Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
260,65 KB
Nội dung
i Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong kinh tế thị trường, ngân hàng tổ chức quan trọng kinh tế Nó có vai trò quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế đất nước Nền kinh tế quốc gia phát triển với tốc độ cao ổn định có sách tài tiền tệ đắn Đồng thời hệ thống ngân hàng phải hoạt động đủ mạnh có hiệu cao, có khả thu hút tập trung nguồn vốn phân bổ có hiệu nguồn vốn Làm để nâng cao hiệu huy động vốn, tạo nguồn vốn dồi dào, chất lượng cao đáp ứng cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, góp phần giải tình trạng suy thoái kinh tế dang vấn đề quan tâm tìm biện pháp thực Nguồn vốn huy động thực qua nhiều kênh, hệ thống ngân hàng kênh huy động vốn có hiệu đất nước Hệ thống ngân hàng nói chung NH TMCP DN Quốc doanh Việt Nam nói riêng hoạt động phải đòi hỏi hiệu cao Trong công tác huy động vốn không quan tâm nguồn từ đâu mà phải tính đến huy động nguồn cách nào, nào,… để có hiệu cao nhất, đáp ứng nhu cầu cho vay Ngân hàng lại đòi hỏi chi phí thấp Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam CN Hà Nội, em chọn đề tài: Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân ii Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn “Nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam CN Hà Nội” Ngoài lời mở đầu kết luận, luận văn gồm ba phần: CHƯƠNG 1: Những vấn đề hiệu hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam CN Hà Nội giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam CN Hà Nội CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương này, tác giả đưa sở lý luận chung hoạt động Ngân hàng thương mạibao gồm khái niệm vai trò Ngân hàng thương mại, hoạt động Ngân hàng thương mại Trên sở đó, hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mạiđược nghiên cứu tìm hiểu cụ thể với khái niệm huy động vốn, vai trò hoạt động huy động vốn, quy trình nghiệp vụ hoạt động huy động vốn nói chung đặc biệt hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mạithông qua tiêu đánh giá Cụ thể, nội dung Chương bao gồm vấn đề sau: Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân iii Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn 1.1 Khái quát chung ngân hàng thương mại Trước hết, tác giả đưa khái niệm Ngân hàng thương mạilà loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Ngân hàng thương mạiđược phân làm nhiều loại dựa tiêu chí khác như: Hình thức sở hữu (Ngân hàng thương mạiquốc doanh; Ngân hàng thương mạicổ phần; Ngân hàng liên doanh; Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài); Chiến lược kinh doanh (Ngân hàng bán buôn; Ngân hàng bán lẻ);… Cùng với phát triển kinh tế, tổ chức trung gian tài ngày mở rộng phạm vi loại hình nghiệp vụ khiến cho quan điểm Ngân hàng thương mại không thống quốc gia trước Song hình dung Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ, thực đồng thời nghiệp vụ chính: Hoạt động Huy động vốn; Hoạt động Sử dụng vốn; Hoạt động toán ngân quỹ; Hoạt động khác 1.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Đối với Ngân hàng thương mại nào, hoạt động huy động vốn xác định qua bước Căn từ mục tiêu hoạt động huy động vốn, ngân hàng xây dựng sách quy trình huy động vốn áp dụng tất hệ thống ngân hàng thương mại Sau thời gian thực quy trình huy động vốn, vào thời điểm thích hợp, ngân hàng tiến hành đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn ngân hàng thời gian báo cáo Hiệu huy động vốn thể Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân iv Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn khả đáp ứng cao nhu cầu sử dụng vốn ngân hàng Đó đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn với chi phí hợp lý Việc đánh giá hiệu huy động vốn dựa nhiều tiêu chí khác nhau, chủ yếu số tiêu sau: - Chi phí huy động vốn / Quy mô vốn huy động - (Thu lãi – Chi lãi) / Quy mô vốn huy động - Sự ổn định hình thức huy động vốn - Khả đáp ứng kinh doanh vốn huy động Hiệu huy động vốn thể khả đáp ứng cao nhu cầu sử dụng vốn ngân hàng Đó đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn với chi phí hợp lý CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DN NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI Trong chương này, tác giả trình bày khái quát Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam – CN Hà Nội, sau đánh giá thực trạng hiệu hoạt động huy động vốn VPBank CN Hà Nội mặt sau: 2.1 Giới thiệu chung NH TMCP DN quốc doanh Việt Nam – CN Hà Nội Sau năm đổi Việt Nam với kinh tế thị trường, thành phần kinh tế ngày mở rộng phát triển, kinh tế quốc doanh phát triển, mở rộng tự Chính Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân v Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn nhu cầu mở rộng quy mô, mở thêm doanh nghiệp ngày nhiều trước, nhu cầu tăng thêm vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh ngày lớn nhiều Nắm bắt nhu cầu ấy, Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam đời để đáp ứng thêm nhu cầu vốn kinh tế thị trường Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam, phép hoạt động theo Giấy phép thành lập hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/08/1993 Thống đốc NHNN cấp với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng năm 1993 Các chức hoạt động chủ yếu VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn, từ tổ chức kinh tế dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn tổ chức kinh tế dân cư từ khả nguồn vốn ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Dịch vụ Thanh toán quốc tế; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu chứng từ có giá khác; Cung cấp dịch vụ chuyển tiền nước Quốc tế nhiều hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union; Cung cấp dịch vụ giao dịch khách hàng dịch vụ ngân hàng khác theo quy định NHNN Việt Nam Ngay từ đầu di vào hoạt động, VPBank CN Hà Nội không ngừng hoàn thiện máy tổ chức, mở rộng khắp địa bàn nước bước đầu gặt hái thành công định Trải qua năm xây dựng trưởng thành, VPBank CN Hà Nội đạt thành công to lớn, lớn mạnh chất lượng Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân vi Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn Kết tài thể rõ đà tăng trưởng phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh ngân hàng qua bảng tiêu chủ yếu kết kinh doanh VPBank qua năm: Đơn vị: Triệu VND Kết kinh doanh 2008 Tỷ lệ tăng 2007 Tỷ lệ tăng 2006 Tổng thu nhập hoạt động 478.774 172,13 % 278.144 248,36 % 111.992 Tổng chi phí hoạt động (377.692) 182,62 % (206.821) 237,99 % (86.903) Lợi nhuận trước thuế 101.082 141,72 % 71.323 284,28 % 25.089 Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2006, 2007, 2008 Xây dựng máy tổ chức mạng lưới kinh doanh lớn mạnh, phát triển nguồn nhân lực đề vận hành có hiệu hệ thống kinh doanh ngân hàng Đội ngũ cán nhân viên có bước trưởng thành đáng kể, ngân thử thách rèn luyện tốt môi trường kinh doanh, trình độ cán công nhân viên chi nhánh mức cao với 6.5% đại học, 48% trình độ đại học, lại cao đẳng trung cấp 100% cán nghiệp vụ ngân hàng sử dụng thành thạo máy vi tính, cán kinh doanh đối ngoại sử dụng ngoại ngữ để phục vụ công tác Chi nhánh xây dựng sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, đồng thời bước thực hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Năm 2008, lợi nhuận hạch toán nội VPBank CN Hà Nội đạt 101.08 tỷ đồng, vượt 41.73% so với năm 2007 vượt kế hoạch VPBank giao năm 2008 Chi nhánh trích lập dự phòng rủi ro theo tiêu phân bổ VPBank 4.2 tỷ đồng Ngoài ra, kết tài khác liên tục tăng (đặc biệt qua năm gần đây) cho thấy VPBank CN Hà Nội Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân vii Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn đơn vị hoạt động có hiệu cao Đồng thời đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ chi nhánh năm gần Từ bảng số liệu trên, thấy hoạt động kinh doanh VPBank CN Hà Nội giai đoạn ổn định phát triển, quy mô mở rộng kết kinh doanh mức cao Với kết đạt trên, VPBank CN Hà Nội tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí hệ thống ngân hàng VPBank, khảng định phát triển có hiệu tất mặt hoạt động kinh doanh Đây kết đoàn kết tất mặt hoạt động kinh doanh, thể phấn đấu nỗ lực toàn thể cán nhân viên Với kết kinh doanh năm 2008, Chi nhánh Hà Nội trì đơn vị thi đua xuất sắc chủ tịch hội đồng quản trị VPBank tặng thưởng Đánh giá hiệu huy động vốn VPBank CN Hà Nội giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 thể thông qua tiêu đánh giá 2.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn NH TMCP DN quốc doanh Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội Đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn thông qua tiêu Chi phí huy động vốn / Quy mô vốn huy động, ta phải tìm hiểu cấu nguồn vốn huy động ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam chi nhánh Hà Nội năm qua chi phí bỏ để huy động nguồn vốn Nguồn vốn huy động NH TMCP DN quốc doanh Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thấp không năm qua Các hình thức huy động vốn ngân hàng nhận tiền gửi tổ chức kinh tế - xã hội, tiền gửi tiết kiệm dân cư Trong tổng nguồn vốn huy động Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân viii Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn tiền gửi tiết kiệm tầng lớp dân cư nguồn vốn quan trọng Điều tạo nhiều thuận lợi cho NH TMCP DN quốc doanh Việt Nam việc sử dụng vốn nguồn tiền gửi có tính ổn định cao nên thuận lợi cho ngân hàng việc sử dụng vốn vào mục đích Mặt khác, theo bảng số liệu, quy luật nguồn vốn huy động tăng lên theo chi phí huy động vốn gia tăng hàng năm Phân loại theo tính chất nguồn vốn cho thấy, tiền gửi tiết kiệm nguồn vốn lớn tổng nguồn vốn huy động nên hàng năm chi phí cho tiền gửi tiết kiệm chiếm 82 % tổng chi phí cho huy động vốn Chi phí cho việc huy động vốn loại hình khác lại chiếm 12 % tổng chi phí cho huy động vốn Các Ngân hàng thương mạinói chung NH TMCP DN quốc doanh Việt Nam nói riêng, huy động vốn loại tiền gửi không kỳ hạn nhằm mục đích đắp ứng yêu cầu toán cho họ Do vốn huy động không kỳ hạn có quy mô nhỏ phí huy động vốn mà ngân hàng cần phải bỏ cho loại vốn không cao, chiếm khoảng từ 0,05 % đến 0,22 % tổng chi phí huy động từ năm 2006 – 2008 Chi phí huy động vốn ngân hàng tập trung vào chi phí phải trả cho tiền gửi ngắn hạn, trung hạn dài hạn Quy mô vốn huy động loại hình có thay đổi phí chúng có tăng giảm qua năm Tuy nhiên, biến động không đáng kể tỷ trọng loại vốn từ 40 % 60 % tương ứng cho quy mô chi phí Chi phí huy động vốn phân thành hai loại: Chi phí trả lãi chi phí phi trả lãi Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân ix Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn Chi phí trả lãi 3000000 2537387 2500000 2000000 1746890 1519661 I - Nguồn vốn huy động 1500000 II – Chi phí trả lãi huy động 1000000 365309 500000 85664 198184 2006 2007 2008 Qua biểu đồ ta thấy, năm 2006, bình quân để huy động đồng vốn ngân hàng phải bỏ 0,057 triệu đồng chi phí, số tăng lên 0,078 triệu đồng năm 2007 (tăng 139.29 % so với năm 2006) 0,209 triệu đồng, tương ứng với 267.95 % so với năm 2007 Quy mô chi phí huy động vốn tiền gửi tiết kiệm ngân hàng có xu hướng tăng nhanh Sự tăng lên chi phí chủ yếu yêu cầu vốn cho tín dụng tăng lên cạnh tranh ngân hàng thương mại, đặc biệt Ngân hàng thương mạicổ phần hoạt động huy động vốn Năm 2008, mức chênh lệch lãi suất huy động Ngân hàng thương mạiquốc doanh Ngân hàng thương mạicổ phần 0,05 % 0,09 % dẫn đến áp lực tăng lãi suất Ngân hàng thương mạiquốc doanh để giữ vững thị phần Bên cạnh lãi suất cao nhân tố giúp cho ngân hàng thu hút nhiều khách hàng gửi tiền tiết kiệm thúc đẩy dân cư tăng giá trị khoản tiền gửi lên, điều làm tăng quy mô huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm qua năm Nhưng tốc độ tăng chi phí huy động vốn Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân x Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn lớn tốc độ tăng quy mô Do qua năm, tiêu chi phí trả lãi vốn huy động / quy mô vốn huy động tăng lên không ngừng đặc biệt năm 2008 đạt mức 0,247 triệu đồng cho triệu đồng vốn huy động Chi phí phi trả lãi Trong chi phí tổng nguồn vốn huy động chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu kinh doanh chi nhánh, ngân hàng Nó chiếm tỷ trọng lớn biến động mạnh Việc tăng nguồn vốn huy động điều kiện chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động cao nguyên nhân gây khó khăn cho việc giải đầu nguồn vốn làm giảm lợi nhuận ngân hàng Do xem xét chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động biến động chi phí xem việc làm thường xuyên công tác quản trị nguồn vốn huy động Trong thực tế, NHTM việc quan tâm đến chi phí trả lãi, chi phí phi trả lãi quan tâm, đánh giá cho nguồn vốn huy động thông qua số tiêu chủ yếu tiền lương toán cho CBNV, chi phí khuyến mại, khuếch trương quảng cáo cho hoạt động huy động vốn,… Hiệu huy động vốn VPBank CN Hà Nội đánh giá thông qua tiêu thứ (Thu lãi – Chi lãi) / Quy mô vốn huy động Tại NH TMCP DN quốc doanh Việt Nam, cho vay đóng vai trò chủ yếu hoạt động ngân hàng Đối tượng chi vay ngân hàng thành phần kinh tế - xã hội có nhu cầu, đặc biệt chủ yếu doanh nghiệp Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân xi Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn Lãi suất huy động coi lãi suất đầu vào lãi suất cho vay lãi suất đầu Ta có bảng chênh lệch lãi suất bình quân ngân hàng năm qua sau: Bảng: Chênh lệch lãi suất bình quân Đơn vị: % Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Lãi suất huy động bình quân 0,61 0,79 2,47 Lãi suất cho vay bình quân 0,90 1.10 2.65 Chênh lệch lãi suất bình quân 0,29 0,31 0,18 Nguồn: Bảng tổng hợp số liệu lãi suất VPBank Hà Nội Chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào đầu nguồn làm nên lợi nhuận cho chi nhánh Tuy nhiên kinh tế thị trường, tỷ suất lợi nhuận bình quân chi phối hầu hết doanh nghiệp, họ đòi hỏi lãi suất cho vay ngân hàng phải giảm thấp Quy mô tổng tài sản chênh lệch lãi suất giảm làm giảm thu nhập ròng ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến doanh lợi chi nhánh Năm 2006, lãi suất huy động bình quân 6,14 %, lãi suất tăng lên 7,9 % vào năm 2007 2,47 % vào năm 2008 Trong lãi suất cho vay bình quân lại có xu hướng tăng tốc độ tăng lại không cao Năm 2006, lãi suất cho vay bình quân tháng 0,95 %, lãi suất lại giảm vào năm 2008 mức chênh lệch 0,18 Nhìn chung, chênh lệch lãi suất bình quân hàng năm có xu hướng tăng lên tốc độ tăng không cao Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân xii Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn Lãi suất huy động vốn cao lãi suất cho vay không tăng cao lãi suất đầu vào phải trừ tiền gửi dự trữ bắt buộc, dự phòng toán bảo hiểm tiền gửi nên chênh lệch lãi suất cho vay lãi syaats đầu vào không cao, chí thấp mức lãi suất Quốc hội quy định 0,35 % / tháng Khoảng cách chênh lệch vậy, gây rủi ro lớn, dẫn tới thu nhập ngân hàng thấp Hậu tích lũy thấp, làm yếu sức mạnh tài Lãi suất công cụ quan trọng việc huy động thay đổi quy mô nguồn vốn thu hút vào ngân hàng, đặc biệt quy mô tiền gửi tiết kiệm Để trì thu hút thêm nguồn vốn, VPBank cần ấn định lãi suất cạnh tranh, thực ưu đãi lãi suất cho khách hàng lớn, gửi tiền thường xuyên biếu lãi suất khu vực, vùng miền khác Tuy nhiên, ngân hàng đưa mức lãi suất cao thu hut nhiều nguồn vốn nhàn rỗi dân cư mà vấn đề chỗ với mức lãi suất cụ thể ngân hàng đưa đem lại cho người gửi tiền mức lợi tức thực tế Điều có nghĩa mức lãi suất ngân hàng đưa phải đảm bảo lớn tỷ lệ lạm phát, ngân hàng phải dự đoán xác tỷ lệ lạm phát thời kỳ để đưa mức lãi suất hợp lý Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân xiii Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn Bảng: Chỉ tiêu (Thu lãi – Chi lãi) / Quy mô vốn huy động Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Thu lãi 111.992 262.370 461.326 Chi lãi 86.903 206.821 377.692 Quy mô vốn huy động 1.519.661 2.537.387 1.746.890 1.65 % 2.19 % 4.79 % (Thu lãi – Chi lãi) / Quy mô vốn huy động Nguồn: Bảng cân đối kế toán hàng năm VPBank Hà Nội Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân xiv Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn 3,000,000 2,537,387 2,500,000 2,000,000 1,746,890 1,519,661 1,500,000 2006 2007 1,000,000 500,000 2008 461,326 262,370 111,992 377,692 206,821 86,903 0 0 Thu lãi Chi lãi Quy mô vốn (Thu lãi – Chi huy động lãi) / Quy mô vốn huy động Qua số liệu ta thấy, hoạt động tín dụng hoạt động huy động vốn chi nhánh có tăng trưởng đáng kể qua năm, đó, thu lãi chi lãi Ngân hàng có thay đổi Không tính đến phần thu lãi cuả chi nhánh ngân hàng việc điều chuyển vốn lên Hội sở hưởng chênh lệch hoạt động tín dụng ngân hàng năm qua đạt hiệu không cao, làm cho năm ngân hàng tăng trung bình 10 tỷ đồng năm Tuy nhiên, đặc biệt vào năm 2008, thu lãi ngân hàng lại đạt 461.236 triệu đồng, tăng 198.866 triệu đồng so với năm 2007, tương ứng với 75.80 % cho tốc độ tăng trưởng Mặt khác, tình hình huy động vốn chi nhánh có tăng trưởng hoạt động trở lên ngày khó khăn, chi phí huy động vốn ngày đắt đỏ làm làm cho khoản chênh lệch thu lãi chi lãi ngày bị thu hẹp lại Tốc độ giảm quy mô vốn huy động tăng lại không nhanh tốc độ giảm thu lãi dẫn đến tất yếu tiêu (thu lãi – chi lãi) / quy mô vốn huy động ngân hàng ngày giảm Năm 2006, ngân hàng huy Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân xv Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn động triệu đồng vốn thu từ chênh lệch thu chi cho đồng vốn 16.500 đồng, thấp so với năm 2007 – 21.900 đồng 5.400 đồng cho triệu đồng vốn huy động Năm 2008, tiêu lại tăng cao đến 47.900 đồng, tăng 118.72 % so với năm 2007 Trong hoàn cảnh nguồn vốn huy động đắt thêm hoạt động cho vay ngân hàng lại tăng lãi suất khó khăn hoạt động ngân hàng đòi hỏi phải có nhiều biện pháp để huy động vốn hiệu Sự ổn định hình thức huy động vốn tiêu thứ ba đánh giá hiệu huy động vốn VPBank CN Hà Nội giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 Chiếm tỷ trọng lớn cấu tiền gửi VPBank CN Hà Nội chủ yếu tiền gửi tiết kiệm chủ yếu tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Khách hàng dân cư CN Hà Nội lớn ngân hàng điểm giao dịch nằm địa bàn có dân cư đông đúc với mức thu nhập tương đối cao ổn định Mục đích nhóm khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhằm thu lãi suất cao tâm lý họ muốn an toàn với khoản tiền Vì vậy, nhóm khách hàng cá nhân, VPBank CN Hà Nội có sách lãi suất hợp lý đặc biệt sử dụng công cụ lãi suất mềm dẻo, linh hoạt, đa dạng hoá hình thức huy động vốn với nhiều thời hạn khác nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Nhờ đến năm 2008, số lượng khách hàng cá nhân Việt Nam mở tài khoản VNĐ USD CN Hà Nội lên đến 8.000 tài khoản Để đạt thành công công tác huy động vốn từ khách hàng cá nhân năm qua, CN Hà Nội VPBank Việt Nam đưa nhiều giải pháp tích cực để mặt tạo quan hệ tốt với khách hàng truyền thống mặt khác thu hút thêm nhiều Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân xvi Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn khách hàng nhằm không ngừng gia tăng số lượng vốn huy động từ khách hàng cá nhân Những giải pháp đưa ra, phát triển hoàn thiện công tác huy động vốn VPBank CN Hà Nội thể sau: Bảng 2.11: Quy mô vốn huy động phân theo thời gian Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 1.519.661 2.537.387 1.746.890 Không kỳ hạn 147.937 189.778 251.225 Ngắn hạn 832.921 1.759.383 1.236.083 Trung dài hạn 538.803 588.226 259.582 Quy mô vốn huy động phân theo thời gian Nguồn: Báo cáo huy động vốn VPBank qua năm 2006 259,582 588,226 147,937 189,778 500,000 251,225 1,000,000 538,803 832,921 1,500,000 1,236,083 1,519,661 2,000,000 1,759,383 2,500,000 1,746,890 2,537,387 3,000,000 2007 2008 Quy mô vốn Không kỳ hạn huy động phân theo thời gian Phạm Thanh Thanh – CH K15F Ngắn hạn Trung dài hạn Trường ĐH Kinh tế quốc dân xvii Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn Qua bảng số liệu cho thấy, quy mô vốn huy động từ dân cư liên tục mở rộng Đây số đáng ghi nhận điều kiện cạnh tranh gay gắt Ngân hàng thương mạitrong việ thu hút nguồn tiền gửi từ dân cư, điều kiện tương đồng sản phẩm huy động vốn lãi suất huy động vốn ngân hàng cao Mặc dù đạt kết qua năm khối lượng huy động vốn trung dài hạn ngân hàng năm qua không ổn định có thay đổi quy mô vốn qua năm Chỉ tiêu cuối việc đánh giá hiệu huy động vốn VPBank CN Hà Nội Khả đáp ứng kinh doanh nguồn vốn huy động Khi đánh giá hiệu huy động vốn ngân hàng, không đánh giá khả huy động vốn ngân hàng mà phải đánh giá khả sử dụng vốn ngân hàng Rõ ràng, huy động vốn nhiều mà đưa vào sử dụng dẫn tới việc ứ đọng vốn, hiệu vốn huy động không cao; ngược lại, lượng vốn huy động mà nhu cầu vốn lại cao, làm giảm thu nhập ngân hàng mà có rủi ro ngân hàng, khách hàng tìm đến ngân hàng khác đáp ứng nhu cầu họ làm giảm hiệu hoạt động huy động vốn Có thể thấy mối quan hệ nguồn vốn huy động sử dụng vốn mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn Tính vững ổn định nguồn vốn huy động không thân việc huy động vốn mà phụ thuộc vào trình sử dụng vốn Nếu việc huy động vốn sử dụng vốn không tương xứng gây trở ngại cho hoạt động ngân hàng, ngân hàng phải tăng giảm lãi suất, tạo bất ổn huy động sử dụng vốn, từ gây trở ngại cho khách hàng cho ngân hàng Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân xviii Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn Vì vậy, việc thực kế hoạch cân đối vốn kinh doanh, đảm bảo tính cân xứng nguồn vốn huy động sử dụng vốn, đảm bảo khả toán hoạt động kinh doanh vấn đề đặt cho ngân hàng Hoạt động huy động vốn đạt hiệu cao sở kết hợp hài hoà vốn huy động vốn sử dụng Hiệu vốn VPBank CN Hà Nội chưa cao thực chất chênh lệch lớn lượng vốn huy động nguồn vốn cho hoạt động tín dụng Hàng năm, VPBank CN Hà Nội có khoản tiền lớn huy động chuyển lên Ngân hàng TMCP NQD Việt Nam Bảng: Hệ số cho vay VPBank CN Hà Nội Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng vốn huy động 1.519.661 2.537.387 1.746.890 Tổng dư nợ cho vay đầu tư 877.486 1.810.188 1.249.811 Hệ số cho vay 57.74% 71.34% 71.54% Nguồn: Bảng CĐKT, báo cáo tình hình huy động sử dụng vốn Trên sở đánh giá nêu trên, tác giả nêu Kết đạt hạn chế nguyên nhân giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008, để từ có sở đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu huy động vốn VPBank CN Hà Nội Chương Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân xix Luận văn tốt nghiệp Nâng cao hiệu huy động vốn CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÁC DN NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM CN HÀ NỘI Trên sở định hướng phát triển VPBank CN Hà Nội, tác giả đưa giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn VPBank CN Hà Nội, đồng thời đưa kiến nghị với quan Nhà nước, cụ thể: 3.1 Một số giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP DN quốc doanh Việt Nam CN Hà Nội Chương 3, sở định hướng phát triển VPBank CN Hà Nội, tác giả đưa giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn VPBank CN Hà Nội, đồng thời đưa kiến nghị quan Nhà nước, cụ thể sau: Sử dụng linh hoạt lãi suất công cụ để tăng cường quy mô, điều chỉnh cấu nguồn vốn Nghiên cứu đưa hình thức huy động vốn – Nâng cao, phát triển đa dạng hình thức dịch vụ liên quan đến huy động vốn Củng cố, nâng cao uy tín, tạo lòng tin với khách hàng – Xây dựng sách khách hàng Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ cán Đổi công nghệ Tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP DN quốc doanh Việt Nam CN Hà Nội Kiến nghị Chính phủ Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Thanh – CH K15F Trường ĐH Kinh tế quốc dân