhà máy điện 22 2.1.3.1 Các dự án nguồn điện EVN làm chủ đầu tư vận hành 22 2.1.3.2 Các dự án nguồn điện doanh nghiệp EVN làm chủ đầu tư 23 2.1.3.3 Các lưới truyền tải cao áp 66, 110, 220, 500kV phân phối 23 2.2 Những tồn cần cải cách 29 2.3 Những định hướng việc xây dựng thị trường điện Việt Nam 30 2.3.1 Cấp độ 1: Thị trường phát điện cạnh tranh (2005 - 2014) 30 2.3.2 Cấp độ 2: Thị trường bán buôn điện cạnh tranh ((2015 - 2022) 31 2.3.3 Cấp độ 3: Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh (từ sau 2022) 31 2.4 Tổ chức hoạt động thị trường điện cạnh tranh giai đoạn EVN 32 2.4.1 Mục tiêu 32 2.4.2 Tổ chức hoạt động 33 2.5 Chức mối quan hệ thành phần tham gia thị trường hệ thống điện 33 2.5.1 Người mua điện người mua 33 2.5.2 Các nhà máy điện 33 2.5.3 Công ty truyền tải điện 33 2.5.4 Các công ty điện lực 34 2.5.5 Cơ quan vận hành thị trường điện hệ thống 34 2.5.6 Cơ quan điều tiết: 35 2.6 Việc hình thành phát triển thị trường điện lực 35 2.7 Những vấn đề cần giải chuyển đổi sang chế thị trường điện 36 2.7.1 2.7.2 2.7.3 Đổi doanh nghiệp 36 Đào tạo nguồn nhân lực 37 Xây dựng sở hạ tầng 37 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN KHI CHUYỂN SANG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 38 3.1 Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh nhà máy điện 38 3.2 Công việc kiện toàn máy phù hợp với việc tham gia thị trường phát điện cạnh tranh 39 3.3 Thực thị trường phát điện cạnh tranh 39 3.3.1 Quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh 39 3.3.1.1 Đối tượng áp dụng 39 3.3.1.2 Giải thích từ ngữ 40 3.3.2 Quyền nghĩa vụ EVN thành viên thị trường 43 3.3.2.1 Quyền nghĩa vụ EVN 43 3.3.2.2 Quyền nghĩa vụ Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia 44 3.3.2.3 Quyền nghĩa vụ đơn vị phát điện thị trường 44 3.3.2.4 Quyền nghĩa vụ đơn vị phát điện gián tiếp 45 3.3.2.5 Quyền nghĩa vụ đơn vị quản lý lưới điện 45 3.3.2.6 Quyền nghĩa vụ đơn vị quản lý số liệu đo đếm 46 3.3.2.7 Quyền nghĩa vụ đơn vị quản lý chất lượng hệ thống đo đếm 46 3.3.2.8 Quyền nghĩa vụ đơn vị cung cấp dịch vụ thông tin 47 CHƯƠNG VẬN HÀNH THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH 48 4.1 Vận hành thị trường điện 48 4.1.1 Hệ thống công nghệ thông tin vận hành thị trường điện lực 48 4.1.1.1 Hệ thống máy tính vận hành thị trường điện lực 48 4.1.1.2 Các chương trình lập phương thức ngày điều độ tới 48 4.1.2 Thông tin thị trường 48 4.1.2.1 Công bố thông tin 48 4.1.3 Chương trình đánh giá an ninh hệ thống kế hoạch sửa chữa 49 4.1.3.1 Qui định chung đánh giá an ninh hệ thống 49 4.1.3.2 Thỏa thuận lịch sửa chữa 49 4.1.4 Chào giá 50 4.1.4.1 Quy định chung chào giá 50 4.1.4.2 Thay đổi chào công suất công bố 51 4.1.4.3 Công suất dự phòng hệ thống 51 4.1.5 Điều độ hệ thống 52 4.1.6 Giá thị trường 55 4.1.7 Can thiệp dừng thị trường điện lực 56 4.1.7.1 Ao có quyền can thiệp dừng thị trường trường hợp sau 56 4.1.7.2 Thẩm quyền định dừng thị trường 56 4.1.7.3 Ao không dừng thị trường trường hợp sau: 56 4.1.7.4 Tuyên bố dừng thị trường điện lực 56 4.1.7.5 Vận hành hệ thống thời gian dừng thị trường điện lực 56 4.1.7.6 Khôi phục thị trường 57 4.2 An ninh hệ thống 57 4.2.1 Các khái niệm liên quan đến an ninh hệ thống 57 4.2.1.1 Chế độ vận hành an toàn 57 4.2.1.2 Sự cố thông thường 57 4.2.1.3 Chế độ vận hành tin cậy 57 4.2.2 Trách nhiệm Ao việc trì an ninh hệ thống 57 4.2.3 Trách nhiệm hành viên thị trường việc trì an ninh hệ thống 4.2.4 Điều khiển tần số hệ thống 59 4.2.4.1 Quyền hạn trách nhiệm Ao 59 4.2.4.2 Quyền hạn trách nhiệm đơn vị phát điện 59 4.2.4.3 Dự phòng quay 59 4.2.4.4 Hệ thống giảm công suất khan cấp, sa thải tổ máy 59 4.2.5 Điều khiển điện áp hệ thống 60 4.2.5 Trách nhiệm đơn vị phát điện, đơn vị quản lý lưới điện 60 4.2.6 Vận hành hệ thống tình trạng thiếu công suất dự phòng quay 60 4.2.7 Can thiệp thị trường điện lực liên quan đến an ninh hệ thống 61 4.2.8 Trong thời gian dừng thị trường điện 61 4.2.9 Tuân theo lệnh điều độ liên quan đến an ninh hệ thống 61 4.2.10 Khởi động đen 62 4.2.11 Phân tích cố 62 4.2.12 Các quy định vận hành hệ thống điện 62 4.2.13 Các quy định vận hành lưới điện truyền tải 62 4.2.14 Các thiết bị giám sát điều khiển từ xa 62 4.2.15 Các thiết bị thông tin liên lạc, lưu trữ liệu ghi âm phục vụ vận hành 63 4.2.16 Ghi chép, lưu trữ trao đổi thông tin vận hành 63 CHƯƠNG THANH TOÁN VÀ HỢP ĐỒNG CFD 65 5.1 Thanh toán 65 5.1.1 Đối tượng áp dụng .65 5.1.2 Các thông số toán 65 5.1.2.1 Giá hợp đồng (Pc), đ/kWh 65 5.1.2.2 Tính tiền điện toán 65 5.1.3 Trình tự, thủ tục toán 68 5.1.4 Điều chỉnh toán tiền điện 69 5.1.5 Tiền lãi toán chậm 69 5.1.6 Tranh chấp toán 70 5.2 Hợp đồng CFD 70 5.2.1 Quy định chung 70 5.2.2 Trách nhiệm EVN hợp đồng CFD 70 5.2.3 Trách nhiệm đơn vị phát điện thị trường 70 5.2.4 Nội dung hợp đồng CFD 71 5.2.5 Nguyên tắc xác định giá sản lượng hợp đồng CFD 71 5.3 Quan hệ đơn vị chào giá thay, đơn vị phát điện gián tiếp, đơn vị quản lý lưới điện Ao 71 5.3.1 Mục đích việc chào giá thay 71 5.3.2 Các yêu cầu đơn vị chào giá thay 71 5.3.3 Quan hệ đơn vị phát điện gián tiếp với đơn vị chào giá thay Ao 72 5.3.4 Quan hệ đơn vị quản lý lưới điện với Ao 72 5.4 Xử lý tranh chấp 72 5.4.1 Nguyên tắc xử lý tranh chấp 72 5.4.2 Những hành vi bị cấm thị trường 72 5.4.3 Xử lý vi phạm 73 CHƯƠNG KINH DOANH NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 74 6.1 Những công cụ kinh doanh vận hành thị trường điện 74 6.1.1 Áp dụng lý thuyết chi phí biên vào thị trường điện 74 6.1.2 Hợp đồng sai khác, công cụ tài áp dụng thị trường 74 6.1.2.1 Cơ chế thực hợp đồng sai khác CFD 74 6.1.2.2 Hiệu thực tế áp dụng hợp đồng sai khác CFD 75 6.1.3 Hợp đồng song phương 76 6.1.4 Vấn đề điều tiết điện lực 76 6.2 Giá lượng có tính đến ràng buộc lưới điện 77 6.3 Xây dựng giá lượng phản ánh chi phí việc chào giá lượng thị trường dài hạn, ngắn hạn 77 6.3.1 Giá chào nhà máy 77 6.3.2 Xác định thành phần giá chào 77 6.4 Những giao dịch thị trường điện, vai trò hợp đồng trung hạn, ngắn hạn hợp đồng dịch vụ hệ thống 78 6.4.1 Hợp đồng dài hạn thực với nhà máy: 78 6.4.2 Hợp đồng trung hạn có thời hạn năm 78 6.4.3 Hợp đồng trung hạn-TPA .78 6.4.4 Hợp đồng trao đổi thủy-nhiệt điện 78 6.4.5 Thị trường điện ngày tới 79 6.4.5.1 Dự báo phụ tải 79 6.4.5.2 Dự báo giá 6.4.5.3 Chiến lược kinh doanh 79 6.5 Đánh giá tài sản phân tích rủi ro 81 6.5.1 Đánh giá tài sản 81 6.5.2 Phân tích rủi ro 81 6.5.3 Nắm vững thông tin tài sản 81 CHƯƠNG KẾT LUẬN 83 7.1 Kết đạt 83 7.2 Chính sách chiến lược phát triển thị trường điện Việt Nam 83 7.3 Hướng phát triển đề tài 88 CHƯƠNG DẪN NHẬP 0.1 Tính cần thiết đề tài Trước đây, thị trường điện Việt Nam thị trường độc quyền Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam (EVN) nhà cung cấp điện nước EVN vận hành kinh doanh toàn hệ thống điện, từ sản xuất đến truyền tải phân phối điện Hiện nay, thị trường điện Việt Nam có thay đổi không đáng kể Toàn hệ thống truyền tải phân phối điện EVN quản lý, kinh doanh Riêng phần nguồn phát cho phép nhà đầu tư xây dựng nhà máy điện độc lập (IPP) số lượng công suất nhỏ so với tổng suất nước Vì thế, thị trường điện Việt Nam thị trường độc quyền, thị trường có nhiều người mua chì có người bán trung gian bán điện EVN Như vậy, thị trường điện cạnh tranh Với phát triển mạnh kinh tế Việt Nam năm gần tạo gia tăng nhanh chóng nhu cầu điện Bên cạnh đó, Việt Nam lại vừa gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Để đáp ứng phát triển kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy cho ngành điện Việt Nam phát triển cần có chế nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành điện Xuất phát từ yêu cầu ngành điện cần “Xây dựng thị trường điện Việt Nam” tạo chế cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu cho hộ tiêu thụ giá cả, công suất điện chất lượng cao 0.2 Nội dung nghiên cứu  Nghiên cứu giải pháp hợp lý, có tính thực tiễn để xây dựng thị trường điện có hiệu cao phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam  Dựa vào tình hình thị trường tại, hệ thống hữu, điều kiện kinh tế phương pháp xây dựng thị trường điện nước để xây dựng thị trường điện Việt Nam 0.3 Nhiệm vụ nghiên cứu  Phân tích hệ thống điện Việt Nam  Nghiên cứu thị trường điện số nước  Nghiên cứu xây dựng thị trường điện phù hợp với điều kiện Việt Nam 0.4 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài  Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống điện Việt Nam  Giới hạn đề tài: Phần nguồn điện 0.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài là:  Phương pháp thu thập đọc hiểu tài liệu liên quan từ cán hướng dẫn, sách, báo từ Internet  Phương pháp phân tích tài liệu 0.6 Quá trình nghiên cứu  Thu thập, nghiên cứu chọn lọc tài liệu liên quan  Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trường hệ thống điện hữu Việt Nam  Nghiên cứu phân tích thị trường điện số nước  Đề xuất giải pháp xây dựng thị trường điện Việt Nam  Đánh giá hiệu việc xây dựng thị trường điện Việt Nam 0.7 Phần nội dung  Chương 1: Tổng quan thị trường điện  Chương 2: Các quy định định hướng xây dựng thị trường điện việt nam  Chương 3: Hoạt động kinh doanh nhà máy điện chuyển sang thị trường điện  Chương 4: Vận hành thị trường phát điện cạnh tranh  Chương 5: Thanh toán hợp đồng CFD  Chương 6: Kinh doanh lượng quản lý rủi ro  Chương 7: Kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN 1.1 Tổng quan thị trường điện giới 1.1.1 Tổng quan hoạt động hệ thống điện theo chế kín mở Hệ thống điện kín: hệ thống điện điều khiển với hàm mục tiêu tối ưu hóa trình từ sản xuất, truyền tải, phân phối đến tiêu thụ Cách điều khiển cóthể tập trung hay phân quyền, hệ phải phối hợp chặt chẽ với nhằmđạt mục tiêu chung Nói cách khác, hệ thống điều khiển kín, khái niệm lợi nhuận riêng cho hệ trình, mà ngược lại hệ phối hợp nhằm tối ưu lợi nhuận chung cho hệ thống lớn Theo chế cạnh tranh hệ hệ lớn Trong hệ thống điện kín, phận sản xuất, truyền tải phân phối hoạt động theo quan hệ hàng dọc Mọi hoạt động thông qua Trung tâm Điều độ Các phận chức theo mối quan hệ hàng dọc thực tốt chức Yếu tố cạnh tranh thị trường không xảy Mô hình hệ thống điện kín giới thiệu hình 1.1 Bộ phận Truyền tải điện Nhà máy phát điện Nhà máy phát điện Khối điều khiển trung tâm ( Trung tâm điều độ ) Bộ phận phân phối Bộ phận Truyền tải điện Bộ phận phân phối Hình 1.1: Mô hình hệ thống điện kín Đây thị trường độc quyền Điều dẫn đến người tiêu dùng phải ký hợp đồng mua điện với mức giá công ty độc quyền qui định Hiện nước ta vận hành với chế kín Nhà nước đầu tư nguồn phát, mạng truyền tải, mạng phân phối gọi công ty điện lực Các công ty điện lực sản xuất cung cấp cho nơi tiêu thụ Trong giai đoạn đó, phải thừa nhận rằng, ngành điện cần phải có chế độc quyền có quan nhà nước đủ khả xây dựng sở hạ tầng ngành điện Tuy nhiên, ngày với phát triển phức tạp cấu trúc hệ thống điện, đòi hỏi phải đa dạng nguồn đầu tư, dẫn tới quyền lợi phần tử hệ thống tách biệt làm chế điều khiển hệ thống kín xuất nhiều khiếm khuyết Một chế điều khiển hệ thống điện hình thành có tác dụng tích cực cho việc tăng trưởng hệ thống điện: hệ thống điện mở (hình 1.2) đời bối cảnh Công ty phát điện Công ty Truyền tải điện Công ty phát điện Trung tâm mua bán điện ( Công ty môi giới -Powerpool ) Công ty phân phối Công ty Truyền tải điện Công ty phân phối Hình 1.2: Mô hình hệ thống điện mở (thị trường điện cạnh tranh) Hệ thống điện mở: hệ thống điện điều khiển theo kiểu phân tán mà theo trình sản xuất phân làm nhiều công đoạn công ty, tập đoàn riêng biệt đảm nhiệm, nên có mục tiêu lợi nhuận riêng Các hệ việc điều khiển cho tối ưu hóa hàm mục tiêu Ngoài ra, hệ tuân thủ theo luật lệ ràng buộc tham gia vào hệ thống lớn Chính luật lệ sách lược mà hệ lớn đưa buộc hệ vận hành cho tối ưu hệ mình, điều dẫn đến tối ưu cho toàn hệ Lợi ích mô hình hệ thống mở: việc tư nhân hóa ngành điện nhiều quốc gia mang lại tiến lớn cho ngành điện, cò thể kể vài nét sau: - Do cạnh tranh, giá thành sản xuất điện truyền tải giảm, dẫn đến người tiêu thụ hưởng lợi: dịch vụ cung cấp điện cho khách hàng tốt hơn, chất lượng điện tốt hơn, độ tin cậy nâng cao - Nhà nước bù lỗ bỏ vốn vào công trình điện, nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực mà tư nhân không sẵn sàng đầu tư 1.1.2 Khái niệm thị trường điện cạnh tranh  Thị trường gì: thị trường tập hợp người mua người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả trao đổi  Cơ chế cung cầu thị trường điện: phân tích cung cầu biện pháp đầy hiệu quả, áp dụng cho nhiều vấn đề quan trọng thú vị Có thể nêu ví dụ dự đoán tính hình kinh tế giới thay đổi tác động lên giá thị trường sản xuất  Trong thị trường điện: Cầu sản lượng điện cần thiết cung cấp cho nhà truyền tải (cấp 1)phân phối (cấp 2) nhà tiêu thụ Cung tổng lượng điện mà nhà sản xuất cung ứng cho thị trường  Quy luật hoạt động kinh tế thị trường: Theo kinh tế học đặc tuyến cầu cung cắt điểm gọi điểm cân giá số lượng Điểm gọi điểm thăng thị trường Cơ chế thị trường xu hướng giá thay đổi thị trường thăng (có nghĩa lượng cung cân với lượng cầu)  Hoạt động giao dịch buôn bán thị trường điện: Hoạt động mua bán thị trường điện cạnh tranh thông qua Trung tâm mua bán điện (công ty môi giới) Trung tâm mua bán điện nhận đồ thị phụ tải khách hàng mua điện hồ sơ thầu nhà cung ứng lượng thực giao dịch đấu thầu Khi hoạt động đấu thầu hoàn tất, Trung tâm lên kế hoạch cho nhà cung ứng kết nối theo hợp đồng thắng thầu 1.1.3 Thị trường điện giới: 1.1.3.1 Sự tái thiết ngành điện theo chế thị trường cạnh tranh: Tái thiết ngành điện theo chế mở xu toàn cầu Xu tạo bước tiến rõ rệt ngành điện Sự hình thành thị trường điện cạnh tranh mang mục đích gia tăng hiệu phục vụ ngành giảm giá thành điện ( thấy qua kinh nghiệm ngành có tính đặc thù tương tự ngành bưu viễn thông, giao thông vận tải, phát truyền hình…) Điện dạng hàng hóa, dạng đặc biệt, điện khó tích trữ, việc sản xuất truyền tải điện bị ràng buộc nhiều đặc tính kỹ thuật Việc đòi hỏi cung cấp điện liên tục với độ ổn định nguyên nhân làm giá điện gia tăng khách hàng Do tính phân nhóm cạnh tranh ngành điện tạo lợi rõ ràng: tạo mức giá minh bạch, giảm thiểu bù lỗ trợ cấp không mang lợi ích kinh tế, hướng tới sân chơi công cho nhà đầu tư qui tắc thưởng phạt: thưởng cho phận hoạt động tốt phạt tổ chức hoạt động hiệu quả, tạo nhiều hội cho sáng kiến tạo nhiều chọn lựa thuận lợi cho khách hàng… 1.1.3.2 Hoạt động thị trường điện cạnh tranh giới: Thị trường điện Anh: Xu hướng tái thiết ngành điện khởi đầu Anh vào thập niên 90 Sự thành công thu hút nhiều quan tâm nước khác Trước hình thành thị trường điện theo chế thị trường, cấu ngành công nghiệp điện nước Anh mang tính truyền thống: quốc gia độc quyền với công ty điện lực có mối quan hệ hàng dọc Quá trình tái thiết cấu đề xướng Luật Điện lực 1983 đời Luật cho phép nguồn phát tư nhân xây dựng hoạt động bán điện cho quốc gia thông qua lưới truyền tải Bước cải tổ lớn ban hành Luật Điện lực 1989 Mục tiêu luật tư nhân hóa hoàn toàn hình thành thị trường điện bán lẻ cạnh tranh vào năm 1998 Năm 1990 với việc phân chia Ban quản lý điện lực trung tâm thành tổ chức riêng rẽ: công ty nguồn phát (National Power Powergen), công ty truyền tải (sau National Grid Company) hệ phân phối bao gồm 12 tiểu bang Từ lúc đó, thị phần chia sẽ, trước tiên cho khách hàng công nghiệp lớn, tới tháng tư năm 1998 cho tất khách hàng có khả năng, nghĩa hình thành thị trường mua bán điện tự Những thay đổi Anh đặt nhu cầu xã hội, liên minh Châu Âu, nơi mà cần có cải cách nhằm thúc đẩy phát triển gần bão hòa thập kỷ trước (để cạnh tranh với kinh tế khác Mỹ, Nhật) 10 Hợp đồng sai khác CfD sử dụng lĩnh vực giao dịch điện xứ Wales vào năm 90 nhằm mục tiêu không chế giá bán buôn thị trường mức độ cho phép giá bán lẻ nhà nước quy định Thành công thị trường điện Anh xứ Wales thúc đẩy việc sử dụng rộng rãi áp dụng hợp đồng sai khác cho nhiều nước Australia, New Zealand, nước Bắc Âu, Triết Giang_Trung Quốc, Singapore… Hợp đồng sai khác thực chất hợp đồng tài nhằm chia rủi ro bên tham gia ký hợp đồng áp dụng nhiều lĩnh vực kinh doanh hàng hóa khác Trong ngành điện, hợp đồng sai khác thực sau:  Giữa bên bán bên mua thỏa thuận ký kết hợp đồng quy định giá, sản lượng điện hai bên trao đổi thông qua hợp đồng CFD  Trong ngày giao dịch, người bán chào giá cho toàn công suất sẵn sàng họ cho quan điều hành thị trường Cơ quan điều hành thị trường điều độ hệ thống lập lịch huy động điều độ theo giá chào Tại chu kỳ giao dịch, bên bán toán khoản tiền sau: Tthanhtoan = PmQm + Qc (Pc - P m) Trong đó:  Pm : giá toán thị trường (Market Clearing Price) giao dịch Thông thường, Pm tính giá chào tổ máy cuối đáp ứng nhu cầu phụ tải  Qm : điện nhà máy được huy động giao dịch  Qc : điện cam kết hợp đồng CFD  Pc : giá điện CFD hai bên thỏa thuận, thông thường giá trung bình Với việc ký hợp đồng CFD, giá thị trường cao giá hợp đồng sai khác (Pm > Pc), người bán phải trả cho người mua khoản tiền Qc(Pc-Pm) Ngược lại, giá thị trường thấp giá hợp đồng sai khác (Pm > Pc), người bán phải trả cho người mua khoản tiền Qc(Pc-Pm) 6.1.2.2 Hiệu thực tế áp dụng hợp đồng sai khác CFD Đối với nhà máy điện:  Các nhà máy điện khuyến khích để cải thiện công suất sẵn sàng nhà máy, đặc biệt công suất sẵn sàng cao điểm  Khuyến khích nhà máy chào giá thấp, giảm chi phí Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà máy có động lực chào giá thấp để tăng phần sản lượng huy động thị trường, đồng thời có xu hướng kéo Pm xuống thấp Do ký CFD, giống hợp đồng thông thường, nhà máy điện có áp lực cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận  Không khuyến khích nhà máy chào giá thấp chi phí biên Nếu nhà máy hệ thống chào giá thấp dẫn đến giá thị trường Pm bé chi phí biên MC nhà máy phát lỗ Đảm bảo an toàn tài cho quan mua điện: Ưu điểm bật hợp đồng CFD khả đảm bảo an toàn tài cho người mua đặc biệt vào thời điểm giá thị trường tăng cao  Vào cao điểm, nhà máy tăng giá chào, trị số PmQm có giá trị lớn Nếu thời điểm cao điểm, quan mua ký hợp đồng CFD với tỉ lệ Qci cao xấp xỉ Qmi tổng khối lượng toán quan mua không tăng lên nhiều 73 Trong trường hợp quan mua ký hợp đồng mua sản lượng Qci=Qmi quan mua rủi ro tài giá thị trường lên cao Kinh nghiệm nước Anh, Úc, Trung Quốc…người ta ký với tỉ lệ từ 85-98% nhu cầu vào cao điểm nhằm giảm thiểu rủi ro cho quan mua điện nhu cầu giá thị trường lên cao  Vào thấp điểm: phụ tải xuống thấp, quan mua phải tính nhằm tối ưu sản lượng Qc cam kết mua từ nhà máy Thực tế tính toán kinh nghiệm nhiều nước cho thấy vào thấp điểm, người mua lợi tỉ lệ Qc/Qm 50-65% Từ phân tích cho thấy quan mua có khả chủ động tính toán bảo đảm an toàn tài thông qua việc điều chỉnh tỉ lệ điện mua CFD theo cao điểm thấp điểm so với nhu cầu Trong điều kiện thực tế EVN xây dựng thị trường điện canh tranh dự phòng hệ thống thấp, tiềm ẩn nguy nhà máy đẩy giá thị trường lên cao, việc áp dụng linh hoạt hợp đồng CFD giúp quan mua EVN giảm thiểu rủi ro tài kinh doanh mua điện từ nhà máy Đối với quan điều hành thị trường điều độ hệ thống: Chủ động lập lịch huy động điều độ, hợp đồng sai khác CFD đơn hợp đồng tài Do hợp đồng quan điều hành thị trường điều độ hệ thống hoàn toàn chủ động lập biểu đồ phát xác định giá thị trường Tại giao dịch, dựa giá chào, tổng công suất sẵn sàng tổ máy, quan điều hành thị trường lập lịch điều độ theo giá chào, xác định giá thị trường, vận hành điều độ hệ thống, không cần quan tâm đến hợp đồng CFD ký kết quan mua EVN nhà máy điện Xác định rõ trách nhiệm đảm bảo an ninh hệ thống với việc giao quan điều độ xây dựng lịch huy động điều độ hệ thống, qua xác định rõ trách nhiệm quan điều độ đảm bảo an ninh hệ thống Đối với nhà đầu tư: Khi áp dụng hợp đồng sai khác CFD, giá biên hệ thống tính toán giá toán cho thị trường (Market Clearing Price) Do tạo tín hiệu rõ ràng cho nhà đầu tư tính toán hiệu định đầu tư xây dựng nhà máy điện Hợp đồng CFD áp dụng rộng rãi nhiều nước giới thu nhiều kết tốt, phòng tránh rủi ro cho bên bán mua thị trường điện Do vậy, cần áp dụng hợp lý hợp đồng CFD vào thị trường điện Việt Nam 6.1.3 Hợp đồng song phương Hợp đồng song phương loại giao dịch (điện giá điện) thực toán trực tiếp nhà cung cấp khách hàng Với hợp đồng phụ tải cung cấp nguồn phát có giá rẻ EVN dự kiến cho phép công ty phát điện EVN bán điện trực tiếp đến cụm khách hàng tiêu thụ điện khu vực định EVN cho công ty thuê lưới truyền tải, phân phối trả cho EVN chi phí quản lý, đầu tư lưới truyền tải, phân phối 6.1.4 Vấn đề điều tiết điện lực Hoạt động sản xuất kinh doanh số ngành có số ngành mang tính độc quyền tự nhiên cần phải điều tiết Tính độc quyền tự nhiên thường liên quan đến tồn hoạt động hệ thống 74 Lợi ích vật chất xã hội không cho phép xây dựng nhiều mạng lưới để nhiều đơn vị cạnh tranh Vì lưới truyền tải phân phối nơi giới mang tính độc quyền tự nhiên Tính độc quyền không điều tiết dẫn đến cửa quyền với nhiều hậu tiêu cực kèm theo Việc điều tiết hoạt động điện lực giới thực theo nhiều mô hình khác nhau: Bộ ngành quản lý thông qua vụ chức thực hiện, Cục (Vụ) chuyên trách quản lý ngành thực hiện, quan độc lập trực thuộc phủ trực thuộc người đứng đầu nhà nước thực Nội dung điều tiết hoạt động điện lực bao gồm: điều chỉnh quan hệ cung cầu điện, theo dõi việc thực kế hoạch dự án đầu tư phát triển công trình điện lực phù hợp với quy hoạch phát triển điện lực duyệt, xây dựng hướng dẫn thực quy định vận hành thị trường điện lực cạnh tranh, cấp giấy phép hoạt động điện lực, quy định điều kiện đấu nối vào lưới điện quốc gia, ngừng cấp điện cắt giảm điện, giải khiếu nại tranh chấp thị trường điện lực Thủ tướng Chính phủ có quy định cụ thể tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan điều tiết điện lực 6.2 Giá lượng có tính đến ràng buộc lưới điện Giá truyền tải Giá truyền tải chiếm tỉ lệ nhỏ giá thành sản xuất điện, tạo hiệu cạnh tranh thị trường phát điện Xác định giá truyền tải vấn đề phức tạp trình cải cách thực thị trường điện Giá truyền tải bao gồm chi phí đầu tư, hoạt động bảo dưỡng, kết nối…của hệ thống truyền tải Có phương pháp tính toán giá truyền tải: - Tính toán theo giá kết hợp: bao gồm phương pháp tem thư, phương pháp MW-Mile - Tính toán theo giá biên truyền tải: bao gồm phương pháp theo giá nút, phương pháp giá theo vùng - Tính toán theo thu hồi chi phí cố định 6.3 Xây dựng giá lượng phản ánh chi phí việc chào giá lượng thị trường dài hạn, ngắn hạn 6.3.1 Giá chào nhà máy Giá chào xây dựng dựa nguyên tắc có khả bù đắp chi phí vận hành bảo đảm lợi nhuận đầu tư hợp lý Giá chào nhà máy điện tính đ/kWh toàn khoản chi phí lợi nhuận để sản xuất kWh điện giao xuất tuyến nhà máy Trong đó: G= gCĐ + gBĐ - G : giá điện chào (đ/kWh) - gCĐ: thành phần cố định giá thành phần chi phí cố định để trì khả phát điện nhà máy (đ/kWh) - gBĐ: thành phần biến đổi giá thành phần chi phí nhiên liệu (đối với nhiên liệu), thuế tài nguyên (đối với thủy điện) suất chi phí vật liệu phụ (đ/kWh) 6.3.2 Xác định thành phần giá chào Thành phần cố định tính dựa tổng chi phí cố định, lợi nhuận sản 75 lượng điện kế hoạch giao xuất tuyến đó: gCĐ = (CCĐ + LN)/EKH - CCĐ: tổng chi phí cố định nhà máy năm (đ) - LN: lợi nhuận năm nhà máy (đ) - EKH: sản lượng kế hoạch giao xuất tuyến nhà máy (kWh) Thành phần biến đổi tổng chi phí biến đổi bao gồm chi phí nhiên liệu (đối với nhiên liệu), thuế tài nguyên (đối với thủy điện) suất chi phí vật liệu phụ (đ/kWh) Nhà máy tính toán giá chào vào chi phí, lợi nhuận, giá nhiên liệu sử dụng để phát điện thời điểm chào giá, vật liệu thực tế suất tiêu hao định mức thực tế nhà máy 6.4 Những giao dịch thị trường điện, vai trò hợp đồng trung hạn, ngắn hạn hợp đồng dịch vụ hệ thống Những giao dịch thị trường điện bao gồm: 6.4.1 Hợp đồng dài hạn thực với nhà máy: - Các nhà máy điện BOT, IPP ký hợp đồng cung cấp điện PPA ( Power Purchase Agreement ) có thời hạn lớn năm - Các nhà máy điện có giá thành rẻ - Các nhà máy điện đa mục tiêu, đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh hệ thống 6.4.2 Hợp đồng trung hạn có thời hạn năm - Tất nhà máy điện hệ thống, trừ nhà máy điện ký PPA dài hạn với EVN - Hàng năm EVN tổ chức đấu thầu ký hợp đồng lựa chọn nhà máy có giá thành từ thấp đến cao mua đủ 95% sản lượng - Nhà máy thủy điện rẻ mua với sản lượng ứng với tần suất thấp (

Ngày đăng: 05/11/2016, 23:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN