Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Header Page of 89 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== NGUYỄN THỊ HIỀN ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT CỦA 10 DÒNG LÚA NHẬP NỘI (VỤ THỨ 2) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Hà Nội - 2016 Footer Page of 89 Header Page of 89 LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - TS Đào Xuân Tân - Trƣởng phòng Chuyển giao công nghệ Viện nghiên cứu Hợp tác KHKT Châu Á – Thái Bình Dƣơng (IAP) - ThS Nguyễn Văn Quân – Phó giám đốc trung tâm giống trồng Vĩnh Phúc - Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô Tổ môn Di truyền, khoa Sinh – KTNN, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hiền Footer Page of 89 Header Page of 89 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chƣa sử dụng đề tài khác Các thông tin tài liệu trình bày khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Sinh viên Nguyễn Thị Hiền Footer Page of 89 Header Page of 89 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined 1.1 Nguồn gốc chung lúa Error! Bookmark not defined 1.2 Phân loại lúa 1.2.1 Phân loại theo đặc điểm sinh học 1.2.2 Phân loại theo yêu cầu sinh thái 1.3 Giá trị lúa 1.4 Đặc điểm sinh học lúa 1.4.1 Đời sống lúa 1.4.1.1 Thời gian sinh trƣởng (TGST) 1.4.1.2 Các thời kì sinh trƣởng lúa 1.4.2 Đặc điểm hình thái lúa 1.5 Cơ sở khoa học 1.6 Tình hình nhập nội giống trồng giới Việt Nam 1.6.1 Nhập nội giống trồng 1.6.2 Tình hình nhập nội giới 10 1.6.3 Tình hình nhập nội Việt Nam 10 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 12 NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.3 Địa điểm nghiên cứu 12 Footer Page of 89 Header Page of 89 2.4 Phạm vi nghiên cứu 12 2.5 Nội dung nghiên cứu 12 2.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.6.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 13 2.6.2 Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 13 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 Đặc điểm nông sinh học 10 dòng lúa nhập nội 18 3.1.1 Chiều cao (Bảng 1, biểu đồ 1) 18 3.1.2 Chiều dài lúa (Bảng 2, biểu đồ 2) 20 3.1.3 Chiều dài chiều rộng đòng 22 3.1.3.1 Chiều dài đòng (Bảng 3.1, biểu đồ 3.1) 22 3.1.3.2 Chiều rộng đòng (Bảng 3.2, biểu đồ 3.2) 24 3.1.4 Chiều dài chiều rộng công 25 3.1.5 Trạng thái trục góc đòng (Bảng 5) 28 3.1.6 Khả đẻ nhánh (Bảng 6, biểu đồ 5) 29 3.2 Các yếu tố cấu thành suất 31 3.2.1 Số bông/khóm (Bảng 7, biểu đồ 6) 31 3.2.2 Tổng số hạt/ (Bảng 8, biểu đồ 7) 33 3.2.3 Tổng số hạt chắc/bông (Bảng 9, biểu đồ 8) 35 3.2.4 Khối lƣợng 1000 hạt (P1000 hạt) suất hạt (Bảng 10, biểu đồ 9.1, biểu đồ 9.2) 37 3.2.5 Mức nhiễm sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, khô vằn (Bảng 11)40 3.2.6 Thời gian sinh trƣởng (TGST) (Bảng 12, biểu đồ 10) 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 Kết luận Error! Bookmark not defined Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC ẢNH Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng FAO: Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc IAP: Viện nghiên cứu Hợp tác KHKT Châu Á – Thái Bình Dƣơng IRRI: Viện nghiên cứu lúa Quốc tế KHKT: Khoa học kĩ thuật KTNN: Kỹ thuật nông nghiệp NSH: Năng suất hạt Nxb: Nhà xuất TGST: Thời gian sinh trƣởng YTCTNS: Yếu tố cấu thành suất Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC BẢNG Bảng A: Các tính trạng lúa đƣợc khảo sát 14 Bảng 1: Chiều cao 10 dòng lúa nhập nội 19 Bảng 2: Chiều dài 10 dòng lúa nhập nội 21 Bảng 3.1: Chiều dài đòng 10 dòng lúa nhập nội 23 Bảng 3.2: Chiều rộng đòng 10 dòng lúa nhập nội 24 Bảng 4.1: Chiều dài công 10 dòng lúa nhập nội 26 Bảng 4.2: Chiều rộng công 10 dòng lúa nhập nội 27 Bảng 5: Trạng thái trục góc đòng 10 dòng lúa nhập nội 28 Bảng 6: Khả đẻ nhánh 10 dòng lúa nhập nội 30 Bảng 7: Số bông/khóm 10 dòng lúa nhập nội 32 Bảng 8: Tổng số hạt/ 10 dòng lúa nhập nội 34 Bảng 9: Số hạt chắc/ 10 dòng lúa nhập nội 36 Bảng 10: Khối lƣợng 1000 hạt suất hạt 10 dòng lúa nhập nội 38 Bảng 11: Mức nhiễm sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, khô vằn 41 Bảng 12: Thời gian sinh trƣởng 10 dòng lúa nhập nội 43 Footer Page of 89 Header Page of 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Chiều cao 10 dòng lúa nhập nội 20 Biểu đồ 2: Chiều dài 10 dòng lúa nhập nội 21 Biểu đồ 3.1: Chiều dài đòng 10 dòng lúa nhập nội 23 Biểu đồ 3.2: Chiều rộng đòng 10 dòng lúa nhập nội 25 Biểu đồ 4.1: Chiều dài công 10 dòng lúa nhập nội 26 Biểu đồ 4.2: Chiều rộng công 10 dòng lúa nhập nội 28 Biểu đồ 5: Khả đẻ nhánh 10 dòng lúa nhập nội 31 Biểu đồ 6: Số bông/khóm 10 dòng lúa nhập nội 33 Biểu đồ 7: Tổng số hạt/ 10 dòng lúa nhập nội 35 Biểu đồ 8: Số hạt chắc/bông 10 dòng lúa nhập nội 37 Biểu đồ 9.1: Khối lƣợng 1000 hạt 10 dòng lúa nhập nội 39 Biểu đồ 9.2: Năng suất hạt 10 dòng lúa nhập nội 39 Biểu đồ 10: Thời gian sinh trƣởng 10 dòng lúa nhập nội 44 Footer Page of 89 Header Page of 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An ninh lƣơng thực tảng để phát triển cho quốc gia sở đảm bảo cho ổn định trị - xã hội Cây lúa (Oryza sativa L.) lƣơng thực quan trọng nhiều quốc gia, nhân tố định đảm bảo an ninh lƣơng thực Theo Tổ chức Nông Lƣơng Quốc Tế - FAO hàng năm có khoảng 20 triệu gạo đƣợc sử dụng làm hàng hóa buôn bán toàn giới [14] Sản xuất lúa giúp tăng nguồn lƣơng thực phục vụ tốt cho lực lƣợng lao động, tái tạo lại sức lao động cho ngƣời để tiếp tục sản xuất giá trị vật chất khác làm cho đời sống ngƣời ngày phong phú, đa dạng Sản xuất lúa giúp góp phần tăng thu nhập, tạo việc làm cho phần lớn ngƣời dân nông thôn, bảo vệ tài nguyên đất, sử dụng hiệu tài nguyên nƣớc, Sự phát triển sản xuất lúa dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phù hợp với tình hình phát triển nhiều nƣớc coi trọng nông nghiệp dẫn tới chuyển dịch, giao lƣu nguồn gen Từ thúc đẩy tạo điều kiện cho ngành nông nghiệp có hội phát triển nhanh Trong kinh tế hội nhập, giao lƣu chia sẻ nguồn gen thông qua đƣờng nhập nội mạnh mẽ tất yếu bổ sung cho giống trồng vật nuôi nƣớc gia tăng – có lúa Chúng tiếp tục tiến hành đánh giá vụ thứ dòng nhập nội với đề tài: “ Đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất 10 dòng lúa nhập nội (vụ thứ 2) ” nhằm góp phần hoàn thiện, đánh giá dòng nhập nội trƣớc đƣa vào sản xuất Footer Page of 89 Header Page 10 of 89 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát sinh trƣởng, phát triển yếu tố cấu thành suất 10 dòng nhập nội gieo cấy vụ xuân muộn 2015, phục vụ công tác chọn tạo giống lúa - Đánh giá khả chống chịu 10 dòng nhập nội vụ xuân muộn 2015 - So sánh YTCTNS dòng lúa nhập nội vụ xuân muộn 2015 với vụ mùa 2014 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học: - Cung cấp dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh trƣởng phát triển nhƣ tính thích ứng 10 dòng lúa nhập nội - Thông qua việc thực đề tài, nhóm nghiên cứu góp thêm khuyến nghị việc sử dụng dòng lúa nhập nội + Ý nghĩa thực tiễn: - Làm sở cho việc bổ sung nguồn giống lúa cho sản xuất - Lƣu giữ nguồn gen quý phục vụ cho nghiên cứu sản xuất Footer Page 10 of 89 Header Page 42 of 89 Kết thu đƣợc bảng biểu đồ cho thấy: số hạt/bông dao động từ 146,82 (hạt) đến 280,13 (hạt) Trong đó: dòng D2 có số hạt/bông lớn (280,13 ± 15,30), dòng D9 (146,82 ± 13,52) Sắp xếp thứ tự số hạt/bông dòng nhƣ sau: D2 > D8 > D5 > D6 > D1 > D3 > D10 > D4 > D7 > D9 Hệ số biến dị lớn 24,19% (D4) nhỏ 9,73% (D6) Nhƣ vậy, dòng D6 biến động mức thấp, có tính ổn định cao; dòng D4, D9 có CV% > 20% chƣa ổn định, biến động lớn; dòng lại có tính ổn định trung bình Tổng số hạt/bông dòng khảo sát vụ mùa 2014 dao động từ 157,8 đến 319,05 (hạt/bông) Có thể thấy tổng số hạt/bông vụ xuân 2015 thấp so với mùa 2014 Sự khác điều kiện ngoại cảnh nhƣ yếu tố môi trƣờng, điều kiện chăm sóc,… vụ khác Bảng 8: Tổng số hạt/ 10 dòng lúa nhập nội Dòng D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 Tổng số hạt/ 209,21 ± 9,32 280,13 ± 15,30 201,19 ± 17,91 178 ,92 ± 20,03 231,09 ± 18,32 227,51 ± 17,82 170,42 ± 15,41 241,07 ± 12,16 146,82 ± 13,52 187,09 ± 12,60 34 Footer Page 42 of 89 CV% 18,74 15,72 12,98 24,19 18,39 9,73 15,90 16,23 20,13 13,09 Header Page 43 of 89 Biểu đồ 7: Tổng số hạt/ 10 dòng lúa nhập nội 300 280.13 250 231.09 209.21 201.19 200 Số hạt/bông 241.07 227.51 187.09 178.92 170.42 146.82 150 100 50 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 3.2.3 Tổng số hạt chắc/ (Bảng 9, biểu đồ 8) Hạt hạt có tỉ trọng 1,06 Số hạt chắc/ định tới suất thực giống, giống có tỉ lệ hạt chắc/ lớn có khả cho suất cao ngƣợc lại Tỉ lệ hạt chắc/ chịu ảnh hƣởng thời kỳ: trƣớc sau trỗ + Trƣớc trỗ bông: số hoa/ cao, tỉ lệ hạt thấp ngƣợc lại + Sau trỗ: tỉ lệ hạt chắc/ phụ thuộc vào quang hợp hô hấp lúa Quang hợp ảnh hƣởng trực tiếp tới trình tích lũy tinh bột phôi nhũ, 2/3 tinh bột đƣợc tích lũy hạt dựa quang hợp sau trỗ Lƣợng Gluxit quang hợp tạo thành phụ thuộc vào trình hô hấp: hô hấp mạnh lƣợng gluxit tạo thành giảm ngƣợc lại Tỉ lệ hạt phụ thuộc vào độ thoát cổ Bông thoát hoàn toàn tỉ lệ hạt cao Nhiều giống có số hạt/ lớn nhƣng trỗ không hoàn toàn, tỉ lệ hạt lửng cao, dẫn đến suất thấp 35 Footer Page 43 of 89 Header Page 44 of 89 Dựa vào kết bảng 9, biểu đồ cho thấy dòng D3 có số hạt chắc/ lớn (175,12 hạt) dòng D9 có số hạt chắc/bông (129,12 hạt) Nhƣ so với dòng ĐC (D10) dòng D3, D8 có số hạt chắc/ cao hơn, dòng lại có số hạt chắc/ thấp Số hạt chắc/ dòng đƣợc xếp nhƣ sau: D3 > D8 > D10 > D5 > D2 ≈ D6 > D1 > D7 > D4 > D9 Hệ số biến dị dòng khảo sát đa số mức thấp (8,91% – 9,78%), có tính ổn định cao Riêng dòng D2 có hệ số biến dị trung bình (10,87%), mức biến động trung bình Số hạt chắc/bông dòng khảo sát vụ mùa 2014 đạt từ 147,7 hạt đến 240 hạt, nhiều so với vụ xuân 2015 Bảng 9: Số hạt chắc/ 10 dòng lúa nhập nội Dòng D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 Tổng số hạt chắc/ CV% 150,29 ± 10,5 9,60 151,20 ± 12,0 10,87 175,12 ± 19,2 7,98 133,10 ± 13,4 9,42 155,19 ± 13,3 9,78 151,15 ± 17,2 8,93 140,90 ± 15,0 9,53 164,10 ± 14,9 8,91 129,12 ± 10,8 9,73 160,32 ± 13,7 9,07 36 Footer Page 44 of 89 Header Page 45 of 89 Biểu đồ 8: Số hạt chắc/ 10 dòng lúa nhập nội 200 175.12 180 160 164.1 150.29 155.19 151.2 Số hạt chắc/bông 140.9 133.1 140 160.32 151.15 129.12 120 100 80 60 40 20 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 3.2.4 Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt) suất hạt (Bảng 10, biểu đồ 9.1, biểu đồ 9.2) P1000 hạt tiêu nói đến khả vận chuyển, tích lũy chất khô vào hạt, góp phần làm tăng suất tỉ lệ hạt gạo nguyên P1000 hạt đƣợc giới hạn kích thƣớc hạt khích thƣớc vỏ trấu Tính trạng đƣợc quy định – gen đa phân (Chang T.T 1974) Sau Khush G.S Oka H.I 1984 bổ sung thêm tính trạng gen trội Bk gen lặn khác điều khiển [9] Theo kết bảng 10 biểu đồ 9.1 ta thấy: P1000 hạt dòng khảo sát tƣơng đối đồng đạt từ 23,31 (g) đến 26,3 (g) Trong đó, dòng D4 có P1000 hạt lớn 26,3 (g), dòng D2 có P1000 hạt nhỏ 23,31 (g) P1000 hạt dòng đƣợc xếp nhƣ sau: D4 > D10 > D5 > D9 > D7 > D1 > D8 > D6 > D3 > D2 37 Footer Page 45 of 89 Header Page 46 of 89 Khối lƣợng 1000 hạt dòng khảo sát vụ mùa 2014 tƣơng đối đồng đạt từ 24,5 (g) đến 26,2 (g) Nhƣ vậy, vụ P1000 hạt dòng đƣợc khảo sát tƣơng đối nhƣ Từ bảng 10, biểu đồ 9.2 ta thấy: suất hạt dòng đạt từ 0,77 (kg/m2) đến 0,95 (kg/m2) Trong đó, suất hạt dòng D1, D2 lớn 0,95 (kg/m2), đạt 103% so với dòng ĐC (D10) dòng D9 thấp 0,77 (kg/m2), đạt 84% so với dòng ĐC (D10) Theo tiêu suất hạt, dòng đƣợc xếp nhƣ sau: D1 ≈ D2 > D5 ≈ D8 > D10 > D3 > D4 = D6 > D7 > D9 Bảng 10: Khối lƣợng 1000 hạt suất hạt 10 dòng lúa nhập nội Dòng P1000 hạt suất hạt P1000 hạt (g) Năng suất hạt kg/m2 D1 25,19 0,95 D2 23,31 0,95 D3 23,9 0,90 D4 26,3 0,87 D5 25,6 0,93 D6 24,3 0,87 D7 25,2 0,83 D8 24,7 0,93 D9 25,4 0,77 D10 25,8 0,92 38 Footer Page 46 of 89 Header Page 47 of 89 Biểu đồ 9.1: Khối lƣợng 1000 hạt 10 dòng lúa nhập nội 27 26.3 26.5 26 25.5 25.8 25.6 25.2 25.19 25 Gam 25.4 24.7 24.3 24.5 23.9 24 23.31 23.5 23 22.5 22 21.5 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 Biểu đồ 9.2: Năng suất hạt 10 dòng lúa nhập nội 0.95 0.95 0.9 0.9 0.93 0.87 0.93 0.87 0.92 0.83 0.77 0.8 0.7 Kg/m2 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 D1 D2 D3 D4 D5 D6 39 Footer Page 47 of 89 D7 D8 D9 D10 Header Page 48 of 89 3.2.5 Mức nhiễm sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, khô vằn (Bảng 11) Qua khảo sát thu đƣợc kết mức nhiễm sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, khô vằn 10 dòng lúa nhập nội bảng 11 + Sâu đục thân Nhận xét: Các dòng D1, D2, D3, D8, D9 có thang điểm 1, tức số bị hại – 10%, dòng lại có số bị hại 11 – 20% + Sâu lá: Nhận xét: Các dòng D3, D5, D6, D7, D10 (thang điểm 1) có số bị nhiễm sâu – 20%, dòng lại bị nhiễm sâu từ 11 20% (thang điểm 3) + Bệnh đạo ôn cổ Nhận xét: Các dòng D1, D5, D6, D7 có thang điểm 0, tức vết bệnh có vết bệnh vài cuống Các dòng D2, D3, D8, D10 mức thang điểm 1, tức vết bệnh có vài cuống gié cấp Chỉ có dòng D9 có vết bệnh vài gié cấp phần trục (thang điểm 3) + Bệnh khô vằn Nhận xét: Các dòng D3, D4, D5, D8, D9, D10 triệu chứng bệnh khô vằn (thang điểm 0) Các dòng lại D1, D2, D6, D7 có vết bệnh thấp 20% chiều cao (thang điểm 1) 40 Footer Page 48 of 89 Header Page 49 of 89 Bảng 11: Mức nhiễm sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, khô vằn Dòng Khả chống chịu (điểm) Sâu đục thân Sâu Bệnh đạo ôn Khô vằn D1 D2 1 D3 1 D4 3 D5 0 D6 1 D7 1 D8 D9 3 D10 1 Thang điểm: - Đối với bệnh sâu đục thân 0: Không bị hại 1: – 10% số dảnh chết bạc 3: 11 – 20% 5: 21 – 30% 7: 31 – 50% 9: >51% - Đối với bệnh sâu 0: Không bị hại 1: – 10% bị hại 3: 11 – 20% 5: 21 – 35% 41 Footer Page 49 of 89 Header Page 50 of 89 7: 36 – 51% 9: > 51% - Đối với bệnh đạo ôn 0: Không có vết bệnh có vết bệnh vài cuống 1: Vết bệnh có vài cuống gié cấp 3: Vết bệnh có vài gié cấp phần trục 5: Vết bệnh bao quanh phần gốc phần thân rạ phía trục 7: Vết bệnh bao quanh toàn cổ phần trục gần cổ bông, có 30% hạt 9: Vết bệnh bao quanh hoàn toàn cổ phần thân rạ cao nhất, phần trục gần gốc bông, số hạt 30% - Đối với bệnh khô vằn 0: Không có triệu chứng 1: Vết bệnh thấp 20% chiều cao 3: 20 – 30% 5: 31 – 45% 7: 46 – 65% 9: > 65% 3.2.6 Thời gian sinh trưởng (TGST) (Bảng 12, biểu đồ 10) TGST đƣợc tính từ hạt nảy mầm đến 85% quần thể chín, TGST giống lúa dài hay ngắn phụ thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh TGST phụ thuộc vào phản ứng giống với biến đổi kì chiếu sáng đóng vai trò chủ yếu quan trọng Xu hƣớng chọn giống lúa chọn tạo dòng lúa có TGST ngắn nhƣng có suất cao chất lƣợng gạo cao, nhạy cảm với quang chu kì nhằm thực tốt trình luân canh tăng sản lƣợng lúa gạo năm 42 Footer Page 50 of 89 Header Page 51 of 89 Qua khảo sát thu đƣợc kết bảng 12, biểu đồ 10 TGST 10 dòng lúa nhập nội Nhận thấy, dòng D5 có TGST dài (149 ngày), dòng D10 có TGST ngắn (135 ngày) TGST dòng đƣợc xếp theo thứ tự nhƣ sau: D5 > D2 > D9 > D7 = D8 > D1 = D6 > D4 > D3 > D10 So với vụ mùa 2014 (TGST từ 138 – 145 ngày) TGST dòng vụ xuân 2015 dài Sự khác điều kiện ngoại cảnh vụ khác nhau: vụ xuân có thời tiết lạnh, thời gian chiếu sáng ban ngày ngắn làm cho trình sinh trƣởng lúa chậm lại nên TGST bị kéo dài Bảng 12: Thời gian sinh trƣởng 10 dòng lúa nhập nội Dòng Thời gian sinh trƣởng (ngày) D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 D9 D10 145 148 143 144 149 145 146 146 147 135 43 Footer Page 51 of 89 Header Page 52 of 89 Biểu đồ 10: Thời gian sinh trƣởng 10 dòng lúa nhập nội 155 150 Ngày 145 149 148 145 143 145 144 146 146 147 140 135 135 130 125 D1 D2 D3 D4 D5 44 Footer Page 52 of 89 D6 D7 D8 D9 D10 Header Page 53 of 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết khảo sát đặc điểm nông sinh học 10 dòng lúa nhập nội, rút đƣợc số kết luận sau: - Chiều cao cây, chiều dài đòng, chiều dài công năng, chiều rộng công năng, khả đẻ nhánh, số bông/khóm, tổng số hạt/bông biểu mức biến động trung bình - Chiều dài bông, chiều rộng đòng, số hạt chắc/bông có mức ổn định cao, phản ứng đồng trƣớc điều kiện môi trƣờng - Khối lƣợng 1000 hạt đạt từ 23,31 (g) đến 26,3 (g) Dòng D4 có P1000 lớn (26,3 g) - Năng suất hạt dòng dao động từ 0,77 (kg/m2) đến 0,95 (kg/m2) Dòng D1, D2 có NSH cao (0,95 kg/m2) - Thời gian sinh trƣởng dao động từ 135 (ngày) đến 149 (ngày) Dòng D5 có TGST dài (149 ngày), dòng D10 có TGST ngắn (135 ngày) Tổng hợp đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất 10 dòng lúa nhập nội, cho dòng D1, D2 dòng D8 có triển vọng suất hạt, tổng số hạt/bông, số hạt chắc/bông,… Kiến nghị Chọn dòng D1 D2 có suất cao nhất, đặc điểm nông sinh học có tính ổn định tƣơng đối cao, TGST thích hợp để khảo sát diện rộng 45 Footer Page 53 of 89 Header Page 54 of 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hoan (1995), Kỹ thuật canh tác lúa, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp – Miyazaki – Nhật Bản Nguyễn Thị Lẫm (1999), Cây lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Luật (chủ biên), Cây lúa Việt Nam kỷ XX Ba tập, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2001,2002, 2003 Trần Duy Quý (1994), Cơ sở di truyền kỹ thuật gây tạo sản xuất giống lúa lai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp chọn tạo giống lúa lai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tâm (12/1999), Đặc điểm nông sinh học số dòng lúa lai TK90 với MCl F4, F5, Luận văn thạc sĩ Khoa học Sinh học 10 Mai Thọ Trung, Lê Song Dự, Ngô Thị Đào (1990), Trồng trọt chuyên khoa, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Ito, H, and K Hayasi (2000), The changes in paddy field rice varieties in Japan Trop Agri Res Sec.3 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quy phạm khảo nghiệm giống lúa, Nxb Nông nghiệp 13 IRRI Manila, Philippines(1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, Nxb Nông nghiệp 14 FAO “Sản lượng lúa gạo năm 2008” Các trang web tham khảo: 15 www.worldrices blogspot.com 46 Footer Page 54 of 89 Header Page 55 of 89 16 www nhd.vn 17 http://doca.vn 18 www.erice.vn 47 Footer Page 55 of 89 Header Page 56 of 89 PHỤ LỤC ẢNH Footer Page 56 of 89 ... bông/khóm 10 dòng lúa nhập nội 32 Bảng 8: Tổng số hạt/ 10 dòng lúa nhập nội 34 Bảng 9: Số hạt chắc/ 10 dòng lúa nhập nội 36 Bảng 10: Khối lƣợng 100 0 hạt suất hạt 10 dòng lúa nhập nội. .. tài: “ Đặc điểm nông sinh học yếu tố cấu thành suất 10 dòng lúa nhập nội (vụ thứ 2) ” nhằm góp phần hoàn thiện, đánh giá dòng nhập nội trƣớc đƣa vào sản xuất Footer Page of 89 Header Page 10 of... Chiều cao 10 dòng lúa nhập nội 19 Bảng 2: Chiều dài 10 dòng lúa nhập nội 21 Bảng 3.1: Chiều dài đòng 10 dòng lúa nhập nội 23 Bảng 3.2: Chiều rộng đòng 10 dòng lúa nhập nội 24