Phát triển hoạt động bán lẻ hiện đại triển vọng cho các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài và giải pháp cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam

20 248 0
Phát triển hoạt động bán lẻ hiện đại   triển vọng cho các doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài và giải pháp cho các doanh nghiệp bán lẻ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Phát triển hoạt động bán lẻ đại-triển vọng cho doanh nghiệp bán lẻ nước giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Huyền Lớp : Pháp Khoá : K43F Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Lê Hằng Hà Nội, 2008 MỤC LỤC LờI Mở ĐầU CHƢƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về BáN Lẻ 1.1 Những vấn đề chung hoạt động bán lẻ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán lẻ 1.1.1.1.Khái niệm 1.1.1.2.Đặc điểm hoạt động bán lẻ 1.1.2 Vị trí, chức năng, vai trò bán lẻ kênh phân phối 1.1.2.1.Vị trí 1.1.2.2.Chức hoạt động bán lẻ 1.1.3 Sự phát triển hình thức bán lẻ 1.1.3.1.Chợ 1.1.3.2.Cửa hàng chuyên doanh 1.1.3.3.Cửa hàng bách hoá 1.1.3.4.Siêu thị 10 1.1.3.5.Bán lẻ qua mạng Internet 10 1.1.3.6.Nhượng quyền bán lẻ 10 1.1.4 Định giá bán lẻ 11 1.1.4.1.Chiến lược định giá phổ biến 11 1.1.4.2 Giá bán khuyến khích nhà sản xuất 12 1.1.4.3.Định giá thương mại bán lẻ qua Internet 12 1.2 Hệ thống bán lẻ đại 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Đặc điểm 14 1.2.2.1.Hệ thống bán lẻ áp dụng phương pháp tự phục vụ (self-service) 14 1.2.2.2.Hệ thống bán lẻ đại áp dụng nghệ thuật trưng bày hàng hóa (Merchandising) 15 1.2.2.3.Hàng hóa chủ yếu hàng tiêu dùng thường ngày với chất lượng đảm bảo 16 1.2.3 Các loại hình bán lẻ đại phổ biến 16 1.2.3.1 Siêu thị 16 1.2.3.2 Trung tâm thương mại 17 CHƢƠNG 2: THựC TRạNG HOạT ĐộNG BáN Lẻ TRÊN THị TRƢờNG BáN Lẻ VIệT NAM 20 2.1 Đặc điểm thị trường bán lẻ Việt Nam 21 2.1.1 Các mô hình phân phối, bán lẻ có Việt Nam 21 2.1.2 Việt Nam -Thị trường bán lẻ hấp dẫn mắt nhà đầu tư nước 22 2.1.3 Yếu tố trị pháp luật tác động tới hoạt động bán lẻ 29 2.1.3.1.Quy chế siêu thị-trung tâm thương mại 29 2.1.3.2.Lộ trình cam kết mở cửa Việt Nam 31 2.1.3.3.Đề án "Chiến lược phát triển thương mại nội địa 2006- 2010, định hướng đến năm 2015 2020" 32 2.1.4 Mặt cho hoạt động kinh doanh bán lẻ 33 2.1.5 Văn hóa-thói quen mua sắm người tiêu dùng 35 2.2 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp bán lẻ thị trường Việt Nam 36 2.2.1 Hoạt động doanh nghiệp bán lẻ nước 36 2.2.1.1.Doanh nghiệp nước ạt vào Việt Nam 36 2.2.1.2.Quy mô vị trí siêu thị trung tâm thương mại 39 2.2.1.4.Hàng hóa siêu thị, trung tâm thương mại 42 2.2.1.5.Giá thành sản phẩm 43 2.2.1.6.Nguồn nhân lực quản lý 44 2.2.1.7.Hoạt động Marketing 44 2.2.1.8.Uy tín thương hiệu siêu thị nước Việt Nam 45 2.2.2 Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 46 2.2.2.1.Tiềm lực tài 47 2.2.2.2.Quy mô siêu thị 47 2.2.2.3.Hàng hóa siêu thị 48 2.2.2.4.Giá hàng hóa nguồn hàng 49 2.2.2.5.Nguồn nhân lực quản lý 50 2.2.2.6.Cơ sở hậu cần (Logistic) 51 2.2.2.7.Hoạt động Marketing 51 2.3 Đánh giá chung 52 2.3.1 Doanh nghiệp bán lẻ nước 52 2.3.1.1.Lợi doanh nghiêp bán lẻ nước 52 2.3.1.2.Khó khăn doanh nghiệp bán lẻ nước 53 2.3.2 Doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 56 2.3.2.1.Thành tựu 56 2.3.2.2.Những yếu tồn 63 2.3.2.3.Nguyên nhân tồn 68 CHƢƠNG 3: TRIểN VọNG PHáT TRIểN CHO CáC DOANH NGHIệP BáN Lẻ NƢớC NGOàI Và GIảI PHáP CHO CáC DOANH NGHIệP BáN Lẻ VIệT NAM 73 3.1 Những để định hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại 73 3.1.1 Quá hình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 73 3.1.2 Những thay đổi thu nhập chi tiêu người tiêu dùng Việt Nam 75 3.1.3 Mức độ siêu thị hoá lối sống công nghiệp 75 3.1.4 Lợi cạnh tranh hệ thống bán lẻ đại so với loại hình bán lẻ truyền thống 76 3.2 Xu hướng thị trường bán lẻ Việt Nam thời gian tới 76 3.2.1 Xu hướng kinh doanh chuyên môn hóa mặt hàng 76 3.2.2 Xu hướng cạnh tranh toàn cầu hóa 77 3.2.3 Hệ thống phân phối truyền thống bị thu hẹp 77 3.2.4 Các loại hình kinh doanh bán lẻ đại mở rộng 78 3.3 Mục tiêu định hướng phát triển hoạt động bán lẻ Việt Nam 79 3.3.1 Mục tiêu hướng tới đề án 79 3.3.2 Định hướng phát triển hệ thống bán lẻ đại 80 3.4 Triển vọng phát triển doanh nghiệp bán lẻ nước 81 3.5 Giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 83 3.5.1 Giải pháp từ phía nhà nước 83 3.5.1.1.Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo môi trường thuận lợi để phát triển hệ thống bán lẻ đại 83 3.5.1.2.Giải pháp xây dựng chế, sách khuyến khích phát triển hệ thống bán lẻ đại 84 3.5.1.3.Phối hợp công tác quản lý hệ thống bán lẻ đại 87 3.5.1.4.Khuyến khích doanh nghiệp bán lẻ thực liên kết 88 3.5.1.5.Phát triển hài hòa hệ thống bán lẻ đại truyền thống 89 3.5 1.6.Các giải pháp khác 90 3.5.2 Giải pháp doanh nghiệp bán lẻ đại 90 3.5.2.1.Thay đổi nhận thức kinh doanh xây dựng phong cách chuyên nghiệp 90 3.5.2.2.Nâng cấp đại hoá sở vật chất để kinh doanh có hiệu 92 3.5.2.3.Thực đa dạng hóa thị trường phát triển dịch vụ khách hàng 92 3.5.2.4.ứng dụng chiến lược Marketing hỗn hợp kinh doanh 93 3.5.2.5.Xây dựng sách quản trị phát triển nguồn nhân lực 95 3.5.2.6.Tiến hành liên kết tạo sức mạnh để cạnh tranh với công ty bán lẻ nước 96 3.5.3 Giải pháp khác 97 3.5.3.1.Đối với doanh nghiệp sản xuất 97 3.5.3.2.Đối với người tiêu dùng 98 KếT LUậN 100 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Xu khu vực hóa, toàn cầu hóa trở thành xu kinh tế giới Nó đòi hỏi quốc gia, dân tộc phải có hội nhập sâu rộng, giao lưu, hợp tác phát triển Không nằm xu đó, Việt Nam tích cực thực hiệp định AFTA, gia nhập WTO tiến hành mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ vào ngày 1/1/2009 Cùng với tiến trình đó, loại hình phân phối bán lẻ đại theo mô hình nước tiên tiến siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại xuất ngày phổ biến số đô thị Việt Nam để đáp ứng nhu cầu mua sắm ngày cao người dân Đây vừa hội cho doanh nghiệp bán lẻ đại, đồng thời thách thức không nhỏ kinh doanh bán lẻ Với việc mở cửa giao lưu kinh tế thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài, cạnh tranh thị trường bán lẻ trở nên gay gắt Trước tình hình này, để tồn phát triển điều kiện tiên doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nước phải đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ bán lẻ để tìm giải pháp phát triển cạnh tranh có hiệu Lịch sử hình thành phát triển hoạt động bán lẻ đại nước có kinh tế thị trường cho thấy hình thức tổ chức thương mại có hiệu ngày đóng vai trò quan trọng hình thức phân phối hàng hóa Hoạt động bán lẻ thông qua siêu thị, trung tâm thương mại nước ta thời gian qua đạt thành tựu đáng ghi nhận có tác dụng góp phần làm thay đổi mặt kinh tế; nhiên không tránh khỏi tồn tại, hạn chế định Thời điểm mở hoàn toàn thị trường bán lẻ đến gần, thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn nhạy cảm phát triển nhanh với việc tăng tốc doanh nghiệp bán lẻ nước Ai muốn tạo lập cho vị vững thị trường So với doanh nghiệp bán lẻ nước có ưu lớn vốn, công nghệ kinh nghiệm lâu năm doanh nghiệp nước non trẻ Được đánh giá thị trường bán lẻ phát triển động đầy tiềm năng, triển vọng cho doanh nghiệp bán lẻ nước lớn Trong bối cảnh đó, để tránh bị thôn tính loại bỏ, doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao lực cạnh tranh Xuất phát từ nhận thức trên, em định chọn đề tài "Phát triển hoạt động bán lẻ đại-triển vọng cho doanh nghiệp bán lẻ nước giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam" làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ khái niệm hoạt động bán lẻ, hoạt động bán lẻ đại, vị trí, vai trò bán lẻ kênh phân phối - Nghiên cứu thực trạng, tình hình phát triển doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam nước Đánh giá thành tựu đạt yếu tồn - Định hướng, mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ, từ đánh giá triển vọng cho doanh nghiệp bán lẻ nước đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiêm cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động số mô hình bán lẻ đại, bao gồm siêu thị, trung tâm thương mại chuỗi cửa hàng tiện lợi đô thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1996 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp: phương pháp luận vật biện chứng; phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Lý luận chung bán lẻ Chương 2: Thực trạng hoạt động bán lẻ thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 3: Triển vọng cho doanh nghiệp bán lẻ nước giải pháp cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Lệ Hằng tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình thực khóa luận Do thời gian trình độ có hạn nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đánh giá, góp ý thày cô bạn để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN LẺ 1.1 Những vấn đề chung hoạt động bán lẻ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động bán lẻ 1.1.1.1.Khái niệm Hiện có nhiều định nghĩa khác bán lẻ, có hai định nghĩa thừa nhận rộng rãi sau:  Trong "Quản trị Marketing", Phillip Kotler đưa định nghĩa bán lẻ: Bán lẻ hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối để họ sử dụng cho cá nhân, không mang tính thương mại.1  Trong "Retail management", Micheal Levy định nghĩa: Bán lẻ loạt hoạt động kinh doanh làm gia tăng giá trị cho sản phẩm dịch vụ bán cho người tiêu dùng cuối mục đích sử dụng cho cá nhân gia đình.2 Như hoạt động bán lẻ bao gồm tất hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng cá nhân, phi thương mại Nhà bán lẻ người chuyên bán số chủng loại sản phẩm dịch vụ định cho người tiêu dùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân Doanh thu nhà bán lẻ chủ yếu từ hoạt động bán lẻ mang lại Bất kể tổ chức Nguồn: Phillip Kotler (2003), "Quản trị Marketing", NXB Thống Kê, trang 314 Nguồn: Micheal Levy (2003), "Retail management", NXB McGraw Hill Higher Education (nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ) bán cho người tiêu dùng cuối làm chức bán lẻ 1.1.1.2.Đặc điểm hoạt động bán lẻ Với định nghĩa trên, bán lẻ có đặc điểm sau: Người bán lẻ người tiếp xúc trực tiếp thường xuyên với người tiêu dùng cuối nên họ nắm bắt rõ nhu cầu, thị hiếu thói quen mua sắm khách hàng Do người bán lẻ có khả thích ứng với nhu cầu người tiêu dùng cao động hoạt động bán hàng so với loại hình trung gian khác Người bán lẻ phải cung cấp hàng hoá đa dạng từ hàng hoá thông thường giá trị thấp chủng loại hàng hoá có giá trị cao, tiêu dùng dài ngày nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phong phú khách hàng Các dịch vụ cung ứng phong phú, đòi hỏi người bán hàng phải hiểu rõ hàng hoá dịch vụ mà cung ứng để giúp khách hàng lựa chọn từ bán nhiều hàng hoá Cũng từ đặc điểm mà khả an toàn kinh doanh người bán lẻ thường cao so với người bán buôn Nhờ vào lợi kinh tế quy mô mà hiệu kinh doanh chuỗi hệ thống cửa hàng bán lẻ thường cao so với hàng bán lẻ đơn độc, chuỗi hệ thống hàng bán lẻ trở thành ngành kinh doanh lớn giới Người bán lẻ thành viên cuối kênh phân phối hàng hoá dịch vụ, hàng hoá họ bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng cuối để họ sử dụng vào mục đích cá nhân Và hàng hoá sau từ tay người bán lẻ đến với người tiêu dùng cuối hội quay trở lại thị trường 1.1.2 Vị trí, chức năng, vai trò bán lẻ kênh phân phối 1.1.2.1.Vị trí Các nhà sản xuất thường đưa hàng hóa dịch vụ thị trường thông qua kênh phân phối Kênh phân phối theo định nghĩa Stern EL Ansary hệ thống tổ chức độc lập liên quan đến trình tạo sản phẩm hay dịch vụ sẵn sàng cho sử dụng tiêu dùng Nó hình dung chuỗi bao gồm khâu trung gian khác có liên quan đến đường sản phẩm, dịch vụ giúp sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng Trung gian kênh phân phối đại lý môi giới, nhà bán buôn, nhà bán lẻ Tuy quy mô lớn, khả vốn so với nhà bán buôn nhà bán lẻ có phương tiện bán hàng đa dạng, hệ thống cửa hàng phong phú cửa hàng bách hoá, cửa hàng tổng hợp, siêu thị, cửa hàng khuyến mại, giảm giá Các nhà bán lẻ nằm vị trí cuối kênh phân phối Họ mua lại hàng từ nhà sản xuất, nhà nhập nhà bán buôn để bán trực tiếp cho nhười tiêu dùng cuối Người bán lẻ người quan hệ trực tiếp với người tiêu dùng mà hoạt động đại lý mua hàng cho công chúng cách xác định, lựa chọn hàng hóa, thỏa thuận mức giá với nhà cung cấp nhằm thỏa mãn nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho tất người xã hội Sơ đồ: Vị trí bán lẻ kênh phân phối 3 Nguồn: Phillip Kotler (2003), "Quản trị Marketing", NXB Thống Kê, trang 290 1.1.2.2.Chức hoạt động bán lẻ Bán lẻ khâu trình phân phối nên đảm nhiệm đầy đủ chức phân phối Tuy nhiên đặc thù kênh cuối đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng nên bán lẻ mang số chức riêng Thứ nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi Nhà bán lẻ người trực tiếp tiếp xúc với người tiêu dùng nên thu thập thông tin nhu cầu thị trường, thị hiếu khách hàng để thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Những thông tin nhà bán lẻ cần thiết để nhà sản xuất nắm bắt phản hồi từ phía khách hàng, kịp thời cải tiến hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu thị trường Thứ hai kích thích tiêu thụ, cung cấp thông tin hàng hóa cho người tiêu dùng Các nhà bán lẻ khai thác số lượng lớn sản phẩm sản xuất nhiều công ty khác Điều mang lại cho khách hàng tiện lợi, thoải mái việc lựa chọn sản phẩm, nhãn hiệu, mùi vị, màu sắc, quy cách bao bì đóng gói mức giá hợp lý Nếu nhiệm vụ nhà sản xuất sản xuất sản phẩm tốt cửa hàng bán lẻ giúp tiếp thị sản phẩm đến tay người tiêu dùng Các nhà bán lẻ tự tiến hành biện pháp xúc tiến bán hàng riêng để tăng doanh thu bán lẻ Đồng thời, họ đóng vai trò người chuyển giao thông điệp quảng cáo thông tin khuyến nghị nhà sản xuất đến người tiêu dùng Thứ ba hoàn thiện hàng hóa, làm cho hàng hóa đáp ứng tốt nhu cầu người mua Tại cửa hàng bán lẻ siêu thị, số mặt hàng lên tới 15.000 mặt hàng từ 500 nhà sản xuất khác Các nhà bán lẻ có chức nhập lô hàng với số lượng lớn sau chia nhỏ bán lại cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, dù nhà bán lẻ nhận hàng hóa hoàn thiện từ nhà sản xuất hay nhà bán buôn đặc thù ngành bán lẻ, nhà bán lẻ phải tiến hánh sơ chế, đóng gói để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng điều kiện tốt hình thức phù hợp Thứ tư lưu kho bãi Đây chức quan trọng bán lẻ để đảm bảo có hàng phục vụ nhu cầu người tiêu dùng Nhà bán lẻ thường không tích trữ vài mặt hàng với khối lượng lớn, mà ngược lại ngược lại họ thích tích trữ nhiều mặt hàng với khối lượng nhỏ tốt khách hàng luôn có nhiều lựa chọn Hưởng lợi từ chức bán lẻ, khách hàng mua trữ nhiều sản phẩm nhà Họ mua đủ dùng họ dễ dàng mua hàng hóa nơi, lúc Không người bán lẻ dự đoán nhu cầu khách lên kế hoạch dự trữ hàng hoá Ngoài ra, số hoạt động sản xuất có tính thời vụ, tiêu dùng diễn quanh năm, cần tới chức dự trữ bán lẻ Thứ năm cung cấp dịch vụ hỗ trợ Nhà bán lẻ cung cấp dịch vụ giúp cho người tiêu dùng dễ dàng mua sử dụng sản phẩm hơn, biện pháp cho người mua trả chậm, mời sử dụng hàng thử, tư vấn sẵn sàng cung cấp thêm thông tin sản phẩm… Tiếp dịch vụ tiện ích khác chấp nhận toán thẻ tín dụng, dịch vụ mang hàng đến tận nhà cho khách hàng, dịch vụ đưa đón khách hàng điểm cố định 1.1.3 Sự phát triển hình thức bán lẻ 1.1.3.1.Chợ Chợ hình thức bán lẻ đầu tiên, nơi diễn việc mua bán, trao đổi hàng hoá bên người có sản phẩm đem để bán bên khách hàng dùng tiền để mua sản phẩm cần thiết cho Hàng hoá chợ thường đa dạng phong phú, phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày người tiêu dùng Tuy phong phú hàng hoá thường có số lượng nhỏ, không mang tính ổn định Khách hàng phải trả tiền cho hàng mua chợ có nhiều người bán người bán loại hàng hoá định Hơn hàng hoá khó để xác định nguồn gốc khách hàng không nhận đảm bảo chất lượng hàng hoá sau mua Hàng hoá chợ không niêm yết giá cụ thể mà tuỳ vào thoả thuận người mua người bán, gọi "mặc cả" Việc mua bán chợ dịch vụ kèm Chợ hình thức sơ khai bán lẻ 1.1.3.2.Cửa hàng chuyên doanh Là hàng có quy mô không lớn, chuyên bán số mặt hàng náo gạo, bánh kẹo, bia rượu, đồ gỗ, gốm sứ… So với gian hàng chợ hàng hoá cửa hàng chuyên doanh phân cấp, xếp hợp lý chất lượng giá Khách hàng với mục đích mua loại sản phẩm có nhiều lựa chọn từ nhiều nhà cung cấp, chọn sản phẩm ưng ý, hợp với sở thích túi tiền Tính chuyên môn việc bán hàng nâng lên so với gian hàng nhỏ lẻ chợ 1.1.3.3.Cửa hàng bách hoá Cửa hàng bách hoá nơi hàng hóa tập trung với số lượng lớn, đa dạng chủng loại, mẫu mã Mỗi mặt hàng xếp theo chất lượng cao thấp, theo mẫu mã khu vực riêng để khách hàng dễ dàng nhận biết chọn mua sản phẩm thích hợp Người tiêu dùng mua nhiều hàng hoá lúc nơi, tiết kiệm thời gian lại toán 1.1.3.4.Siêu thị Siêu thị hình thức kinh doanh bán lẻ đại Với ưu điểm tự chọn, hàng hoá bố trí trưng bày hợp lý, giá niêm yết rõ ràng giúp khách hàng cảm thấy dễ dàng thoải mái lựa chọn theo ý thích Hơn nữa, siêu thị ưu việt phương thức toán sử dụng máy tính tiền đại dựa phương pháp quét mã vạch, cho phép sử dụng thẻ Debit card để toán Hàng hoá siêu thị thường có hình minh hoạ, hướng dẫn cách sử dụng có chứng nhận chất lượng nguồn gốc Cùng với phát triển siêu thị đại siêu thị với quy mô lớn chủng loại, số lượng hàng hoá giữ ưu điểm siêu thị Bên cạnh hệ thống chuỗi siêu thị với tên tuổi tạo uy tín niềm tin lòng khách hàng 1.1.3.5.Bán lẻ qua mạng Internet Đây hình thức bán lẻ phát triển nhằm giúp khách hàng tiết kiệm tối đa thời gian công sức trực tiếp đến cửa hàng để mua sắm Hiện hình thức kinh doanh bán lẻ mẻ, kể đến địa Amazon.com, Ebay.com… Đây Website cho phép khách hàng đặt hàng qua mạng Internet hàng hoá đựơc chuyển đến địa yêu cầu Hình thức giúp công ty bán lẻ qua mạng chi phí thuê mặt giúp khách hàng có phong cách mua sắm đại, tiết kiệm nhiều thời gian công sức Tuy nhiên việc đảm bảo giao hàng ngày đảm bảo chất lượng hàng hoá dịch vụ điều quan trọng loại hình bán lẻ qua mạng Internet 1.1.3.6.Nhượng quyền bán lẻ 10 Đây ý tưởng kinh doanh mà công ty chuyển nhượng chia sẻ thương hiệu công nghệ cho người mua nhượng quyền nhận lại khoản phí gọi phí nhượng quyền Các điều kiện nhượng quyền bao gồm điều kiện hỗ trợ nâng cấp hoạt động cửa hàng Hoạt động giúp cho công ty nhượng quyền thu nhiều lợi ích, đặc biệt khả phát triển mạng lưới mà trực tiếp quản lý hoạt động cửa hàng 1.1.4 Định giá bán lẻ 1.1.4.1.Chiến lược định giá phổ biến Kỹ thuật định giá sử dụng đông đảo người bán lẻ kỹ thuật định giá lấy giá sản xuất cộng với tiền lãi vừa phải (cost - plus pricing) Giá bán lẻ tất nhiên bao gồm thêm phần chi phí mà người bán lẻ bỏ để vận chuyển, bao gói, bảo quản hàng hoá chi phí bán hàng Một số kỹ thuật định giá phổ biến khác định giá theo giá bán lẻ khuyến khích (suggested retail pricing), giá tính dựa giá nhà sản xuất đưa thường nhà sản xuất in lên hàng hoá Tại nước phương Tây, giá lẻ thường gọi giá tâm lý thường nhỏ chút so với số tròn, ví dụ 6,98USD 7USD Còn Trung Quốc nhìn chung giá định giá số tròn thình thoảng số may mắn Thông thường giá cố định sẵn ghi nhẵn mác hàng hoá Tuy nhiên, có khác biệt giá nhiều lý Người bán lẻ bán với giá cao cho số khách hàng bán giá thấp cho người khác Ví dụ, người tiêu dùng phải trả giá cao người bán lẻ đoán biết khách hàng cần mua mặt hàng Sự phân biệt giá đưa tới việc mặc giá người bán người mua Các nhà kinh tế nhìn nhận tượng định xem tổng lợi ích trao đổi phân bổ thành lợi ích 11 người tiêu dùng người sản xuất Giá thoả thuận hợp tác hai bên có ưu điểm rõ ràng mua bán không thành hai bên không thu lợi ích cho 1.1.4.2 Giá bán khuyến khích nhà sản xuất Giá bán khuyến khích nhà sản xuất (Manufacturer Suggested Retail Price - MSRP) mức người sản xuất khuyên người bán lẻ nên bán Điều giúp cho việc định giá chung vùng Một số người bán lẻ thường bán với mức giá thấp MSRP, số khác bán thấp loại hàng vào đợt giảm giá bán dọn kho Thông thường cửa hàng thường bán với giá thấp hơn, tuỳ thuộc vào họ mua từ nhà bán buôn nhà sản xuất nhà phân phối Tuy nhiên giá bán khuyến khích nhà sản xuất bị đẩy lên cao cách vô lý Điều cho phép người bán lẻ sử dụng phương thức quản cáo lừa bịp cách cho khách hàng thấy mức giá dán sản phẩm cao, sau tiếp tục đưa giá bán mức giá thấp so với mức giá dán sản phẩm Khách hàng tưởng khuyến nhiều so với giá thực tế họ mua với giá cao hẳn so với giá thực tế 1.1.4.3.Định giá thương mại bán lẻ qua Internet Nhiều người cho tiến hành bán lẻ mạng Internet có lợi cạnh tranh hẳn giá so với đối thủ khác công ty chịu chi phí khổng lồ lưu trữ hàng hoá chi phí thuê mặt Nhưng thực tế Các công ty bán lẻ qua mạng nhận thấy họ cần phải có hàng dự trữ, phần số mặt hàng quảng cáo phải chịu khoản chi phí thuê tên miền Cách định giá tốt định giá dựa chiến lược kinh doanh Khi định giá nên nắm rõ mạnh tiến hành kinh doanh qua mạng bán với giá thấp giá cạnh tranh, cung 12 cấp nhiều lựa chọn cho khách hàng, khả giao hàng cạnh tranh, có dịch vụ khách hàng tốt có hàng hiếm, độc đáo, nhãn hiệu tiếng, uy tín Hiện môi trường bán lẻ mạng lẫn cửa hàng thực, công ty thường phổ biến áp dụng sách giá Cao - Thấp (hình chữ W) Giá bán lẻ hạ thấp giai đoạn định để thu hút khách mua hàng, sau giá bán trở lại cũ Các cửa hàng bán lẻ mạng áp dụng linh hoạt sách Qua quảng cáo họ đưa sách hạ thấp giá bán vào ngày tuần để khách hàng thường xuyên vào mạng tìm mua áp dụng ngày đặc biệt dịp Lễ, Tết ngày thành lập Công ty Chính sách thông dụng khiến khách hăng hái mua hàng tỷ lệ quay vòng hàng hóa trở nên nhanh Tuy nhiên giá theo sách chữ W gây số khó khăn chi phí phục vụ bán hàng nhà bán lẻ gia tăng đợt hạ giá kết thúc phải trả lời khách hàng cho đợt hạ giá tiếp diễn giải vấn đề nảy sinh khách hàng hoàn trả hàng mua với giá thông thường thời điểm bán hạ giá mặt hàng Lưu ý thêm có số nhà cung cấp không đồng ý bán hạ giá sản phẩm để giữ uy tín thương hiệu cho họ họ biết khách hàng đến với họ không cần giảm giá Nếu không ý nhà bán lẻ làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ với nhà cung cấp 1.2 Hệ thống bán lẻ đại 1.2.1 Khái niệm Hiện nay, chưa có tài liệu thức đưa khái niệm hệ thống bán lẻ đại Tuy nhiên dựa vào tính chất kênh phân phối bán lẻ chia hệ thống bán lẻ làm hai loại hệ thống bán lẻ truyền thống hệ thống bán lẻ đại Hệ thống bán lẻ đại có mô hình tiêu biểu 13 cửa hàng tiện dụng (convenience store), siêu thị nhỏ (mini market), siêu thị (supermarket), đại siêu thị (hypermarket), cửa hàng bách hóa lớn (department store), trung tâm thương mại (commercial center, shopping mall)… Như hệ thống bán lẻ đại khác hệ thống bán lẻ truyền thống phương pháp quản lý kinh doanh, cách trí hàng hóa, phong cách phục vụ 1.2.2 Đặc điểm 1.2.2.1.Hệ thống bán lẻ áp dụng phương pháp tự phục vụ (self-service) Điển hình hệ thống bán lẻ đại mô hình siêu thị Khi nói đến siêu thị người ta không nghĩ tới "tự phục vụ", phương thức bán hàng siêu thị tạo ra, ứng dụng nhiều loại cửa hàng bán lẻ khác phương thức kinh doanh chủ yếu xã hội văn minh công nghiệp Ta cần phân biệt phương thức tự chọ tự phục vụ: Tự phục vụ: Khách hàng xem xét chọn mua hàng, bỏ vào giỏ xe đẩy đem đến toán quầy tính tiền đặt gần lối vào Người bán vắng bóng trình mua hàng Tự chọn: Khách hàng sau chọn mua hàng hóa đến chỗ người bán để trả tiền, trình mua có hướng dẫn, giúp đỡ người bán Tại trung tâm thương mại cửa hàng bách hóa có nhân viên giúp đỡ sẵn sàng cung cấp thông tin cho khách hàng Tuy nhiên điểm khác biệt phương thức bán hàng đại tính tự chủ thoải mái lựa chọn khách hàng đặt lên hết Chính thức đời từ năm 1930, tự phục vụ trở thành công thức chung cho ngành công ngiệp phân phối nước phát triển Tự phục vụ đồng nghĩa với văn minh công nghiệp đại Nó có nhiều ưu điểm so với cách bán hàng truyền thống: doanh nghiệp tiết kiện chi phí bán hàng, đặc biệt chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng (thường chiếm tới 30% tổng chi phí kinh doanh) Tự phục vụ giúp người mua cảm 14 [...]... chú ý thì các nhà bán lẻ có thể làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ với các nhà cung cấp 1.2 Hệ thống bán lẻ hiện đại 1.2.1 Khái niệm Hiện nay, chưa có tài liệu chính thức nào đưa ra khái niệm về hệ thống bán lẻ hiện đại Tuy nhiên dựa vào tính chất của kênh phân phối bán lẻ có thể chia hệ thống bán lẻ ra làm hai loại là hệ thống bán lẻ truyền thống và hệ thống bán lẻ hiện đại Hệ thống bán lẻ hiện đại có mô...(nhà sản xuất, nhà bán buôn, nhà bán lẻ) bán cho người tiêu dùng cuối cùng đều đang làm chức năng của bán lẻ 1.1.1.2.Đặc điểm của hoạt động bán lẻ Với định nghĩa như trên, bán lẻ có những đặc điểm cơ bản sau: Người bán lẻ là người tiếp xúc trực tiếp và thường xuyên nhất với người tiêu dùng cuối cùng nên họ nắm bắt rõ nhu cầu, thị hiếu và thói quen mua sắm của khách hàng Do vậy người bán lẻ có khả năng... hoàn thiện hàng hóa, làm cho hàng hóa đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người mua Tại các cửa hàng bán lẻ như siêu thị, số mặt hàng có thể lên tới 15.000 mặt hàng từ hơn 500 nhà sản xuất khác nhau Các nhà bán lẻ có chức năng nhập các lô hàng với số lượng lớn sau đó chia nhỏ ra rồi bán lại cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, dù các nhà bán lẻ có thể nhận hàng hóa đã hoàn thiện từ nhà sản xuất hay nhà bán buôn... tin cho khách hàng Tuy nhiên điểm khác biệt của phương thức bán hàng hiện đại là tính tự chủ và sự thoải mái lựa chọn của khách hàng luôn được đặt lên trên hết Chính thức ra đời từ những năm 1930, tự phục vụ đã trở thành công thức chung cho ngành công ngiệp phân phối ở các nước phát triển Tự phục vụ đồng nghĩa với văn minh công nghiệp hiện đại Nó có nhiều ưu điểm so với cách bán hàng truyền thống: doanh. .. dẫn cách sử dụng và có chứng nhận về chất lượng cũng như nguồn gốc Cùng với sự phát triển của siêu thị là các đại siêu thị với quy mô lớn hơn về chủng loại, số lượng hàng hoá và vẫn giữ được những ưu điểm của siêu thị Bên cạnh đó là hệ thống các chuỗi siêu thị với những tên tuổi đã tạo được uy tín và niềm tin trong lòng khách hàng 1.1.3.5 .Bán lẻ qua mạng Internet Đây là hình thức bán lẻ mới phát triển. .. màu sắc, quy cách bao bì đóng gói và cả mức giá hợp lý Nếu nhiệm vụ chính của các nhà sản xuất là sản xuất ra sản phẩm tốt thì cửa hàng bán lẻ giúp tiếp thị những sản phẩm đó đến tay người tiêu dùng Các nhà bán lẻ có thể tự tiến hành các biện pháp xúc tiến bán hàng của riêng mình để tăng doanh thu bán lẻ Đồng thời, họ có thể đóng vai trò là người chuyển giao thông điệp quảng cáo hoặc các thông tin... lựa chọn và từ đó có thể bán được nhiều hàng hoá hơn Cũng chính từ đặc điểm này mà khả năng an toàn trong kinh doanh của người bán lẻ thường cao hơn so với người bán buôn Nhờ vào lợi thế kinh tế về quy mô mà hiệu quả kinh doanh của chuỗi hệ thống cửa hàng bán lẻ thường cao hơn so với những của hàng bán lẻ đơn độc, do vậy chuỗi hệ thống của hàng bán lẻ trở thành một trong những ngành kinh doanh lớn... trong các kênh phân phối có thể là đại lý môi giới, nhà bán buôn, nhà bán lẻ Tuy không có quy mô lớn, không có khả năng về vốn so với nhà bán buôn nhưng nhà bán lẻ có những phương tiện bán hàng đa dạng, hệ thống cửa hàng phong phú như cửa hàng bách hoá, cửa hàng tổng hợp, siêu thị, các cửa hàng khuyến mại, giảm giá Các nhà bán lẻ nằm ở vị trí cuối cùng trong kênh phân phối Họ mua lại hàng từ các nhà... thời gian và công sức vì không phải trực tiếp đi đến các cửa hàng để mua sắm Hiện nay đây vẫn là một hình thức kinh doanh bán lẻ khá mới mẻ, có thể kể đến các địa chỉ như Amazon.com, Ebay.com… Đây là các Website cho phép khách hàng đặt hàng qua mạng Internet và hàng hoá sẽ đựơc chuyển đến đúng địa chỉ yêu cầu Hình thức này giúp các công ty bán lẻ qua mạng không phải mất chi phí thuê mặt bằng và cũng... nhượng quyền Các điều kiện nhượng quyền bao gồm cả những điều kiện hỗ trợ về nâng cấp hoạt động của cửa hàng Hoạt động này giúp cho công ty nhượng quyền thu được nhiều lợi ích, đặc biệt là khả năng phát triển mạng lưới mà không phải trực tiếp quản lý hoạt động của cửa hàng 1.1.4 Định giá bán lẻ 1.1.4.1.Chiến lược định giá phổ biến Kỹ thuật định giá được sử dụng bởi đông đảo những người bán lẻ là kỹ thuật

Ngày đăng: 03/11/2016, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan