1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Kim Lân

100 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THU THỦY NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THU THỦY NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Ngoài hướng dẫn tận tình PGS.TS Hà Văn Đức, để hoàn thành luận văn này, tất ý tưởng, đề tài nội dung luận văn nghiên cứu nghiêm túc Trong trình thực đề tài, có sử dụng tư liệu tham khảo liên quan đến vấn đề nghiên cứu để gợi mở cho ý tưởng nghiên cứu tăng thêm tính thuyết phục cho lập luận để tài thêm chặt chẽ Khi sử dụng số trích đoạn, có thích cách cụ thể rõ ràng Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu công bố trước Tôi xin cam đoan điều thật Nếu có vấn đề sai phạm, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Trần Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, với nỗ lực thân giúp đỡ, động viên thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè Lời cho gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, muốn gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Đức, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ chia sẻ với suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lẫn xin cảm ơn tất người dành cho điểm tựa động lực mặt tinh thần để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Học viên Trần Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn .16 CHƢƠNG NGƢỜI KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 17 1.1 Người kể chuyện hình thức người kể chuyện tác phẩm tự 17 1.1.1 Khái lược Người kể chuyện tác phẩm tự .17 1.1.2 Các hình thức xuất người kể chuyện tác phẩm tự .20 1.1.2.1 Người kể chuyện thứ với phương thức trần thuật chủ quan hóa 21 1.1.2.2 Người kể chuyện thứ ba với phương thức trần thuật khách quan – chủ quan hóa 22 1.2 Người kể chuyện truyện ngắn Kim Lân 24 1.2.1 Người kể chuyện thứ với phương thức trần thuật chủ quan hóa truyện ngắn Kim Lân 24 1.2.1.1 Người kể chuyện thứ với vai trò người dẫn chuyện 24 1.2.1.2.Người kể chuyện thứ với vai trò vừa người dẫn chuyện vừa nhân vật 28 1.2.2 Người kể chuyện thứ ba truyện ngắn Kim Lân .32 1.2.2.1 Người kể chuyện thứ ba với phương thức trần thuật khách quan hóa 33 1.2.2.2 Người kể chuyện thứ ba theo phương thức trần thuật chủ quan hóa 35 1.2.2.3 Những truyện ngắn mang dấu ấn tự truyện Kim Lân với đồng hành người kể chuyện thứ ba 37 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 44 2.1 Khái lược kết cấu trần thuật tác phẩm tự .44 2.2 Các hình thức kết cấu trần thuật truyện ngắn Kim Lân 45 2.2.1 Dạng kết cấu trần thuật theo trình tự thời gian truyện ngắn Kim Lân 47 2.2.2 Dạng kết cấu gấp khúc thời gian trần thuật 53 2.2.3 Dạng kết cấu trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật 59 2.2.4 Dạng kết cấu trần thuật trùng phức mạch truyện 65 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN 71 3.1 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Kim Lân 71 3.1.1 Khái lược ngôn ngữ trần thuật tác phẩm tự 71 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Kim Lân 72 3.1.2.1 Sự thâm nhập ngôn ngữ đời sống vào trần thuật 73 3.1.2.2 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình 75 3.1.2.3 Câu văn ngắn gọn, mộc mạc 81 3.2 Giọng điệu trần thuật 82 3.2.1 Giọng điệu trần thuật tác phẩm tự 82 3.2.2 Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Kim Lân 85 3.2.2.1 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 85 3.2.2.2 Giọng điệu dân dã, tự nhiên 89 3.2.2.3 Sự gặp gỡ tự nhiên giọng điệu người kể chuyện giọng điệu nhân vật qua lời nửa trực tiếp tự .92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kim Lân tên thật Nguyễn Văn Tài, sinh ngày tháng năm 1920, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh Xuất phát từ niềm yêu thích nghệ thuật tuồng nên ông lấy tên nhân vật tuồng Kim Lân trở thành bút danh từ năm bốn mươi kỉ trước Kim Lân có đời sống riêng thua thiệt, ông người vợ thứ ba gia đình bình thường, bị người gia đình rẻ rúm Do điều kiện khó khăn, Kim Lân học hết bậc Tiểu học, vừa làm thợ sơn guốc, thợ sơn mài, khắc tranh bình phong vừa viết văn Kim Lân đến với văn học xuất phát từ lòng say mê, ham thích Hơn nữa, động lực đến với sáng tạo văn chương nghệ thuật ông bắt nguồn từ ý chí vượt lên số phận, “đòi cho thân phận, nhân phẩm, chỗ đứng sống bé nhỏ quẩn quanh quê hương” [34, tr.15] Kim Lân bắt đầu nghiệp truyện ngắn Đứa người vợ lẽ đăng báo Trung Bắc chủ nhật năm 1942, tác phẩm mang tính tự truyện Trong năm 1941 đến năm 1944, ông viết tay đăng chủ yếu báo Tiểu thuyết thứ bảy Trung Bắc chủ nhật Ở giai đoạn sáng tác này, ý thức trách nhiệm nhà văn Kim Lân mơ hồ nên tác phẩm ông thường viết thân thích Tuy nhiên, với lòng người “vốn đẻ đồng ruộng”, Kim Lân hướng ngòi bút vào khung cảnh làng quê với sống số phận người nông dân nghèo khổ, lam lũ, từ toát lên giá trị thực nhân đạo sâu sắc Bên cạnh đó, số tác phẩm ông như: Đuổi tà, Ông Cản Ngũ, Đôi chim thành, Con Mã Mái, Cầu đánh vật…đã tái sinh hoạt phong phú vùng thôn quê, thể vốn hiểu biết tường tận, trân trọng nhà văn với giá trị văn hóa truyền thống Sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân ý thức trách nhiệm sống xã hội, ông tiếp tục viết làng quê Việt Nam, tiếp tục viết cảnh đời khốn khó, tội nghiệp, hết đổi đời người nông dân nhờ cách mạng Kim Lân sáng tạo tác phầm có giá trị Làng, Bố ông gác máy bay núi Côi Kê, Vợ nhặt,… với thay đổi tình cảm, nhận thức, đổi đời người nông dân cải cách ruộng đất tham gia hoạt động cách mạng Truyện ngắn thể loại thuộc phương thức tự Về phương diện nội dung, xem lát cắt ngang sống Với dung lượng nhỏ, thể loại kết tinh cao ngôn từ Cách kể chuyện truyện ngắn khác so với tiểu thuyết tính cô đọng, súc tích đặc trưng thể loại Dung lượng ngắn mạnh đồng thời đòi hỏi sáng tạo nhà văn, sáng tạo nghệ thuật trần thuật đảm bảo cho hấp dẫn tác động mạnh mẽ truyện ngắn Vì vậy, tìm hiểu nghệ thuật trần thuật truyện ngắn qua tác phẩm nhà văn thành công hướng có nhiều ý nghĩa Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn bút viết truyện ngắn vững vàng Trong hai giai đoạn sáng tác trước sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân viết không nhiều giai đoạn ông có tác phẩm hay Như lời nhận xét độc đáo, sắc sảo truyện ngắn Kim Lân nhà văn Trung Trung Đỉnh: “Những truyện ngắn Kim Lân đặc sắc, tinh vi, ranh mãnh, dồn nén nữa” [34, tr.645] Chính vậy, truyện ngắn Kim Lân hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên, vấn đề nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Kim Lân đòi hỏi xem xét tinh thần khoa học toàn diện để hiểu rõ tài đóng góp nhà văn tiến trình đại hóa văn xuôi nghệ thuật tiếng Việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kim Lân nhà văn gần gũi, quen thuộc với công chúng nhiều thập kỉ qua Tuy nhiên công trình nghiên cứu truyện ngắn Kim Lân chưa nhiều Hơn công trình nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân công bố mức độ riêng lẻ, chưa tập trung hệ thống Trong phạm vi giới hạn đề tài, hệ thống ý kiến bật, nhận định quan trọng liên quan đến đề tài 2.1 Đánh giá phong cách nghệ thuật giá trị chủ đề tư tưởng truyện ngắn Kim Lân Nhà văn Nguyên Hồng xác đánh giá phương diện nội dung mối quan hệ tác phẩm thực văn chương Kim Lân: “Từ năm 1943 – 1944 ấy, đọc truyện Kim Lân Thoạt tiên không để ý mà thấy tên Kim Lân chương chướng ấy… Nhưng rồi, bập vào truyện anh mà thấy loại ướt át cách hợm hãi, trái lại có chân chất đời sống người nghèo hèn, khổ đau, giọng văn nhiều rung cảm thắm thiết, đặc biệt lại gần gũi với mình…” [16, tr.10] Đây xem ý kiến đáng ý tìm hiểu phong cách nghệ thuật Kim Lân nội dung tư tưởng giọng điệu tác phẩm Cũng gần với quan điểm nhà văn Nguyên Hồng, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân đưa nhận xét: “Đọc văn xuôi Kim Lân, ta bắt gặp giới người thường dân nghèo khổ vốn hạng “hạ lưu” xã hội cũ: Những người nông dân miền xuôi nhà đất xiêu dạt lên miền ngược, táp vào xóm chợ bến sông, góc phố núi hay ven đồn điền, xóm trại, tiếp tục vật lộn với miếng sống sơ đẳng hàng ngày Đã có lúc nhà văn gọi nhân vật thân thuộc ngòi bút “những đầu thừa đuôi thẹo khắp xó xỉnh sống” Cách gọi giống tự mệnh danh đầy đau xót nhân vật (…) Mạch kể chuyện Kim Lân dường bắt nhạy vào cảnh thương tâm: cảnh bỏ nhà xiêu dạt công nợ, thuế khóa, cảnh ăn xin, cảnh chết đường chết chợ, cảnh bị áp đọa đầy,…” [2, tr.56] Thực vậy, tác phẩm đầu tay, Kim Lân dường chưa ý thức phản ánh vấn đề có ý nghĩa thực sâu sắc chất thực toát cách tự nhiên từ hình tượng nhân vật ông, thường người quê hương ông, ruột thịt với ông, từ sống lam lũ bần cùng, họ trực tiếp bước vào sáng tác ông Năm 1991, Trần Ninh Hồ đưa ý kiến nhận xét, đánh giá truyện ngắn Kim Lân: “Tuy tầm vóc, vị trí nhà văn khác, nhwng Kim Lân nhà văn thường đến với ta khoảng nhớ đời người khó diễn đạt thành lời (…) Năm mươi năm, nửa kỉ cầm bút mà vẻn vẹn có chừng ngót chục truyện ngắn ỏi Nhưng kỳ lạ thay, lần mở trang văn ỏi ấy, ta lại cảm thấy có bước ngoặt, chặng đường người Việt Nam gần nửa kỉ qua mà Kim Lân không đar động tới chạm trổ khiêm tốn là: truyện ngắn.” [36, tr.106-107] Năm 1996 lời giới thiệu Tuyển tập Kim Lân, nhà nghiên cứu Lữ Huy Nguyên có trích dẫn ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn, Lữ Quốc Văn Nguyễn Đăng Mạnh: “Hình mẫu người ddầu thừa đuôi thẹo gửi đại diện họ vào văn học Kim Lân làm việc cách đàng hoàng chững chạc” [34, tr.16] Đó trang số phận đầu thừa đuôi thẹo, đưa từ xó xỉnh tối khuất lên mặt trang giấy trắng chất chứa nhân thế, nhân tình trang nghiêng nhiều phía phong tục, trình bày cặn kẽ thú chơi lành mạnh…, biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước cách mạng – người sống vất vả, khổ nghèo yêu đời, sáng, thông minh, tài hoa” [34, tr.18] “Kim Lân nhà tiểu thuyết phong tục hạng Việt Nam” [34, tr.18-19] Ở ba ý kiến trên, nhà nghiên cứu tinh tế khái quát đặc điểm nội dung truyện ngắn Kim Lân Từ ý kiến này, nhà nghiên cứu Lữ Huy Nguyên bổ sung nhấn mạnh: “Tuy nhiên có dịp đọc lại tác phẩm Kim Lân mà chủ yếu truyện ngắn, ta thấy ông đại diện văn học loại nhân vật đầu thừa đuôi thẹo, ông đại diện văn học sáng giá lớp người tài hoa, bặt thiệp, phong lưu riêng thú, chọi gà, thả chim, đấu võ, đánh vật…” [32, tr.16] Cùng thống với quan điểm trên, nhà nghiên cứu Hoài Việt đưa nhận xét hai đề tài truyện ngắn Kim Lân: “Chính vốn sống phong phú ông dẫn ông tới với hai đề tài chủ yếu nghiệp văn ông: - Số phận người thấp cổ bé họng xã hội cũ 10 bố Viên lần đem gia đình bỏ làng trốn… Đi ba ngày gia đình Viên hết lương ăn, độ giáp hạt, không kiếm đâu việc, bố đành phải ăn xin Sáng bố cõng phương, mẹ cõng phương Tối về, bố lại gặp hí húi thổi nấu lều góc chợ Cứ lâu, người chị lớn ốm phù chết, người anh Viên đói khóc ngày, bố Viên đem đổi cho nhà giàu làng lấy ống gạo Mẹ Viên thương khóc, bố Viên không nói không Một buổi sáng thấy xác ông lên hồ đổ rác cuối chợ Bố Viên khổ không đành tâm ngồi nhìn vợ chết dần chết mòn, ông đâm xuống hồ tự tử.” [34, tr.325] Lời kể Kim Lân xoáy sâu vào tâm can người đọc, gợi nỗi xót xa thương cảm khôn trước gia cảnh đói nghèo, khó khăn đến quẫn gia đình Viên Còn tình cảnh đói khát, tha phương cầu thực mẹ Thế qua giọng kể người kể chuyện: “Một năm đói kém, người ta thấy mẹ Thế đem bốn đứa nhỏ lên đất Triều Dương kiếm việc Việc không có, mẹ bồng bế, dắt díu khắp làng xin ăn Ngày vài bát cháo, ngày vài củ khoai, có ngày chẳng hột nào, mẹ gầy đói nom thấy với mắt Rồi hai người chị lớn Thế chết Mẹ Thế người trí, hai mắt lơ láo, ngày ngồi gốc đa bến đò nói lảm nhảm mình, qua hỏi: “Có lấy trẻ cho đứa này” Rồi lại cười khí trả lời mình: “Chả cho, chả cho đứa cả” Mấy hôm sau mẹ Thế chết nốt” [34, tr.241] Những người lao động nghèo bị bọn cường hào ác bá làng quê trước cách mạng dồn đến đường cùng, khiến họ phải bỏ nhà, bỏ quê hương, bị dồn đến chết kể chất giọng đầy xót xa người kể chuyện: “Một hôm bố em trai Hòa qua, gọi vào cho uống bữa rượu, trái hai bố lại đem vực Dê giết (…) thằng tay sai định đêm sang sông giết nốt mẹ Hòa Mẹ Hòa sợ quá, bỏ nhà trốn Mấy năm trời, mẹ xiêu dạt lên tận La Hiên, Đình Cả kiếm ăn Mẹ Hòa thương chồng, thương đêm ngày khóc mà lòa hai mắt Rồi mẹ Hòa ốm chết.” [24, tr.170] Gia đình ông Tư Mùng truyện ngắn Bố ông gác máy bay núi Côi Kê chung cảnh ngộ 86 Ông người làm ruộng bị cường hào ác bá bóc lột mà đất, từ đời ông nội đến đời ông, gia đình bỏ làng quê, mồ mả ông cha phiêu dạt khắp nơi: “Trên đường có người chết, có người ở, có người bán làm lẽ thứ tư, thứ năm cho nhà người Ốm đau đói rét rơi rụng dần suốt dọc đường Người ông nội da bọc xương, gục đầu gậy lết theo cháu Người ông rền rĩ câu câu tụng niệm, khấn khứa: “Cố lên! Các ơi! Thái Nguyên, Bắc Giang đất rộng người thưa” Mấy người xót lại gia đình dắt díu Con đường tìm đất nắng, mưa kiền kiệt Cho đến buổi chiều, người ông chết cóng túp lều nát, chơ vơ đồng Gia đình lúc ba người Chiều hai mươi tám tết, đồng không mông quạnh, mưa gió mù mịt bốn bề Ba bốn người ngồi thầm bên xác người ông suốt đêm hôm “ [34, tr.378-379] Sự xót xa, nghĩ suy chuyện người chuyện đời đọng trang tự giọng kể đôn hậu trầm lắng nhà văn khiến độc giả xúc động thương cảm khôn với thân phận khổ đau, bất hạnh Thậm chí, nói đến chết vật, giọng điệu người kể chuyện đầy xót xa Sự tỉ mỉ lời văn xoáy sâu vào niềm xúc cảm người đọc, gọi dậy họ niềm thương cảm chân thành nhất: “Lúc người có đuôi ngó ngoáy để mừng chủ lưỡi liếm liếm vào tay chủ Khốn nạn chon chó! Được gặp chủ mừng Từ hai mắt đờ đẫn giọt nước mắt chảy Láy sau không kiếm nữa, đuôi ngoáy yếu dần, yếu dần im hẳn Nó chết.” [24, tr.222] Giọng điệu nhân vật truyện ngắn Kim Lân bộc lộ tâm lý truyền thống người dân lao động Đó lòng yêu thương mộc mạc sâu sắc người cha, người mẹ nông dân Những lời nhẹ nhàng khuyên bảo bà cụ Tứ - người mẹ nghèo tác phẩm Vợ nhặt nỗi lòng yêu thương dung dị mà sâu sắc, đặc trưng cho lòng người mẹ nông dân: “Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi ra, may mà ông trời cho khá… Biết con, giầu ba họ, khó ba đời Có chùng mày sau” [34, tr.210] Đó cách nói bình dân người mẹ nông 87 dân nghèo giàu lòng yêu thương, biết lo cho cháu, tin vào tương lai với triết lý dân gian: “Ai giàu ba họ, khó ba đời” Tâm lý truyền thống bộc lộ rõ nét qua lời bố anh Dung – người cha yêu thương có chung cách nói, cách nghĩ giống nhân vật bà cụ Tứ, anh trai gặp gỡ đưa người đồng cảnh làm vợ: “Ông cụ bùi ngùi nói: trăm nhục nhục nghèo Các lấy bố cành cau biếu bạn bè, bà thân thuộc Ông cụ thở dài: Thôi chúng mày đũa có đôi, bố già đèn trước gió, sống chết lúc Chúng mày lấy phải chịu thương chịu khó, liệu mà bảo ban mà làm ăn” [34, tr.296] Ngay đứng trước đe dọa đói khát, chết chóc, người làm chủ gia đình không khỏi động viên cháu bước tiếp hành trình kiếm tìm sống tốt đẹp hơn: “Người ông rền rĩ câu câu tụng niệm, khấn khứa: “Cố lên! Các ơi! Thái Nguyên, Bắc Giang đất rộng người thưa” [34, tr.378] Nỗi lòng thương con, mà cố gắng sống vượt qua dư luận ác nghiệt xã hội, âm thầm chịu đựng nỗi oan ức, đớn đau bộc bạch chân thành qua lời nói nhân vật ông Mộc gù (Người dượng): “Ngày đứa muốn chết quách cho anh Thương nó, phải sống mà nuôi nó” “[34, tr.487-488] Kim Lân thể am hiểu tâm lý người dân lao động chân chất, giàu lòng yêu thương, khuôn mẫu ứng xử họ cách sâu sắc qua giọng điệu nhân vật Ông trao cho nhân vật quyền phát ngôn để tâm lý, cách ứng xử truyền thống họ bộc lộ tự nhiên chân thành Đó lời ăn tiếng nói, cách nghĩ người nông dân chất phác, yêu làng yêu quê sâu sắc Tấm lòng yêu làng quê, gắn bó máu thịt với nơi “chôn cắt rốn” khiến ông Hai (Làng) trăn trở khôn cùng: “Chuyến bước chân đi… Năm năm, mười năm, mười lăm năm, có đến làng đến nước không đây” “[34, tr.176], khiến ông phải thủ thỉ phân trần buộc lòng phải tản cư: “Nó chết nhà neo người quá, phải đi, tôi, lại làng với anh em Quê cha đất tổ lúc rút mà làm 88 mà không đau xót bác?” [34, tr.176] Ông Hai mang nét tâm lý chung người dân quê chất phác yêu làng hết mức, đồng thời người yêu nước, nhiệt tình với kháng chiến, trung thành đến cảm động mạng, với Cụ Hồ Tấm lòng dẫn đến tâm lý nghe tin làng chợ Dầu ông Việt gian:“Nước mắt ông giàn ra, làng tức chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây(…) Không thể được! Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù.” “[34, tr.193-194] Lòng yêu đất nước, trung thành với cách mạng nét tâm lý chung người nông dân Nét tâm lý bộc lộ nhân vật bà mẹ Cẩn truyện ngắn tên Kim Lân, người mẹ bị người “xì xầm” “trái tính trái nết không chung được” mà kháng chiến bùng nổ, “ngay đợt tuyển quân chống Mỹ xã, bà cho đội” “[34, tr.512], bà tự “lên tận ủy ban thắc mắc” cho đứa trai nhất, người thân bà đội Giọng điệu trữ tình chân thành, sâu lắng nén lại truyện ngắn Kim Lân Nó xuất phát từ lòng yêu quê hương, gắn bó tha thiết ông với đời, với người Kim Lân thấu hiểu quanh nhiều kiếp người khèo khổ, khốn khó, cực, đồng thời, ông phát họ niềm tin vào sống, niềm khao khát sống Kim Lân trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người nông dân yêu thương gia đình, yêu quê hương, trung thành với đất nước Tất thể lòng đồng cảm trân trọng nhà văn với sống người dân quê mộc mạc đằm thắm nghĩa tình 3.2.2.2 Giọng điệu dân dã, tự nhiên Kim Lân quan niệm văn người, quan trọng chân thật, giản dị tự nhiên Cả đời văn, Kim Lân chuyên viết truyện ngắn – thể tài cần ngắn gọn, hàm súc Hơn truyện Kim Lân câu chuyện tâm tình làng quê, người lao động nghèo thân tác giả Những câu chuyện không hợp với thứ giọng điệu tô vẽ bóng bẩy, chau chuốt thứ giọng điệu đánh chân thật, gần gũi điều kể 89 Đến với trang truyện ngắn Kim Lân, bắt gặp chất dân dã, tự nhiên cách gọi nhân vật đặc biệt qua đối thoại Kim Lân đặc cho nhân vật tên bình dị như: Tràng, Tứ, Hai, Thạ, Cả, Dụ, Trạch, Tạm, Tự, Năm, Bảy, Tám, Đán, Kiến, Dần, Sặt, Quắm Đen,… Cách gọi nhân vật giản dị: anh cu, anh chàng, gã, ông lão, bà cụ, ả, chị chàng, thị, cu, bố cu, mẹ cu, … Sự thâm nhập giọng điệu đời sống tự nhiên, dân dã vào giọng điệu trần thuật Kim Lân thể việc tác giả tạo dựng mẩu đối thoại cụt lủn, vụng mà chân tình người dân lao động với sống sinh hoạt đời thường Sau đoạn đối thoại cô Hòa ngỏ lời với anh Thế Nên vợ nên chồng: - Anh Thế năm tuổi nhỉ? Câu chuyện tự dưng cắt ngang, Thế trố mắt nhìn Hòa: - Chị hỏi làm gì? - Tôi hỏi xem anh có muốn lấy vợ làm mối cho đám Thế cười: - Tôi người ta lấy - Anh nói chứ, làng khối người muốn lấy, anh lòng làm mối cho đám - Thật không? - Thật Hòa nhìn Thế tủm tỉm cười: - Người xấu chả đẹp đâu - Đẹp với xấu làm quái gì, cốt thành phần tốt [24, tr.253] Ngôn ngữ đối thoại chân thực, không thi vị hóa không sống sượng, y tác giả nhớ lại lời nhân vật mà ghi chép lại Nhưng thật công phu nhà văn Kim Lân việc tuyển chọn nhào nặn lời lẽ đời thường thành giọng điệu văn chương nghệ thuật Mẩu đối thoại vợ chồng Tràng đường nhà không chân thực mà tự nhiên, hóm hỉnh: 90 - Sắp đến chưa? Người đàn bà hỏi - Sắp - Nhà có không? - Có u Bé đấy! - Dầu tối thắp - Sang - Khá Hai hào đấy, đắt quá, mà chả cần - Hoang vừa vừa - Hắn chặc lưỡi vợ vợ miếc phải cho sáng sủa tý, chẳng nhẽ chưa tối rúc vào ngay, hí hí [34, tr.203] Kim Lân tài tạo dựng nên mẩu đối thoại hai vợ chồng Tràng Đó câu nói chao chát, cụt lủn, không đầu không đuôi Nhưng câu nói bộc lộ chất mộc mạc nông dân hai kẻ khốn khổ bất ngờ trở nên vợ chồng nhanh tới tận lúc bên họ ngại ngùng, e thẹn Ngay đối thoại cụ Nhiêu người bất hiểu bữa cơm hàng ngày gia đình Kim Lân ghi chép lại cẩn thận thông qua vai “nhân chứng” người kể chuyện thứ ba: “Cụ Nhiêu giật mình, vội vã xúc cơm thí cháu Kề tí hất ra, trỏ phía mâm rượu bố: - Cháu ăn thịt kia, mà - Ấy chớ! Bố mày đánh chết Thế thắng bé lăn dẫy dụa khóc Vợ Anh, hai chân dậm thình thịch xuống đất, nghiến chồng: - Có cho thằng bé ăn không, để khóc nằng nạc à? Tức Anh quát bố: - Khổ lắm! Nó đòi cho ăn hộ tí Giữ làm gì… Rõ nợ! Không nhịn nữa, cụ Nhiêu sa sầm mặt lại, hỏi: - Anh bảo nợ hử? - A! Ông vặn lí phỏng? Ai nợ!? Ai nợ ông biết đấy!” [24, tr.47] 91 Kim Lân nhà văn sống đời thường, ông quan tâm đến chuyện thường nhật, mối quan hệ gia đình, làng xóm, trai gái với cảm quan thực Chính vậy, ứng xử nhân vật gần gũi đời thực Giọng điệu dân dã, tự nhiên khiến cho nhân vật truyện ngắn Kim Lân sống động hơn, họ bước từ trang sách để trò chuyện trước mặt người đọc 3.2.2.3 Sự gặp gỡ tự nhiên giọng điệu người kể chuyện giọng điệu nhân vật qua lời nửa trực tiếp tự Trong truyện ngắn mình, Kim Lân nhiều lần để quan điểm, giọng diệu người kể chuyện nhân vật hòa làm một, tạo nên khoảng cách gần gũi người kể chuyện nhân vật Người kể chuyện có khả thâm nhập vào ý nghĩ, tâm trạng cách nói nhân vật qua đoạn văn có hình thức lời nửa trực tiếp tự Đây tượng phổ biến truyện ngắn Kim Lân Trước hết, người kể chuyện “biết tuốt” thấu hiểu cặn kẽ nhân vật nhân vật phát ngôn điều mà nhân vật cảm thấy, nghĩ, trăn trở Những điều thuộc ý niệm, tâm lý nhân vật giãi bày tự nhiên, chân thành xúc động Chẳng hạn, đoạn văn sau ví dụ tiêu biểu: “Thế vui Đêm Thế không ngủ Ý chưa khác tràn đến rộn ràng ý nghĩ Chao ôi! Từ bé đến biết tủi nhục, hôm Thế thực thấy vui Hôm Thế bắt đầu nghĩ đến đời sau Rồi cải cách ruộng đất xong, đời Thế hẳn vui tươi, có nhà, có cửa, có vợ có Thế nghĩ đến Hòa Thế nghĩ đến công việc ngày mai Ồ giá có anh Vân nhà Những ý nghĩ vui thích nhảy nhót, chen chúc đầu óc Thế… Cái vui tràn vào giấc ngủ”[34, tr.254] Hay tâm tư, suy nghĩ cay đắng đứa người vợ lẽ bị hắt hủi, phải trải tủi cực thân phận thêm: “Tư nhếch nụ cười thảm hại Một ý tưởng chua chát trí: thằng vợ lẽ, hương khói, thằng thừa gia đình” [24, tr.13] 92 Thậm chí, nỗi hờn tủi, bất mãn dâng lên thành nỗi oán trách bộc lộ tự nhiên trang văn bản: “Tư nghĩ miên man: anh thấy niềm oán trách ngấm ngầm thâm tâm Anh oán cha anh, người sinh anh mà không chăm sóc chu đáo Anh oán không tên đẩy anh vào cảnh khốn quẫn.” [24, tr.13] Sự hòa nhập giọng điệu người kể chuyện giọng điệu nhân vật giúp nhân vật có hội trình bày lại nguồn diễn biến câu chuyện, đồng thời biểu toàn diện đặc điểm tính cách Ông Mộc gù vốn bị làng coi “một thằng ngỗ nghịch, bị hàng xóm hắt hủi ghê sợ” có hội phân trần chất tốt đẹp, người âm thầm chịu đựng nỗi oan ức lòng thương yêu vợ người vợ ngoại tình trắng trợn: “Anh đỏ Mộc nát ruột nát gan, không hiểu lúc anh lại thấy thương yêu vợ Anh nghĩ: chẳng qua vợ anh dại, nghe người Với lại, vợ chồng ăn với năm giời, đem từ quê lên làm ăn, không ngờ đến lúc bỏ nhau? Mà anh, anh biết anh không bỏ chị ta Anh say mê chị ta Thôi thì, vợ trước sau vợ mình, bới xấu làm cho thêm tan nát! ”[34, tr.487-488] Sự hòa nhập giọng điệu người kể chuyện giọng điệu nhân vật tạo hội cho nhân vật bộc lộ tự nhiên diễn biến tâm lý, tâm tư, suy nghĩ cá nhân dòng tự Đọc đoạn văn sau Vợ nhặt, thấy xuất vừa giọng điệu người kể chuyện vô hình, vừa có giọng kể nhân vật đan xen, hòa trộn vào để bộc lộ nỗi lòng yêu thương người mẹ nghèo khổ cảnh đói khát bao phủ khắp nơi: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Con Trong kẽ mắt bà rỉ xuống hai dòng nước mắt, biết chúng có nuôi sống qua đói khát không?” [34, tr.209] 93 Nỗi lòng đau khổ người cha già phải chịu đựng cảnh bất hiếu, đối đãi bạc nhược ông cụ Nhiêu người kể chuyện đồng điệu: “Càng nghĩ, cụ giận uất thằng bạc bẽo Nó dám mở mồm nói : “Có nhờ ông không phải” mà nghe cho Nó không nhớ hồi mẹ chết ư? Em đỏ hỏn; biết bò Ai nuôi nhớn đến ngày nay? Ai lo lắng vợ cho cho nó? Ai gây cửa hàng cửa họ cho nó? Chao ôi, nghĩ đến đận gà trống nuôi mà phát sợ.” [24, tr.46] Việc giọng điệu người kể chuyện nhân vật hòa làm tạo nên khoảng cách gần gũi người kể chuyện nhân vật Người kể chuyện nhân vật dường đồng hiện, đồng điệu Người kể chuyện có khả thâm nhập vào ý nghĩ, tâm trạng cách nói nhân vật Đồng thời nhân vật có hội trình bày lại nguyên nhân việc, bộc lộ toàn diện tính cách giãi bày chân thực diễn biến tâm lý, tâm tư, suy nghĩ cá nhân Tiểu kết chƣơng Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật truyện ngắn Kim Lân có tính phức hợp Đó hòa trộn ngôn ngữ giàu tính tạo hình với thứ ngôn ngữ mộc mạc đời sống thường nhật mang tính địa phương rõ nét, ngôn ngữ người kể chuyện với ngôn ngữ nhân vật qua lời đối thoại độc thoại Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Kim Lân phong phú, sống động, chắt lọc, nhào nặn tinh tế, công phu dụng công nghệ thuật người cầm bút đồng thời đời, tình, gần gũi với độc giả Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Kim Lân mang đặc điểm thú vị, có hòa trộn giọng điệu trữ tình sâu lắng giọng điệu dân dã, tự nhiên, thâm nhập tự nhiên giọng điệu người kể chuyện giọng điệu nhân vật qua lời nửa trực tiếp tự Kim Lân có biệt tài việc dựng lên đoạn đối thoại hấp dẫn, đưa lời ăn tiếng nói đời thường vào trang văn cách hợp lý, nhuần nhuyễn, khiến cho truyện ông y hệt đời thực, dễ hiểu, dễ gần dễ gây xúc động người đọc 94 KẾT LUẬN Trong văn xuôi Việt Nam đại, Kim Lân thuộc lớp nhà văn viết không nhiều ông xem tác giả văn xuôi có tầm vóc với đóng góp đáng kể cho đề tài nông thôn, thể tài truyện ngắn văn xuôi Việt Nam đại Văn ông thường bộc lộ sâu sắc suy nghĩ, nhân hậu, ôn hòa tình cảm Thành công Kim Lân xuất phát từ tài bẩm sinh, vốn sống đầy đặn, phong phú, khả quan sát thể độc đáo Mỗi tác phẩm ông phát hiện, khẳng định chất tốt đẹp người, xuất phát từ tâm nhân ái, bình dị, chất phác người cầm bút Trước Cách mạng tháng Tám, Kim Lân bước vào làng văn với truyện ngắn mang tính tự truyện đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy Trung Bắc chủ nhật Ở giai đoạn sáng tác này, ý thức trách nhiệm nhà văn ông mơ hồ Ông thường viết thân thích Tuy nhiên, với lòng người vốn đẻ đồng ruộng, Kim Lân hướng ngòi bút vào sống người quê hương Ông tập trung phản ánh sống nông thôn với cảnh đời nghèo khổ, lam lũ người nông dân Bên cạnh đó, Kim Lân có số tác phẩm viết nhứng thú vui, trò chơi nơi thôn dã như: chọi gà, thả chim, chó săn đánh vật,… Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn ý thức trách nhiệm sống xã hội Ông tiếp tục viết cảnh đời khốn khó, tội nghiệp hết, ông tâm thể thay đổi tình cảm, nhận thức, đổi đời người nông dân nhờ cách mạng Với tầm nhìn, tầm nghĩ mới, Kim Lân sáng tạo tác phẩm có giá trị Vợ nhặt, Làng, Cha ông gác máy bay núi Côi Kê,… Để khắc họa chân thật, giản dị mà sâu sắc hình ảnh người sống, nhà văn thường vận dụng đa dạng phương thức trần thuật, xây dựng dạng người kể chuyện với điểm nhìn linh hoạt Trước hết, truyện kể theo dạng người kể chuyện thứ theo phương thức trần thuật chủ quan hóa, người kể chuyện xưng “tôi” xuất tác phẩm với vị trí vai trò đa dạng Có Kim Lân phú cho “tôi” vai trò nhân chứng, đứng bên biến cố câu 95 chuyện trần thuật lại điều “tôi” nhìn thấy, nghe thấy Nhưng có “tôi” vừa người trần thuật vừa nhân vật câu chuyện kể, đứng tự kể chuyện đồng thời thể điều quan sát nhân vật khác trang tự Đối với truyện kể theo thứ ba, Kim Lân thể rõ linh hoạt cách kể Đối với truyện kể người kể chuyện thứ ba theo phương thức khách quan hóa, người kể chuyện Kim Lân thường đứng phía sau bên sống nhân vật để quan sát dẫn dắt câu chuyện, không tham gia trực tiếp vào biến cố câu chuyện, không chịu giới hạn không – thời gian, linh hoạt thay đổi góc quan sát từ nhân vật đến nhân vật khác Mặt khác, với truyện ngắn kể người kể chuyện thứ ba theo hướng chủ quan hóa điểm nhìn trần thuật thường xuyên Kim Lân hoán đổi, người kể chuyện đứng biến cố đời nhân vật để quan sát thuật kể lúc cần thiết lại hòa vào cảm xúc, suy nghĩ nhân vật để khám phá sống trần thuật lại giọng điệu nhân vật Hơn nữa, Kim Lân thể khéo léo linh hoạt việc sử dụng yếu tố tự truyện nhiều truyện ngắn có xuất kiểu người kể chuyện thứ ba Những đặc điểm thân phận, hoàn cảnh riêng, tượng, biến cố xảy đời tác giả, tâm người trải qua thăng trầm sống cá nhân sống xã hội bộc bạch chân thành kín đáo trang tự trần thuật người kể chuyện thứ ba Bằng cách này, Kim Lân không tạo nên giá trị thực nhân đạo sâu sắc cho tác phẩm mà tạo hội cho ông gần gũi với độc giả mối quan hệ với người thân, với người bạn tri kỉ Một đặc điểm quan trọng nghệ thuật trần thuật kết cấu trần thuật Kết cấu trần thuật truyện ngắn Kim Lân yếu tố quan trọng sáng tạo nghệ thuật nhà văn Trong sáng tác mình, Kim Lân thường sử dụng nhiều dạng cấu trúc trần thuật: dạng trần thuật theo trình tự thời gian, dạng kết cấu gấp khúc thời gian trần thuật, dạng kết cấu trần thuật theo dòng 96 tâm trạng nhân vật dạng kết cấu trần thuật trùng phức mạch truyện Các dạng cấu trúc trần thuật sử dụng linh hoạt, hợp lí đa dạng Đôi khi, số truyện ngắn, Kim Lân thể sáng tạo việc kết hợp dạng kết cấu trần thuật dựng truyện nhằm tạo nên sức hấp dẫn, thú vị cá tính sáng tạo nghệ thuật riêng ông Trong văn Kim Lân, người đọc không bắt gặp câu chữ đánh bóng mạ kền Ông có nhìn, lối nghĩ cách diễn đạt người vốn bình dị, chất phác Văn ông không ồn mà chân chất, sáng mà chững chạc Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật sáng tác Kim Lân mộc mạc, giản dị tự nhiên Đọc tác phẩm ông, người đọc cảm nhận gần gũi thân mật, không chau chuốt, giả tạo cách kể chuyện, ngôn từ lời nói Kim Lân nhà văn có tài vận dụng linh hoạt, sáng tạo ngôn ngữ, giọng điệu bình dân Ngôn ngữ đời sống ông sử dụng cách nghệ thuật mang vẻ đẹp tự nhiên nghệ thuật Đọc truyện ngắn Kim Lân, dễ bị hút thứ chất đồng Bắc Bộ kín đáo, dung dị chín chắn Tất vấn đề trình bày luận văn bước đầu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Kim Lân Do hạn chế khả chuyên sâu, trình độ cảm thụ tác phẩm khó khăn tư liệu, thời gian, luận văn chắn không khỏi thiếu sót có nhận định chủ quan Do vậy, thành thực mong muốn nhận lời góp ý quý báu chuyên gia, bạn bè đồng nghiệp 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2003), “Kim Lân nhà tiểu thuyết phong tục, sở trường miêu tả trạng thái nhân thế”, Tạp chí Văn (số 13), Hội Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi Kim Lân”, Tạp chí Văn học (số 6), Viện Văn học - Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (bản dịch Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học (số 9) Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa – vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 11 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Ninh Hồ (1991), Một ngày Kim Lân, Văn nghệ (số 34) 16 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb Tác phẩm 17 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 18 Lê Đình Kỵ (1984), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 19 M.B.Khrapchenco (2002), Những lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 21 Đặng Thị Huy Lam (2005), Đặc điểm truyện ngắn Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 22 Kim Lân (1942), “Cô Vịa”, Trung Bắc chủ nhật (số 135) (in lại luận văn thạc sĩ Đặc điểm truyện ngắn Kim Lân Đặng Thị Huy Lam (2005), Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23 Kim Lân (1982), Nguyên Hồng – nhà văn, Tạp chí Văn học (số 3) 24 Kim Lân (2012), Kim Lân tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Trí thức, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Xuyền (1999), Tư liệu văn 12 – Phần Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 L.T.Timofeev, 1962, Nguyên lý lý luận văn học, Nxb Văn hóa Viện Văn học, Hà Nội 28 Phương Lựu (chủ biên) (2001), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Hữu Tá (1992), Văn học 12 (tập 1), Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Các tác giả văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại: Chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 32 Hồ Quý Nghĩa (2004), Sức sống truyện ngắn “Vợ nhặt”, Giáo dục thời đại (số 49) 33 Bảo Nguyên (1997), “Sử dụng ngôn ngữ - nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Kim Lân”, Tạp chí Ngữ học trẻ, Nxb Hội Ngữ học Việt Nam 34 Lữ Huy Nguyên (1997), “Kim Lân với thú chơi ngày xuân Kinh Bắc”, Văn nghệ (số 5+6), Hội Văn học Việt Nam 35 Lữ Huy Nguyên (2000), Ấn tượng văn chương, Nxb Văn hóa thông tin 36 Lữ Huy Nguyên (tuyển chọn) (1996), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 37 G.N.Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 99 38 Vũ Dương Quỹ (tuyển chọn biên soạn) (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận thi pháp văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hoàng Văn Thành (chủ biên) (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 43 Bùi Việt Thắng (2002), Văn học Việt Nam 1945 – 1954 (Văn tuyển), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Quang Thiều (chủ biên) (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 45 Phạm Ngọc Thưởng (2004), “Nghệ thuật xây dựng đối thoại truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân”, Tuyển tập mười năm Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 47 Phạm Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí Văn học (số 2) 48 Hòa Vang (2004), “Kim Lân – ấn tượng”, Văn học tuổi trẻ (số 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Hoài Việt (1999), Nhà văn nhà trường: Kim Lân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đăng Xuyền (2000), Nhà văn cá tính sáng tạo, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 100

Ngày đăng: 02/11/2016, 09:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (2003), “Kim Lân nhà tiểu thuyết phong tục, sở trường về miêu tả trạng thái nhân thế”, Tạp chí Văn (số 13), Hội Văn nghệ Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim Lân nhà tiểu thuyết phong tục, sở trường về miêu tả trạng thái nhân thế”, "Tạp chí Văn
Tác giả: Hoài Anh
Năm: 2003
2. Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi Kim Lân”, Tạp chí Văn học (số 6), Viện Văn học - Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Kim Lân”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
4. Bakhtin M. (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (bản dịch của Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin M
Năm: 1992
5. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học (số 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Đồng Tháp
Năm: 1990
7. Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
8. Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
9. Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa – vấn đề và suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học văn hóa – vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
10. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học – Vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
11. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm bài giảng về thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
12. Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập môn văn học và phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn văn học và phân tích thể loại
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
13. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
14. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
15. Trần Ninh Hồ (1991), Một ngày Kim Lân, Văn nghệ (số 34) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một ngày Kim Lân
Tác giả: Trần Ninh Hồ
Năm: 1991
16. Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật ấy đã sống với tôi, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nhân vật ấy đã sống với tôi
Tác giả: Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1978
17. Nguyễn Khải (2003), Nghề văn cũng lắm công phu, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề văn cũng lắm công phu
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2003
18. Lê Đình Kỵ (1984), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn học
Tác giả: Lê Đình Kỵ
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp
Năm: 1984
19. M.B.Khrapchenco (2002), Những lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lý luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: M.B.Khrapchenco
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2002
20. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN