Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
6,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CỦA TRUNG QUỐC ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG TỐI ƯU LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HUỆ NGHIÊN CỨU KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CỦA TRUNG QUỐC ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG TỐI ƯU LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN - 60520202 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÁCH PHÚC Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2015 (dịng 25) Tp Hồ Chí Minh, tháng …/… (chữ thường, cỡ 13; ghi tháng năm bảo vệ) LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Nguyễn Thị Huệ Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 20-04-1983 Nơi sinh: Việt Yên- Hà Bắc Quê quán: Hà Bắc Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Chỗ riêng địa liên lạc: Tổ 2, Thị Trấn Huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa Điện thoại quan: Điện thoại riêng: 01667219073 Fax: E-mail: huenguyenspkt@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung cấp chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2003 đến 10/2005 Nơi học (trường, thành phố): Cao đẳng Phát Thanh - Truyền hình II Ngành học: Kỹ Thuật Phát truyền hình Đại học: Hệ đào tạo: Liên thông đại học Thời gian đào tạo từ 09/2007 đến 09/2011 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật Điện – Điện tử Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp:Truyền hình số, Điều khiển trình, Chuyên đề tốt nghiệp Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Tháng 08/2011, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2012 đến 09/2014 Nơi học (trường, thành phố): Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật Điện i Tên Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường điện Trung Quốc để định hướng tối ưu lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam Người hướng dẫn: TS Nguyễn Bách Phúc Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh trình độ B1 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc thức cấp; số bằng, ngày & nơi cấp: Bằng Kỹ Sư Điện - Điện Tử, cấp tạiĐại HọcSư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh Bằng trung cấp chuyên nghiệp, cấp tạicao đẳng Phát Thanh - Truyền hình II III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Từ 10/2011 đến đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường cao đẳng Điện lực TP.HCM Nhân viên Ngày 10 tháng 10 năm 2015 Ngƣời khai ký tên Nguyễn Thị Huệ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Thị Huệ iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin cảm ơn TS Nguyễn Bách Phúc, người thầy tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtTP.Hồ Chí Minh trang bị cho tơi khối lượng kiến thức bổ ích quí báu trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, người thân, đồng nghiệp bạn học khóa giúp đỡ, góp ý xây dựng thời gian nghiên cứu, học tập thực luận văn Xin kính chúc sức khỏe chân thành cảm ơn ! TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Học viên thực Nguyễn Thị Huệ iv TÓM TẮT Tìm hiểu mơ hình phát triển thị trường điện:Mơ hình cơng ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống, mơ hình thị trường điện người mua,mơ hình thị trường điện bán bn, mơ hình thị trường điện bán lẻ Nghiên cứu công đổi ngành điện Trung Quốc, trải qua nhiều giai đoạn với mục tiêu khác để bước xây dựng thị trường điện Trung Quốc Phân tích trạng ngành điện Việt Nam: từ mơ hình quản lý nhà nước, sách phát triển ngành điện, sở vật chất, phân tích mơ hình thị trường phát điện cạnh tranh vận hành Việt Nam Từ kết nghiên cứu thị trường điện Trung Quốc rút ưu, khuyết điểm Bên cạnh đó, sau phân tích trạng ngành điện Việt Nam xác định kinh nghiệm áp dụng cho phát triển thị trường điện Việt Nam v MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách hình Danh sách bảng Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề TRANG i iii iv v vi x xi xii 1 1.2 Các kết nghiên cứu ngồi nước cơng bố 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Nội dung cụ thể Luận văn Chƣơng TỔNG QUANVỀ THỊ TRƢỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 2.1 Mơ hình cơng ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống 4 2.2 Khái niệm thị trườngđiện cạnh tranh 2.3 Các cấp độ phát triển thị trường điện 2.3.1Mơ hình phát điện cạnh tranh - Thị trường người mua 2.3.2 Mơ hình thị trường bán bn cạnh tranh 10 2.3.3Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh 12 2.4 Điều tiết hoạt động điện lực thị trường 14 2.4.1 Vai trò điều tiết hoạt động điện lực thị trường điện 14 2.4.2 Nguyên tắc hoạt động quan Điều tiết Điện lực 15 2.4.3 Nguyên tắc xây dựng tổ chức quan điều tiết điện lực 18 2.4.4 Các mơ hình quan điều tiết hoạt động điện lực 18 2.5 Thương mại điện tử thị trường điện vi 20 2.5.1 Vai trị hệ thống thơng tin lượng 20 2.5.2 Vai trị mơi trường kinh doanh thương mại điện tử 21 2.5.3 Kết luận 22 Chƣơng 3.KHỞI TẠO VÀ NHỮNG BƢỚC ĐI BAN ĐẦU CỦATHỊ TRƢỜNG ĐIỆN TRUNG QUỐC 23 3.1 Giới thiệu 23 3.2 Sơ lược ngành công nghiệp điện Trung Quốc 23 3.3 Tổ chức ngành công nghiệp điện trước cải cách 30 3.4 Q trình cải cách ngành cơng nghiệp điện Trung Quốc 31 3.4.1 Giai đoạn I: Đổi để thu hút vốn đầu tư (1986-1996) 31 3.4.2 Giai đoạn II: Cải tổ quản lý ngành điện (1997-2001) 37 3.4.2.1 Tách chức quản lý nhà nước khỏi chức kinh doanh 37 3.4.2.2 Thị trường điện thử nghiệm cấp tỉnh 38 3.4.3 Giai đoạn III: Khởi tạo phát triển thị trường điện trung quốc (2002 đến nay) 43 3.4.3.1 Tổ chức lại ngành điện Trung Quốc 43 3.4.3.2 Thử nghiệm thị trường bán buôn cạnh tranh 52 3.5 Xây dựng thương mại điện tử 60 3.5.1 Đầu tư phần cứng 60 3.5.2 Xây dựng mạng diện rộng 61 3.5.3 Xây dựng mạng truyền tải ổn định 61 Chƣơng 4.HIỆN TRẠNG NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 62 4.1 Giới thiệu 62 4.2 Mơ hình quản lý nhà nước 62 4.2.1 Giai đoạn trước năm 1995 62 4.2.2 Từ năm 1995 đến 63 4.3 Hiện trạng ngành điện Việt Nam 63 4.3.1 Tổng quan nguồn điện hệ thống điện Quốc gia 64 4.3.2 Tổng quan lưới điện hệ thống điện Quốc gia 67 vii 4.4 Chương trình phát triển thị trường cạnh tranh Việt Nam 70 4.4.1 Nguyên nhân 70 4.4.2 Những sách để phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam 70 4.5 Bước đầu thị trường điện cạnh tranh Việt Nam-Thị trường phát điện cạnh tranh (VCGM) 75 4.5.1 Mục tiêu Thị trường phát điện cạnh tranh 75 4.5.2 Cơ cấu nguyên tắc hoạt động thị trường 75 4.5.3 Các đối tượng tham gia thị trường điện 76 4.5.4 Các chế hoạt động thị trường 77 4.5.5 Tổ chức thực 80 4.5.5.1 Giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam 80 4.5.5.2 Giao đơn vị phát điện 80 4.5.5.3 Giao Cục Điều tiết điện lực 81 4.5.6 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho vận hành giám sát hoạt động thị trường phát điện cạnh tranh việt nam 81 4.5.7 Những kết đạt 87 4.6 Đánh giá kết sau vận hành thị trường phát điện cạnh tranh 88 4.6.1 Ưu điểm 88 4.6.2 Những vấn đề tồn 89 4.7 Kết luận 90 Chƣơng TỔNG KẾT ƢU KHUYẾT ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH THỊ TRƢỜNG ĐIỆN TRUNG QUỐC VÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG KINH NGHIỆM CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM 92 5.1 Tổng kết ưu khuyết điểm 92 5.1.1 Ưu điểm 92 5.1.2 Khuyết điểm 93 5.2 Xác định kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam 95 Chƣơng KẾT LUẬN 6.1 Kết đạt 99 99 viii 6.2 Hạn chế 6.3 Hướng phát triển đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 99 100 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTĐ: Thị trường điện VCGM: Thị trường phát điện cạnh tranh NMĐ:Nhà máy điện NMTĐ:Nhà máy thủy điện EVN: Tổng công ty Điện lực Việt Nam PVN: Tập đồn dầu khí Việt Nam TKV: Tập đồn cộng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam BOT: Các nhà đầu tư nước theo hình thức BOT EVNNPT: Tổng cơng ty Truyền tải điện Quốc gia 10 CNTT : Công nghệ thông tin 11 RMD: Đồng nhân dân tệ 12 SPC: Công ty điện lực quốc gia 13 SERC: Ủy ban điều tiết điện nhà nước 14 SMEPC: Công ty điện lực Thượng Hải 15 SB: Cơ quan mua 16 MO: Cơ quan điều hành thị trường 17 SO: Cơ quan vận hành hệ thống 18 IPP: Nhà máy điện độc lập 19 PPA: Hợp đồng mua bán điện 20 ZPEPC: Công ty điện lực tỉnh Triết Giang 21 CFD: Hợp đồng chênh lệch 22 SPRC: Cơ quan giám quản điện lực quốc gia 23 SCADA: Hệ thống giám sát thu thập liệu 24 CfD: Contracts for Differences ( Hợp đồng khác biệt) x DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH Hình 2.1:Mơ hình cơng ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống TRANG Hình2.2: Mơ hình thị trường người mua Hình 2.3:Mơ hình thị trường bán bn điện cạnh tranh 12 Hình 2.4: Mơ hình thị trường bán lẻ điện cạnh tranh 13 Hình 2.5: Các đòi hỏi, áp lực quan Điều tiết Điện lực 17 Hình 3.1:Tổng cơng suất lắp đặt (1949 – 2014) 26 Hình 3.2:Tỉ lệ phần trăm cơng suất nhà máy điện theo cấu nhiên liệu 27 Hình 3.3: Cơng suất theo kích cỡ đơn vị ( 2000 ) 27 Hình 3.4:Tổng chiều dài đường dây truyền tải (≥35KV) 28 Hình 3.5: Phân bố cơng suất theo ngành 29 Hình3.6 :Cấu trúc hệ thống điện sau cải tổ lần thứ 33 Hình 3.7: Tái cấu trúc Công ty điện nhà nước (SPCC) 44 Hình 3.8: Cơng suất phần lắp đặt tập đồn phát điện năm 2009 46 Hình 3.9: Cấu trúc tập đoàn lưới điện truyền tải phân phối 47 Hình 3.10: Sự phân bố lưới điệnkhu vực 48 Hình 3.11: Sản xuất điện Vân Nam 58 Hình 3.12: Sản xuất điện Nội Mơng 59 Hình 4.1: Cơ cấu nguồn Hệ thống điện quốc gia theo chủ sở hữu năm 2015 65 Hình 4.2:Cơ cấu nguồn Hệ thống điện quốc gia theo lượng sơ cấp năm 2015 Hình 4.3: Đặc điểm nhà máy điện theo nguồn lượng Việt nam 65 66 Hình 4.4: Trào lưu truyền tải vào mùa mưa 68 Hình 4.5: Trào lưu truyền tải vào mùa khơ 69 Hình 4.6: Sơ đồ cấu trúc sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ thị trường phát điện cạnh tranh 83 xi DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG Bảng 3.1:Giá bình quân trả cho nhà máy điện năm 2002 TRANG 34 Bảng 3.2:Biểu giá cho người sửdụng điện vùng đồ thị Quảng Đông 1999 34 Bảng 3.3:Tổng vốn đầu tư xây dựng (1996-2000) 36 Bảng 3.4: Các sáng kiến cải cách ngành điện Trung Quốc 60 Bảng 4.1: Chiều dài đường dây dung lượng máy biến áp truyền tải năm 2014 67 Bảng 4.2: Số lượng máy biến áp tính đến ngày 31/12/2014 68 Bảng 4.3: Danh sách nhà máy điện hoàn thiện CSHT CNTT tháng năm 201386 xii Luận văn thạc sĩ Chương Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Từ thập kỷ 70 kỷ XX, sóng cải cách thị trường hố ngành điện lực hình thành nước châu Mỹ châu Âu Mỹ, Chi Lê, Argentina, Anh, New Zealand, sau lan rộng sang quốc gia khác nhu: Úc, Thụy Ðiển, Na Uy, Ðức, Tây Ban Nha vào năm 80-90, trở thành xu huớng phát triển chung toàn giới Thị trường điện cạnh tranh hình thành hoạt động hiệu số nước Theo kinh nghiệm từ quốc gia giới, áp dụng mơ hình thị trường điện cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích: hiệu sản xuất kinh doanh điện tăng lên, đầu tư vào nguồn lưới điện tối ưu hơn, giá điện giảm, chất lượng dịch vụ điện tăng lên rõ rệt, nguồn lượng cho phát điện sử dụng tối ưu theo hướng có lợi cho khách hàng mơi trường Để đáp ứng phát triển kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện thúc đẩy cho ngành Điện Việt Nam phát triển, cần có chế nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước đầu tư vào ngành Điện Xuất phát từ yêu cầu ngành Điện cần “Xây dựng thị trường điện Việt Nam” tạo chế cạnh tranh nhằm đáp ứng yêu cầu cho hộ tiêu thụ giá cả, công suất điện chất lượng cao Tuy nhiên, việc hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh nóng vội, phải có bước cụ thể, địi hỏi phải đáp ứng điều kiện cấu tổ chức, sở pháp lý, sở vật chất kỹ thuật cách đồng Chúng ta cần phải nghiên cứu, học hỏi q trình đổi mới, mơ hình tổ chức, phát triển thị trường điện nước trước giới Trung Quốc Việt Nam có điều kiện phát triển ngành điện tương đương, có Luận văn thạc sĩ Chương tảng sở vật chất cách quản lý ngành điện tương đồng Đồng thời, Trung Quốc thực cải cách ngành điện trước Việt Nam gặt hái kết khả quan: kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng cao từ 7,5% đến 9,5% thập kỷ gần Để đạt phát triển ổn định nhờ có bước nhảy vọt công suất lắp đặt từ 65,9 GW vào năm 1980 đến số tăng lên 1,505GW đứng đầu giới công suất lắp đặt Vì vậy, “Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường điện Trung Quốc để định hướng tối ưu lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam” 1.2 Các kết nghiên cứu ngồi nước cơng bố Trong chương trình học tập kinh nghiệm nước có điều kiện phát triển tương đương, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Điện lực Việt Nam dẫn đầu đồn cơng tác tham quan học tập kinh nghiệm xếp, đổi tái cấu ngành điện Trung Quốc từ ngày 22 đến 29/5/2005 Đồn tìm hiểu học tập kinh nghiệm gồm: Lộ trình xếp đổi doanh nghiệp ngành điện, kết thực Lộ trình cải cách Chính phủ Trung Quốc đề xướng, trình hình thành phát triển thị trường điện thí điểm Trung Quốc 1.3 Mục đích đề tài Nghiên cứu trình hình thành điện lực Trung Quốc xác định kinh nghiệm áp dụng cho nghành điện Việt Nam, từ sử dụng kết luận Đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu phát triển ngành điện Việt Nam, đường thị trường hóa ngành Điện 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài a Nhiệm vụ - Nghiên cứu trình hình thành phát triển thị trường điện Trung Quốc - Phân tích trạng ngành điện Việt Nam - Tổng kết ưu khuyết điểm trình hình thành phát triển thị trường điện lực Trung Quốc, dựa vào tình hình ngành điện Việt Nam để xác định kinh nghiệm áp dụng cho ngành điện Việt Nam Luận văn thạc sĩ Chương b Giới hạn đề tài - Nghiên cứu lộ trình phát triển thị trường điện Trung Quốc đến năm 2014 rút ưu khuyết điểm - Nghiên cứu trạng xác định kinh nghiệm cho ngành điện Việt nam 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin: + Thu thập thông tin từ trang Website Trung quốc nước có liên quan đến Ngành Điện trung Quốc + Thu thập thơng tin Tạp chí Việt nam Ngành Điện Trung Quốc Ngành Điện Việt nam - Nghiên cứu phát triển Ngành Điện Việt Nam, đường lối sách Đảng Nhà nước Việt Nam Ngành Điện - Trên sở thông tin nghiên cứu nói trên, phân tích ưu khuyết điểm trình phát triển thị trường điện Trung Quốc xác định kinh nghiệm tốt áp dụng cho Việt nam 1.6 Nội dung cụ thể Luận văn Chương Tống quan thị trường điện cạnh tranh Chương Khởi tạo bước ban đầu thị trường điện Trung Quốc Chương Hiện trạng ngành điện Việt Nam Chương Tổng kết ưu khuyết điểm trình hình thành thị trường điện Trung Quốc xác định kinh nghiệm áp dụng cho ngành điện Việt Nam Chương 6: Kết luận Luận văn thạc sĩ Chương Chương TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 2.1 Mơ hình cơng ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống Trong thị trường độc quyền, ba khâu phát điện – truyền tải – phân phối công ty điện lực quản lý nên cạnh tranh, khách hàng khơng có lựa chọn mà phủ giữ vai trị điều tiết đưa định - Với ngành điện lực, chi phí đầu tư gia nhập rút khỏi ngành điện lớn, nên thực tế trước năm 40 kỷ 20 công ty tư nhân khơng đủ khả tiềm lực tài để tham gia kinh doanh điện Vì mơ hình độc quyền liên kết dọc phù hợp nhất, nước giới xây dựng công ty điện lực theo mơ hình đa số thuộc sở hữu nhà nước - Mơ hình lý thuyết giảm thiểu chi phí cố định Chi phí giao dịch, phối hợp tốt đầu tư, vận hành, khai thác, công tác quản lý kỹ thuật, công tác điều độ, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống điện ưu việt chịu điều hành, chi phối ông chủ - Các cơng ty điện lực có nghĩa vụ cung ứng điện đến khách hàng địa bàn phục vụ kể phụ tải xa khu dân cư, miền núi, hải đảo vùng nông thôn Ngược lại, khách hàng khơng có hội quyền lựa chọn người bán điện cho mà mua điện từ công ty độc quyền - Trong chế này, cơng ty điện lực chủ trì tham mưu, đề suất chế sách quản lý nhà nước hoạt động điện lực Hầu hết phủ nước thường quản lý chặt chẽ giá bán điện dựa theo chi phí giá thành sản xuất cơng ty điện lực đệ trình, mơ hình truyền thống thường cho phép thực việc bù chéo khu vực khách hàng dùng điện Ví dụ: giá điện khu vực thành phố cao khu vực nông thôn miền núi để bù đắp cho chi phí đầu tư lưới điện khu vực Đối với nước phát triển, công Luận văn thạc sĩ Chương ty độc quyền kết liên dọc có nhiều hội vay vốn từ tổ chức tín dụng quốc tế với lãi suất ưu đãi thấp, thời gian gia hạn dài để xây dựng, phát triển nhà máy lưới điện Hình 2.1 : Mơ hình cơng ty điện lực độc quyền liên kết dọc truyền thống -Tuy nhiên, năm đầu thập niên 1970, mơ hình cơng ty điện lực truyền thống bắt đầu bộc lộ khuyết điểm: Giá bán điện bao gồm chi phí giá thành chi phí đầu tư hệ thống điện làm cho khách hàng dùng điện phải trả giá cho cơng trình đầu tư khơng hiệu hay lạc hậu thiết bị công nghệ Cơ chế độc quyền không tạo động lực để công ty điện lực giảm giá thành, tăng lợi nhuận xây dựng chiến lược cạnh tranh giành thị trường Ngành công nghiệp điều chỉnh theo truyền thống thường dẫn đến giá điện cao Trợ giá chéo loại khách hàng tạo nên hoạt động hiệu Luận văn thạc sĩ Chương Kết ngành điện lực có hiệu sản xuất kinh doanh hiệu đầu tư không cao 2.2 Khái niệm thị trường điện cạnh tranh a Định nghĩa thị trường: Có nhiều định nghĩa khác thị trường, mức độ đơn giản thị trường hiểu nơi tập hợp thoả mãn lẫn người có nhu cầu bán nhu cầu mua Trong thị trường, người bán người trực tiếp làm sản phẩm, dịch vụ có người trung gian người mua người sản xuất Ở thị trường, với loại sản phẩm có nhiều nhà sản xuất cung ứng, nhu cầu sử dụng lại có hạn nhà sản xuất muốn chiếm lĩnh thị phần cao tốt, để tăng lợi nhuận Chính điều tất yếu dẫn đến tính cạnh tranh thị trường kết hàng hóa ngày phong phú, đa dạng, giá thành thấp, người tiêu dùng hưởng lợi Chúng ta dễ dàng nhận thấy lý đó, loại hàng hóa có nhà cung ứng, người tiêu dùng khơng có hội lựa chọn, ngun nhân động lực cạnh tranh khơng có, giá thành hàng hóa khơng giảm b Định nghĩa thị trường điện: Môi trường để bên sản xuất tiêu thụ điện tham gia thực hoạt động mua bán điện với theo nguyên tắc định trước (giá, số lượng, chất lượng, vận chuyển) Thị trường điện cạnh tranh thị trường mà sản phẩm điện phải bán nhiều nhà cung ứng để người mua có quyền lựa chọn nhà cung ứng theo ý hưởng lợi từ cạnh tranh Như vậy, khâu sản xuất điện muốn có thị trường cạnh tranh nhà máy điện phải thuộc sở hữu nhiều công ty khác nhau, thay trực thuộc cơng ty quản lý điều hành Khâu truyền tải phân phối có đặc điểm là: mặt địa lý để nhiều công ty xây dựng nhiều lưới điện truyền tải phân phối, chấp nhận công ty độc quyền cung ứng dịch vụ Luận văn thạc sĩ Chương Khâu kinh doanh điện muốn có cạnh tranh phải tạo chế để có nhiều nhà cung ứng tham gia thị trường c Đặc thù sản xuất tiêu thụ điện: tức thời, cung cầu phải cân d Cơ chế cung cầu thị trường điện: - Cung tổng lượng điện mà nhà sản xuất cung ứng cho thị trường - Cầu sản lượng điện cần thiết cung cấp cho nhà truyền tải - phân phối nhà tiêu thụ - Quy luật hoạt động kinh tế thị trường: đặc tuyến cung – cầu cắt điểm gọi điểm cân giá số lượng Điểm gọi điểm thăng thị trường Cơ chế thị trường xu hướng giá thay đổi thị trường thăng (có nghĩa lượng cung cân với lượng cầu) e.Hoạt động giao dịch buôn bán thị trường điện: Hoạt động mua bán thị trường điện cạnh tranh thông qua Trung tâm mua bán điện Trung tâm mua bán điện nhận đồ thị phụ tải khách hàng mua điện hồ sơ thầu nhà cung ứng lượng thực giao dịch đấu thầu Khi hoạt động đấu thầu hoàn tất, Trung tâm lên kế hoạch cho nhà cung ứng kết nối theo hợp đồng thắng thầu f Lợi ích việc hình thành thị trường điện: Tất người, từ khách hàng, phủ, cơng ty điện lực, đến nhà đầu tư có lợi từ chương trình cải cách ngành điện hình thành thị trường điện Những lợi ích là: - Hạn chế thiếu hụt cơng suất: Do hình thành thị trường điện, hình thành luật lệ rõ ràng minh bạch, giá hợp lý thu hút vốn đầu tư nước để phát triển nguồn điện đáp ứng nhu cầu phụ tải phục vụ phát triển kinh tế - Cải thiện hiệu suất, giảm chi phí, gia tăng dịch vụ cung cấp điện: Do cạnh tranh nên bắt buộc nguồn phát phải nâng cao hiệu suất, đầu tư cơng nghệ tiên tiến, cắt giảm chi phí sản xuất, vận hành, nâng cao dịch vụ cung cấp điện S K L 0