Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
568,52 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập Họ tên sinh viên : Bùi Văn Doanh Lớp : Anh Khóa : 42 Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Lý Hà Nội - 11/2007 Lời cảm ơn Tác giả khóa luận bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Lý, Khoa Kinh tế Ngoại Thương, Trường Đại học Ngoại thương, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa luận Tác giả xin cảm ơn Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Ngoại thương, giảng viên trường nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Ngoại Thương Cuối cùng, tác giả xin gửi tới gia đình tất bạn bè lời cảm ơn chân thành, người động nguồn động viên to lớn tiếp sức cho suốt trình học tập hoàn thành tốt khóa luận Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Sinh viên Bùi Văn Doanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt Nội Dung ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á châu ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFTA Khu vực Mậu dịch tự Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á ATM Máy rút tiền tự động DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước Eximbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần xuất nhập GDP Tổng sản phẩm quốc nội HN Hội nhập HNKT Hội nhập kinh tế HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế HSBC Hongkong and Shanghai Banking Corporation HTNH Hệ thống Ngân hàng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NH Ngân hàng NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng Thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NHTMVN Ngân hàng Thương mại Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung Ương SWIFT Thanh toán qua hiệp hội Tài viễn thông liên Ngân hàng Quốc tế (Societys for Wordwiđe Interbank Financial Telecommunication) TCTD Tổ chức tín dụng Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương VIBank Ngân hàng Quốc tế WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ MÔ HÌNH Mô hình Tên mô hình Trang Mô hình 24 Biểu đồ: Tên biểu đồ Biểu đồ 1: Mức tăng trưởng GDP từ năm 2001 đến năm 2006 Trang Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2: Mức tăng trưởng vốn điều lệ ngân hàng Eximbank Biểu đồ 3: Mức tăng trưởng vốn điều lệ ngân hàng Techcombank năm 2002 – 2006 Biểu đồ 4: Mức tăng trưởng vốn điều lệ ngân hàng VIB bank Biểu đồ 5: Cơ cấu nguồn vốn năm 2006 Ngân hàng VIBank Biểu đồ 6: Cơ cấu huy động vốn Techcombank năm 2006 Biểu đồ 7,8: Mức tăng trưởng Vốn điều lệ Tài sản Eximbank từ 2002 – 2006 51 52 53 64 67 68 Bảng: Tên bảng Trang Bảng 1: Tổng sản phẩm nước (GDP) giai đoạn 1998 – 2006 43 Bảng 2: Số liệu hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 45 1990 – 2006 Bảng 3: Vốn điều lệ Ngân hàng Techcombank qua năm 2002 52 – 2006 Bảng 4: Vốn điều lệ Ngân hàng VIBank qua năm 2002 – 2006 53 Bảng 5: Cơ cấu huy động vốn Techcombank 2005-2006 66 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu quốc gia trình phát triển, đặc biệt bối cảnh quốc gia tồn mà hợp tác với quốc gia khác khu vực giới Đối với quốc gia phát triển (trong có Việt Nam) hội nhập kinh tế quốc tế đường ngắn nhằm thu hẹp khoảng cách so với nước khác Tuy nhiên mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước nước có môi trường cạnh tranh hoàn toàn bình đẳng với người thắng người có sức mạnh cạnh tranh lớn Lĩnh vực tài - ngân hàng nằm xu đó, chí ngành ngân hàng lĩnh vực ưu tiên hàng đầu lộ trình hội nhập Tuy nhiên, ngành ngân hàng ngành vô nhạy cảm với biến động kinh tế ,chính trị , xã hội Sự lành mạnh, hiệu hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tích cực đến toàn hoạt động kinh tế Nếu hệ thống ngân hàng không thực vững mạnh tham gia vào hội nhập quốc tế tất điểm yếu sớm bộc lộ trở thành nguyên nhân bất ổn định kinh tế Nhận thức điều ngành ngân hàng nỗ lực cải tổ lại hệ thống nhằm tăng khả cạnh tranh trình hội nhập Trong vài năm gần hệ thống ngân hàng không ngừng mở rộng nhiều ngân hàng cổ phần thành lập góp phần làm phong phú lựa chọn khách hàng Tuy nhiên với số vốn hạn chế, uy tín chưa cao khiến cho ngân hàng thương mại cổ phần gặp không khó khăn huy động vốn đặc biệt việc cạnh tranh với ngân hàng Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập quốc doanh khác Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngân hàng TMCP gặp khó khăn đối thủ họ ngân hàng nước với tiềm tài mạnh mẽ, danh mục sản phẩm đa dạng, chế quản lí tiên tiến Để tồn phát triển đòi hỏi ngân hàng TMCP phải nỗ lực hoàn thiện, tập trung nguồn lực nâng cao khả cạnh tranh Hiện Việt Nam bước tham gia vào tiến trình hội nhập nên vấn đề “ Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập” quan tâm Chính đề tài em chọn nghiên cứu khoá luận Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Khoá luận thực với mục tiêu: - Làm sáng rõ lí luận hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng nói riêng vấn đề cạnh tranh HNKTQT - Khái quát trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, định hướng Đảng đường lối đạo thực - Đánh giá hội thách thức hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thời gian qua - Đánh giá khái quát lực cạnh tranh hệ thống NHTM CP Việt Nam theo mô hình sức cạnh tranh tổng thể Michael Porter - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM CP Việt Nam - Đề xuất số kiến nghị quan chức để tạo điều kiện thực giải pháp đề cập Khoá luận thực sở tham khảo số đề tài nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành, sách chuyên ngành, báo cáo trang web Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập số ngân hàng với hy vọng đóng góp phần nhỏ giúp ngân hàng TMCP Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập Phƣơng pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu : vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích diễn giải, quy nạp, điều tra, thống kê, khảo sát kết hợp với việc tổng hợp sử dụng kĩ thuật vi tính từ rút kết luận tổng quát phù hợp Kết cấu khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo khoá luận chia làm chương: Chƣơng 1: Lý luận chung hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh hệ thống NHTM CP Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH NGÂN HÀNG TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tác động hội nhập kinh tế quốc tế: 1.1.1.1 Khái niệm: a Định nghĩa: Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) khái niệm xuất giới vài thập kỷ trở lại Tuy nhiên, thuật ngữ mẻ tồn nhiều cách hiểu khác HNKTQT Có ý kiến cho rằng:”HNKTQT phản ánh trình thể chế quốc gia tiến xây dựng, thương lượng, ký kết tuân thủ cam kết song phương, đa phương toàn cầu ngày đa dạng hơn, cao hơn, đồng lĩnh vực đời sống kinh tế quốc gia quốc tế” Có ý kiến khác lại cho rằng: “HNKTQT trình loại bỏ dần hàng rào thương mại quốc tế, toán quốc tế di chuyển nhân tố sản xuất nước” Tuy nhiên, khái niệm phổ biến nhiều nước chấp nhận là: “HNKTQT gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, mối quan hệ nước thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối.” Như vậy, HNKTQT thực chất chủ động tham gia quốc gia vào tổ chức kinh tế có tính chất khu vực hay toàn cầu Khi chấp nhận tham gia thành viên phải cam kết thực thi đầy đủ quy định mà tổ chức đặt Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập b Nội dung: Xuất phát từ định nghĩa hội nhập hội nhập bao hàm nỗ lực mặt sách thực quốc gia nhằm mục đích tham gia vào tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực Nội dung trình bao gồm: - Kí kết hiệp định, cam kết chung với tổ chức kinh tế quốc tế; thành viên đàm phán, xây dựng lộ trình mở cửa cho phù hợp với điều kiện quốc gia - Tiến hành công việc cần thiết nước để đảm bảo đạt mục tiêu trình hội nhập thực quy định, cam kết quốc tế hội nhập Các quốc gia cần nỗ lực việc triển khai nhiệm vụ sau: + Điều chỉnh sách theo hướng tự hoá mở cửa, giảm tiến tới cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ luân chuyển vốn, lao động, công nghệ nước thành viên dễ dàng hơn, thông thoáng + Điều chỉnh cấu kinh tế (bao gồm cấu sản xuất, kinh doanh, cấu ngành mặt hàng, cấu đầu tư.) cho phù hợp với trình tự hoá mở cửa kinh tế Từ tìm cấu kinh tế tối ưu, có khả cạnh tranh cao, phát huy tốt lợi đất nước trình hội nhập Quá trình thực nước khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia + Tiến hành cải cách cần thiết kinh tế, xã hội đặc biệt việc cải cách hệ thống doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo trình hội nhập thực cách có hiệu + Đào tạo chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ công chức, người quản lí doanh nghiệp lực lượng công nhân lành nghề đáp ứng tốt đòi hỏi trình hội nhập kinh tế quốc tế Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập c Các hình thức hội nhập: Căn vào nhu cầu điều kiện mình, quốc gia lựa chọn hình thức hội nhập cấp độ khác như: đơn phương, song phương, đa phương Cấp độ đơn phương quốc gia chủ động thực biện pháp tự hoá, mở cửa số lĩnh vực mà họ thấy đem lại lợi ích kinh tế cho Những lĩnh vực không thiết tổ chức, định chế mà họ tham gia quy định Thực tế cho thấy giới có nhiều nước tự gỡ bỏ quy định đặc biệt lĩnh vực đầu tư nhằm mục đích thu hút nhà đầu tư nước Cấp độ thứ hai HNKTQT hợp tác song phương Trên cấp độ hai quốc gia ngồi lại với đàm phán kí kết với hiệp định song phương Các hiệp định soạn thảo kí kết sở hợp tác hai bên có lợi Các hiệp định song phương kí kết quốc gia tổ chức Hình thức hợp tác gần trở nên phổ biến đặc biệt nước phát triển Nó tồn phát triển song song với việc tạo lập khu vực mậu dịch tự đa phương Cấp độ cao phức tạp HNKTQT hợp tác đa phương Với cấp độ này, quốc gia thành lập tham gia vào định chế, tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu Các tổ chức giới hạn vị trí địa lí : Liên minh Châu Âu - giành cho quốc gia thuộc châu Âu; Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ- NAFTA; Hiệp định tự buôn bán ASEAN(AFTA) Những định chế, tổ chức bao gồm nhiều quốc gia đến từ khu vực khác giới như: Tổ chức thương mại giới WTO Các tổ chức thường có nguyên tắc hoạt động đường lối tổ chức riêng bắt buộc quốc gia muốn tham gia phải tuân thủ Chính lợi ích tham gia vào định chế lớn nhiên việc tuân theo nguyên tắc không đơn giản Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập Nó đòi hỏi quốc gia phải tìm hiểu phân tích kĩ lưỡng thời thách thức trước định tham gia tổ chức d Phương thức: Về phương thức hội nhập có phương thức: Khu vực mậu dịch tự do, Liên minh thuế quan, Thị trường chung, Liên minh kinh tế, Liên minh tiền tệ, Liên minh toàn diện Bên cạnh quốc gia có thỏa thuận như: Thỏa thuận thương mại ưu đãi, Thỏa thuận thương mại tự phần e Vai trò HNKTQT: HNKTQT xu hướng tất yếu tất kinh tế giới ngày HNKTQT đường ngắn giúp cho nước (đặc biệt nước phát triển) thu hẹp khoảng cách với nước khác, có điều kiện phát huy tối đa lợi so sánh phân công lao động quốc tế Đó HNKTQT trình tự hoá hoạt động đầu tư, hoạt động thương mại, xoá bỏ dần rào cản thương mại đầu tư nhằm mục đích tăng cường trao đổi hàng hoá nước quốc tế, thu hút nguồn lực từ bên ngoài, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tiếp cận với khoa học kĩ thuật thị trường Chính vai trò HNKTQT phủ nhận - HNKTQT góp phần làm tăng khả thu hút vốn đầu tư từ nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước mở rộng thị trường Việc hàng hoá, dịch vụ, vốn, nhân công lưu chuyển tự quốc gia cho phép nhiều cá nhân, doanh nghiệp nước thâm nhập, mở rộng thị trường nước Chính doanh nghiệp phải trọng tới việc mở rộng sản xuất kinh doanh hướng tới thị trường mang lại hiệu lớn Cùng với việc mở rộng sản xuất kinh doanh chiều rộng chiều sâu doanh nghiệp cần lượng vốn đầu tư lớn Nhờ việc thực tự hoá hoạt động đầu tư, môi trường đầu tư cải thiện, Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập dòng vốn luân chuyển tới nơi đầu tư có hiệu Chính việc thu hút nguồn vốn nước nước (đặc biệt nguồn FDI ODA) doanh nghiệp trở nên đơn giản Thực tế cho thấy việc HNKTQT giúp cho nước (đặc biệt nước phát triển) giải vấn đề nan giải thiếu vốn sản xuất - HNKTQT tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với nguồn nguyên vật liệu đầu vào với giá cạnh tranh công nghệ tiên tiến Do hưởng ưu đãi thương mại, đầu tư nên doanh nghiệp nước có điều kiện tiếp cận với yếu tố đầu vào với giá cạnh tranh như: + Tiếp cận với nguồn vốn tín dụng đa dạng nước với giá ưu đãi + Tiếp cận với thị trường cung cấp thiết bị máy móc, công nghệ, tư vấn kĩ thuật cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh + Có thêm đối tác trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ngoài việc tự hoá thương mại làm tăng cường trình trao đổi chuyển giao công nghệ nước, đặc biệt nước phát triển nước phát triển, tạo điều kiện cho nước phát triển kinh tế nhanh chóng thu hẹp khoảng cách kinh tế khoa học kĩ thuật với nước khác - HNKTQT góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Việc mở cửa thị trường mang lại cho doanh nghiệp nhiều hội tốt, điều phủ nhận Tuy nhiên, bên cạnh việc mở cửa HNKTQT đặt doanh nghiệp tình trạng phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp không doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước với tiềm lực tài chính, kĩ thuật, trình độ quản lí tốt Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập Chính để tồn phát triển doanh nghiệp phải nỗ lực việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh (áp dụng công nghệ mới, thay đổi mẫu mã sản phẩm, áp dụng hệ thống quản lí chất lượng đặc biệt phải xây dựng cho thương hiệu riêng) để tăng khả cạnh tranh thị trường Trên góc độ quốc gia, để tăng lực cạnh tranh kinh tế đòi hỏi nước phải tạo dựng môi trường kinh tế thông thoáng, phát huy lợi so sánh, khai thác hiệu nguồn lực, tạo dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao bền vững Chính nước phải nỗ lực việc chuyển dịch cấu kinh tế, tập trung vào ngành mà ta mạnh cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu hội nhập - HNKTQT tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lí đội ngũ cán Quá trình HNKTQT đòi hỏi đội ngũ cán bộ, nhà quản lí doanh nghiệp phải có hiểu biết định thương mại quốc tế HNKTQT , có trình độ chuyên môn, tay nghề lực quản lí, xử lí công việc tốt Đó đòi hỏi tối thiểu quan hệ thương mại quốc tế Mặt khác HNKTQT tạo điều kiện giúp đào tạo đội ngũ cán bộ, nhà quản lí, nhân công lớn lên không ngừng nhiều mặt, đáp ứng nhu cầu ngày cao tiến trình HNKTQT 1.1.1.2 Tác động HNKTQT phát triển kinh tế - xã hội nước giới: a Tác động tích cực: - Tham gia HNKTQT tạo cho nước phát huy lợi so sánh mình: HNKTQT không tạo lợi cạnh tranh cho quốc gia phát triển mà mang lại lợi nước phát triển Bởi Bùi Văn Doanh_A2_K42Q Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập HNKTQT phân công lao động nước theo hướng chuyên môn hoá theo chiều sâu thị trường liên kết khu vực theo tầng nấc khác thích hợp với trình độ công nghệ, lao động, truyền thống quốc gia Đối với quốc gia phát triển cao sản xuất tập trung vào sản phẩm trí tuệ cao chế tạo máy tinh xảo, công nghệ cao Còn quốc gia phát triển lợi họ nguồn lao động rẻ dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú Họ tham gia vào tầng thấp trung bình chuyển dịch cấu kinh tế giới với cấu kinh tế quốc gia phù hợp, với ngành cần sử dụng nhiều lao động, cần vốn đầu tư, công nghệ trung bình tiên tiến tạo hàng hoá, dịch vụ thiếu thị trường nước khác Thực tế cho thấy nước phát triển bứt lên kinh tế hai ba thập kỷ qua nước tận dụng hội thuận lợi thương mại đầu tư mà trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo Đó nước thu hút khoản FDI lớn số nước phát triển, nước có sách kinh tế dựa nguyên tắc tự hóa hướng ngoại mạnh! - Các cá nhân, tổ chức kinh tế có hội lựa chọn nhiều sản phẩm HNKTQT mang lại cho nước hội thưởng thức sản phẩm, hàng hoá dịch vụ nước khác Trong HNKTQT hoạt động mậu dịch nước tự hoá Điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới lối tiêu dùng người dân Họ phát sinh nhu cầu sử dụng mặt hàng mà nước không sản xuất Chính phạm vi tiêu thụ hàng hoá không thu hẹp biên giới quốc gia mà mở rộng nhiều nước giới Các nước phát triển tiêu thụ sản phẩm từ nước phát triển mặt hàng nông hải sản, thủ công mỹ nghệ ngược lại thị trường nước phát triển Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 10 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập có mặt hàng có hàm lượng kĩ thuật cao như: ô tô, xe máy thiết bị điện tử Các sản phẩm, kể sản phẩm dịch vụ tài từ nhà cung cấp khác nhau, với giá ngày giảm chất lượng ngày tăng, tiện ích danh mục sản phẩm ngày đa dạng phong phú nhà cung cấp cạnh tranh với để thu hút khách hàng Điều giúp tạo có nhiều hội lựa chọn sản phẩm với chất lượng tốt giá rẻ ! - HNKTQT tạo điều kiện cho dòng vốn tự lưu chuyển nước Việc tự hoá thị trường tài tạo tiền đề cần thiết cho hội nhập thị trường tài quốc tế Do tạo điều kiện cho nguồn vốn lớn chảy vào kinh tế, đồng thời làm tăng tốc độ quy mô giao dịch tài toàn cầu lên mức chưa có Sự di chuyển tự dòng vốn lớn tự hoá đầu tư góp phần làm thay đổi nhanh chóng cấu kinh tế quốc gia tham gia HNKTQT có sách kinh tế đắn! - HNKTQT tạo điều kiện cho nước tiếp cận với khoa học kỹ thuât công nghệ kinh nghiệm kinh doanh đại Một đòi hỏi bách HNKTQT thay đổi công nghệ Nó đảm bảo cho phát triển kinh tế trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm trình độ quản lí, tay nghề người lao động, doanh nghiệp, ngành chí kinh tế Từ sức cạnh tranh trường quốc tế doanh nghiệp, ngành, kinh tế cải thiện Khi hội nhập, nước phát triển có điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm mặt từ nước phát triển Từ kinh nghiệm ứng dụng trình sản xuất, quản lý kinh doanh có hiệu hơn, góp phần thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đất nước ! Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 11 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập - HNKTQT buộc nước phải cấu lại kinh tế quốc gia cách hợp lí đảm bảo phát huy lợi so sánh Để đảm bảo cho kinh tế quốc gia tồn phát triển trình HNKTQT đòi hỏi phủ phải xây dựng cấu kinh tế phù hợp với điều kiện kinh tế nước Sự thay đổi cấu kinh tế cần thiết, vừa tạo điều kiện để HNKTQT thành công vừa thách thức quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển b Tác động tiêu cực: - HNKTQT mở rộng làm cho phân hoá giàu nghèo nước ngày sâu sắc Đó tác động rõ mà không phủ nhận HNKTQT nhanh chóng khoảng cách nước giàu nghèo nới rộng Nếu mức chênh lệch thu nhập 20% dân cư giàu giới 20% dân cư nghèo giới 1/30 vào năm 1976 tới năm 90 tỷ lệ 1/60 Nợ nước nước phát triển có xu hướng ngày tăng, ngày nước giới thứ phải trả tới 200 triệu USD tiền lãi Điều nước vào vòng xoáy ngày mạnh số tiền nợ nước ngày vượt xa khả trả nợ nước Tốc độ HNKTQT nhanh khoảng cách 1/5 giới phát triển với phần lại dãn rộng HNKTQT không tạo cạnh tranh quốc tế khốc liệt, mà cạnh tranh nội doanh nghiệp, ngành kinh tế quốc gia trở nên gay gắt Khoảng cách người giàu người nghèo; nông thôn - thành thị ngày lớn Ngoài HNKTQT dẫn tới nguy phá sản doanh nghiệp, ngành kinh tế hiệu Tất điều tạo điều kiện cho tệ nạn xã hội phát triển - HNKTQT kéo theo phát triển số tệ nạn xã hội gây khó khăn cho việc đảm bảo an ninh quốc gia Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 12 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập Sự du nhập lối sống, phong cách không lành mạnh nguy dẫn tới suy yếu sắc văn hoá truyền thống Bên cạnh nạn thất nghiệp, ma tuý, mại dâm không ngừng gia tăng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới trật tự, kỉ cương quốc gia, tiềm ẩn bất ổn trị - HNKTQT gây tác động xấu tới môi trường sinh thái Để đạt mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp không tính toán tới ảnh hưởng nghiêm trọng mà họ gây môi trường Tình trạng tàn phá, huỷ hoại môi trường tự nhiên ngày có xu hướng gia tăng Tình trạng suy thoái nặng nề tài nguyên đất, nước, khí bộc lộ dấu hiệu phát triển không bền vững 1.1.2 Vấn đề cạnh tranh HNKTQT: 1.1.2.1 Khái niệm cạnh tranh HNKTQT Trên giới có nhiều định nghĩa khác liên quan đến khái niệm “cạnh tranh” Tuỳ theo góc độ nghiên cứu mà nhà nghiên cứu đưa khái niệm khác Trong khuôn khổ khoá luận này, người viết xin trích số khái niệm nhằm giúp người đọc hiểu rõ “cạnh tranh” Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu , định nghĩa cạnh tranh quốc gia là: “Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người theo thời gian” Theo diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) chọn định nghĩa cạnh tranh sau: “Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 13 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập Theo báo cáo sức cạnh tranh quốc tế Mỹ lại định nghĩa sức cạnh tranh quốc tế “ lực công ty, nước việc sản xuất cải thị trường giới nhiều đối thủ cạnh tranh nó” Để làm sáng tỏ nhận định cạnh tranh người viết xin trích dẫn câu nhận xét M.E.Porter – Giáo sư tiếng chiến lược cạnh tranh đại học Harvard, người làm việc hội đồng tư vấn cho Tổng thống Mỹ chiến lược cạnh tranh, ông mô tả: “Thời kỳ làm việc hội đồng, điều mà nhận định nghĩa sức cạnh tranh thừa nhận cách phổ biến Đối với doanh nghiệp, sức cạnh tranh có nghĩa lực cạnh tranh thị trường giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cầu mà có Đối với nghị sỹ Quốc hội sức cạnh tranh xuất siêu ngoại thương Đối với số nhà kinh tế học sức cạnh tranh giá thành tương đối thấp đơn vị sức lao động dựa vào điều chỉnh hối suất Có lẽ phần có bất đồng mà tinh lực Mỹ đổ vào tranh luận vấn đề có gọi sức cạnh tranh hay không Báo cáo ủy ban hiệu quả, ý kiến thống Cuộc tranh luận sức cạnh tranh gay gắt, thế” Cũng có cách định nghĩa khác cạnh tranh sau:”Cạnh tranh định nghĩa khả doanh nghiệp nhằm đáp ứng chống lại đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm, dịch vụ cách lâu dài có lợi nhuận” Kết luận, rõ ràng nhiều cách nhìn nhận khác nhau, tựu chung lại nhà kinh tế giới xem xét lực cạnh tranh cua Doanh nghiệp thông qua khả tạo, trì lợi nhuận thị phần thị trường Để đạt điều doanh nghiệp cạnh tranh với thông qua tìm yếu tố đầu vào với giá rẻ ( nhân lực, vốn, công nghệ), bán Tư liệu : “ Bàn cạnh tranh toàn cầu “ Ts Bạch Thụ Cường biên soạn, Nhà xuất thông Hà Nội, 2002 “Banking reform in Vietnam”, World bank (2001) Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 14 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam điều kiện hội nhập yếu tố đầu cho nhiều người với giá cao nhất, chất lượng tốt so với doanh nghiệp khác thị trường 1.1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu vấn đề cạnh tranh trình HNKTQT: HNKTQT xu tất yếu phát triển kinh tế giới HNKTQT mở nhiều hội tốt đẹp cho hàng tỉ người giới Tuy nhiên thách thức mà HNKTQT đem lại không nhỏ Để tồn phát triển trình HNKTQT đòi hỏi nước phải nắm bắt cách đầy đủ hội đồng thời phải tránh rủi ro, phải thông qua đấu tranh khống chế chống khống chế, lợi dụng chống lợi dụng để đề chủ trương riêng mình, thực hiệu “ có lợi sở đảm bảo an toàn kinh tế, trị, an ninh quốc gia” Khi tham gia HNKTQT thị trường bước mở cửa doanh nghiệp nước nước phải cạnh tranh môi trường bình đẳng không rào cản ưu đãi Do thị trường chiếm vai trò chủ đạo Mọi hoạt động doanh nghiệp, ngành kinh tế, kinh tế phải tuân thủ theo tín hiệu thị trường Người chiến thắng người nhanh nhạy việc nắm bắt thị trường hay nói người có lực cạnh tranh lớn đối thủ cạnh tranh Vấn đề đặt là, HNKTQT cạnh tranh có tính chất toàn cầu, không ảnh hưởng tới sống doanh nghiệp mà đồng thời liên quan tới địa vị lợi ích quốc gia trường quốc tế Chính nước có lợi cạnh tranh nước giữ vai trò chủ động hoạt động khối Tự hoá thương mại trở thành bước tiến tiến tới xây dựng thị trường có tính chất cạnh tranh đảm bảo cho khả cạnh tranh thị trường Ngoài đảm bảo suất thị trường có tính cạnh tranh đảm bảo đối xử bình đẳng Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 15 Đại Học Ngoại Thương [...]... về cạnh tranh như sau: “Khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia và vùng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 13 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam trong điều kiện hội nhập Theo như báo cáo về sức cạnh tranh quốc tế của Mỹ lại định nghĩa về sức cạnh tranh. . .Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam trong điều kiện hội nhập c Các hình thức hội nhập: Căn cứ vào nhu cầu cũng như điều kiện của mình, các quốc gia có thể lựa chọn các hình thức hội nhập ở các cấp độ khác nhau như: đơn phương, song phương, đa phương Cấp độ đơn phương là các quốc gia chủ động thực hiện các biện pháp tự do hoá, mở cửa trong một số. .. Tất cả những điều đó có thể sẽ tạo điều kiện cho tệ nạn xã hội phát triển - HNKTQT có thể kéo theo sự phát triển của một số tệ nạn xã hội gây khó khăn cho việc đảm bảo an ninh quốc gia Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 12 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam trong điều kiện hội nhập Sự du nhập những lối sống, phong cách mới không lành mạnh... pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam trong điều kiện hội nhập Chính vì vậy để có thể tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải hết sức nỗ lực trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (áp dụng công nghệ mới, thay đổi mẫu mã sản phẩm, áp dụng các hệ thống quản lí chất lượng đặc biệt là phải xây dựng cho mình một thương hiệu riêng) để tăng khả năng cạnh tranh. .. hiệu quả hơn, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa đất nước ! Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 11 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam trong điều kiện hội nhập - HNKTQT buộc các nước phải cơ cấu lại nền kinh tế quốc gia một cách hợp lí đảm bảo phát huy được lợi thế so sánh của mình Để đảm bảo cho nền kinh tế của một quốc gia có... cạnh tranh với nhau thông qua tìm các yếu tố đầu vào với giá rẻ nhất ( nhân lực, vốn, công nghệ), bán các 1 Tư liệu : “ Bàn về cạnh tranh toàn cầu “ do Ts Bạch Thụ Cường biên soạn, Nhà xuất bản thông tấn Hà Nội, 2002 2 “Banking reform in Vietnam”, World bank (2001) Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 14 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam trong. .. doanh nghiệp sẽ cần một lượng vốn đầu tư lớn hơn Nhờ việc thực hiện tự do hoá hoạt động đầu tư, môi trường đầu tư luôn được cải thiện, các Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 7 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam trong điều kiện hội nhập dòng vốn sẽ được luân chuyển tới nơi đầu tư có hiệu quả Chính vì vậy việc thu hút nguồn vốn trong nước cũng... phát huy được lợi thế so sánh của mình: HNKTQT không chỉ tạo lợi thế cạnh tranh cho các quốc gia phát triển mà còn mang lại lợi thế đối với các nước kém phát triển hơn Bởi vì khi Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 9 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam trong điều kiện hội nhập HNKTQT sự phân công lao động giữa các nước sẽ theo hướng chuyên... thụ của hàng hoá không còn thu hẹp trong biên giới một quốc gia mà được mở rộng ra nhiều nước trên thế giới Các nước phát triển có thể được tiêu thụ sản phẩm từ các nước đang phát triển như các mặt hàng nông hải sản, thủ công mỹ nghệ và ngược lại trên thị trường của các nước đang phát triển Bùi Văn Doanh_A2_K42Q 10 Đại Học Ngoại Thương Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân. .. tại hội đồng, điều mà tôi nhận ra là không có một định nghĩa về sức cạnh tranh được thừa nhận một cách phổ biến Đối với doanh nghiệp, sức cạnh tranh có nghĩa là năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cầu mà nó có được Đối với nghị sỹ Quốc hội thì sức cạnh tranh là xuất siêu trong ngoại thương Đối với một số nhà kinh tế học sức cạnh tranh là giá thành tương đối thấp của