Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt nam

15 131 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Chương SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận thương mại quốc tế xuất 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế xuất Thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế lợi nhuận Trao đổi hàng hoá, dịch vụ hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ riêng biệt quốc gia Xuất khẩu: Xuất nói cách đơn giản việc bán sản phẩm hay dịch vụ thị trường nước để thu ngoại tệ, xuất tuý chức hoạt động thương mại 1.1.2 Một số lý thuyết thương mại quốc tế Nêu số lý thuyết thương mại quốc tế, bao gồm: Thuyết trọng thương, Thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith, Quy luật lợi so sánh David Ricardo, Lý thuyết chi phí hội Haberler, Lý thuyết đại thương mại quốc tế Heckscher-Ohlin 1.2 Vai trò xuất gạo kinh tế Việt Nam Thứ nhất: Tích lũy vốn cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trước đòi hỏi vốn cho công nghiệp hoá đất nước, lúa gạo nước ta giữ vị trí cao mặt hàng xuất Hiện nay, kim ngạch xuất gạo hàng năm chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 3-4% tổng kim ngạch xuất nước Điều nói rõ cần thiết việc xuất gạo công đổi kinh tế đất nước Thứ hai: Cải thiện đời sống dân cư nông thôn, thực CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát triển sản xuất xuất gạo thực cần thiết để nâng cao thu nhập cho 70% dân số nông thôn nước ta, vùng xuất gạo Thứ ba: Phát huy lợi nước.Sản xuất xuất gạo Việt Nam có lợi đất đai, khí hậu, nước tưới tiêu, nguồn nhân lực, vị trí địa lý cảng Một chiến lược đắn phải chiến lược khai thác nhiều lợi nước Từ việc nhìn nhận thấy rõ cần thiết xuất gạo ii tính đắn định hướng xuất gạo Thứ tư: Tranh thủ hội thị trường giới Theo thuyết lợi thương mại quốc tế, nước có lợi tham gia vào thương mại quốc tế, biết tận dụng ưu phân công lao động quốc tế Bên cạnh đó, xuất gạo tranh thủ hội xu thương mại hoá hội nhập 1.3 Hiệu xuất gạo tiêu chí đánh giá 1.3.1 Hiệu xuất gạo Hiệu xuất gạo trước hết phải hiểu hiệu kinh tế Đó hiệu mang lại nhờ xuất đơn vị sản lượng gạo (tấn) so với chi phí sử dụng đơn vị nguồn lực: đất đai, lao động, tiền vốn chi phí khác Hiệu kinh tế xuất gạo phải cho phép phát huy lợi nguồn lực, trước hết đất đai, điêu kiện tự nhiên, khí hậu đất nước Hiệu xuất gạo xét khía cạnh xã hội việc tạo điều kiện nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho phận đa số dân cư nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm, thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, làm thay đổi mặt nông thôn theo hướng CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn, xoá đói giảm nghèo tiến tới sống giả, văn minh, giảm khoảng cách giàu nghèo, bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên… Hiệu kinh tế – xã hội hiệu tổng hợp xuất gạo, hiệu việc tác động qua lại cách hài hoà lợi ích kinh tế lợi ích xã hội môi trường 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu xuất gạo Thứ nhất: Các tiêu định tính Căn vào tác dụng hoạt động xuất gạo tình hình tăng trưởng kinh tế nói chung, đưa tiêu định tính để đánh giá mặt hiệu kinh tế – xã hội hoạt động này: + Trước hết, hoạt động xuất gạo phải bảo đảm phát huy tốt lợi so sánh để tăng sức cạnh tranh sản phẩm gạo xuất cách mạnh mẽ thị trường giới + Hoạt động xuất gạo, sở nắm nhu cầu thị hiếu đa dạng phong phú thị trường quốc tế, phải bảo đảm tốt chức hướng dẫn sản xuất lúa gạo nội địa + Quan trọng hoạt động xuất gạo phải bảo đảm tốt chức kích thích sản xuất ổn định đầu ra, tiêu thụ lúa hàng hoá kịp thời vụ với giá hợp lý, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận cao cho nông dân iii để kích thích họ trì tốt nhịp độ phát triển sản xuất lúa gạo nước, tạo việc làm ổn định cho đại phận lao động khu vực nông thôn Đồng thời, thông qua giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng đảm bảo nguồn cung cấp lương thực dồi để giữ vững an ninh lương thực quốc gia thường xuyên Thứ hai: Các tiêu định lượng + Mức tăng thu nhập ngoại tệ (thường tính năm) Đây tiêu hiệu tổng hợp hoạt động xuất gạo có tăng giá gạo xuất khẩu, kể yếu tố tăng giá tăng tỷ lệ xuất theo điều kiện CIF C&F, giảm tương ứng tỷ lệ xuất theo điều kiện FOB Đồng thời, bao gồm hiệu tăng thêm chênh lệch giá gạo xuất cao giá tiêu thụ nội địa Công thức tính sau: TTNNT = SGXK x (G1 – G0) Trong đó: TTNNT: Mức tăng thu nhập ngoại tệ hoạt động xuất gạo SGXK: Tổng sản lượng gạo xuất năm G1: Đơn giá gạo xuất bình quân năm báo cáo G0: Đơn giá gạo xuất bình quân năm trước + Hiệu tăng thêm chênh lệch giá gạo xuất cao giá tiêu thụ nội địa (tính năm), thể mức phát huy lợi so sánh sản phẩm gạo xuất khẩu, tăng hiệu cho kinh tế quốc dân Công thức tính sau: HTT = SGXK x (GXK - GNĐ) Trong đó: HTT: Hiệu tăng thêm chênh lệch giá SGXK: Tổng sản lượng gạo xuất năm GXK: Đơn giá gạo xuất bình quân năm (qui VNĐ) GNĐ: Đơn giá bán buôn thương nghiệp gạo nội địa bình quân năm + Thu nhập ngoại tệ (tính năm), cho thấy mức đóng góp hoạt động xuất gạo phương diện tích lũy ngoại tệ mạnh đáp ứng nhu cầu đầu tư trình công nghiệp hoá Công thức tính sau: TNNTT = KNXKG – CPNT iv Trong đó: TNNTT: Thu nhập ngoại tệ hoạt động xuất gạo KNXKG: Tổng kim ngạch xuất gạo năm CPNT: Tổng chi phí có gốc ngoại tệ tất khâu sản xuất, chế biến cung ứng gạo xuất (tương ứng sản lượng gạo xuất năm) + Mức tăng thu nhập nông dân sản xuất lúa (tính năm), nói lên mức độ điều tiết thu nhập quốc dân từ hoạt động xuất gạo để kích thích sản xuất lúa nước Công thức tính sau: TTNND = SLHH x TGLXK Trong đó: TTNND: Mức tăng thu nhập nông dân sản xuất lúa SLHH: Sản lượng lúa hàng hoá năm TGLXK: Mức tăng đơn giá lúa bình quân năm tác động yếu tố tăng giá gạo xuất 1.4 Những yêu cầu đặt xuất nông sản Việt Nam trở thành thành viên WTO 1.4.1 Thời cơ: Sau gia nhập WTO cam kết PNTR thị trường xuất nông sản nói chung thị trường xuất gạo nói riêng Việt Nam mở rộng Gạo Việt Nam tự xâm nhập thị trường 149 nước thành viên WTO với tư cách bình đẳng mà chịu hạn chế số lượng, nhờ qua nước trung gian 1.4.2 Một số yêu cầu đặt + Sản xuất nông nghiệp nhiều yếu bất cập Đó : sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sản xuất chủ yếu để tiêu dùng cho người sản xuất, sản phẩm hàng hoá chiếm tỷ trọng không lớn ; Thứ hai : sản xuất lúa chưa gắn chặt với thị trường, thị trường giới bối cảnh hội nhập + Thách thức nông sản Việt Nam gia nhập WTO Đó là, gia nhập WTO, thuế suất nhập nông sản giảm dần theo lộ trình hàng nông sản nước với chất lượng cao hơn, giá cạnh tranh … tràn ngập Bảo hộ Nhà nước sản xuất nông nghiệp giảm dần v Chương ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Khái quát chung kết xuất gạo Việt Nam thời gian qua 2.1.1 Thực trạng sản xuất lúa gạo Việt Nam thời gian qua 2.1.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Kể từ thực đổi (1986), sản xuất lúa Việt Nam tăng trưởng liên tục diện tích, suất sản lượng Bảng số 01 cho thấy số liệu cụ thể diện tích, suất sản lượng lúa qua năm Bảng 01: Tình hình sản xuất lúa Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 Năm Diện tích lúa năm 1000 % tăng Năng suất Tạ/ % tăng 42,4 Sản lượng 1000 % tăng 2000 7.666,3 32.529,5 2001 7.492,7 97,7 42,9 101,2 32.108,4 98,7 2002 7.504,3 100,2 45,9 107,0 34.447,2 107,3 2003 7.452,2 99,3 46,4 101,1 34.568,8 100,4 2004 7.445,3 99,9 48,6 104,6 36.148,9 104,6 2005 7.329,2 98,4 48,9 100,7 35.832,9 99,1 2006 7.324,8 99,9 48,9 100,1 35.849,5 100,0 Nguồn: Niên giám Tổng cục Thống kê 2.1.1.2 Các yếu tố chi phối sản xuất lúa gạo Việt Nam thời gian qua a/ Ruộng đất quyền sử dụng đất: Với sách đổi mới, chuyển từ kinh tế hợp tác sang kinh tế hộ, người nông dân trao quyền sử dụng đất nông nghiệp theo phương thức phân chia bình quân theo số nhân hộ gia đình nông dân Cùng với sách phân chia ruộng đất, người nông dân giao quyền sử dụng đất Thị trường đất đai Việt Nam bắt đầu hình thành cung với qui định quyền sử dụng, quyền chuyển nhượng, quyền mua, bán cho thuê quyền sử dụng đất vi b/ Tiếp cận yếu tố đầu vào sản xuất chi phí sản xuất Để đạt mức tăng trưởng cao suất sản lượng lúa, với tác động sách giao quyền sử dụng đất, hộ nông dân bên cạnh việc tăng hệ số sử dụng đất, mua sắm công cụ sản xuất, họ quan tâm nhiều đến việc sử dụng yếu tố đầu vào để tăng độ màu mỡ đất, khí hoá công việc sản xuất tăng cường huy động lao động gia đình tham gia vào sản xuất c/ Tiếp cận thị trường thông tin: Trong trình đổi mới, từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, lĩnh vực đổi quan trọng vấn đề kiểm soát giá Nhà nước không thực chế độ qui định giá sản phẩm nông nghiệp nói chung giá lúa nói riêng Giá bước đầu định đoạt theo chế thị trường Do đó, sách giá có tác dụng khuyến khích người nông dân tăng sản lượng cung ứng thị trường 2.1.1.3 Đánh giá chung lợi so sánh sản xuất lúa Việt Nam Trong sản xuất lúa, nhìn chung, hạn chế việc tiếp cận thông tin tiếp cận tín dụng hộ nông dân, Việt Nam nước có lợi so sánh lớn Hiện nay, người nông dân Việt Nam có mức chi phí sản xuất thuộc loại thấp giới 2.1.2 Thị trường lúa, gạo Việt Nam + Sản xuất cung ứng lúa, gạo Tham gia vào sản xuất lúa Việt Nam có tới 70% số hộ nước, hay 84% số hộ khu vực nông thôn Tuy nhiên, đặc điểm sản xuất phân bố rộng, qui mô nhỏ yêu cầu đảm bảo tiêu dùng lương thực hộ gia đình, nên tỷ lệ số hộ có bán lúa chiếm khoảng 60% + Tiêu dùng mua lúa gạo Gạo sản phẩm lương thực tiêu dùng chủ yếu hộ gia đình Việt Nam Tuy nhiên, có khoảng 98% số hộ gia đình khu vực vii thành thị 75% số hộ gia đình khu vực nông thôn phải mua gạo thị trường Trong khu vực nông thôn, Đồng sông Cửu Long có tỷ lệ số hộ mua gạo cao nhất, chiếm khoảng 89% + Hệ thống marketing lúa, gạo Việt Nam Những đối tượng tham gia vào hệ thống marketing lúa gạo Việt Nam người nông dân, nhà buôn, nhà xay xát, DNNN Những mối liên kết đối tượng mô tả theo kênh phân phối Mỗi đối tượng kênh phân phối thực hay nhiều nhiệm vụ, như: cất trữ, vận chuyển, chế biến (xay xát), phân phối, xuất khẩu,… 2.1.3 Tình hình xuất gạo Việt Nam 2.1.3.1 Tình hình xuất Cùng với gia tăng nhanh sản lượng lúa, Việt Nam từ nước nhập lương thực ròng trở thành nước xuất ròng gạo Từ 1989 đến nay, gần 20 năm liên tục, Việt Nam xem lực chủ yếu thị trường gạo giới với số lượng chất lượng ngày tăng Trong năm gần xuất gạo Việt Nam liên tục tăng lượng giá gạo xuất Năm 2006, Việt Nam xuất 4,6 triệu gạo, với giá trị xuất đạt 1,276 tỷ USD, so với năm 2000, lượng gạo xuất tăng gấp 1,33 lần, giá xuất bình quân tăng 1,43 lần giá trị tăng gấp 2,05 lần Bảng 02: Tình hình xuất gạo Việt Nam 2000 – 2006 Sản lượng gạo Kim ngạch xuất Giá bình quân (1000 tấn) (Triệu USD) (USD) 2000 2001 2002 2003 3476,7 3720,7 3236,2 3810,4 621,4 623,5 726,3 719.9 192 165 224 189 2004 2005 2006 4063,1 5254,8 4641,8 950,3 1408,4 1275,9 234 268 275 Nguồn: Niên giám Tổng cục Thống kê viii Bên cạnh tăng trưởng khối lượng gạo xuất khẩu, chất lượng gạo xuất Việt Nam ngày nâng cao chất lượng gạo chất lượng chế biến (phân theo tỷ lệ tấm) 2.1.3.2 Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam Thị trường xuất gạo Việt Nam ngày mở rộng Các thị trường nhập với lượng lớn ổn định Philippine, Inđônêsia, Malaysia Các nước Singapore, Thuỵ Sỹ, Hà Lan Mỹ nhập gạo nước ta chủ yếu để tái xuất Biểu đồ 01: Thị trường gạo xuất Việt Nam năm 2006 (%) N¬i kh¸ c 11,7% Ch©u Phi 21,5% Ch©u ©u 3,3% Ch©u ¸ 63,5% 2.1.4 Thị trường gạo giới nước nhập gạo Việt Nam + Thị trường gạo giới Gạo mặt hàng thiết yếu, phụ thuộc vào thu nhập hộ gia đình Do đó, khối lượng gạo tiêu thụ không thay đổi nhiều năm gần Lượng gạo tiêu thụ tăng số nước phát triển phát triển tăng dân số mức tiêu dùng gạo trước thiếu + Một số nước nhập gạo lớn Việt Nam, bao gồm: Inđônêsia, Philippine, Malaysia, Singapore, Iran, Cuba, Châu Phi, Châu Âu 2.1.5 Các yếu tố tác động vào thực tiễn xuất gạo Việt Nam Thứ nhất: Chính sách an ninh lương thực sách xuất gạo Trong thời kỳ đầu trình đổi mới, sách đảm bảo an ninh lương thực quan trọng Sản xuất lúa Việt Nam trước hết phải đảm bảo đáp ứng đủ cho tiêu dùng nước Sau đó, với gia tăng sản lượng ix lúa yêu cầu đảm bảo cân cán cân thương mại, xuất gạo bắt đầu quan tâm Tuy nhiên, thực tế việc tăng trưởng xuất gạo Việt Nam không gây ảnh hưởng lớn đến sách an ninh lương thực, đó, qui định xuất gạo Việt Nam nới lỏng dần Thứ hai: Chất lượng gạo xuất Chất lượng gạo xuất Việt Nam cải thiện tương đối ấn tượng thập kỷ qua Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng gạo xuất mức thấp nên ảnh hưởng lớn tới giá bán thị trường xuất Thứ ba: Yếu tố mùa vụ xuất gạo Việt Nam Do tính mùa vụ sản xuất lúa, nên xuất gạo mang đậm tính mùa vụ Tuy nhiên, thị trường giới, chu kỳ mùa vụ Việt Nam lại không phù hợp Điều có nghĩa là, để xuất gạo vào thời điểm nhu cầu nhập gạo thị trường tăng cao, Việt Nam cần tăng thời gian lưu kho dự trữ gạo xuất Thứ tư: Giá (giá nước giá xuất khẩu) Chênh lệch giá gạo nước giá giao cảng lớn chi phí dịch vụ xuất gạo Việt Nam cao Điều xuất phát từ yếu hệ thống sở hạ tầng, vận tải, bốc dỡ Mặt khác, tổn thất sau thu hoạch nước ta cao Thứ năm: Bao gói, quy cách, mẫu mã sản phẩm xuất Ngoài yếu tố nêu bao bì xuất Việt Nam chưa đảm bảo yêu cầu Thứ sáu: Tiếp cận tín dụng xuất Những hạn chế việc tiếp cận tín dụng doanh nghiệp xuất Việt Nam xem trở ngại quan trọng việc tăng trưởng xuất nhà xuất chủ yếu Thứ bảy: Kiểm tra chất lượng trước xuất Cơ quan kiểm tra chất lượng hàng xuất (đối với sản phẩm nông nghiệp phi nông nghiệp) quan trọng Việt Nam VINACONTROL Theo ý kiến VINACONTROL, vấn đề chủ yếu liên quan đến chất lượng gạo xuất điều kiện nghèo nàn thiết bị kho dẫn đến tình trạng ẩm ướt vào mùa mưa phân bố kho hàng phân tán qui mô kho lại nhỏ x Thứ tám: Vận chuyển tàu biển Vận chuyển gạo xuất dịch vụ đắt đỏ Việt Nam thiết bị cảng lạc hậu, lực bốc xếp thấp, lệ phí cảng cao lực vận tải biển thấp,… Thứ chín: Hoạt động tiếp cận thị trường Phần lớn quan hệ giao dịch buôn bán gạo thường người mua nước trực tiếp, thông qua quan Chính phủ 2.2 Thực trạng hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian qua Theo tiêu chí đánh giá hiệu xuất gạo, xét hiệu kinh tế – xã hội, thấy thời gian qua hoạt động xuất gạo có đóng góp quan trọng vào công phát triển chung kinh tế góp phần đẩy nhanh tiến trình hoà nhập Việt Nam với thị trường giới hình ảnh cường quốc xuất gạo, đánh dấu bước khởi đầu thành công chiến lược kinh tế mở Bên cạnh đó, hoạt động tạo động lực có sức kích thích mạnh mẽ, thúc đẩy sản xuất lúa gạo phát triển nhanh chóng, góp phần nâng cao tầm quan trọng ngành lương thực, đảm bảo tốt yêu cầu vấn đề an toàn lương thực quốc gia, tạo việc làm ổn định cho lao động khu vực nông nghiệp mạng lưới lưu thông phân phối gạo rộng khắp nước, cung cấp nguyên liệu dồi cho ngành công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm Về tiêu định lượng đánh giá hiệu kinh tế hoạt động xuất gạo đạt sau: + Tính chung giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2006, mức tăng thu nhập ngoại tệ nhờ tăng giá gạo xuất thể bảng 08: Bảng 03: Mức tăng thu nhập ngoại tệ tăng giá gạo xuất thời kỳ 2000 – 2006 Sản lượng gạo Giá bình quân Mức tăng thu nhập ngoại tệ (1000 tấn) (USD) (Triệu USD) 2000 2001 3476,7 3720,7 192 165 -100,5 2002 2003 2004 2005 2006 3236,2 3810,4 4063,1 5254,8 4641,8 224 189 234 268 275 190,9 -133,4 182,8 178,7 32,5 xi Qua bảng thấy, năm gần thu thêm lượng ngoại tệ đáng kể nhờ tăng giá xuất gạo Riêng hai năm 2001 2003 bị năm 100 triệu USD xuất với giá bình quân thấp năm trước + Từ giá thành bình quân khâu sản xuất lúa (ở Đồng sông Cửu Long), chế biến dịch vụ xúc tiến xuất gạo (cung ứng đến cảng Sài Gòn), ta tính yếu tố chi phí có gốc ngoại tệ (phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật, xăng dầu, khấu hao máy móc thiết bị…) chiếm khoảng 15% so với giá xuất đơn vị sản phẩm gạo Như vậy, hoạt động xuất gạo tạo thu nhập ngoại tệ lên đến 85% so với kim ngạch xuất khẩu, góp phần quan trọng việc tích lũy ngoại tệ cho công nghiệp hoá Cụ thể từ năm 2000 đến năm 2006 tổng kim ngạch xuất gạo ngạch đạt 6.325,7 triệu USD, ước lượng thu nhập ngoại tệ số vào khoảng 5.376,8 triệu USD + Theo kết đánh giá lợi so sánh sản phẩm gạo xuất khẩu, thông qua xuất trị giá gia tăng đơn vị gạo thành phẩm cao 23% so với tiêu thụ nội địa Tính phần trị giá gia tăng vượt trội chiếm khoảng18% giá trị kim ngạch xuất khẩu, nghĩa tổng kim ngạch xuất gạo ngạch 6.327,5 triệu USD giai đoạn 2000 – 2006 có 1.138,6 triệu USD hiệu tăng thêm nhờ chênh lệch giá xuất cao giá tiêu thụ nội địa + Hiện nay, giá gạo xuất bình quân Việt Nam thấp so với mặt giá quốc tế, hiệu thu nhờ xuất gạo hạn chế Giả sử tăng giá bán thêm khoảng 30USD/tấn, với 28.203,7 nghìn gạo xuất giai đoạn 2000 – 2006 mang thêm khoản lợi nhuận 846 triệu USD Nói cách khác, khoản thiệt hại không nâng cao giá gạo xuất Mặc dù đạt số thành quả, nhiên xét hiệu kinh doanh đơn vị xuất gạo trực tiếp đa số hiệu nhiều nguyên nhân tác động như: trình độ quản lý doanh nghiệp yếu kém, bị ràng buộc số quy định quản lý nhà nước, giá thị trường nội địa quốc tế biến động không thuận lợi xii 2.3 Một số học kinh nghiệm hoạt động xuất gạo 2.3.1 Quản lý chất lượng gạo xuất Để đảm bảo tốt chất lượng gạo xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu thị hiếu đa dạng khách hàng, phải giải tận gốc vấn đề chọn lai tạo giống lúa, cải tiến kỹ thuật thu hoạch xử lý sau thu hoạch, đầu tư cải tạo đại hoá công nghệ xay xát 2.3.2 Quản lý nguồn hàng hoạt động xuất gạo Vấn đề quan trọng hàng đầu việc quản lý nguồn gạo xuất Chính phủ phải có tác động (thông qua biện pháp trợ vốn, cung cấp tín dụng đặc biệt ) để doanh nghiệp mua hầu hết lúa hàng hoá vụ thu hoạch, tổ chức dự trữ cung ứng cách ổn định, kịp thời cho nhu cầu chế biến xuất 2.3.3 Quản lý giá kinh doanh xuất gạo Giá xuất gạo phụ thuộc trước hết vào chất lượng gạo Ngoài ra, phụ thuộc vào số yếu tố khác như: chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ bổ trợ sở hạ tầng phục vụ xuất gạo; phương thức mua bán; uy tín kinh doanh nhà xuất Muốn nâng cao giá xuất gạo bắt buộc Chính phủ doanh nghiệp phải giải tốt đồng thời tất vấn đề 2.3.4 Quản lý thị trường nội địa để hỗ trợ cho việc phát triển kinh doanh xuất gạo Để giữ nghiêm kỷ luật thị trường, đảm bảo tinh thần cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp tham gia kinh doanh gạo xuất khẩu, giảm thiểu (nhằm tiến đến chấm dứt) tình trạng buôn lậu gạo qua biên giới, biện pháp kinh tế, đòi hỏi Nhà nước phải có đủ luật lệ để tạo môi trường pháp lý thích hợp, ràng buộc chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp theo mà áp dụng nghiêm khắc biện pháp chế tài trường hợp vi phạm 2.3.5 Quản lý hành nhà nước hoạt động xuất gạo Chính phủ phải thường xuyên kiểm soát hoạt động cách chặt chẽ điều độ cho phù hợp với nhiệm vụ an toàn lương thực quốc gia Nhưng vấn đề kinh nghiệm rút biện pháp quản lý hành xuất phát từ nhiệm vụ kinh tế nên phải phù hợp với quy luật kinh tế cần phải vận dụng kết hợp tốt với biện pháp kinh tế xiii Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu nâng cao hiệu xuất gạo: Lúa gạo Việt Nam sản phẩm có nhiều lợi so sánh, mục tiêu nâng cao hiệu xuất gạo nhằm biến ngành lương thực trở thành ngành hàng quan trọng phục vụ đắc lực cho công phát triển kinh tế đất nước phù hợp với chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất Bên cạnh tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động vào sản xuất chế biến lúa gạo 3.1.2 Phương hướng nâng cao hiệu xuất gạo Để nâng cao hiệu kinh doanh xuất gạo cần phải tác động đến tất khâu từ sản xuất, chế biến, dự trữ, lưu thông lương thực nội địa việc củng cố tổ chức hoạt động xuất gạo thời gian tới 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam 3.2.1 Đối với sản xuất lúa Chuyển từ đầu tư tăng diện tích sản lượng gạo sang đầu tư cho phát triển gạo chất lượng cao có nhiều tiềm xuất khả cạnh tranh cao thị trường giới giải pháp sau: + Quy hoạch vùng trồng giống lúa khác để tránh lai tạp loại giống lúa trồng xen lẫn vùng, quy hoạch vùng lúa để phục vụ cho xuất sang thị trường khác + Khẩn trương hoàn thiện qui hoạch vùng lúa xuất nước kế hoạch cụ thể ưu tiên đầu tư vốn khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất lúa thời kỳ phù hợp với qui hoạch kế hoạch xuất gạo nước + Đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Về thủy lợi: Trong thời gian tới, nên tiến hành phương thức tư nhân hoá công trình thủy lợi nội đồng nhằm đảm bảo việc tu bổ, nâng cấp quản lý tốt trình sử dụng có hiệu Phương thức phổ biến tích cực tổ chức đấu thầu công trình thủy lợi nhỏ xiv Ngoài hệ thống tưới tiêu nội đồng có, Nhà nước cần đầu tư xây dựng công trình thủy lợi đầu mối trọng điểm lớn, hồ đập thủy lợi công trình ngăn mặn giữ nước - Về hệ thống đường sá giao thông cấp làng, xã: Đầu tư vào đường sá cấp làng, xã phải quan niệm khoản đầu tư cần thiết vào canh tác lúa xuất khẩu, hệ thống đường sá tốt mặt thúc đẩy mạnh mẽ thâm canh, tăng nhanh sản lượng lúa, mặt khác giảm mức hư hao thu hoạch vận chuyển lúa cách thiết thực + Thực đồng giải pháp khoa học kỹ thuật Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất, cung ứng ứng dụng giống lúa mới… Tăng cường phối hợp nghiên cứu khuyến nông giống lúa chất lượng cao 3.2.2 Đối với khâu chế biến, vận chuyển Một yếu tố quan trọng gây hạn chế chất lượng gạo công nghệ sau thu hoạch Đây khâu yếu nay, vậy, năm tới cần tập trung giải theo hướng: + Hoàn thiện công nghệ sau thu hoạch; + Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn bến cảng phục vụ xuất gạo; + Tăng cường dự trữ nhằm giảm thiểu biến động bất lợi thị trường giới, thiệt hại thiên tai gây ra; + Tăng cường quản lý chất lượng gạo xuất khẩu; + Tư nhân hoá cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực xay xát gạo nói riêng toàn kênh thu mua nói chung, nhờ nâng cao sức cạnh tranh hệ thống thu mua chế biến Việt Nam so với nước xuất gạo khác; + Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực chế biến gạo, chế biến số lương thực, thực phẩm khác xv 3.2.3 Về tổ chức thu mua lúa hàng hoá Tổ chức lại hệ thống mua gom gạo xuất sở đảm bảo quyền lợi cho người xuất người dân, hình thành Quỹ bình ổn giá gạo nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh gạo thời điểm bất lợi thị trường thế giới; Hoàn thiện hệ thống sách Nhà nước đầu tư, tín dụng, tiền tệ, xuất khẩu, thuế, đất đai, bảo hiểm trợ giá, đào tạo nhân lực phát huy vai trò hiệp hội sản xuất kinh doanh lương thực phạm vi nước 3.2.4 Về phát triển thị trường Để tăng sức cạnh tranh hạt gạo Việt Nam thị trường giới cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, không tăng suất chất lượng sản xuất nước để giảm chi phí, mà phải mở rộng ổn định thị trường theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, đảm bảo chữ tín với khách hàng, tăng cường tiếp thị, đầu tư nghiên cứu dự báo thị trường 3.2.5 Về quản lý điều hành hoạt động xuất gạo Việc khuyến khích tự xuất chế thị trường phát sinh cạnh tranh vô tổ chức số doanh nghiệp tham gia xuất Do việc quản lý cần phải cân nhắc tính toán kỹ lưỡng nhằm bảo đảm phát huy cao khả chủ động doanh nghiệp xuất đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, công tác điều hành xuất gạo, Chính phủ cần quan tâm tâm đến vấn đề, như: + Khắc phục biểu ỷ lại vào Nhà nước phó thác cho doanh nghiệp + Tăng cường công tác thông tin giá hàng hoá dịch vụ thị trường Phổ biến kịp thời chế sách Nhà nước, dự báo chiều hướng cung cầu hàng hoá dịch vụ, thông tin chiến lược, chiến thuật biện pháp Nhà nước

Ngày đăng: 03/11/2016, 22:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan