a Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa Năm1960, tại Matxcova, Hội nghị 81 Đảng Cộng sản và công nhân của các nước trên thế giới ra tuyên bố và khẳng định: “Đặc điểm chủ
Trang 1nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh
DHDT – 11B
Trang 2CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ
TRIỂN VỌNG
Chương IX
Trang 3KHÁI LƯỢC LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
Chủ nghĩa Mác ra đời
Đưa chủ nghĩa xã hội từ những lý thuyết
không tưởng thành lý luận khoa học
Chủ nghĩa xã hội hiện thực ra đời và
phát triển
Trải qua quá trình thâm nhập vào đời
sống thực tiện phong trào cách mạng
của nhân dân và công nhân lao động
Trang 4KHÁI QUÁT NỘI DUNG
I CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
II SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ SỤP ĐỔ CỦA
MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
NGUYÊN NHÂN CỦA NÓ
Trang 5I - CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC
a) Cách mạng Tháng Mười Nga
1 Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình xã hội
chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
2 Sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó
Trang 6CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA (1917)
Trang 7a) Cách mạng Tháng Mười Nga
Những hình ảnh về Cách mạng
Trang 8Cách mạng Tháng Mười (7-11-1917),
nổ ra và giành thắng lợi dưới sự lãnh
đạo của Đảng Bônsêvích, đứng đầu là
V.I.Lênin:
• Đạp tan dinh lũy cuối cùng của
chính phủ lâm thời tư sản.
• Giành “Toàn bộ chính quyền về
tay XôViết”.
thắng lợi vĩ đại nhất của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và
các dân tộc bị áp bức.
Thành lập nhà nước XôViết do
V.I.Lênin đứng đầu trong “Mười
ngày rung chuyển thế giới”.
a) Cách mạng Tháng Mười Nga
Trang 9Giống như mặt trời chói lọi,
Cách mạng Tháng Mười chiếu
sáng khắp năm châu, thức tỉnh
hàng triệu người bị áp bức,
bóc lột trên trái đất Trong
lịch sử loài người chưa từng
Trang 10Vậy Cách mạng Tháng Mười có ý nghĩa gì?
a) Cách mạng Tháng Mười Nga
Trang 11Lập nên chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Xây dựng một xã hội dân chủ, không có áp bức, bóc lột.
Thế giới
Mở ra con đường mới cho sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp bức.
Mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
a) Cách mạng Tháng Mười Nga
Trang 12 Hoàn cảnh ra đời:
Từ Cách mạng Tháng Mười đến chiến tranh
thế giới thứ II, Liên Xô là nước xây dựng chế
độ xã hội chủ nghĩa duy nhất trên thế giới.
Điều kiện xây dựng chế độ mới cực kỳ khó
khăn và phức tạp:
• Nền kinh tế lạc hậu.
• Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
• Xảy ra nội chiến gần 5 năm.
• Chiến tranh can thiệp của 14 nước đế
quốc.
• Bị bao vây cấm vận kinh tế.
Liên Xô đứng trước tình cảnh “thù trong,
giặc ngoài”.
b) Mô hình xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
Trang 13 Các chính sách kinh tế của Liên Xô:
b) Mô hình xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
Chính sách kinh tế
Chính sách cộng sản
thời chiến(1918-1921)
Chính sách kinh tế mới
NEP(Tháng 3 -1921 đến
1924)
Trang 14b) Mô hình xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
Chính sách cộng sản thời chiến (1918-1921):
Nội dung:
Quốc hữu hóa toàn bộ tài sản, tư liệu sản
xuất của bọn tư bản độc quyền, đại địa
chủ và thế lực chống phá cách mạng
khác.
Trưng thu lương thực thừa của nông dân,
nhà nước độc quyền mua bán lúa mì.
Nhà nước cấp phát lương thực theo định
mức.
Bước đầu giải quyết được vấn đề lương thực
cho quân đội, tiền tuyến, công nhân và nhân
dân thành thị trong điều kiện lương thực cực
kỳ khan hiếm Nhưng còn tồn tại nhiều bất
cập dẫn đến kinh tế chưa thể phát triển
Người dân xếp hàng chờ mua
lương thực Tiếp tế lương thực cho quân đội
Trang 15b) Mô hình xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
Chính sách kinh tế mới (1921 – 1924):
Tháng 3 -1921, nội chiến kết thúc, Đại hội X Đảng
Cộng sản Nga, đề ra chính sách kinh tế mới sử dụng
hình thức quá độ của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
Khắc phục tình trạng suy sụp kinh tế sau chiến
tranh, khắc phục những nảy sinh tự phát của nền
sản xuất hàng hóa nhỏ.
Học tập, kế thừa, phát huy có chọn lọc cơ sở vật
chất kỹ thuật, khoa học quản lý kinh tế của chủ
nghĩa tư bản.
Nội dung:
Ban hành thuế nông nghiệp (thay cho trưng thu).
Nhà nước khôi phục công nghiệp nặng, tư nhân hóa
những xí nghiệp nhỏ.
Khuyến khích, thu hút đầu tư nước ngoài.
Phát triển kinh tế hàng hóa
Trang 16 Năm 1924 , V.I.Lênin qua đời, NEP
không được thực hiện triệt để.
Những năm 30, xuất hiện nguy cơ thế
chiến
Muốn tồn tại, Liên-Xô phải trở thành
cường quốc công nghiệp để vừa XD xã
hội chủ nghĩa vừa đối phó với nguy cơ
chiến tranh.
Giải quyết nhiệm vụ này trong một thời
gian ngắn nhất là vấn đề sống còn
Trong điều kiện đó, phải cơ chế kế
hoạch hóa tập trung cao
Chưa đầy 20 năm, Liên-Xô đã thành
công rực rỡ, trở thành một siêu cường
quốc.
b) Mô hình xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
Trang 17a) Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ
Nga là nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế
giới
Trang 18a) Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ
nghĩa
Sau chiến
tranh thế giới th
ứ II
Liên Bang
Xô Viết
Trung Quốc
Mông Cổ Cuba
Đức
Ba Lan
Tiệp Khắc
Anbani
Hungary
Rumani Bungary
Việt Nam
Trang 19a) Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ
nghĩa
Có 14 nước đã xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Hệ thống chủ nghĩa xã hội đã lan rộng khắp thế giới
Sau chiến
tranh thế giới th
ứ II
Trang 20a) Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ
nghĩa
Năm1960, tại Matxcova, Hội nghị 81 Đảng Cộng sản và công nhân của các nước trên thế giới ra tuyên bố và khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu của thời đại chúng ta là hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đang trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội loài người”.
Trang 21b) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Thành tựu
tự do dân chủ trên thế giới
Thiết lập chế độ dân chủ cho toàn thê nhân dân
Tạo điều kiện xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật với quy mô lớn
Đưa Liên
Xô đi lên thành siêu cường của thế giới
Đạt được nhiều thành tựu khoa học
vĩ đại
Chinh phục vũ trụ
Tạo tiềm lực quân
sự hùng mạnh
Đảm bảo cho đời sống công nhân tốt đẹp hơn
Trang 22b) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Thu nhập quốc dân của Liên Xô Trước khi xây dựng xã hội chủ nghĩa chỉ bằng 1/22 Mỹ.
Trang 23b) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Thuộc địa chiếm 0,7%
diện tích thế giới
Nô lệ chiếm 5,3% dân số thế giới
Cho thấy, chế độ xã hội chủ nghĩa được thiết lập không chỉ mở ra xu thế phát triển tất yếu cho các dân tộc là con đường xã hội chủ nghĩa , mà
bằng sự giúp đỡ tích cực , có hiệu quả về nhiều mặt, các nước xã hội chủ nghĩa đã góp phần mạnh mẽ trong công cuộc giải phóng dân tộc
Trang 24• Có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống chính trị thế giới , đóng vai trò quyết định đối với sự sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra kỷ nguyên mới , kỷ nguyên độc lập dân tộc và thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
• Đóng vai trò quyết định đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hủy diệt , bảo vệ hòa bình thế giới.
• Ngay tại các nước tư bản chủ nghĩa, nhân dân lao động được sức hấp dẫn thực tế của chủ nghĩa xã hội đã đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ, các phúc lợi xã hội…
Chủ nghĩa tư bản đã phải nhượng bộ và chấp nhận thực tế rất nhiều yêu sách đó.
b) Những thành tựu của chủ nghĩa xã hội hiện thực
Trang 25II – SỰ KHỦNG HOẢNG, SỤP ĐỔ CỦA MÔ HÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI XÔ VIẾT VÀ NGUYÊN
NHÂN CỦA NÓ
a) Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
1 Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa
xã hội Xô viết
2 Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ
của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô viết
b) Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
Trang 26Sự khủng hoảng và sụp đỗ của mô hình chủ nghĩa xã
Trang 27a) Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự sụp đổ của mô hình
chủ nghĩa xã hội Xô Viết
Trang 28b) Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ
của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
Trang 29 Tóm lại, sự phá hoại của chủ nghĩa đế quốc cùng với sự phản bội bên trong và từ cơ quan lãnh đạo cao nhất là nguyên nhân trực tiếp làm cho Liên-Xô sụp đổ
Hai nguyên nhân này quyện chặc vào nhau, tạo nên cơn lốc chính trị,
trực tiếp làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội
b) Nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp dẫn đến sự sụp đổ
của mô hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết
Trang 30III – TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1 Chủ nghĩa tư bản – không phải là tương lai của xã hội loài người
2 Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người
b) Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chũ nghĩa xã hội
a) Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
sụp đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chũ nghĩa xã hội
Trang 31Bản chất của chủ nghĩa tư bản không thay đổi
• Trong mấy thập kỷ qua, chủ nghĩa tư bản do biết “tự điều chỉnh và thích ứng” đồng thời sử dụng triệt để những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, các nước chủ nghĩa tư bản đã vượt qua một số cuộc khủng hoảng và vẫn còn khả năng phát triển.
• Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản hiện đại, thế giới hiện nay vẫn còn hằng tỷ người nghèo đói, thất nghiệp gia tăng.
• Mâu thuẫn trong lòng chủ nghĩa tư bản không thể khắc phục.
1 Chủ nghĩa tư bản – không phải là tương lai của xã
hội loài người
Trang 321 Chủ nghĩa tư bản – không phải là tương lai của xã
hội loài người
Những khuyết điểm phổ biến của các nước tư bản chủ nghĩa
Trang 331 Chủ nghĩa tư bản – không phải là tương lai của xã
hội loài người
Chiến tranh ở Iraq 2003
Thủy quân lục chiến Mỹ thuộc Tiểu đoàn 2, chuẩn bị sẵn sàng sau khi nhận lệnh vượt biên giới Iraq từ phía bắc Kuwait vào ngày 20/3/2003
Lính không quân Anh đợi trong boong-ke, mặc bộ đồ phòng chống vũ khí sinh học và hóa học sau khi có cảnh báo về 1 cuộc tấn công bằng
tên lửa Scud vào căn cứ của họ ở Kuwait hôm 20/3/2003
Một vụ nổ làm rung chuyển Baghdad trong đợt không kích ngày
21/3/2003 Các vụ tấn công vào ngày này vượt xa các vụ tấn công
vào hôm trước
Tổng thống George W Bush giơ ngón tay cái tỏ vẻ chiến thắng trên tàu sân bay
Abraham Lincoln ngoài khơi bang California (Mỹ) sau khi ông này tuyên bố kết thúc
các trận chiến chính ở Iraq hôm 1/5/2003 Dòng chữ tiếng Anh ở phía trên: Sứ mệnh đã hoàn thành
Sự kiện này xảy ra càng khẳng
định rõ bản chất hiếu chiến
của chủ nghĩa đế quốc
Trang 341 Chủ nghĩa tư bản – không phải là tương lai của xã
hội loài người
Các yếu tố xã hội chủ nghĩa đã xuất hiện trong lòng xã hội tư bản:
• Trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản đã xuất hiện những yếu tố mới của xã hội mới :
Tính chất xã hội của sở hữu ngày càng tang.
Điều tiết thị trường của nhà nước ngày càng hữu hiệu.
Tính nhân dân và xã hội của nhà nước ngày càng tang.
Phúc lợi xã hội, môi trường… được giải quyết tốt hơn
Đây có thể xem đó là những xã hội quá độ, vì nó chứa đựng trong nó cả các yếu tố của chủ nghĩa tư bản và các yếu tố của xã hội tương lai.
Trang 35• Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình xã hội chủ nghĩa trong quá trình đi tới mục tiêu xã hội chủ nghĩa Nó
không đồng nghĩa với sự cáo chung của xã hội chủ nghĩa với tư cách
là một hình thái kinh tế – xã hội mà loài người đang vươn tới, tương lai của xã hội loài người vẫn là xã hội chủ nghĩa, đó là quy luật khách quan của sự phát triển xã hội
• Tính chất của thời đại hoàn toàn không thay đổi, loài người vẫn trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên xã hội chủ nghĩa trên phạm vi toàn thế giới
a) Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp
đổ không có nghĩa là sự cáo chung của chủ nghĩa xã
hội
Trang 36• Trong khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách, đổi mới một cách toàn diện, nhờ đó chế độ xã hội chủ nghĩa ở những nước này không chỉ đứng vững mà còn tiếp tục được đổi mới và phát triển
• Việt Nam là nước đã tiến hành công cuộc cải cách, đổi mới tương đối thành công
• Trên cơ sở vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể, đã tìm ra con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện lịch sử mới
b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu
to lớn
Trang 37Việt Nam và Trung Quốc tuy có những sự khác biệt nhất định trên nhiều phương diện, nhưng công cuộc đổi mới ở Việt Nam và công cuộc cải cách, mở cửa ở Trung Quốc đã
có những nét tương đồng sau đây:
b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu
to lớn
Việt Nam :
• Từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hóa
tập trung chuyển sang kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ
• Đa dạng hóa hình thức sở hữu, trong đó quốc hữu giữ vai trò chủ thể
• Kinh tế nhà nước là chủ đạo; sở hữu cổ phần được xem là hình thức chủ yếu các chế độ công hữu.
Hai nước đã tiến hành đa dạng hòa hình thức phân phối, xem trọng phân phối theo lao động, bảo đảm quyền kinh doanh bình đẳng cho mọi loại hình doanh nghiệp, không phạn biệt đối xử; giá cả, tỷ giá, lãi suất do thị trường xác định có sự điều tiết của nhà nước, phát triển đồng bộ các loại thị trường từ hàng hóa đến dịch vụ, thị trường chứng khoán; thực hiện các chương trình phúc lợi xã hội rộng lớn, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn môi trường, v.v…
Về các chính sách kinh tế
Trang 38b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu
to lớn
Trang 39b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu
to lớn
Các tổ chức này ngày càng có vai trò to lớn trong các lĩnh vực mà nhà nước không với tay tới, như từ thiện, cứu trợ người nghèo v.v…
Trang 40b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu
to lớn
Trang 41Bảo đảm sự cầm quyền và lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước trên tất cả các mặt Sự lãnh đạo và cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam đã và đang được đổi mới theo hướng khoa học, dân chủ và hiệu quả hơn, phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam.
b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu
to lớn
Trang 42b) Các nước xã hội chủ nghĩa còn lại tiến hành cải cách, đổi mới và ngày càng đạt được những thành tựu
to lớn
Trang 43c) Đã xuất hiện những nhân tố mới đi lên xã hội chủ nghĩa ở một số quốc gia trong thế giới đương đại
Trong tình hình chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào, ở nhiều nơi trên thế giới hiện nay, đặc biệt là ở Mỹ Latinh, …
Từ 1998 đến nay, thông qua bầu cử dân chủ, các Chính phủ cánh tả, tiến bộ đã lên cầm quyền ở 11 nước Mỹ Latinh Hiện nay, nhiều nước tuyên bố đi lên chủ nghĩa xã hội :
Trang 44c) Đã xuất hiện những nhân tố mới đi lên xã hội chủ nghĩa ở một số quốc gia trong thế giới đương đại
Trang 45c) Đã xuất hiện những nhân tố mới đi lên xã hội chủ nghĩa ở một số quốc gia trong thế giới đương đại
Trang 46c) Đã xuất hiện những nhân tố mới đi lên xã hội chủ nghĩa ở một số quốc gia trong thế giới đương đại
chủ nghĩa xã hội trên thế giới, từ những bài học thành công và thất bại và sự thức tỉnh của các dân tộc, nhất định sẽ có bước phát triển mới; theo quy luật khách quan của lịch sử, loài người
Chủ nghĩa xã hội nhất định là tương lai của xã hội loài người.