1. Sự cần thiết phải lập quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Trong những năm qua do ảnh hưởng của tốc độ đô thị hóa tại nội đô Hà Nội ngày một lớn và chủ trương phát triển chuỗi đô thị dọc Quốc lộ 21 (Xuân Mai, Hòa Lạc, Sơn Tây), đại lộ Thăng Long..., nên huyện Thạch Thất đã có rất nhiều các dự án đầu tư xây dựng, như: khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghiệp Bắc Phú Cát, khu Đại học quốc gia Hà Nội, các cụm điểm công nghiệp Bình Phú, Phùng Xá, khu đô thị Tiến XuânĐông Xuân, khu đô thị Thạch Thất, khu đô thị Thạch Phúc, các khu đô thị sinh thái, du lịch sinh thái, các dự án tái định cư (cho Đại học Quốc gia hà Nội, Khu công nghệ cao Hòa lạc...)… đã giúp cho Thạch Thất có nhiều cơ hộ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ngành nghề, tăng trưởng GDP và dịch vụ xã hội. Song, cũng có nhiều vấn đề bất cập như về lao động, việc làm, môi trường....Vì vậy, Để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện nhanh hơn, hiệu quả và lợi dụng triệt để các nguồn lợi của huyện, việc nghiên cứu xây dựng: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 là cần thiết và cấp bách nhằm khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực để xây dựng và phát triển một nền kinh tế xã hội có hiệu quả kinh tế cao và bền vững. 2. Căn cứ xây dựng quy hoạch Căn cứ tổ chức HĐND VÀ UBND ngày 26112003. Căn cứ NĐ 932006NĐCP ngày 79 của chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; nghị định 042008NĐCP ngày 1112008 của chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 922006NĐCP. Căn cứ quyết định số 22QĐTTg ngày 22022012 của thủ tướng chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Căn cứ quyết định số 1081QĐTTg ngày 0672011 của thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội. Xét đề nghị UBND huyện Thạch Thất tại tờ trình số 52TTgUBND ngày 2482012 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. PHẦN THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC, HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KT – XH HUYỆN THẠCH THẤT I. Nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên hiên 1.1 Vị trí địa lý Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội. Là vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý: từ 20o58‘23” đến 21o06‘10” vĩ độ bắc, từ 105027’ 54 “ đến 105038’22” kinh độ đông. Sau khi xác lập địa giới hành chính huyện Thạch Thất có 23 đơn vị hành chính trực thuộc gồm thị trấn Liên Quan và 22 xã là Bình Yên, Tân Xã, Hạ Bằng, Cẩm Yên, Lại Thượng, Đại Đồng, Phú Kim, Đồng Trúc, Kim Quan, Cần Kiệm, Hương Ngải, Thạch Xá, Bình Phú, Canh Nậu, Hữu Bằng, Phùng Xá, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch Hòa, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, có tổng diện tích 184,59km2, với dân số183.661 người (năm 2011).
Danh mục viết tắt BVTV Bảo vệ thực vật BVMT Bảo vệ môi trường CN KT-XH MT Công nghiệp Kinh tế - xã hội Môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông QL Quốc lộ XD Xây dựng A TÊN ĐỀ ÁN: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Huyện Thạch Thất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 B NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải lập quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội Trong năm qua ảnh hưởng tốc độ đô thị hóa nội đô Hà Nội ngày lớn chủ trương phát triển chuỗi đô thị dọc Quốc lộ 21 (Xuân Mai, Hòa Lạc, Sơn Tây), đại lộ Thăng Long , nên huyện Thạch Thất có nhiều dự án đầu tư xây dựng, như: khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghiệp Bắc Phú Cát, khu Đại học quốc gia Hà Nội, cụm điểm công nghiệp Bình Phú, Phùng Xá, khu đô thị Tiến Xuân-Đông Xuân, khu đô thị Thạch Thất, khu đô thị Thạch Phúc, khu đô thị sinh thái, du lịch sinh thái, dự án tái định cư (cho Đại học Quốc gia hà Nội, Khu công nghệ cao Hòa lạc )… giúp cho Thạch Thất có nhiều hộ chuyển đổi cấu kinh tế, ngành nghề, tăng trưởng GDP dịch vụ xã hội Song, có nhiều vấn đề bất cập lao động, việc làm, môi trường Vì vậy, Để thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội huyện nhanh hơn, hiệu lợi dụng triệt để nguồn lợi huyện, việc nghiên cứu xây dựng: “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020 tầm nhìn 2030" cần thiết cấp bách nhằm khai thác, sử dụng tối đa nguồn lực để xây dựng phát triển kinh tế xã hội có hiệu kinh tế cao bền vững Căn xây dựng quy hoạch Căn tổ chức HĐND VÀ UBND ngày 26/11/2003 Căn NĐ 93/2006/NĐ-CP ngày 7/9 phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 phủ sửa đổi bổ sung số điều nghị định 92/2006/NĐ-CP Căn định số 22/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Căn định số 1081/QĐ-TTg ngày 06/7/2011 thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội Xét đề nghị UBND huyện Thạch Thất tờ trình số 52/TTg-UBND ngày 24/8/2012 việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 