Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp tan tròn (oryza sativa l var japonica) trồng tại xã thôm mòn, huyện thuận châu, sơn la

113 344 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa nếp tan tròn (oryza sativa l  var  japonica) trồng tại xã thôm mòn, huyện thuận châu, sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG Biểu 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa toàn giới 10 vài thập kỷ gần 10 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lượng lúa nước có sản lượng lúa hàng đầu giới 11 Bảng 1.3: Năng suất, diện tích sản lượng gạo Việt Nam thập kỷ gần 13 Bảng 3.1: Các giai đoạn phát triển lúa theo mã số 35 Bảng 3.2: Phương pháp nghiên cứu tính trạng hình thái 35 Bảng 3.3: Phương pháp nghiên cứu tính trạng nông học 37 Bảng 3.4: Phương pháp nghiên cứu tính trạng suất 38 Bảng 4.1: chiều dài chiều rộng công 52 Bảng 4.2: Chiều dài chiều rộng đòng 54 Bảng 4.3: Kích thước lớp cutin (n=30) 60 Bảng 4.4: Chiều cao thân giống nếp tan tròn 68 Bảng 4.5: chiều dài giống lúa nếp tan tròn cổ truyền 92 Bảng 4.6 : Thời gian sinh trưởng giống lúa nếp tan tròn cổ truyền 95 Bảng 4.7: Các yếu tó cấu thành suất lúa 99 Bảng 4.7: đặc điểm hình thái hạt 102 Bảng 4.7: Chất lượng cơm giống nếp tan tròn 104 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Giống lúa nếp tan tròn giống N87được trồng xã Thôm Mòn,huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 31 Giống đối chứng N87, số liệu giống tham khảo từ thành viên nhóm nghiên cứu: Phạm Quốc Cường 31 Hình 4.1: Lá giống nếp tan tròn 49 Hình 4.2: Lá giống nếp tan tròn giống lúa N87 49 Hình 4.3: Thìa lìa lúa 50 Hình 4.5: Lúa nếp tan tròn giai đoạn 9, (A, B) đòng thẳng đứng giữ màu xanh tự nhiên vụ đông xuân năm 2012-2013 59 Hình 4.6 Chi tiết tầng cutin giống nếp tan tròn 61 Hình 4.7: Cấu tạo phần phiến đòng giống nếp tan tròn 63 Hình 4.8 Cấu tạo gân giống nếp tan tròn 64 Hình 4.10 Góc thân giống nếp tan tròn giống N87 71 Hình 4.11 Tầng mô cứng nằm sát biểu bì giống nếp tan tròn 74 Hình 4.12: Cấu tạo thân giống nếp tan tròn (A), giống TD2-5 (B) 75 Hình 4.13: Cấu tạo thân lóng gốc giống nếp tan tròn cuối giai đoạn 77 Hình 4.14: Lát cắt ngang lóng gốc giai đoạn 77 Hình 4.15: cấu tạo chi tiết bó dẫn giống nếp tan tròn 79 Hình 4.16 Cấu tạo thân long thứ giống nếp tan tròn giai đoạn 81 Hình 4.17 Quá trình hình thành khoang khí thân giống nếp tan tròn 82 Hình 4.18: Hình thái rễ giống lúa nếp tan tròngiai cuối giai đoạn 85 Hình 4.19 Rễ mọc giống nếp tan tròn sau 24h 86 Hình 4.20 Lát cắt ngang chi tiết rễ giống nếp tan tròn 86 Hình 4.21: Lát cắt ngang vỏ rễ lúa nếp tan 88 Hình 4.22 Sự dung sinh hình thành nên khoang khí giống nếp tan tròn 88 Hình 4.23: lát cắt ngang rễ giống nếp tan tròn 89 Hình 4.24: Rễ bên hình thành phần rễ mà lông hút rụng đi, nội bì chưa hóa gỗ 90 Hình 4.25: Giống lúa nếp tan cổ truyền giai đoạn chín sữa 94 Bông lúa mặt ruộng 94 Hình 4.27 Giống lúa nếp tan tròn gia đoạn làm đòng vụ mùa năm 2013 98 Hình 4.26: hình thái hạt gạo giống nếp tan tròn 103 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 12 1.2 Tình hình nghiên cứu lúa nước 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lúa giới 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa nước 20 1.3 Những nghiên cứu hình thái lúa 26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 23.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn 32 2.3.1.1 Cơ sở khoa học 32 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đồng ruộng 34 * Phương pháp nghiên cứu tính trạng hình thái, nông học 34 2.3.2.2 Phương pháp nghiên cứu tính trạng nông học (bảng 2.3) 37 2.3.3 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 43 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, KHÍ HẬU HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA 45 3.1 Đặc điểm địa hình tỉnh Sơn La 45 3.2 Khí hậu huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 45 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Đặc điểm hình thái, giải phẫu giống lúa nếp tan tròn 47 4.1.1 Đặc điểm hình thái giải phẫu 47 4.1.2 Đặc điểm hình thái, giải phẫu thân 67 4.1.3 Đặc điểm hình thái, giải phẫu rễ 83 4.2 Một số tính trạng hình thái 91 4.2.1 Chiều dài cổ 91 4.2.2 Chiều dài 92 4.2.3 Trục 92 4.3 Một số tính trạng nông học 93 4.3.1 Khả đẻ nhánh 93 4.3.2 Độ rụng hạt 94 4.3.3 Thời gian sinh trưởng 95 4.4 Các yếu tố cấu thành suất 98 4.5 Các đặc điểm hính thái chất lượng hạt 102 4.6 Đánh giá mốt số khả chống chịu giống 104 4.6.1 Khả chịu rét mạ 104 4.6.2 Khả chống sâu bệnh giống nếp tan tròn 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề An ninh lương thực yêu cầu cấp thiết nay, biến đổi khí hậu làm giảm suất, chất lượng trồng Trong nhu cầu lương thực lại không ngừng tăng lên - nghịch lý buộc nhà khoa học phải nỗ lực trình tìm tòi, nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với môi trường, cho suất chất lượng cao nhằm đảm bảo nhu cầu chất lượng sống cho người trước mắt lâu dài Ở Việt Nam năm gần đây, nhà khoa học lĩnh vực nông nghiệp có nỗ lực to lớn nhằm tìm tòi, lựa chọn, lai tạo số lượng lớn loại giống lúa mới, cho suất vượt trội góp phần giải vấn đề lương thực Tuy nhiên trình canh tác, giống lúa lai bộc lộ hạn chế định, tượng thoái hóa sản lượng chất lượng sau gieo trồng hai hay ba mùa vụ, chất lượng gạo nói chung không đánh giá cao giống lúa có lâu đời, khả chống chịu với sâu bệnh, khí hậu khắc nghiệt không cao Để đảm bảo trì phát triển sản phẩm nông nghiệp nói chung việc nghiên cứu, lai tạo giống lúa lai có suất cao cần có chiến lược lưu giữ giống lúa địa cha ông ta canh tác, phát triển hàng trăm năm Các giống lúa địa suất giống lúa lai nay, đặc điểm di truyền trội mang tính lâu dài, bền vững mà giống lúa lai có Đó thoái hóa, khả chống chịu với thời tiết khắc nhiệt như: rét đậm, sâu bệnh tốt chất lượng gạo người tiêu dùng đánh giá cao Trong giống lúa quý địa bà dân tộc canh tác, đặc biệt giống lúa địa vùng núi cao Tây Bắc, phải kể đến giống lúa nếp tan tròn bà dân tộc Thái gieo trồng hàng trăm năm huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Giống lúa bà dân tộc Thái canh tác lưu giữ qua hàng trăm năm biện pháp thủ công chất lượng không thay đổi theo thời gian Tuy nhiên, đời sống người dân sinh sống tỉnh vùng núi phía Bắc nói chung tỉnh Sơn La nói riêng thấp, đặc biệt đồng bào dân tộc, nhiều giống lúa địa có phẩm chất tốt, gặp hạn chế suất nên người nông dân phần đa bỏ canh tác giống địa phương sang canh tác giống lúa lai, giảm đói nghèo Giống lúa nếp tan tròn cho gạo nếp dẻo, có hương thơm, hạt gạo tròn màu trắng đục chất lượng hẳn giống lúa lai gieo trồng phổ biến địa bàn giống N87, N97 Ngoài đặc điểm trội chất lượng hạt giống nếp tan tròn, giống lúa có điểm trội giống lúa lai khả chịu rét chống chịu sâu hại Tuy nhiên suất giống không cao, ảnh hưởng đến sản lượng lợi nhuận người dân, giá thành lúa gạo nếp tan cao so với loại gạo khác Chúng hy vọng nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái, nông học liên quan đến suất, tính chống chịu giống nếp tan sử dụng làm tảng cho bảo tồn phát triển nguồn gen quý Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nói trên, để góp phần nghiên cứu số đặc điểm sinh học giống lúa cổ truyền gieo trồng huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Nhằm thúc đẩy trình chọn lọc, lưu giữ giống lúa địa có chất lượng hạt cao, khả chống chịu với điều kiện khí hậu, sâu hại tốt nên chọn cho đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học yếu tố cấu thành suất giống lúa nếp tan tròn (Oryza sativa L var japonica) trồng xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu, Sơn La” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái giống lúa nếp tan tròn, từ làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển giống lúa nếp tan tròn huyện Thuận Châu, Sơn La Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính trạng hình thái, nông học giống lúa nếp tan tròn - Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu giống lúa nếp tan tròn - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học liên quan đến suất chất lượng hạt - Nghiên cứu khả chống chịu giống lúa nhiệt độ thấp sâu bệnh - Nghiên cứu phương pháp chọn lọc, lưu giữ giống truyền thống người dân CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới Cây lúa thuộc họ Lúa (Poaceae hay Graminae) Lúa trồng phổ biến có tên khoa học Oryza sativa L var japonica , hoá từ lúa dại, trải qua trình chọn lọc, biến đổi lâu dài tạo nên loài lúa trồng Mặc dù nhiều bất đồng nguồn gốc xuất xứ lúa đa số ý kiến cho tổ tiên lúa có nguồn gốc khu vực Vân Nam (Trung Quốc) Nam Á, có Việt Nam Các tiêu lúa dại di khảo cổ chứng minh điều Việt Nam có vinh dự coi nôi Đông văn minh lúa nước Hiện giới có 100 quốc gia trồng lúa nước hầu hết châu lục, với tổng diện tích canh tác khoảng 153,8 triệu hecta (IRRI, 1996) [13] Tuy nhiên sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu nước châu Á, nơi chiếm 90% diện tích gieo trồng sản lượng [6], Ấn Độ nước có diện tích trồng lúa lớn (44,1 triệu ha) tiếp đến Trung Quốc (khoảng 30,4 triệu ha) (FAOFAST, 2011) [8] Qua kết nghiên cứu FAOSTAT (2011) [6] cho thấy diện tích canh tác lúa có xu hướng tăng mạnh khoảng từ thập kỷ 60 đến thập kỉ 90, sau tăng chậm dần có xu hướng ổn định vào thập kỷ năm đầu kỷ XXI Năng suất đơn vị diện tích có chiều hướng tăng mạnh thập kỷ cuối kỷ XX Năng suất từ 18,7 tạ/ha năm 1961 lên 38,9 tạ/ha năm 2000 đạt 43,3 tạ/ha năm 2010 Năng suất thập kỷ cuối kỷ XX tăng nhanh giải thích giai đoạn từ 1961 - 2000 cách mạng xanh giống lúa kỹ thuật canh tác có nhiều cải biến, thuốc hóa học thuốc trừ sâu bệnh sử dụng phổ biến Sang năm đầu kỷ XXI người ta có xu hướng hạn chế sử dụng chất hóa học vào thâm canh lúa, trọng tiêu chất lượng số lượng nên suất có xu hướng tăng chậm lại Sản lượng năm kỷ XXI (từ 2000 đến 2005) sản lượng lúa tăng không đáng kể (từ 598,97 triệu lên 618,53 triệu tấn) từ 2005 đến 2011 sản lượng lúa tăng nhanh đạt tới 722,76 triệu Trong giai đoạn sau có tăng nhanh sản lượng giai đoạn khoa học kỹ thuật chọn giống phát triển, có nhiều giống lúa lai, ngắn ngày suất cao đưa vào sử dụng Đặc biệt nước có khoa học kỹ thuật phát triển suất lúa cao hẳn Bảng 1.2 [8] mô tả số liệu thống kê 10 nước có sản lượng lúa hàng đầu giới Biểu 1.1 Diện tích, suất sản lƣợng lúa toàn giới vài thập kỷ gần Năm Diện tích Năng suất Sản lƣợng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 1961 115,50 18,7 215,65 1970 133,10 23,8 316,38 1980 144,67 24,7 396,87 1990 146,98 35,3 518,23 2000 154,11 38,9 598,97 2004 151,02 40,3 608,37 2008 160,21 42,97 688,52 2010 161,76 43,3 701,12 2011 164,12 44,03 722,76 (Nguồn: FAOSTAT, 2011)[8] Theo số liệu bảng 1.2, nước có sản lượng gạo cao từ 10 triệu trở lên có nước nằm Châu Á, có đại diện không thuộc 10 Còn vụ mùa số bông/m2 giống lúa thí nghiệm 197,96 bông/m2, kết thu số hạt bông/m2 vụ xuân cao vụ mùa Điều giải thích vụ mùa điều kiện thời tiết có mưa lớn giai đoạn sinh trưởng 3, gây nên tình trạng ngập, lúa đổ làm giảm số nhánh/m2 Ngoài vụ mùa kèm mưa lớn, sau có nắng ấm tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, thực tế quan sát đòng ruộng thấy tỷ lệ nhiềm sâu bệnh giống vụ xuân vụ mùa So sánh số bông/m2 giống lúa nghiên cứu với số giống lúa khác: giống TD2-5 có số bông/m2 221.18 bông/m2 (Phạm Thị Oanh, 2012)[20], giống N87 trồng địa phương với giống lúa nghiên cứu có số bông/m2 là: 316,75 bông/m2 giống lúa nghiên cứu có số bông/m2 không cao giải thích khả đẻ nhánh thấp giống (7 – 10 dảnh/cây), khóm số nhánh vô hiệu lớn Các nhánh vô hiệu vai trò đời sống mà cạnh tranh ánh sáng chất dinh dưỡng với nhánh hữu hiệu nên lúa có suất lý tưởng lúa có tất nhanh hữu hiệun Bảng 4.7: Các yếu tố cấu thành suất lúa Giống Thời vụ Số Số bông/m2 Hạt/bông hữu Tỷ lệ hạt Khối lép (%) hiệu/khóm lượng NSLT NSTT (tạ/ha) (tạ/ha) 1000 hạt Nếp vụ tan xuân tròn vụ 6,4 ± 0,15 208,64±0,13 104,5 ± 0,03 3,5± 0,41 28,73 62,64 51,43 6,4 ± 0,15 197,96 ± 0,2 101,4 ± 0,04 6,4± 0,27 28,70 57,67 42,86 mùa * Số hạt Số hạt yếu tố cấu thành nên suất giông Số hạt/bông nhiều yếu tố cấu thành nên suất: Chiều dài bông, mức độ 99 phân nhánh Số lượng gié thứ cấp/bông đóng hạt gié (sít hay thưa) (Bùi Huy Đáp, 1980) [5] Kết thu đếm số hạt/bông giống lúa nghiên cứu: Ở vụ xuân giống nếp tan tròn có số hạt/bông khoảng 104,5 hạt/bông, kết hợp với đặc điểm số nhánh hữu hiệu giống thấp (bảng 4.7) nên suất giống thấp Giống lúa nghiên cứu có suất thấp nhiều so với giống lúa lai trồng địa phương,như giống N87, N97, hạn chế giống, đặc điểm cần chọn lọc * Tỷ kệ hạt lép Tỷ lệ hạt lép bao gồm hạt không thụ tinh (rỗng) tỷ lệ hạt lửng Qua thực nghiệm, nhận thấy: giống lúa nghiên cứu vụ Xuân, điều kiện môi trường không mưa, có nắng nhẹ, nhiệt độ ổn định nên tỷ lệ hạt lép vụ xuân thấp, số hạt hạt Nhưng vụ mùa gặp điều kiện bất lợi: mưa to, gió bão làm nhiều bị đổ rạp, thời điểm trỗ nhiệt độ giảm ảnh hưởng sớm gió mùa Tây Bắc nên tỷ lệ thụ phấn thành công giảm Đặc biệt theo dõi vụ hè thu năm 2013, tỷ lệ hạt lép cao nguyên nhân điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển sâu bệnh, đặc biệt với giống nghiên cứu quan sát thấy tỷ lệ nhiễm nhện gié giống vụ hè thu cao hẳn vụ đông xuân Mặt khác, vào thời kỳ chín có nhiều yếu tố làm tăng tỷ lệ hạt lép, lửng như, chế độ dinh dưỡng, nhiệt độ hay xạ nhiệt mặt trời thấp 100 Biểu đồ Tỷ lệ hạt chắc, lép giống nếp tan tròn vụ xuân 2013 vụ mùa 2013 Tỷ lệ hạt lép tỷ lệ hạt * Khối lƣợng 1000 hạt Khối lượng 1000 hạt yếu tố cuối tạo nên suất lúa Khới lượng 1000 hạt giống lúa nghiên cứu tương đối ổn đinh, bị thay đổi điều kiện chăm sóc, đất đai, phân bón sâu bệnh Khối lượng hạt hai phận cấu thành khối lượng vỏ trấu khối lượng hạt gạo Khối lượng vỏ trấu chiếm 20% khối lượng hạt gạo chiếm 80% (Bùi Huy Đáp, 1980)[5] Qua số liệu thống kê bảng 4.7, thấy rằng: khối lượng 1000 hạt giống lúa nghiên cứu 28,73(g) Giống lúa nghiên cứu trồng vụ xuân vụ mùa, cân khối lượng 1000 hạt giống gieo trồng vụ khác biết đáng kể Sở dĩ tính trạng 1000 hạt đặc điểm di truyền giống lúa định phụ thuộc vào điểu kiện ngoại cảnh * Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất giống lúa Năng suất lý thuyết kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất 101 tính theo công thức: Số bông/m2 x số hạt chắc/bông x P1000 hạt NSLT= 10.000 Ở vụ xuân suất lý thuyết giống lúa nghiên cứu khoảng 62,64 tạ/ha, vụ mùa suất lý thuyết 57,67 tạ/ha Năng suất lý thuyết vụ xuân cao vụ mùa, kết giải thích giống lúa nghiên cứu sinh trưởng điều kiện khí hậu mùa xuân thuận lợi so với điều kiện khí hậu vụ mùa * Năng suất thực thu Năng suất thực thu (NSTT) suất thực tế thu đơn vị diện tích, đánh giá tương đối xác, rõ nét đặc điểm di truyền, mức độ thích nghi giống điều kiện canh tác cụ thể Kết bảng 4.7 thấy: vụ Xuân suất thực thu 51,43 tạ/hạ, vụ mùa suất thực thu 42,86 tạ.ha So với vụ mùa, vụ xuân giống lúa nghiên cứu đạt suất cao hơn, điều kiện khí hậu vụ xuân thuận lợi với giống lúa nghiên cứu hơn, gãy đổ hơn, mặt khác giống lúa nghiên cứu giống có chiều cao lớn, điều kiện vụ mùa mưa, nóng, ẩm nên dễ nhiễm sâu bệnh, mưa lớn dễ đổ làm giảm nắng suất Tỷ lệ hạt lép giống thấp, nên khoảng cách NSLT NSTT phần tỷ lệ hạt lép, mật độ cấy không đều, ảnh hưởng sâu bệnh tác động làm giảm suất 4.5 Các đặc điểm hính thái chất lƣợng hạt * Đặc điểm hình thái hạt Bảng 4.8: Các đặc điểm hình thái hạt STT Chỉ tiêu khảo sát Chiều dài gạo lật (hình 4.27) 102 Giống nếp tan tròn mm Chiều rộng gạo lật (hình 4.27) 3,5 mm Dạng hạt gạo lật ((hình 4.27) Trung bình Màu gạo lật (hình 4.27) Nâu nhạt Màu gạo sát Trắng đục Các đặc điểm hình thái, phẩm chất tiêu quan trọng giống lúa Sau sơ chế, gạo thành phẩm đưa thị trường Với gạo nếp, hạt gạo bầu, tròn, trắng, nấu thành cơm có mùi thơm, dẻo lâu, độ dính tốt, phù hợp với yếu người tiêu dùng Khi khảo sát thực tế Huyện Thuận Châu thành phố Sơn La thấy gạo thành phẩm giống lúa nghiên cứu ưa chuộng hơn, có giá thành 30.000 vnđ/1 kg thành phẩm bán thị trường, cao so với giống nếp N87 giá bán thành phẩm thị trường 25.000 vnđ/1 kg trồng địa phương Lợi nhuận giống nếp tan thu 12.356.000 vnđ/ha, diện tích canh tác giống nếp tan tròn đến bị thu hẹp nhiều trồng rải rác hộ gia đình với diện tích khoảng 200m2 nên lợi nhuận mang lại không cao Hình 4.26: hình thái hạt gạo giống nếp tan tròn * Chất lượng hạt 103 Trong năm gần đây, nghiên cứu chất lượng gạo số tác giả đề cập đến khía cạnh khác nhau: kích thước, khối lượng hạt, tỷ lệ bạc bụng, hương thơm số tieu hóa sinh hàm lượng amyloza, hàm lượng tinh bột, Các đánh giá phân tích thực chủ yếu nhà nghiên cứu thực phòng thí nghiệm với phương tiện thí nghiệm đại Do hạn chế điều kiện nên đánh giá chất lượng hạt qua tiêu chất lượng cơm giống nghiên cứu cảm quang.(bảng 4.7) Bảng 4.9 Chất lƣợng cơm giống nếp tan tròn Chỉ tiêu Giống Mùi Độ Độ Độ Độ Độ thơm mềm dính trắng bóng ngon 4 4 nếp tan tròn Nhận xét: phẩm chất chất lượng gạo giống lúa nghiên cứu có chất lượng tốt, người tiêu dùng đánh giá cao 4.6 Đánh giá mốt số khả chống chịu giống 4.6.1 Khả chịu rét mạ Để đánh giá khả chịu rét mạ, quan sát giai đoạn mạ giống lúa nghiên cứu vụ xuân Thời gian sinh trưởng mạ vụ xuân địa phương vào khoảng thời gian chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc, có rét đậm kéo dài Đánh giá mạ sau đợt rét ngày thấy: tính chịu rét mạ đạt điểm 3: mạ màu xanh nhạt, dầu mạ bị táp Mặt khác, gieo trồng giống lúa nghiên cứu, giai đoạn mạ người dân địa phương không sử dụng nilong che chắn để chống rét cho mạ, biện pháp người dân địa phương sử dụng bón phân chuồng cho mạ Do đánh giá khả chống rét mạ tốt 104 4.6.2 Khả chống sâu bệnh giống nếp tan tròn Yếu tố sâu bệnh mối quan tâm lơn nhà khoa học người dân Đây yếu tố làm giảm suất chất lượng nông sản Chọn lọc giống có khả chống chịu tốt với sâu bệnh mang lại hiệu kinh tế cao mà góp phần làm môi trường sinh thái hơn, đặc tính nhà chọn tạo giống quan tâm Theo dõi giống lúa nghiên cứu vụ đông xuân vụ hè thu thấy: chủ yếu giống bị nhiễm sâu lá,còn bệnh phổ biến khác lúa thường gặp bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, bệnh bác lá, bệnh sâu đục thân không gặp nhiều giống nghiên cứu Đặc biệt vào vụ hè thu tỷ lệ nhiễm bệnh khoảng 35% (điểm 5), điều kiện khí hậu nóng ẩm nên tỷ lệ nhiễm bệnh sâu giống cao hẳn so với vụ thu đông có tỷ lệ nhiễm bệnh khoảng 10% (điểm 1) Mặt khác, qua điều tra ý kiến người dân khả nhiễm sâu bệnh giống nếp tan tròn, kết thu giống lúa nghiên cứu có khả nhiễm sâu bệnh thấp nhiều so với giống lúa lai trồng địa phương, lượng thuốc trừ sâu sử dụng cho giống giống lúa, quan sát ruộng vụ hè thu năm 2013 nhận thấy khu vực canh tác giông N87 nếp tan tròn, giống N87 nhiễm bệnh đạo ôn, nhien giống nếp tan tròn canh tác gần ruộng gieo trồng giống N87 dấu hiệu nhiễm bệnh (hình 4.27) 105 (A) (B) Hình 4.27 Giống nếp tan tròn không nhiễm đạo ôn(A) Giống N87 nhiễm bệnh đạo ôn (B 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hầu hết tính trạng hình thái, nông học giống đáp ứng mục tiêu nhà chọn giống, số hạn chế giống như: chiều cao cao, màu sắc hệ lá, đường kính bề dày gốc, suất thấp, khả chống đổ thấp giống nép tan tròn có số đặc điểm ưu trội giống lúa lai góc đứng, khả chịu hạn, chịu lạnh tốt Giống lúa nghiên cứu có tính cảm quang yếu với quang chu kỳ Nghiên cứu giải phẫu rút kết luận sau: có cấu tạo phận thân lá, thân, rễ điển hình họ lúa, nhiên so với giống lúa chưa qua đột biến, chọn lọc giống lúa nếp tan tròn có nhiều đặc điểm giải phẫu vượt trội số lượng mô cứng gân thân Cách xếp bó dẫn thân không xắp xếp lộn xộn, đặc biệt giống lúa nghiên cứu có xếp bó dẫn đặc biệt Tuy nhiên, bó dẫn bé dải mô cứng thân xếp xa biểu bì Giống lúa nếp tan tròn có chiều cao cao, chiều dài chiều rộng đòng công nhỏ, hệ có màu xanh vàng, số nhánh hữu hiệu thấp, mật độ cấy giống thưa nên giống nếp tan tròn có suất thấp Tuy nhiên hệ giống nghiên cứu tàn chậm, chiều cao cao tương đối đồng đều, chất lượng gạo đáp ứng tốt thị yếu người tiêu dùng Giống nếp tan tròn trồng, lưu giữ qua nhiều hệ vùng núi Tây Bắc, nên khả chống chịu giống tốt, đặc biệt khả chịu rét giai đoạn mạ, khả chịu hạn chống chịu sâu bệnh cao Giống nếp tan tròn người dân tộc Thái lưu trữ qua nhiều hệ, chất lượng giống không giảm, suất thấp không giảm qua vụ Các đặc điểm suất ổn định phương pháp chọn lọc lưu 107 giữ giống người dân mang tính cổ truyền: hạt lúa thu hoạch, lấy ngẫu nhiên để làm giống, hạt giống để làm giống cho vụ sau đượcc để túi vải, gác lên gác bếp tránh ẩm Kiến nghị Cải tiến chọn lọc thêm giống lúa nghiên cứu để hạ thấp chiều cao nhằm nâng cao khả chống đổ tích lũy chất khô Cần chọn lọc, nghiên cứu giống lúa điều kiện sinh thái khắc nhiệt như: nhiệt độ thấp không giai đoạn mạ mà trình sinh trưởng, khảo sát khả chống sâu bênh giống điều kiện cụ thể Đê đánh giá xác giá trị giống nếp tan tròn, đẩy nhanh trình công nhận giống quốc gia Nghiên cữu kỹ quy trình sản xuất dựa đặc điểm sinh học giống với điều kiện thổ nhưỡng, phân bón nhằm cải tiến phương pháp canh tác truyền thống người dân tộc Thái, tăng suất cho giống nghiên cứu 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Báo Nhân dân (2/6/2004), Vấn đề xuất gạo nay, Nông nghiệp, Nông thôn Việt Nam Báo cáo công tác khuyến nông huyện Thuận Châu, 2011 Lê Văn Dũng, 1996 “ Nghiên cứu khảo sát đặc điểm hình thái, nong học, tiêu chất lượng số giống lúa đất bạc màu Hà Bắc”, Luận văn học thạc sỹ nông nghiệp, viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Bùi Huy Đáp (1978) Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam Á, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 102-104 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Cẩm nang lúa, NXB Hà Nội FAOSTAT (2011) Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số nghiên cứu chọn tạo giống lúa phương pháp lai hữu tính, Luận án phó tiến sỹ KH Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang lúa, 1, Thâm canh lúa cao sản NXB lao động Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hiển (2000) , Giáo trình chọn giống trồng, NXB GD Hà Nội 12 IRRI (1996) 12, Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, xuất lần thứ tư, Manila, Philipines 13 ICARD (14/7/2003), Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm Nông nghiệp Việt Nam 14 ICARD (12/7/2003), Đài loan phát triển giống lúa mới, chất lượng cao, Nông Nghiệp Việt Nam 109 15 Inger (1996), Hệ thống tiêu chuẩn dánh giá lúa, Viện nghiên cứu lúa quốc tế, IRRI, malina, Philippines 16 Kartherine Esau (1970), Giải phẫu thực vật, tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, tr.175-345 17 Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thanh (2003), Giáo trình lương thực, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 18 Trần Đình Long, Likhopking (1992), Nghiên cức sử dụng quỹ đen trồng từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Phạm Thị Oanh (2012), Nghiên cứu số đặc điểm nông - sinh học hai giống lúa Tám Dự Tám Dự trồng huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, luận văn thạc sỹ khoa học Sinh thái học 20 Nguyễn Thanh Phương (2008), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học hai giống lúa Tám Dự Tám Dự trồng taih huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Hoàng T Sản, Trần Văn Ba (1998) Hình thái, giải phẫu thực vật, NXB Giáo Dục, 216 trang 23 Phan Hữu Tôn, hợp tác với ĐH Kyushu (2000 – 2003), Nghiên cứu thị phân tử DNA công nghệ tế bào phục vụ chọn tạo giống lúa kiểu mới, suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá, đạo ôn cho vùng thâm canh đồng bào Bắc 23 Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh ( 2004), Sinh lý thực vật, NXB Đại Học sư phạm, tr 101 – 104, 231-233 25 Đặng Thị Thùy (2001), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học liên quan đến suất khả kháng đổ giống lúa XT28, luận văn thạc sỹ chuyên ngành Sinh thái học 26 Nguyễn Nghĩa Thiên, Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 – trang 3, 100-105 110 27 Lưu Ngọc Trình ( 1996), Những nguồn gen quý hướng bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên di truyền lúa Việt Nam, Di truyền học ứng dụng tháng 28 Nguyễn Thị Trâm (1998), Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cho chuyên ngành chọn giống nhân giống, Hà Nội, tr 1-5 29 Lưu Ngọc Trình, Đào Thế Tuần (1995), Phân loại quỹ gen công tác chọn tạo giống lúa, kết nghiên cứu KHNN NXB Nông Nghiệp Hà Nội 30 Lưu Ngọc Trình ( 1997), Phân loại nhanh lúa Indica Japonica qua lúa trồng Châu Á, công nghê snh ứng dụng 182_ NN&PTNT việt di truyền NN, Hà Nội 31 Vũ Văn Viết (2009), Giáo trình quỹ gen bảo tồn gen, NXB Hà Nội 32 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoang Minh Tấn (1998), Giáo trình sinh lý thục vật, NXB Giáo Dục 33 Phòng trồng trọt – Sở NNPTNT Tuyên Quang (2006), Báo cáo sản xuất năm 2006, phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ chiến lược 2006 34 Thương vụ VN Ấn Độ (7/5/2004), Báo cáo sx xuất gạo Ấn Độ Nông Nghiệp_ Nông thôn VN 35 Viện lương thực thực phẩm (1997), Quy trình gieo trồng giống lúa mới, NXB nông nghiêp Hà Nội 111 Tiếng anh 36 Beachell, H.M:G.S Khush, and RC, Aquino, 1972 IRRI‟S rice breeding program, Losbanos, Philipines 37 Cambell, Neil A, 2009, Biology, Pearl press 38 Cada, E.C and P.B Escuro (1997) Rice varitetal improvement in the Philipin IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin 39 Ito, H, and K Hayasi (2000), The changes in paddy field rice varieties in Japan Trop, Agiri Res Ses.3 40 Hoang, C.H (1999), The present status and trend of rice varietal imporo vement in Taiwan, SG.Agei 41 Lin, S.C (2001), Rice breeding in China IRRI, Rice breeding, Losbanos, Philippin 42 Shen, J.H (2000), Rice breeding program in China in International ricce research institute and chinese Academy, Of agricultural Scien 43 IRRI, CIAT, WARDA Rice Almanec (1997), second edition, Philipines 44 Lin, S.c (2001), Rice breeding in China _IRRi, Rice breeding, Losbanos, Ph, S.c (2001), Rice breeding in China _IRRi, Rice breeding, Losbanos, Philippin 45 Naruto Furuya, Satoru Taura, Bui Trong Thuy, Phan Huu Ton, Nguyen Van Hoan and Atsushi Yoshimura,(2003) Experimental Technique for Bacterial Blight Of Rice, Hanoi Agricultural Universcity In Cooperation with HAU-JICA ERCB Project, July 2003 46 Gomez, K.A, and S.K Dedatta (1995), Influence of ecvironment on Protein conetent of rice, Agrom I 112 Trang web tham khảo 47 Website: ww.agro.viet.gov.vb 48.http://www.haiduongdost.gov.vn/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=612:mt-s-kt-qu-nghien-cu-chn-to-ging-lua-vit-„ nam&catid=103:lvnn&Itemid=165 49 http:// www.fao.org.com 50 http://sinhhocvietnam.com/vn/modules.php?name=Pages1 51 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/giong-lua-huong-thom-so-1.491210.html 52.http://gaovnf1.vn/online/index.php/Lua-gao-Viet-Nam/giong-lua-xi23.html 113 [...]... Sơn La GIỐNG NẾP TAN TRÒN GIAI ĐOẠN 8 GIỐNG N87 GIAI ĐOẠN 8 Hình 2.1 Giống l a nếp tan tròn và giống N87được trồng ở xã Thôm Mòn ,huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Giống đối chứng l N87, số liệu của giống được tham khảo từ thành viên của nhóm nghiên cứu: Phạm Quốc Cường 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Giống l a được trồng, theo dõi nghiên cứu tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu,. .. l a Nếp tan tròn l giống l a địa phương, được người dân trồng từ l u nhưng phân bố không đều ở các xã của huyện Thuận Châu, hiện tại giống nếp tan tròn chủ yếu được trồng tại xã Thôm Mòn, huyện Thuận Châu Giống nếp tan tròn l giống l a cây cao, có khả năng chịu rét và kháng một số loại sâu bệnh khá tốt, phẩm chất hạt gạo cùng hương vị thơm ngon của giống thêm giá trị so với các giống l a lai hiện trồng. .. sản xuất hạt lai 3 dòng được hoàn thiện và đưa vào sản xuất năm 1975 Năm 1996, Trung Quốc l i thành công với qui trình sản xuất l a lai 2 dòng Chiến l ợc nghiên cứu phát triển l a lai của Trung Quốc trong thế kỷ XXI l phát triển l a lai 2 dòng và đẩy mạnh nghiên cứu l a lai 1 dòng và l a lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất và sản l ợng l a gạo của đất nước ( Lin, S.C, 2001)[41] Ở Thái Lan, từ năm... được thành l p ở các châu l c và tiểu vùng sinh thái khác nhau như IRAT, EAT, CIAT, ICRISAT [43] Tại các viện này việc chọn l c và lai tạo các giống l a cũng được ưu tiên hàng đầu Chỉ tính riêng viện nghiên cứu l a gạo quốc tế (IRRI) cũng đã lai tạo và đưa ra sản xuất hàng nghìn giống l a tốt Hiện nay viện IRRI đang tập trung vào nghiên cứu chọn tạo ra các giống l a có năng suất siêu cao (siêu l a) ... các ưu điểm vốn có của các giống cũ bằng cách chọn l c trực tiếp, sử dụng trong các tổ hợp lai hoặc l m vật liệu để gây đột biến nhằm cải tạo các tính trạng mong muốn và bồi dục chúng thành giống mới Vì vậy, trước khi muốn tạo ra các giống l a mới có nhiều ưu điểm cần nghiên cứu những đặc điểm sinh học nông học các giống l a thuần địa phương mang phẩm chất tốt, từ đó l m cơ sở lai tạo ra các giống mới... hình thái, cấu tạo, quá trình phát triển, sự sắp xếp của các l trên thân và vai trò của các loại l Tác giả đã bổ sung thêm một số đặc điểm của l như: phiến l gồm các gân chạy song song, tùy thuộc vào giống mà phiến l có các hình dạng khác nhau Ở các giống cao cây cổ truyền thường gặp loại l có phiến l cong đều hình cánh cung, l mỏng và yếu Một số giống khác có kiểu l cong đầu Các giống l a cải... nhập và l m thuần một số giống l a địa phương, đưa các giống l a cổ truyền vào trồng ở miền Nam và miền Bắc của nước này (Hoang, C.H, 1999) [40] Ở Nhật Bản việc đưa ra giống Tongil đã tạo ra bước nhảy vọt về năng suất l a (Ito và cs, 2000) [39] 17 Ở Mỹ, năm 1926 J.W Jones đã bắt đầu nêu vấn đề ưu thế lai của l a khi khảo sát l a ở Đài Loan, hai nhà khoa học đề xuất vấn đề sản xuất l a lai thương phẩm l ... minh năm 1981 Ngoài l a lai 3 dòng vẫn đang giữ vai trò chủ đạo trong sản xuất, Trung Quốc đã thành công đưa vào sản xuất l a lai hệ 2 dòng Năng suất của các tổ hợp lai hai dòng cao hơn l a lai ba dòng khoảng 5 - 10% Cho đến nay việc chọn tạo các giống l a lai chín sớm về cơ bản đã thành công (Lin, S.C, 2001)[41] Ấn Độ l một nước trồng l a với diện tích đứng đầu thế giới Ấn Độ cũng l một nước đi đầu... đai, phân bón và công cụ sản xuất và khí hậu Nếu không có giống thì không thể sản xuất ra một loại nông sản nào cả Vì thế việc nghiên cứu chọn l c, lai tạo giống đã được các nhà khoa học, các viện nghiên cứu và các trường đại học nông nghiệp ưu tiên hàng đầu Vào đầu những năm 1960, viện nghiên cứu l a gạo quốc tế (IRRI) đã được thành l p tại Losbanos, Laguna, Philippin Sau đó các viện nghiên cứu nông nghiệp... trong công cuộc cách mạng xanh về cải tiến giống l a Viện nghiên cứu giống l a trung ương của Ấn Độ được thành l p vào năm 1946 tại Cuttuck bang Orisa đóng vai trò đầu tầu trong việc nghiên cứu, lai tạo các giống l a mới phục vụ cho sản xuất Ngoài ra tại các bang của Ấn Độ đều có các cơ sở nghiên cứu, trong đó các cơ sở quan trọng ở Madrasheydrabat, Kerala, hoặc Viện Nghiên cứu cây trồng cạn Á nhiệt

Ngày đăng: 05/11/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan