1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình lưỡng đầu chế thời lê trịnh (1599 1786)

81 805 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ************* VŨ ĐÌNH TRIỆU MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ - TRỊNH (1599 - 1786) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành khoá luận em nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, lòng biết ơn vô hạn đến thầy cô giáo khoa Lịch sử nhƣ toàn thể thầy cô giáo trƣờng giảng dạy giúp đỡ em suốt bốn năm học Qua em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời bên động viên chia sẻ với em học tập nhƣ sống Đặc biệt em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy giáo, ThS Nguyễn Văn Nam tận tình quan tâm, dạy hƣớng dẫn em suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Đình Triệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng không trùng với kết tác giả khác Sinh viên Vũ Đình Triệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng SỰ HÌNH THÀNH MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ -TRỊNH (1599 - 1786) 1.1 TRIỀU LÊ SUY VONG VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỤC DIỆN NAM BẮC TRIỀU 1.1.1 Triều Lê suy vong 1.1.2 Nhà Mạc thành lập 1.1.3 Nguyễn Kim tôn phò nhà Lê thành lập Nam triều 12 1.2 CUỘC GIAO TRANH GIỮA NAM - BẮC TRIỀU VÀ CỤC DIỆN ĐÀNG TRONG, ĐÀNG NGOÀI 14 1.2.1 Cuộc giao tranh Nam - Bắc triều 14 1.2.2 Nguyễn Hoàng trấn thủ vùng Thuận Hóa hình thành cục diện Đàng Trong, Đàng Ngoài 16 1.2.2.1 Nguyễn Hoàng trấn thủ vùng Thuận Hóa 16 1.2.2.2 Nội chiến Trịnh - Nguyễn phân chia Đàng Trong - Đàng Ngoài 17 1.3 SỰ XÁC LẬP MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ – TRỊNH (1599 – 1786) Ở NƢỚC TA 19 1.3.1 Yếu tố lịch sử 19 1.3.2 Yếu tố trị 20 1.3.3 Xuất phát từ tƣơng quan lực lƣợng phe phái phong kiến 21 Chƣơng TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ TRỊNH (1599-1786) 25 2.1 SỰ PHÂN ĐỊNH QUYỀN HẠN GIỮA HAI NGƢỜI ĐỨNG ĐẦU NHÀ NƢỚC 25 2.1.1 Quyền hạn triều đình nhà Lê 25 2.1.2 Quyền chúa Trịnh 30 2.2 SỰ PHÂN ĐỊNH VỀ QUYỀN HẠN GIỮA HAI CƠ QUAN GIÚP VIỆC CHO HAI NGƢỜI ĐỨNG ĐẦU NHÀ NƢỚC 32 2.2.1 Tổ chức hoạt động máy hành trung ƣơng 32 2.2.1.1 Triều đình Phủ đƣờng 33 2.2.1.2 Các văn thƣ phòng 35 2.2.1.3 Lục Lục phiên 38 2.2.1.4 Các quan chuyên môn 40 2.2.2 Tổ chức hoạt động quyền địa phƣơng 41 2.2.3 Một số phận, quan khác 42 2.2.3.1 Lục khoa 42 2.2.3.2 Ngự sử đài 43 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIỀU ĐÌNH VUA LÊ VÀ PHỦ CHÚA TRỊNH 44 2.3.1 Mối quan hệ tƣơng trợ, công hợp vua Lê chúa Trịnh 44 2.3.2 Tính hai mặt chúa Trịnh 47 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ HỆ QUẢ CỦA MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ – TRỊNH (1599 – 1786) 52 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ THỜI LÊ - TRỊNH (1599 – 1786) 52 3.1.1 Đây thể chế hai dòng họ, vua chúa kết hợp với đối trọng, hoà hợp 52 3.1.2 Đây sản phẩm trình liên kết lực lƣợng nhằm trì ổn định đất nƣớc 53 3.1.3 Mô hình “lƣờng đầu chế” thời Lê – Trịnh có khác biệt quyền lực vua chúa 54 3.1.4 Cơ cấu tổ chức máy nhà nƣớc thời Lê – Trịnh chặt chẽ, thống nhất, có số yếu tố đƣợc luật pháp hóa 55 3.1.5 Các văn thƣ phòng thời Lê - Trịnh có thay đổi nhiều số lƣợng phân công thực thi nhiệm vụ nhƣ trách nhiệm rõ ràng 56 3.2 HỆ QUẢ CỦA MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ - TRỊNH (1599 - 1786) 57 3.2.1 Về mặt trị 57 3.2.2 Trên phƣơng diện hành 58 3.2.3 Trong lĩnh vực kinh tế 60 3.2.4 Về mặt xã hội 61 3.2.5 Về văn hóa, giáo dục 63 3.2.6 Về phƣơng diện tƣ tƣởng 65 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dòng chảy lịch sử Đại Việt diễn đấu tranh theo hai xu hƣớng cát thống lãnh thổ Thống toàn vẹn lãnh thổ ý chí nguyện vọng nhân dân Sau Đinh Bộ Lĩnh thống đất nƣớc (968) tách Đàng Trong, Đàng Ngoài (1672), triều đại phong kiến nƣớc ta sức củng cố máy quyền, thống từ trung ƣơng tới địa phƣơng Nhƣng đến đầu kỷ XVI, mà mục nát nhà Lê xuống tới cực điểm Mạc Đăng Dung giành lấy vua vào năm 1527 mở đầu thời kỳ hầu nhƣ nội chiến phân liệt triền miên tập đoàn phong kiến, có xen kẽ số thời gian ngắn quốc gia đƣợc thống tạm thời Từ năm 1599 đến 1786 thời kỳ có nhiều biến cố lịch sử sôi động, phức tạp thể chế nhà nƣớc có nhiều nét đặc thù Chính quyền Lê - Trịnh Đàng Ngoài tồn từ năm 1592 đến 1786 với 17 đời vua song song với 12 đời chúa Đây mô hình “lƣỡng đầu chế” điển hình lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, điển hình độ dài thời gian tồn tại, điển hình độ sâu yếu tố cấu thành thể chế lƣỡng đầu Mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh quyền hai dòng họ, hai lực phong kiến lớn, vừa phải dựa vào để trị nƣớc quản dân vừa mâu thuẫn với quyền lực quyền lợi Một đất nƣớc chịu cai trị hai lực, bên Triều đình đời vua Lê phủ Chúa chúa Trịnh, song song tồn tại, đối trọng quyền lợi nhƣng lại dựa vào nhau, phối hợp với thực công việc trị nƣớc an dân, chế lƣỡng đầu tồn bên suốt thời gian dài (hơn hai kỷ) lịch sử mà hầu nhƣ không xảy biến cố lớn trở thành nét đặc trƣng lịch sử tiến trình phát triển hành Việt Nam Mặc dù nằm thời kỳ phát triển kiểu nhà nƣớc phong kiến, nhƣng chế hoạt động nhà nƣớc thời kỳ vua Lê - chúa Trịnh với đặc điểm riêng có mình, ngày nay, để lại nhiều học lịch sử quý giá Xuất phát từý nghĩa khoa học thực tiễn đó, định chọn đề tài: “Mô hình “Lưỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh (1599 - 1786)” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh loại tƣợng lịch sử đặc biệt Cơ chế lƣỡng phân quyền lực tối cao đƣa lại tác động to lớn, phức tạp lâu dài lịch sử Việt Nam Nó đƣợc không nhà nghiên cứu quan tâm trình bày công trình nghiên cứu Thứ nhất, sách chuyên khảo nói mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê Trịnh (1599 -1786) có Đại cƣơng lịch sử Việt Nam GS Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (Nhà xuất Giáo dục, 2001), Tiến trình lịch sử Việt Nam Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (Nhà xuất Giáo dục, 2007), Nhà nƣớc Pháp luật thời phong kiến Việt Nam Bùi Xuân Đính (Nhà xuất Pháp lý, 2005)…đều có nhắc tới mô hình nhà nƣớc “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh phƣơng diện lịch sử Tuy nhiên lại chƣa đƣa đƣợc khái niệm “lƣỡng đầu chế” mà viết chung chung mô hình nhà nƣớc vua Lê, chúa Trịnh đứng đầu cai trị đất nƣớc Đặc biệt, Văn hóa trị Việt Nam - Chế độ trị Việt Nam kỉ XVII - XVIII Lê Kim Ngân (Viện Đại học Sài Gòn, 1974) đƣa đƣợc khái niệm “lƣỡng đầu chế” Trong khẳng định thể chế lƣỡng đầu thể chế nhà nƣớc (còn gọi thiết chế) toàn cấu xã hội pháp luật quy định Thể “lƣỡng đầu chế” chế định tiêu biểu độc đáo lịch sử Việt Nam Đó thể chế mà tồn đồng thời hai lực có địa vị, quyền hạn ngang Hay nói cách khác, “Lƣỡng đầu chế” chế độ có hai nhân viên nhân viên ủy ban đứng đầu hành chính, trông coi việc cai trị lãnh thổ Thứ hai tạp chí, báo cáo nghiên cứu vấn đề mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh Tiêu biểu phải kể tới viết: “Lưỡng đầu chế thời Lê - Trịnh hệ lịch sử nó” (bài viết đăng website Viện nghiên cứu Hán Nôm) PGS TS Trần Ngọc Vƣợng - Đại học quốc gia Hà Nội viết không nói trình xuất chế lƣỡng đầu quyền lực trị Việt Nam kỉ XVI- XVII mà đƣa hệ đa chiều mà chế lƣỡng đầu chế Lê - Trịnh gây lịch sử Việt Nam (thế kỉ XVI, XVII, XVIII) Tuy nhiên lƣợng trang viết có hạn nên nội dung dừng lại mức độ khái quát Riêng chủ đề “Chúa Trịnh - vị trí vai trò lịch sử” thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, với mốc cụ thể Hội thảo khoa học Tạp chí Nghiên cứu lịch sử - Viện Sử học Việt Nam Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá phối hợp tổ chức năm 1995 Trong kỷ yếu Hội thảo này, có khoảng chục báo cáo trực tiếp hay gián tiếp đề cập tới vấn đề “cơ cấu quyền “kép” Lê Trịnh” Tuy nhiên, với đƣợc công bố, chƣa thể coi vấn đề đƣợc triển khai với tầm quan trọng Thứ ba, vấn đề mô hình lƣỡng đầu chế thời Lê - Trịnh đƣợc đề cập nhiều khóa luận tốt nghiệp, tiêu biểu đề tài: “Phân tích đánh giá cấu tổ chức chế vận hành máy hành nước ta thời vua Lê - chúa Trịnh (1599 - 1786)” sinh viên Bùi Thị Hòa -Lớp KH8G - Học viện Hành Quốc gia Khóa luận trình bày cách có hệ thống từ hoàn cảnh, khái quát vai trò quyền hạn vua Lê, chúa Trịnh, cấu tổ chức chế vận hành máy hành nƣớc ta thời vua Lê chúa Trịnh Từ phân tích đánh giá cấu tổ chức chế vận hành máy hành nƣớc ta thời vua Lê - chúa Trịnh Mặc dù khóa luận khái quát mà chƣa sâu vào nghiên cứu vai trò vua Lê chúa Trịnh nhƣ mối quan hệ vua Lê chúa Trịnh Nhƣ vậy, nhận thấy vấn đề mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê Trịnh (1599 - 1786) ngày đƣợc quan tâm nghiên cứu Nhƣng tất công trình trên, dừng lại việc tìm hiểu khía cạnh mô hình đặc biệt mà chƣa xuất công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nghiên cứu chuyên sâu tƣợng quyền kép “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh (1599 - 1786) Tuy nhiên, công trình nghiên cứu kể nguồn tài liệu quý giá giúp thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận thực nghiên cứu mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh (1599 - 1786) Trong khóa luận giới thiệu trình hình thành mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh tập chung nghiên cứu, phân tích quyền hạn vua Lê, quyền hạn chúa Trịnh nhƣ mối quan hệ vua Lê chúa Trịnh thực trạng tổ chức hoạt động máy hành nƣớc ta thời vua Lê - chúa Trịnh Trên sở mặt đạt đƣợc, tác giả rút đặc điểm hệ với hy vọng góp phần vào việc nâng cao hiệu tổ chức hoạt động máy hành nhà nƣớc nƣớc ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh (1599 1786) nhằm giải nhiệm vụ sau: hữu công ruộng đất với xu bùng phát chế độ sở hữu tƣ nhân vƣợt tầm kiểm soát quyền Lê - Trịnh Chƣa nạn ẩn lậu kiêm tính ruộng đất lại diễn phổ biến mạnh mẽ nhƣ thời kỳ Chế độ quân điền buộc phải điều chỉnh để thích ứng điều kiện quyền lực nhà nƣớc không đƣợc thực thi có hiệu nơi làng xã Mọi gánh nặng xã hội đổ dồn lên vai tầng lớp nhân dân lao động, ngƣời nông dân nơi làng xóm Sƣu cao, thuế nặng, chế độ binh lính, lao dịch nhà nƣớc; chèn ép, hà hiếp đội ngũ cƣờng hào, lý dịch địa phƣơng; bị cƣớp đoạt nhà cửa, ruộng đất, phải gán nợ, đợ con… nguy thƣờng trực ngƣời nông dân thấp cổ bé họng Lũy tre làng mong manh không đủ sức bảo vệ họ khỏi nạn giặc cƣớp, loạn lạc diễn triền miên Bên cạnh đó, tranh chấp, kiện tụng khiến cho không ngƣời phải khốn quẫn Thêm vào đó, thiên tai, mùa, dịch bệnh, địch họa thƣờng xuyên xuất với mật độ ngày dày đặc Hệ tất yếu ngƣời nông dân bị đẩy vào cảnh sống khổ cực, quẫn Phan Huy Chú phê phán: Vì trƣng thu mức, vật lực kiệt nộp ngƣời ta thành bần mà phải bỏ nghề nghiệp Có ngƣời thuế sơn sống mà phải chặt sơn, có ngƣời thuế vải lụa mà phải phá khung cửi Cũng có kẻ phải nộp gỗ mà phải bỏ rìu búa, phải bắt cá tôm mà xé lƣới chài, nộp mật mía mà không trồng mía nữa, phải nộp chè mà bỏ hoang vƣờn tƣợc… [5, tr.266] 3.2.4 Về mặt xã hội Nhìn toàn cục, chế quyền lực kép thời Lê - Trịnh tác động cách đa chiều phát triển lịch sử Việt Nam, chế tồn tại, không tồn 61 Trƣớc hết, chế làm phức tạp hoá, làm dai dẳng thêm nội chiến Lê - Mạc Suốt thập kỷ nội chiến Lê - Mạc (nội chiến Nam - Bắc triều) tính đáng quyền lực tối cao hai phía liên tục gây nên phân tâm, phân thân nhiều “yếu nhân” Lê Bá Ly, Nguyễn Thiến, Nguyễn Khải Khang,… hàng loạt trọng thần, chí tể thần, trạng nguyên nhà Mạc dễ dàng, nguyên cớ trực tiếp có dƣờng nhƣ không đâu, quy hàng Lê - Trịnh Nhƣng theo chiều ngƣợc lại, nhân vật cộm cán từ phía Lê - Trịnh quy thuận đƣợc nhà Mạc trọng dụng thực lòng, điển hình số trƣờng hợp Trịnh Cối, anh ruột Trịnh Tùng Bên cạnh đó, mô hình đặc biệt trực tiếp gây việc xuất lực chúa Nguyễn Đàng Trong, dẫn đến việc chia cắt đắt nƣớc, kéo dài gần hai kỷ Từ Trịnh Tùng dứt đƣợc họ Mạc, thu giang sơn lại cho nhà Lê ngày kiêu hãnh, chiếm giữ lấy quyền trị lại hà hiếp nhà vua; họ Nguyễn Thuận Hóa thấy họ Trịnh chuyên quyền tự xƣng độc lập miền Nam, làm thành Nam Bắc đôi nơi gây chiến tranh tàn hại cho nƣớc nhà Kể từ năm Đinh Mão (1627) đời vua Thần Tông lần thứ nhất, đến năm Nhâm Tý (1672) đời vua Gia Tông, họ Trịnh họ Nguyễn đánh lần làm dân tình khổ cực, sƣu dịch vất vả sống trở nên khốn đốn, điều tàn Đất nƣớc bị chia cắt kéo dài gần hai kỷ, tận Nguyễn Huệ dẹp bỏ đƣợc hai tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, đánh đƣợc quân xâm lƣợc Xiêm đại thắng 29 vạn quân Thanh Ngoài ra, mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh, nhƣ phần nhiều nghị bàn, xuất liên miên không dứt loạn miền Tổ quốc Phong trào nông dân dậy nửa cuối kỷ XVIII, mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn kết cục tất yếu chuỗi 62 phản ứng xã hội mang tính dây chuyền mà nguyên bắt nguồn từ hạn chế, yếu máy quản lý hành đội ngũ quan lại cấp quyền Lê - Trịnh 3.2.5 Về văn hóa, giáo dục Do chế độ Lê - Trịnh thể chế hai dòng họ, hai tập đoàn phong kiến vừa hoà hợp mâu thuẫn, đồng thời phải đối phó với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong nên nhà nƣớc có nhiều quan chức quan đặt ra; hoàn cảnh lịch sử đất nƣớc nội chiến phân liệt nhƣ vậy, việc tổ chức quân đội quyền nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng nên ngạch quan võ đƣợc đề cao hầu hết chức vụ chủ yếu từ trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc giao cho quan võ nắm giữ Để tiến hành chiến tranh chống lại đội quân 16 vạn ngƣời phủ chúa Nguyễn Đàng Trong đàn áp khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ chúa Trịnh không ngừng củng cố quân đội để sẵn sàng chiến đấu quan võ có vai trò quan trọng Nhƣ thể chế lƣỡng đầu Lê - Trịnh đƣợc tồn lâu dài đối trọng hoà hợp, chúa Trịnh đặt thêm quan chức quan phù hợp cân xứng với triều đình nhà Lê đồng thời để lấn át quyền hạn quan nhà Lê Bên cạnh ngạch quan võ giữ vai trò quan trọng quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng để xây dựng lực lƣợng quân đội lớn mạnh, sẵn sàng tham gia chiến đấu hoàn cảnh đất nƣớc nội chiến phân liệt Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu thực tế công tác quản lý hành chính, dân sự, đội ngũ quan lại vốn đông đảo lại tỏ thiếu yếu so với nhu cầu Một đội ngũ đông đảo “công thần trung hƣng” xuất với nhiều đặc ân đƣợc hƣởng thụ, sẵn sàng kể công, cậy quyền; cháu họ nhờ đƣợc “tập ấm”, ỷ cha ông sức tác oai, tác quái phần lớn số họ ngƣời học thấp, chủ yếu đƣợc chuyển sang từ ngạch võ, quen trận mạc chinh chiến nhiệm vụ coi sóc dân Đội ngũ quan liêu 63 hình thành lại không đƣợc tinh lọc nhìn chung chất lƣợng thấp Khoa cử Nho học không phƣơng pháp hiệu công để nhà nƣớc “cầu hiền” Học phong suy đồi, chất lƣợng giảm sút nghiêm trọng, kỷ luật chốn trƣờng thi không đƣợc coi trọng ngƣời làm ruộng, ngƣời buôn bán, ngƣời đồ tể hớn hở nạp thi Ngày vào trƣờng thi học trò giày xéo lẫn có ngƣời chết Trong trƣờng thi kẻ mang sách, kẻ mƣớn ngƣời gà, hành động thả cửa, quan trƣờng với ngƣời gian trá làm nhƣ họp chợ Sức mạnh đồng tiền len lỏi vào thâm chốn trƣờng quan Chức tƣớc, phẩm hàm trở thành thứ hàng hóa đƣợc nhà nƣớc rao bán công khai; ngƣời giàu, kẻ quyền quý coi hội chuộc lợi, gia tăng quyền lực Thêm nữa, bọn hoạn quan nấp sau triều chính, dựa dẫm chúa chuyên quyền, khiến cho lệnh phiền nhiễu, tế toái, thƣờng phạt nhầm lẫn rối ren Từ nƣớc sinh nhiều việc Tất hợp thành đội ngũ tham quan, ô lại hèn kém, bất tài nhƣng thạo việc “đục khoét”, bóc lột hà hiếp dân chúng Thêm vào đó, đội ngũ võ quan binh sĩ chủ yếu sinh từ vùng Thanh - Nghệ, bao phen theo chúa chiến chinh nơi xa trƣờng, không ngƣời hy sinh đổ máu để trung hƣng Lê nghiệp, nhƣng đƣợc an nhàn họ lại dễ trở thành “kiêu binh” Chƣa quân đội lại đƣợc đề cao hƣởng nhiều ân huệ nhƣ thời Trung hƣng; nhƣng chƣa võ quan binh sĩ lại hống hách, xấc xƣợc nhƣ hồi kỷ XVII – XVIII Nhƣ Phan Huy Chú nhận xét: Ƣu binh từ khoảng đời Lê sau, đƣợc an nhàn lâu ngày, sinh kiêu hống, buổi đầu thời Cảnh Hƣng, có việc chinh chiến hốt hoảng sợ lùi, mà vô cậy lăng loàn, không ngăn cản Bấy cần ân cần dỗ bảo, không dám dùng chút nghiêm khắc để trị Dẫu có cứng có mềm, có đóng có mở, 64 dùng đƣợc cả, nhƣng mầm mống láo xƣợc ƣu binh, gây nên từ Cán cân ƣu hàng ngũ quan liêu thời Lê - Trịnh nhìn chung nghiêng giới quân Các võ quan không nhƣ quan văn, đến phủ chúa lúc trƣờng hợp khẩn cấp Trong đó, chúa Trịnh sai quan văn phải luyện tập bắn cung nỏ [9, tr.236] Nhƣ vậy, xuất phát từ bối cảnh trị - xã hội, đất nƣớc liên tiếp phải trải qua xung đột, nội chiến (Nam - Bắc triều, Đàng Trong - Đàng Ngoài) mà máy quan chức thời Lê - Trịnh có đặc điểm thiên trọng võ biệt đãi quân sĩ Đội ngũ võ quan đƣợc coi trọng thƣờng nắm giữ trọng trách cao văn quan Binh sĩ, ngƣời quê vùng Thanh Nghệ chủ lực quân đội đƣợc triều đình trọng đãi Chính sách mặt đáp ứng chủ trƣơng nhà nƣớc đòi hỏi tình hình thực tế, song vô hình chung trở thành gánh nặng cho ngân sách quốc gia đổ dồn lên vai ngƣời lao động cực khổ nhƣ rối loạn, trật tự kỷ cƣơng, vi phạm phép nƣớc phận quan lại, binh sĩ đƣợc nuông chiêu mức gây nên Đồng thời, chế độ coi trọng võ quan hành quốc gia thƣờng dẫn đến tình trạng biến vấn đề trị mềm dẻo, tự nguyện, nhẹ nhàng thành vấn đề quân cứng nhắc, áp đặt nặng nề Việc tập trung nhiều quyền lực vào tay võ quan tạo cho họ thực tiềm quyền, lấn át vua chúa Vì thế, cuối đời chúa Trịnh nhận định ngày thể rõ cuối thực tế quyền rơi vào tay kiêu binh để bị Nguyễn Huệ tiêu diệt 3.2.6 Về phƣơng diện tƣ tƣởng Mặc dù nguyên nhân mà thể chế lƣỡng đầu Lê - Trịnh đời ảnh hƣởng hệ tƣ tƣởng Nho giáo xã hội đƣơng thời, đặc biệt nguyên tắc danh Tuy nhiên suốt trình thể chế tồn 65 tại, xuất nhiều tƣợng xâm phạm đến tƣ tƣởng trị pháp lý bảo thủ Thứ nhất, mối liên hệ vua Lê chúa Trịnh nhƣ tổ chức quyền lực nhà nƣớc, nguyên tắc tôn quân quyền không đƣợc coi trọng: quyền lực vua hƣ danh, chúa Trịnh bề mà lấn át vua tất lĩnh vực Ngay việc lập hay phế truất vua Lê quyền ngƣời họ Trịnh, địa vị tối cao Hoàng đế không Thứ hai, hệ thống quan lại đa số xuất thân từ võ tƣớng, ngƣời làm quan từ đƣờng khoa cử việc giáo dục không đƣợc coi trọng, đó, hàng ngũ phong kiến Nho giáo không thịnh trị (trong Đàng Trong Nho giáo đƣợc coi trọng) Đồng thời, phải thƣờng xuyên chăm chút cho công việc võ bị nên họ Trịnh thực tế không quán xuyến đƣợc nhiều công việc đáp ứng khuôn thƣớc xã hội Nho giáo nhấn mạnh đòi hỏi cuối phải “đức trị”, “văn trị” Thực tế mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh để lại hệ đa dạng phức tạp hầu hết lĩnh vực khác tồn xã hội, từ kinh tế, trị đến văn hoá, giáo dục, sinh hoạt vật chất lẫn đời sống tinh thần Thực tế gây biến động, xáo trộn đổi thay nhiều mối quan hệ tộc ngƣời khối cộng đồng cƣ dân nƣớc Việt, quan hệ đối ngoại với quốc gia cộng đồng dân cƣ láng giềng Những hệ không khó quan sát thấy đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo lẫn bƣớc chuyển khó quan sát nhƣ quỹ đạo vận hành lịch sử quốc gia dân tộc 66 Tiểu kết chƣơng Chính quyền Lê - Trịnh thể chế lƣỡng đầu hai dòng họ, vua chúa kết hợp với đối trọng hoà hợp Vai trò vua Lê đƣợc khẳng định nơi quyền hạn chúa Trịnh; ngƣợc lại, quyền lực chúa Trịnh đƣợc đảm bảo uy tín vai trò vua Lê; phải dựa vào để trị nƣớc, quản dân dù có nhiều mâu thuẫn quyền lực quyền lợi.Mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê – Trịnh kết trình liên kết lực lƣợng nhằm trì ổn định đất nƣớc có khác biệt quyền lực hai ngƣời đứng đầu quan giúp việc cho hai ngƣời đứng đầu Tổ chức máy hành nhà nƣớc có phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tạo nên đồng bộ, thống Các văn thƣ phòng nhiều số lƣợng, có nhiều thay đổi phân công thực thi nhiệm vụ rõ ràng trách nhiệm Bên cạnh văn thƣ phòng giúp việc riêng cho vua chúa có văn thƣ phòng điều phối công việc chung vua chúa Bên cạnh đó, mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh để lại nhiều hệ mặt đời sống trị, kinh tế, xã hội, tƣ tƣởng Thực chất, chúa Trịnh ngƣời nắm giữ quyền hành cai trị đất nƣớc, vua Lê tồn danh nghĩa nên dẫn đến tích đọng mâu thuẫn cung vua phủ chúa Bộ máy hành nhà nƣớc vốn nặng nề thêm cồng kềnh lập thêm trì số quan không hoạt động thực tế Việc trọng củng cố vƣơng triều nhiều phát triển kinh tế, cải thiện dân sinh, đội ngũ quan lại thiên trọng võ - ngƣời chủ yếu học thấp quen trận mạc chinh chiến nhiệm vụ coi sóc dân dẫn đến việc chia cắt đất nƣớc kéo dài loạn triền miên miền tổ quốc Sự đời tồn thể chế lƣỡng đầu Lê - Trịnh đánh dấu sa sút hệ tƣ tƣởng Nho giáo 67 KẾT LUẬN Đầu kỷ XVI, Hoàng đế Lê sơ dần thực quyền, bắt đầu phải nhờ đến lực võ quan để trì địa vị thống trị Với quyền lực mình, chúa Trịnh có thừa khả để phế truất nhà Lê, lập triều đại riêng Tuy nhiên, họ không vào vết xe đổ họ Mạc Trƣớc tiên khẳng định thể chế lƣỡng đầu Lê - Trịnh vừa sản phẩm, vừa phù hợp với thực trạng lịch sử lúc Ra đời hoàn cảnh vừa chiến tranh phân liệt tàn khốc lực khác nhau, thể chế Lê - Trịnh dƣờng nhƣ kết tất yếu Dù muốn hay không, họ Trịnh buộc phải trì tồn nhà Lê, nhƣ không muốn bị lực khác lên với danh nghĩa "phù Lê, thải Trịnh" Thứ hai, phƣơng diện tổ chức Nhà nƣớc, nói tƣợng đặc sắc tiến trình lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII nói riêng nhà nƣớc phong kiến Việt Nam nói chung Tính chất lƣỡng đầu đƣợc thể rõ ràng chặt chẽ thể chế nhà nƣớc Lần lịch sử nhà nƣớc phong kiến có hai ngƣời đứng đầu hai dòng họ Lê Trịnh Các đời vua Lê mục ruỗng, suy tàn phải nhờ cậy lực họ Trịnh, đổi lại họ Trịnh muốn tồn phải nhờ vào danh tiếng vua Lê Tuy nhiên điều đáng nói quyền lực hai ngƣời đứng đầu nhà nƣớc có khác biệt khập khiễng Các vua Lê mang tính chất tƣợng trƣng, “cái bóng”, “bù nhìn” cung cấm Vua Lê có quyền cao hình thức, ngoại giao thần quyền Trong đó, lĩnh vực quan trọng đất nƣớc nhƣ kinh tế, hành pháp, tƣ pháp, quân lại nằm tay chúa Trịnh Chúa Trịnh tay thâu tóm toàn quyền lực thực chất ngƣời cai trị đất nƣớc Vua Lê trị nhƣng không cai trị Thứ ba, chức Nhà nƣớc, có thay đổi mặt chức năng, đặc điểm thể chế mang nặng tính quân sự, 68 chức quan võ nắm nhiều quyền lực Điều phản ánh thực trạng lịch sử nội chiến khói lửa hai miền Nam Bắc, Trịnh Nguyễn Cuối cùng,mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh để lại nhiều hệ tất lĩnh vực nhƣ trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục, tƣ tƣởng Đó trì trệ kinh tế phải đối mặt với nội chiến, chúa Trịnh quan tâm tới đời sống nhân dân kinh tế Đó suy đồi phận quan lại, sa sút giáo dục tƣ tƣởng Nho giáo không đƣợc coi trọng Trên phƣơng diện hành chính, việc lập nên Ngũ phủ Phủ liêu Lục phiên làm cho máy hành nhà nƣớc vốn nặng nề thêm cồng kềnh nhiều quan bên Triều đình thực tế không hoạt động nhƣng trì tăng thêm tính quan liêu, phức tạp Nhƣ vậy, mô hình “lƣỡng đầu chế” thời Lê - Trịnh sản phẩm lịch sử, mô hình đặc biệt xã hội Việt Nam thời trung đại 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đào Duy Anh (1956), Lịch sử việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (quyển thượng), Chuyên san Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Đào Duy Anh (1956), Lịch sử việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX (quyển hạ), Chuyên san Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Đào Duy Anh (1995), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1998), Chúa Trịnh - vị trí vai trò lịch sử, Thanh Hóa Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí (tập I, II), Nxb sử học, Hà Nội Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng (1999), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Đại Nam thực lục (tập I) (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thƣ (tập III) (1993), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký tục biên (1991), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Đại Việt sử lƣợc (1960), Bản dịch, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Động (1994), Tổ chức máy nhà nước trung ương thời vua Lê - chúa Trịnh (1599 – 1788)//Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – kỷ XVIII, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 12 Bùi Xuân Đính (2005), Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 13 Học viện hành quốc gia, Giáo trình lịch sử hành nhà nước Việt Nam (2007), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 70 14 Phạm Xuân Huyên (1996), Sự nghiệp chúa Trịnh lịch sử Đại Việt, Thanh Hóa 15 Khâm định Việt sử Thông giám Cƣơng mục (tập II) (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội 17 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Huy Lê (2012), Lịch sử Việt Nam (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (tập III), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Kim Ngân (1973), Chế độ trị Việt Nam (thế kỷ XVII – XVIII), Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 21 Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Ngô gia văn phái (1978), Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Viện sử học (1997), Lê triều quan chế, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Viện sử học (1998), Lê triều hình luật, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội Tài liệu tiếng anh 26 Antoshchenko Vladimir (1998), Dòng họ chúa Trịnh Việt Nam(thế kỷ XVI – XVIII), Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học 27 Alecxander de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban đoàn kết Công giáo Tp Hồ Chí Minh 28 Dampier W (1931), Voyages and Discoveries (1688), London 71 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Phủ chúa Trịnh Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Ph%E1%BB%A7_ Ch%C3%BAa_Tr%E1%BB%8Bnh,_tranh_v%E1%BA%BD_th%E1% BA%BF_k%E1%BB%B7_XVII.jpg Hình ảnh 2: Cung vua Lê Nguồn: https://www.google.com/url?sa=i&rct=j&q=&esrc=s&source=images&cd=& cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwi34vyv2rzMAhWMHpQKHaezCh0QjRwIB w&url=%2Furl%3Fsa%3Di%26rct%3Dj%26q%3D%26esrc%3Ds%26source %3Dimages%26cd%3D%26ved%3D0ahUKEwjTr8vx2LzMAhWI2qYKHQc fDBkQjRwIBw%26url%3Dhttp%253A%252F%252Fbaodatviet.vn%252Fva n-hoa%252Fnguoi-viet%252Fchua-trinh-co-da-tam-cuop-ngoi-bau-cua-vuale-2223170%26psig%3DAFQjCNGXSEKWAtg7RIBK2978DmDLD7ROA%26ust%3D1462323205204155&psig= AFQjCNGXS-EKWAtg7RIBK2978DmDLD7ROA&ust=1462323205204155 Hình ảnh 3: Chúa Trịnh Sâm uống trà với Đặng Thị Huệ Tả Vọng Đình (Hồ Gƣơm) Nguồn: https://commons.wikimedia.org/wiki/File:Lord_Tr%E1%BB%8Bnh_S% C3%A2m_and_Lady_%C4%90%E1%BA%B7ng_Th%E1%BB%8B_H u%E1%BB%87_having_a_tea_party_at_T%E1%BA%A3_V%E1%BB %8Dng_House.jpg Hình ảnh 4: Cảnh rƣớc vua Lê chúa Trịnh (tranh họa sỹ Tây vẽ) Nguồn: http://lichsuvn.net/forum/showthread.php?t=39677 [...]... đầu, phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm 3 chƣơng nội dung: Chƣơng 1: Sự hình thành mô hình “lƣỡng đầu chế thời Lê - Trịnh (1599 - 1786) Chƣơng 2: Tổ chức và hoạt động của mô hình “lƣỡng đầu chế thời Lê - Trịnh (1599 - 1786) Chƣơng 3: Đặc điểm và hệ quả của mô hình “lƣỡng đầu chế thời Lê Trịnh (1599 - 1786) 6 Chƣơng 1 SỰ HÌNH THÀNH MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ -TRỊNH... nhất: Khóa luận nghiên cứu cơ sở hình thành mô hình “lƣỡng đầu chế thời Lê - Trịnh Từ đó có cái nhìn tổng quan về điền kiện hình thành thiết chế lƣỡng ở nƣớc ta thời Lê - Trịnh Thứ hai: Đi sâu nghiên cứu về mô hình đặc biệt trong lịch sử Việt Nam đó là thiết chế lƣỡng đầu thời Lê - Trịnh (1599 - 1786) Cuối cùng là rút ra đƣợc những đặc điểm cũng nhƣ tác động của mô hình trên các mặt nhƣ chính trị,... quốc gia Đại Việt 1.3 SỰ XÁC LẬP MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ – TRỊNH (1599 – 1786) Ở NƢỚC TA 1.3.1 Yếu tố lịch sử Thể chế lƣỡng đầu đã bƣớc đầu đƣợc hình thành từ đầu thời Lê Trung hƣng, tức là giai đoạn Nam triều Trong đó, bên cạnh vua Lê là Nguyễn Kim rồi họ Trịnh nắm thực quyền Sau khi đánh đổ đƣợc nhà Mạc (Bắc triều), họ Trịnh không thể không tiếp tục duy trì vua Lê ở Đàng Ngoài và kết quả của... Việt Nam - mô hình “lƣỡng đầu vua Lê - chúa Trịnh 24 Chƣơng 2 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÔ HÌNH “LƢỠNG ĐẦU CHẾ” THỜI LÊ TRỊNH (1599- 1786) 2.1 SỰ PHÂN ĐỊNH QUYỀN HẠN GIỮA HAI NGƢỜI ĐỨNG ĐẦU NHÀ NƢỚC 2.1.1 Quyền hạn của triều đình nhà Lê Trong con mắt của bá quan và dân chúng, vua Lê vẫn là “thiên tử”, ngƣời có quyền năng tối thƣợng, đại diện hợp pháp duy nhất của quốc gia Chính vì thế, các vua Lê vẫn luôn... 5 5 Đóng góp của khóa luận Khóa luận đã thu thập, tập hợp và xử lý các tài liệu liên quan tới mô hình “lƣỡng đầu chế thời Lê - Trịnh (1599 - 1786) Từ đó trình bày một cách có hệ thống từ sự hình thành, tổ chức bộ máy nhà nƣớc thời Lê – Trịnh Trên cơ sở đó, tôi cũng rút ra những đặc điểm và tác động mà mô hình đặc biệt này tạo ra Từ đó góp phần quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính nƣớc ta... cứu: Phạm vi không gian: Khóa luận nghiên cứu mô hình “lƣỡng đầu chế thời Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài Phạm vi thời gian: Từ năm 1599 đến năm 1786 4 Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Để hoàn thành khóa luận, tôi đã khai thác các nguồn tài liệu sau: Nguồn tƣ liệu thứ nhất: Là các giáo trình lịch sử, các công trình nghiên cứu về thời Lê - Trịnh của các học giả Việt Nam và nƣớc ngoài... thần dân vẫn hƣớng về nhà Lê Nhƣng nhà Lê lúc này ngày càng suy yếu để tồn tại đƣợc phải dựa vào thế lực nhà Trịnh Họ Trịnh là tập đoàn phong kiến mới trội lên và có thế lực nhất lúc bấy giờ Chúa Trịnh là một thế lực mới để khôi phục lại xã hội đang bị suy yếu bởi sự mục ruỗng của các vua cuối triều Lê, nhƣng đồng thời họ Trịnh muốn cai trị phải dựa vào uy quyền của nhà Lê Đồng thời ở Đàng Trong, chúa... trộm cướp nổi lên, dẫn đến nguy vong là bởi ở đây” [8, tr.52] Cuối cùng vua Lê Tƣơng Dực bị chính viên 7 tƣớng Trịnh Duy Sản - kẻ từng theo lệnh nhà vua đem quân đánh dẹp các cuộc nổi dậy ở vùng Sơn Tây - sai võ sĩ cầm giáo đâm ngã ngựa rồi giết chết, đem thiêu xác Sau cái chết của Lê Tƣơng Dực, đến lƣợt Lê Ỷ mới tám tuổi do phái Trịnh Duy Sản, Lê Nghĩa Chiêu lập lên ngôi năm 1516 tức vua Lê Chiêu Tông... hội đƣơng thời Sau khi khôi phục Thăng Long năm 1592 triều Lê đã Trung hƣng nhƣng chính quyền thuộc về các chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng Trong Nhƣ vậy, sau khi Trịnh Tùng đem quân đánh bại nhà Mạc ở Thăng Long (1592) thống nhất Bắc Hà, triều Lê đƣợc khôi phục, vua Lê bấy giờ là Lê Thế Tông Tuy nhiên, cậy có công dẹp nhà Mạc khôi phục triều Lê, Trịnh Tùng lộng hành Năm 1599 Trịnh Tùng... trong những nguyên nhân làm cho họ Trịnh không thể cƣớp ngôi nhà Lê, dẫn tới sự tồn tại của thể chế chính trị vua Lê- chúa Trịnh trong một thời gian rất dài từ 1599 đến 1786 Tóm lại sự tồn tại một thể chế của hai dòng họ là kết quả trực tiếp của hoàn cảnh lịch sử, trong đó nhân tố hệ tƣ tƣởng xã hội giữ vai trò quan trọng Đây là một trong những nét độc đáo của thời Lê - Trịnh không chỉ về mặt tổ chức quyền

Ngày đăng: 04/11/2016, 11:51

Xem thêm: Mô hình lưỡng đầu chế thời lê trịnh (1599 1786)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w