Tiền năng phát triển kinh tế thực trạng phát triển kinh tế của xã Arum, phương pháp đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng. • Về quy mô kinh tế: Quy mô tuyệt đối của 1% tăng trưởng liên tục, nếu năm 2010 1% tăng lên tương ứng với 250.536 triệu đồng thì năm 2014 1% tăng lên tương ứng với 318.104 triệu đồng, tăng 67.568 triệu đồng. • Về trình độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Nhìn vào chỉ tiêu GO trong các ngành của xã ta có thể thấy, tỉ trọng của nông nghiệp trong GO chung chiếm tỉ trọng cao nhất qua tất cả các năm, cao nhất là năm 2010 với tỉ trong GO trong nông nghiệp chiếm tới 89.114% tổng GO chung của nền kinh tế. Điều này chứng tỏ xã Arum vẫn còn cơ cấu kinh tế theo hướng nông nghiệp là chủ yếu, trong khi cả nước hiện nay đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và tăng nhanh tỉ trọng của các ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ. Thì ở đây xã lại đi ngược lại với tỉ trọng các ngành nông nghiệp chiếm chủ yếu, tiếp đến mới đến dịch vụ và cuối cùng là công nghiệp – xây dựng. Tỉ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng thời kì này tuy có tăng nhưng chiếm tỉ trọng rất thấp (chỉ 3.2419% năm 2010 và tăng lên được 5.5013% năm 2014), hầu như không ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế. Điều này chứng tỏ các ngành CNXD và dịch vụ hầu như không phát triển ở Arum mặc dù đây là một trong những ngành chủ chốt, quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế so với nông nghiệp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA KINH TẾ - KẾ HOẠCH HÓA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NHÓM 11 LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ ARUM Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Quang Bình Nhóm thực hiện: Lê Thị Cao Nguyên-39k20 Hồ Thị Bích Ly -39k20 Phùng Lê Thị Minh-39k20 Hoàng Thị Hương Thủy-39k20 Đà Nẵng, tháng 11 năm 2015 MỤC LỤC BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: STT Họ tên Lê Thị Cao Nguyên Lớp 39K20 Nhiệm vụ Sửa phần giải pháp Góp ý sửa chữa thành viên Deadline: 23h29 thứ 6, 06/11/2015 Hồ Thị Bích Ly 39K20 Sửa phần giải pháp Tổng hợp cuối Góp ý sửa chữa thành viên Deadline: 23h29 thứ 6, 06/11/2015 Phùng Lê Thị Minh 39K20 Tổng hợp từ trước tới giờ, làm side Tổng hợp làm slide Góp ý sửa chữa thành viên Deadline: 23h29 thứ 6, 06/11/2015 Hoàng Thị Hương Thủy 39K20 Tổng hợp với Minh Góp ý sửa chữa thành viên Deadline: 23h29 thứ 6, 06/11/2015 NỘI DUNG: I PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN XÃ A RUM: Phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên: Thuận lợi Khó khăn Vị trí nằm sát với thị trấn huyện - Nằm xa trung tâm thành phố địa lý - 4km đường tỉnh lộ nhựa hóa, khó tiếp cận nắm bắt 6km đường huyện lộ nhựa công nghệ, thiết bị đại hóa 3km,15km bê tông 6km bêtông hóa đường thôn 1km mạng lưới đường thôn xóm mở rộng cấp phối đất núi Thuận lợi cho giao thương buôn bán vùng - Có chợ, trạm Y tế xã, điểm Bưu điện xã, trường PTCS địa bàn xã Tạo điều kiện cho người dân phát triển an sinh xã hội Địa hình đất đai Là xã đồi núi, địa hình tương đối phẳng, Thuận lợi cho việc giao thông , xây dựng sở hạ tầng Áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp - phía tây có ruộng đồng màu mỡ, đa số đất thịt Phát triển sản xuất công nghiệp lương thực - phía đông, đa phần đất cát bạc màu, Phát triển sản xuất Ngô, mì, công nghiệp điều ăn - Độ cắt xẻ địa hình không lớn, từ 0,3 đến 0,05 km/km2 - Có dạng địa hình địa hình núi thấp (5001000m) địa hình đồi núi (dưới 500m) Thuận lợi cho xây dưng sở hà tầng, giao thông lại - - thấp dần từ bắc xuống nam từ tây sang đông dễ xảy tình trạng lũ lụt,sạt lỡ,xói mòn đất Thời tiết khí hậu - nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, Thuận lợi trồng ăn loại lương thực khác - chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Lượng mưa trung bình từ 1800mm đến 2000mm, cao tháng 10 11 (400-450mm) mùa mưa thuận lợi cho việc tích nước phát triển thuỷ lợi, mùa khô thích hợp cho sấy loại nông sản - Chịu ảnh hưởng địa hình có dãy núi lớn Thời tiết tương đối khắc nghiệt, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô gây thiệt hại cho đời sống hoạt động sản xuất - Tài nguyên đất Nhiệt độ bình quân 23,7 độ C - Độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%, cao 95% vào mùa mưa 75% vào mùa khô Khí hậu mát mẻ, thuận lợi cho trồng phát triển, đời sống sinh hoạt người - tổng diện tích tự nhiên 3673 ha, + sử dụng vào mục đích nông nghiệp khoảng 74.5 %; + sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp khoảng 16 %; + đất chưa sử dụng khoảng 9% diện tích tự nhiên Diện tích đất lớn, tư liệu sản xuất quan trọng nông nghiệp - Đất đồi có độ dốc lớn, tầng đất không dày nghèo dinh dưỡng, với cường độ mưa lớn dễ làm đất bị xói mòn Không đa dạng giống trồng - đất đỏ vàng chiếm chủ yếu khoảng 80% diện tích Thích hợp với trồng rừng, công nghiệp dài ngày, đặc sản, dược liệu - đất phù xa, đất xám Thích hợp trồng rau màu, ăn Tài nguyên nước - Các sông suối địa bàn huyện có tổng lưu lượng dòng chảy năm tương đối lớn Xây dựng công trình thủy điện,hoạt động tưới tiêu - Tài nguyên khoáng sản - - Dân số lao động - có sét, cao lanh có đá Granit, cát xây dựng Là nguyên liệu để làm gạch ngói, xây dựng công trình Phân bố không mùa mưa mùa khô, đó; mùa khô dòng chảy nhỏ, mực nước cao trình đồng ruộng chênh lệch lớn nên có khả khai thác công trình thủy lợi; mùa mưa dòng chảy lớn, thời kỳ mưa lũ gây tình trạng ngập nước khu vực đất thấp mùa khô thiếu nước cho sinh hoạt Trên địa bàn xã không giàu tài nguyên khoáng sản cấp quyền địa phương cần có giải pháp để khai thác hiệu Dân số 4875 vào năm 2014, - Dân số ít, thưa thớt thiếu lao động có cac dự mật độ dân số 133 án đầu tư vào người/km - Tổng số lao động 2721 - chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp trình độ tay nghề thấp, Khó chiếm 55,82% tổng dân số thích ứng với ngành nghề Trong đó: công nghệ + Lao động nông nghiệp là: 1854 người, chiếm: 68,14% lao động + Lao động phi nông nghiệp là: 867 người, chiếm: 31,86% lao động KẾT LUẬN: Xã Arum có địa hình phẳng, phía tây đất thịt phía đông đất cát bạc màu, độ a cắt xẽ địa hình không lớn, bên cạnh 80% đất đỏ vàng , yếu tố làm nên điểm mạnh vùng, thuận lợi để phát triển loại trồng xây dựng sở hạ tầng,giao thông lien lạc, tạo điều kiện nâng cao kinh tế xã hội cho địa phương Tuy vậy, bất lợi lớn xã nguồn khoáng sản tài nguyên rừng dồi dào, không phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, che phủ rừng, dễ bị xóa mòn,rửa trôi, sạt lỡ đất vào mùa mưa, gây nên nhiều khó khăn cho đời sống người dân địa phương Tiềm phát triển: Tiềm phát triển mô hình hồ tiêu đất đồi: • Lợi ích kinh tế hồ tiêu: Hiện nay, hồ tiêu loại có giá trị kinh tế cao người dân giá tiêu ngày tăng vọt (giá thị trường hạt tiêu đen tính đến ngày 06/09/2015 198.000đ/kg); vụ tiêu nông dân thường lãi 2/3 sau thu hoạch Giá tiêu xuất tăng dẫn tới giá tiêu nước ngày tăng nước ta nước sản xuất xuất tiêu đứng hàng đầu giới, góp phần tăng kim ngạch xuất tiêu nước • Thuận lợi khó khăn xã việc áp dụng mô hình trồng hồ tiêu: Nhiệt độ bình quân xã 23,7 độ C, hồ tiêu phát triển tốt nhiệt độ 22 – 28 độ C Đây nhiệt độ tốt cho hồ tiêu phát triển Lượng mưa trung bình từ 1800mm đến 2000mm, cao tháng 10 11 (400-450mm) Đây thời vụ trồng tiêu tốt năm, đất đủ ẩm Đất đỏ vàng chiếm chủ yếu khoảng 80% diện tích tổng diện tích đất xã Trong loại đất thích hợp cho việc trồng hồ tiêu Khí hậu xã nằm vùng nhiệt đới gió mùa, mà tiêu lại loại bán chùm gửi, thích nghi với khí hậu nhiệt đới b Tiềm phát triển mô hình trồng rau sạch: • Lợi ích kinh tế mô hình trồng rau sạch: Tiêu loại thường có nhiều loại sâu bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt Do vậy, muốn tiêu phát triển bền vững cần có chế độ chăm sóc hợp lí Nông dân chưa có kinh nghiệm kỹ thuật trồng tiêu nên cách quản lý dịch bệnh dễ làm cho vườn tiêu héo dây, thối rễ chết hàng loạt Canh tác hồ tiêu phải đầu tư chi phí lớn không đầu tư kỹ thuật không mang lại hiệu cao, số trường hợp gây thiệt hại trầm trọng Giá bấp bênh, sản lượng hồ tiêu tăng, cung vượt cầu, người trồng tiêu người trực tiếp gánh chịu thiệt hại nặng nề Trong xã hội nay, mà đời sống vật chất người ngày nâng cao người ngày có nhu cầu quan tâm tới sức khỏe thân Do đó, vấn đề quan tâm hàng đầu người tiêu dùng vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, rau nằm số Trên thị trường có nhiều loại rau không đảm bảo chất lượng, việc nhà sản xuất (người trồng rau) chạy theo lợi nhuận mà quên “đạo đức kinh doanh” làm cho thị trường rau không an toàn ngày phổ biến Họ đánh vào tâm lí “rẻ mà chất” hầu hết người Việt Nam mà sử dụng loại thuốc tăng trưởng, thuốc làm cho loại rau xanh mướt … để kích thích người tiêu dùng Chính lẽ đó, việc trồng loại rau an toàn không đảm bảo nguồn rau cung cấp cho thị trường mà không ảnh hưởng tới sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, đồng thời nâng cao thu nhập cho hộ dân” Mô hình trồng rau an toàn đem lại nhiều lợi ích, không phương diện kinh tế mà có ý nghĩa mặt xã hội, góp phần bảo vệ môi trường Đây sở để tiến tới sản xuất rau theo tiêu chuẩn cao hơn, hướng tới sản xuất bền vững • Thuận lợi khó khăn xã việc áp dụng mô hình trồng rau sạch: Thuận lợi Xã có điều kiện thuận lợi đất đai khí hậu thích hợp cho việc trồng nông nghiệp đặc biệt rau Với khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ cuối tháng đến tháng 12 hàng năm, mùa khô từ cuối tháng 12 đến tháng năm sau Đất đai: Đất địa bàn xã chủ yếu đất nông nghiệp nên thích hợp cho việc áp dụng mô hình trồng rau Ngoài có đất phù xa, đất xám Lực lượng lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chiếmchủ yếu với 1854 người, chiếm 68,14% lao động có nhiều kinh nghiệm việc trồng loại rau, chi phí lao động rẻ Khó khăn Đầu cho sản phẩm hạn chế, nên đa phần sản phẩm sản xuất phải bán tự nên giá phụ thuộc vào thị trường Đồng thời sản phẩm bán thương hiệu Chi phí cho việc đầu tư tốn cộng với trình độ lao động chủ yếu lao động nông nghiệp nên chưa biết cách tiếp cận với quy trình sản xuất đại Xảy tượng “thông tin bất đối xứng người bán với người mua” Do người mua không nắm rõ tiêu chuẩn để phân biệt rau nên việc rau gia nhập vào thị trường khó khăn, khó cạnh tranh với loại rau k sach giá rẻ Trên địa bàn xã thường xảy tượng ngập úng Do nên mùa vụ rau cần tránh vào mùa mưa lũ c Tiềm phát triển nuôi cá nước ngọt: Xây dựng mô hình kết hợp cá – lúa: • Lợi ích kinh tế việc nuôi nước ngọt: Việc ứng dụng mô hình nuôi cá nước tạo công ăn việc làm cho người dân, tạo nguồn thức ăn chỗ, tăng thu nhập, giúp xoá đói giảm nghèo Từ thực tế cho thấy riêng nuôi cá ao với diện tích từ 400 - 500m2 ao sau thời gian nuôi 8-10 tháng thu từ 8.000.000 - 12.000.000đ sau trừ hết chi phí Đồng thời, không sử dụng ao nuôi cá, mà người dân tận dụng tối đa diện tích mặt nước sông, suối, hồ đập, đồng ruộng để đưa vào nuôi cá làm tăng hiệu sử dụng tạo nhiều sản phẩm thuỷ sản với nhiều hình thức: nuôi lồng sông hồ đập, nghề nuôi cá ruộng Ngoài việc cung cấp lúa, ruộng đưa vào nuôi cá tốt, nuôi kết hợp; cá xen lúa, vụ lúa vụ cá nuôi cá vụ có hiệu quả, vớí sào ruộng (500m2) lúa cho thêm từ 60 -180 kg/ năm Phát triển nghề nuôi cá nước có tác dụng giúp ổn định nguồn thực phẩm giá thực phẩm thị trường • Thuận lợi khó khăn xã việc áp dụng mô hình nuôi cá nước ngọt: Thuận lợi Trên địa bàn xã có thung lũng ven sông, bàu trùng, hồ đập nhân tạo, thích hợp cho việc chủ động nguồn nước nuôi cá nước ngọt, kết hợp với mô hình thủy lợi Khí hậu nhiệt đới gió mùa với phân hóa mùa mưa mùa khô rõ rệt, lượng mưa trung bình từ 1800mm đến 2000mm thích hợp cho việc nuôi cá nước Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp Khó khăn Dễ dẫn tới tình trạng thiếu vốn trình sản xuất, quy mô nuôi hộ manh mún, nhỏ lẻ Người dân chủ yếu bán sản phẩm cho thương lái nên giá bấp bênh Khí hậu xã thường xảy lũ lụt nên dễ dẫn tới tình trạng trắng d Tiềm phát triển công nghiệp chế tạo nguyên vật liệu xây dựng từ sét cao lanh đá Granit: Lợi ích kinh tế từ việc phát triển công nghiệp chế tạo nguyên vật liệu xây dựng: Thực tế thấy địa bàn xã, ngành công nghiệp chưa thật phát triển, chưa đáp ứng với nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nước Việc phát triển ngành công nghiệp chế tạo nguyên vật liệu xây dựng xã gặp nhiều khó khăn thách thức bàn đạp tạo điều kiện thuận lợi cho xã tiến tới công nghiệp hóa, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đem lại việc làm thu nhập cho người dân địa bàn xã Giúp khai thác tối đa hiệu từ nguồn lực có sẵn địa phương.Tuy nhiên, để phát triển bền vững cần bảo vệ môi trường chế độ khai thác hợp lí, khoa học • Thuận lợi khó khăn xã việc phát triển công nghiệp chế tạo nguyên liệu xây dựng: • Thuận lợi Trên địa bàn xã có sét, cao lanh để làm gạch ngói, có đá Granit, cát xây dựng Xã nằm đường tỉnh lộ nhựa hóa nên việc khai thác vận chuyển sản phẩm nguyên liệu xây dựng dễ dàng hơn, dễ dàng phân phối tới tay người tiêu dùng Khó khăn Việc đầu tư cho thiết bị khai thác, sản xuất thường lớn, dẫn đến khó khăn việc đầu tư Chịu ảnh hưởng nhiều từ thời tiết khí hậu Dễ dẫn tới rủi ro công tác quản lí không chặt chẽ e Tiềm phát triển thủy lợi: Là xã trọng phát triển nông nghiệp nên việc thúc đẩy phát triển thuỷ lợi Xã Arum vô cần thiết, giúp điều hòa lượng nước tưới, không cần phụ thuộc vào mùa mưa hay mùa khô Đồng thời hạn chế tình trạng ngập úng diện rộng, hạn chế tình trạng trắng hoa màu, ổn định thu nhập cho bà nông dân • Thuận lợi khó khăn xã việc phát triển thủy lợi: Thuận lợi Các sông suối địa bàn huyện có tổng lưu lượng dòng chảy năm tương đối lớn thích hợp cho việc dự trữ nước vào mùa mưa Theo số liệu trạng sử dụng đất năm 2010, tổng diện tích tự nhiên xả Arum huyện Krông 3673 ha, sử dụng vào mục đích nông nghiệp khoảng 74.5 % nhu cầu tưới tiêu vào mùa khô vô lớn, phục vụ cho mục đích nông nghiệp f Khó khăn Tuy nhiên lượng nước phân bố không mùa mưa mùa khô, đó; mùa khô dòng chảy nhỏ, mực nước cao địa hình đồng ruộng chênh lệch lớn Tiềm phát triển du lịch làng quê kết hợp với thăm vườn ăn quả: Người dân du lịch thời có xu hướng với cội nguồn, tìm kiếm nơi bình làng quê, sông suối… Do đó, du lịch sinh thái làng quê phát triển mạnh, hầu hết tỉnh huyện cố gắng khai thác tiềm du lịch sinh thái Khi việc cung cấp dịch vụ nghỉ ngơi, ăn uống sinh hoạt gia mang lại nguồn kinh tế lớn Thuận lợi Khó khăn Trên địa bàn huyện Krông có nhiều Tuy nhiên, hầu hết sông suối Huyện có sông suối, thích hợp phát du lịch lưu lượng dòng chảy phụ thuộc theo mùa cung cấp dịch vụ tắm suối, câu cá… hay Mùa mưa mực nước dân cao, tìm hiểu sinh thái quanh khu vực suối thú hút khách du lịch Ngoài ra, địa bàn xã Arum nửa phía đông, đa phần đất cát bạc màu, chủ yếu sản xuất Ngô, mì, công nghiệp điều ăn Việc tận dụng vườn ăn bà nông dân kết hợp với du lịch sinh thái suối không gây việc nhàm chán cho người du lịch, đa dạng nơi du lịch khuyến khích tăng lượt du khách đến thăm mùa khô nước thấp, dòng chảy yếu khó đáp ứng nhu cầu du khách Vườn ăn huyện xã có diện tích không lớn, tập trung vào nửa phía đông địa bàn xã g Tiềm phát triển trồng mới: chè búp Chè loại công nghiệp có giá trị kinh tế cao, có vị quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa người Từ xưa, người ta biết nấu nước chè tươi uống hăng ngày để chữa bệnh, làm đẹp da, chữa bệnh rôm sảy cho trẻ sơ sinh… Ngày nay, với chè tươi, người ta biết chế tạo nhiều loại trà, đồ uống khác mà giá trị kinh tế chè lớn chè cần trồng lần cho thu hoạch nhiều năm liền Những năm gần đây, chè trở thành mũi nhọn xóa đói, giảm nghèo tỉnh Cây chè góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao bước vươn lên Thuận lợi Địa hình xã thấp dần từ bắc xuống nam từ tây sang đông Độ cắt xẻ địa hình không lớn, từ 0,3 đến 0,05 km/km2 Tập trung vùng núi phía bắc phía tây, phía nam địa bàn xã Có dạng địa hình địa hình núi thấp (500-1000m) địa hình đồi núi (dưới 500m) địa hình thích hợp trồng chè Đất đai: Đất chưa khai thác đến 9% tổng diện tích đất tự nhiên huyện Trong có đến 80% đất đỏ vàng, loại đất phù hợp với chè Khó khăn Đầu tư trồng 1ha chè hết khoảng 60-65 triệu đồng, khoản tiền lớn hộ vùng cao, với hộ nghèo Hạ tầng sở nguyên nhân khiến người trồng chè e ngại Khác với loại trồng khác, chè có đặc trưng riêng nên để loại phát triển phải xây dựng vùng quy hoạch tập trung Có người trồng chè chuyên tâm với công việc Trồng chè phải gắn với chế biến hái xong không chế biến vòng 7-9 tiếng hương vị chè dần - Về nguồn lực - - Về hệ thống hạ tầng kĩ thuật - - Về xã hội – môi trường - - Người dân chủ yếu sống nghề nông nên thu nhập thấp, đời sống khó khăn, cực Lao động chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, chiếm tỉ trọng gần 70% lao động xã Năng suất lao động thấp, cần đổi cấu lao động để phát triển kinh tế tương lai Diện tích đất tương đối lớn nhiên đất chưa sử dụng cao trình độ khai thác đất chưa cao, chủ yếu cho nông nghiệp Xã Arum có điều kiện tốt sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, điện nước đáp ứng nhu cầu cho sinh hoạt người dân, dần cải thiện nâng cấp hơn, dễ dàng thu hút được nhiều vốn đầu tư và ngoài nước Về mặt xã hội: xã có nhiều khó khăn, dân sô đông chất lượng thấp, lao động nông nghiệp chủ yếu, thu nhập thấp, giáo dục, y tế phát triển chậm, tỉ lệ nghèo đói cao,… Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh việc phát triển an sinh xã hội địa phương, đưa người dân thoát khỏi nghèo đói , vươn tới sống ấm no, đại Về mặt môi trường: xã có cảnh quan thiên nhiên phong phú , đa dạng, môi trường lành thoáng đãng, … điều kiện để phát triển tham quan,du lịch III XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU NỔI BẬT CỦA ĐỊA PHƯƠNG: Ta xác định điểm mạnh nhất, điểm yếu địa phương từ bảng tổng kết thực trạng ma trận chấm điểm sau: Các yếu tố Chuyển dịch Ma trận chấm điểm mức độ tác động yếu tố đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xu Mức Mức độ Lợi Tác Chất hướng độ phù đóng so với động lượng tích cực hợp góp vào địa tích theo với quy phát phương cực tới sống thời luật triển khác môi gian chung chung trường 4 Tổng điểm Xếp hạng 24 cấu kinh tế Chuyển dịch cấu lao động Diện tích đất tương đối lớn Cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ: trường học, bưu điện, chợ, trạm y tế, đường Môi trường lành, thoáng đãng thuận tiện để phát triển tham quan, du lịch Nền kinh tế với nông nghiệp chiếm chủ yếu Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉ trọng lâm-ngư nghiệp Thu nhập bình quân thấp, tỉ lệ nghèo đói cao Diện tích đất chưa sử dụng cao hiệu sử dụng đất cao Lao động chủ yếu hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, chiếm tỉ trọng gần 70% lao 4 21 5 4 3 22 4 4 22 2 3 21 4 13 1 1 2 10 2 1 11 1 10 2 14 động xã (trong đó: 1: mức độ thấp – 5: mức độ cao nhất) Từ bảng ta thấy : điểm mạnh bật xã gồm: • Nguồn lực đất đai với diện tích đất lớn: Đây mạnh địa phương so • • • • • sánh trên, diện tích đất lớn nguồn tư liệu quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương; góp phần tích cực vào phát triển kinh tế cho xã Cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ, bao gồm: bưu điện, chợ, trạm y tế, trường học, số km đường nhựa hóa Cơ sở hạ tầng yếu tố thu hút đầu tư vào địa phương, hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc Xã có bưu điện với dịch vụ y tế, giáo dục, đường xá nhựa hóa thuận tiện cho hoạt động sản xuất địa phương so với địa phương khác khu vực Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Cơ cấu kinh tế địa phương chuyển dịch theo hướng giảm tử trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng dịch vụ Cơ cấu kinh tế đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế ổn định đời sống người dân địa phương Chính vậy, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực mạnh địa phương việc phát triển kinh tế tương lai, tín hiệu tốt xã điểm yếu xã bao gồm: Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉ trọng lâm-ngư nghiệp: địa hình xã chủ yếu đồi núi thuận tiên cho việc khai thác,phát triển lâm nghiệp, nhiên xã chưa biết tận dụng nguồn lực có sẵn để đa dạng hóa sản phẩm, làm tăng thêm thu nhập; ngư nghiệp, điểm bất lợi xã điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc phát triển lĩnh vực Diện tích đất hiệu sử dụng đất chưa cao: tổng 3673ha đất có khoảng 9% chưa sử dụng, điều gây lãng phí tài nguyên đất; bên cạnh 70% cho mục đích nông nghiệp lại phi nông nghiệp: chủ yếu hoạt động theo hình thức thâm canh nhỏ lẻ, tốn nhiều chi phí Xã cần nâng cao khả khai thác đất áp dụng giới hóa vào nông nghiệp, ứng dụng khoa học kĩ thuật, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu… để đem lại suất cao Thu nhập bình quân thấp, tỉ lệ nghèo đói cao: theo tính toán thu nhập bình quân xã đạt mức chuẩn nghèo nước, nghèo cản trở phát triển mặt cho đời sống người dân, nảy sinh nhiều vấn đề bất cập cho xã hội, điều gánh nặng to lớn cần quyền quan tâm hàng đầu, đưa người dân thoát nghèo, vươn tới sống văn minh, đại IV CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU, GIẢI PHÁP CHO TỪNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU: Điểm mạnh mục tiêu, giải pháp phát huy điểm mạnh địa phương A Điểm mạnh 1: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Mục tiêu 1: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỉ trọng công nghiệp – xây dựng dịch vụ Chỉ tiêu 1: Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (giá 2010) - Nông nghiệp - TTCN – XD - Dịch vụ 2.Cơ cấu ngành GO chung - Nông nghiệp - TTCN – XD - Dịch vụ Đvt Tr.đ 2014 31810.4 Dự báo 2015 34016,325 % thay đổi Tăng 6,9346 Tr.đ Tr.đ Tr.đ % 25560.4 1750.0 4500.0 26829,45 2001,2 5185,75 Tăng 4,965 Tăng 14,35 Tăng 15,24 % % % 80.352 5.5013 14.146 78,87 5,883 15,247 Giảm 1,844 Tăng 6,938 Tăng 7,78 Giải pháp 1: Để thực mục tiêu ta có mục tiêu với giải pháp sau: Từ mục tiêu ta có giải pháp sau: + Phát triển công nghiệp: Chính quyền xã cần thu hút nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghiệp việc đầu tư mở rộng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tạo lập quỹ đất nhà đầu tư có mặt sản xuất kinh doanh Đồng thời thay đổi tập quán sản xuất kinh doanh người dân, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản + Phát triển dịch vụ: Mở rộng nhiều loại hình dịch vụ cách quy hoạch, xây dựng khu vực có tiềm phát triển dịch vụ, dịch vụ du lịch làng quê, kết hợp với tham quan vườn ăn Khuyến khích, hỗ trợ người dân chuyển đổi sang loại hình dịch vụ: bưu chính, y tế, giao thông,vận tải, giải trí, thể thao, ăn uống Đồng thời quyền địa phương cần tăng cường truyền thông bên + Nông nghiệp: Chính quyền cần kết hợp với dân để thu hẹp diện tích đất cho sản xuất nông nghiệp, thay vào chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang loại hình công nghiệp – xây dựng dịch vụ Chính quyền nên rà soát quỹ đất có, cho phép quy hoạch vị trí đất có lợi phát triển CN – XD DV, đồng thời kiểm soát việc sử dụng đất từ phân bổ hợp lí cho mục đích khác B Điểm mạnh 2: Cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ, bao gồm: bưu điện, chợ, trạm y tế, trường học, số km đường nhựa hóa Mục tiêu 2: Mở rộng thêm sở hạ tầng bao gồm bê tông hóa đường xá, mở thêm trường • • C học, … Chỉ tiêu 2: Xây dựng thêm trường học, đồng thời mở rộng thêm số km đường nhựa hóa, bê tông hóa tất đường thôn xóm Giải pháp 2: Để thực mục tiêu ta có mục tiêu với giải pháp sau: Từ sơ đồ ta có giải pháp sau: Chính quyền địa phương xã ,huyện cần cải cách việc cân đối chi đôi với tiết kiệm, đồng thời đảm bảo khoản thu hợp lí; hạn chế chi thường xuyên, tăng cường chi cho đầu tư phát triển sở hạ tầng mà cụ thể chi cho việc xây dựng trường học, mở rộng, sửa sang đường xá bị xuống cấp, thay đường bị hư hại (đường bị ổ gà, ổ voi,…) Vận dụng sức dân vào việc bê tông hóa tất đường thôn xóm, việc giúp tiết kiệm phần lớn ngân sách chi cho việc đầu tư phát triển xã Điểm mạnh 3: Diện tích đất lớn Mục tiêu 3: Sử dụng hiệu nguồn lực đất đai địa phương Chỉ tiêu 3: Chỉ tiêu 1.Diện tích đất: Đất nông nghiệp Đất chuyên dung Đất Đất chưa sử dụng Tổng SL lương thực Bình quân LT/người Đvt Ha Ha Ha Ha Ha Tấn Kg 2014 3673 2685.5 462.2 189.9 335.4 2491 510.974 Dự báo 2015 % thay đổi 2675.625 472.75 172.65 333 2518.75 505.6375 Giảm 0.37% Tăng 2.28% Giảm 9.08% Giảm 0.72% Tăng 1.11% Giảm 1.04% Giải pháp 3: Để thực mục tiêu ta có mục tiêu sau: Từ sơ đồ ta có cụ thể giải pháp sau: Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, cụ thể tổ chức lớp đào tạo kỹ thuật cho nông dân, hỗ trợ nông dân mua máy móc cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, thí điểm mô hình giống trồng để đưa vào sản xuất đại trà • Mở rộng hệ thống thủy lợi kết hợp với rửa phèn, rửa chua để cải tạo đất bạc màu; luân canh, thâm canh trồng phân bón • Điểm yếu mục tiêu, giải pháp giảm thiểu điểm yếu A Điểm yếu 1: Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉ trọng lâm-ngư nghiệp, chưa đa dạng loại nông sản: Mục tiêu 4: Đa dạng hóa loại nông sản, tận dụng hội chỗ để phát triển thêm lâm- ngư nghiệp Chỉ tiêu 4: Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp Đvt 2014 Dự báo 2015 Trồng trọt % 75.586 74.674 Chăn nuôi % 32.298 34.085 Giải pháp 4: Để thực mục tiêu ta có mục tiêu giải pháp sau: Từ sơ đồ ta có cụ thể giải pháp sau: Cho thí điểm vài giống trồng mới, thu kết tốt khuyến khích nông dân sản xuất đại trà nhằm đa dạng hóa loại trồng, tăng sức cạnh tranh thị trường Đồng thời để phát triển giống trồng cần tổ chức lớp tập huấn phương pháp canh tác giống - Xã chưa có hồ nuôi tôm cá, với hình thức nuôi tôm, cá lại mang lại lợi ích kinh tế cao Do quyền địa phương cần có sách khuyến khích, hỗ trợ bà việc thí điểm hồ nuôi tôm cá Đồng thời giúp bà xác định rõ khó khăn lượng nước sông mùa mưa mùa khô chênh lệch rõ rệt, có lụt dễ dẫn đến tình trạng trắng - Tận dụng diện tích đất tự nhiên chưa sử dụng việc phát triển trồng rừng phát triển loại sản phẩm lâm nghiệp khác Nhưng quyền cần theo sát bà việc khai hoang đất trống, tránh gây hậu cháy rừng, gây cháy rừng phòng hộ B Điểm yếu 2: Thu nhập bình quân thấp, tỉ lệ nghèo đói cao: Mục tiêu 5: Giảm tỉ lệ nghèo đói, làm tăng thu nhập bình quân đầu người Chỉ tiêu 5: - Chỉ tiêu Giá trị sản xuất Tổng số lao động Năng suất lao động Tổng Nông nghiệp Phi nông nghiệp Tổng Nông nghiệp Phi nông nghiệp Tổng Nông nghiêp Đvt Tr.đồng 2014 31810.4 25560.4 6250 Dự báo 2015 34850.2 27011.2 7839 Người 2721 1854 867 2886 1881 1005 Tr.đồng 11.69 13.79 12.08 14.36 Phi nông nghiệp 7.2 7.8 Giải pháp 5: Để thực mục tiêu ta có mục tiêu với giải pháp sau: - - Từ sơ đồ ta có cụ thể giải pháp sau: Bê tông hóa 100% đường thông thương, đồng thời tu sửa lại đường bị hư hỏng nhằm tạo thuận tiện việc giao thương, lại người dân Tăng cường cập nhật tin tức thị trường, với việc thông báo thời tiết kịp thời để giúp người dân chủ động phát triển trồng trọt chăn nuôi Cùng với giải pháp điểm yếu thứ nhất, việc đổi giống trồng loại bỏ giống trồng bị thoái hóa, suất thấp giải pháp khả thi để mang lại suất cao bà BẢNG THỐNG KÊ KHÁI QUÁT: Các vấn đề Mục tiêu 1.Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉ trọng lâm-ngư nghiệp, chưa đa dạng loại nông sản Chỉ tiêu Đa dạng hóa loại nông sản, tận dụng hội chỗ để phát triển thêm lâm- ngư nghiệp Giải pháp Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp Trồng trọt - 2014 - 75.586 Chăn nuôi - 32.298 - Thí điểm vài giống mới, tốt cho nhân dân sản xuất đại trà Tổ chức lớp tập huấn phương pháp canh tác giống Thí điểm hồ nuôi cá, tôm Sử dụng diện tích đất chưa qua sử dụng cho việc trồng rừng sản phẩm lâm nghiệp khác 2.Thu nhập bình quân Giảm tỉ lệ nghèo đói, làm thấp, tỉ lệ nghèo đói cao tăng thu nhập bình quân đầu người Chỉ tiêu Giá trị sản xuất 2014 Tổng - Nông nghiệp Phi nông nghiệp Tổng số Tổng lao động Nông nghiệp Phi nông nghiệp Năng Tổng suất lao Nông nghiêp động Phi nông nghiệp 3.Cơ cấu kinh tế chuyển Đẩy mạnh chuyển dịch Chỉ tiêu 2014 dịch theo hướng tích cực cấu kinh tế theo hướng Giá trị sản xuất 31810.4 tăng nhanh tỉ trọng công (giá 2010) nghiệp – xây dựng - Nông nghiệp 25560.4 dịch vụ, - TTCN – XD 1750.0 - Dịch vụ 4500.0 2.Cơ cấu ngành GO chung - Nông nghiệp 80.352 - TTCN – XD 5.5013 - Dịch vụ 14.146 4.Cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ, bao gồm: bưu điện, chợ, trạm y tế, trường học, số km đường nhựa hóa Mở rộng thêm sở hạ tầng bao gồm bê tông hóa đường xá, mở thêm trường học Xây dựng thêm trường học, đồng thời mở rộng thêm số km đường nhựa hóa, bê tông hóa tất đường thôn xóm Xây dựng, tu sửa đường thông thương Luôn cập nhật thông tin, tin tức từ TV, báo đài Tổ chức lớp đào tạo cách sử dụng giống cho bà Luân canh, thâm canh trồng, phân bón Xây dựng công trình thủy lợi Đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật Tạo lập quỹ đất nhà đầu tư có mặt sản xuất kinh doanh Xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch làng quê Rà soát quỹ đất có, cho phép quy hoạch vị trí đất có lợi phát triển CN - XD DV - Hoàn thiện việc cân đối chi đôi với tiết kiệm - Đảm bảo khoản thu - Tu sửa đường thôn, xóm bị ổ gà, ổ voi - Mỗi hộ công góp sức xây đường 5.Diện tích đất lớn Sử dụng hiệu nguồn lực đất đai địa phương Chỉ tiêu 2014 1.Diện tích đất: Đất nông nghiệp Đất chuyên dùng Đất Đất chưa sử dụng Tổng SL lương thực Bình quân LT/người - 3673 2685.5 462.2 189.9 335.4 - Đẩy mạnh khuyến nông, mở lớp đào tạo kĩ thuật cho nông dân, hỗ trợ nông dân mua máy móc Mở rộng hệ thống thủy lợi 2491 510.97 V DỰ BÁO Sử dụng phương pháp dự báo dựa vào lượng tăng ( giảm) tuyệt đối bình quân theo đông thức sau: * Trong đó: : mức độ dự đoán thời gian (n+L) : mức độ cuối dùng dãy số thời gian : lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân : tầm xa dự báo(L=1,2,3, năm) : Dự báo tiêu kinh tế xã A Các tiêu kinh tế vĩ mô: Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 2013 2014 Dự báo 2015( áp dụng ct *) 34016,3 25 % thay đổi Giá trị sản xuất (giá 2010) - Nông nghiệp - TTCN – XD - Dịch vụ Tr.đ 22986.4 25053.6 27206.0 29384.6 31810.4 2206 Tr.đ 20484.2 21815.7 23124.6 24234.6 25560.4 1269,05 26829,4 2001,2 685,75 5185,75 Tăng 4,965 Tăng 14,35 Tăng 15,24 Tr.đ 745.2 953.8 1240.0 1550.0 1750.0 Tr.đ 1757.0 2284.0 2841.4 3600.0 4500.0 Tăng 6,9346 2.Cơ cấu ngành GO chung - Nông nghiệp - TTCN – XD - Dịch vụ 3.Tốc độ tăng trưởng ( Lấy năm 2010 làm năm gốc) 4.Giá trị tuyệt đối 1% tăng lên 5.Thu nhập bình quân đầu người % % 89.114 87.076 84.998 82.474 80.352 - 78,87 % 3.2419 3.807 4.5578 5.2749 5.5013 - 5,883 % 7.6437 9.1165 10.444 12.251 14.146 - 15,247 % 8.25111 7.91149 7.41409 7.62581 -0,20843 7,41737 Tr.đ 250.536 272.06 293.846 318.104 5.44 5.77 6.16 6.53 Tr.đ/ ng/ năm 5.14 0,3475 6,8775 Giảm 1,844 Tăng 6,938 Tăng 7,78 Giảm 2,733 Tăng 5,322 B Trong nội ngành Nông nghiệp Chỉ tiêu Đvt 2010 GO ngành Tỷ NN (giá 2010) đ -Trồng trọt Tỷ đ 20484 16253 2011 2012 2013 2014 21815 16955 23124 17803 24234 18515 25560 19320 1269,05 766,75 Dự báo % thay 2015(áp đổi dụng ct *) 26829,45 Tăng 4,965 20086,75 Tăng 3,968 -Chăn nuôi Tỷ đ 4232 4861 5322 5720 6240 502 6742 Tăng 8,045 Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp -Trồng trọt % 79.344 77.719 76.987 76.399 75.586 - 74,6465 -Chăn nuôi 26.038 28.67 29.894 30.894 32.298 - 33,863 2380 2388 2395 2484 2491 27,75 2518,75 532.32 518.56 507.63 520.42 510.97 -5,3365 505.6375 Giảm 1,243 Tăng 4,8455 Tăng 1,114 Giảm 1,0443 % Tổng SL Tấ lương thực n Bình quân Kg LT/người Dự báo nguồn lực xã: Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 2013 2014 Dân số ng 4471 4605 4718 4773 4875 101 Tổng số lao Ng động - Lao động Ng nông nghiệp - Lao động Ng phi nông nghiệp 3.Năng suất lao động: -NSLĐ nông nghiệp 2230 2389 2464 2591 2721 122,75 1750 1765 1790 1812 1854 26 480 624 674 779 867 96,75 11,7052 12,3601 12,9187 13,374 7 13,7866 0,520340 -NSLĐ phi nông nghiệp Tỉ lệ lao % động làm việc nông nghiệp Diện tích K 5,21291 5,18894 6,05549 6,6110 78.475 73.88 72.65 69.934 7,20876 0,498962 68.137 -2,5845 0.0165 0.0075 0.008 0.0078 0.0077 -0,00225 Dự báo % thay đổi 2015(á p dụng ct *) 4976 Tăng 2,0718 2843,75 Tăng 4,5112 1880 Tăng 1,4023 963,75 Tăng 11,1597 14,3069 Tăng 3,7742390 81 7,70772 Tăng 6,9216 65,5525 Giảm 3,793 0,00525 Giảm 30 đất bình m2 quân/lao động DANH MỤC BẢNG BIỂU Table : Bảng tiêu vĩ mô: Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 Giá trị sản xuất (giá Tr.đ 2010) 22986 25053 29384 27206.0 31810.4 - Nông lâm nghiệp 20484 21815 24234 23124.6 25560.4 Tr.đ 2013 2014 - TTCN – XD Tr.đ 745.2 953.8 1240.0 1550.0 1750.0 - Dịch vụ Tr.đ 1757.0 2284.0 2841.4 3600.0 4500.0 Cơ cấu ngành % GO chung - Nông lâm nghiệp % 89.114 87.076 84.998 82.474 80.352 - TTCN – XD % 3.2419 3.807 4.5578 5.2749 5.5013 - Dịch vụ % 7.6437 9.1165 10.444 12.251 14.146 Tốc độ tăng trưởng ( Lấy % năm 2010 làm năm gốc) Giá trị tuyệt đối 1% Tr.đ tăng lên Thu nhập bình quân đầu Tr.đ/ người ng/ năm 5.14 Tốc độ tăng trưởng trung bình = 8.46 % 8.25111 7.91149 7.4140 7.62581 250.53 272.06 293.84 318.104 5.44 5.77 6.16 6.53 Table : Biểu đồ tỉ trọng ngành chuyển dịch cấu kinh tế: Table : Các tiêu nội ngành công nghiệp Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 2013 2014 GO ngành NN (giá 2010) Tỷ.đ 20484 21815 24234 23124.6 25560.4 Trồng trọt Tỷ.đ 16253 16955 17803 18515 19320 Chăn nuôi Tỷ.đ 4232 4861 5322 5720 6240 Trồng trọt % 79.344 77.719 76.987 76.399 75.586 Chăn nuôi % 26.038 28.67 29.894 30.894 32.298 Tổng SL lương thực Tấn 2380 2388 2395 2484 2491 Bình quân LT/người Kg 532.32 518.56 507.63 520.42 510.974 Tổng số lao động Ng 2230 2389 2464 2591 2721 Ng 1750 1765 1790 1812 1854 480 624 674 779 867 Tỉ lệ lao động làm việc % nông nghiệp 78.475 73.88 72.65 69.934 68.137 Diện tích đất bình Km2 quân/lao động 0.0165 0.008 0.0078 0.0077 0.0075 Cơ cấu ngành sản xuất nông nghiệp - Lao động nông nghiệp - Lao động phi nông nghiệp Ng Table : Biểu đồ tỉ trọng ngành sản xuất nông nghiệp Table : Các sản phẩm ngành trồng trọt Sản phẩm Sản lượng (tấn) 2013 2014 GO Giá 2010 (Trđ/tấn) 2013 2014 Lúa 2484 2491 4.4 10929, 10960,4 Ngô 470 520 5.5 2585 2860 Sắn 1000 1100 5000 5500 TỔNG 3954 4111 18514, 19320,4 Table : sản phẩm ngành chăn nuôi Sản phẩm Sản lượng (tấn) 2013 2014 GO Giá 2010 (tr.đ/tấn) 2013 Tỉ trọng 2014 2013 2014 Bò 55 60 24 1320 1440 23.08 23.08 Lợn 110 120 40 4400 4800 76.92 76.92 TỔNG 165 180 5720 6240 Table : Các tiêu TTCN-XD Dịch vụ Sản phẩm Đvt 2013 2014 Tỉ trọng (%) 2013 2014 Giá trị SX TTCN –XD tr.đ 1550 1750 30.097 28 Gía trị dịch vụ tr.đ 3600 4500 69.903 72 Tổng tr.đ 5150 6250 đvt 2010 Table : Cơ cấu lao động: Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tổng số lao động ng 2230 2389 2464 2591 2721 - Lao động nông nghiệp ng 1750 1765 1790 1812 1854 480 624 674 4779 867 - Lao động phi nông ngh ng iệp [...]...II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ ARUM: 1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ: a) Các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: Tình hình kinh tế của xã Arum thời kỳ này tăng trưởng liên tục, cụ thể là giá trị sản xuất (GO) tăng đều qua các năm, nếu năm 2010 là 22986.4 triệu đồng thì năm 2014 là 31810.4 triệu đồng, tăng 8824 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm tương đối biến động,... phú , đa dạng, môi trường trong lành thoáng đãng,… điều kiện để phát triển tham quan,du lịch 5 TỔNG KẾT VỀ THỰC TRẠNG XÃ ARUM: - Nội dung tổng kết về thực trạng của xã Arum - Về kinh tế Đánh giá - Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm của xã Arum còn tương đối thấp, kinh tế tăng trưởng chưa thật sự ổn định và bền vững Cơ cấu nền kinh tế của địa phương đang chuyển dịch và điều chỉnh theo hướng giảm... nghiệp Đây là một bất lợi của địa phương trong việc phát triển kinh tế so với các vùng khác, trong khi những vùng phát triển lâm, ngư nghiệp thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, cùng với đó là mức sống của người dân được cải thiện rõ rệt Hơn nữa, một nền kinh tế nông nghiệp chỉ đơn giản bao gồm chăn nuôi và trồng trọt thì rất khó để phát triển nhanh và bền vững, vì những ngành nông nghiệp... với các địa phương khác trong vùng, CN-XD và dịch vụ hầu như không phát triển mạnh mà chỉ chú trọng vào phát triển nông nghiệp Mà nền kinh tế có nông nghiệp chiếm chủ yếu thì sẽ có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với những vùng phát triển CN-XD và Dịch vụ Vì vậy địa phương nên có những chính sách thích hợp để góp phần phát triển kinh tế nông thôn 2 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC CỦA ĐỊA PHƯƠNG: a Dân... sách phát triển kinh tế của địa phương vẫn chưa thúc đẩy được kinh tế, nền kinh tế vẫn còn nhiều bất ổn, chưa thật sự ổn định và tăng trưởng bền vững • Về quy mô kinh tế: Quy mô tuyệt đối của 1% tăng trưởng liên tục, nếu năm 2010 1% tăng lên tương ứng với 250.536 triệu đồng thì năm 2014 1% tăng lên tương ứng với 318.104 triệu đồng, tăng 67.568 triệu đồng • Về trình độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Nhìn... hậu so với các địa phương khác trong vùng, CN-XD và dịch vụ hầu như không phát triển mạnh mà chỉ chú trọng vào phát triển nông nghiệp Mà nền kinh tế có nông nghiệp chiếm chủ yếu thì sẽ có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với những vùng phát triển CN-XD Vì vậy địa phương nên có những chính sách thích hợp để góp phần phát triển kinh tế nông thôn - - Về nguồn lực - - Về hệ thống hạ tầng kĩ thuật - - Về xã... phương khác trong khu vực Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: Cơ cấu kinh tế của địa phương chuyển dịch theo hướng giảm tử trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng công nghiệp – xây dựng và dịch vụ Cơ cấu kinh tế đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng như ổn định đời sống người dân địa phương Chính vì vậy, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực sẽ là một... trên ta có các giải pháp sau: + Phát triển công nghiệp: Chính quyền xã cần thu hút các nguồn vốn đầu tư để phát triển công nghiệp bằng việc đầu tư mở rộng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, tạo lập quỹ đất để cho nhà đầu tư có mặt bằng sản xuất kinh doanh Đồng thời thay đổi tập quán sản xuất kinh doanh của người dân, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản + Phát triển dịch vụ: Mở rộng nhiều loại... rất thấp, xấp xỉ ngưỡng nghèo (chuẩn nghèo giai đoạn năm 2010-2015 là 400000 đồng/người/tháng) Từ các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chúng ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm của xã Arum còn tương đối thấp, kinh tế tăng trưởng chưa thật sự ổn định và bền vững Cơ cấu nền kinh tế của địa phương đang chuyển dịch và điều chỉnh theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỉ trọng ngành... canh, thâm canh cây trồng, phân bón Xây dựng các công trình thủy lợi Đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật Tạo lập quỹ đất để cho nhà đầu tư có mặt bằng sản xuất kinh doanh Xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ du lịch làng quê Rà soát các quỹ đất hiện có, cho phép quy hoạch các vị trí đất có lợi thế phát triển CN - XD và DV - Hoàn thiện việc cân đối chi đi đôi với tiết kiệm - Đảm bảo các khoản thu - Tu sửa