1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mối quan hệ giữa chi phí đại diện và cấu trúc vốn nghiên cứu thực nghiệm tại thị trường việt nam

65 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM QUỲNH TIÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ ĐẠI DIỆN VÀ CẤU TRÚC VỐN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số chuyên ngành : Tài – Ngân hàng : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học TS LÊ HỒ AN CHÂU TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Luận văn nghiên cứu mối quan hệ chi phí đại diện cấu trúc vốn công ty cổ phần niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Đề tài sử dụng mô hình hồi quy Pooled OLS, mô hình hồi quy tác động cố định (FEM) mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) cho liệu bảng 100 công ty niêm yết giai đoạn 2010-2014 Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ chi phí đại diện cấu trúc vốn Cấu trúc vốn cao chi phí đại diện thấp ngược lại Kết cung cấp thêm chứng thực nghiệm Việt Nam cho học thuyết đại diện Jensen Meckling (1976) Ngoài nghiên cứu cho thấy chi phí đại diện có quan hệ đồng biến với quy mô công ty tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bị tác động yếu tố lĩnh vực kinh doanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN VÀ CẤU TRÚC VỐN 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Vấn đề đại diện 2.1.2 Chi phí đại diện 11 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ ĐẠI DIỆN VÀ CẤU TRÚC VỐN 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 22 3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 31 4.2 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN 34 iv 4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 53 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC: KẾT QUẢ CHẠY MÔ HÌNH 59 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ MÔ HÌNH FEM KHÔNG BIẾN DUMMY 59 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ MÔ HÌNH POOLED OLS CÓ BIẾN DUMMY 62 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ MÔ HÌNH REM CÓ BIẾN DUMMY 68 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT o0o -BDS CNVT Ngành Bất động sản Ngành Công nghệ viễn thông CS Ngành Cao su DK Ngành Dầu khí DL Ngành Du lịch - dịch vụ DP Ngành Dược phẩm/Y tế/ Hóa chất FEM Mô hình hồi quy tác động cố định GD HOSE Ngành Giáo dục Sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh KS Ngành Khoáng sản LM Phương pháp Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier NB Ngành Nhựa - Bao bì NL Ngành Năng lượng/Điện/Khí gas NPV NT POOLED OLS REM Net present value : giá trị dòng tiền Ngành Thép Mô hình hồi quy kết hợp tất quan sát Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên SX Ngành Sản xuất - kinh doanh TM Ngành Thương mại TP Ngành Thực phẩm TS Ngành Thủy sản UK United Kingdom : Vương quốc Anh VLXD Ngành Vật liệu xây dựng VT Ngành Vận tải/ Cảng/Taxi XD Ngành Xây dựng vi Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 DANH MỤC HÌNH Trung bình ngành nhóm biến kết kinh doanh Trung bình ngành nhóm biến chi phí Trung bình nhóm biến độc lập Đồ thị phần dư e với AssT biến phụ thuộc Đồ thị phần dư e với OpeR biến phụ thuộc Đồ thị phần dư e với AdmR biến phụ thuộc Đồ thị phần dư e với ARDR biến phụ thuộc Đồ thị phần dư e với NOI biến phụ thuộc Đồ thị phần dư e với NI biến phụ thuộc Trang 32 33 34 37 38 38 38 39 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU Mô tả biến sử dụng nghiên cứu Tổng hợp công ty liệu Thống kê mô tả biến Hệ số tương quan biến Hệ số VIF – Kiểm định đa cộng tuyến Kết hồi quy mô hình Pooled OLS biến Dummy Kết hồi quy mô hình FEM biến Dummy Kết hồi quy mô hình REM biến Dummy Tổng hợp kết kiểm định Hausman test Trang 28 30 31 36 37 41 vii 43 43 44 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trong tiến trình phát triển, quy mô công ty tỷ lệ thuận mức độ phức tạp công tác quản lý Từ dẫn đến vấn đề điều hành trực tiếp chủ sở hữu doanh nghiệp trở nên không khả thi thiếu hiệu quả, lẽ việc điều hành doanh nghiệp có quy mô lớn phức tạp đòi hỏi kỹ phẩm chất mà chủ sở hữu doanh nghiệp có Thực tế dẫn đến xu hướng tách biệt quyền sở hữu quyền kiểm soát Nghiên cứu Berle Means (1932) khẳng định với phát triển phương tiện truyền thông đại, việc tổ chức tốt thị trường chứng khoán tăng lên nhanh chóng số lượng nhà đầu tư vấn đề sở hữu vốn công ty ngày bị phân tán cổ phần sở hữu nhiều chủ thể đa dạng Các tác giả cho rằng, mô hình công ty đại ngày đại diện hình thức tài sản, mà tài sản lại kiểm soát, quản lý người quản lý công ty (những người làm thuê) cổ đông (những chủ sở hữu thực tài sản) Sự phát triển công ty đại phân tách sở hữu - quản lý nêu sở cho việc xuất lý thuyết mối quan hệ chủ sở hữu người đại diện (nhà quản lý công ty thuê - người quản lý) Trong nửa cuối kỷ XX, nhiều học thuyết mối quan hệ chủ sở hữu người quản lý xuất hiện, chẳng hạn học thuyết đại diện (agency theory) học thuyết người quản gia (stewardship theory), đáng ý học thuyết đại diện Jensen Meckling (1976) Đây tác phẩm trích dẫn nhiều gần thập kỷ giới học giả kinh tế, tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến chi phí đại diện (Lê Vĩnh Triển, 2006) Theo học thuyết đại diện Jensen Meckling, quan hệ cổ đông người quản lý công ty hiểu quan hệ đại diện – hay quan hệ ủy thác Mối quan hệ coi quan hệ hợp đồng mà theo cổ đông (những người chủ - principals) bổ nhiệm, định người khác, người quản lý công ty (người thụ ủy - agents), để thực việc quản lý công ty cho họ mà bao gồm việc trao thẩm quyền để định định đoạt tài sản công ty (Bùi Xuân Hải, 2007) Tuy nhiên, mối quan hệ ủy thác nguồn gốc phát sinh chi phí đại diện chủ sở hữu người quản lý mong muốn tối đa hóa lợi ích cho lợi ích họ lại có đối nghịch Chủ sở hữu quan tâm đến giá trị công ty, giá trị cổ phiếu (cũng lợi ích họ), người quản lý không quan tâm nhiều đến lợi ích cổ đông mà quan tâm đến lợi ích (lương, thưởng, khoản phụ cấp, nguồn thu khác dựa vị trí tại) (Lê Vĩnh Triển, 2006) Vấn đề đặt hạn chế chi phí đại diện? Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề chi phí đại diện phương thức hạn chế chi phí đại diện, quy lại thành ba phương thức phổ biến (Li Cui, 2003): (i) tăng tỷ lệ sở hữu công ty cho người quản lý cho chủ sở hữu nhà quản lý có thêm lợi ích chung (Jensen, 1993; Ang ctg, 1999); (ii) kiểm soát điều hành số lượng cổ đông lớn (Shleifer, 1986); (iii) sử dụng biện pháp tài trợ nợ để kiểm soát nhà quản lý, cách thức lựa chọn cấu trúc vốn doanh nghiệp (Jensen, 1986 Stulz, 1990) Trên giới có nhiều nghiên cứu thực nghiệm phương thức sử dụng nợ hay gọi đòn bẩy tài kiểm soát chi phí đại diện (Ang ctg, 1999; Li Cui, 2003; Florackis Ozkan, 2004; Zhang Li, 2008) Việt Nam số lượng nghiên cứu hạn chế Do đó, phương pháp nghiên cứu định lượng, với số liệu từ công ty niêm yết Việt Nam, luận văn kiểm định xem liệu chi phí đại diện hạn chế thông qua biện pháp lựa chọn tỷ lệ vốn tài trợ từ khoản vay hay không; hay nói cách khác, cấu trúc vốn có tác động đến chi phí đại diện không tác động MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài kiểm định mối quan hệ chi phí đại diện cấu trúc vốn công ty phi tài niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xác định mục thực trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: 1.3 - Chi phí đại diện cấu trúc vốn có quan hệ với hay không? - Chiều hướng mức độ quan hệ nào? ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài chi phí đại diện cấu trúc vốn công ty cổ phần niêm yết Việt Nam Đề tài sử dụng liệu bảng tổng hợp từ báo cáo tài kiểm toán báo cáo thường niên 100 công ty niêm yết sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn từ năm 2010 đến 2014 (bộ liệu cung cấp Công ty Cổ phần Chứng khoán Rồng Việt liệu tham khảo từ trang cophieu68.com.vn vndirect.com.vn) 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng kết hợp ước lượng Pooled OLS, hồi quy tác động cố định FEM hồi quy tác động ngẫu nhiên REM cho liệu bảng Trước tiên, nghiên cứu thực hồi quy theo phương pháp Pooled OLS để kiểm định tác động cấu trúc vốn đến chi phí đại diện, không xem xét ảnh hưởng ngành kinh doanh (mô hình biến giả) Nhằm khắc phục khuyết tật thống kê tiềm ẩn mô hình Pooled OLS phương sai thay đổi, đa cộng tuyến tự tương quan, tác giả tiếp tục thực song song hồi quy FEM REM Sau dùng kiểm định Hausman-test để chọn mô hình phù hợp REM FEM Tiếp đến, để xem xét tác động yếu tố ngành, tác giả đưa biến giả vào mô hình để thực hồi quy Pooled OLS, FEM REM Sau dùng Wald-test để kiểm định cần thiết việc thêm biến giả vào mô hình Do biến giả lĩnh vực kinh doanh không đổi theo thời gian nên ước lượng mô hình FEM, tác giả thực mô hình Pooled OLS REM có biến giả, dùng BreuschPagan Lagrangian Multiplier test để lựa chọn mô hình phù hợp 1.5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Kể từ nêu Jensen Meckling vào năm 1976, lý thuyết người đại diện phần thiếu nghiên cứu doanh nghiệp lý thuyết doanh nghiệp đại giới Ở Việt Nam nay, cụm từ chi phí đại diện xuất khiêm tốn tài liệu nghiên cứu doanh nghiệp, đó, giới, công trình nghiên cứu chi phí đại diện ứng dụng lý thuyết đại diện quản lý doanh nghiệp đa dạng Các nghiên cứu Việt Nam tập trung vào chi phí đại diện mối liên hệ với định đầu tư, quản trị tài doanh nghiệp, quản trị rủi ro tài chính, cấu trúc vốn cấu trúc sở hữu công ty cổ phần Đề tài bổ sung chứng thực nghiệm tác động cấu trúc vốn lên chi phí đại diện doanh nghiệp phi tài Việt Nam Điểm khác biệt đề tài so với nghiên cứu khác thực Việt Nam đề tài sử dụng sáu số biểu thị cho chiều biến động chi phí đại diện thay hai số Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu xem liệu loại hình kinh doanh doanh nghiệp có tác động lên chi phí đại diện hay không mối quan hệ đồng biến hay nghịch biến Những kết thu từ đề tài góp phần khẳng định lý thuyết chi phí đại diện giới áp dụng thị trường Việt Nam Thông qua đó, hội đồng quản trị cổ đông nhận thức tồn tại, nguyên nhân phát sinh mức độ ảnh hưởng chi phí đại diện đến tình hình hoạt động doanh nghiệp, biện pháp để kiểm soát loại chi Với mô hình tương ứng biến phụ thuộc ta có bảng kết kiểm định Hausman test sau: Bảng 4.7: Tổng hợp kết kiểm định Hausman test AssT Chi-Sq Statistic 17.9379 Chi-sq.d.f 0.0030 Prob OpeR 23.2304 0.0003 AdmR 22.9764 0.0003 ARDR 23.3656 0.0003 NOI 20.8371 0.0009 NI 22.8137 0.0004 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Eviews Với Prob tất các mô hình thấp 5%, tác giả bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1 Nghĩa mô hình FEM mô hình phù hợp cho kiểm định giả thuyết nghiên cứu ban đầu PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TỪ MÔ HÌNH PHÙ HỢP - FEM Phân tích kết từ mô hình FEM cho thấy, biến DTAR có quan hệ đồng biến với AssT, nghịch biến với OpeR, AdmR, ARDR, NOI NI với mức ý nghĩa cao 1% Điều chứng tỏ nghiên cứu chấp nhận giả thuyết H1, đòn bẩy tài có quan hệ nghịch biến với chi phí đại diện doanh nghiệp Nói cách khác, doanh nghiệp vay nợ nhiều hạn chế chi phí đại diện phát sinh Kết thống với nghiên cứu trước mối quan hệ đòn bẩy tài chi phí đại diện Việt Nam Thân Thị Thu Thủy ctg (2014); nghiên cứu thực nước phát triển phát triển khác giới Ang ctg (1999), Li Cui (2003), Zhang Li (2008),… Kết phù hợp với sở lý thuyết thực tế Tỷ lệ nợ tài trợ cho giá trị tài sản có tác động tốt đến việc kiểm soát chi phí đại diện doanh nghiệp Tỷ lệ nợ tổng tài sản cao áp lực từ việc trả nợ gốc vốn vay làm cho ban giám đốc không dòng tiền nhàn rỗi để đầu tư vào dự án rủi ro, gây tổn thất cho chủ sở hữu Bên cạnh đó, việc có nhiều chủ nợ làm gia tăng mức độ kiểm soát lên ban giám đốc công ty, buộc họ phải làm việc có hiệu quả, kiểm soát tốt chi phí đưa kết hoạt động kinh doanh tốt 44 Tuy nhiên, việc vay nợ nhiều (DTAR cao) dù có tác dụng hạn chế chi phí đại diện lại làm chi phí lãi vay tăng cao, làm giảm lợi nhuận sau thuế công ty, việc giám sát chặt chẽ chủ nợ, cổ đông công ty làm hạn chế định táo bạo mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp dẫn đến NOI NI thấp Điều thể kết mối tương quan nghịch biến NOI, NI DTAR có ý nghĩa thống kê Ngoài kết mô hình cho thấy quan hệ đồng biến ROA với nhóm biến AssT, NOI, NI có ý nghĩa thống kê mức 1% quan hệ đồng biến với ARDR có ý nghĩa mức 10% Điều củng cố cho giả thuyết H3 dễ nhìn thấy thực tế, tài sản công ty sử dụng tốt, công ty có đầu tư hợp lý cho hoạt động quảng cáo, nghiên cứu phát triển thu kết hoạt động sản xuất kinh doanh tốt Kết phù hợp với nghiên cứu Pratheepkanth (2011) thực cho thị trường chứng khoán Sri Lanka giai đoạn 2005-2009 sử dụng ROA làm biến phụ thuộc để khảo sát chi phí đại diện Quan hệ nghịch biến biến quy mô công ty LnA với tất biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê Kết chấp nhận giả thuyết H2 giải thích thực tế rằng, quy mô công ty lớn việc thiết lập trì máy quản lý cấp thiết Khi thực tốt điều quản lý tốt chi phí dẫn đến chi phí đại diện thấp, thể qua quan hệ nghịch biến LnA với OpeR, AdmR ARDR Tuy nhiên, thiết lập máy quản lý lớn làm hao tổn nhiều tài sản, nguồn lực công ty dẫn đến AssT, NOI, NI thấp Kết phù hợp với nghiên cứu Thân Thị Thu Thủy ctg (2014), Li Cui (2003), Zhang Li (2008) Các biến Board FirstO ý nghĩa thống kê Nói cách khác mức độ tăng giảm số lượng ban giám đốc quan sát chưa đủ tạo nên tác động tới chi phí đại diện cổ đông lớn công ty chưa thể mối quan tâm đến việc kiểm soát chi phí đại diện Kết tương đồng với nghiên cứu Li Cui (2003) 45 Kiểm định tác động yếu tố lĩnh vực kinh doanh (giả thuyết H3) Tiếp theo để kiểm định có tồn tác động lĩnh vực kinh doanh lên chi phí đại diện hay không, tác giả đưa vào thêm 17 biến giả đại diện cho 17 lĩnh vực kinh doanh vào mô hình Tuy nhiên yếu tố ngành nghề không đổi qua thời gian nên thực theo phương pháp hồi quy tác động cố định FEM Tác giả thực hồi quy Pooled OLS hồi quy tác động thay đổi REM với mô hình có biến giả Kết hồi quy thể bảng 4.8 4.10 sau: 46 Bảng 4.8: Kết hồi quy mô hình Pooled OLS có biến Dummy Biến độc lập C DTAR LnA ROA BOARD FirstO D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 R Square F-stat Prob (F-stat) AssT biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p 5.7511 0.0002 1.8300*** 0.0000 -0.2390*** 0.0000 2.6326*** 0.0000 0.0211 0.4817 0.0008 0.7260 0.8070*** 0.0016 0.8319*** 0.0028 1.0603*** 0.0001 0.8960*** 0.0032 0.9511*** 0.0008 0.1920 0.6907 0.3497 0.2059 0.7575*** 0.0077 1.8482*** 0.0000 0.8546*** 0.0013 1.1304*** 0.0000 1.2514*** 0.0000 1.7756*** 0.0000 0.8854*** 0.0002 0.5752** 0.0150 0.1851 0.4317 0.5957** 0.0160 0.29705 9.16203 0.00000 OpeR biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p -6.2594 0.0548 -2.0598*** 0.0002 0.2850** 0.0151 1.0682 0.3497 -0.0911 0.1579 -0.0033 0.5116 -0.2763 0.6129 0.0426 0.9430 -0.2652 0.6345 -0.1637 0.8014 -0.2861 0.6364 0.7356 0.4777 -0.3579 0.5463 -0.4234 0.4864 3.1938*** 0.0000 -0.2494 0.6597 -0.0636 0.9083 -0.2368 0.6597 0.1218 0.8326 0.1910 0.7041 -0.1680 0.7401 0.3701 0.4641 0.0307 0.9538 0.16500 4.28445 0.00000 AdmR biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p -4.0235 0.0570 -1.3378*** 0.0002 0.1850** 0.0151 0.5500 0.4579 -0.0599 0.1526 -0.0025 0.4551 -0.1910 0.5899 -0.0150 0.9691 -0.1872 0.6049 -0.0968 0.8185 -0.2964 0.4504 0.2813 0.6755 -0.2503 0.5154 -0.2757 0.4816 2.0351*** 0.0000 -0.1831 0.6182 -0.0811 0.8208 -0.1744 0.6172 0.0492 0.8953 0.0788 0.8092 -0.1109 0.7356 0.2226 0.4972 0.0086 0.9801 0.16238 4.20323 0.00000 ARDR biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p -2.2359 0.0527 -0.7221*** 0.0002 0.0999** 0.0161 0.5182 0.2004 -0.0313 0.1713 -0.0008 0.6276 -0.0854 0.6590 0.0575 0.7849 -0.0780 0.6928 -0.0669 0.7717 0.0103 0.9618 0.4543 0.2160 -0.1076 0.6085 -0.1476 0.4931 1.1587*** 0.0000 -0.0663 0.7411 0.0175 0.9286 -0.0624 0.7432 0.0726 0.7219 0.1122 0.5287 -0.0570 0.7505 0.1475 0.4099 0.0221 0.9063 0.16951 4.42553 0.00000 Ghi chú: *, **, *** tương ứng với biến có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Nguồn: tính toán tác giả 47 NOI biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p -18.4914 0.0659 -4.9861*** 0.0030 0.8193** 0.0236 8.4505** 0.0168 -0.3434* 0.0847 -0.0112 0.4736 -0.9232 0.5839 -0.5261 0.7744 -0.7661 0.6562 -1.1124 0.5796 -1.5090 0.4192 1.2482 0.6962 -1.2454 0.4963 -1.1799 0.5295 9.1688*** 0.0000 -0.9189 0.5991 -0.4693 0.7831 -0.8371 0.6139 0.1769 0.9207 0.4739 0.7601 -0.4928 0.7525 1.2559 0.4207 -0.1519 0.9259 0.16116 4.16565 0.00000 NI biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p -15.6916 0.0678 -3.9779*** 0.0056 0.6873** 0.0262 8.1527*** 0.0070 -0.2909* 0.0874 -0.0089 0.5031 -0.7858 0.5854 -0.4608 0.7690 -0.6574 0.6549 -0.9769 0.5692 -1.2835 0.4214 1.1041 0.6861 -1.3182 0.3995 -1.0137 0.5273 7.8209*** 0.0000 -0.7819 0.6006 -0.3672 0.8010 -0.7449 0.5993 0.1401 0.9265 0.4081 0.7583 -0.4065 0.7608 1.0773 0.4190 -0.1590 0.9094 0.16238 4.20308 0.00000 Kết bảng 4.8 cho thấy chiều tương quan mức ý nghĩa biến tương tự mô hình Pooled OLS biến giả, giá trị R2 cải thiện lên nhiều chứng tỏ mô hình Pooled OLS có biến giả giải thích tốt mức độ biến động biến phụ thuộc Tuy nhiên biến giả lại có ý nghĩa thống kê trừ trường hợp AssT biến phụ thuộc Do tác giả thực kiểm định Wald-test nhằm kiểm tra việc đưa biến Dummy đại diện cho ngành kinh doanh vào mô hình cần thiết hay không Kiểm định giả thuyết, H0: hệ số hồi quy biến giả đồng thời 0; giả thuyết H1: hệ số hồi quy biến giả không đồng thời Kết Wald-test thể bảng 4.9 sau: Bảng 4.9: Tổng hợp kết Wald-test AssT OpeR AdmR ARDR NOI NI F-statistic Prob (F-statistic) Chisquare 6.6472 3.3309 3.2777 3.4408 3.0033 3.0104 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0001 0.0001 113.0029 56.6256 55.7214 58.4943 51.0557 51.1760 Prob (ChiSquare) 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Eviews Ta thấy Prob tất mô hình nhỏ 0.05, dẫn đến kết bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1: hệ số hồi quy biến giả không đồng thời Điều có ý nghĩa biến giả có tác động đến biến phụ thuộc, việc đưa biến giả vào mô hình cần thiết Tác giả thực tiếp mô hình REM có sử dụng biến giả Kết hồi quy thể bảng 4.10 sau: 48 Bảng 4.10: Kết hồi quy mô hình REM có biến Dummy Biến độc lập C DTAR LnA ROA BOARD FirstO D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 D11 D12 D13 D14 D15 D16 D17 D18 R Square F-stat Prob (F-stat) AssT biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p 12.7921 0.0000 1.0821*** 0.0000 -0.4709*** 0.0000 1.4594*** 0.0000 0.0425* 0.0602 -0.0024 0.2322 0.6623 0.2447 0.7971 0.2117 1.1903** 0.0464 0.3412 0.6002 0.7449 0.2444 -0.1746 0.8731 -0.2763 0.6343 0.7467 0.2434 2.0051*** 0.0008 0.4271 0.4579 0.7799 0.1736 1.1959** 0.0353 1.5115** 0.0122 0.6616 0.2120 0.5669 0.2973 0.0566 0.9148 0.2866 0.5931 0.23899 6.80929 0.00000 OpeR biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p 2.8489 0.5516 -2.8429*** 0.0000 -0.0429 0.8001 1.6734 0.1582 0.0259 0.7458 -0.0020 0.7652 -0.6924 0.4637 0.0920 0.9298 -0.2833 0.7721 -0.8953 0.4204 -0.6157 0.5594 0.6181 0.7324 -1.1190 0.2649 -0.5902 0.5765 3.3662*** 0.0006 -0.8258 0.3960 -0.4977 0.6034 -0.5469 0.5580 -0.2129 0.8315 -0.0870 0.9209 -0.2952 0.7399 0.1384 0.8743 -0.4365 0.6309 0.09293 2.22132 0.00127 AdmR biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p 1.8139 0.5583 -1.8303*** 0.0000 -0.0260 0.8128 0.8718 0.2585 0.0182 0.7266 -0.0014 0.7435 -0.4520 0.4585 0.0213 0.9747 -0.1976 0.7541 -0.5521 0.4414 -0.4982 0.4641 0.2110 0.8564 -07243 0.2636 -0.3760 0.5813 2.1492*** 0.0007 -0.5419 0.3880 -0.3522 0.5689 -0.3682 0.5410 -0.1595 0.8049 -0.0972 0.8635 -0.1899 0.7405 0.0699 0.9015 -0.2833 0.6289 0.08938 2.21810 0.00224 ARDR biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p 0.9725 0.5666 -1.0094*** 0.0000 -0.0147 0.8071 0.7999* 0.0564 0.0072 0.7999 -0.0006 0.8014 -0.2379 0.4790 0.0704 0.8496 -0.0859 0.8050 -0.3386 0.3915 -0.1157 0.7577 0.4086 0.5250 -03901 0.2742 -02131 0.5707 1.2158*** 0.0005 -0.2802 0.4180 -0.1426 0.6755 -0.1772 0.5935 -0.0509 0.8862 0.0121 0.9690 -0.1046 0.7408 0.0700 0.8220 -0.1499 0.6428 0.09930 2.39041 0.00044 Ghi chú: *, **, *** tương ứng với biến có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Nguồn: tính toán tác giả 49 NOI biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p -0.0682 0.9962 -6.7834*** 0.0005 0.1606 0.7534 12.8822*** 0.0007 -0.1226 0.6222 -0.0096 0.6463 -2.0856 0.4444 -0.4796 0.8732 -0.9679 0.7310 -2.9801 0.3543 -2.4842 0.4138 1.1436 0.8262 -3.1403 0.2806 -1.8082 0.5529 9.4023*** 0.0009 -2.3941 0.3947 -1.5317 0.5795 -1.7701 0.5108 -0.6464 0.8228 -0.1355 0.9572 -0.9024 0.7243 0.8607 0.7332 -1.3443 0.6088 0.10476 2.53711 0.00017 NI biến phụ thuộc Trị số Hệ số thống hồi quy kê p 0.5386 0.9650 -5.5360*** 0.0009 0.1056 0.8088 12.4451*** 0.0001 -0.0946 0.6558 -0.0074 0.6789 -1.8434 0.4290 -0.4214 0.8697 -0.8558 0.7221 -2.6506 0.3350 -2.1669 0.4043 1.0322 0.8166 -3.0082 0.2265 -1.5961 0.5400 8.0138*** 0.0009 -2.1053 0.3811 -1.3159 0.5775 -1.6015 0.4863 -0.5992 0.8080 -0.1341 0.9505 -0.7845 0.7197 0.7297 0.7353 -1.2341 0.5825 0.10963 2.66962 0.00007 Phân tích kết bảng 4.10 cho thấy, chiều tương quan biến mô hình không thay đổi so sánh với kết hồi quy bảng 4.8 Mức ý nghĩa biến LnA giảm mức ý nghĩa biến ROA lại tăng Giá trị R2 bị sụt giảm so với trường hợp mô hình Pooled OLS có biến giả Vậy nên sử dụng mô hình để kiểm định giả thuyết H3 Pooled OLS có biến giả REM có biến giả Pooled OLS cho giá trị thống kê tốt mô hình REM hạn chế vấn đề thống kê tự tương quan, phương sai thay đổi đa cộng tuyến Tác giả thực test Breusch-Pagan Lagrange multiplier (LM) để kiểm định xem mô hình REM có phù hợp không Giả thuyết H0: Phương sai công ty 0, nghĩa khác biệt đáng kể công ty (cross sections – no panel effect); giả thuyết H1: Phương sai công ty khác 0, có khác biệt đáng kể công ty Tổng hợp kết test LM thể bảng 4.11 sau: Bảng 4.11: Kết test Breusch-Pagan Lagrangian Multiplier AssT OpeR AdmR ARDR NOI NI Wald-chi2 715.10 81.44 49.61 356.79 29.41 1.16 Prob 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.1408 Nguồn: Trích xuất từ phần mềm Stata Với Prob thấp 0.05, ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1 cho trường hợp biến phụ thuộc AssT, OpeR, AdmR, ARDR NOI Với Prob = 0.1408 > 0.05, ta chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ H1 cho trường hợp biến phụ thuộc NI Với kết từ kiểm định LM trên, ta sử dụng mô hình REM để giải thích kết cho trường hợp biến phụ thuộc AssT, OpeR, AdmR, ARDR NOI; dùng mô hình Pooled OLS để giải thích kết cho trường hợp biến phụ thuộc NI để phân tích tác động yếu tố lĩnh vực kinh doanh lên chi phí đại diện 50 Tổng hợp kết từ kiểm định Wald-test bảng 4.9 kiểm định LM bảng 4.11, ta thấy tồn tác động yếu tố lĩnh vực kinh doanh lên chi phí đại diện Khi sử dụng AssT khảo sát cho chi phí đại diện, công ty thuộc vào ngành: Dầu khí, Thép, Thực phẩm, Thương mại chi phí đại diện thấp ngành khác Còn chi phí đại diện khảo sát biến phụ thuộc lại công ty thuộc ngành Thép chi phí đại diện có khác biệt đáng kể Kết lí giải thực tế, bốn lĩnh vực có chung số điểm phần giá trị đầu tư vào tài sản không lớn bù lại doanh thu thu lại cao ổn định, loại chi phí phát sinh có điểm tương đồng Do khảo sát chi phí đại diện số hiệu suất sử dụng tài sản (doanh thu/tổng tài sản) công ty thuộc ngành có kết tốt so với lĩnh vực khác 51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN Chi phí đại diện loại chi phí đặc biệt Tuy tồn hữu doanh nghiệp cổ phần có tác động không nhỏ đến giá trị doanh nghiệp lợi ích cổ đông chưa có nghiên cứu Việt Nam giới tìm cách thức ước lượng cụ thể, chí khái niệm chi phí đại diện nhiều mẻ Việt Nam Đề tài thực để đóng góp thêm chứng thực nghiệm mối quan hệ cấu trúc vốn chi phí đại diện liệu thị trường Việt Nam, phần giúp công ty cổ phần Việt Nam có thêm kiến thức chi phí đại diện biện pháp để kiểm soát loại chi phí đặc biệt này, biến thành loại chi phí hữu ích nhằm mang lại giá trị cao cho doanh nghiệp Nghiên cứu thực phương pháp định lượng với mô hình hồi quy Pooled OLS hồi quy tác động thay dổi REM với liệu từ 100 công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2014 Kết từ nghiên cứu cho thấy khẳng định cấu trúc vốn có quan hệ nghịch biến với chi phí đại diện công ty cổ phần Điều lý giải việc tỷ lệ vay nợ cao, làm giảm lệ thuộc vào vào vốn chủ sở hữu, từ làm giảm mẫu thuẫn tiềm tàng chủ sở hữu người điều hành công ty Hơn nữa, việc vay nợ làm phát sinh chi phí lãi vay khiến cho ban giám đốc nhiều dòng tiền nhàn rỗi để đầu tư vào dự án hiệu Và thêm vào đó, việc giám sát chủ nợ góp phần hạn chế hành vi người điều hành chệch mục tiêu mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu chứng minh mối quan hệ tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROA quy mô công ty với chi phí đại diện Quy mô công ty có quan hệ đồng biến với chi phí đại diện, quy mô lớn chi phí đại diện lớn ROA có quan hệ nghịch biến với chi phí đại diện Chi phí đại diện cao ROA thấp ngược lại 52 Kết nghiên cứu cho thấy lĩnh vực kinh doanh góp phần ảnh hưởng đến chi phí đại diện Khi công ty thuộc lĩnh vực sau: Dầu khí, Thép, Thực phẩm, Thương mại khác biệt chi phí đại diện (thấp công ty thuộc ngành khác) có giá trị đáng kể Kết góp thêm phần khẳng định lý thuyết chi phí đại diện nghiên cứu thực nghiệm thị trường Việt Nam Bên cạnh góp phần giúp cho công ty cổ phần Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng chi phí đại diện phương pháp nhằm kiểm soát tốt chi phí đại diện, sử dụng tốt chi phí đại diện có kết kinh doanh tốt 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH Trong công ty Cổ phần Việt Nam nay, khái niệm “người chủ” “người đại diện” chưa có phân tách rõ rệt “Người đại diện” thông thường Tổng giám đốc Chủ tịch hội đồng quản trị công ty, nghĩa họ vừa người chủ, vừa lại người đại diện để định, sách hoạt động thường ngày doanh nghiệp Mục tiêu đạt lợi nhuận cao cho cổ đông “người đại diện” đồng với mục tiêu “người chủ” Khi xét mặt hình thức dường chi phí đại diện lý để phát sinh Tuy nhiên, vị Chủ tịch hội đồng quản trị số cổ đông công ty, ông sở hữu lượng cổ phiếu định toàn bộ, ông đứng đại diện cho phần vốn nhà nước công ty cổ phần, ông ta có lợi ích cá nhân khác mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận công ty Các thông tin nội bộ, vị người điều hành doanh nghiệp mang lại cho vị chủ tịch nhiều lợi ích riêng biệt mà có họ hưởng, chi phí công ty gánh chịu hay nói cách khác chi phí chia sẻ cho tất cổ đông khác Lợi ích thông tin để có hội kinh doanh hấp dẫn, khoản hoa hồng từ hợp đồng cung cấp hàng hóa dịch vụ, đem lại hội kinh doanh cho người thân gia đình,… Những lợi ích phải chia cho tất cổ đông công ty cho riêng vị chủ tịch 53 Từ kết nghiên cứu trình bày phần thực trạng vấn đề chi phí đại diện Việt Nam, tác giả đưa số khuyến nghị công tác quản lý công ty cổ phần nhằm kiểm soát tốt loại hình chi phí đặc biệt sau: Một là, hội đồng quản trị ban giám đốc công ty cổ phần nên xem xét việc thực sử dụng khoản vay nợ để tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi việc vay nợ làm tăng cường độ giám sát lên ban giám đốc công ty, khiến cho họ có hội thực hành động trục lợi cho thân mà không mang lại lợi ích, chí mang lại thiệt hại cho công ty Ngoài việc chuẩn bị dòng tiền cho việc trả nợ gốc lãi vay khiến cho không tiền nhàn rỗi để ban giám đốc đầu tư cho dự án mang tính rủi ro cao NPV âm Ngoài việc vay nợ làm giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu đầu tư vào tài sản, làm tăng ROE công ty, mang lại nhiều lợi nhuận vốn chủ sở hữu cho cổ đông Hai là, tìm kiếm cho công ty giám đốc – người điều hành, cổ đông công ty đại diện hội đồng quản trị phải nghiên cứu lựa chọn thật kĩ để chọn nhân vật vừa có đủ khả kinh nghiệm để giải vấn đề phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh; vừa có phẩm chất tốt để giảm thiểu hành vi mang tính trục lợi cá nhân Bên cạnh đó, hợp đồng đại diện thỏa thuận phải đầy đủ rõ ràng, nghĩa vụ quyền lợi bên phải quy định cách chặt chẽ Mức đãi ngộ cho người đại diện phải thực cách nghiêm túc hợp lý, phù hợp với mức độ cống hiến, để họ yên tâm phục vụ cho công việc; không nhiều gây lãng phí, làm gia tăng chi phí đại diện Ba thúc đẩy động lực quản lý tốt cho ban giám đốc cách nâng cao tỷ lệ sở hữu họ công ty Việc giám sát mức chặt chẽ hành động ban giám đốc mặt tốt kiểm soát, ngăn chặn hành vi xấu có mặt tiêu cực hạn chế định mang tính sáng tạo mạo hiểm, mà từ mang lại lợi nhuận to lớn cho doanh nghiệp Vì vậy, hội đồng quản trị cân nhắc đến giải pháp khác mang tính giải triệt để mâu thuẫn lợi ích người chủ người đại diện, nâng mức sở hữu cổ phiếu 54 người đại diện lên, khiến họ trở thành số người chủ công ty, từ thống mặt lợi ích hai bên Các biến pháp kể đến như: tăng cường thực chế độ thưởng cổ phiếu bên cạnh tiền mặt; thực biện pháp khuyến khích họ mua cổ phiếu có đợt phát hành thêm công ty Bốn là, công ty có quy mô lớn nên đầu tư thiết lập hệ thống, quy trình kiểm soát hiệu Một điều tất yếu công ty có quy mô lớn công tác quản trị phức tạp Do nhằm kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động ban quản lý, thay xây dựng máy nhân hoành tráng, cồng kềnh gồm nhiều cấp bậc tiêu hao nhân lực, tốn thời gian tiền bạc, công ty nên đầu tư xây dựng quy trình quản lý, báo cáo cách khoa học hiệu quả, từ giúp hạn chế nhiều chi phí đại diện phát sinh Cuối việc kiểm tra ban đầu trước cho vay giám sát tình hình hoạt động kinh doanh sau giải ngân chủ nợ (đặc biệt ngân hàng) đóng vai trò quan trọng vấn đề kiểm soát chi phí đại diện Việc kiểm tra kỹ lưỡng tình hình tài chính, phương án đầu tư khả toán đối tượng xin vay vốn; thường xuyên kiểm tra tiến độ giải ngân vốn vay, tình hình sử dụng vốn vay, tiến độ toán nợ gốc lãi vay công ty giúp cho chủ nợ - ngân hàng chủ động nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp, từ kiểm soát khả thu hồi vốn, gia tăng mức độ an toàn cho khoản vay giải ngân giảm tỷ lệ nợ xấu phát sinh 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu giới hạn việc kiểm tra tồn mối quan hệ cấu trúc vốn chi phí đại diện Kết rút từ nghiên cứu kiểm định phương pháp kiểm soát chi phí đại diện biện pháp gia tăng tỷ lệ tài trợ nợ so với vốn chủ sở hữu, chưa mở rộng việc kiểm định phương pháp khác có tác động không nhỏ đến chi phí đại diện chi trả thù lao cho người đại diện lợi ích liên quan đến kết kinh doanh; gia tăng sở hữu quyền sở hữu cho người đại diện; vấn đề thâu tóm doanh nghiệp 55 Ngoài nghiên cứu thực cho quy mô 100 công ty niêm yết Sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh – HOSE chưa mở rộng toàn công ty sàn chứng khoán Hồ Chí Minh Hà Nội, giai đoạn khảo sát ngắn từ 2010 đến 2014 Hơn nghiên cứu chưa thể tìm cách thức cụ thể đo lường chi phí đại diện đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động lên chi phí đại diện Những hạn chế nêu gợi mở cho nghiên cứu chi phí đại diện Việt Nam, từ cung cấp số khuyến nghị có giá trị lĩnh vực quản trị kiểm soát công ty 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ang J, Cole R, Lin J, 1999, ‘Agency cost and ownership structure’, Journal of Finance, 55, 81-106 Atumwa C, 2013, ‘Relationship between agency cost and leverage for companies listed at the Nairobi Securities Exchange’ Berle and Means, 1932, ‘The modern Corporation and Private Property – chapter VI: The Divergence of Interest Between Ownership and Control’, Available at: https://coursewebs.law.columbia.edu/coursewebs/cw_13S_LAW_L6107_001.nsf/0f66a77 852c3921f852571c100169cb9/124C45C4EE0E2A6385257AFD00631B91/$FILE/Berle+ &+Means,+The+Modern+Corporation+and+Private+Property.pdf?OpenElement Bùi Xuân Hải, 2007, ‘Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam’, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007 Florackis C, and Ozkan A, 2004, ‘Agency costs and corporate governance mechanism: Evidence for UK firms’ Hà Thị Thu Hằng, 2007, ‘Kiểm soát quản lý hiệu chi phí đại diện công ty cổ phần’, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Lê Vĩnh Triển, 2006, ‘Góp bàn công ty cổ phần, công ty nhà nước PMU Việt Nam – Phân tích quan hệ Giám đốc cổ đông theo Lý thuyết người đại diện’ Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 6, Tháng năm 2006 Li H, Cui L, 2003, ‘Empirical Study of Capital Structure on Agency costs in Chinese Listed Firms’, Nature and Science, 1(1), 2003 Makhdalena, 2015, ‘Capital structure and Agency cost: Study of Conglomerate Companies Listed on the Indonesian Stock Exchange’, Research Journal of Finance and Accounting, ISSN 2222-1697 Vol.6, No.12, 2015 McKnight, Philip J Dan Weir, Charlie, 2009, ‘Agency cost, Corporate Governance Mechanisms and Ownership Structure in Large UK Public Quoted Companies: A panel data analysis’, The Quarterly Review of Economics and Finance, 139-158 57 Shleifer A, 1986, ‘Do Demand Curves for Stocks Slope Down ?’, The Journal of Finance, Vol 41, No Smith A, 1776, ‘The wealth of Nations’ Stulz R M, 1990, ‘Managerial discretion and optimal finacing policies’, Journal of Finacial Economics 26(1990) 3-27, North- Holland Thân Thị Thu Thủy, Lê Văn Lâm, Nguyễn Trung Thông, 2014, ‘Nghiên cứu mối tương quan chi phí đại diện cấu trúc tỷ lệ sở hữu công ty cổ phần Việt Nam’, Tạp chí phát triển hội nhập, số 14 – Tháng 01, 02/2014 Jensen M., Meckling W, 1976, ‘Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure’, Journal of Financial Economics 197; 3:30560 Jensen M, 1986, ‘Agency cost of the free cash flow, corporate finance, and takeovers’, American Economic review, 76: 323-9 Jensen M, 1993, ‘The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems’, Journal of Finance, 48, 831-880 Wang G, 2010, ‘The Impacts of Free cash flows and Agency costs on Firms Performance’, J Service Science & Management, 408-418 Xiao, Sheng, 2009, ‘How Agency costs Affects Firm Value? Evidence from China’, Journal of Economic Literature Zhang, 2006, ‘Are debt and Incentive Compensation Substitudes in controlling the free cash flow Agency problem’, Finacial management, 38 (3), 507-541 Zhang H, and Li S, 2008, ‘The Impact of Capital Structure on Agency Cost: Evidence from UK Public Companies’ Zheng, Mengmeng, 2013, ‘Empirical Research of the Impact of Capital Structure on Agency Cost of Chinese Listed Companies’, International Journal of Economics and Finance, 5.10 58 [...]... số chi phí quản lý và chỉ số lợi nhuận trên tổng tài sản Kết quả nghiên cứu đã cho thấy tồn tại mối quan hệ nghịch biến giữa cấu trúc vốn và chi phí đại diện Bên cạnh đó nghiên cứu chỉ ra có mối quan hệ nghịch biến nhưng không trọng yếu giữa các khoản nợ dài hạn và chi phí đại diện Nghiên cứu của Makhdalen (2015) về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và chi phí đại diện của các công ty niêm yết trên thị. .. tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và đóng góp của đề tài - Chương 2 : Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm về chi phí đại diện và cấu trúc vốn Trình bày cơ sở lý thuyết về chi phí đại diện, các thành phần của chi phí đại diện và lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đến đề tài - Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu Trình bày... cao thì chi phí đại diện càng thấp và ngược lại Ở Việt Nam, những đóng góp cho lý thuyết về chi phí đại diện và quan hệ giữa chi phí đại diện và cấu trúc còn khá khiêm tốn Nghiên cứu định tính của Hà Thị Thu Hằng (2007) về chi phí đại diện trong lý thuyết doanh nghiệp hiện đại của thế giới; vấn đề đại diện và sự phát sinh chi phí đại diện trong các công ty cổ phần ở Việt Nam Nghiên cứu cho thấy chi phí... DIỆN VÀ CẤU TRÚC VỐN Kể từ sau công trình của Jensen và Meckling (1976) được công bố, trên thế giới đã có rất nhiều những nghiên cứu về vấn đề chi phí đại diện được thực hiện, với các nghiên cứu tiên phong được thực hiện tại các quốc gia phát triển có thể điểm qua sau đây Nghiên cứu của Ang và ctg (1999) về mối quan hệ giữa cấu trúc quyền sở hữu và chi phí đại diện của 1708 công ty nhỏ ở Mỹ Nghiên cứu. .. tiếp theo 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ CHI PHÍ ĐẠI DIỆN VÀ CẤU TRÚC VỐN 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Vấn đề đại diện Cơ sở lý thuyết chính của nghiên cứu là từ Lý thuyết đại diện được trình bày lần đầu tiên trong nghiên cứu của Jensen và Meckling (1976) Từ rất lâu, một phần liên quan đến chi phí đại diện đã được nghiên cứu và có cơ sở từ tâm lý học: con người vốn... hạn chế chi phí đại diện; và Tỷ số nợ là một trong những biện pháp để làm giảm chi phí đại diện Kế thừa các nghiên cứu ở các nước phát triển, tại các nước đang phát triển cũng có rất nhiều nghiên cứu được tiến hành về mối quan hệ giữa chi phí đại diện và cấu trúc vốn đặc biệt là Trung Quốc, có thể tóm lược như sau Hongxia Li và Liming Cui (2003) nghiên cứu về vấn đề tác động của cấu trúc vốn đến chi phí... vi nghiên cứu từ năm 2010 đến 2014 thay vì chỉ trong năm 2012; sử dụng nhiều cách đo lường chi phí đại diện (6 biến khác sau để khảo sát); đưa đặc trưng về ngành nghề của công ty vào bộ dữ liệu nghiên cứu, tác giả đề tài kỳ vọng sẽ đóng góp thêm một bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và chi phí đại diện cho lịch sử nghiên cứu của Việt Nam và thế giới 21 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... chi phí đại diện ở Việt Nam là một vấn đề còn rất mới mẻ, chưa được tìm hiểu, nghiên cứu một cách có hệ thống nên còn xa lạ với đại bộ phận doanh nghiệp, ngay cả các cổ đông chủ chốt của Hội đồng quản trị Nghiên cứu của Thân Thị Thu Thủy, Lê Văn Lâm và Nguyễn Trung Thông (2014) về mối tương quan giữa chi phí đại diện và cấu trúc tỷ lệ sở hữu của các công ty cổ phần tại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng dữ... người thực hiện tập trung nghiên cứu phương pháp thứ nhất để kiểm soát chi phí đại diện, đó là phương pháp sử dụng đòn bẩy tài chính hay còn còn gọi là cấu trúc vốn Bởi lẽ với điều kiện các dữ liệu có thể thu thập được ở thị trường Việt Nam, cũng như vốn kiến thức và khả năng của người thực hiện, các phương pháp khác có vẻ bất khả thi 2.2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ ĐẠI DIỆN... chính ở Việt Nam không có tách riêng chi phí R&D, nên người thực hiện đề tài sử dụng chỉ tiêu chi phí bán hàng thay thế Vì chi phí quảng cáo ở Việt Nam được ghi nhận vào chi phí bán hàng Theo cơ sở lý thuyết đã trình bày, chi phí đại diện cũng có phần thuộc vào chi phí bán hàng Chi phí bán hàng càng lớn (ARDR càng lớn) thì chi phí đại diện AGC càng lớn Do đó biến này biểu thị quan hệ đồng biến với chi ... 2010-2014 Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ chi phí đại diện cấu trúc vốn Cấu trúc vốn cao chi phí đại diện thấp ngược lại Kết cung cấp thêm chứng thực nghiệm Việt Nam cho học thuyết đại diện Jensen... cao chi phí đại diện thấp ngược lại Ở Việt Nam, đóng góp cho lý thuyết chi phí đại diện quan hệ chi phí đại diện cấu trúc khiêm tốn Nghiên cứu định tính Hà Thị Thu Hằng (2007) chi phí đại diện. .. nhiều nghiên cứu vấn đề chi phí đại diện thực hiện, với nghiên cứu tiên phong thực quốc gia phát triển điểm qua sau Nghiên cứu Ang ctg (1999) mối quan hệ cấu trúc quyền sở hữu chi phí đại diện

Ngày đăng: 22/04/2016, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN