1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics của cảng cần thơ đến năm 2020

118 598 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG - LÊ THÀNH CÔNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CẢNG CẦN THƠ ĐẾN 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI Vĩnh Long, năm 2016 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ đến năm 2020” tiến hành với mục tiêu hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ đến năm 2020 Bắt đầu nghiên cứu, tác giả nêu lý chọn đề tài dựa tính cấp thiết vấn đề hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ, đưa mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, giới hạn nghiên cứu nội dung số tài liệu tham khảo mà tác giả sử dụng để hình thành đề tài Tiếp theo, đề tài nghiên cứu sở lý thuyết cảng biển, dịch vụ logistics cảng biển, hoạch định chiến lược, phương pháp thu thập số liệu, phân tích đánh giá số liệu thu thập nhân tố môi trường bên bên ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Đi vào phần nội dung nghiên cứu, tác giả tập trung phân tích thực trạng môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ Dựa vào phân tích đó, đề tài nghiên cứu hoạt động kinh doanh môi trường nội để từ đưa mặt mạnh, mặt yếu hình thành nên ma trận phân tích nội (IFE) Đồng thời qua nghiên cứu môi trường bên ngoài, đề tài thấy hội thách thức hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics Công ty, từ hình thành nên ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) Trên sở phân tích ma trận IFE, EFE, đề tài hình thành ma trận SWOT (điểm mạnh – điểm yếu – hội – nguy cơ) Sau đó, thông qua ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) cho nhóm chiến lược nêu trên, đề tài hình thành chiến lược phát triển kinh doanh cho mặt hàng dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ đến năm 2020 chiến lược thay Kết phân tích từ ma trận QSPM cho ta chiến lược có mức độ hấp dẫn cao gồm: (1) Đầu tư nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng; (2) Phát triển nguồn nhân lực; (3) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản trị; (4) Tăng cường hiệu hoạt động marketing mà Công ty nên lựa chọn thực Cuối cùng, dựa chiến lược lựa chọn, đề tài đưa giải pháp khả thi nhằm giúp cho Cảng Cần Thơ thực chiến lược CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Vĩnh Long, ngày 16 tháng 07 năm 2016 Người thực Lê Thành Công LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin phép gửi tới Thầy Lê Nguyễn Đoan Khôi lời cảm ơn sâu sắc nhất, Thầy người trực tiếp hướng dẫn em đề tài Trong trình hướng dẫn Thầy cung cấp nhiều tài liệu, thông tin quan trọng, hướng dẫn cụ thể góp ý kiến, đồng thời thầy thường xuyên quan tâm, động viên chia sẻ kịp thời khó khăn, vướng mắc trình thực luận văn Những nhận xét, góp ý sâu sắc với phê bình chân thành giúp hoàn thành nghiên cứu Tôi xin chân thành gửi đến toàn thể quý Thầy, Cô nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập trường Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo Công ty Cổ Phần Cảng Cần Thơ tận tình giúp đỡ việc tìm hiểu phân tích thông tin Mặc dù có nhiều cố gắng song, khả thời gian có hạn vài yếu tố khách quan khác nên không tránh khỏi khiếm khuyết định nội dung hình thức Tôi biết ơn mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô để luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Vĩnh Long, ngày 16 tháng 07 năm 2016 Học viên Lê Thành Công MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giới hạn không gian nghiên cứu 1.4.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.4.4 Đối tượng nghiên cứu .2 1.5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.5.1 Các công trình nghiên cứu nước phát triển dịch vụ logistics 1.5.2 Các công trình nghiên cứu nước chiến lược phát triển doanh nghiệp 1.5.3 Đánh giá tổng quan tài liệu xác định nội dung nghiên cứu 1.6 CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm cảng biển 2.1.2 Khái quát dịch vụ logistics cảng biển 10 2.1.3 Mối quan hệ hữu cảng biển dịch vụ logistics 18 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 20 2.2.1 Khái niệm chiến lược .20 2.2.2 Vai trò chiến lược kinh doanh 20 2.2.3 Quản trị chiến lược trình quản trị chiến lược 21 2.2.4 Tiến trình xây dựng lựa chọn chiến lược 22 Tổng số điểm hấp dẫn .32 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 33 2.4 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CẢNG CẦN THƠ 36 3.1 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI KHU VỰC ĐỒNG BẰNG HẠ LƯU SÔNG CỬU LONG 36 3.1.1 Thực trạng luồng hàng hải tuyến .36 3.1.2 Hiện trạng mạng lưới đường thủy nội địa đồng sông Cửu Long .37 3.1.3 Thực trạng cảng, bến thủy nội địa vùng đồng sông Cửu Long 38 3.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI TRÊN SÔNG CỬU LONG 39 3.2.1 Sản lượng hàng hóa 39 3.2.2 Chính sách hỗ trợ từ Chính phủ quan hữu quan 40 3.3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CẢNG CẦN THƠ 41 3.3.1 Quá trình hình thành phát triển 41 3.3.2 Cơ cấu tổ chức Cảng Cần Thơ 45 3.3.3 Cơ sở vật chất nguồn lực Cảng Cần Thơ 46 3.3.4 Thông tin chi nhánh .47 3.3.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cảng Cần Thơ giai đoạn 2013 2015 49 3.3.6 Thực trạng kinh doanh dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ 52 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CẢNG CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020 56 4.1 PHÂN TÍCH NỘI BỘ ĐỂ XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU 56 4.1.1 Nguồn nhân lực 56 4.1.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ logistics 57 4.1.3 Hoạt động tài 58 4.1.4 Hoạt động thông tin 59 4.1.5 Tình hình đầu tư .60 4.1.6 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 61 4.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG 62 4.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 62 4.2.2 Phân tích môi trường vi mô 74 4.3 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA CẢNG CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2020 79 4.3.1 Mục tiêu Cảng Cần Thơ đến năm 2020 .79 4.3.2 Cơ sở lựa chọn xây dựng chiến lược 79 4.3.3 Ma trận SWOT 81 4.3.4 Lựa chọn chiến lược 82 4.3.5 Một số giải pháp cụ thể để thực chiến lược .88 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 5.1 KẾT LUẬN 94 5.2 KIẾN NGHỊ 95 5.2.1 Kiến nghị Sở, ban ngành có liên quan địa phương 95 5.2.2 Kiến nghị Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam 95 5.2.3 Đối với Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) 95 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 26 Bảng 2.2 : Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 29 Bảng 2.3: Ma trận QSPM cho nhóm chiến lược 32 Bảng 2.4: Mẫu khảo sát 33 Bảng 3.1: Sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển khu vực đồng sông Cửu Long 40 Bảng 3.2: Các thiết bị chuyên dùng Cảng Cần Thơ 47 Bảng 3.3: Sản lượng hàng hóa thông qua Cảng Cần Thơ, 2013 - 2015 50 Bảng 3.4: Kết hoạt động kinh doanh Cảng Cần Thơ, 2013 - 2015 51 Bảng 3.5: Kết kinh doanh dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ, 2014 - 2015 .54 Bảng 4.1: Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) Cảng Cần Thơ 61 Bảng 4.2: Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) Cảng Cần Thơ 78 Bảng 4.3: Ma trận QSPM Cảng Cần Thơ nhóm chiến lược S - O 83 Bảng 4.4: Ma trận QSPM Cảng Cần Thơ nhóm chiến lược S - T 84 Bảng 4.5: Ma trận QSPM Cảng Cần Thơ nhóm chiến lược W - O 86 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Các yếu tố thành phần kết cấu hạ tầng cảng biển Hình 2.2: Chuỗi logistics từ sản xuất đến tiêu dùng 11 Hình 2.3: Liên kết hệ thống thứ cấp hệ thống logistics cảng 14 Hình 2.4: Mô hình quản trị chiến lược toàn diện 21 Hình 2.5: Tổng quát môi trường vi mô 27 Hình 2.6: Ma trận SWOT 31 Hình 2.7: Tiến trình nghiên cứu đề tài 34 Hình 3.1: Bản đồ hệ thống sông tuyến luồng từ thành phố Hồ Chí Minh khu vực đồng sông Cửu Long 38 Hình 3.2: Vị trí địa lý Cảng Cần Thơ 44 Hình 3.3: Cơ cấu tổ chức Cảng Cần Thơ 45 Hình 3.4: Tỷ trọng doanh thu Cảng Cần Thơ phân theo loại hình dịch vụ 51 Hình 4.1: Tỷ trọng chi phí logistics toàn cầu 62 Hình 4.2: Chỉ số lực logistics LPI 63 Hình 4.3: Tương quan tỷ trọng chi phí logistics số LPI 64 Hình 4.4: Tương quan GPD người Chỉ số Logistics 65 Hình 4.5: Giá trị xuất nhập Việt Nam giai đoạn 1992 – 2014 67 Hình 4.6: Phân tích ma trận SWOT phát triển dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KCN Khu công nghiệp TPCT Thành phố Cần Thơ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 94 mục tiêu kinh doanh là: (1) Đầu tư nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng; (2) Phát triển nguồn nhân lực; (3) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản trị; (4) Tăng cường hiệu hoạt động marketing 95 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong xu toàn cầu hóa kinh tế nay, logistics toàn cầu bước phát triển tất yếu Logistics tồn phát triển tất yếu khách quan trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế quốc gia vùng lãnh thổ Nó tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu tối ưu mà góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Với mục tiêu chung mà đề tài đặt xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ đến năm 2020, đề tài tác giả sử dụng nghiên cứu định lượng định tính để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đạt mục tiêu đề Qua phân tích đánh giá môi trường nội Cảng Cần Thơ đề tài làm rõ điểm mạnh, điểm yếu từ bên Cảng Cần Thơ Kết phân tích môi trường bên Cảng Cần Thơ (ma trận IFE), tổng số điểm quan trọng đạt 2,76 điểm, điểm khá, chứng tỏ Cảng Cần Thơ có nội lực tương đối Và Cảng Cần Thơ cần phát huy điểm mạnh để mở rộng, phát triển thị trường, nâng cao khả cạnh tranh, Tuy nhiên, Cảng Cần Thơ số điểm yếu cần phải xem xét cải thiện Tương tư, qua phân tích, đánh giá môi trường bên đề tài hội thách thức tác động đến hoạt động Cảng Cần Thơ thời gian tới Kết phân tích môi trường bên (ma trận IFE), tổng số điểm quan trọng Cảng Cần Thơ 2,75 so với mức trung bình 2,5; cho thấy khả phản ứng Cảng Cần Thơ trước biến đổi môi trường bên tương đối tốt Từ kết thu qua phân tích ma trận SWOT, kết hợp với định hướng hoạt động Cảng Cần Thơ đến năm 2020, đề tài xác định chiến lược kinh doanh theo nhóm chiến lược mà Cảng Cần Thơ thực để đạt mục tiêu đề Và qua phân tích ma trận định lượng QSPM đề tài chọn chiến lược ưu tiên để thực nhằm đạt mục tiêu đề là: (1) Đầu tư nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng; (2) Phát triển nguồn nhân lực; (3) Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản trị; (4) Tăng cường hiệu hoạt động marketing 96 Cuối cùng, đề xuất giải pháp nhằm cụ thể hóa chiến lược xây dựng 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị Sở, ban ngành có liên quan địa phương Nạo vét tu thường xuyên luồng tàu vào cảng đạt độ sâu thiết kế để hạn chế tàu phải chuyển tải, cần có chiến lược kế hoạch dài hạn cho việc nạo vét, khơi thông luồng vào cảng để chủ động kinh phí cho hoạt động thường xuyên tránh tình trạng thụ động thời gian qua Hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, kết nối cảng biển Cần có biện pháp ổn định giá dịch vụ cảng biển để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh cảng 5.2.2 Kiến nghị Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam Cho phép Công ty tạm thời sử dụng phần đất chưa đầu tư Cảng Cái Cui thuộc Dự án đầu tư xây dựng Cảng Cái Cui giai đoạn II để đầu tư hệ thống bãi tạm, đường giao thông, kho bến thủy nội địa phục vụ hoạt động bốc xếp lưu trữ container qua Cảng; diện tích bãi container cảng hạn chế Chỉ đạo đơn vị thành viên Vinalines phối hợp với Cảng Cần Thơ xây dựng đưa phương tiện vào khai thác tuyến container quốc tế Phnom Penh – Cái Cui – Cái Mép, Vũng Tàu Singapore; Đầu tư điểm neo khu vực phao số O cung cấp dịch vụ chuyển tải than cho nhà máy nhiệt điện vùng Xem xét, tiếp tục rót vốn đầu tư cần cầu thiết bị chuyên dụng bốc xếp container cảng để Cảng Cần Thơ cạnh tranh dịch với đối thủ triển khai tuyến container quốc tế, xứng tầm với vị đơn vị 5.2.3 Đối với Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) Tạo mối gắn kết hiệp hội thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức cạnh tranh Khuyến khích cộng tác thành viên sở sử dụng lợi doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin…) để thực dịch vụ trọn gói, mở rộng tầm hoạt động nước quốc tế; Hiệp hội cần động việc quản lý bảo vệ quyền lợi hội viên, đặc biệt việc đào tạo, gắn kết, thông tin, điều phối, hướng dẫn thành viên tiếp cận xâm nhập thị trường nước Cải tiến quy trình thủ tục hải quan - xuất nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Vũ Thị Quế Anh (2014) Phát triển logistics số nước Đông Nam – Bài học kinh nghiệm Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học – Xã hội Việt Nam Công ty cổ phần Cảng Cần Thơ (2015) Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2014 kế hoạch năm 2015 Công ty cổ phần Cảng Cần Thơ (2016) Báo cáo kết sản xuất kinh doanh năm 2015 kế hoạch năm 2016 Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Văn Nam (2006) Chiến lược sách kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Fred R.David (1991) Khái luận quản trị chiến lược Dịch từ tiếng Anh Người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc Trần thị Tường Như, 2003 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đinh Lê Hải Hà (2012) Phát triển logistics Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại Nguyễn Thị Thu Hà, Từ Quang Phương (2012) Giải pháp tăng cường chức logistics cho hệ thống cảng biện Việt Nam Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số đặc biệt, tháng 10, 75-80 Lê Nguyễn Đoan Khôi (2013) Quản trị chiến lược Cần Thơ: Nhà xuất Đại học Cần Thơ Nguyễn Trung Kiên (2011) Phân tích đánh giá chiến lược kinh doanh công tycổ phần tư vấn xây dựng giao thông Quảng Bình Luận văn thạc sĩ Help University College (Hệ song ngữ) 10 Nguyễn Thanh Long (2010) Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh gas Saigon Petro khu vực đồng Sông Cửu Long đến năm 2020 Luận văn Thạc sĩ Đại học Cần Thơ 11 Thái Anh Tuấn cộng (2014) Nâng cao lực cạnh tranh cho ngành logistics Việt Nam Tạp chí Kinh tế Dự báo, số11, 39-41 12 Trương Văn Tuấn (2013) Xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần xây dựng công trình 512 Luận văn thạc sĩ Đại Học Đà Nẵng 13 Nguyễn Thanh Thủy (2009) Khái niệm mô hình logistics cảng biển Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 17 14 Ngô Kim Thanh (2011) Giáo trình quản trị chiến lược Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2006) Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 16 Tổng cục Hải quan Việt Nam (2015) Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Tài 17 Đoàn Thị Hồng Vân (2003) Logistics - Những vấn đề Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội 18 Quyết định 2190/2009/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2009 19 Quyết định số35/2009/QĐ-TTg Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 03 tháng năm 2009 20 Quyết định số 1533/QĐ-TTg Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng năm 2013 21 Quyết định số 175/QĐ-TTg Quyết định việc phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2011 22 Quyết định số 16/2008/QĐ-TTg Quyết định việc công bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008 23 Quyết định số 1746/QĐ-BGTVT Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đồng sông Cửu Long (Nhóm 6) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành ngày 03 tháng năm 2011 24 Quốc Hội (2015) Bộ luật hàng hải Việt Nam Ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 25 Quốc Hội (2005) Luật Thương mại Ban hành ngày 14 tháng năm 2015 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 26 Angelisa, E.G (2003) The Relationships among Supply chain characteristics, logistics and manufacturing strategies, and performance, The Ohio State University 27 Christopher, M (1998) Logistics and Supply Chain Management New York: McGraw - Hill 28 Gianpaolo, G., et al (2004) Introduction toLogistics systems planning and control Chichester: John Wiley & Sons Ltd 29 Lampert, D.M., et al (1998) Fundamentals of logistics management New York: Mc Graw - Hill 30 Transport Association (2016) Logistics Report 2015 31 Wayne, K.T (2009) Port economics New York: Routledge PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dàn vấn sâu Chuyên gia DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU Phần I: Giới thiệu Kính thưa Anh/Chị, học viên cao học thực nghiên cứu luận văn cao học kinh tế đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics Cảng Cần Thơ đến năm 2020” với mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích kinh doanh Kính mong Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian quí báu để trả lời giúp số câu hỏi liên quan đến vấn đề: Sự ảnh hưởng đế kết sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh Cảng Cần Thơ Tất ý kiến Anh/Chị đóng góp vào thành công cho nghiên cứu, ý kiến hay sai Rất mong nhận tham gia tích cực Anh/Chị Phần II: Tổng quát dịch vụ logistics cảng biển Xin Anh/Chị cho biết điểm mạnh chủ yếu Cảng Cần Thơ yếu tố nào? Xin Anh/Chị cho biết điểm yếu chủ yếu Cảng Cần Thơ yếu tố nào? Xin Anh/Chị phân loại ảnh hưởng yếu tố bên (điểm mạnh điểm yếu) đơn vị nào? Cho điểm: với số đại diện cho điểm yếu lớn nhất; số điểm yếu nhỏ nhất; số điểm mạnh nhỏ số điểm mạnh lớn TT Các yếu tố bên Nguồn nhân lực có chuyên môn Môi trường văn hóa doanh nghiệp Phương tiện vận chuyển chuyên dùng phục vụ kinh doanh tốt Sản phẩm dịch vụ đa dạng, phù hợp Số điểm Tính chất tác động Lợi vị trí Khả tài Lương, khen thưởng hợp lý Các hoạt động Marketing yếu chưa chủ động định kịp thời Hệ thống thông tin quản lý khai thác chưa hiệu 10 Dịch vụ logistics tập trung vào hoạt động giao nhận truyền thống, đơn lẻ 11 Chưa có chuẩn bị tốt cho giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Xin Anh/Chị phân loại tầm quan trọng yếu tố bên ảnh hưởng (tác động) đến đơn vị nào? Cho điểm: Từ 0,000 (không quan trọng nhất) đến 1,000 (rất quan trọng) cho yếu tố cho tổng số điểm cho tất yếu tố 1,000 Các yếu tố bên TT Nguồn nhân lực có chuyên môn Môi trường văn hóa doanh nghiệp Phương tiện vận chuyển chuyên dùng phục vụ kinh doanh tốt Sản phẩm dịch vụ đa dạng, phù hợp Lợi vị trí Khả tài Lương, khen thưởng hợp lý Các hoạt động Marketing yếu chưa chủ động định kịp thời Hệ thống thông tin quản lý khai thác chưa hiệu 10 Dịch vụ logistics tập trung vào hoạt động giao nhận truyền thống, đơn lẻ 11 Chưa có chuẩn bị tốt cho giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Số điểm Tính chất tác động Xin Anh/Chị phân loại ảnh hưởng yếu tố (môi trường) bên đến đơn vị nào? Cho điểm: Từ đến điểm, Trong đó: điểm phản ứng tốt đơn vị yếu tố bên , điểm trung bình, điểm trung bình điểm phản ứng yếu Các mức dựa hiệu chiến lược, sách kinh doanh đơn vị trước biến động yếu tố bên TT Các yếu tố bên Số điểm Tính chất tác động Nhiều Chính sách liên quan đến ngành logistics + Hoạt động logistics ngày chứng tỏ vai trò quan trọng kinh tế + Nhiều Hiệp định thương mại tự ký kết + Vận tải qua biên giới vận tải cảnh Việt Nam đường thủy nội địa phát triển mạnh mẽ hệ thống sông Cửu Long + Hoàn thành việc nạo vét luồng Định An - Cần Thơ + Tốc độ tăng trưởng xuất nhập Việt Nam kỳ vọng trì mức cao + Các đối thủ cạnh tranh ngày tăng lớn mạnh - Công nghệ kỹ thuật ngày phát triển - Áp lực cạnh tranh từ đối thủ trực tiếp - 10 Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết bị công nghệ - 11 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn - Xin Anh/Chị phân loại tầm quan trọng yếu tố (môi trường) bên ảnh hưởng (tác động) đến đơn vị nào? Phân loại tầm quan trọng cách cho điểm từ 0,000 (không quan trọng) đến 1,000 (rất quan trọng) cho yếu tố cho yếu tố cho tổng số điểm 1,000 Sự phân loại cho thấy tầm quan trọng tương ứng yếu tố thành công ngành kinh doanh đơn vị TT Các yếu tố bên Số điểm Tính chất tác động Nhiều Chính sách liên quan đến ngành logistics + Hoạt động logistics ngày chứng tỏ vai trò quan trọng kinh tế + Nhiều Hiệp định thương mại tự ký kết + Vận tải qua biên giới vận tải cảnh Việt Nam đường thủy nội địa phát triển mạnh mẽ hệ thống sông Cửu Long + Hoàn thành việc nạo vét luồng Định An - Cần Thơ + Tốc độ tăng trưởng xuất nhập Việt Nam kỳ vọng trì mức cao + Các đối thủ cạnh tranh ngày tăng lớn mạnh - Công nghệ kỹ thuật ngày phát triển - Áp lực cạnh tranh từ đối thủ trực tiếp - 10 Đối thủ cạnh tranh gia tăng đầu tư thiết bị công nghệ - 11 Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn - Phụ lục 2: Thảo luận nhóm cho điểm chiến lược lựa chọn THẢO LUẬN NHÓM ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM CÁC CHIẾN LƯỢC CÓ THỂ LỰA CHỌN Phần I: Thành phần tham dự Trưởng Phòng Tổ Chức Hành Chính – Nguyễn Tư Nguyện Phó Phòng Kinh doanh Khai thác – Trần Hồng Phong Trưởng Phòng Kỹ Thuật Công Nghệ - Công Trình – Huỳnh Quốc Bình Phó Giám Đốc Cảng Cái Cui – Đào Công Sở Phó Giám đốc Cảng Hoàng Diệu – Phạm Hoàng Trãi Phó Giám Đốc Trung Tâm Logistics – Cảng Cần Thơ – Trần Văn Bình Phó Tổng Giám Đốc Cảng Cần Thơ – Phan Công Đức Giám Đốc Cảng Trà Nóc – Nguyễn Văn Bích Giám Đốc Công ty CP VT Định An – Hồ Tuấn Anh 10 Giám Đốc cty CP Tiếp Vận Phước Tạo – Võ Thanh Phú Phần II Nội dung Thảo luận, đánh giá cho điểm nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT Số điểm hấp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tương đối chiến lược so với chiến lược khác nhóm Số điểm hấp dẫn cho sau: điểm = không hấp dẫn, điểm = hấp dẫn đôi chút, điểm = hấp dẫn, điểm = hấp dẫn Kết thu ghi vào cột AS bảng 4.3, bảng 4.4 bảng 4.5 Phụ lục 3: Hiện trạng hệ thống cảng biển Việt Nam Theo Quyết định số 16/2008/Qđ-TTg Thủ tướng Chính phủ, hệ thống cảng biển Việt Nam có 49 cảng biển với 160 bến cảng Hệ thống cảng biển Việt Nam quy hoạch nhóm đặc điểm nhóm cảng biển sau: Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc, bao gồm cảng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình - Các cảng biển khu vực Quảng Ninh: có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có khả xây dựng cảng nước sâu cho tàu có trọng tải đến 40.000 - 50.000 DWT - Các cảng khu vực Hải Phòng: cụm cảng khai thác hàng trăm năm, nằm sâu sông cách phao số 36km Tuy nhiên, khó khăn lớn cụm cảng Hải Phòng tuyến luồng vào cảng chịu sa bồi lớn nên độ sâu luồng bị hạn chế Do sở hạ tầng hệ thống giao thông dịch vụ hoàn thiện, thị trường hàng hoá qua khu vực Hải Phòng lớn nên cảng Hải Phòng có thuận lợi để phát triển cảng với quy mô hợp lý - Các cảng Thái Bình, Nam định, Ninh Bình: Vùng hấp dẫn cảng chủ yếu phục vụ địa bàn tỉnh Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ, bao gồm cảng biển từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh Nhóm cảng chủ yếu nằm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh ðịa hình tự nhiên hạn chế nằm gần với hệ thống giao thông sắt, Hầu hết cảng nằm sâu sông, nên để xây dựng cảng cho tàu lớn vào cảng cần phải nạo vét, đồng thời phải xây đê chắn sóng, chắn cát Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ, bao gồm cảng biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Các cảng rải tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, ðà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Các cảng lớn có Chân Mây, đà Nẵng, Dung Quất Hầu hết nằm gần hệ thống giao thông quốc gia: đường sắt, đường bộ, đường hàng không, nối với Tây Nguyên nước bạn Lào, Campuchia, Thái Lan - Các cảng nhỏ, gồm: Cảng Sông Gianh, cảng Cửa Việt, cảng Thuận An, cảng Kỳ Hà, cảng Sa Kỳ phục vụ phát triển kinh tế tỉnh, nằm cửa sông nên chịu sa bồi, sở hạ tầng chưa phát triển phù hợp Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ, bao gồm cảng biển từ Bình ðịnh đến Bình Thuận Bờ biển có nhiều vịnh lớn, kín gió, kênh biển ngắn; độ sâu tự nhiên lớn, gần đường hàng hải quốc tế Là khu vực có tiềm phát triển cảng lớn Bao gồm cảng Quy Nhơn, Nha Trang, Ba Ngòi Ngoài có số cảng phục vụ phát triển kinh tế tỉnh: Cảng Thị Nại, Cảng Vũng Rô Cảng Phú Quý, Cảng Hòn Khói, Cảng HuyndaiVinashin đặc biệt có hai vịnh lớn có khả trở thành cảng trung chuyển quốc tế: Vân Phong, Cam Ranh Trong cảng Vân Phong xây dựng Nhóm 5: Nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu Nhóm cảng nằm khu vực kinh tế động, trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ lớn Các sông có độ sâu ổn định, đặc biệt khu vực sông Cái Mép - Thị Vải có độ sâu lớn để xây dựng cảng nước sâu - Khu vực thành phố Hồ Chí Minh: Hệ thống cảng nằm sâu nội địa, cách cửa biển 49 hải lý, không chịu ảnh hưởng sóng, gió, bão, luồng tàu sa bồi Tuy nhiên hạn chế khả phát triển cảng, đặc biệt tuyến hậu phương phát triển đô thị hoá nhanh chóng Hiện hệ thống cảng biển nằm nội đô nên phải di chuyển hệ thống cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải - Các cảng khu vực Vũng Tàu - Thị Vải: khu vực xây dựng cảng coi cụm cảng nước sâu lý tưởng sa bồi hàng năm không đáng kể, không cần xây dựng công trình bảo vệ, luồng tàu ổn định cho tàu từ 10.000 - 80.000 DWT vào Cùng với hệ thống đường thuỷ nội địa tới đồng sông Cửu Long hệ thống đường bộ, hệ thống cảng biển nước sâu hình thành Nhóm 6: Nhóm cảng biển thuộc đồng sông Cửu Long cảng biển thuộc đảo Tây Nam Bao gồm cảng sông Tiền, sông Hậu, cảng khu vực Bán đảo Cà Mau ven biển vịnh Thái Lan Phú Quốc, Côn ðảo Hầu hết cảng khu vực cảng nhỏ, địa phương quản lý DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU CỦA CẢNG CẦN THƠ Phụ lục 4: Khách hàng tiêu biểu Cảng Cần Thơ Tên khách hàng Loại hàng Địa Công ty CP Đầu Tư Thúy Sơn Gỗ Dăm KV Phú Thắng, P Tân Phú, Q Cái Răng, TP Cần Thơ Hàng Bao Khu Công Nghiệp Trà Nóc 1, P Trà Nóc, Q Bình Thủy, TP Cần Thơ Công ty TNHH Tập Đoàn Quốc Tế RunLong VN Mỡ Cá Số 02, KV Phú Thắng, P Tân Phú, Q Cái Răng, TP Cần Thơ Công Ty CP VT Liên Hiệp Huy Hoàng Thiết Bị 135/17/65 Nguyễn Hữu Cảnh, P 22, Q Bình Thạnh, TP HCM Công ty TNHH MTV Proconco Cần Thơ Cọc Bê Tông Thôn Tháp Phan , Xã Đồng Lạc, H Nam Sách, Tỉnh Hải Dương CN Công ty Vietranstimex Miền Tây Thiết Bị Đường CMT8, P An Thới, TP Cần Thơ Công ty TNHH MTV Nông Nghiệp Cờ Đỏ Đóng Cont Gạo Công ty CP Bê Tông Ly Tâm Vinaincon Xã Thạnh Phú, H Cờ Đỏ, TPCT Mitsui Thang Long Steel Construction co.,Ltd Thiết Bị Thôn Sâm Dương, Xã Ninh Sở, H Thường Tín, Tỉnh Hà Tây Nippon Steel Engineering co., Ltd Thiết Bị Số 66, Nguyễn An Ninh, Q Ninh Kiều, TPCT Công ty TNHH TM – ĐT Thuận Thái Đá Khối 161/028/10 Trương Công Định, P3, TP Vũng Tàu, Bà Rịa - VT Công Ty CP Điện Lạnh ERSSON CT CP SXTM Dịch Vụ Cơ Khí Công Minh Xí Nghiệp Công Trình Dầu Khí (GPE) Công ty VT Thủy Cần Thơ Thiết bị nhà máy Bia SG - BL Thiết bị KCN Sóc Trăng Số 9, Phạm Hùng, Từ Liêm, HN 37/1220, Phạm Huy Ích, P12, Gò Vấp, TP HCM Cọc Bêtông PM3 Số 01 Trần Khắc Trung, P7, TP Vũng Tàu Cà Mau Máy tàu biển Lê Hồng Phong, Trà Nóc, Cần Thơ Công ty Thép Tây Đô Thép Lô 45, KCN Trà Nóc, TP Cần Thơ Công ty cổ phần Cung Ứng Xăng Dầu Đường Biển Gạo 32/33 LÔ L, KHU PHỐ1, NGUYỄN VĂN LINH, TÂN PHU, Q.7, TP HCM

Ngày đăng: 04/11/2016, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Quế Anh (2014). Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam á – Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học – Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam á – Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Quế Anh
Năm: 2014
4. Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2006). Chiến lược và chính sách kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược và chính sách kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2006
5. Fred R.David (1991). Khái luận về quản trị chiến lược. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trương Công Minh, Trần Tuấn Thạc và Trần thị Tường Như, 2003. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Tác giả: Fred R.David
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1991
6. Đinh Lê Hải Hà (2012). Phát triển logistics ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển logistics ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Lê Hải Hà
Năm: 2012
8. Lê Nguyễn Đoan Khôi (2013). Quản trị chiến lược. Cần Thơ: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Lê Nguyễn Đoan Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ
Năm: 2013
9. Nguyễn Trung Kiên (2011). Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh công tycổ phần tư vấn xây dựng giao thông Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ. Help University College (Hệ song ngữ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đánh giá chiến lược kinh doanh công tycổ phần tư vấn xây dựng giao thông Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2011
10. Nguyễn Thanh Long (2010). Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh gas Saigon Petro tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh gas Saigon Petro tại khu vực đồng bằng Sông Cửu Long đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Thanh Long
Năm: 2010
11. Thái Anh Tuấn và cộng sự (2014). Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành logistics Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số11, 39-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành logistics Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo
Tác giả: Thái Anh Tuấn và cộng sự
Năm: 2014
12. Trương Văn Tuấn (2013). Xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần xây dựng công trình 512. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược phát triển công ty cổ phần xây dựng công trình 512
Tác giả: Trương Văn Tuấn
Năm: 2013
13. Nguyễn Thanh Thủy (2009). Khái niệm và mô hình logistics cảng biển. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy
Năm: 2009
14. Ngô Kim Thanh (2011). Giáo trình quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị chiến lược
Tác giả: Ngô Kim Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
15. Tổng Cục Thống kê Việt Nam (2006). Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới
Tác giả: Tổng Cục Thống kê Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2006
16. Tổng cục Hải quan Việt Nam (2015). Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê hải quan về hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam
Tác giả: Tổng cục Hải quan Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2015
17. Đoàn Thị Hồng Vân (2003). Logistics - Những vấn đề cơ bản. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logistics - Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Đoàn Thị Hồng Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2003
18. Quyết định 2190/2009/QĐ-TTg. Quyết định về phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030. Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 12 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030
19. Quyết định số35/2009/QĐ-TTg. Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 03 tháng 3 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
20. Quyết định số 1533/QĐ-TTg. Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 8 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
21. Quyết định số 175/QĐ-TTg. Quyết định về việc phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020. Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27 tháng 01 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020
22. Quyết định số 16/2008/QĐ-TTg. Quyết định về việc công bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam. Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 28 tháng 01 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc công bố danh mục phân loại cảng biển Việt Nam
23. Quyết định số 1746/QĐ-BGTVT. Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đồng bằng sông Cửu Long (Nhóm 6) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành ngày 03 tháng 8 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Đồng bằng sông Cửu Long (Nhóm 6) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w