Trong những năm vừa qua, xuất phát từ yêu cầu thực tế, khi nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển, hiện nay đã và đang hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Để có được thành công đó phải kể đến sự đóng góp không nhỏ của ngành Công nghiệp nói chung và ngành Điện nói riêng. Trong đó ngành Điện là một trong rất ít các cơ sở thuộc nghành Công nghiệp mũi nhọn của Việt nam. Ngành Điện đã góp phần tạo dựng cơ sở hạ tầng và là động lực phát triển cho nhiều ngành kinh tế khác, để duy trì và phát triển điều đó trong những năm tiếp theo, với nhu cầu sử dụng điện năng ngày càng tăng cao, ngành Điện phải đáp ứng nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện ổn định, chất lượng và uy tín, để thực hiện được điều đó cần phải có một thị trường điện phù hợp, năng động để đáp ứng kịp thời các vấn đề này. Và thị trường điện được chính thức vận hành thí điểm vào tháng 7 năm 2011, chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: Chào giá, xếp lịch và tính toán thanh toán được thực hiện theo đúng các quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh nhưng việc vận hành điều độ và thanh toán thực tế vẫn áp dụng như hiện tại. Giai đoạn 2: Chào giá, lập lịch và huy động thực tế theo bản chào và tính toán theo thị trường phát điện cạnh tranh nhưng toàn bộ sản lượng điện năng vẫn được thanh toán theo hợp đồng. Giai đoạn 3: Chào giá, lập lịch và huy động thực tế theo bản chào, tính toán thanh toán theo thị trường; Từng bước thực hiện thanh toán theo thị trường đối với các đơn vị phát điện có đầy đủ điều kiện.
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “ Xây dựng thị trường công suất phản kháng cho thị trường điện Việt Nam”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể Ban Giám hiệu, Thầy Cô giáo Khoa Quản lý lượng, Khoa sau đại học trường Đại học Điện Lực Tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy: PGS, TS Đàm Xuân Hiệp, người trực tiếp hướng dẫn bảo cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực hoàn thành luận văn Người làm luận văn Nguyễn Khánh Tùng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .8 Hình Bảng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 10 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .9 Mục đích nghiên cứu luận văn 10 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu luận văn 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG .11 1.1 Nguyên lý thị trường điện 11 1.1.1 Khái niệm thị trường điện 11 1.1.2 Các dịch vụ phụ trợ điều hành hệ thống 14 1.1.2.1 Sự điều tiết giữ cân .14 1.1.2.2 Sự tự cung dự trữ 15 1.1.2.3 Dự trữ điện áp khả khởi động đen (khởi động từ đầu) .16 1.1.2.4 Dịch vụ điều hành hệ thống .17 1.1.3 Chuyển đổi nguồn cung cấp quản lý tắc nghẽn 19 1.1.3.1 Dịch vụ chuyển đổi nguồn cung cấp 20 1.1.3.2 Sự quản lý tắc nghẽn truyền tải 21 1.1.4 Quản lý rủi ro thị trường mua trước .22 1.1.5 Truyền tải phân phối .24 1.1.6 Cạnh tranh bán lẻ 24 1.1.6.1 Sự lựa chọn khách hàng .25 1.1.6.2 Những sản phẩm có tính sáng tạo 26 1.1.6.3 Cạnh tranh giá 27 1.2 Công suất phản kháng .28 1.2.1 Khái niệm 28 1.2.2 Sự tiêu thụ công suất phản kháng .29 1.2.3 Các nguồn phát công suất phản kháng 31 