I I.1 + + + + I.2 I.2.1 - - - I.2.2 + + + + PHẦNG THỨ NHẤT ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC, HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KT – XH HUYỆN THẠCH THẤT Nguồn lực tự nhiên tài nguyên thiên hiên Vị trí địa lý Huyện Thạch Thất nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội Là vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý: từ 20 o58‘23” đến 21o06‘10” vĩ độ bắc, từ 105027’ 54 “ đến 105038’22” kinh độ đông Sau xác lập địa giới hành huyện Thạch Thất có 23 đơn vị hành trực thuộc gồm thị trấn Liên Quan 22 xã Bình Yên, Tân Xã, Hạ Bằng, Cẩm Yên, Lại Thượng, Đại Đồng, Phú Kim, Đồng Trúc, Kim Quan, Cần Kiệm, Hương Ngải, Thạch Xá, Bình Phú, Canh Nậu, Hữu Bằng, Phùng Xá, Dị Nậu, Chàng Sơn, Thạch Hòa, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, có tổng diện tích 184,59km2, với dân số183.661 người (năm 2011) Huyện tiếp giáp: Phía Bắc Đông Bắc giáp huyện Phúc Thọ Phía Đông Nam Nam giáp huyện Quốc Oai Phía Tây Nam Nam giáp tỉnh Hòa Bình Phía Tây giáp thị xã SơnTây Điều kiện tự nhiên Địa hình Huyện Thạch Thất có địa hình đa dạng, độ cao giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam độ dốc thay đổi khu vực, cụ thể chia thành vùng địa hình sau: Vùng núi: Thuộc xã sát nhập từ huyện Lương Sơn- tỉnh Hòa Bình, địa hình chủ yếu đồi núi cao có số đồi núi thoải nằm xen lẫn với khu vực trồng lúa, hoa màu, cao độ biến thiên từ 145,0 m đến 1080,2m độ dốc >0,004 Vùng gò đồi, bán sơn địa: Nằm phía hữu sông Tích, gồm xã, địa hình vùng không đồng đều, bao gồm đồi thấp xen kẽ đồng trũng Đất đai chủ yếu nằm đá phong hóa xen lẫn với sỏi ong, tầng đất canh tác mỏng, cao độ biến thiên từ 6,5m đến 45,7m có độ dốc >0,002 Vùng Đồng Bằng: vùng nằm phía tả ngạn sông Tích bao gồm 12 xã, địa hình tương đối phẳng, địa chất tương đối đồng chất, chiếm khoảng 30% diện tích đất tự nhiên toàn huyện, nằm vùng đất phù sa, riêng sông Tích địa chất phù sa cổ với cao độ biến thiên từ 4,7m đến 8,5m độ dốc Hiện có khu di tích chùa Tây Phương điểm thu hút mạnh du khách nước Ngoài ra, làng nghề truyền thống đặc biệt nghệ thuật rối nước ẩn chứa tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch II.4 Hiện trạng hệ thống kết cấu hạ tầng II.4.1 Giao thông vận tải a/ Giao thông đối ngoại * Giao thông đường bộ: - Quốc lộ chạy qua huyện: QL21 dài 6km,QL23 dài 3.5km, Đại lộ Thăng long 6.4km -Tỉnh lộ: địa bàn huyện tuyến 419,420,446 tổng chiều dài chạy qua huyện 42km * Giao thông đường hàng không: địa bàn có sân bay Hòa Lạc phục vụ cho quân b/ Giao thông nội huyện - Huyện lộ: huyện có 406km đường giao thông liên xã giao thông thôn xóm II.4.2 Điện, nước: a Nguồn điện cấp cho huyện Thạch Thất lấy từ lưới điện Quốc gia chủ yếu thông qua 05 trạm biến áp 110kV Lưới điện II.4.3 a + + + + b II.4.4 - Lưới điện 110kV: Tuyến Chèm – Sơn Tây, Hà Đông – Sơn Tây, Tuyến mạch kép Xuân Mai – Sơn Tây, Lưới trung thế: Lưới trung địa bàn huyện gồm cấp điện áp 35kV, 22kV, 10kV - Lưới hạ thế: Tổng chiều dài lưới hạ toàn huyện khoảng 366km, đường trục dài 237km 129km đường nhánh b Nước: 2.4.3 Thông tin truyền thông Hệ thống thông tin liên lạc thành phố Hà Nội nói chung, khu vực Thạch Thất nói riêng, phát triển ạt Chủ yếu hạ tầng VNPT Viettel Hiện trạng bưu chính: - Mạng lưới bưu cục, điểm phục vụ bưu chính: Hiện có Bưu cục đặt trung tâm huyện Thạch Thất thị trấn Hòa Lạc Hỗ trợ cho điểm bưu cục điểm cung cấp dịch vụbưu trung tâm xã - Dịch vụ: Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) doanh nghiệp đầu tư Nhận xét: Mạng lưới bưu chính- viễn thông khu vực nghiên cứu đầu tư đại hoá, thông tin liên lạc thông suốt nhiên chất lượng tín hiệu khu vực Thạch Thất lân cận có chênh lệch mật độ mạng lưới, số lượng chất lượng dịch vụ khu vực nông thôn thành thị Hệ thống điểm bưu điện văn hóa xã hoạt động không hiệu Vì giai đoạn tới hệ thống thông tin liên lạc cần giải vấn đề chính: Đưa quy định sử dụng chung hạ tầng viễn thông đơn vị cung cấp dịch vụ Hạ ngầm toàn loại cáp treo điểm tập trung dân cư có định hướng xây dựng Khi có định hướng xây dựng hạ tầng kỹ thuật, Các nhà cung cấp dịch vụ khu vực nghiên cứu cần phải quan tâm phối hợp với quan có chức triển khai kế hoạch dài hạn đơn vị Đối với số điểm khai thác dịch vụ bưu hoạt động không hiệu quả, cần có kế hoạch khai thác khác, tránh lãng phí tài nguyên Kêt cấu hạ tầng xã hôi Mạng lưới trường học Hệ thống giáo dục huyện Thạch Thất bao gồm trường mầm non, tiểu học, THCS, PTCS đó: Khối mầm non: có 27 trường 24 trường mầm non công lập, trường mầm non tư thục Khối tiểu học: toàn huyện có 26 trường Khối THCS: Toàn huyện có 24 trường THCS Khối PTTH: Hiện địa bàn huyện có trường PTTH có trường công lập trường dân lập Bệnh viện: Trên địa bàn huyện có bệnh viện đa khoa huyện, phòng khám đa khoa khu vực Yên Bình, trung tâm y tế 23 trạm y tế địa bàn thị trấn xã, có phòng khám đa khoa công lập tư nhân, 24 đại lý, quầy thuốc sở hành nghề y dược cổ truyền Nhìnchung mạng lưới y tế chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân huyện Hạ tầng kỹ thuật -Các KCN, cụm điểm công nghiệp: KCN Hòa Lạc, KCN Thạch Thất-Quốc Oai, Cụm công nghiệp Phú Bình,Cụm công nghiệp Phùng Xá- Bình Phú -Làng nghề: Hiện huyện Thạch Thất có làng nghề công nhận làng nghề gồm có: Làng nghề kim khí Phùng Xá xã Phùng Xá, làng nghề mộc, may Hữu Bằng xã Hữu Bằng, làng nghề mây tre đan xuất Thái Hòa, Phú Hòa, Bình Xá xã Phú Bình, làng nghề mộc Chàng Sơn xã Chàng Sơn, làng nghề mộc, xây dựng Canh Nậu xã Canh Nậu, làng nghề mộc, xây dựng Dị Nậu xã Dị Nậu, làng nghề chè lam Thạch Xá xã Thạch Xá III Thực trạng môi trường III.1 Môi trường nước a Nước mặt: Hiện khu công nghiệp làng nghề phải sử dụng nguồn nước ngầm cho sản xuất sinh hoạt nước giếng khoan Một số làng nghề khan nước Chàng Sơn, Dị Nậu, Hữu Bằng… Hiện chất lượng nước KCN làng nghề huyện mức ô nhiễm báo động điển hình cụm công nghiệp Phùng Xá có sở mạ kẽm, nước thải không nhiều có hàm lượng dầu mỡ kim loại nặng lớn nước thải sản xuất sinh hoạt không xử lý bị tù đọng lâu gây đục hôi thối nguồn nước; rác thải người dân không thu gom mà đổ bờ ao, sông suối b Nước ngầm: chất lượng nước ngầm khu công nghiệp làng nghề, hầu hết nguồn nước ngầm bị ô nhiễm III.2 Môi trường không khí Hiện trạng môi trường không khí huyện Thạch Thất có dấu hiệu ô nhiễm : ô nhiễm nặng ngã đại Lộ Thăng Long với Ql 21 - Nguyên nhân: ô nhiễm làng nghề sản xuất đồ mộc xẻ gỗ, ô nhiễm khí thải dùng than làm lượng sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp - Hậu quả: bụi gỗ gây ô nhiễm bụi Làng nghề sản xuất gạch xã Đồng Trúc, Cẩm Yên gạch thủ công Phùng Xá, Đại Đồng, Lại Thượng, điểm công nghiệp Phùng Xá hoạt động gia công, tái chế kim loại phát sinh khí thải độc hại CO, SO2, axít, kiềm, mùi khó chịu từ trình đốt cháy than, trình hàn chập, trình mạ hoạt động xưởng rút sắt dây hoạt động liên tục với ống khói thải khí độc hại vào môi trường gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân như: bệnh đường hô hấp, ốm, hen suyễn làm giảm tầm nhìn, ảnh hưởng đến người sinh vật môi trường sống xung quanh III.3 Môi trường đất Quá trình phát triển kinh tế trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất địa bàn huyện năm qua diễn mạnh mẽ tác động đến môi trường đất + Nguyên nhân: chưa có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp sinh hoạt hoàn chỉnh, rác thải không thu gom xử lý triệt để gây ô nhiễm đất Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp người dân lạm dụng hoá chất thuốc BVTV, phân bón hoá học không hợp lý Bên cạnh đặc điểm địa hình nên vào mùa mưa thường xảy tình trạng ngập úng cục bộ, tạo điều kiện để nguồn nước bẩn xâm nhập, làm ô nhiễm môi trường đất + Hậu quả: xuất hiện tượng tích tụ hoá chất độc, kim loại nặng làm chua hoá, chai cứng đất III.4 Sự cố tai biến rủi ro môi trường a Trượt lở, xói mòn đất Hệ thống đê điều Thạch Thất bao gồm đê Tả Tích nhà nước quản lý với chiều dài theo tuyến 15,42 km, chiều dài có đê 10,5 km, đê Hữu Tích dài km;18 cống đê làm nhiều vụ tưới tiêu nhân dân tự đắp từ năm 60, móng địa chất không tốt, đặc biệt có nhiều cống đê xây dựng từ lâu cống Phù Sa xây dựng trước năm 1960, chất lượng nhiều, nhiều đê khô có nhiều tổ mối Khi có mưa lũ thường xuyên xảy cố sụt lún, sập đê mặt tổ mối,… gây nguy hiểm vào mùa lũ Ngoài ra, khu vực xã vùng đồi gò, việc khai thác đất đá ong diễn phổ biến quản lý tiểm ẩn nguy sạt lở đất b Bão, lũ lụt, hạn hán Bên cạnh nguy sạt lở đất, vùng đồi gò huyện Thạch Thất phải thực chế độ canh tác phòng chống hạn vào mùa khô Mùa hạ mưa nhiều, thường có bão (hàng năm có 5-7 bão) gây ngập úng nội đồng, nhiều lần xuất mưa lớn năm với lượng mưa 300 mm 2-3 ngày làm nhiều diện tích bị úng IV Dự báo phát triển kinh tế, dân số IV.1 Dự báo dân số - Quy mô dân số kể thành phần dân số khác: Năm 2020: Năm 2030: + Toàn huyện: 324.200 người, + Toàn huyện: 648.900 người +Khu vực nội thị: 139.600 người + Khu vực nội thị: 451.900 người + Khu vực nông thôn: 184.600 người + Khu vực nông thôn: 197.000 người - Quy mô dân số không kể thành phần dân số khác: Năm 2020: Năm 2030: + Toàn huyện: 306.500 người + Toàn huyện: 603.600 người + Khu vực nội thị: 124.700 người + Khu vực nội thị: 414.600 người + Khu vực nông thôn: 181.800 người + Khu vực nông thôn: 189.100 người Tỷ lệ đô thị hóa mức trung bình, năm 2020 là: 40,7%, năm 2030 68,7% IV.2 Quy mô lao động V * Lao động nông nghiệp, thuỷ sản: Trong huyện Thạch Thất khoảng 32,9 ngàn người, mở rộng ranh giới đô thị hóa xã lân cận đô thị sinh thái, đô thị vệ tinh Hoà Lạc Số lượng tuyệt đối lao động nông nghiệp theo quy luật giảm đô thị phát triển, lực lượng lao động nông nghiệp phần chuyển sang lao động phi nông nghiệp Do vậy, số lao động nông nghiệp toàn huyện đến năm 2020 khoảng 23 ngàn người, vào năm 2030 khoảng 28 ngàn người * Lao động công nghiệp: Được dự báo sở nhu cầu lao động khu công nghệ cao Hòa Lạc, cụm công nghiệp – TTCN, khu vực làng nghề với tỷ lệ lấp đầy 50% vào năm 2020 80-100% vào năm 2030 Số lao động CN, TTCN làm việc khu công nghệ cao, cụm công nghiệp – TTCN, làng nghề dự báo với khả thu hút 50 - 60 lao động/ha dự báo 20- 25% lao động làm việc cụm công nghiệp tập trung thu hút từ khu vực huyện Thạch Thất; 75- 80% lao động thu hút từ khu vực lân cận Tổng lao động công nghiệp - TTCN xây dựng toàn huyện khoảng 79 ngàn người vào năm 2020 164 ngàn người vào năm 2030; (Lao động xây dựng toàn huyện tính 10%-20% tổng lao động công nghiệp, TTCN) * Lao động dịch vụ thương mại, hành nghiệp: Được dự báo theo phương pháp ngoại suy có tính đến dự án Trung tâm thương mại, siêu thị, trường đại học Quốc gia Hà Nội, đào tạo nghề kỹ thuật cao dịch vụ du lịch Tỷ lệ lao động dịch vụ thương mại, hành nghiệp toàn huyện dựbáo 31% năm 2020 34,5% vào năm 2030; Tổng lao động làm việc ngành kinh tế dự báo đến 2020 46 ngàn người, đến 2030 100 ngàn người * Các thành phần khác dân số độ tuổi lao động: - Nhóm học sinh tuổi lao động, nội trợ sức lao động đô thị thường mức từ 12% - 18% Tỷ lệ Huyện Thạch Thất 5,6% Khi đến giai đoạn 2020- 2030, việc đầu tư cho học tập học sinh độ tuổi lao động tăng cao Coi trọng nâng cao chất lượng giáo dục tất bậc học, phấn đấu đưa tỷ lệ trường (từ mầm non đến trung học phổ thông) đạt chuẩn quốc gia 50% vào năm 2015 80% vào năm 2020 100% vào năm 2030 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phát triển đào tạo nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Huyện xu hướng trình công nghiệp hóa, đô thị hóa Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo 55% vào năm 2015 70% vào năm 2020 Dự báo đến năm 2020 tỷ lệ học sinh, lao động sức độ tuổi lao động 11% đến năm 2030 khoảng 13% - Thất nghiệp: Tỷ lệ thất nghiệp 2,8% tổng lao động có nhu cầu làm việc Ngoài tốc độ đô thị hoá nhanh, dẫn đến việc chuyển đổi theo hướng nâng dần tỷ trọng CN-TTCN, dịch vu du lịch, giảm tỷ trọng nông nghiệp kinh tế kéo theo hội việc làm tăng cao Tuy nhiên huyện Thạch Thất có phần lớn lao động chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu trình độ kỹ thuật khu công nghệ cao, khu công nghiệp tỷ lệ dự báo tăng theo trình phát triển đến 2020, giảm dần đến năm 2030: theo phương pháp ngoại suy khoảng 12% vào năm 2020 8,8% năm 2030 Khả khai thác lợi hạn chế thách thức ( phân tích SWOT) V.1 Tiềm lợi * Vị trí liên kết vùng Có đại lộ Thăng Long, QL 21 ( điểm khởi đầu tuyến đường HCM nối Thạch Thất với tỉnh Tây Bắc), QL 32, tỉnh lộ 419,420 tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội huyện, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với vùng kinh tế Tây Bắc, hành lang phát triển đường HCM nước Có KCN cao Hòa Lạc, Đại học Quốc gia dự án trọng điểm Quốc gia * Kinh tế xã hội Có tiềm quỹ đất đầu tư phát triển thu hút nhà đầu tư địa bàn huyện, Có nguồn nhân lực dồi nhiều làng nghề, ngành nghề truyền thống để phát triển kinh tế địa phương, phát triển ngành nghề dịch vụ kết hợp sản xuất với tiêu thụ sản phẩm.Thị trấn huyện lỵ Liên quan làng xóm dân cư nông thôn hình thành phát triển lâu đời, lưu giữ nhiều chùa chiền, sinh hoạt văn hóa, lễ hội … tạo nên truyền thống văn hóa đặc sắc vùng văn hóa Xứ Đoài * Điều kiện tự nhiên cảnh quan trội Đa dạng địa hình tạo cho Thạch Thất có nhiều vùng cảnh quan hấp dẫn để phát triển dân cư gắn với du lịch sinh thái, đặc biệt hàng lang cảnh quan sông Tích vùng núi Viên Nam Chùa Tây Phương – Cực Lạc nhiều di tích quốc gia có giá trị nghệ thuật kiến trúc tôn giáo V.2 Khó khăn thách thức * Dân số - đất đai nông thôn Tỷ lệ dân sống nông thôn cao so với huyện phía Tây Hà Nội, đồng thời vùng nằm vùng đô thị hóa diễn mạnh mẽ Vì đất nông nghiệp bình quân/lao động giảm nhanh chóng Trong việc chuyển đổi nghề cho nông dân gặp nhiều khó khăn hạn chế, trình độ lao động thấp phần lớn chưa qua đào tạo tham gia khóa đào tạo ngắn hạn, hạn chế lớn trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn mạnh mẽ địa bàn * Điều kiện sống nông thôn Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật địa bàn huyện thiếu đồng chưa đáp ứng sở đầu tư bên ngoài, sở hạ tầng xã hội chưa đáp ứng nhu cầu cảu người dân, thiếu xã vùng núi Yên Bình, Yên Trung Làng nghề địa bàn huyện phát triển không đồng chủ yếu tập trung bên Tả lưu vực sông Tích Giang, xã nằm vùng quy hoạch dự án hầu hết làng nghề, bị thu hồi đất có nhiều khó khăn cho đời sống, việc làm người lao động * Quản lý đất đai Chính sách quản lý đất đai chưa kiện toàn, nên quyền địa phương khó khăn công tác quản lý xây dựng Khu vực xã Hữu Bằng, xã Bình Yên (giáp dự án Đại học quốc gia khu CN cao Hòa Lạc) nhiều khu vực khác diễn tình trạng xây dựng trái phép phục vụ nhu cầu ở, sản xuất kinh doanh thương mại PHẦN THỨ HAI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN THẠCH THẤT ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 I Mục tiêu I.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng Thạch Thất thành trung tâm đô thị, công nghiệp dịch vụ Trung tâm đào tạo ngồn nhân lực chất lượng cao, kết hợp phát triển đô thị với sản xuất nông nghiệp Đến năm 2020, Thạch thất trung tâm kinh tế phát triển, có sức hút vùng Tây thủ đô, có cấu kinh tế công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp, có sở kỹ thuật tương đối đồng bộ, khu đô thị vệ tinh tỉnh Hòa Lạc hình thành Đến năm 2030, Thạch thất trung tâm đô thị vùng phíaTây thủ đô, với đặc trưng khoa học công nghệ cao, trung tâm giáo dục đào tạo dịch vụ đô thị, nông nghiệp công nghệ cao, có hệ thống sở hạ tầng hoàn chỉnh, đại, có trung tâm đô thị vệ tinh Hòa Lạc đại, có khu công nghiệp công nghệ cao phát tiển đại, an ninh quốc phòng vững mạnh, trị ổn định, trật tự an toàn xã hội I.2 Mục tiêu cụ thể I.2.1 Về kinh tế Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất địa bàn giai đoạn 2011 – 2020 15-17%/năm Giai đoạn 2021 – 2030 15,5 – 16,5%/năm Chuyển dịch cấu định hướng đến 2020 theo hướng Công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp, sau chuyển dần sang cấu dịch vụ - công nghiệp- nông nghiệp đến năm 2030 Thu nhập bình quân đầu ngừời đạt mức trung bình thủ đô: 4.200-4.400 USD/người/năm năm 2020; 15.000-16.000 USD/người/năm năm 2030 I.2.2 Về xã hội - Quy mô dân số năm 2020 khoảng 330.000 – 340.000 người, đến năm 2030 khoảng 600.000-670.000 người - Chất lượng bậc học, phấn đấu đưa tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia 50% năm 2015 80% năm 2020 - Cơ cấu lao động theo ngành: Dịch vụ - công nghiệp-nông nghiệp vào năm 2020 tương ứng 43%-42%-15% - Giảm hộ nghèo bình quân xuống 1,5-1,8% giai đoạn 2011-2015, 1,4-1,5% giai đoạn 2016-2020 - Đến năm 2020 có 19-20 xã số xã đạt tiêu xây dựng nông thôn - Nâng cao chất lượng, hiệu phong trào “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới” I.2.3 Vệ sinh môi trường Giải tình trạng ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh cho nhân dân Đến năm 2020 toàn 100% nước thải sản xuất sinh hoạt xử lý, 100% rác thải thu gom xử lý, 100% dân số sử dụng nước hợp vệ sinh I.2.4 An ninh quốc phòng Giu vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, nhanh chóng ngăn chặn đẩy lùi bước tệ nạn xã hội; thường xuyên trọng xây dựng củng cố lượng dân quân tự vệ II Quy hoạch phát triển ngành II.1 Công nghiệp xây dựng Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp – xây dựng địa bàn giai đoạn 2011 – 2020 khoảng 16 – 16,5%/năm Giai đoạn 2021-2030 khoảng 14-14.5%/năm - Phát triển hoạt động xây dựng sở hạ tầng,hạ tầng khu công nghệ cao - Phát triển ngành công nghiệp thép Phùng Xá, Chàng Sơn, Bình Phú chế biến gỗ Chàng Sơn, Bình Phú, Hương Ngải, Dị Nậu - Phát triển ngành truyền thống: kim khí Phùng Xá; sản phẩm chế biến lâm sản, sản xuất gỗ, trang trí nội thất Chàng Sơn, Thạch Xá, Canh Nậu; mây tre đanHạ Bằng, Cần Kiệm; dệt may Hữu Bằng; chè lam Thạch Xã - Phát triển cụm công nghiệp làng nghề tách biệt riêng hoạt động sản xuất khỏi địa bàn sinh hoạt dân cư, quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề: Xã Hữu Bằng(30ha), Thạch Xá( 10ha) Hương Ngải(10ha), mở rộng cụm công nghiệp Chàng Sơn, cụm công nghiệp Canh Nậu II.2 Dịch vụ Phấn đấu đạt mức tăng trưởng dịch vụ tăng cao khoảng 25-26% năm giai đoạn 20162020 - Xây dựng khu trung tâm buôn bán trung tâm luân chuyển hàng hóa liên vùng đô thị Hòa Lạc; quy hoạch phát triển trung tâm thương mại Bình Phú, Bình Yên, Thị Trấn Liên Quan, trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề - Phát triển hoạt động thương mại kết hợp dịch vụ ăn uống dọc trục đường 21 - Xây dựng hoàn chỉnh điểm du lịch văn hóa tâm linh chùa Tây Phương; xây dựng số khu du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao Thái Bạc (Xã Yên Trung), Suối Yến (xã Yên Bình),phát triển du lịch làng nghề Bình Phú gắn liền với phường biểu diễn rối nước - Phát triển hệ thống ngân hàng, tài chính, bảo hiểm trung tâm đô thị Hòa Lạc, thị trấn Liên Quan - Phát triển dịch vụ vận tải công cộng, tuyến xe buýt khu đô thị Hòa Lạc tuyến xe buýt nối Hòa Lạc, Sơn Tây địa bàn tập trung dân cư huyện II.3 Nông nghiệp Sản xuất sản phẩm nông sản hàng hóa có chất lượng cao Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2011-2020 đạt 3-4%/năm, 2021-2030 đạt 1,1-1,3%/năm a Ngành trồng trọt Đầu tư phát triển mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao; quy hoạch vùng chuyên canh - Vùng sản xuất lúa hàng chất lượng cao khoảng 1.250ha xã: Đại Đồng(100ha), Hương Ngải (200ha), Di Nậu(150ha), Canh Nậu (200ha),Lại Thượng(100ha),Phú Kim(200ha), Cần Kiệm(200ha) - Vùng sản xuất hoa khoảng 30ha Yên Bình - Vùng sản xuất rau an toàn khoảng 280 Đồng Túc, Hạ Bằng - Vùng sản xuất đậu tương đông 220 Đại Đồng, Phú Kim, Cẩm Yên, Hương Ngải - Vùng sản xuất Ngô, khoai khỏang 270ha Hạ Bằng, Phú Kim, Canh Nậu - Bảo vệ diện tích rừng, đẩy mạnh trông rừng, kết hợp phát triển lâm nghiệp với du lịch Hình thành vùng sản xuất chè 200ha Thạch Hòa Tiến Xuân Phát triển nuôi ong lấy mật khu trồng hoa b Ngành chăn nuôi thủy sản Phát triển theo hướng chăn nuôi công nghiệp tập trung, có quy mô lớn Lòng ghép với chương trình bảo vệ môi trường - Vùng chăn nuôi bò thịt: Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung, Cẩm Yên, Lại Thượng, Phú Kim - Vùng chăn nuôi lợn: Tiến Xuân, Yên Trung, Kim Quan - Vùng chăn nuôi gia cầm: Bình Yên, KimQuan, Lại Thượng - Hình thành vùng nuôi trồng thủy sản Cẩm yên(40ha), Lại Thượng(70ha), Cần Kiệm(40ha), Dị Nậu(30ha) II.4 Xây dựng khu dân cư nông thôn: - Cụm làng giáp với thị trấn Liên Quan (các xã Hương Ngải, Canh Nậu, Di Nậu, Kim Quan Phú Kim): Phát triển nhà nông thôn kết hợp với du lịch sinh thái nuôi trồng thủy sản Duy trì làng nghề truyền thống, cải thiện công nghệ không gây ô nhiễm môi trường Kiểm soát phát triển tuyến đường Hồ Tây - Ba Vì - Cụm làng giáp với đô thị vệ tinh Hòa Lạc (các xã Đồng Trúc, Hạ Bằng, Bình Yên): Duy trì sắc nông thôn vùng bán sơn địa Hình thành khoảng không gian sinh thái ngăn cách với đô thị Phát triển tiện ích không gian sinh thái nông nghiệp nông thôn, nghỉ dưỡng, giải trí, ẩm thực Cấm xây dựng bám dọc tuyến đường vành đai đô thị Hòa Lạc - Mô hình nông thôn huyện Thạch Thất chuyển từ cấu trúc làng xã theo địa hình tự nhiên sang cấu trúc “Cụm làng - trung tâm đổi mới”, có vành đai khép kín giới hạn không gian làng xã không xâm lấn vào không gian xanh Hành lang xanh Hà Nội, bảo vệ đất nông nghiệp; cung cấp đủ hạ tầng thiết yếu dịch vụ khác giúp làng xã phát triển linh hoạt tương lai - Cụm làng dọc bờ sông Tích (các xã Cẩm Mỹ, Lại Thượng, Cần Kiệm, Thạch Xá): Bảo tồn giá trị làng nông nghiệp lâu đời Cải tạo cảnh quan hai bên sông, tiếp tục dự án “Làm sống lại dòng sông Tích” Cụm làng gắn với chùa Tây Phương ưu tiên đầu tư trở thành trung tâm dịch vụ du lịch tâm linh du lịch sinh thái huyện Phát triển dịch vụ, du lịch, giải trí sinh thái III Quy hoạch phát triển lĩnh vực xã hội III.1 Gíao dục - Đại học quốc gia Hà Nội trường đại học, cao đẳng dự kiến xây dựng đô thị vệ tinh Hòa Lạc phát triển theo dự án riêng - Hình thành trường dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên thị trấn Liên Quan, đô thị sinh thái Phúc Thọ Không xây dựng trường vùng sinh thái nông nghiệp Hành lang xanh - Giáo dục phổ thông: Chỉ tiêu >12m 2/học sinh Tổng diện tích đất cấp học (Mầm non, tiểu học, THCS, THPT) đến năm 2020 khoảng 66,4ha; năm 2030 91,6ha Trong nhu cầu xây dựng khoảng 46 -50ha III.2 Y tế Củng cố phát triển mạng lưới sở y tế, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe.thực hiệu chương trình y tế quốc gia Đầu tư sở vật chất trung tâm y tế huyện; nân cấp bệnh viện đa khoa huyện với quy mô 150 giường bệnh đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng III Dành diện tích đất khu Hòa Lạc triẻn khai dự án đầu tư sở y tế TW, thành phố.Đảm bảo 100% phòng khám đa khoa có phận khám Y học cổ truyền III.3 Văn hóa, thể thao Phát triển toàn diện hoạt động văn hóa, đầu tư xây dựng trung tâm thể thao huyện, xã thôn Dành diện tích đất cho xây dựng điểm sinh hoạt văn hóa công đồng Khôi phục văn hóa phi vật thể, lễ tryền thống Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, di tích cách mạng Tập trung đầu tư cải tạo xây dựng tượng đài Núi Nửa, mở rộng khuôn viên nhà lưu niệm Bác Hồ, đường lên chùa Phương Tây, đền thờ Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan Đẩy mạnh phong trào thể thao quần chúng sở III.4 Quốc phòng an ninh Xây dựng quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân vững mạnh Xây dựng lực lượng,nâng cao chất lượng tổng hợp, sức chiến đấu lực lượng vũ trang Phat huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị cấp, ngành toàn dân việc giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Xây dựng củng cố quốc phòng toàn dân, trận quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân Xây dựng khu vực phòng thủ huyện nagỳ vững IV Quy hoạch kết cấu hạ tầng IV.1 Giao thông: Phát triển giao thông huyện đầu nối gắn kết với quy hoạch hệ thống chung thành phố HN giao thông quốc gia Xây dựng cải tạo mở rộng tuyến đường tỉnh lộ số tuyến đường quan trọng huyện như: tỉnh lộ 419,420, đường Chàng Sơn-Hương Ngải, đường Cần Kiệm – Kim Quan-đường 420, Xây dựng tuyến đường khu dân cư, thôn theo hướng thiết kế tuyến phố IV.2 Thủy lợi: Phát triển hệ thống thủy lợi, tiêu thoát nước đảm bảo chủ động nguồn cho nông nghiệp nuôi trông thủy sản Chủ động tiêu thoát nước thải nước mưa cho sinh hoạt sản xuất địa bàn Cải tạo lại ao hồ đầm khu vực dân cư để tao hồ điều hòa tiêu thoát nước mưa xử lý nước tạo môi trường cảnh quan Đầu tư nân cấp hệ thống kênh lưới, tiêu địa bàn huyện: nâng cấp hệ thống bơm Phù Sa, Xây dựng trạm bơm Cẩm Yên, xây dựng hệ thống kênh xã sáp nhập, tiếp tục làm”sống” lại dòng sông Tích Phục vụ cấp nước cho sản xuất tiêu thoát nước IV.3 Hệ thống cấp nước: Đến năm 2020, dân số sử dụng nước hợp vệ sinh tăng lên 70-80%, số lại đươc sử dụng nguồn nước ngầm dược xử lý đạt yêu cầu tiêu chuẩn IV.4 Hệ thoáng thoát nước thải: Đối với khu vực đô thị Hòa Lạc: chọn hệ thống thoát nước riêng hoàn thành, chia làm lưu vực thoát nước phía nam đại Lộ Thăng Long Đại học Quốc Gia, Phía Bắc Đại Lộ Thăng Long khu tây nam Đô thị, Khu công nghệ cao; Đối với nông thôn xây dựng mương có tâm đan, thoát nước chung với nước mưa, trước điểm xả thải xây dựng cống bao thu, tận dụng kênh mương nội đồng, ao hồ sán có đrre xử lý sinh học điều kiện tự nhiên, tái sử dụng nước sau xử lý cho chăn nuôi, nông nghiệp v.v Đối với khu vực làng nghề: Tùy vào tính chất nước thải mức độ ô nhiễm phải thu gom xử lý đạt yêu cầu môi trường IV.5 Hệ thống điện: Nguồn điện:Giai đoạn 2011-2015: suất trạm Thạch Thất thêm 1x63MVA, suất trạm Phùng Xá thêm 1x25MVA Giai đoạn 2016-2020 công suất trạm Thạch Thất lên 3x63MVA, nâng công suất trạm Phúc Thọ lên 2x63MVA Lưới điện: giai đoạn 2011-2015: tận dụng tối đa lứoi 35,10kv có Từng bước chuyển dần lưới 35,10kv thành 22kv, xem xét cải tạo lưới vùng III xã Tiến Xuân, Yên Bình Giai đoạn 2016-2020: hoàn thành cải tạo lưới 10kV 22Kv, cảo tạo trục 971, 972 trạm TG thạch Thất 1,2 sang 22kv cấp từ trạm 100kv Phùng Xá IV.6 Bưu viễn thông: - Nguồn cấp: khu vực cấp nguồn từ HOST Hòa Lạc (dung lượng trạng 6.200 lines, dự kiến 20.000 lines) nằm đô thị vệ tinh Hòa Lạc Xây dựng, cải tạo nâng cấp 05 tổng đài vệ tinh có đạt dung lượng 10.000-15.000 lines - Mạng lưới thông tin liên lạc: + Xây dựng tổng đài vệ tinh khu vực Vị trí tổng đài vệ tinh đặt gần trục đường giao thông lớn trung tâm vùng phục vụ + Xây dựng trạm vệ tinh đấu nối từ tổng đài vệ tinh cấp nguồn thông tin đến khu vực phục vụ, tuyến cáp trục xây dựng dọc theo số tuyến đường quy hoạch V Tổ chức không gian KT – XH đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 V.1 Vùng phát triển đô thị: Được hình thành định hướng quy hoạch chung xây dưng Hà Nội bao gồm Hòa Lạc, thị trấn Liên Quan, đô thị trục phát triển KTXH Bắc Nam phát triển thành điểm đô thị tập trung đóng vai trò hỗ trợ cung cấp dịch vụ cho vùng nông thôn V.2 Vùng phát triển nông nghiệp: Bao gồm xã Đại Đồng, Hương Ngải, Canh Nậu, Dị Nậu, Lại Thượng, Cẩm Yên, Cần Kiệm, Đông TRúc, Hạ Bằng với mục tiêu cung cấp rau, an toàn cho vùng lân cận thủ đô V.3 Vùng phát triển công nghiệp: Bao gồm khu công nghệ cao Hòa Lạc, Các cụm công nghiệp thuộc xã công nghiệp làng nghề dọc theo tỉnh lộ 419 Bình Phú, Hữu Bằng tiếp tục hình xây dựng cụm công nghiệp V.4 Vùng phát triển lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên: gồm xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung Phần lớn diện tích đồi núi vùng quy hoạch phát triển lâm nghiệp( rừng trồng sản xuất rừng phòng hộ) phần diện tích đất quy hoạch cho phát triển hoa, rau, PHẦN THỨ BA MỘT SỐ DỰ ÁN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ Hạ tầng kỹ thuật a Giao thông b c d a b a b c Xây dựng tuyến đường: từ Hạ Bằng đến KCN cao Hòa Lạc, đường Cần Kiệm-Đồng Trúc-Hạ Bằng Cải tạo nâng cấp đường 419-sài Gòn, đường 419 qua thị trị trấn Liên Quan Mở rộng tuyến đường: 419-Tân Xã; đường Lại Thượng-Cổ Đông Cấp điện Nâng cấp công suất trạm Thạch Thất 1x63MVA(lắp máy thứ 2) Nâng cấp công suất trạm Phùng Xá 1x25MVA Cấp nước Dự án xây dựng trạm đầu nối từ nguồn nước sông Đà tới đô thị Hòa Lạc Dự án cấp nước khu vực bên đường Láng-Hòa Lạc Hệ thống cấp nước cho 18 thôn trường khu tập thể xã Tiến Xuân Thủy Lợi Nâng cấp trạm bơm Phù Sa Xây dựng trạm bơm tưới Cẩm Yên Cải tạo nâng cấp hồ lụa Thạch Thất Dự án làm sông lại sông Tích Xây dựng hệ thống kênh tứoi tiêu xã Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung Dự án phát triển đô thị nhà ở: Dự án khu đô thị Nam Láng Hòa Lạc Dự án phát triển dịch vụ Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng ven quốc lộ 21 Xây dựng trung tâm thương mại Yên Bình Điểm du lịch văn hóa tâm linh chùa Tây Phương Các dự án phát triển công nghiệp, TTCN: Quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề xã Hữu Bằng 30ha, Thạch Xá 10ha, Hương Ngải 10ha Mở rộng cụm CN Chàng sơn 15ha, cụm CN Canh Nậu 10ha Các dự án phát triển nông nghiệp nông thôn Nông lâm thủy sản: xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung 10ha hỗ trợ hạ tầng xử lý môi trường 05 trang trại nuôi gà xãTiến Xuân; chuyển đổi cấu trồng 30ha rau xã Tiến Xuân; khu chăn nuôi gia súac xã Yên Trung Các dự án xây dựng nông thôn mới: dự án quy hoạch cac xã, trung tâm cụm xã; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH khu nông thôn Các dự án phát triển văn hóa – xã hội giáo dục đào tạo: trường THPT Bắc Lưong Sơn( xã Yên Bình), xây dựng trường THPT Minh Hà (xã Canh Nậu), mở rộng trường THPT Thạch Thất xã Kim Quan Y tế: nâng cấp bệnh viện huyện, XD bệnh viện khu vực phía nam Thể dục thể thao: XD Trung tâm VHTT huyện, xã, thôn PHẦN THỨ TƯ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nâng cao nhận thức công tác quy hoạch thực quy hoạch: Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uye Đảng: đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển sức mạnh tổ chức xã hội đoàn thể Ddẩy mạnh công tác quản lý cảu cấp quyền lấy mục tiêu, nội dung đề quy hoạch làm sở định lý Huy động vốn đầu tư: Ước tính nhu cầu vốn đầu tư địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 khoảng 22.000-24.000 tỷ; giai đoạn 2016-2020 khoảng 71.000-73.000 tỷ;giai đoạn 2021-2030 khoảng 700.000tỷ cụ thể từ nguồn: nguồn vố ngân sách chủy yếu cho đầu tư phát triển sơ sở hạ tầng, huy động vốn từ doanh nghiệp dân, tăng cường nguồn vốn tín dụng nguồn quỹ, khai thác nguồn vốn liên doanh liên kết từ bên Giải pháp thị trường: Đối với thị trường quốc tế: tăng cường thông tin quan hệ chặt chẽ với quan xúc tiến thương mại quốc tế để chò hàng, giới thiệu sản phẩm Đối với trương nước: cần tận dụng triệt để lợi đầu mối giao thông với vùng, tăng cường hệ thống phân phối, tiêp thị đầu mối đẩy mạnh chương trình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Sử dụng linh hoạt sách công cụ lý đất đai để thúc đẩy chuyển đổi nghề nghiệp lao động: Tiếp tục triển khai dự án đấu giá quyền sử dụng đất đểtạo vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, tạo nguồn vố cho xây dựng sở hạ tầng Đối với với vùng đô thị hóa nhà nước lấy đất để phát triển công trình đô thị, người dân cần chuyển đổi sang hoạt động phi nông nghiệp cách phù hợp Thúc đẩy úng dụng tiến khoa học công nghệ: Khôi phục củng cố, nâng cấp hệ thống thông tin dịch vụ sản xuất kinh doanh nhà nước; coi trọngviệc tổ chức thu hút chuyển giao tri thức chuyển giao công nghệ từ thành phố TW địa phương; đẩynahnh tiến độ khoa học kỹ thuật sản xuất, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin để phát triển hoạt động mở rộng thị trường quảng bá sản phẩm; Thực chế ưu đãi đầu tư cho việc nghiên cứu, triển khai, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, cho vây ưu đãi ngừoi dân có ứng dụng khoa học kỹ thuật Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Thực hóa, đa dạng hóa phong trào giáo dục đào tạo, thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp cho người lao động; tăng cường công tác giáo dục, khuyến khích csc phong trào học tập, tăng cường xây dựng sở đào tạo nghề, hình thức truyền nghề gia đình, vừa làm vừa học; mở rộng thị trường lao động: tổ chức mạng lưới thông tin tư vấn giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, địa bàn phối hợp với thành phố để mở rông mạng lưới thông tin tư vấn lao động, tìm kiếm, mở thị trường lao động Giải vấn đề ô nhiễm môi trường: Xây dựng quy chế khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia đầu tư vào hoạt động BVMT thu gom, xử lý chất thải địa bàn huyện, đông thời sử dụng biện pháp cưỡng chế tổ chức cá nhân không tuân thủ thực biện pháp BVMT; Tiến hành đánh giá trình độ công nghệ thông tin sử dụng doanh nghiệp xây dựng lộ trình đổi công nghệ nhằm cải thiện chất lượng MT cụm, khu công nghiệp làng nghề địa bàn huyện; Tăng cường tuyên truyền nân cao ý thức BVMT cho người dân địa phương C KẾT LUẬN Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020 định hướng năm 2030 nghiên cứu mối liên kết phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội huyện, thị xã liền kề Quốc Oai, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì Các giải pháp quy hoạch xây dựng cụ thể hóa Định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, khu vực hành lang xanh, rà soát dự án đồ án quy hoạch triển khai địa bàn huyện; cập nhật phương hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Thạch Thất giai đoạn đến năm 2020, quy hoạch ngành giao thông, nông lâm nghiệp, thủy lợi…và Quy hoạch tổng thể phát triển kinh ttế xã hội huyện Thạch Thất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 sở cho việc lập trình duyệt triển khai thực quy hoạch chung xây dựng, quy hoạch chi tiết xây dựng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, kế hoạch năm, kế hoạch hàng năm, dự án đầu tư địa bàn huyện a b c d TÀI LIỆU THAM KHẢO Căn định số 22/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 http://thachthat.hanoi.gov.vn/ http://vccinews.vn/prode/1496/.html http://thachthat.hanoi.gov.vn/lang-nghe-truyen-thong