1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

65DCQT22 chương 4 QTSX1

27 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 824,68 KB

Nội dung

4.1.2 Quyết định lựa chọn vị trí4.1.2.1 Quan điểm hệ thống vị trí doanh nghiệp Vị trí của 1 doanh nghiệp nào đó trong chuỗi cung cấp phụ thuộc vào vị trí nhà cung cấp, vị trí người tiêu

Trang 2

Vị trí sản xuất

Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu

Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ VÀ BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH

NGHIỆP

NÔI DUNG

Trang 3

4.1 VỊ TRÍ SẢN XUẤT

4.1.1 Tầm quan trọng

Ảnh hưởng tới chi phí:

Vị trí hợp lí sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có 1 cơ cấu chí phí sản xuất hợp lí, giảm lãng phí

Ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh:

- Vị trí của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của mình, có điều kiện thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới

- Định vị hợp lý doanh nghiệp sẽ tạo ra mũi nhọn nguồn lực

Tác động tiềm ẩn:

Vị trí sản xuất của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức sản xuất của doanh nghiệp sau này và ảnh hưởng lớn đến hoạt động về sau của doanh nghiệp, nếu lựa chọn sai lầm sẽ rất khó sửa chữa và chi phí rất lớn

Trang 4

4.1.2 Quyết định lựa chọn vị trí

4.1.2.1 Quan điểm hệ thống vị trí doanh nghiệp

Vị trí của 1 doanh nghiệp nào đó trong chuỗi cung cấp phụ thuộc vào

vị trí nhà cung cấp, vị trí người tiêu dùng (khách hàng) và các điều kiện khác trong quá trình sản xuất, phân phối Trong điều kiện lý tưởng 1 quyết định lựa chọn vị trí sẽ tiến hành sao cho toàn bộ quá trình sản xuất, phân phối đạt tối đa lợi nhuận hoặc có chi phí tối thiểu ít nhất là đối với các bộ phận mà doanh nghiệp kiểm soát.

Quan điểm hệ thống trong lựa chọn vị trí là phải xem xét toàn bộ các

bộ phạn trong sản xuất liên hệ hữu cơ với nhau để có được vị trí tối ưu của tất cả các bộ phận trong chuỗi sản xuất, phân phối.

Trang 5

4.1.2.2 Các yếu tố xác định vị trí (địa lý)

 Các yếu tố liên quan đến thị trường:

 Thị trường mục tiêu của doanh nghiệp

 Vị trí của đối thủ cạnh tranh

 Vị trí đối tượng với người cung cấp

 Các yếu tố hữu hình:

 Cơ sở hạ tầng: Giao thông,năng lượng, nước, thông tin liên lạc.

 Chi phí và sự sẵn sàng của lao động

 Chi phí xây dựng và chi phí vị trí

 Thuế phải nộp

 Các yếu tố vô hình

 Sự phân vùng và quy định của pháp luật

 Thái độ của công chúng (dư luận xã hội)

 Khả năng mở rộng, phát triển

 Điều kiện sinh hoạt của người lao động

 Ý thức pháp luật

Trang 6

4.1.3 Các phương pháp đánh giá lựa chọn vị trí

4.1.3.1 Phân tích chi phí theo vùng

 Thực chất là định vị doanh nghiệp theo chỉ tiêu tổng chi phí Vì ở các

vị trí khác nhau do điều kiện môi trường khác nhau nên tổng chi phí hoạt động cũng khác nhau, khi đó mục tiêu là cần chọn vị trí sao cho tổng chi phí hoạt động là thấp nhất ứng với một quy mô nhất định.

 Sử dụng phương pháp tính toán để xác định vị trí:

Giả định:

 Doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm

 Chi phí là hàm bậc nhất với đầu ra: AVC = Const(Q).

 Chi phí cố định không thay đổi trong khoảng đầu ra đã cho.

Trang 7

Bước 1: Xác định chi phí cố định FCi và biến đổi đơn vị AVCi của vùng I theo thứ

tự tăng dần của giá trị FCi

Bước 2: Xét lần lượt từng cặp phương án vị trí i và i+1 xảy ra các trường hợp sau:

 FCi ≤FCi+1; AVCi ≤ AVCi+1:

 Loại vị trí i+1 vì TCi=FCi+1+q.AVCi ≤TCi+1 = FCi+1 + AVCi q với ∀ q)

 FCi< FCi+1; AVCi>AVCi+1:

 Xác định điểm Q(i+1)/I =(FCi+1 - FCi)/(AVCi-AVCi+1)

Nếu sản lượng dự kiến Q* > Q(i+1)/i: loại vị trí I chọn vị trí i+1 (vị trí có chi phí cố định lớn nhất)

Nếu Q* < Q(i+1)/i: loại vị trí i+1, chọn vị trí i (vị trí có chi phí cố định nhỏ).Q* = Q(i+1)/i: Tùy vào xu hướng của cầu để lựa chọn, nếu cần có xu hướng tăng và khả năng sản xuất đủ đáp ứng mức tăng cầu thì chọn vị trí có định chi phí lớn và ngược lại

Bước 3: Loại dần từng vị trí và cuối cùng ta chọn được 1 vị trí duy nhất

Các bước thực hiện bằng phương pháp tính toán

Trang 8

Sử dụng phương pháp lựa chon bằng đồ thị để xác định vị trí:

Bước 1: Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi ở từng vùng.

Bước 2:Vẽ đường tổng chi phí cho tất cả các vùng trên cùng một đồ thị.

TC = FC + V.Q Trong đó:

TC: Tổng chi phí

FC: Tổng định phí

V: Biến phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm

Q: Khối lượng sản phẩm dự định sản xuất

Bước 3: Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với mỗi khoảng đầu ra.

Bước 4: Lựa chọn vùng có chi phí thấp nhất ứng với đầu ra dự kiến.

Trong trường hợp tổng đầu ra nằm gần khoảng giữa của các mức đầu ra thì phương án được chọn là tốt nhất.

Trong trường hợp đầu ra nằm gần hai cực của khoảng đầu ra hoặc trên hai điểm giới hạn của đầu ra, có thể chọn một trong hai phương án liền nhau Để quyết định lựa chọn phương án nào, cần phân tích thêm các yếu tố định tính khác.

Trang 9

Xác định các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến

Tổng hợp điểm, lựa chọn PA có điểm tốt nhất.

4.1.3.2 Phương pháp cho điểm

Phương pháp cho điểm là phương pháp cho phép lựa chọn vị trí cả mặt định tính lẫn mặt định lượng, được tiến hành qua các bước sau:

Trang 10

4.1.3.3 Phương pháp tọa độ trung tâm

 Dùng để lựa chọn địa điểm cho nhà máy hoặc kho hang trung tâm có nhiệm vụ cung cấp sản phẩm cho nhiều điểm tiêu thụ; mục tiêu là lựa chọn địa điểm sao cho sản lượng luân chuyển là nhỏ nhất

 Nội dung tiến hành:

+ Vẽ bản đồ có tỷ lệ xích nhất định ở trong 1 hệ tọa độ đề các 2 chiều xác định tọa

độ của các vị trí sau đó tính tọa độ trung tâm

và Trong đó:

xi, yi: Hoành độ và tung độ vị trí iqi: Khối lượng hang vận chuyển từ tọa độ trung tâm đến vị trí i+1 + Chọn vị trí gần trung tâm nhất

Trang 11

4.1.3.4 Phương pháp bài toán vận tải

 Mục tiêu: xác định cách vận chuyển hàng có lợi nhất từ nhiều địa điểm cung cấp đến các vị trí tiêu thụ

 Để xây dựng và giải toán vận tải cần các thông tin sau:

- Danh sách các nguồn cung cấp và lượng cung ứng

- Danh sách nơi tiêu thụ và lượng tiêu thụ

- Cước phí vận chuyển 1 đơn vị sản phẩm đến nơi tiêu thụ

 Thiết lập ma trận: các cột là điểm tiêu thụ, hàng là nơi cung ứng với các số liệu tương ứng,mỗi ô thể hiện chi phí vận chuyển và lượng hàng vận chuyển

 Các bước tiến hành:

Bước 1: Tìm giải pháp ban đầu

Bước 2: Kiểm tra tính tối ưu của bài toán

Bước 3: Cải tiến để thu được kết quả tối ưu

Trang 12

4.2 Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu

4.2.1 Khái niệm

 Là việc tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường

 Kết quả: hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ phận phục

vụ sản xuất hoặc dịch vụ và dây chuyền sản xuất

 Phương án bố trí: căn cứ vào luồng di chuyển của công việc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm và lao động trong hệ thống sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệp

 Mục tiêu: tìm kiếm, xác định một phương án bố trí hợp lý, đảm bảo cho

hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả cao, thích ứng nhanh với thị

trường

Trang 13

4.2.2 Tầm quan trọng của bố trí sản xuất

 Tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh

hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh

 Đòi hỏi có sự nỗ lực và đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính.

 Đây là một vấn đề dài hạn nếu sai lầm sẽ khó khắc phục hoặc rất tốn kém

Trang 14

4.2.3 Các loại hình bố trí sản xuất chủ yếu

4.2.3.1 Bố trí theo quá trình (công nghệ)

Điều kiện áp dụng: loại hình sản xuất gián đoạn, quy mô sản xuất nhỏ, chủng loại sản phẩm đa dạng.

Hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao Chi phí sản xuất/1 đvsp cao.

Công nhân có trình độ chuyên môn và kỹ

năng cao Lịch trình sản xuất và các hoạt động không ổn định

Trang 15

4.2.3.2 Bố trí theo sản phẩm (Dây chuyền)

Điều kiện áp dụng: loại hình sản xuất hàng loạt, khối lượng lớn.

Các thao tác tạo ra sản phẩm được thực hiện từ đầu đến cuối, MMTB và công nhân được bố trí theo một dây chuyền cố định.

Tốc đọ sản xuất nhanh, giảm di chuyển

Chuyên môn hóa LĐ giảm chi phí sản

xuất /1đvsp Hệ thống dễ bị ngừng khi có một khâu trục trặc

Di chuyển NVL, bán thành phẩm và

thành phẩm dễ dàng. Đầu tư lớn

Dễ hoạch định và kiểm soát hoạt động Không thể nâng cao NSLĐ cá biệt.

Trang 16

4.2.3.3 Bố trí vị trí cố định

Điều kiện áp dụng: trong trường hợp sản phẩm mỏng manh dễ vỡ hoặc quá cồng kềnh, quá nặng nề khiến cho việc di chuyển vô cùng khó khăn.

Hạn chế tối đa việc di chuyển đối

tượng chế tạo, nhờ đó giảm thiểu hư

hỏng đối với sản phẩm và chi phí dịch

chuyển

Đòi hỏi lao động có trình độ tay nghề cao

Việc phân công lao động được liên

tục bị sẽ làm tăng chi phíViệc di chuyển lao động và thiết

Trang 17

4.2.3.4 Bố trí hỗn hợp

Tế bào sản xuất là một kiểu bố trí trong đó MMTB được nhóm vào một

tế bào mà ở đó có thể chế biến các sản phẩm, chi tiết có cùng những đòi hỏi về mặt chế biến

Ưu điểm:

 Giảm thời gian sản xuất

 Đơn giản trong hoạch định

 Kiểm soát tăng cường ý thức trách nhiệm của công nhân

Trang 18

4.2.3.4 Bố trí hỗn hợp

Bố trí theo nhóm công nghệ bao gồm việc xác định các chi tiết, bộ

phận giống nhau về đặc điểm thiết kế, đặc điểm sản xuất và nhóm chúng thành các bộ phận cùng họ

 Đặc điểm thiết kế: kích thước, hình dạng và chức năng.

 Đặc điểm sản xuất: kiểu và thức tự thao tác cần thiết

 Khi chuyển đổi sang bố trí theo nhóm công nghệ đòi hỏi phải phân tích một cách có hệ thống nhằm phát hiện những bộ phận cùng họ và đây là công nghệ phức tạp, tốn kém và xử lí một khối lượng lớn thông tin.

Hệ thống sản xuất linh hoạt: là hệ thống sản xuất vừa và nhỏ có thể

điều chỉnh nhanh để thay đổi sản phẩm.

Trang 19

4.3 Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp

4.3.1 Thiết kế bố trí sản xuất theo quá trình

 Bố trí hướng theo sản phẩm: con đường vận chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm là ngắn nhất.

 Bố trí hướng theo khách hàng: phương án có khoảng cách di chuyển giữa các nơi làm việc của khách hàng là nhỏ nhất.

 Khi thiết kế cần nghiên cứu các thông tin sau:

 Mục đích bố trí?

 Danh mục, vị trí, độ lớn của các bộ phận, các nơi làm việc và nhà xưởng.

 Mối quan hệ giữa các bộ phận?

 Khoảng cách giữa các vị trí và chi phí vận chuyển trên 1 đơn vị khoảng cách?

 Danh mục các yếu tố đặc biệt

 Tổng số vốn đầu tư dành cho việc bố trí

Trang 20

Xác định phương án thử ban đầu

Tính tổng khoảng cách vận chuyển (L) hoặc chi

phí (C) cho phương án Cải tiến phương án thử ban đầu

4.3.1.1 Phương án tối thiểu hóa chi phí

Các bước tiến hành

1

2

3

Trang 21

Khoảng cách vận chuyển:

Chi phí vận chuyển:

Trong đó: n: số nơi làm việc

: khoảng cách giữa nơi làm việc : số lượng sản phẩm cần vận chuyển

: chi phí vận chuyển 1 đơn vị sản phẩm trên 1 đơn vị khoảng cách từ i đến j (coi = const)

Trang 22

4.3.1.2 Phương án tổng quát - xác định vị trí định tính của Richard Muther.

 Richard Muther phát triển cách tiếp cận tổng quát bằng sơ đồ, trong đó các thông tin được khái quát hóa trong các đường kẻ ô Các chữ cái xuất hiện tại các điểm cắt thay cho sự biểu diễn khoảng cách

 Mức độ quan trọng giữa các bộ phận:

A: Tuyệt đối quan trọng O: Bình thường

E: Rất quan trọng U: Không quan trọng

I: Quan trọng X: Không mong muốn

 Mối quan hệ giữa các bộ phận:

1: Sử dụng công cụ 4: Thuận tiện cho giao tiếp gián tiếp

2: Sử dụng tài liệu 5: Điều kiện không an toàn

3: Luồng công việc thuận tiện

Trang 23

Sử dụng cùng MMTB, phương tiện, công cụ, dụng

cụ

Sử dụng chung nguồn lao động Thứ tự công việc theo quy trình công nghệ

Dễ dàng trong thông tin liên lạc

An toàn và không gây ảnh hưởng đến nhau

Một số nguyên tắc xác định các bộ phận cần bố trí gần nhau

Trang 24

4.3.2 Thiết kế bố trí sản xuất theo sản phẩm.

 Nhiệm vụ: cân đối dây chuyền sản xuất với mục tiêu tạo ra nhóm công việc có thời gian hoàn thành gần bằng nhau.

 Phương pháp cân đối dây chuyền: mô hình mẫu, trực quan kinh nghiệm, thử đúng sai, toán học,…

 Phương pháp trực quan thử đúng sai được sử dụng rộng rãi để cân đối dây chuyền sản xuất.

Trang 25

Bước 1: Xác định trình tự các bước dự kiến và thời gian thực hiện.

Bước 2: Xác định thời gian chu kỳ theo quy tắc thời gian chu kỳ được xác định bằng lượng đầu ra mong muốn dự kiến nếu nó không nằm trong giới hạn thời gian chu kỳ lớn nhất và nhỏ nhất thì phải xét lại thời gian chu kỳ

Theo công thức:

(nhịp dây chuyền CT)Trong đó: T: thời gian thực hiện

O: Đầu ra dự kiến

Bước 3: Tính nơi làm việc tối thiểu để đảm bảo sản xuất đạt dầu ra dự kiến

Trong đó: : tổng thời gian của các công việc

Các bước thực hiện phương pháp trực quan

Trang 26

Bước 4: Bố trí thử phương án ban đầu, đánh giá hiệu quả thời gian trong thiết kế bố trí mới hoặc đã có sẵn nếu DN đang hoạt động

Hiệu quả thời gian trong cân đối dây chuyền:

= 100 -

Trong đó: IT: tổng thời gian nhàn rỗi của dây chuyền

: thời gian công việc j được bố trí tại nơi làm việc k mk: số công việc bố trí tại nơi làm việc k

: tổng công việc thực hiện trên dây chuyền

Bước 5: Cải tiến phương án bố trí để tìm kiếm phương án tốt hơn theo nguyên tắc “Bố trí theo thời gian dài nhất”.

Bước 6: Đánh giá hiệu quả của việc bố trí mới.

Ngày đăng: 04/11/2016, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w