1.2.3.1 Máy phát điện 31 1.2.3.2 Máy bù đồng 34 1.2.3.3 Tụ địên tĩnh 35 1.2.3.4 Động KĐB rô to dây quấn đồng hoá 37 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG GIAO DỊCH CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TẠI VIỆT NAM 35 2.1 Các thị trường công suất phản kháng giới 35 2.1.1 Thị trường công suất phản kháng Canada 35 2.1.2 Thị trường công suất phản kháng Châu Âu 37 2.1.3 Thị trường công suất phản kháng quốc gia khác 39 2.1.4 Các học kinh nghiệm từ mô hình công suất phản kháng giới .40 2.2 Thị trường điện cạnh tranh Việt Nam 41 2.2.1 Khái niệm 41 2.2.2 Định hướng việc xây dựng thị trường điện Việt Nam 42 2.2.3 Các thành viên tham gia thị trường điện .46 2.2.4 Phân loại thị trường điện .47 2.2.4.1 Thị trường bán buôn 47 2.2.4.2 Thị trường bán lẻ 49 2.3 Đánh giá thực trạng mua bán công suất phản kháng Việt Nam 51 2.3.1 Các quy định chung 51 2.3.2 Mua, bán công suất phản kháng 52 2.3.3 Ưu nhược điểm việc mua bán công suất phản kháng 54 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO VIỆT NAM 57 3.1 Mô thị trường điện Việt Nam 59 3.1.1 Cơ sơ liệu …………………………………………………….…59 3.1.2 Kết cấu, tình trạng vận hành lưới 220kV-110kV…………………….….63 3.1.3 Kết mô phỏng………………………………………………….…….64 3.2 Định giá công suất phản kháng…………………………………………….65 3.2.1 Bài toán tối ưu……………………………………………………………65 3.2.2 Xác định hàm chi phí công suất phát……………………………….…….67 3.2.3 Tính toán phân bố tối ưu công suất………………………………………67 3.3 Đề xuất thị trường công suất phản kháng cho thị trường điện Việt Nam.74 KẾT LUẬN………………………………………………………………………75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU_Toc391299295 Hình Hình 1.1 Mạch điện đơn giản RL……………………………………………… 30 Hình 1.2 Quan hệ P Q……………………………………………………31 Hình 1.3 Giới hạn công suất máy phát……………………………………….33 Hình 1.4 Hàm chi phí cho công suất phản kháng…………………………………34 Hình 2.1 Thị trường có TRANSCO…………………………………………… 50 Hình 2.2: Thị trường điện bán buôn nhiều TRANSCO ………………………… 51 Hình 2.3: Giao dịch thị trường bán lẻ……………………………………….52 Hình 2.4: Giao dịch song phương ……………………………………………… 53 Hình 3.1: Biểu đồ tỷ lệ công suất đặt nhà máy điện phụ tải …… 59 Hình 3.2: Hệ thống lưới 500 kV Bắc - Trung - Nam (năm 2010)…………… 60 Hình 3.3: Biểu diễn lượng công suất tác dụng phản kháng mà nhà máy phát hệ thống……………………………………………………………………….68 Hình 3.4 Giá biên cực đại cực tiểu hệ thống………………………… 72 Hình 3.5 Giá biên hệ thống cách lập chi phí công suất khác nhau……73 Hình 3.6 Tổng chi phí công suất phát cho trường hợp……………………… 74 Bảng Bảng 2.1: Hệ số bù đắp chi phí khách hàng sử dụng lượng công suất phản kháng quy định…………………………………………………………………….55 Bảng 3.1 Tổng hợp khối lượng đường dây đến tháng 12/2010……………….….61 Bảng 3.2 Tổng hợp khối lượng TBA 220 kV, 110 kV đến tháng 10/2010 62 Bảng 3.3 Công suất lưới mô phỏng……………………………………………….65 Bảng 3.4 Thống kê chi phí công suất phát sở cho thành phần công suất tác dụng……………………………………………………………………………… 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DISCO VCGM Công ty phân phối điện (Distribution Company) Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (Vietnam Competitive Generation Market) LDC Công ty phân phối điện địa phương (Locol Distribution Company) TRANSCO Công ty truyền tải điện (Transmission Company) MO Đơn vị điều hành thị trường điện (Market Operator) SO Đơn vị vận hành hệ thống (System Operator) RESCO Công ty bán lẻ (Retail Sale Company) NPT Tổng công ty truyền tải điện quốc gia (National Power Transmission Company) EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam (Viet Nam Electricitcy) NPC Tổng công ty điện lực Miền Bắc (Northen power Coporation) HTĐ Hệ thống điện TTĐ Thị trường điện A1 Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Bắc A0 Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia TĐ Thủy điện MBA Máy biến áp TBA Trạm biến áp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua, xuất phát từ yêu cầu thực tế, kinh tế Việt Nam ngày phát triển, hội nhập với kinh tế khu vực giới Để có thành công phải kể đến đóng góp không nhỏ ngành Công nghiệp nói chung ngành Điện nói riêng Trong ngành Điện sở thuộc nghành Công nghiệp mũi nhọn Việt nam Ngành Điện góp phần tạo dựng sở hạ tầng động lực phát triển cho nhiều ngành kinh tế khác, để trì phát triển điều năm tiếp theo, với nhu cầu sử dụng điện ngày tăng cao, ngành Điện phải đáp ứng nhiệm vụ đảm bảo cung cấp điện ổn định, chất lượng uy tín, để thực điều cần phải có thị trường điện phù hợp, động để đáp ứng kịp thời vấn đề Và thị trường điện thức vận hành thí điểm vào tháng năm 2011, chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Chào giá, xếp lịch tính toán toán thực theo quy định vận hành thị trường phát điện cạnh tranh việc vận hành điều độ toán thực tế áp dụng Giai đoạn 2: Chào giá, lập lịch huy động thực tế theo chào tính toán theo thị trường phát điện cạnh tranh toàn sản lượng điện toán theo hợp đồng Giai đoạn 3: Chào giá, lập lịch huy động thực tế theo chào, tính toán toán theo thị trường; Từng bước thực toán theo thị trường đơn vị phát điện có đầy đủ điều kiện Do vậy, cấu tổ chức phương thức hoạt động ngành điện phải có thay đổi để để đáp ứng phù hợp với quy định hoạt động điện lực quy luật thị trường điện Hiện ngành điện Việt nam chuyển dần từ chế thị trường điều tiết sang thị trường phi điều tiết, kèm với thị trường cạnh tranh mua bán điện cần phải có thị trường dịch vụ phụ trợ để đảm bảo tính an ninh cung cấp điện dự phòng khởi động nhanh, dự phòng nguội dự phòng vận hành phải phát ràng buộc an ninh hệ thống điện… Chính việc thiết kế thị trường công suất phản kháng cho thị trường điện có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hệ số cosφ, nâng cao chất lượng điện đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cho toàn hệ thống Mục đích nghiên cứu luận văn - Xây dựng thị trường công suất phản kháng phù hợp với điều kiện thị trường điện Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Nghiên cứu tổng quan lý thuyết thị trường điện - Phân tích đánh giá ưu nhược điểm thị trường công suất phản kháng nhiều nước giới - Đề xuất thị trường công suất phản kháng phù hợp với điều kiện Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Thị trường công suất phản kháng nước Việt nam Phương pháp nghiên cứu luận văn - Tổng hợp phân tích sở lý thuyết - Mô đánh giá phù hợp mô hình đề xuất cho Việt nam 10 Tổng chiều dài đường dây, [km] Cấp điện áp Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng cộng 220 kV 3332 1925 3241 8497 110 kV 5415 2146 4584 12145 Tổng chiều dài đường dây 220kV đến hết năm 2010 8497km (suất chiều dài theo công suất 0,61 km/MW), công suất trạm biến áp: 19094MVA (suất công suất trạm theo công suất phụ tải 1,38 MVA/MW) Đối với lưới điện 110kV: chiều dài đường dây 12145km (suất chiều dài theo công suất 0,88km/MW) công suất trạm biến áp 25862MVA (suất công suất trạm theo công suất phụ tải 1,87MVA/MW) Tổng hợp khối lượng trạm biến áp 220kV, 110 kV ba miền Bắc, Trung, Nam đến cuối năm 2010 trình bày bảng sau: Bảng 3.2 Tổng hợp khối lượng trạm biến áp 220kV, 110kV đến tháng 12/2010 Miền Miền Bắc Trung Số máy 49 Tổng MVA Cấp điện áp Miền Nam Tổng cộng 17 53 119 7439 1939 9716 19094 Số máy 295 105 346 746 Tổng MVA 9461 2764 13637 25862 220kV 110kV 60 3.1.2 Kết cấu, tình trạng vận hành lưới 220kV-110kV - Miền Bắc Căn theo chế độ vận hành đường dây 220kV khu vực miền Bắc, chia đường dây làm nhóm: nhóm đường dây 220kV xuất tuyến từ nhà máy điện lớn Hoà Bình, Phả Lại, cụm nhiệt điện Quảng Ninh Hải Phòng Đây nhóm đường dây mà khả mang tải chế độ vận hành chúng có ảnh hưởng lớn tới hệ thống điện Nhóm thứ nhóm đường dây 220kV cấp điện cho phụ tải tỉnh thành phố khả cung cấp tiêu thụ điện miền Bắc chia thành khu vực: Với tỷ lệ công suất đỉnh tổng dung lượng máy biến áp miền Bắc 80%, khả dự phòng trạm biến áp thấp Vì cần tăng cường đầu tư trạm biến áp mới, nâng công suất trạm biến áp hữu, mua bổ sung máy biến áp 220kV dự phòng… nhằm đảm bảo tiêu chí N-1 - Miền Trung Theo điều kiện phân bố địa lý tự nhiên, khả cung cấp tiêu thụ điện miền Trung chia thành khu vực: Vùng Bắc Trung Bộ: gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Đầu năm 2010 đóng điện ĐDK 220 mạch đơn Đồng Hới – Đông Hà - Huế trạm 220kV Đông Hà tăng cường an toàn cung cấp điện cho trạm biến áp Bắc Trung Bộ Cần xem xét bổ sung mạch liên động mở vòng 500, 220kV để đảm bảo vận hành an toàn, hạn chế cố lan rộng vận hành song song ĐZ 500 220kV Hà Tĩnh – Đà Nẵng Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ: gồm tỉnh Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà Hiện khu vực cấp điện trạm biến áp 500kV Đà Nẵng Dốc Sỏi trạm biến áp 220kV Đồng với việc vào vận hành NMTĐ Sông Ba Hạ đầu năm 2009, đường dây 220KV Tuy Hoà- Qui Nhơn, Tuy Hoà- Nha Trang cải thiện đáng kể tình hình cung cấp 61 điện cho khu vực Nam Trung Bộ (trước cung cấp điện từ nguồn xa trạm 500kV Pleiku TĐ Đa Nhim) Vùng Tây Nguyên: khu vực tập trung nhiều nguồn điện lớn đường dây truyền tải, việc truyền tải hết công suất từ khu vực vào miền Nam sang khu duyên hải nam Trung Bộ quan trọng Ngoài việc lắp đặt máy biến áp 500/220kV thứ 2,và thứ trạm 500kV Pleiku cần đẩy nhanh tiến độ dự án lưới điện truyền tải để khai thác có hiệu dự án nguồn điện khu vực Tây Nguyên bao gồm: đường dây 220 kV Buôn KuốpĐăk Nông, đường dây 220 kV Đăk Nông - Phước Long - Bình Long - Miền Nam Tương tự miền Bắc, lưới điện 220kV, 110kV miền Nam chia thành nhóm chính: nhóm đường dây 220kV xuất tuyến từ TTNĐ lớn TTNĐ Phú Mỹ hay Cà Mau Đây nhóm đường dây mà khả mang tải chế độ vận hành chúng có ảnh hưởng lớn tới hệ thống điện Nhóm thứ nhóm đường dây 220kV 110 kV cấp điện cho phụ tải thành phố, tỉnh 3.1.3 Kết mô Luận văn sử dụng chương trình MATPOWER để mô hệ thống truyền tải điện 500kV 220kV Việt Nam phục vụ cho việc tính toán giá công suất phản kháng thị trường điện Việt Nam MATPOWER gói chương trình bao gồm tập lệnh MATLAB dùng để tính toán chế độ xác lập (power flow - pf) chế độ vận hành tối ưu (optimal power flow -opf) lưới điện Đây công cụ mô phục vụ cho mục địch học tập nghiên cứu, dễ sử dụng sửa đổi Lưới điện mô gồm 281 nút, có 86 nút phát 164 nút phụ tải Các liệu đầu vào dùng để tính toán chi tiết trình bày phần phụ lục Công suất lưới điện mô tổng kết bảng 3.1 62 Bảng 3.3 Công suất lưới mô Công suất CS thực - P CS phản kháng - Q (MW) (MVAr) Nguồn lắp đặt 33562 -13185 đến 19777 Phụ tải 24779 6289 Tụ bù - 1542 3.2 Định giá công suất phản kháng 3.2.1 Bài toán tối ưu Để tính toán chế độ vận hành tối ưu hệ thống điện, càn đặt hàm mục tiêu hàm chi phí Bài toán tối ưu công suất phát biểu sau: Xác định tập giá trị biến: X={x1, x2, …,xn} Sao cho hàm f(xj) (max) (j=1,2,…,n) đồng thời thỏa mãn điều kiện gi(X) (≤;=;≥) bi (i=1,2,…,m) Xj Є X c Rn Hàm f(X) gọi hàm mục tiêu Các hàm gi(X); (i=1,2,…,m) gọi ràng buộc Tập hợp D = { xЄ X ; gi(X) (≤;=;≥) bi} với i=1,2,…,m gọi miền ràng buộc Mỗi điểm X={x1, x2, …,xn} Є D gọi phương án Một phương án có: X* Є D đạt cực trị hàm mục tiêu Nếu: f(X* ) ≤ f(X), với X Є D (đối với toán cực tiểu) 63 f(X* ) ≥ f(X), với X Є D (đối với toán cực đại) Thì X* gọi lời giải tối ưu Khi giá trị f(X*) gọi giá trị tối ưu hóa toán Thông thường, hàm mục tiêu toán tối ưu công suất cực tiểu hàm chi phí Luận văn xét hàm mục tiêu tối thiểu chi phí công suất phát tổ máy có xét đến ràng buộc sau: - Giới hạn công suất phát tổ máy (bao gồm công suất phản kháng công suất tác dụng) - Giới hạn công suất truyền tải đường dây - Điện áp nút đảm bảo khoảng 0.95-1.05 pu Bài toán tối ưu công suất luận văn trình bày sau: Xác định phân bố công suất tổ máy để Hàm mục tiêu: f = Σ(C(Pi)+ C(Qi)) Thoả mãn điều kiện sau: ≤ Pi ≤ Pimax Qimin ≤ Qi ≤ Qimax - Pijmax ≤ Pij ≤ Pijmax 0.9 ≤ Vi ≤ 1.1 Trong đó, - Pi, Qi: công suất thực công suất phản kháng phát lên lưới nhà máy i - C(Pi), C(Qi): chi phí công suất phát nhà máy i - Pimax: công suất tác dụng cực đại nhà máy i - Qimin Qimax: công suất phản kháng cực tiểu cực đại nhà máy i - Pij: dòng công suất truyền tải đường dây nối từ nút i đến nút j 64 - Pijmax: giới hạn công suất truyền tải đường dây từ nút i đến nút j - Vi: điện áp nút i theo hệ đơn vị tương đối (pu) 3.2.2 Xác định hàm chi phí công suất phát Hàm mục tiêu toán tối ưu công suất đặt tối thiểu hóa chi phí công suất phát nên ta bỏ qua chi phí công suất khả dụng để tính toán Hàm chi phí công suất phát cho nhà máy xây dựng sau: Trong đó: Cpi, Cqi chi phí công suất phát cho thành phần công suất tác dụng công suất phản kháng máy phát i mpi, mqi hệ số chi phí nhà máy i Pi, Qi công suất tác dụng công suất phản kháng nhà máy i Qimax công suất cực đại nhà máy i 3.2.3 Tính toán phân bố tối ưu công suất a Trường hợp giá công suất phản kháng giá công suất tác dụng Bảng 3.2 thống kê chi phí công suất phát sở cho thành phần công suất tác dụng (mp0) nhà máy lưới điện mô Bảng 3.4 Thống kê chi phí công suất phát sở cho thành phần công suất tác dụng Nút 12204 mp0 (VNĐ/MWh) 688000 Nút mp0 (VNĐ/MWh) 43211 564000 65 Nút 52206 mp0 (VNĐ/MWh) 712000 13201 572800 43212 528000 53201 387200 23201 702400 43213 528000 54201 387200 24202 524800 43214 536000 54205 442400 25201 536000 44206 524000 54206 387200 26201 528000 45202 512000 54208 652000 29207 643200 45206 860800 54501 652000 31203 751200 46201 548000 55236 2529600 31204 615200 46204 628000 59203 265600 31205 690400 47502 636000 59206 1348800 31214 664000 48201 524000 59217 556800 31501 690400 49201 520000 60201 820000 31502 656000 49202 404000 60202 536000 34204 672000 49203 520000 60501 514400 34205 664000 49204 712800 68202 2256800 34206 556000 49205 712800 68502 2256800 34501 550400 49207 520000 70204 716000 35201 136000 49502 404000 70501 716000 36209 702400 50201 528000 71501 700000 36212 694400 50202 745600 73204 840000 37207 689600 50203 573600 76201 702400 37208 520000 50204 632000 76202 540000 38203 664000 50205 632000 76205 702400 66 38502 664000 50206 745600 76206 702400 41205 512000 51201 528000 76207 696000 43206 706400 51202 640000 76209 696000 43208 566400 51203 1668000 76301 702400 43209 702400 51204 1604000 76302 702400 43210 564000 51205 712000 Trong trường hợp này, hệ số chi phí mq máy phát lấy hệ số chi phí mp0 bảng 3.4 67 Hình 3.3: Biểu diễn lượng công suất tác dụng phản kháng mà nhà máy phát hệ thống hàm mục tiêu khác 68 Hàm 1: tối thiểu chi phí công suất tác dụng Hàm 2: tối thiểu chi phí công suất tác dụng công suất phản kháng Từ hình 3.3, ta thấy xét chi phí công suất tác dụng, có nhiều nhà máy phải phát nhận lượng lớn công suất phản kháng, ví dụ máy phát 73204 phát 628 MW 415 Mvar Trong xét chi phí công suất phản kháng lẫn tác dụng, lượng công suất phản kháng nhà máy nhận phát lên lưới san nhiều, ví dụ nhà máy 73204 phát 750 MW 269 MVAr Việc thu hẹp biên độ phát công suất phản kháng nhà máy có thêm ưu điểm góp phần giảm tải cho hệ thống đường dây Vì chi phí công suất thực không đổi, hệ thống tính thêm chi phí công suất phản kháng nên vô hình nhà máy lại thu thêm nguồn lợi giá điện nút phụ tải tăng cao Ta giảm hệ số chi phí mp mq máy phát xuống 80% Dòng phân bố công suất lưới không đổi so với trường hợp xét 100% chi phí công suất tác dụng công suất phản kháng Tuy nhiên, giá biên hệ thống (LMP) xét đến chi phí công suất phản kháng lại có sai khác lớn nút, kể xét 80% chi phí (xem hình 3.3) Như vậy, xét đến chi phí công suất phản kháng, phân bố công suất tác dụng không tối ưu nữa, dẫn đến việc có số phụ tải phải chịu giá điện cao Trong kinh doanh điện năng, sản phẩm quan trọng khách hàng tiêu thụ công suất tác dụng Do đó, việc tính chi phí công suất phản kháng công suất tác dụng không hợp lý 69 Hình 3.4 Giá biên cực đại cực tiểu hệ thống b Trường hợp chi phí công suất phản kháng khác với chi phí công suất tác dụng: Xét thêm trường hợp sau: - Trường hợp 1: + Hệ số chi phí công suất tác dụng 0.9 hệ số sở mp0 ( bảng 2) + Hệ số chi phí công suất phản kháng 0.3 hệ số sở mp0 - Trường hợp 2: + Hệ số chi phí công suất tác dụng 0.9 hệ số sở mp0 ( bảng 2) + Hệ số chi phí công suất phản kháng 0.2 hệ số sở mp0 Kịch sở trường hợp xét chi phí công suất tác dụng, không xét đến chi phí công suất phản kháng thị trường Việt Nam 70 Hình 3.5 Giá biên hệ thống cách lập chi phí công suất khác Trên hình 3.5 ta thấy chênh lệch giá biên hệ thống trường hợp hệ số chi phí công suất tác dụng 0.9 mp0 hệ số chi phí phản kháng 0.2 mp0 (0.9P 0.2Q) thu hẹp đáng kể, gần với kịch sở (1P 0Q) Trường hợp này, hàm tổng chi phí gần với kịch sở (xem hình 3.6), đạt 16 tỷ VNĐ Hình 3.6 cho thấy, tổng chi phí công suất phát hệ thống giảm mạnh hệ số chi phí công suất tác dụng giảm (mặc dù hệ số chi phí công suất phản kháng cao) Do ta không lựa chọn phương án thiết lập hệ số chi phí công suất tác dụng nhỏ 0.9 hệ số chi phí ban đầu Khi giữ nguyên hệ số chi phí công suất tác dụng, hệ số chi phí công suất phản kháng giảm làm tổng chi phí công suất phát hệ thống giảm nhẹ Do ta không lựa chọn phương án tiếp tục giảm hệ số chi phí công suất phản kháng nhỏ 0.2 71 Hình 3.6 Tổng chi phí công suất phát cho trường hợp 3.3 Đề xuất thị trường công suất phản kháng cho thị trường điện Việt Nam Thị trường công suất điện phản kháng thực mua bán theo thông tư số: 07/2006/TT-BCN ngày 27 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Tuy nhiên thị theo thông tư quy định đến việc phụ tải có cosφ[...]... được thanh toán cho phần công suất tác dụng mà không thanh toán cho phần công suất phản kháng 31 Hình 1.4 Hàm chi phí cho công suất phản kháng Chi phí công suất phản kháng bao gồm những thành phần sau: • Chi phí công suất khả dụng (a0, VNĐ/h): Chi phí cố định thanh toán cho lượng công suất khả dụng của nhà máy, không cần quan tâm đến lượng công suất phát thực tế trên lưới • Chi phí công suất phát (hệ... tại một số dạng thị trường công suất phản kháng Cơ chế của các thị trường này bao gồm các luật lệ quy định thị trường, các dạng hợp đồng và giá thị trường trong thời gian thực 2.1.1 Thị trường công suất phản kháng ở Canada Ở Canada mỗi một bang sẽ có chính sách về sở hữu điện năng và thực hiện điều tiết khác nhau v́ thế điều ảnh hưởng rất lớn đến việc cung cấp và bù công suất phản kháng Bang Ontario... phát nhận công suất phản kháng từ hệ thống (Q < 0) Trên hình 1.3 QBase là phần công suất phản kháng cho phần tự dùng Giả sử công suất cần phát là PA MW, máy phát có thể phát công suất phản kháng trong khoảng từ Qbase đến QA mà không cần thay đổi công suất tác dụng Tuy nhiên, nếu hệ thống yêu cầu phát công suất phản kháng QB>QA để đảm bảo ổn định điện áp thì máy phát phải phát công suất tác dụng PB 0) Khi máy phát làm việc ở chế độ thiếu kích thích hoặc mất kích thích, sức điện động E thấp hơn điện áp UF, máy phát nhận công suất. .. QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VÀ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 1.1 Nguyên lý cơ bản về thị trường điện 1.1.1 Khái niệm thị trường điện Điện năng là một loại hàng hóa đặc biệt, không thể để dự trữ được, với đặc thù là sản xuất và tiêu thụ xẩy ra đồng thời, gồm có 3 khâu thống nhất với nhau: Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng Các hoạt động điện lực có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một hệ thống điện thống