Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
64,78 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THÁNG Chủ điểm: Trường mầm non – Tết trung thu Thời gian thực tuần (Từ 07/09 đến 25/09) * MỤC TIÊU CHỦ ĐIỂM: Phát triển thể chất * Dinh dưỡng sức khỏe: - Biết lợi ích ăn uống ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn ngày - Có nề nếp, thói quen ăn uống vệ sinh cá nhân - Giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh môi trường: lớp, trường * Vận động: - Thông qua hoạt động chủ đề, rèn luyện cho trẻ tinh khéo đôi bàn tay - Thông qua tập vận động trò chơi vận động, rèn luyện cho trẻ tố chất thể lực: Nhanh - mạnh- khéo- bền - Rèn phối hợp tay mắt cho trẻ - Phối hợp vận động nhịp nhàng phận thể theo nhịp điệu tín hiệu cô - Rèn luyện nhanh nhạy giác quan thơng qua luyện tập, sử dụng tìm hiểu vật tượng khác môi trường xã hội môi trường tự nhiên Phát triển nhận thức: - Trẻ hiểu biết số vật tượng môi trường gần gủi với trẻ - Trẻ biết đặc điểm trường mầm non ý nghĩa việc đến trường - Trẻ biết tên trường, địa điểm trường khu vưc trường: Sân chơi, nhà bếp, … - Biết ngày tết trung thu - Trẻ biết xưng hô lễ phép với cô giáo, cô bác cán trường, biết vui chơi hoà thuận với bạn lớp bạn lớp khác: Biết chơi, tham gia vào hoạt động nhóm với bạn - Trẻ biết yêu quý bảo vệ giữ gìn vệ sinh trường lớp(khơng vẽ bậy lên tường, không vứt rác bừa bãi, biết thu don đồ chơi sau chơi song xếp đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp ) - Trẻ biết yêu quý cô giáo mình, u bạn thích đến lớp Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng kĩ giao tiếp trẻ thơng qua việc trị chuyện, thảo luận chủ đề - Trẻ biết mạnh dạn nói số từ hiểu ý nghĩa từ đó.Trẻ phát âm khơng nói gọng, mạnh dạn giao tiếp lời với người xung quanh - Trẻ biết bộc lộ trạng thái xúc cảm thân ngơn ngữ Phát triển tình cảm - xã hội: - Trẻ nhận biết mối quan hệ người với người, người với đồ vật, đặc biệt mối quân hệ thành viên gia đình với bạn bè giáo trường mầm non - Phát triển kĩ hợp tác chia sẻ, quan tâm đến người khác: Biết quan tâm kính trọng với người già - Trẻ có thói quen giao tiếp lịch biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi, lễ phép biết cảm ơn nhận quà, biết xin lỗi làm sai điều - Trẻ biết u q giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp, nhà trường: Khi chơi song biết cất đồ chơi chỗ Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ biết yêu đẹp, hướng tới đẹp, giữ gìn vệ sinh cho trường lớp thêm dẹp - Trẻ biết tạo đẹp sản phẩm tự làm: Vẽ, nặn, cắt, dán để trang trí cho lớp - Trẻ có tình cảm với người xung quanh, quan hệ tốt với người, đoàn kết, thân nhường nhịn, giúp đỡ người - Trẻ có ý thức, chân trọng giữ gìn cơng trình trường mần non thơng qua hoạt động vui chơi đặc biệt chơi xây dựng KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề “Bé yêu trường mầm non” (Thời gian thực từ ngày 07 - 11 /09/2015) Hoạt Động Đón trẻ Trị chuyện Thể dục sáng Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động góc Hoạt động học Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ -Cố gắng thực đến công việc giao (trực nhật) -Nghe nhạc thiếu nhi: Trường chúng cháu trường mầm non -Tên, địa trường -Sử dụng số từ chào hỏi người lạ sân trường 1.Khởi động: Cháu chạy kiểu chân 2.Trọng động: - HH: Ngửi hoa -Tay : Đưa trước sang ngang (2l x 4n) - Lườn : Đứng quay người sang bên (2l x 4n) - Chân : Khuỵu gối (2l x 4n) - Bật : Bật tách chân, khép chân (2l x 4n) Hồi tĩnh: Trò chơi “gieo hạt” - Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay xà phòng - Ăn đa dạng loại thức ăn - Nghe nhạc dân ca: Lý - Ngủ đủ giấc dậy * Xây dựng: Xây dựng trường mầm non * Phân vai: Chơi trò chơi gia ỡnh, khỏm bnh * Âm nhạc: Hỏt, ng chủ đề, chơi trò chơi âm nhạc * Tạo hình: Vẽ, tơ màu trường mầm non * Góc HT- Sách: Làm sách chủ đề trường mầm non, xếp tương ứng 1-1 * Thiên nhiên: Chăm sóc *Góc nội trợ: Hướng dẫn, làm quen với đồ dùng từ góc “ Bé tập làm nội trợ” PTTC: PTNT PTTM PTNN PTTM (TD) (Tốn) (Tạo hình) (Thơ) (Âm nhạc) Đi dích dắc Xếp tương Vẽ đường “Bàn tay -NDTT: theo vật ứng 1-1 tới trường giáo” +DH: Ngày chuẩn (Vẽ bút sáp) vui bé (M) -NDKH: KPXH + NH: Trò chuyện “Ngày đầu trường tiên học” mầm non + TCAN: Ai nhanh Hoạt -Quan sát độngngoà trường mầm -Tập vẽ -Làm quen trường mầm thơ: Bàn -Quan sát đồ -Dạo chơi chơi sân vườn i trời non (Tị mị tìm tịi khám phá trường lớp MN, vật HTXQ) -Trò chơi: Mèo đuổi chuột -Chơi tự Sinh hoạt -Cho trẻ làm chiều quen bước rửa tay (Cách sử dụng nguồn nước ý thức tiết kiệm sử dụng.) non (vẽ phấn) -Trị chơi: Tìm bạn thân -Chơi tự tay giáo -Trị chơi: Mèo đuổi chuột -Chơi tự trường (Biết tránh khu vực ngây nguy hiểm) -Trị chơi: Ném vịng vào cổ chai -Chơi tự trường(Chào hỏi cô, bác trường) - Trị chơi: Tìm bạn thân -Chơi tự -Tơ màu trường mầm non (vở tạo hình) -Cho trẻ làm quen thơ “Bài tay cô giáo” -Làm quen hát “Ngày vui bé” -Lao động, vệ sinh -Nêu gương -Đóng chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY Thứ 2, Ngày 07/09/2015 Nội dung Yêu cầu PTTC: -Trẻ ý nắm (TD) kĩ thuật Đi dích dắc VĐCB dích dắc theo vật theo vật chuẩn chuẩn -Thực tốt -TCVĐ: BTPTC, chơi tốt Chuyền trị chơi chuyền bóng qua bóng qua đầu đầu -Biết phối hợp -Động tác chân, tay, mắt nhịp bổ nhàng để thực trợ:Chân: tốt kĩ thuật tập Khuỵu gối -Phát triển thể lực cho trẻ, rèn khả khéo léo -giáo dục trẻ tính kỉ luật, nề nếp tốt học Phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, bóng thể dục cho trẻ chơi trị chơi, vật chuẩn II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động -Cháu kiểu chân: bình thường - mũi bàn chân – bình thường - gót chân – bình thường – khum – bình thường chạy chậm – bình thường - chạy nhanh – chạy chậm Hoạt động 2: Trọng động a,BTPTC: -Tay : Đưa trước sang ngang (2l x 4n) - Lườn : Đứng quay người sang bên (2l x 4n) - Chân : Khuỵu gối (4l x 4n) - Bật : Bật tách chân, khép chân (2l x 4n) b,VĐCB: Đi dích dắc theo vật chuẩn -Cô giới thiệu tên tập - Cơ gọi trẻ lên lµm thư cho bạn xem (cơ nhận xét) - C« làm mẫu cho cháu xem lần, lần cô hướng dẫn lại kỹ thuật ng tỏc +TTCB: Cô đứng gn vch xut phỏt ngi th lng chân m rng bngvai, mắt nhỡn v trc +TH: Khi có hiệu lệnh dích dắc qua vật chuẩn, mắt nhìn trước đầu cúi, kết hợp với chân nịp nhàng i v n ớch thỡđi nhẹ nhàng đứng cuối hàng * Cháu thực : - Ln1: Mổi lÇn 1cháu lên làm ( sửa sai cho trẻ thực kỹ thuật động tác) - Ln 2: Cho tthc hin li mổi lần cháu thực hiƯn (Cơ quan sát trẻ làm sửa sai cho trẻ) - Gäi trẻ làm ®ẹp lên làmlại, nhận xét chung lớp Hoạt động 3: Trò chụi: Chuyn búng qua u Cô nhắc lại luật cách chơi sau tổ chức cho cháu chơi 2- lần ( Cô động viên khuyến khích cháu chơi tốt) Hot ng 4: Hồi tĩnh -Cháu bô nhẹ nhàng1-2 vòng quanh sân - Chuyn hot ng KPXH Trũ chuyện trường mầm non -Trẻ biết tên trường - Biết hoạt động ngày trường, lớp mầm non - Biết tên cô giáo - Biết tên bạn trai, bạn gái lớp, biết góc chơi đặc điểm riêng lớp… - Trẻ nêu suy nghĩ trường, lớp, trả lời tốt câu hỏi cô -Phát triển ngôn ngữ, kỹ giao tiếp cho trẻ -Giáo dục trẻ u trường,lớp.Kính trọng bác trường, chơi biết nhường nhịn bạn Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trường, lớp I Chuẩn bị: - Bài soạn pp - Một số hình ảnh hoạt động cuả trẻ trường mầm non (Cơ đón trẻ, Hoạt động học, hoạt động vui chơi, …) - Các hát chủ điểm: Trường chúng cháu trường mầm non, ngày vui bé, em mẫu giáo, … II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú - Cô cháu hát “ Trường chúng cháu trường mầm non” + Các vừa hát gì? + Bài hát nói gì? À! Bài hát nói trường mầm non đấy, trị chuyện trường mầm non nhé! Hoạt động 2:Trị chuyện, tìm hiểu khám phá trường lớp Mầm non - Trường học có tên trường gì? (Cho nhiều cháu trả lời) - Lớp lớp gì? - Các cháu biết trường, lớp kể cho bạn nghe nào? (Cho vài cháu kể ) - Các có biết trường có lớp kể cho bạn nghe? Các biết tên cô trường làm cơng việc gì? - Hàng ngày đến lớp hoạt động gì? - Các cháu ạ! Đến trường, cô giáo người quan tâm, u thương, chăm sóc cháu cháu phải làm để biết ơn giáo nào? - Cháu đọc thơ “Nghe lời cô giáo” chỗ Hoạt động 3:Cho trẻ xem hình ảnh máy - Cơ cho trẻ xem tranh, hình hoạt động lớp trường cho trẻ trao đổi nêu ý kiến bạn hình ảnh - Cơ khái qt lại ý cháu - Khi đến lớp cháu phải nào? - Ở trường chơi với bạn cháu phải nào? * Đối với trẻ yếu hơn, cho trẻ nói theo cơ, theo bạn nhiều lần - Hàng ngày để có bữa ăn ngon cho cháu ăn, cháu có biết nhờ bàn tay chế biến nên ăn khơng nào? (Các bác cấp dưỡng) - Các cháu kể cơng việc, ăn cô bác làm cho lớp biết nào? (Vài cháu kể) Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh - Cơ giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ trường lớp, biết u thương kính trọng giáo cô bác trường Nhắc trẻ phải biết chơi chan hồ bạn, ln nhường nhịn giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn, khơng tranh giành đồ dùng, đồ chơi với bạn Hoạt động 4: Trị chơi tìm bạn: - Cơ nêu cách chơi vè luật chơi * Trẻ vừa vừa hát hát “Em mẫu giáo; Ngày vui bé, trường chúng cháu trường MN.”Sau tìm bạn theo yêu cầu sau: * Cháu thực chơi: - Lần 1: Yêu cầu cháu tìm cho người bạn thân (Cơ quan sát xem có bạn tìm sai bạn khơng, có cho trẻ tìm lại) - Lần 2: Cơ u cầu tìm: Một bạn trai tìm bạn trai, 1bạn gái tìm1 bạn gái +Một bạn trai tìm bạn gái (Cơ quan sát xem có bạn tìm sai bạn khơng, có cho trẻ tìm lại) * Trị chơi “Nu na nu nống” Khi trẻ tìm cho bạn cô cho trẻchơi Nu na nu nống vài lần - Cơ nhận xét trị chơi nhận xét tiết học - Kết thúc: cho trẻ múa hát “ Trường chúng cháu trường MN” nhận xét Thứ 4, ngày 09/09/2015 Nội dung Yêu cầu PTTM - Trẻ biết cầm bút (Tạo hình) tay phải, vẽ Vẽ đường nét thẳng, tới trường nét ngang tạo (Vẽ bút thành đường sáp) (M) - Rèn cho trẻ kĩ cầm bút, tư ngồi - Giáo dục trẻ yêu quý đường mà hàng ngày trẻ tới trường Phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Tranh vẽ đường tới trường - Giấy, bút sáp màu II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - Trò chuyện chủ đề -Cho trẻ hát bài: Đường chân + Bài hát nói gì? + Hơm đưa học? + Muốn tới trường đâu? + Con thấy đường nào? + Khi đường thấy gì? -Cơ giới thiệu tranh mẫu: + Cơ có tranh đây? + đường nào? + Hai bên đường có gì? + Muốn có đường đẹp phải vẽ nét nào? Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu Cơ vẽ mẫu lần: Cơ vừa vẽ vừa nói cách vẽ, tư ngồi, cách cầm bút Cô vẽ nét thẳng ngang thứ sau vẽ tiếp nét thẳng ngang thứ hai để tạo thành đường -Muốn vẽ đường đẹp cô tô màu đường Hoạt động 3: Trẻ thực -Cô nhắc nhở trẻ tư ngồi, cách cầm bút, cách để giấy -Khi trẻ vẽ cô quan sát nhắc nhở, động viên trẻ vẽ + Trẻ yếu cô nhắc lại kĩ vẽ -Cơ khuyến khích trẻ sáng tạo, tơ màu cho đường đẹp Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm -Cô cho trẻ treo tranh lên trưng bày -Trẻ nhận xét tranh mình, bạn -Con thích tranh bạn nhất? Vì thích?-Vậy vẽ gì? -Để vẽ tranh cần có gì, vẽ nào? - Giáo dục trẻ đường phải bên phải cịn nhỏ phải có người lớn * Kết thúc: - Cho trẻ hát “đường chân” - Cho trẻ nghĩ Thứ 6, ngày 11/09/2015 Nội dung Yêu cầu PTTM - Cháu biết tên (Âm nhạc) hát, hiĨu ®ược ni -NDTT: dung hát, hỏt +DH: thuc bi hỏt, hát Ngày vui lời, thể bé tình cảm qua -NDKH: lời ca + NH: - Thích nghe hát, “Ngày đầu biết nội dung tiên học” nghe hát + TCAN: - Chơi tốt TCÂN - Giáo dục cháu Ai nhanh biết yờu quý trường mầm non Phương pháp hướng dẫn hình thc t chc I.Chuẩn bị : - Đa nhc bi “Ngày học” - Nhạc “Ngày vui ca - n, xắc xô, phách gõ,trng Mủ chóp kín II Cỏch tin hnh Hoạt động 1:n nh gõy hng thỳ Trò chuyện trờng mầm non, n trường MN cháu thamgianhững hoạt động gì? Ho¹t ®éng 2: Dạy hát: “Ngày vui bé" - Cô giới thiệu hát cháu nghe “Ngày vui bé”nhạc lời: Hồng Văn yến - Cơ gt nội dung: Hàng ngày bé đến trường có hàng đung đưa gọi, đàn em tung tăng tới lớp với bao bạn bè, bơng hoa xinh chào đón với đàn em ca vang múa hát với nhiều hội thi Các cháu hát vang ca em bé nào! - Cô dạy cháu hát theo cô hát “Ngày vui bé”3 lần (Cô hát to cho cháu hát theo cơ) - Lần lượt cho tõng tỉ, nhãm hát (Cô ý sửa sai cho cháu hát ỳng li, ỳng nhp bi hỏt) Hoạt động 3:Nghe hát: "Ngy u tiờn i hc" - Cô hát kết hợp đệm đàn 1lần - Cô mở băng, trẻ móa h¸t * Tổ chức chương trình“ Bé múa bé hát” Cho cháu hát theo nhạc - Mở đầu chương trình giọng hát nhóm n÷ - Giäng ca đến từ bạn nữ nam ( ) - T hoa hång sÏ thĨ hiƯn giäng ca cđa m×nh qua hát Ngy vui ca - ụi sụng ca bạn ( ) bạn ( ) - Giọng hát hay ®Õn tõ nhãm bạn nam tổ hoa sen - Tiếp theo bạn nữ đến từ tổ hoa cúc Hoạt động 4:Trị chơi: Ai nhanh §Õn tròng mầm non cỏc cháu đợc vui chơi, múa hát thú vị No cỏc cựng cụ chi trũ chi nhanh nht nhộ - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần (Trong lúc chơi cô động viên , khyến khích cháu chơi tốt) Kt thỳc: Cho cháu hát lại Ngy vui ca bộv nh nhàng sân KẾ HOẠCH TUẦN II Chủ đề “Cô giáo em” (Thời gian thực từ ngày 14 - 18 /09/2015) Hoạt Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Động Đón trẻ - Trẻ biết xếp đồ dùng, chơi nơi quy định - Sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình - Nghe nhạc thiếu nhi: Cơ giáo em Trị -Trị chuyện tên cơng việc cô giáo cô, bác trường chuyện -Sử dụng số từ chào hỏi người lạ sân trường Thể Khởi động: Cháu chạy kiểu dục 2.Trọng động: Tập theo nhạc : " Cô mẹ" sỏng - Hụ hp: Thi n bay… - Tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay (2l x 4n) - Bụng: Gập người phía trước (2l x 4n) - Chân: Đưa chân phía trước (2l x 4n) - Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau (2l x 4n) 3.Hồi tĩnh: chơi “Chim bay" Vệ sinh - Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bng x phũng - Biết sử dụng đồ dùng V sinh Không chơi nơi vệ sinh Ăn - Ăn đa dạng loại thức ăn - Dạy trẻ cómt s k nng n ung (Mi cụ, mi bn, ăn hết suất, không làm rơi vÃi thức ăn, ăn không nói chuyện, không nhai nhồm nhoµm ) Ngủ - Nghe nhạc dân ca: Đi cấy - Ngủ đủ giấc dậy Hoạt *.Góc phân vai : Chơi làm cô giáo, lớp học động *.Xây dựng: Xây trường mầm non bé góc *.Góc to hỡnh: Vẽ, tô màu cô giáo ( Tô màu kín không chờm ngoài) *Gúc õm nhc: Mỳa hỏt, vận động theo nhạc, hát chủ điểm *Góc học tập:Xem sách, tập kể chuyện theo tranh, «n thơ Bn tay cụ giỏo Tập tô nét *Gúc thiên nhiên: Chơi với đất, cát, nước *Góc nội trợ: Hướng dẫn, làm quen với đồ dùng từ góc “ Bé tập làm nội trợ” Hoạt PTTC PTNT PTTM PTNN PTTM động (TD) (Tốn) (Tạo hình) Truyện: (Âm nhạc) học Tung bóng Nhận biết Xé dán đồ “Gà tơ - NDTT: lên cao và nhiều chơi học” + NH: Cơ bắt bóng (Xé theo giáo em tay Hoạt động trời Sinh hoạt chiều đường thẳng, đường công) (ĐT) - NDKH: + VĐ: Vui đến trường + TCAN: Nghe giai điệu đoán tên hát KPXH Trị chuyện giáo em - Trò chuyờn tình cảm cô giáo - TC: Đập bắt bóng tay - Chi t - Tập v cô giáo - TC: Keo co - Chơi tự -Quan sát vườn hoa -TC: Bịch mắt tìm người rung chng -Chơi tự - Lµm quen hát Cô giáo em - TC: Đập bắt bãng b»ng tay - Chơi tự -Làm quen thơ: Cơ dạy - Làm tốn trang -Làm quen chuyện: Gà tơ học - Dạy hát: Vui đến trường -Dạo chơi vườn trường (Trẻ quan tâm ý đến vẻ đẹp, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống.) -TC: Kéo co -Chơi tự -Lao động, vệ sinh -Nêu gương -Đóng chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 3, ngày 15/09/2015 Nội dung Yêu cầu PTNT - Trẻ biết nhận biết (Toán) “một” Nhận biết “nhiều” - Phát triển ngôn nhiều ngữ, phát triển tư - Kỹ quan sát, nhận biết ghi nhớ - Phát triển vận động tinh, chạy - Biết giúp đỡ biết chăm sóc trồng Phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Hoa, quả, làm giấy bi-tit Các hình vng, Tam giác để làm lớp học - Tranh ảnh: tranh hình cam II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định qua trị chơi ơn luyện -Trị chơi: “ Gióthổi” ( gió thổi nghiêng rụng nhiều ) -Các ơi, trời có mưa to rồi, cô lớp nào! _ Ôn luyên: thơ: “Tập đếm” -Tạo tình huống: - Vườn trường có cam có nhiều Hôm qua, sau trận mưa to, tất bị rụng hết Các cô buồn Bây giúp cô nhặt lại cam giúp cô kết cho nha Hoạtđộng 2:Hoạt động trọng tâm Cho trẻ nhận biết “một”, “nhiều” -Sau làm việc tốt giúp cô kết hoa cho Các cô trường cảm động gởi lời cảm ơn lớp -Chúng ta vỗ tay khen lớp nào! -Bây đếm xem cam trường có nha +Đếm số trái trước: có trái cam cam +Cô hỏi cá nhân số trẻ (hỏi 2-3 trẻ) +Đếm số cây: có lá, có lá, có nhiều phải không +Hỏi lại số trẻ (hỏi 2-3 trẻ) -Vậy bạn cho cô biết nhiều hay nhiều? -Đúng đó: có có nhiều nha Hoạt động 3: Trò chơi nhận biết nhiều Cách chơi - Lớp (lớn chứa nhiều trẻ) có gánh hình cam có khn mặt hiển thị bé trai - Lớp (nhỏ chứa trẻ) có gánh hình hoa hiển thị khuôn mặt bé gái -Cô trẻ quan sát lớp so sánh Cô hỏi trẻ: +Lớp có hình cam_nhà có hình bơng hoa nhà lớn hơn? - Cô cho trẻ chạy xung quanh lớp theo tiếng lắc xúc xắc, đặt hiệu lệnh trẻ phải tìm lớp Bạn chậm chân không lớp -Các bạn không vào lớp quan sát trả lời cô: +Các ơi! Lớp có hình bơng hoa có bạn con? (1 người) +Lớp có hình cam có người con?(nhiều người) Mở rộng: -Cô bé hát theo đĩa nhạc: “Vườn ba” -Bài hát hát điều con? -Đúng rồi, loại ba trồng -Giáo dục: phải biết chăm sóc trồng vườn nhà, vườn trường -Các có biết cách chăm sóc khơng? Phải tưới nước cho cây, bắt sâu đừng bao bẻ cành, bẻ * Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ cô dạy cho trẻ nghĩ Thứ 5, ngày 17/09/2015 Nội dung Yêu cầu PTNN -Trẻ biết nhắc lại Truyện: tên truyện, tên “Gà tơ nhân vật học” truyện kể lại chi tiết theo cô -Nghe hiểu ngôn ngữ truyện, biết trả lời có cảm xúc qua câu truyện -Giáo dục trẻ học chăm chỉ, không lười biếng, để sau có ích cho thân Phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức I Chuẩn bị: -Tranh chữ to, tranh rời, tranh ghép truyện “Gà tơ học”, bảng II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú - Cô trẻ đọc thơ “Cô dạy” - Các vừa đọc thơ gì? Bài thơ nói gì? Cơ có câu truyện nói bạn gà tơ học đấy, để biết câu truyện lắng nghe kể truyện nhé! Hoạt động 2: Trọng tâm - Cô kể lần 1: Trọn vẹn câu truyện kết hợp giọng kể điệu minh họa TTND: Câu truyện kể Gà tơ ham ngủ mà không chịu học nên bị lạc đường khơng biết chữ để nhìn bảng dẫn tên đường may gặp bạn cắm trại nên từ Gà tơ dậy thật sớm để học nên sáng gà gáy Ị ó o - Cô kể lần 2: Qua tranh rời, cô vừa kể vừa gợi ý cho cháu kể theo cô Đàm thoại: - Cô vừa kể nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Buổi sáng Gà mẹ gọi Gà tơ nào? - Gà tơ trả lời sao? - Ai người đưa thư thông báo cắm trại cho Gà tơ? - Sau Gà tơ cầm tờ giấy lên Gà tơ có hiểu viết khơng? Tại sao? - Cả lớp múa hát vui vẻ bên bờ hồ Cún Bơng nghe gì? Cả lớp tìm gặp ai? - Tại Gà tơ lại khóc?Lúc Gà tơ nghĩ nào? - Cô giáo Gà mái mơ xoa đầu Gà tơ nói gì? -Gà tơ làm sau lần lạc đó? Giáo dục: Trẻ học chăm chỉ, khơng lười biếng, để sau có ích cho thân - Làm quen sách: Xem tranh chữ to, cô đọc nội dung, hướng dẫn cách xem sách giữ gìn sách Luyện tập: Chơi ghép tranh: Chia tổ thi ghép tranh, cô giới hạn thời gian tổ thi đua Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét tiết học Cho cháu chuyển hoạt động KẾ HOẠCH TUẦN III Chủ đề “Vui tết trung thu” (Thời gian thực từ ngày 21 - 25 /09/2015) Thứ Thứ Thứ Thứ Hoạt Thứ Động Đón trẻ - Sử dụng số từ chào hỏi lễ phép phù hợp với tình - Nghe nhạc thiếu nhi: Chiếc đèn ơng Trị -Trị chuyện ngày tết trung thu chuyện Thể 1.Khởi động: Cháu chạy kiểu chân dục 2.Trọng động: sáng - HH: Ngửi hoa -Tay : Đưa trước sang ngang (2l x 4n) - Lườn : Đứng quay người sang bên (2l x 4n) - Chân : Khuỵu gối (2l x 4n) - Bật : Bật tách chân, khép chân (2l x 4n) Hồi tĩnh: Trò chơi “gieo hạt” Vệ sinh - Tự rửa tay xà phòng trước sau ăn, vệ sinh, tay bẩn - Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh Ăn - Ăn đa dạng loại thức ăn - Nói tên số ăn ngày Ngủ - Nghe nhạc dân ca: Hoa thơm bướm lượn - Ngủ đủ giấc dậy Hoạt * Xây dựng: Xây dựng trường mầm non động * Phân vai: Chơi trò bán hàng (bánh trung thu, đèn ơng sao, mặt nạ…) góc * Âm nhạc: Hỏt, ng cỏc bi ch đề, chơi trị chơi âm nhạc * Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu, xé dán làm đồ chơi trung thu tặng bạn (Vẽ, làm đèn ông sao); in bánh trung thu * Góc HT- Sách: Phân biệt hình vng, hình tròn Xem sách, lễ hội trăng rằm, nghe đọc thơ “Trăng sáng” * Thiên nhiên: Chăm sóc *Góc nội trợ: Làm quen với đồ dùng từ góc “ Bé tập làm nội trợ” Hoạt động học PTTC: (TD) Bò bàn chân, bàn tay – m PTNT (Tốn) Phân biệt hình vng, hình trịn PTTM (Tạo hình) Nặn bánhtrung thu PTNN (Thơ) “Trăng sáng” PTTM (Âm nhạc) -NDTT: + VĐMH: Đêm trung KPXH Tìm hiểu ngày trung thu (nặn dỗ bẹt) (ĐT) thu -NDKH: + NH: Chú cuội + TCAN: Tai tinh Hoạt động trời - Quan sát đồ dùng đồ chơi v trung thu - Trò chơi: Rng rn lờn mõy - Chơi tự -Tập vẽ bánh trung thu -Trò chơi: Trời nắng, trời mưa -Chơi tự Làm quen thơ: Trăng sáng -Trò chơi: Cáo ngủ -Chơi tự Trò chuyện ngày trung thu (Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến thân) -Trò chơi: Rồng rắn lên mây -Chơi tự -Dạo chơi vườn trường -Trò chơi: Kéo co -Chơi tự Sinh hoạt chiều -Làm quen hát: Vui trung thu -Làm quen chuyn: Chú cuội chơi trăng -Dy hỏt: Vui trung thu -Ơn tốn: Phân biệt hình vng, hình trịn -Lao động, vệ sinh -Nêu gương - Đóng chủ đề KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HẰNG NGÀY Thứ 2, ngày 21/09/2015 Nội dung Yêu cầu PTTC: -Trẻchống hai (TD) bàn tay xuống -Bò chiếu, người nhổm bàn chân, cao lên- bò phía bàn tay – trước (kết hợp bị 4m chân tay kia), -Trị chơi: mắt nhìn thẳng Chạy tiếp phía trước sức - Bị bàn tay -Động tác bàn chân từ 3bổ trợ: 4m + Tay: Đưa - Rèn khéo trước léo, nhanh nhẹn sang ngang cho trẻ + Chân: - Qua trò chuyện Khuỵu gối trẻ biết ngày trung thu, biết ngày trung thu có chơi - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần tập thể Phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - chiếu, cờ II Cách tiến hành: Hoạt động Trò chuyện ngày trung thu - Các có biết gần đến ngày khơng nào? - Vậy ngày trung thu có gì? - Có nhân nào? Ngày trung thu vui chơi, rước đèn bạn, cuội chị Hằng đấy, phá cỗ có thích khơng nào? Để khỏe mạnh vui chơi trước tiên cô khởi động nhé! Hoạt động Khởi động - Cho trẻ kiểu - mũi chân - thường - gót chân - thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm – thường -chuyển đội hình Hoạt động Tập tập phát triển chung -Tay : Đưa trước sang ngang (4l x 4n) - Lườn : Đứng quay người sang bên (2l x 4n) - Chân : Khuỵu gối (4l x 4n) - Bật : Bật tách chân, khép chân (2l x 4n) Hoạt động Vận động bản: Bò bàn tay bàn chân 3m- 4m - Đội hình hàngquay mặt vào cách nhau3m - Cô tập mẫu lần trọn vẹn - Lần + phân tích động tác: Từ đầu hàng lên đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh chống hai bàn tay xuống chiếu, người nhổm cao lên bị tiến phía trước bị bị phối hợp chân tay cách nhịp nhàng, bò hết chiếu đứng dậy cuối hàng đứng KPXH Tìm hiểu ngày trung thu - Cho trẻ thực trước - Lần lượt trẻ thi bị hiệu lệnh, quan sát sửa sai cho trẻ Nhận xét Hoạt động 5Trò chơi “ Chạy tiếp sức” - Cơ giới thiệu trị chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi lần III Hồi tĩnh:Cho trẻ 1-2 vòng -Trẻ biết kể I Chuẩn bị: ngày tết Trung - Bài soạn PP Thu - Clip ngày tết Trung thu - Trống lớn, - Biết hoạt - Các hát Trung thu, đèn ông sao, số loại động bé đèn lồng, trống ngày tết Trung - Một số loại hoa quảbánh trung thu Thu II Tiến hành - Biết tên nhân Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú vật liên quan đến - Các cháu đốn xem thử tới có ngày vui ngày tết Trung cháu? (Ngày Tết Trung Thu) Thu, đồ chơi Trung - Thế bạn nhớ kể lại xem năm trước Thu (Chị Hằng, cháu đón Tết trung thu nào? (Cho 3-4 cháu cuội, Thỏ kể) ngọc, Lồng đèn, Hoạt động 2: Bé vui đón tết Trung Thu mặt nạ, vương - Cô cho cháu xem clip "Vui Trung Thu" miện ) - Các cháu nhìn thấy bạn đón Tết trung thu -Phát triển ngôn nào? ngữ, kỹ phối - Vui Tết trung thu có nào? (Có lồng hợp, phát triển tình đèn, ơng sao, mặt nạ ) cảm cho trẻ - Cô muốn biết đèn ông nào, -Giáo dục trẻ biết kể cho cô nghe xem nào? (Cho 2-3 cháu kể sau chơi đồ chơi đưa đèn ơng cho cháu xem) an tồn, ăn thực - Thế biết có loại đèn lồng nào? phẩm đảm bảo (Đèn cá, đèn bướm, đèn ông mặt trời, đèn siêu nhân, đèn bí, đèn sư tử ) - Cơ đưa loại lồng đèn cho cháu xem cho cháu lên phân nhóm theo chất liệu (1 nhóm lồng đèn nhựa, nhóm lồng đèn giấy) - Cho cháu so sánh giống khác lồng đèn nhựa lồng đèn giấy? + Giống nhau: đồ chơi trung thu + Khác nhau: Lồng đèn nhựa có đèn, đèn sáng phải có pin, bật đèn lên có nhạc, cịn đèn lồng giấy thắp nến đèn sáng * Cơ nói cho cháu biết: Các loại lồng đèn nhựa đồ chơi trung thu nhựa hàng Trung Quốc đắt tiền mà độc hại, cháu chơi bị nhiễm độc mong đợt Trung Thu Này cháu không chơi đồ chơi Trung thu mà cháu nói với ba mẹ mua đồ chơi Trung thu giấy hàng nước an tồn tiết kiệm cho ba mẹ - Cơ hỏi cháu chọn đồ chơi để chơi ngày tết Trung thu? (4 - cháu) - Trong ngày trung thu cịn có gì? - Cơ cho trẻ xem hình ảnh mâm cổ Trung thu - Mâm cổ Trung thu có gì? (Cho 2-3 cháu kể) * Cơ nói cho cháu biết ngày tết trung thu gia đình cháu mua bánh quà cho cháu có nhiều loại bánh trung thu có số loại làm không hợp vệ sinh thực phẩm khơng an tồn nên cháu ý khơng địi ba mẹ mua quà bánh không rõ nguồn gốc mà mua loại bánh trung thu hãng có tên Bánh trung thu Kinh Đô, Birica - Và cô chuẩn bị nhiều bánh trái, hoa lớp xây mâm cổ Trung thu nhé! (Cơ cho 56 cháu lên xây cổ) - Và có nhân vật đón Trung thu với cháu? (Chị Hằng, Chú cuội) Hoạt động 3:Vui Trung thu * Cô giới thiệu hôm Chị hằng, cuội đến đón Trung thu với lớp đấy, cháu gọi to lên "Chú cuội ! Cuội !" Chú cuội xuất chồng áo đóng Chị Hằng lớp múa hát đón trung thu theo "Đêm trung thu, Chiếc đèn ông " Chị Hằng, Chú Cuội phát quà cho cháu (Phát đèn lống, trồng, đèn ông sao) * Kết thúc: -Cho trẻ hát đêm trung thu cho trẻ nghĩ Thứ 4, ngày 23/09/2015 Nội dung Yêu cầu PTTM - Trẻ biết kết hợp (Tạo hình) kỹ nặn: Nặn Xoay tròn, dỗ bẹt, bánhtrung ấn dẹt, , để nặn thu bành (nặn dỗ trung thu theo ý bẹt) tưởng trẻ (ĐT) - Rèn cho trẻ kỹ chia đất, bóp đất - Phát triển cảm xúc vui tươi, phấn khởi - Gi¸o dơc trẻ tính cẩn thận, kiên trì Phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Những bánh trung thu đất nặn, hoa, dây kim tuyến, dĩa lớn - Hạt loại đỗ, giỏ, dây rua băng - Nhạc có hát trung thu II Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định - gây hứng thú - Hỏi trẻ tới có ngày lễ gì? (Tết trung thu) Cơ giới thiệu: Các cháu nhớ xem năm trước cháu đón trung thu trường nào? Cháu nhớ xem mâm cổ trung thu lớp hơm có nào? Hơm cháu chuẩn bị mâm cổ cho ngày trung thu nhé! Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu - Cô chọn 3-4 cháu lên chọn bánh để bày mâm cổ trung thu - Mâm cổ trung thu có nào? - Thế kể mâm cổ cho cô bạn nghe xem - Cho trẻ chuyền tay xem bánh mẫu cho trẻ nêu nhận xét: hình dáng, màu sắc, độ lớn … - Thế làm cô nặn bánh trung thu này? * Cô hỏi ý định cách nặn trẻ: - Cháu nặn gì? Nặn để bánh? - Cơ mở rộng biểu tượng: Các cháu nặn dĩa bánh,hình trịn, hình vng nặn giõ bánh có nhiều hình dáng, màu sắc khác nhau, cháu bỏ thêm nhân, hột hạt để trang trí mặt bánh *Hoạt động 3: Trẻ thực - Cơ cho trẻ ngồi theo nhóm cháu tiến hành thực nặn bánh - Trong cháu thực khuyến kích sáng tạo cháu * Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - Cho trẻ trưng bày lên giá quan sát - Cơ cho cháu chọn sản phẩm thích? Vì sao? - Cho cháu có sản phẩm đẹp giới thiệu - Cơ nhận xét chung, khuyến khích trẻ * Kết thúc: Cho cháu hát “Rước đèn tháng tám” Thứ 6, ngày 25/09/2015 Nội dung Yêu cầu PTTM - Trẻ nhớ tên (Âm nhạc) hát, tên tác giả -NDTT: sáng tác hát “ + VĐMH: Đêm trung thu” Đêm trung -Hiểu nội dung thu hát vui trung thu -NDKH: nói ngày trung + NH: Chú thu vui rộn ràng, cuội múa lân + TCAN: ánh trăng Tai tinh + Vận động tốt theo lời hát - Biết tích ngày tết trung thu ý nghĩa ngày tết trung thu điểm bật ngày tết trung thu Phương pháp hướng dẫn hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: -Giáo án -Máy tính, tivi, -Đàn, xắcxơ - Nhạc “: Đêm trung thu” “Chú cuội” II.Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú - Chào mừng bé đến với chương trình vui tết trung thu ngày hơm Chương trình hơm có phần: Phần 1: Bé nghệ sĩ Phần 2: Nghe nhạc hiệu đoán tên hát Phần 3: Tai tinh -Cùng đến với chơi hơm có đội xin mời bé hoan hô Cho trẻ xem video ngày tết trung thu có chèn nhạc hát -Các bé vừa nhìn thấy đoạn phim? - Đó ngày tết em thiếu niên nhi đồng Việt Nam -Ngoài hình ảnh bé cịn nghe qua đoạn phim? Hoạt động 2: VĐ “Đêm trung thu” Phần 1:Bé nghệ sĩ + Cô cháu hát lại hát "Đêm trung thu” lần: Cô giới thiệu cho cháu biết đôi tay biết viết vẽ múa thật đẹp đấy! + Cô giới thiệu vận động minh họa cho cháu xem lần + Cô phân tích cách vận động: - ĐT1: tay đưa trước úp ngữa (Thùng thình rộn ràng ngồi đình) - ĐT2: tay đưa qua phải cuộn cổ tay (Có sư tử đường làng) - ĐT3: bàn tay đưa sang bên vòng lên đầu ngửa cánh tay (Dưới ánh trăng hát vang) - Cô vận động lại lần - Cả lớp vận động lần với đội hình vịng trịn (Vịng trong, vịng ngồi) - Từng đơi nam, nữ vận động minh hoạ - Một bạn vận động đẹp lên vận động lại Hoạt động 3: Nghe hát “Chú cuội” Phần 2: Nghe nhạc hiệu đốn tên hát -Các bé có biết hát ngày tết trung thu? -Chương trình có hát nói ngày tết trung thu Mời đội chơi lắng nghe nhạc đốn xem hát có tên Đội đốn tên hát phải lắc xắc xô thật nhanh để giành quyền ttrả lời Và trả lời hoa Trả lời sai phải nhường quyền chơi cho đội lại - Cho trẻ nghe nhạc lần : -Các đội chơi vừa nghe hát gì? -Đó hát “Chú cuội” của… -Cho đội chơi hát lần -Xin mời đội chơi lắng nghe người dẫn chương trình hát xem hát “Chú cuội” nói nội dung Đội đốn hoa -Người dẫn chương trình nhắc lại nội dung hát: *GD: Ngày tết trung thu ngày dành cho bạn thiếu nhi Bạn chăm ngoan học giỏi bố mẹ cho chơi, rước đèn xem múa sư tử -Công bố kết đội Hoạt động 4: Trò chơi “Tai tinh” Cô thấy hôm học giỏi ngoan nên cô thưởng cho trị chơi Trị chơi có tên “Tai tinh” Nào chơi nhé! - Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - lần (Trong lúc chơi cô động viên , khyến khích cháu chơi tốt) Cuối buổi cho cháu múa hát lại ờm trung thu” ... Bài hát nói gì? À! Bài hát nói trường mầm non đấy, trị chuyện trường mầm non nhé! Hoạt động 2:Trị chuyện, tìm hiểu khám phá trường lớp Mầm non - Trường học có tên trường gì? (Cho nhiều cháu trả... - Các hát chủ điểm: Trường chúng cháu trường mầm non, ngày vui bé, em mẫu giáo, … II Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú - Cô cháu hát “ Trường chúng cháu trường mầm non? ?? + Các... dựng trường mầm non * Phân vai: Chơi trị chơi gia đình, khám bệnh * ¢m nh¹c: Hát, vận động chủ đề, chơi trị chơi âm nhạc * Tạo hình: Vẽ, tơ màu trường mầm non * Góc HT- Sách: Làm sách chủ đề trường