Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế

49 593 0
Tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Nội dung Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế Vai trò đoàn kết quốc tế Lực lượng đoàn kết quốc tế hình thức tổ chức Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế quan hệ đối ngoại Việt Nam Kết luận Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế 1.1 Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam -Trước hết, chủ nghĩa yêu nước Tượng Lý Thường Kiệt (1019-1105) Tượng Trần Quốc Tuấn (1228-1300) Nguyễn Trãi (1380-1442) Quang Trung (1753 - 1792) -Thứ hai, tinh thần đoàn kết tương dân tộc Hồ Chí Minh kế thừa sức mạnh đoàn kết dân tộc hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế -Thứ ba, ngoại giao truyền thống Việt Nam nhân tố quan trọng hình thành tư tưởng đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh Luôn xem trọng việc giữ hòa khí, đoàn kết hữu nghị với nước, phấn đấu cho thái hòa, yêu chuộng hòa bình 1.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin quốc tế cộng sản -Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp tham gia phong trào công nhân pháp đảng xã hội Pháp -Sau biết đến quốc tế thứ III, đọc “Bản sơ thảo luận cương vấn đế dân tộc thuộc địa” Lênin, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước giải phóng cho dân tộc Báo Nhân Đạo đăng toàn văn “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” V.I Lenin -Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Đảng xã hội Pháp, gia nhập quốc tế thứ III -Người tiếp thu hiệu chiến lược: Mác- Angghen: “ Vô sản tất nước đoàn kết lại” Lênin: “Vô sản tất nước dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” -Nguyễn Ái Quốc: “Lao động tất nước đoàn kết lại” Người tiếp thu theo chủ nghĩa Mác-Lênin Người xây dựng phát triển tư tưởng đoàn kết quốc tế riêng Vai trò đoàn kết quốc tế 1.1 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam 1.2 Góp phần nhân dân giới thực thắng lợi mục tiêu cách mạng thời đại 2.1 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam  Thực đoàn kết quốc tế để: +Tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giúp đỡ bạn bè quốc tế +Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh trào lưu cách mạng giới tạo SỨC MẠNH TỔNG HỢP cho cách mạng chiến thắng kẻ thù Tinh thần, đoàn kết Tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất Sức mạnh dân tộc Chủ nghĩa yêu nước, tự lực tự cường Phong trào đấu tranh GPDT quốc nước TBCN Phong trào cách mạng GCCN & NDLĐ… Sức mạnh tổng hợp Sức mạnh thời đại 10 5.Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế quan hệ đối ngoại 5.1 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế -Tư tương đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh thực hóa hiệu chiến lược chủ nghĩa Mác Lênin “Vô sản tất nước dân tộc bị áp đoàn kết lại” 35 +Ngày 26/6/1921, Paris, Nguyễn Ái Quốc số đồng chí họp bàn việc thành lập Hội Liên hiệp Thuộc địa Là người đưa hiệu chiến lược chủ nghĩa Mác-Lênin vào sống Đóng góp lớn cho cách mạng giới Tờ báo Le Paria (Người khổ) 36 -Tư tường đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh góp phần mở kỉ nguyên độc lập, dân tộc bảo đảm tính pháp lý quốc tế dân tộc Việt Nam +Cống hiến to lớn chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm gắn độc lập dân tộc với tự người, gắn quyền dân tộc thiêng liêng với quyền người 37 +Tuyên ngôn độc lập Người coi tuyên ngôn nhân quyền dân quyền dân tộc đấu tranh cho độc lập, tự chủ, tự do, hạnh phúc văn minh Bản tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh 38 -Tư tưởng Hồ Chí Minh bắc nhịp cầu đoàn kết, hữu nghị dân tộc giới 39 5.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế quan hệ đối ngoại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI thông qua nhiều văn kiện quan trọng, đề đường lối sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ phát triển Đại hội XI Đảng (1-2011) 40 Tổng quan đường lối đối ngoại Đại hội XI (1/2011) Báo cáo Chính trị xác định: “Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” 41 Những định hướng lớn đối ngoại Đại hội XI: Về quan hệ song phương: Tiếp tục phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, Việt Nam ưu tiên phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống với nước láng giềng có chung biên giới, đồng thời nỗ lực làm sâu sắc quan hệ với đối tác chủ chốt 42 Là thành viên ASEAN: Việt Nam chủ động, tích cực có trách nhiệm nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, tăng cường quan hệ với đối tác, trì củng cố vai trò quan trọng ASEAN khuôn khổ hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương 43 Về ngoại giao đa phương: Với phương châm thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, Việt Nam mở rộng tham gia đóng góp ngày tích cực, chủ động, trách nhiệm vào chế, tổ chức, diễn đàn khu vực, đa phương toàn cầu, đặc biệt Liên Hợp quốc 44 Về biên giới lãnh thổ: +Thúc đẩy giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan, sở nguyên tắc luật pháp quốc tế nguyên tắc ứng xử khu vực 45 +Làm tốt công tác quản lý biên giới, xây dựng đường biên giới hoà bình, hữu nghị, hợp tác phát triển 46 Về lĩnh vực khác: Việt Nam chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại đảng với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, đảng cầm quyền đảng khác, tiếp tục coi trọng nâng cao hiệu công tác ngoại giao nhân dân 47 Tư tưởng đoàn kết quốc tế Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm xác đáng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mạng trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa Cần vận dụng sáng tạo tư tưởng để phát huy hiệu trình hội nhập quốc tế 48 49

Ngày đăng: 05/11/2016, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan