khái quát sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của chủ nghĩa thực dụng. Đưa ra những thuận lợi và khó khăn khi chủ nghĩa thực dụng cuar phương Tây vào Việt Nam. Đánh giá ưu nhược điểm của chủ nghĩa thực dụng ở Việt Nam, đưa ra những hướng giải pháp
Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: TS LÊ ĐỨC SƠN SVTH: LÊ NGUYỄN TUYẾT NGÂN 1570916 Tp Hồ Chí Minh, 04/2016 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: .4 2.1 Mục đích nghiên cứu: .4 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: 4.2 Phương pháp nghiên cứu: 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG .7 1.1 Điều kiện đời chủ nghĩa thực dụng: 1.2 Những nội dung Triết học chủ nghĩa thực dụng: 1.3 Tiểu kết chương 12 CHƯƠNG 2: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 14 2.1 Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dụng đến Xã hội Việt Nam: 14 2.2 Giá trị hạn chế chủ nghĩa thực dụng: .14 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam 2.2.1 Giá trị chủ nghĩa thực dụng: 14 2.2.2 Hạn chế chủ nghĩa thực dụng 16 2.3 Ảnh hưởng tích cực xã hội Việt Nam nay: 16 2.4 Ảnh hưởng tiêu cực xã hội Việt Nam nay: 17 2.4.1 Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến mặt đời sống xã hội 17 2.4.2 Nguyên nhân ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến xã hội Việt Nam 17 2.4.3 Biểu lối sống thực dụng nước ta hướng khắc phục 17 2.4.4 Biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng Việt Nam 23 2.5 Tiểu kết chương 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ Đại hội VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, nước ta chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi tạo nên bước ngoặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận giá trị, tinh hoa văn hoá nhân loại Đồng thời với việc tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, cách thức tổ chức quản lý nước khác giới theo tác động luồng văn hóa, tư tưởng phương Tây có chủ nghĩa thực dụng Mỹ, tác động dẫn đến hình thành lối sống thực dụng phận người Việt Nam Như Đại hội lần thứ X nhận định “tình trạng suy thoái trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lảng phí diễn nghiêm trọng chưa ngăn chặn có hiệu Những biểu xa rời mục tiêu, lý tưởng chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục” Chủ nghĩa thực dụng trở thành vấn đề vô nhức nhối xã hội với biểu lối sống xã hội lối sống sa đoạ, buông thả, ngược lại với đạo đức truyền thống dân tộc có chiều hướng gia tăng nhiều khu vực thành thị nông thôn, đặc biệt tập trung trung tâm thành phố lớn khu công nghiệp Vì vậy, đề tài “CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY” phản ánh rõ ràng đầy đủ chủ nghĩa thực dụng tác động đến nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Hiểu rõ nội dung chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam Xác định giá trị hạn chế chủ nghĩa GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Thực dụng ảnh hưởng tích cực tiêu cực chủ nghĩa thực dụng đến xã hội Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Khái quát lịch sử chủ nghĩa thực dụng - Phân tích nội dung chủ nghĩa thực dụng triết học Piêcxơ, Giênxơ Điuây - Xác định giá trị hạn chế chủ nghĩa thực dụng - Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực chủ nghĩa thực dụng xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG xem xét ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến xã hội Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu thông qua văn bản, tài liệu thể chủ nghĩa thực dụng để nghiên cứu điều kiện đời nội dung Liên hệ với thực tế nước Việt Nam với vận dụng quan điểm Đảng, nhà nước lối sống hành vi cá nhân xã hội để xác định ảnh hưởng tích cực tiêu cực xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận: Đề tài dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tảng Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam để nghiên cứu học thuyết Chủ nghĩa Thực dụng từ góc độ tư tưởng thực tế Vận dung quan điểm, chủ trương Đảng, nhà nước Việt nam việc giải ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng xã hội Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội chuyên ngành triết học lôgich – lịch sử, phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch đồng thời thực sở vận dụng kết hợp liên ngành Kinh tế - Chính trị - Xã hội Văn hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ trình hình thành phát triễn Chủ nghĩa thực dụng góp phần làm phong phú cho phương pháp lý luận CHủ nghĩa thực dụng dấu hiệu cảnh báo nhận thức sai lệch người người bỏ quan giá trị văn hóa, tinh thần mà chủ trọng đến giá trị lợi ích thân, đặt lợi ích lên tất Đề tài phân tích Chủ nghĩa thực dụng ảnh hướng xã hội Việt Nam giúp làm sáng tỏ vấn đề nói từ giúp người thấy rõ ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng Kết cấu đề tài Chương 1: Những nội dung chủ nghĩa thực dụng 1.1 Điều kiện đời chủ nghĩa thực dụng 1.2 Những nội dung Triết học chủ nghĩa thực dụng 1.3 Tiểu kết chương Chương 2: Sự ảnh hưởng Chủ nghĩa thực dụng xã hội Việt Nam 2.1 Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dụng đến xã hội Việt Nam 2.2 Giá trị hạn chế chủ nghĩa thực dụng 2.3 Ảnh hưởng tích cực đến xã hội Việt Nam 2.4 Ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội Việt Nam 2.5 Tiểu kết chương GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG 1.1 Điều kiện đời chủ nghĩa thực dụng: Có triết học mang tính phổ quát, nhiều dân tộc sử dụng “công cụ” Nhưng trước hết, sinh từ dân tộc nào, triết học có sắc, “căn cước” khó lầm lẫn với dân tộc khác Nếu nước Anh nôi chủ nghĩa vị lợi, nước Đức tượng học, nước Pháp chủ nghĩa cấu trúc nước Mỹ chủ nghĩa thực dụng Nhận biết hai mặt triết học dân tộc gần tới “quốc tồn” “thế giới tồn” Chủ nghĩa thực dụng trào lưu triết học mang màu sắc Mỹ đời từ điều kiện lịch sử đặc thù nước Mỹ Nước Mỹ hình thành từ sóng di dân “tứ chiếng” dân tộc từ nhiều nước giới Mỗi nhóm di dân mang theo truyền thống văn hóa có triết học Ở đây, họ đương đầu với chủ nghĩa phong kiến ý thức hệ “quê nhà”, “đất hứa” chưa có chủ Từ tình hình đó, thể chế trị dân chủ, tự do, quyền người phát triển thuận lợi đẩy đà cho phát triển Mảnh đất màu mỡ chưa khai phá cho phép người ta khốc liệt “đấu tranh sinh tồn” nhiều nơi khác Một ý thức hệ cộng đồng cần hình thành, lấy ăn tinh thần xa lạ, cũ kỹ Châu Âu (như chủ nghĩa linh, chủ nghĩa thực chứng ) Trước sức hút niềm tin đó, ý thức hệ cũ nhóm di dân mau chóng phai mờ để tất hợp lưu dòng chảy chủ nghĩa thực dụng Đối với trào lưu triết học nào, dù hình thành cách độc lập với tư cách triết học, không bắt nguồn từ tài liệu khứ Các nhà triết học thực dụng thường viện dẫn từ triết học cổ đại với Socrate, Protagoras, Platon đến triết học đại với F.Bacon, B.Spinoza, J.Locke, G.Berkeley, D.Hume, I.Kant, J.S.Mill GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Triết học có lôgíc nội nó, nhất bảo “chiết trung”, “pha trộn” chưa thỏa đáng Chủ nghĩa thực dụng “đặc sản” Mỹ, nghĩa “cấm cửa” trào lưu triết học khác từ Châu Âu truyền vào Triết học phân tích, Hiện tượng học, Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa thực dụng không bị đẩy vào “sân sau” mà “lấn chiếm” triết học hội nhập Chủ nghĩa thực dụng làm cho loại triết học mang thêm màu sắc thực dụng Nói cách khác, triết học nước nhà thực dụng Mỹ phát triển cách đặc thù làm cho tất trở thành văn hóa Mỹ Là “tinh lực thời đại”, triết học khai mở cho khoa học đến lượt mình, khoa học lại ảnh hưởng đến triết học Trong đường thời, lý thuyết tiến hóa tiếp sau vật lý học, hóa học, địa chất học, sinh vật học, tâm lý học phát triển mạnh mẽ, làm lên mặt khác tính chủ thể người mà triết học có chủ nghĩa thực dụng lấy làm đối tượng Người khởi xướng chủ nghĩa thực dụng Mỹ Charles Sander Peirce Năm 1870, với tác phẩm Lý thuyết ý nghĩa (A theory of meaning), ông đặt cho lý thuyết tên “chủ nghĩa thực dụng” (Pragmaticism) lấy từ nghĩa hành vi, hành động (chữ “chủ nghĩa thực dụng” người nước ta lấy từ thuật ngữ Trung Quốc Nhưng tiếng nói hàng ngày ta, từ “thực dụng” mang nghĩa xấu (sens péjoratif) không sát với chữ paragma tức hành vi, hành động Có người muốn dùng từ “hành dụng”) Ông cho rằng, có khái niệm làm rõ sắc lý thuyết tránh vay mượn không cần thiết Năm 1898, William James kế thừa Peirce người đưa tên “chủ nghĩa thực dụng” (Pragmatism) Ông phát triển nguyên tắc, phương pháp luận Peirce thành hệ thống lý luận song song với việc phân tích vấn đề cụ thể GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam John Dewey kế thừa hai người trước, làm cho chủ nghĩa thực dụng thâm nhập sâu rộng vào đời sống văn hóa thông qua thành tựu xã hội học, tâm lý học, giáo dục học trị học Ông coi nhà triết học đại kiệt xuất nước Mỹ Ngay thời kỳ “vàng son”, thời kỳ đời chủ nghĩa thực dụng, nhà sáng lập chủ nghĩa thực dụng thời gian không ngắn tranh luận với khái niệm “thực dụng” không khỏi bộc lộ lúng túng, lầm lẫn Đến mức năm 1908, Arthur O.Lovejoy tìm đến 13 thứ chủ nghĩa thực dụng Schiller cho có người thích “thực dụng” có nhiêu chủ nghĩa thực dụng Nhưng không nên coi tính đa dạng phong trào thực dụng tai hại, bất lợi cho hình thành học thuyết Trái lại, điều nói lên tính động vận động có sức sàng sảy tạp chất để kết tụ lại giá trị làm rường cột, làm nguyên lý bền vững cho lý thuyết triết học 1.2 Những nội dung Triết học chủ nghĩa thực dụng: Những khái niệm Kinh nghiệm thực tiễn điểm xuất phát chủ nghĩa thực dụng.Chủ nghĩa thực dụng muốn khắc phục chủ nghĩa nhị nguyên triết học truyền thống đối lập kinh nghiệm tự nhiên, xem hai nguyên hai lĩnh vực khác J.Dewey đề xuất lý luận mang tên “chủ nghĩa kinh nghiệm tự nhiên” cho chủ thể đối tượng, vật hữu hoàn cảnh, kinh nghiệm tự nhiên gắn với thành chỉnh thể thống nhất, chia cắt, mối liên hệ chúng mang “tính liên tục” Từ “chủ nghĩa nguyên” trên, chủ nghĩa thực dụng mở rộng khái niệm kinh nghiệm theo tượng học Người ta cho rằng, kinh nghiệm không mang lại ý nghĩa nhận thức mà có ý nghĩa vô thức đưa lại (ví ý chí, tưởng tượng, tín ngưỡng, ) Kinh nghiệm không bộc lộ khuynh hướng chủ nghĩa lý mà chủ nghĩa phi lý Ý nghĩa Peirce nói vốn có đối tượng, ký hiệu không ký hiệu (signs are signs) mà cách thức xã hội đưa lại, giá trị người thông qua thực tiễn tạo để mặc vào cho đối tượng GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Thực tiễn, theo chủ nghĩa thực dụng hành động, hành vi người với tư cách vật hữu chịu kích thích hoàn cảnh phản ứng lại hoàn cảnh Kích thích - phản ứng nội dung kinh nghiệm Sự phản ứng thực tiễn người không mà tư duy, suy luận phản ứng kích thích đặc thù Chủ nghĩa ngẫu nhiên (tychisme) Peirce đề xướng nhằm minh chứng cho tính tiềm ẩn, tính tự phát, tính khả mạnh mẽ kích thích phản ứng thực tiễn, hành động người Đã “con người trí tuệ quan tâm tới “ý nghĩa kinh nghiệm” hành động không tạo nên “hậu thực tiễn” (pratical consequences) mang tính hữu ích (usefulness), tính tác dụng (workability) Những kết thực tiễn (pratical result) ý nghĩa, giá trị bản, cảm nhận đến mức James gọi “giá trị tiền mặt” (cash value) Tất nhà thực dụng trí giá trị thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Chân lý cụ thể, tương đối, có chân lý tuyệt đối, trừu tượng Dường đoán trước kẻ bất lương sử dụng lý luận chân lý nói chủ nghĩa công cụ (instrumentalisme) để biện hộ cho mục đích vụ lợi tầm thường John Dewey khẳng định hiệu thực tiễn nhằm thỏa mãn nhu cầu cho cá nhân, “tiểu nhân” mà cho người, cho đại chúng Luận đề mang màu sắc nhân rõ ràng Chủ nghĩa thực dụng phê phán lý luận chân lý chủ nghĩa lý chủ nghĩa lý đưa chân lý trừu tượng, chết cứng với phạm trù có sẵn, xác định Trái lại, chân lý chủ nghĩa thực dụng cụ thể vào hậu thực tiễn, hậu cảm tính người, có giá trị người Đối với chủ nghĩa thực dụng, chân lý cụ thể đa nguyên, nguyên hiệu thực tiễn James ví chân lý hành lang khách sạn Ở nhiều người khác tín ngưỡng, nghề nghiệp, ý thức hệ lại hành lang chung chân lý thực tiễn 10 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Các phạm trù không đối lập tuyệt chủ nghĩa lý, mà trái lại chủ nghĩa lý tang cường biện minh cho chủ nghĩa 2.2.2 Hạn chế chủ nghĩa thực dụng Chủ nghĩa thực dụng thể hạn chế tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân trước mắt, coi có ích có lợi cá nhân chân lý, không quan tâm đến mặt khác Để làm rõ mặt hạn chế ta tập trung phân tích ba nội dung sau: - Chủ nghĩa thực dụng tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân trước mắt - Chủ nghĩa thực dụng coi có ích có lợi cho cá nhân chân lý - Chủ nghĩa thực dụng lợi ích cá nhân không quan tâm đến mặt khác Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội Làm thay đổi lệch lạc nhận thức người “tiền” “lợi ích” đặt lên hàng đầu mà không quan tâm đến giá trị khác Chủ nghĩa thực dụng làm cho người ngày xấu đi, làm giá trị nhân văn giá trị xã hội văn hóa bị đảo lộn 2.3 Ảnh hưởng tích cực xã hội Việt Nam nay: Chủ nghĩa thực dụng kích thích kinh tế thị trường phát triễn mạnh mẽ dựa nhờ vào nhanh nhạy, động, uyển chuyển, linh hoạt dựa điều kiện, hoàn cảnh, tình hình thực tiễn công việc, đơn vị, phận, ngành kinh tế, đưa định, hành động để thực thi nhiệm vụ lợi ích ngắn hạn, hay lợi ích trung hạn, lợi ích dài hạn cho thích hợp nhằm đem lại hiệu cao nhất, thực tế điều quan trọng Chủ nghĩa thực dụng thay đổi tính bảo thủ người Việt Nam tai, ai có hội nhau, người sống nghị lực, phẩm chất lực Muốn thành công sống nghị lực, lạc quan, lòng dũng cảm phải biết thích nghi, linh hoạt, uyển chuyển, nhanh nhạy, 16 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam vào hoàn cảnh, tình hình thực tế để hành động mục tiêu tối hậu hành động tính hiệu quả, đạt lợi ích mong muốn 2.4 Ảnh hưởng tiêu cực xã hội Việt Nam nay: 2.4.1 Sự ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến mặt đời sống xã hội Trước hết, chủ nghĩa thực dụng nhân tố tiêu cực, trực tiếp phá hoại tư tưởng, tổ chức, người cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung Việt Nam nói riêng Hai là, chủ nghĩa thực dụng nguyên nhân gây nên suy thoái, biến chất đạo đức, lối sống phân có chức, có quyền nước ta Ba là, biểu nguy hiển chủ nghĩa thực dụng lối sống thái độ ứng xử theo kiểu “chủ nghĩa thích ứng”, “chủ nghĩa trung dung”, thấy sai không dám đấu tranh, thấy không dám bảo vệ, nhằm long cấp trên, vừa long cấp để đề bạt, cất nhắc hay hạ cánh an toàn,… 2.4.2 Nguyên nhân ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến xã hội Việt Nam Nguyên nhân sâu xa chủ nghĩa đế quốc đứng đầu Mỹ xâm lược Việt Nam đưa miền Nam theo đường tư chủ nghĩa, reo rắc hệ tư tưởng tư sản có chủ nghĩa thực dụng vào miền Nam Việt Nam, mục đích nhằm tha hóa nhân dân miền Nam Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30 tháng năm 1975, nhanh chóng ảnh hưởng đến phận nhân dan miền Bắc Nguyên nhân khách quan, trực tiếp đặc điểm thời kỳ độ Các biểu chủ nghĩa thực dụng nảy sinh cách tự phát môi trường Kinh tế Xã hội thời kỳ độ nước ta 2.4.3 Biểu lối sống thực dụng nước ta hướng khắc phục 2.4.3.1 Trong xã hội 17 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Từ Đại hội VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, nước ta chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự chuyển đổi tạo nên bước ngoặt phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận giá trị, tinh hoa văn hoá nhân loại Đồng thời với việc tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, cách thức tổ chức quản lý nước khác giới theo tác động luồng văn hóa, tư tưởng phương Tây có chủ nghĩa thực dụng Mỹ, tác động dẫn đến hình thành lối sống thực dụng phận người Việt Nam Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh không hoàn toàn phát triển kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mặc dù Việt Nam theo hướng phát triển kinh tế thị trường thời gian ngắn, bên cạnh số mặt, số giá trị tốt đẹp đạt được, xã hội xảy biến động nhức nhối đáng lo ngại mặt đạo đức, lối sống nhận thức người Việt Nam, đặc biệt thâm nhập chủ nghĩa thực dụng, lối sống thực dụng kiểu Mỹ tác động trực tiếp đến lối sống người dân Việt Nam Hiện phải chứng kiến thực vô nhức nhối xã hội lối sống sa đoạ, buông thả, ngược lại với đạo đức truyền thống dân tộc có chiều hướng gia tăng nhiều khu vực thành thị nông thôn, đặc biệt tập trung trung tâm thành phố lớn khu công nghiệp Thực tế cho thấy số người làm đồng tiền mồ hôi, sức lực, tài thật trí tuệ mình, phần lớn họ nắm giữ trọng trách quản lý kinh tế hay quản lý nhà nước người có chỗ dựa an toàn có người thân có chức quyền che chở, lợi dụng hội để tham ô, tham nhũng, nhận hối lộ Như Đại hội lần thứ X nhận định “tình trạng suy thoái trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên gắn liền với tệ quan liêu, tham nhũng, lảng phí diễn nghiêm trọng chưa ngăn chặn có hiệu Những biểu xa rời mục tiêu, lý tưởng chủ nghĩa xã hội chưa khắc phục” 18 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Cùng với hình thành tư tưởng, ý thức, chuẩn mực đạo đức tạo nên sắc thái đạo đức, lối sống nước ta, kinh tế thị trường nảy sinh nhiều tư tưởng, ý thức tiêu chí đạo đức ngược lại với giá trị truyền thống dân tộc Quan hệ chủ yếu, xuyên suốt kiểu chế thị trường hàng hoá tiền tệ Đồng tiền vừa phương tiện trao đổi vừa mục đích trao đổi, lợi nhuận không chi phối mạnh mẽ suy tư, tình cảm ý thức kinh doanh, mà vào suy tư hoạt động nhiều lĩnh vực xã hội khác, hoạt động xã hội đời sống tinh thần, quan hệ gia đình Đối với không người tiền định tất cả, có tiền có tất cả; giàu có tạo nên địa vị xã hội, có địa vị xã hội người ta dễ nắm tay quyền lực, đồng thời ngược lại người có quyền lực dễ kiếm nhiều tiền Cùng với tích cực cạnh tranh huy động tối đa tính động, tài trí người tham gia hoạt động kinh tế, đồng thời hình thành họ thủ đoạn để hạ gục lẫn nhau, tạo nên đố kỵ, hận thù lẫn người với người, sẵn sàng tìm cách bôi nhọ lẫn nhau, hạ thấp phẩm giá người khác để đề cao thân, tạo nên lạnh lùng quan hệ xã hội Sự thâm nhập chủ nghĩa thực dụng đến lối sống người đẩy người đến việc dùng thủ đoạn tinh vi, thói hư tật xấu quan hệ như: lòng tham lam, hám quyền hám lợi, tệ nạn xã hội, tham nhũng, tham ô hối lộ ngày tràn lan Bên cạnh tính nghiêm minh pháp luật nhiều trường hợp bị đồng tiền làm mềm yếu, chí xuyên tạc quy chuẩn – sai, trắng - đen lẫn lộn Trong khoa học công nghệ, nghệ thuật, giáo dục, gia đình… lĩnh vực đề cao giá trị văn hoá tinh thần, giá trị chân lý sống, thuộc lĩnh vực thiêng liêng bậc truyền thống đạo lý người Việt Nam bước bị huỷ hoại giá trị đồng tiền Trong hệ trẻ đặc biệt giới sinh viên nảy sinh xu hướng quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế cá nhân, số biểu lối sống, quan niệm như: hành vi tiêu cực thi cử, quan hệ tình dục phóng túng, ham mê văn hoá phẩm đồi truỵ, đua đòi chạy theo lối sống tiêu dùng… điều cho thấy vấn nạn đặt cần giải 19 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam 2.4.3.2 Trong chế thị trường Trong chế thị trường, số phận không nhỏ nhân dân, thành phần xã hội mưu cầu lợi ích cá nhân chà đạp lên khuôn mẫu, giá trị đạo đức truyền thống Thực tế cho thấy năm gần số vụ buôn lậu, buôn bán ma tuý, làm hàng giả ngày tăng Một phận hệ trẻ chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, sùng bái đồng tiền quay lưng lại với giá trị văn hoá truyền thống, đạo đức truyền thống Một số biểu lối sống thực dụng giai đoạn tống tiền, bắt cóc trẻ em, buôn bán phụ nữ, tổ chức đâm thuê chém mướn, môi giới mại dâm,… ngày tăng nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận 2.4.3.3 Trong hệ thiếu niên Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng…với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ học sinh, sinh viên Đạo đức hình thái ý thức xã hội , tập hợp nguyên tắc, quy tắc , chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Nhân loại tới đâu, giới trẻ có lối sống thực dụng chạy theo giá trị vật chất mà bỏ quên giá trị tinh thần Tình trạng giới trẻ sống buông thả, không coi trọng giá trị đạo đức diễn nhiều nơi Bằng chứng 20 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam phương tiện truyền thông đăng tải viết phản ánh thực trạng Chúng lôi bè kéo cánh để đánh (cả trai lẫn gái), chí hành thâỳ cô giáo, giết cha, anh giết em, trẻ vị thành niên gây nhiều vụ án mạng Những hành vi tàn bạo đăng mặt báo tảng băng nổi, thực tế nhiều Đáng báo động tượng sinh viên, học sinh đánh giáo viên gia tăng Bên cạnh đó, tình trạng sống thử quan hệ tình dục trước hôn nhân ngày tăng cao Theo tiến sĩ Tâm lí Huỳnh Văn Sơn, Đại học Sư phạm TP HCM, việc bạn trẻ quan hệ trước hôn nhân không ảnh hưởng văn hóa phương tây mà lối sống dễ dãi, đánh truyền thống tốt đẹp người Á Đông, là: tôn trọng lễ nghĩa gia phong, công dung ngôn hạnh, hiếu tiết lễ nghĩa, Đồng thời tình trạng nạo phá thai mức báo động Theo GS.BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng – giám đốc Bệnh viện phụ sản Từ Dũ, TP.HCM – cho biết: “Thực trạng nạo phá thai đáng lo ngại Mỗi năm, Việt Nam, có khoảng 700.000 phụ nữ nạo phá thai Riêng TP.HCM với khoảng triệu dân năm có khoảng 100 nghìn ca sinh số ca nạo phá thai tương đương Tại bệnh viện Từ Dũ, năm tổng số sinh khoảng 45 nghìn người nạo phá thai 30 nghìn người tổng số 1,21,6 triệu ca năm Cả nước có 5% em gái sinh trước 18 tuổi 15% sinh trước 20 tuổi” Hơn nữa, số đông bạn trẻ chạy theo vòng xoáy “văn hóa tốc độ” Từ sách báo không lành mạnh, đến băng đĩa phim sex trao cho cách dễ dàng, từ quán Karaoke buổi tối đến vũ trường, quán bar thâu đêm, vào nhà nghỉ Mặt khác, tình trạng đua xe vấn đề cộm diễn nhiều nơi Ngoài ra, ngày đông sinh viên Việt Nam chưa có thái độ nhận thức đắn việc học tập Theo khảo sát Phó GS-Tiến sĩ Phạm Công Khanh-Trường Sư phạm Hà Nội: “64% sinh viên chưa tìm phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm nhận thức cá nhân 36,1% sinh viên bộc lộ phong cách thụ động, ngại nêu lên thắc mắc ý kiến để đóng góp vào việc học tập 21 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam lớp mà thích giảng viên cho nghe Mặc dù chơi nhậu nhẹt số đông họ người tiên phong, sôi nổi, chơi 50% sinh viên không thực tự tin vào lực, trình độ 40% sinh viên cho khả tự học 70% sinh viên cho khả nghiên cứu 55% sinh viên không thực hứng thú với việc học tập” (theo tuổi - trẻ online) Những số thật bất ngờ Đáng buồn thay cho hệ tương lai ngày xuống dốc Không vậy, có sinh viên tỏ thái độ vô lễ với giảng viên, làm ồn lớp, phát biểu linh tinh, huýt sáo Do họ nghĩ lớn, bày tỏ ý kiến thoải Sinh viên ngày tiếp cận nhiều phương tiện truyền thông đại điện thoại di động, truyền hình cáp, internet nên dễ bị tiêm nhiễm tư tưởng xấu Các bạn nam vùi nhậu nhẹt, cờ bạc Số khác lại lao vào trò vô bổ giới ảo 2.4.3.3 Biểu chủ nghĩa thực dụng chung Từ thực trạng cho thấy chủ nghĩa thực dụng tác động trực tiếp làm thay đổi sâu sắc đến lối sống truyền thống người dân Việt Nam Sự tác động thể chỗ: Thứ nhất: Lối sống thực dụng tác động mạnh mẽ phương thức sinh hoạt kinh tế, sinh hoạt giao tiếp tạo cho nhiều người có quan niệm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng mục đích cuối sống, chất lượng sống tiêu thụ hưởng thụ, điều tác động đến ý thức hành vi nhiều người Lối sống tiêu thụ tuý dẫn đến nguy khủng hoảng chí huỷ hoại phong mỹ tục giá trị truyền thống Việt Nam Thứ hai: Lối sống thực dụng hình thành cho họ quan niệm chạy theo “mốt”, lối sống ngoại lai, sống lạnh lùng ngày tăng Đây biểu xa hoa lãng phí, quan hệ người với người kiểu tiền trao cháo múc, xem rẻ nhân phẩm người Lối ăn chơi sa đoạ, lười lao động, kiếm lời thân người khác Hay quan hệ tình làng nghĩa xóm, kiểu sống hối mau làm giàu, diễn khắp nơi kể quan nhà nước, đoàn thể hay công ty, xí nghiệp 22 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Thứ ba: Lối sống thực dụng làm thay đổi quan niệm giàu nghèo, tuyệt đối hoá sở vật chất – kỹ thuật ngày có chiều hướng lệch lạc xa cách Những quan niệm “đồng tiền trước đồng tiền khôn”, từ vật chất đến tinh thần, từ kinh tế đến văn hoá, chí cần phải xem lại vai trò trí tuệ tình cảm người Trong quan niệm giáo dục, đời sống tâm linh xuất quan hệ đổi chác, nơi thu lợi nhuận Nhiều người lấy phương tiện sống làm thước đo cho phát triển người xã hội Đây sở chạy theo tham vọng bất chính, điều kiện phương tiện sống thiếu lành mạnh, thoả mãn nhu cầu tầm thường làm suy thoái phẩm chất đạo đức phận người dân Bên cạnh số quan niệm sống người như: quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm, lý tưởng, hoài bão, tự giác, tự trọng, công bằng, lương thiện… 2.4.4 Biện pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chủ nghĩa thực dụng Việt Nam Để khắc phục hạn chế ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng, lối sống thực dụng đến lối sống truyền thống, sống có nghĩa có tình, giàu lòng nhân người Việt Nam nay, Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển kinh tế thị trường theo quy luật vận động tất yếu phát triển kinh tế đồng thời thực việc điều chỉnh kinh tế thị trường phù hợp với mục tiêu chất xã hội xã hội chủ nghĩa Đảng ta xác định rõ, mục đích phát triển kinh tế quốc dân nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho tất người, cho toàn xã hội, lấy hiệu kinh tế phục vụ cho lý tưởng xã hội chủ nghĩa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu này, Đảng ta khẳng định chủ trương thực tăng trưởng kinh tế phải đôi với thực tiến công xã hội bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ bền vững cho phát triển kinh tế – xã hội, tập trung giải vấn đề xã hội xúc 23 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam Không thế, Đảng ta khẳng định hệ thống trị, Nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thể rõ tính hiệu lực hiệu quản lý kinh tế – xã hội nói chung kinh tế thị trường nói riêng Thực đa dạng hoá hình thức sở hữu sở công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, phát huy tạo điều kiện cho nhiều thành phần kinh tế phát triển, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo Xây dựng thể chế trị – kinh tế – xã hội với mục tiêu người, đảm bảo đời sống vật chất đời sống tinh thần cho người, đảm bảo điều kiện để phát triển toàn diện nhân cách cá nhân Xác lập thang giá trị vật chất – tinh thần đắn toàn xã hội sở nhân văn lấy người làm trung tâm quan hệ xã hội hoạt động kinh tế Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho thành viên xã hội tự cạnh tranh lành mạnh làm giàu đáng tài sức lực Đề cao phẩm chất giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc sở tiếp thu giá trị văn hoá tiến bộ, loại, tôn trọng giá trị tâm linh, nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội Xây dựng phát huy văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc lấy văn hoá làm nội lực phát triển kinh tế xã hội đồng thời làm tiêu chí để điều chỉnh ý thức, tình cảm, hành vi đạo đức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn Mọi cá nhân nằm cấu xã hội định, chịu tác động cấu xã hội đó, cần phải xây dựng tổ chức xã hội lành mạnh để cá nhân thừa hưởng giá trị tích cực cộng đồng Trong quan hành cần phải nêu cao vai trò tổ chức đảng, thường xuyên giám sát nêu cao tinh thần phê tự phê, tăng cường đoàn kết nội kịch liệt phê phán biểu thói hư tật xấu cán bộ, đảng viên Trong xí nghệp hay trường học cần nêu cao tinh thần giáo dục lập trường tư tưởng, giáo dục giá trị truyền thống dân tộc để công nhân, học sinh, sinh viên ý thức vai trò lao động học tập, để trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” đáp ứng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc rèn đức luyện tài người lao động, học sinh, sinh viên quan trọng nhằm góp phần vào trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, 24 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam đưa đất nước phát triển ngang tầm với nước giới, nghị Đại hội X nhấn mạnh: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá người Việt Nam” Trên chưa phải tất giải pháp mà Đảng ta đưa đưa để khắc phục lối sống thực dụng đến mức độ thái hoá phận nhân dân không cán bộ, đảng viên mà biểu lối sống có nguy ngày lan rộng, có chiều hướng ngày gia tăng mức độ ảnh hưởng Song coi giải pháp cần thiết để hạn chế khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực lối sống trình phát triển kinh tế thị trường dịnh hướng xã hội chủ nghĩa nước ta ngày vào chiều sâu, ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế việc mở rộng giao lưu văn hoá giới thực trở nên cần thiết 2.5 Tiểu kết chương Chủ nghĩa thực dụng xâm nhập vào Việt Nam từ trước năm 1975 mang đến tư tưởng Chủ nghĩa thực dụng có giá trị chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để nhằm thỏa mãn nhu cầu thực tiễn, cảm tính người Bên cạnh giá trị tồn đọng hạn chế tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân trước mắt, coi có ích có lợi cá nhân chân lý, không quan tâm đến mặt khác Chủ nghĩa thực dụng có ảnh hưởng tích cực đến xã hội Việt Nam kích thích kinh tế thị trường phát triễn mạnh mẽ dựa nhờ vào nhanh nhạy, động, uyển chuyển, linh hoạt nhằm đạt hiệu cao Mặt khác chủ nghĩa thực dụng lại mang đến nhiều mặt tiêu cực cho xã hội Việt Nam nhân tố tiêu cực phá hoại nhân cách người, làm suy thoái biến chất đạo đức Những ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng đến tầng lớp xã hội, người Để giải tất biểu tiêu cực nói Đảng nhà nước ta đề chủ 25 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam trương biện pháp định hướng tư duy, suy nghĩ lối sống người phù hợp với đạo đức, văn hóa phát triễn 26 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam KẾT LUẬN Như Chủ nghĩa thực dụng ngày không xa lại, mẻ người Việt Nam mà trở thành người bạn thân thiết người Việt Nam Từ xưa tư tưởng thực dụng tồn suy nghĩa người dân Việt Nam, điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên chi phối đầu óc, suy nghĩ ho trở nên thực tế Ngày đất nước ta ngày phát triễn Chủ nghĩa thực dụng gần gũi, quan trọng giúp người làm việc hiệu quả, suất, chất lượng Chủ nghĩa thực dụng đời phương Tây kỷ XIX, chủ nghĩa thực dụng thể cách bật phương thức tư phương thức hành động mục đích tìm kiếm lợi nhuận Chủ nghĩa thực dụng phê phán triết học truyền thống tách rời chủ thể nhận thức, tức tách rời người có kinh nghiệm với đối tượng nhận thức kinh nghiệm, tức tách rời tinh thần vật chất thành hai không lĩnh vực Nó sử dụng khái niệm “kinh nghiệm” để lẩn tránh vấn đề triết học Mỗi nhà thực dụng lý giải phương pháp theo cách thức khác Tuy nhiên, quan điểm họ nhu chẳng qua cách thức diễn đạt mới, họ cho phương pháp kỹ thuật để tìm kiếm hiệu cách tốn công sứ, tốn thời gian nhà thực dụng gọi phương pháp tiết kiệm Từ đó, luận hiệu quả, lợi ích hiểu sâu sắc quan niệm chân lý Với nội dung phân tích nội dung chủ nghĩa thực dụng gốc độ khoa học có ý nghĩa quan trọng Một mặt, góp phần thẩm định lại giá trị hạn chế trường phái triết học Mặt khác, làm bật giá trị khao học chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa thực dụng xâm nhập vào Việt Nam từ trước năm 1975 sức lan tỏa ngày mạnh mẽ Chủ nghĩa thực dụng tác động tới mặt đời sống xã hội Chủ nghĩa thực dụng có giá trị chủ nghĩa kinh nghiệm triệt để nhằm thỏa mãn nhu cầu thực tiễn, cảm tính người Bên cạnh 27 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam giá trị tồn đọng hạn chế tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân trước mắt, coi có ích có lợi cá nhân chân lý, không quan tâm đến mặt khác Chủ nghĩa thực dụng tác động đến đời sống xã hội chủ yếu theo hai khía cạnh: tích cực tiêu cực Về tác động tích cực: nhờ tiếp xúc, giao lưu, tiếp nhận yếu tố bên cộng với tư tượng tồn tiềm thức người Việt Nam Chủ nghĩa thực dụng làm cho người Việt Nam trở nên động, nhanh nhạy, uyển chuyển, linh hoạt nhằm đạt hiệu cao Các xu hướng lối sống mang tính cởi mở hiệnd đại Về tác động tiêu cực: Mặt khác chủ nghĩa thực dụng lại mang đến nhiều mặt tiêu cực cho xã hội Việt Nam nhân tố tiêu cực phá hoại nhân cách người, làm suy thoái biến chất đạo đức Những ảnh hưởng tiêu cực ảnh hưởng đến tầng lớp xã hội, người Chủ nghĩa thực dụng mang lại lối sống thấp Đó lối sống chạy theo ham muốn vật chất tầm thường, hiệu mà dẫn đến làm việc sai trái với pháp luật, gây nên tội ác Đạo đức bị suy thoái theo chiều hướng xấu, sống viển vông, mơ mộng, học hỏi xấu từ bên Lý tưởng sống trở nên lệch lạc, ham hưởng thụ làm việc,… Để giải biểu tiêu cực nói Đảng nhà nước ta đề chủ trương biện pháp định hướng tư duy, suy nghĩ lối sống người phù hợp với đạo đức, văn hóa phát triễn Ngoài ra, Đảng Nhà nước tổ chức có liên quan phải xây dựng gương thể mặt tích cực chủ nghĩa thực dụng, từ nhân rộng đến người cộng đồng Chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa xấu chủ yếu người tiếp nhận sàn lọc khía cạnh chủ nghĩa thực dụng cho tốt hiệu 28 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam 29 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân Tiểu luận: Chủ nghĩa thực dụng ảnh hưởng Xã hội Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Ngọc Vĩnh (2009) Bài giảng lịch sử triết học phương Tây đại – Dành cho Đại học từ xa, ngành Giáo dục trị Viewed 18 April 2016, from http://d3.violet.vn/uploads/previews/558/585329/preview.swf Mai Phú Hợp (2009) ‘Phương pháp luận chủ nghĩa thực dụng’ Tạp chí khoa học 2009:12 Trường Đại học Cần Thơ, 238-244 Nguyễn Hào Hải (2013) Hiểu chủ nghĩa thực dụng 21 April 2016, from http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra- cuu/hieu_the_nao_ve_chu_nghia_thuc_dung.html Nguyễn Ngọc Ba (2004) Ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến nhân cách người cán hậuc ần quân đội nhân dân Việt Nam Học viện Chính trị Quân Nguyễn Tiến Dũng (2014) Chủ nghĩa thực dụng Mỹ Viewed 19 April 2016, from http://phusaonline.free.fr/TuTuong/117.htm Sưu tầm (2015) Thực trạng đạo đức học sinh giải pháp vấn đề giáo dục đạo đức Viewed 19 April 2016, from http://www.binhphuoc.edu.vn/TruongTHPTNguyenDuDx/190/3368/5722/1344 0/Tu-van-hoc-duong/Thuc-trang-dao-duc-hoc-sinh-hien-nay-va-nhung-giaiphap-ve-van-de-giao-duc-dao-duc-.aspx Triết học Mỹ (2015) Chủ nghĩa thực dụng: Những nội dung Viewed 18 April 2015, from http://www.triethoc.info/2015/04/chu-nghia-thuc-dung-nhungnoi-dung-can.html 30 GVHD: TS Lê Đức Sơn HVTH: Lê Nguyễn Tuyết Ngân