1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định Paris Đường lối cacsh mạng của đảng cộng sản bài tập nhóm đại học luật 7 điểm

15 2,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 447,7 KB

Nội dung

Bài được 7 điểm vì thiếu phần vai trò của đảng cộng sản và thừa phần nhận xét. Hiệp định pari.I. Hoàn cảnhII. Nội dung và việc tuân thủ hiệp định của các bênIII. Kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệmIV. Nhận xét The end

Trang 1

BẢNG TỪ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU

Trang 2

Nhìn lại một chặng đường lịch sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam, cách đây hơn 40 năm, chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc nói chung và đế quốc Mỹ nói riêng Góp phần không nhỏ vào chiến thắng lịch sử ấy không thể không kể đến sự thành công trên mặt trận ngoại giao, mà đỉnh cao là Hiệp định Pari năm 1973 Hiệp định này là thành quả to lớn của lực lượng cách mạng Việt Nam và là một thảm bại của Hoa Kỳ cùng chính quyền Sài Gòn.Để hiểu rõ hơn về sự kiện lịch sử này, nhóm em

xin chọn đề tài :“ Hiệp định Pari.”

NỘI DUNG

I Bối cảnh lịch sử.

1 Tóm tắt chung bối cảnh thế giới.

Vào đầu những năm 70 của thế kỷ XX, hệ thống XHCN trên thế giới phát triển ở giai đoạn đỉnh cao, tiêu biểu là phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ ở các nước châu Á, châu Phi và Mỹ La-tinh Được biết đến nhiều hơn chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ, hoạt động ngoại giao của nước ta cũng

vì thế được mở rộng trong phạm vi các nước trên và thu hút được nhiều sự giúp đỡ của các nước XHCN, đặc biệt là Trung Quốc và Liên Xô

Đầu năm 1970, các nước lân cận nước ta là Lào và Campuchia cũng bị quân Mỹ nhăm nhe lấn chiếm nhằm biến các nước đó thành thuộc địa Lào và Campuchia đã liên quân với ta để đánh bại và làm suy yếu đáng kể lực lượng quân Mỹ

Đến năm 1972 cũng là năm nước Mỹ tiến hành bầu cử tổng thống Tình hình nước

Mỹ với nhiều biến động đã ảnh hưởng một phần đến cục diện chiến tranh xâm lược Việt Nam lúc đó

2 Hoàn cảnh trong nước.

2.1 Hoàn cảnh dẫn đến cuộc thương lượng ở hội nghị Pari.

Trang 3

Đầu năm 1967, sau thắng lợi trong hai mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967, ta

chủ trương mở thêm mặt trận tiến công ngoại giao Mục tiêu ngoại giao trước mắt là đòi Mỹ chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, coi đó là điều kiện

để đi đến thương lượng ở bàn hội nghị

Ngày 31/3/1968, sau đòn tấn công bất ngờ của quân ta trong cuộc tổng tiến công

và nổi dậy Xuân Mậu Thân, Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền Bắc từ

vĩ tuyến 20 trở ra và bắt đầu nói đến đàm phán với Việt Nam

Ngày 13/5/1968, cuộc đàm phán chính thức Hai bên, giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện Chính phủ Hòa Kì họp phiên đầu tiên ở Pari Ngày 1-1-1968, Tổng thống Mỹ Giônxơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá toàn miền bắc

Hội nghị Bốn bên về Việt Nam chính thức họp phiên đầu tiên ngày 25/1/1969 tại Pari Hội nghị Bốn bên đã trải qua nhiều phiên họp công khai và nhiều cuộc tiếp xúc riêng nhưng do lập trường khác nhau, mâu thuẫn nhau, khiến cho cuộc đấu tranh diễn

ra gay gắt trên bàn thương lượng

2.2.Hoàn cảnh ra đời Hiệp định Pari năm 1973.

Trong khi Việt Nam tập trung đấu tranh hai vấn đề: “Đòi quân Mỹ và quân đồng minh rút hết khỏi miền Nam và đòi họ tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam và quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam.” thì Mỹ có quan

điểm ngược lại, nhất là vấn đề rút quân, đòi quân đội miền Bắc cũng phải rút ra khỏi miền Nam và từ chối ký dự thảo Hiệp định do phía Việt Nam đưa ra (10/1972) để rồi

mở cuộc tập kých chiến lược đường không bắng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 với ý đồ buộc Việt Nam ký vào Hiệp định

do Mỹ đưa ra

Nhưng Mỹ đã thất bại khi quân ta đã đập tan đã phá tan âm mưu của Mỹ làm nên

trận “Điện Biên Phủ trên không”, sau đó buộc Mỹ ký Hiệp định do Việt Nam đưa ra

trước đó

Trang 4

II Nội dung và việc tuân thủ Hiệp định của các bên.

1 Thời gian, địa điểm và thành phần các bên tham gia ký kết.

Ngày 27/01/1973, tại Tòa nhà Trung tâm các hội nghị quốc tế ở phố Clee-be (Pari), Hiệp định đã được ký chính thức giữa bốn Ngoại trưởng (William P Roger - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ; Nguyễn Duy Trinh - Bộ trưởng Ngoại giao VNDCCH; Nguyễn Thị Bình- Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; Trần Văn Lắm - Tổng trưởng Ngoại giao VNCH) đại diện cho các bên tham dự Hội nghị Pari Hiệp định Pari bắt đầu có hiệu lực từ ngày ký chính thức

2 Nội dung của Hiệp định.

Nội dung Hiệp định được chia thành chín "chương", nói về các chủ đề về cơ bản

giống như trong bản dự thảo 9 điểm mà Mỹ và VNDCCH đã thống nhất với nhau vào tháng 10/1972, bao gồm:

Thứ nhất, Mỹ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn

vẹn lãnh thổ Việt Nam Hai bên ngừng bắn ở miền Nam lúc 24 giờ ngày 27/01/1973

và Mỹ cam kết chấm dứt mọi hoạt động chống phá miền Bắc Việt Nam

Thứ hai, Mỹ rút hết quân đội của mình và quân đồng minh trong vòng 60 ngày kể

từ khi ký Hiệp định , huỷ bỏ các căn cứ quân sự Mỹ, cam kết không tiếp tục can thiệp vào nội bộ của miền nam Việt Nam

Thứ ba, Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển

cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài

Thứ tư, hai miền Nam - Bắc Việt Nam sẽ thương lượng về việc thống nhất đất

nước, không có sự can thiệp của nước ngoài

Thứ năm, hai bên ngừng bắn, trao trả cho nhau tù binh và dân thường bị bắt.

Thứ sáu, để bảo đảm và giám sát việc thực hiện Hiệp định , một ủy ban kiểm soát

và giám sát quốc tế và Ban liên hợp quân sự bốn bên (gồm VNDCCH, Mỹ, Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và VNCH), Ban liên hợp quân sự hai bên (Cộng hòa Miền Nam Việt Nam và VNCH) sẽ được thành lập Ban liên hợp quân sự bốn bên phối hợp hành động của các bên trong việc thực hiện về việc ngừng bắn, việc rút ra khỏi miền Nam

Trang 5

Việt Nam quân đội của Mỹ và quân đội đồng minh, việc hủy bỏ các căn cứ quân sự của họ và chấm dứt hoạt động trong thời gian sáu mươi ngày, sau khi Mỹ và đồng minh rút quân

Thứ bảy, các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền, 2 quân

đội, 2 vùng kiểm soát và 3 lực lượng chính trị (lực lượng cách mạng, lực lượng hoà bình trung lập và lực lượng chính quyền Sài Gòn)

Thứ tám, Mỹ cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt

Nam và Đông Dương, tiến tới thiết lập quan hệ mới, bình đẳng và cùng có lợi giữa hai nước

Thứ chín, tất cả các bên đồng ý thi hành Hiệp định Và Hiệp định được sự bảo trợ

của quốc tế thông qua việc các quốc gia ký nghị định thư quốc tế về chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam

Nh v y, có th th y n i dung c a hi p đ nh đ u tiên là b o v lãnh th Vi tể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt Nam, b o v dân t c Vi t Nam Dân t c Vi t Nam quy t không đ m t m t t cảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ết không để mất một tấc ể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

đ t vào tay k đ ch, không th đ 4000 năm d ng và gi nấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ẻ địch, không thể để 4000 năm dựng và giữ nước của ông cha là ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ựng và giữ nước của ông cha là ữ nước của ông cha là ớc của ông cha làc c a ông cha làủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

u ng phí.ổ Việt

Đ ng th i, hi p đ nh cũng yêu c u Mỹ rút quân, đ m b o t i đa s đ c l pệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt ối đa sự độc lập ựng và giữ nước của ông cha là ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

c a Vi t Nam, tránh s xâm lủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ựng và giữ nước của ông cha là ợc trở lại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹc tr l i c a Mỹ, cũng nh s can thi p c a Mỹở lại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹ ại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹ ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ựng và giữ nước của ông cha là ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt vào chính tr mi n Nam Vi t Nam M t nịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ền Nam Việt Nam Một nước độc lập chỉ khi có một chính quyền ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ớc của ông cha làc đ c l p ch khi có m t chính quy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ỉ khi có một chính quyền ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ền Nam Việt Nam Một nước độc lập chỉ khi có một chính quyền

đ c l p vì nhân dân Vi t Nam S can thi p c a nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ựng và giữ nước của ông cha là ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ớc của ông cha làc ngoài vào chính tr mi nịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ền Nam Việt Nam Một nước độc lập chỉ khi có một chính quyền Nam Vi t Nam hoàn toàn b c m trong hi p đ nh.ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

Hi p đ nh cũng quy đ nh v vi c ng ng b n và trao tr tù binh Đây đệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ền Nam Việt Nam Một nước độc lập chỉ khi có một chính quyền ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ừng bắn và trao trả tù binh Đây được coi ắn và trao trả tù binh Đây được coi ảo vệ lãnh thổ Việt ợc trở lại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹc coi

là m t chội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ng th hi n s thân thi n, hòa h o và lòng bác ái c a Vi t Nam Đâyể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ựng và giữ nước của ông cha là ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

là ph ng án t i u nh t đ tránh bàn cân c a Vi t Nam và Mỹ thêm căngối đa sự độc lập ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

th ng, và cũng đ b o toàn l c lể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt ựng và giữ nước của ông cha là ợc trở lại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹng, tránh gay thêm t n th t v ngổ Việt ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ền Nam Việt Nam Một nước độc lập chỉ khi có một chính quyền i và c a.ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

B n hi p đ nh này cũng đã t o l p m t m i quan h hòa h o v i Mỹ Hoa Kỳảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹ ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ối đa sự độc lập ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt ớc của ông cha là cam k t góp ph n vào vi c hàn g n v t thết không để mất một tấc ầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ắn và trao trả tù binh Đây được coi ết không để mất một tấc ng chi n tranh Vi t Nam và Đôngết không để mất một tấc ở lại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹ ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

Trang 6

D ng, ti n t i thi t l p quan h m i, bình đ ng và cùng có l i gi a hai nết không để mất một tấc ớc của ông cha là ết không để mất một tấc ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ớc của ông cha là ợc trở lại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹ ữ nước của ông cha là ớc của ông cha làc.

Đi u này đã th hi n thi n chí c a Vi t Nam v i hoa kỳ Trên con đền Nam Việt Nam Một nước độc lập chỉ khi có một chính quyền ể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ớc của ông cha là ng phát tri n lâu dài c a đ t nể thấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ớc của ông cha làc, thì thà b t m t k thù, thêm m t ngớc của ông cha là ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ẻ địch, không thể để 4000 năm dựng và giữ nước của ông cha là ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt i b n sẽ giúpại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹ chúng ta ti n xa h n.ết không để mất một tấc

3 Việc thực thi và tuân thủ Hiệp định của các bên

Sau khi lực lượng quân sự Mỹ rút hết vào cuối tháng 3 năm 1973, các bên tố cáo

nhau vi phạm Hiệp định VNCH đã ráo riết thực hiện Chiến dịch “Tràn ngập lãnh thổ” từ đêm 24/01/1973 và hàng loạt kế hoạch quân sự trong toàn bộ năm 1973, đầu

năm 1974 Đế đáp trả, VNDCCH và Mặt trận Giải phóng miền Nam chuẩn bị cho việc đánh dứt điểm chính quyền VNCH Còn VNCH cũng đã thực hiện Chiến dịch

Lý Thường Kiệt từ năm 1973 để từng bước một loại bỏ các lực lượng của Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam nhưng bất thành

Để tiếp tục giữ thế cân bằng chiến lược với Liên Xô, Mỹ vẫn tiếp tục can dự vào nội bộ miền Nam Việt Nam dưới nhiều hình thức khác nhau Mỹ thực hiện ba giải pháp gồm:

 Tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế và củng cố quân lực cho nhằm thực hiện bình định;

 Mở rộng vùng kiểm soát, trọng điểm là vùng Đồng bằng Sông Cửu Long;

 Rút quân nhưng để lại vũ khí, khí tài và nhiều nhân viên quân sự trá hình;

 Lôi kéo các quốc gia tại Châu Á chống VNDCCH và Cộng hòa miền Nam Việt Nam, gây sức ép buộc Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác giảm viện trợ

III Kết quả và ý nghĩa

1 Kết quả

Hiệp định Pari được ký kết thành công Ngày 2/3/1973, hội nghị quốc tế về Việt Nam bao gồm các đại biệt của Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, bốn bên tham gia ký Hiệp định, bốn nước trong ủy ban giám sát và kiểm soát quốc tế với sự có mặt của tổng thư ký Liên hợ quốc đã ký vào bản định ước công nhận về mặt pháp lí quốc tế

Trang 7

Hiệp định Pari, Mỹ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta và rút hết quân về nước Đây là một chiến thắng lịch sử quan trọng đối với dân tộc ta

2 Ý nghĩa lịch sử

 Đối với Việt Nam

Hiệp định Pari đã ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, Mỹ và các nước khác không được dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam

Hiệp định Pari về Việt Nam là thắng lợi của sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và ngoại giao, là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta ở hai miền đất nước, mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến chống

Mỹ cứu nước của dân tộc đồng thời cũng là thắng lợi lịch sử quan trọng tạo thời cơ

thuận lợi để nhân dân ta tiến lên “đánh cho Ngụy nhào”

Hiệp định Paris 1973 phản ánh được ở mức cao thắng lợi và xu thế cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong bối cảnh quốc tế có thuận lợi nhưng cũng phức tạp Việt Nam đã tranh thủ được cả Liên Xô, Trung Quốc, các nước XHCN, các nước

không liên kết, nhân dân thế giới và hình thành trên thực tế “mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược” Sự hình thành của mặt trận nhân dân thế

giới ủng hộ nhân dân Việt Nam đã thể hiện phương châm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, kết hợp ngoại giao nhà nước với ngoại giao nhân dân

Đánh bay ý nghĩ xâm lược của các nước đang có ý định nhăm nhe nước ta Đồng thời khẳng định với thế giới một Việt Nam kiên cường, bất khuất, anh dũng bảo vệ chủ quyền dân tộc Một đất nước nhỏ nhưng làm nên những trang sử hào hùng dân tộc, dám đương đầu và chiến thắng một kẻ thù lớn như đến quốc Mỹ Hiệp định Pari được ký kết là thành công vang dội, là lời khẳng định chắc nịch nhất về Việt Nam

K t qu c a cu c đ u tranh này ph n ánh đ y đ s lãnh đ o tài tình c a Đ ngết không để mất một tấc ảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt ầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ựng và giữ nước của ông cha là ại của Mỹ, cũng như sự can thiệp của Mỹ ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt

C ng s n Vi t Nam và Ch t ch H Chí Minh, d a vào chính nghĩa c a cu c đ uội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ảo vệ lãnh thổ Việt ệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ịnh đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ựng và giữ nước của ông cha là ủa hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt ấy nội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt tranh gi i phóng dân t c.ảo vệ lãnh thổ Việt ội dung của hiệp định đầu tiên là bảo vệ lãnh thổ Việt

Trang 8

 Đối với thế giới.

Hiệp định Paris và việc Mỹ rút khỏi Việt Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng của nhân dân Lào và Campuchia Giải pháp về Lào gần như đồng thời với Hiệp định Paris về Việt Nam, tháng 2/1973 Hiệp định Paris mở đường cho thắng lợi của Campuchia tháng 4/1975

Hội nghị Paris đã để lại nhiều bài học lớn lao vẫn còn nguyên giá trị thời sự và thiết thực đối với các quốc gia trong một thế giới đầy biến động

3 Bài học kinh nghiệm

 Giữ vững nguyên tắc về độc lập tự chủ, phải xuất phát từ lợi ích quốc gia, phải biết rõ lực lượng mình như thế nào, đối phương ra sao để quyết định từng bước đi

và luôn luôn có sự kết hợp giữa chiến trường và trên mặt trận ngoại giao

 Hết sức kiên định đối với lập trường nguyên tắc và mục tiêu chiến lược của mình, nhưng trong sách lược phải biết mềm dẻo

 Biết kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, nghĩa là chúng ta phải trông vào sức mình; về mặt chính trị, quân sự chúng ta đã hết sức cố gắng để đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác

 Biết tranh thủ sức mạnh đoàn kết quốc tế

IV Nhận xét về Hiệp định Pari.

1 Ưu điểm

• Tránh được nhiều tổn thất về người và của cho các bên, đặc biệt là quân đội Mỹ lúc này

• Hiệp định này tạo điều kiện thuận lợi để đi đến thắng lợi cuối cùng

• Các bên ký kết phải thừa nhận miền Nam Việt Nam tạm thời có hai chính quyền

• Hiệp định Pari giải quyết triệt để các vấn đề về độc lập dân tộc ở Việt Nam So với Hiệp định Giơnevơ được đàm phán và ký kết trước đó, chúng ta thấy rõ, Hiệp

định Pari có nhiều điểm hoàn thiện và “mạnh” hơn hẳn, cụ thể như sau:

 Nội dung đạt được :

Trang 9

Hiệp định Giơnevơ: Không phản ánh đúng thắng lợi chúng ta đạt được trên chiến trường Sau khi Pháp rút, Mỹ vào thay thế, miền Bắc lại bắt đầu chiến tranh mới sau Hiệp định

Hiệp định Pari: Phản ánh hết toàn bộ thắng lợi của quân đội ta, nước ta được độc lập hoàn toàn sau Hiệp định

 Về ý nghĩa:

Hiệp định Giơnevơ: Tuy là một thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp nhưng chưa trọn vẹn vì mới giải phóng được miền Bắc Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn còn tiếp tục để giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước vì sau khi Pháp rút quân ở miền Nam liền có Mỹ thay thế

Hiệp định Pari: Việc quân Mỹ phải rút khỏi nước ta, phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta làm cho chính quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh lực lượng giữa ta và địch thay đổi theo hướng có lợi cho ta Do đó tạo thời cơ thuận lợi

để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam

2 Nhược điểm.

• Hiệp định Pari là bất lợi lớn cho sự tồn tại của VNCH trong tương lai gần

• Trong Hiệp định còn có 1 số điều khoản nhượng bộ của VNDCCH với Mỹ dẫn đến không kiểm soát được số quân của Quân đội quân Giải phóng miền Nam trên chiến trường cũng như trên đường mòn Hồ Chí Minh và số vũ khí của họ

KẾT LUẬN

Như vậy, có thể thấy Hiệp định Pari về Việt Nam năm 1973 là một thành công lớn của nền ngoại giao Việt Nam nói riêng cũng như thắng lợi của toàn dân tộc ta nói chung Hiệp định này đã tái hiện một thời kì đấu tranh kiên cường, bền bỉ cùng lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết quyết tâm giữ nền độc lập, tự chủ của đất nước

Trang 10

Trên đây là toàn bộ ý kiến của nhóm em về đề tài Do trình độ am hiểu cũng như lượng kiến thức có hạn của bản thân cho nên trong bài làm sẽ còn nhiều hạn chế, thiếu sót Chúng em kýnh mong sẽ nhận được những ý kiến phê bình và nhận xét của các thầy cô Chúng em xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 04/11/2016, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w