Quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh tại tỉnh Hủa Phăn CHDCND Lào

15 194 0
Quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh tại tỉnh Hủa Phăn CHDCND Lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Ngân sách nhà nước kế hoạch tài tập trung Nhà nước việc thực lại diễn sở địa phương, hoạch định ngân sách Nhà nước việc tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước mối cấp điều vô cần thiết Tỉnh Hủa Phăn tỉnh nằm phía bắc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Trong nhiều năm qua công tác quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hủa Phăn lãnh đạo tỉnh, sở tài tỉnh quan chuyên môn có trách nhiệm quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn đặc biệt trọng quan tâm nên, đạt số thành tích đáng kế Tuy nhiên, thực tế quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hủa Phăn số lĩnh vực phát sinh nhiều vấn đề bất cập, tình hình nợ đọng ngân sách, tỷ lệ thu thấp, điều chế, sách có nhiều vấn đề Vì vậy, cần phải có giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn, sở để góp phần thực kế hoạch ngân sách Nhà nước Xuất phát từ lý Em chọn đề tài “ Quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh tỉnh Hủa Phăn Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào” Mục đích nghiên cứu - Trình bày vấn đề lý luận ngân sách Nhà nước nội dung chủ yếu quản lý ngân sách Nhà nước - Nghiên cứu thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Hủa Phăn , phát vấn đề bất cập ảnh hưởng tới thực kế hoạch ngân sách Nhà nước địa bàn - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Hủa Phăn Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Hủa Phăn - Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu việc quản lý ngân sách địa phương địa bàn tỉnh Hủa Phăn Trong tập trung nghiên cứu khía cạnh lập, chấp ii hành, toán ngân sách Nhà nước; quản lý khoản thu, chi chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn thu chi ngân sách tỉnh - Nghiên cứu quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh Hủa Phăn quan hệ trách nhiệm đạo quan tài chính, thuế, kho bạc Nhà nước Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích , phương pháp tiếp cận hệ thống, thống kê, tổng hợp so sánh Những đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống hoá số vấn dề lý luận ngân sách quản lý ngân sách Nhà nước - Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Hủa Phăn - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nưởc địa bàn tỉnh Hủa Phăn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương :  Chương 1: Lý luận quản lý ngân sách Nhà nước cấp tỉnh  Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước cấp tỉnh tỉnh Hủa Phăn  Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước cấp tỉnh tỉnh Hủa Phăn iii CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.1.1 Ngân sách Nhà nước cấp ngân sách Nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách Nhà nước Theo luật ngân sách nhà nước Lào, số 02/QH cấp ngày 26/12/2006 điều nêu : “Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước dự toán quan có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ Nhà nước” 1.1.1.2 Các cấp ngân sách Nhà nước Ở Lào, xuất phát từ hiến pháp, máy quản lý hành Nhà nước.Lào tổ chức theo cấp quyền trung ương cấp quyền địa phương Ngân sách cấp trung ương công cụ kinh tế vĩ mô để Chính phủ thực chức quản lý toàn kinh tế- xã hội Cấp quyền địa phương bao gồm quyền Tỉnh, Thành phố, quyền huyện quyền Ngân sách địa phương gồm ngân sách quan Nhà nước, quan Đảng, tổ chức trị xã hội cấp tỉnh, huyện, bản, đơn vị hành tương đương 1.1.1.3 Phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước Theo luật ngân sách Lào : “Ngân sách Nhà nước quản lý thống theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai có phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý ngành, cấp” 24 Phân cấp quản lý ngân sách giải phóng quyền Trung ương khỏi việc giải mang tính vụ, nhiệm vụ thu chi có số lượng nhỏ nằm rải rác địa phương, làm cho quyền Trung ương có đủ thời lượng để tập trung giải vấn đề mang tầm vĩ mô để đạt mục tiêu lớn kinh tế đất nước 1.1.2 Nội dung ngân sách cấp tỉnh 1.1.2.1 Thu Ngân sách Theo Luật ngân sách Nhà nước Lào “Thu ngân sách Nhà nước bao gồm: iv Các khoản thu từ thuế, phí lệ phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; Các khoản đóng góp tổ chức, cá nhân, khoản viện trợ, khoản thu khác theo qui định phát luật; Các khoản Nhà nước vay để bù đắp bội chi đưa vào cân đối Ngân sách Nhà nước” 1.1.2.2 Chi Ngân sách Chi ngân sách Nhà nước số tiền Nhà nước sử dụng để trì phát triển kinh - tế xã hội, giữ vững quyền, bước nâng cao đời sống nhân dân lao động Luật ngân sách Nhà nước qui định “chi ngân sách Nhà nước bao gồm khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, đảm bảo hoạt động máy Nhà nước; chi trả nợ Nhà nước, chi viện trợ khoản chi khác theo qui định Pháp luật Ở Lào chi ngân sách Nhà nước thường chia thành nhóm: Chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển, cho vay trả nợ gốc 1.2 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH 1.2.1 Khái quát chung quản lý ngân sách Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý hệ thống phương pháp nhằm thay đổi trạng thái đối tượng quản lý, tiếp cận đến mục tiêu cuối phục vụ cho lợi ích nhà quản lý Như vậy, nói quản lý hoạt động có mục đích chủ thể mang tính trí tuệ sáng tạo cao, tuân theo nguyên tắc định trình thực đồng thời hàng loạt chức liên kết hữu với từ dự đoán, kế hoạch hoá, tổ chức thực hiện, động viên phối hợp, điều chỉnh, hạch toán kiểm tra 1.2.3 Những nội dung quản lý ngân sách Nhà nước cấp tỉnh Tổ chức quản lý ngân sách Nhà nước Lào hoạt động Nhà nước với tính trí tuệ sáng tạo cao, tác động chủ thể quản lý thông qua hệ thông phương pháp nhằm làm cho Ngân sách Nhà nước vận động theo chiều hướng phân tích cực đáp ứng mục tiêu cuối phục vụ lợi ích cho Nhà nước cộng đồng xã hội 1.2.3.1 Quản lý lập dự toán ngân sách Để làm cho công tác lập kế hoạch ngân sách Nhà nước tốt người tổ chức quản lý phải đánh giá tình hình thực kế hoạch ngân sách Nhà nước v tháng đầu năm ước thực tháng cuối năm Kết thiết thực để xây dựng ngân sách Nhà nước năm kế hoạch In tài liệu, giao sổ kiểm tra cho cấp ngành, đơn vị tham khảo 1.2.3.2 Quản lý chấp hành ngân sách Chấp hành ngân sách Nhà nước khâu cốt yếu, trọng tâm có ý nghĩa định với chu trình ngân sách Nếu khâu lập kế hoạch đạt kết tốt dừng lại giấy, nằm khả dự kiến, chúng có biến thành thực hay không tuỳ thuộc vào khâu chấp hành ngân sách Chấp hành Ngân sách thực tốt có tác dụng tích cực việc thực khâu toán ngân sách Nhà nước 1.2.3.3 Quản lý khâu toán ngân sách Để tổ chức khâu toán ngân sách Nhà nước cho tốt hàng năm quan tài cần ban hành thông tư, thị, hướng dẫn công tác toán ngân sách Nhà nước năm, có nhấn mạnh điểm cần lưu ý lập toán ngân sách kỳ (Công việc tiến hành vào đầu quý IV, thường tháng 10, đầu tháng 11 năm Ngân sách) 1.2.3.4 Kiểm tra ngân sách Kiểm tra, tra nội dung quan trọng công tác quản lý ngân sách Nhà nước Việc hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước không đạt kết cao buông lỏng công tác Tầm quan trọng hoạt động kiểm tra, tra thể hai mặt, mặt qua kiểm tra, tra phát vụ việc vi phạm quản lý ngân sách Nhà nước, thu hồi số tiền bị thất thoát Nhà nước thông qua việc xử lý kẻ tham ô, tham nhũng biển thủ công quỹ, kết có tác dụng răn đe lớn tượng tiêu cực có mầm mống nảy sinh Mặt khác kiểm toán, Thanh tra góp phần quan trọng việc kiểm nghiệm tính chất phù hợp văn pháp qui chế độ quản lý ngân sách Nhà nước, phát sở bất hợp lý văn để kịp thời chỉnh lý bổ sung, sửa đổi vi CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH TẠI TỈNH HỦA PHĂN 2.1 THỰC TRẠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH TẠI TỈNH HỦA PHĂN 2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách Nhà nước cấp tỉnh 2.1.1.1 Những yếu tố từ môi trường bên a) Môi trường kinh tế vĩ mô Môi trường kinh tế vĩ mô góc độ quản lý kinh tế, sở sách tài quốc gia sách ngân sách, tỉnh Hủa Phăn ban hành hành văn chi tiết hướng dẫn thi hành sách b) Môi trường trị-pháp lý Môi trường trị pháp lý thể hành lang pháp luật quy phạm pháp luật mà Quốc hội đề năm tài khoá c) Môi trường văn hoá-xã hội Lĩnh vực văn hoá-xã hội : Giáo dục đào tạo; Đây lĩnh vực sử dụng nguồn chi thường xuyên ngân sách Hằng năm tỉnh Hủa Phăn khoảng 2,5 tỷ kíp ( cho giáo dục, số tiền đầu tư cho sở hạ tầng, trường lớp, đào tạo cán giáo viên, lĩnh vực học nghề d) Môi trường quốc tế Hiện nay, xu hướng hợp tác quốc tế diễn ngày mạnh mẽ quốc gia khu vực tỉnh đất nước, điều kiện phát triển nói chung tỉnh nằm hệ thống phát triển đất nước giới 2.1.1.2 Những yếu tố thuộc môi trường bên a) Điều kiện tự nhiên kết cấu hạ tầng Tỉnh Hủa Phăn tỉnh nằm phía bắc Lào, địa hình vùng núi có nhiều đặc tính vùng nhiệt đới, Hủa Phăn tỉnh có độ che phủ rừng chiếm đến 80% Tài nguyên rừng đất đai phong phú thuận lợi cho việc phát triển kinh tế tỉnh Kết cấu hạ tầng tỉnh Hủa Phăn tỉnh miền núi nghèo, sở vật chất hạn chế, địa hình rừng núi, đường giao thông trải nhựa làm tới vii trung tâm thị trấn, thị xã thị tứ, Bản xa trung tâm đường đất cấp không trải nhựa b) Điều kiện kinh tế-xã hội Nhiều thập kỷ qua, kinh tế tỉnh Hủa Phăn tồn kinh tế tự nhiên; Năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân chưa ổn định, có số vùng cao tỉnh dân sống biệt lập, tách rời với giới bên ngoài, sản phẩm thặng dư ít, hạn chế tích luỹ, đời sống thấp kém, nguồn thu cho ngân sách bị hạn chế chi tiêu ngân sách lại tăng để đầu tư sở hạ tầng c) Bộ máy quản lý Bộ máy quản lý ngân sách tỉnh Hủa Phăn tổ chức quản lý theo hai cấp cấp tỉnh cấp huyện Về trình độ chuyên môn : Sở tài có 120 người, có 35 người tốt nghiệp đại học lại có trình độ trung cấp 2.1.2 Thực trạng ngân sách nhà nước tỉnh 2.1.2.1 Thu ngân sách Về tổng thêm công tác quản lý thu ngân sách tỉnh Hủa phăn năm 2001 8,005 triệu kíp đến năm 2007 thu ngân sách tỉnh 180,811 triệu kíp, tổng thu ngân sách tỉnh tăng nhanh ổn định, thu ngân sách tỉnh năm sau cao năm trước hoàn thành vượt dự toán đề có số liệu sau: Bảng 2.2 Kết thu NSNN địa bàn tỉnh Đơn vị tính: Triệu kíp Năm ngân sách 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2001-2007 Thu ngân sách tỉnh DT TH 5,500 6,340 6,000 8,508 7,550 9,099 10,100 12,947 15,550 11,834 14,805 15,229 15,300 17,725 74,805 81,682 Thu ngân sách trung ương DT TH 2,000 1,027 2,550 3,414 3,200 2,559 5,400 4,667 5,800 7,593 6,612 10,308 10,000 12,168 35,562 41,736 Thu ngân sách từ gỗ DT TH 850 638 1,500 972 8,000 6,472 12,000 8,822 23,500 18,916 25,500 22,125 10,550 2,448 85,314 60,393 Bổ sung từ ngân sách trung ương DT TH 2,500 15,716 62,369 23,797 61,746 37,064 37,550 31,918 35,917 42,885 43,460 43,460 50,130 57,166 293,672 252,006 (Nguồn: Báo cáo toán thu ngân sách từ năm 2001 – 2007) Các khoản thu ngân sách tỉnh hưởng 100% vượt dự toán đề ra, khoản viii thu năm tăng cao Trong năm qua khoản thu có số liệu sau: Bảng 2.3 Các khoản thu mà ngân sách tỉnh hưởng 100% Đơn vị tính: Triệu kíp Nội dung thu 20002001 20012002 Thực 2002- 20032003 2004 Tổng 6,978 9,480 15,571 22,077 31,125 37,710 27.330 21,429 136 56 109 Thuế môn Các khoản phí lệ phí Thuế đất Thuế tiêu thụ cho thuê tài sản nhà nước Thu bán gỗ tỉnh 5,045 6,013 6,642 10,802 9,417 119 126 116 181 297 179 308 376 355 380 457 164 115 107 389 663 652 682 717 872 1,100 799 170 92 73 725 1,535 1,626 1,463 1,699 2,278 2,200 2,470 212 108 112 638 972 6,472 8,822 18,916 22,125 10,550 2,448 152 83 Năm 2006-2007 20042005 20052006 DT TH 12,080 13,100 15,255 Tỷ lệ (%) TH TH TH/DT 02/01 07/06 06-07 Nguồn: Báo cáo toán thu ngân sách cấp tỉnh năm (2001 - 2007) 2.1.2.1 Chi ngân sách Tổng chi ngân sách tỉnh qua năm vượt cao so với dự toán đề Năm 2000-2001 vượt 135%, năm 2006-2007 vượt 110% Điều cho thấy công tác lập dự toán cho ngân sách tỉnh định mức chi ngân sách chưa sát với tình hình kinh tế Trong năm qua khoản chi có số liệu cụ thể bảng 2.5 : Bảng 2.5 Chi ngân sách tỉnh giai đoạn 2001 – 2007 Đơn vị tính: Triệu kíp 2000-2001 DT Tổng chi Chi kế hoạch (trả nợ), chi khác Chi theo kế hoạch (chi thường xuyên) TH 2001-2002 DT TH 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 DT DT DT DT DT TH TH TH TH TH 54,774 102,116 88,926 75,181 72,085 90,101 78,930 84,644 15,183 30,681 15,658 20,923 11,034 22,806 3,500 39,591 71,435 73,268 57,431 54,258 57,267 61,051 64,877 67,295 75,430 82,605 2,039 Nguồn: Báo cáo toán chi ngân sách tỉnh năm 2001 – 2007 Khoản chi đầu tư phát triển địa bàn hàng năm tăng nhanh, tạo điều kiện cho lĩnh vực kinh tế – xã hội phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, vấn đề đặt nợ đọng xây dựng công trình như: đường, trường, trạm nhà văn hoá lớn Tính năm, số chi trả nợ 118,324 triệu kíp, 21% kế ix hoạch chi Khoản chi đầu tư phát triển có số liệu cụ thể sau : Bảng 2.8 Chi đầu tư vào lĩnh vực kinh tế-xã hội tỉnh năm 2001-2007 Đơn vị tính: Triệu kíp TT Nội dung chi I II III Tổng chi Khu vực kinh tế Chi nghiệp nông nghiệp Chi nghiệp công nghiệp Chi nghiệp giao thông vận tải Chi nghiệp thương mại Khu vực văn hoá giáo dục Chi nghiệp giáo dục Chi nghiệp y tế Chi nghiệp văn hoá Chi nghiệp lao động Chi khu vực quản lý hành khác Năm thực 20002001 11,010 20012002 45,000 20022003 53,878 20032004 49,171 20042005 7,500 20052006 18,179 20062007 10,500 6,880 37,115 41,054 41,346 6,082 11,336 6,972 4,575 18,327 13,542 19,329 2,170 6,016 2,552 40 745 2,609 130 370 2,265 17,603 24,443 22,017 3,747 4,500 4,265 440 460 35 450 150 1,466 4,126 6,276 3,703 673 5,372 2,470 439 2,713 4,555 2,975 393 3,492 1,820 515 1,035 1,070 728 250 1,030 496 300 222 581 20 430 154 211 156 70 10 420 2,664 3,759 6,548 4,122 745 1,471 1,058 Nguồn: Thống kê phát triển kinh tế – xã hội Sở kế hoạch Đâu tư (2001 - 2007) 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH TẠI TỈNH HỦA PHĂN 2.2.2 Kết đạt quản lý ngân sách Có thể nói, sau 10 năm thực chuyển đổi chế quản lý kinh tế, nhìn chung thành công lớn quản lý ngân sách khơi dậy tiềm phát triển kinh tế nhân dân làm cho kinh tế Tỉnh vận động chủ yếu sức lực thân vượt qua nhiều thách thức khó khăn Tổng giá trị tỉnh năm 2007: 683 tỷ kíp 2.2.3 Hạn chế quản lý ngân sách 2.2.3.1 Lập dự toán ngân sách Trong khâu lập dự toán NSNN tỉnh Hủa Phăn số hạn chế sau: - Việc lập dự toán ngân sách nhà nước chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế tình hình thực kế hoạch năm trước chế sách - Việc đánh giá, xây dựng tiêu kinh tế – xã hội làm cho việc lập dự toán NSNN chưa ngành, cấp quan tâm thoả đáng x 2.2.3.2 Cấp hành ngân sách Về quản lý thu NSNN: Mặc dù số thu NSNN liên tục tăng năm qua, song tình trạng thất thu lớn, thất thu khu vực kinh tế quốc doanh Còn lĩnh vực hộ kinh doanh cá thể, thất thoát nguồn thu NSNN lớn phân tán Nguồn thu từ đầu tư nước bị thất thoát, nguồn thu từ thuế tính theo lãi sản xuất – kinh doanh không thu họ tính giá đầu vào máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, quản lý quyền tỉnh yếu lỏng lẻo 2.2.3.3 Quyết toán ngân sách Sau có luật ngân sách nhà nước khoản thu chi phản ánh toán thu chi Ngân sách địa phương hàng năm theo qui định 2.2.3.4 Kiểm tra ngân sách Trong năm qua, công tác kiểm tra lĩnh vực ngân sách Hủa Phăn chưa trọng thực Việc đánh giá tình hình thực chấp hành ngân sách không tiến hành theo định kỳ, tình hình lãng phí ngân sách, tình hình sử dụng khoản thu không mục địch diễn thường xuyên, bên cạnh vấn đề chi sai mục đích, chi không nguyên tắc xảy ra, dẫn đến nhiều sai phạm quản lý ngân sách 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế nói nguyên nhân chủ yếu sau: - Trong điều kiện chuyển đổi chế quản lý, chế sách, pháp luật có liên quan đến quản lý ngân sách nhà nước Lào chưa đồng bộ, chồng chéo thiếu cụ thể - Các sách liên quan đến việc huy động sử dụng nguồn thu ngân sách tính giải tình huống, chủ yếu tập trung nguồn thu vào NSNN, mà chưa thực công cụ thúc đẩy sản xuất – kinh doanh đầu tư phát triển - Sự phối hợp quan, đơn vị, cấp, ngành có liên quan công tác kiểm tra, kiểm soát NSNN hạn chế - Trình độ, lực đổi ngũ cán tài nói chung, cán ngành ngân hàng nói riêng nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý điều kiện xi CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH TẠI TỈNH HỦA PHĂN 3.1 NHỮNG MỤC TIÊU HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH HỦA PHĂN 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hủa Phăn đến năm 2010 a) Phương hướng tổng quát Phát huy nguồn lực, vượt qua khó khăn, thử thách, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao thời kỳ 2000– 2005 Từng bước tăng cường xây dựng sở hạ tầng kinh tế – xã hội nâng cao tích luỹ từ nội kinh tế, đảm bảo yếu tố để phát triển cao vào năm sau Tập trung giải vấn đề xã hội, cải thiện đời sống nhân dân; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao Đảm bảo quốc phòng, an ninh vững mạnh, giữ vững ổn định trị trật tự toàn xã hội b) Những mục tiêu chủ yếu: - Tập trung sức mạnh cho mục tiêu phát triển, phấn đấu tăng trường GDP bình quan hàng năm: GDP/người dạt 292 USD vào năm 2010, tốc độ tăng GDP đầu người hàng năm 8% giai đoạn 2006-2010 - Quy mô GDP đạt vào năm 2010 838.022 tỷ kíp, tương đương 88,221,284 USD ( tăng khoảng 1,8 lần so với năm 2005), tốc độ tăng GDP hàng năm 10.35 % giai đoạn 2006-2010 - Cơ cấu kinh tế hình thành theo hướng tăng ngành phi nông nghiệp Năm 2010 dự báo tỷ trọng công nghiệp 13.26%, nông-lâm nghiệp 59.84%, dịch vụ 26.51% - Phát triển kinh tế đối ngoại, hình thành số ngành sản phẩm xuất chủ lực Phấn đấu đạt kim ngạch xuất năm 2010 khoảng 19.449 triệu USD, đẩm bảo tăng xuất bình quân năm giai đoạn 2010 10-15% - Phấn đấu đạt tỷ lệ huy động ngân sách GDP vào Năm 2010 1520%, tạo nguồn thu ổn định để không đảm bảo nguôn chi cho phát triển tỉnh, giảm tỷ lệ phần chi gây lãng phí xii 3.1.2 Những mục tiêu hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước tỉnh Hủa Phăn - Tiếp tục thực giải pháp để đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh Duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, có chuyển bến chất lượng hiệu phát triển kinh tế lớn mạnh cho đầu tư sản xuất, kinh doanh để xuất tạo lực cho việc hình thành nhiệm vụ, mục tiêu đến năm 2010 - Tập trung khai thác tối đa nguồn đầu tư phát triển toàn xã hội, toàn dân thành phần kinh tế theo khả nguồn lực theo pháp luật để đáp ứng nhu cầu tiến độ đầu tư công trình lớn, công trình quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phát triển, tăng trưởng kinh tế tỉnh năm - Tranh thủ thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA); vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) nguồn hỗ trợ đầu tư quốc gia; vốn dân 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH HỦA PHĂN 3.2.1 Giải pháp chung - Các quan thuộc hệ thống tài có chương trình kế hoạch cụ thể khảo sát nắm tình hình hoạt động sở kinh tế, đối tượng kinh doanh đối tượng sử dụng nguồn chi ngân sách để thực xây dựng dự toán thu chi sát thực, khoa học - Cần có thêm biện pháp cụ thể để đơn vị sử dụng kinh phí từ Ngân sách Nhà nước Khẩn trương khâu thực toán Ngân sách Nhà nước, đảm bảo kịp thời gian đảm bảo chất lượng 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Đối với Lập ngân sách Xây dựng kế hoạch thu, chi NSNN phải quán triệt cách sâu sắc vấn đề thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, nguồn vốn từ đầu tư trực tiếp nước Khi lập dự toán chi, ngân sách địa phương phải xác định quy mô tổng mức chi tiêu thu nhập sau xác định cách chi tiết cho nội dung chi theo thứ tự ưu tiên Trong hoàn cảnh Hủa Phăn, kinh tế phát triển, tích lũy nội thấp, cần phải mạnh dạn thực giải pháp cân động (chi lớn thu thời gian) quản lý sử dụng vốn đầu tư cách hiệu để bước lập lại cân tương lai xiii 3.2.2.2 Đối với tổ chức chấp hành ngân sách + Về thu ngân sách : - Chú trọng khai thác nguồn thu từ tài nguyên thiên nhiên đặc điểm từ ngành mà sản phẩm chúng có lợi so sánh nguyên tắc vừa tăng nhanh nguồn thu cho NSNN vừa đảm bảo an toàn cho xã hội môi trường sinh thái - Tiếp tục giao đất, giao rừng, mở rộng mô hình kinh tế trang trại Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế HTX, kinh tế tư nhân phát triển, qua đóng góp vào nghiệp phát triển chung kinh tế, xã hội toàn tỉnh - Tăng cường công tác xuất nhập khẩu, nâng cao chất lượng hoạt động kinh tế đối ngoại, làm tốt công tác xây dựng xét duyệt dự án để gọi vốn đầu tư + Về chi ngân sách : Đối với khoản chi thường xuyên : Trước mắt, cần phải rà soát, sửa đổi lại hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi NSNN lạc hậu, không phù hợp với thực tế Một số hoạt động chưa định mức cần nghiên cứu bổ sung để có sở cho công tác quản lý chi ngân sách Về lâu dài, cần thực khoán quỹ lương cho đơn vị hành nghiệp Đối với chi đầu tư xây dựng bản: - Phải cần bố trí vốn cách tập trung, không dàn mỏng, nhằm khắc phục tình trạng thời gian thi công bị kéo dài để nhanh chóng đưa công trình vào sử dụng Việc quản lý vốn đầu tư phải tuân thủ chặt chẽ theo Nghị định Chính phủ 3.2.2.3 Đối với tổ chức toán ngân sách - Báo cáo toán năm phải có thuyết minh kèm theo, nhằm giải thích rõ nguyên nhân đạt, không đạt vượt dự toán giao theo tiêu kiến nghị có để từ rút kinh nghiệm giải pháp cần thiết để phục vụ tốt cho công tác quản lý ngân sách năm sau - Về lâu dài, để đảm bảo tính trung thực, xác số liệu, báo cáo toán thu- chi ngân sách đơn vị dự toán báo cáo toán ngân sách cấp quyền trước trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt phải quan kiểm toán nhà nước kiểm toán 3.2.2.4 Công tác kiểm soát ngân sách - Tiếp tục xây dựng thực tra, kiểm tra hàng năm có trọng tâm, xiv trọng điểm nhằm phát ngăn chặn kịp thời đơn vị, cá nhân vi phạm chế độ sách tài - Tăng cường kiểm tra việc chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, chế độ hoá đơn chứng từ, toán thuế, kiểm tra chi phí sản xuất, thực thu nộp Ngân sách - Củng cố tăng cường phận xét, giải đơn khiếu tố cấp, bổ sung cán có lực để giải công việc nhanh, gọn, xác - Duy trì kiểm tra thường xuyên nội ngành việc chấp hành qui định luật thuế, chế độ qui định ngành 3.2.2.5 Củng cố đào tạo cán tổ chức máy quản lý ngân sách Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện thủ tục điều hành công việc cách phối hợp quản lý NSNN ngành địa phương theo chiều dọc chiều ngang cho phù hợp với yêu cầu theo hướng: - Bộ máy quản lý NSNN vừa chuyên ngành vừa đa ngành, mặt, cần quy định trách nhiệm, quyền hạn hệ thống ngành dọc, mặt khác, cần quy định quan hệ phối hợp với ngành nhằm mục tiêu chung quản lý có hiệu NSNN - Xây dựng đội ngũ cán tài có lực chuyên môn phẩm chất đạo đức, đủ khả hoàn thành nhiệm vụ giao Con người nhân tố quan trọng, định thành bại vấn đề 3.3 MỐT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP THÀNH CÔNG - Kiến nghị với Quốc hội Chính phủ sớm hoàn thiện ban hành pháp lệnh phí lệ phí để đảm bảo tính pháp lý cao quản lý thực - Kiến nghị với Chính phủ thực sửa đổi thống qui định việc giao ngân sách từ Trung ương cho địa phương nên thực chậm cuối tháng 11 Để tỉnh triển khai việc giao dự toán ngân sách đến huyện, thành phố chậm từ tháng 11 năm sau Được việc chấp hành ngân sách từ tháng đầu năm kịp thời Cấp ủy cấp phải tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo quản lý NSNN Chỉ đạo thực quy chế dân chủ cấp, thực chế, sách, pháp luật quản lý ngân sách vấn đề liên quan khác xv KẾT LUẬN Trước yêu cầu đẩy nhanh công phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Hủa Phăn, quản lý NSNN cấp tỉnh Hủa phăn có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Với tinh thần đó, luận văn “Quản lý ngân sách nhà nước cấp tỉnh tỉnh Hủa Phăn Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào” giải số vấn đề chủ yếu sau đây: Đã hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận NSNN quản lý NSNN tỉnh giai đoạn Lào Nghiên Trên sở đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hủa Phăn chi phối việc hình thành ngân sách, quản lý ngân sách tỉnh, phân tích thực trạng quản lý NSNN địa bàn tỉnh giai đoạn từ năm 2001 đến nay, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân Đưa giải pháp chung giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách Nhà nước cấp tỉnh tỉnh Hủa Phăn Việc hoàn thiện quản lý NSNN địa bàn tỉnh Hủa Phăn không đòi hỏi đổi phạm vi địa phương mà đòi hỏi hoàn thiện mang tính chất vĩ mô mà Trung ương phải giải Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn nhận động viên, cổ vũ, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô, nhà khoa học, nhà quản lý, bạn bè, đồng nghiệp Tuy nhiên, vấn đề lớn phức tạp, luận văn khó tránh khỏi hạn chế, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô, hội đồng khoa học bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn!

Ngày đăng: 05/11/2016, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan