1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PARAQUAT TRONG MẪU HUYẾT TƯƠNG NGƯỜI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO

79 360 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ======= VŨ ANH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG PARAQUAT TRONG MẪU HUYẾT TƯƠNG NGƯỜI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ THỊ THẢO TS HÀ TRẦN HƯNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời cho gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Tạ Thị Thảo TS Hà Trần Hưng tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Trung tâm Chống Độc – Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo giảng dạy khoa Hoá, đặc biệt thầy cô môn Hoá Phân tích, cho kiến thức quý giá trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn anh chị, bạn bè tập thể lớp cao học hoá K24, đặc biệt người bạn nhóm hoá phân tích K24 giúp đỡ, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, chia sẻ khó khăn Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2015 Học viên Vũ Anh Phương Vũ Anh Phương Trường ĐHKH Tự nhiên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan paraquat 1.1.1 Công thức paraquat 1.1.2 Tính chất lý, hóa học paraquat .3 1.1.3 Cơ chế gây độc paraquat 1.1.4 Dược động học paraquat 1.1.4.1 Hấp thu 1.1.4.2 Phân bố 1.1.4.3 Chuyển hoá, thải trừ .7 1.1.5 Tiên lượng bệnh nhân dựa vào nồng độ paraquat huyết tương 1.2 Các phương pháp xác định paraquat huyết tương 1.2.1 Phương pháp quang phổ .9 1.2.2 Phương pháp sắc ký khí khối phổ 10 1.2.3 Phương pháp sắc ký lỏng khối phổ 11 1.2.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 13 1.3 Các phương pháp xử lý mẫu huyết tương phân tích Paraquat 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.2 Chất chuẩn, hoá chất, thiết bị 19 2.2.1 Chất chuẩn 19 2.2.2 Hoá chất .19 2.2.3 Thiết bị, dụng cụ .20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Nghiên cứu xây dựng quy trình định lượng paraquat 21 2.3.1.1 Chuẩn bị mẫu chuẩn 21 2.3.1.2 Phương pháp tách PQ từ huyết tương 21 Vũ Anh Phương Trường ĐHKH Tự nhiên 2.3.1.3 Phương pháp khảo sát điều kiện sắc ký để định lượng PQ huyết tương 21 2.3.2 Đánh giá phương pháp phân tích PQ huyết tương 22 2.3.2.1 Tính chọn lọc .22 2.3.2.2 Khoảng nồng độ tuyến tính 23 2.3.2.3 Giới hạn phát giới hạn định lượng 23 2.3.2.4 Đánh giá độ độ chụm 23 2.3.2.5 Độ ổn định 23 2.3.3 Phân tích PQ mẫu huyết tương bệnh nhân - áp dụng thực tế tiên lượng bệnh nhân đánh giá hiệu lọc máu hấp phụ .24 2.3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Tối ưu hóa điều kiện chạy sắc lý lỏng hiệu cao 26 3.1.1 Xác định bước sóng phát chất phân tích với detector DAD 26 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thể tích mẫu tiêm vào cột 26 3.1.3 Khảo sát lựa chọn loại pha động 28 3.1.4 Khảo sát thành phần pha động 29 3.1.5 Khảo sát ảnh hưởng pH pha động 31 3.1.6 Khảo sát thành phần dung dịch đệm 33 3.1.6.1 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ natriheptanesulfonate 33 3.1.6.2 Ảnh hưởng nồng độ KCl .35 3.1.6.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ PEG 36 3.1.7 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ dòng .37 3.1.8 Đường chuẩn, giới hạn phát giới hạn định lượng 39 3.1.8.1 Xây dựng đường chuẩn 39 3.1.8.2 Giới hạn phát giới hạn định lượng 41 3.1.8.3 Đánh giá phương trình đường chuẩn 42 3.2 Khảo sát phương pháp xử lý mẫu 45 3.2.1 Khảo sát nồng độ dung dịch TCA 45 Vũ Anh Phương Trường ĐHKH Tự nhiên 3.2.2 Khảo sát thời gian lắc xoáy 46 3.2.3 Khảo sát độ ổn định mẫu phân tích 48 3.3 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 49 3.3.1 Đánh giá độ chọn lọc 49 3.3.2 Đánh giá độ phương pháp 49 3.3.2.1 Đánh giá độ thu hồi phương pháp .49 3.3.2.2 Đánh giá độ phương pháp phân tích 50 3.3.3 Đánh giá độ lặp lại tái lặp lại .51 3.3.3.1 Đánh giá độ lặp lại thiết bị 51 3.3.3.2 Đánh giá độ chụm phương pháp phân tích 53 3.3.4 Độ ổn định 56 Độ ổn định thời gian phân tích 56 3.4 Phân tích mẫu PQ huyết tương bệnh nhân - áp dụng thực tế tiên lượng bệnh nhân đánh giá hiệu lọc máu hấp phụ 56 3.4.1 Đặc điểm chung nhóm BN nghiên cứu: 56 3.4.2 Nồng độ Paraquat huyết tương tiên lượng bệnh nhân đánh giá hiệu lọc máu hấp phụ 58 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Vũ Anh Phương Trường ĐHKH Tự nhiên DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Ảnh hưởng thể tích bơm mẫu .27 Bảng 3.2: Ảnh hưởng tỉ lệ pha động tới độ phân cực, thời gian lưu, hệ số đối xứng pic .31 Bảng 3.3: Bảng 3.4: Ảnh hưởng pH tới thời gian lưu, hệ số đối xứng pic 32 Ảnh hưởng nồng độ natriheptanesulfonate đến thời gian lưu, hệ số đối xứng pic .34 Bảng 3.5: Bảng 3.6: Ảnh hưởng nồng độ KCl đến thời gian lưu hệ số đối xứng pic 36 Ảnh hưởng nồng độ PEG đến thời gian lưu hệ số đối xứng pic .37 Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Ảnh hưởng tốc độ dòng đến thời gian lưu hệ số đối xứng pic 38 Nồng độ diện tích pic trung bình PQ .40 Giới hạn phát giới hạn định lương PQ .42 Bảng 3.10: Bảng 3.11: Kết so sánh giá trị a với giá trị phương trình đường chuẩn PQ 43 Kết so sánh b b′ phương trình đường chuẩn PQ 44 Bảng 3.12: Ảnh hưởng nồng độ TCA đến hiệu chiết PQ khỏi huyết tương 46 Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Ảnh hưởng thời gian lắc xoay đến trình chiết .46 Kết xác định độ ổn định khác ngày 48 Kết đánh giá hiệu suất thu hồi phương pháp phân tích PQ 50 Kết phân tích lặp lại mẫu huyết tương thêm chuẩn .51 Các đại lượng thống kê .51 Độ lặp lại thời gian lưu diện tích pic chất 52 Kết hàm lượng PQ tìm lại phương pháp thêm chuẩn kỹ thuật viên khác .53 Các kiện thống kê đánh giá độ lặp lại phương pháp phân tích Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Bảng 3.24: Bảng 3.25: tiến hành ba KTV khác .54 Các kiện đánh giá độ tái lặp phương pháp phân tích .55 Kết xác định độ ổn định ngày .56 Thời gian từ lúc uống đến lấy mẫu xét nghiệm 59 Kết định lượng PQ 31 bệnh nhân 60 Thay đổi nồng độ Paraquat huyết tương sau lọc máu hấp phụ 63 Vũ Anh Phương Trường ĐHKH Tự nhiên DANH SÁCH HÌNH Chương Hình 1.1: Công thức hóa học paraquat .3 Hình 1.2 Cơ chế gây độc paraquat Hình 1.3: Biểu đồ liên quan nồng độ Paraquat huyết tương, thời gian sau uống, khả sống Chương Hình 3.1: Phổ hấp thụ UV PQ .26 Hình 3.2: Sắc đồ khảo sát thể tích bơm mẫu 27 Hình 3.3: Sắc đồ phân tích PQ với hệ dung môi A .28 Hình 3.4: Sắc đồ phân tích PQ với hệ dung môi B .29 Hình 3.5: Sắc đồ phân tích PQ với hệ dung môi C .29 Hình 3.6: Sắc ký đồ khảo sát tỉ lệ pha động ACN : Đệm %v/v 30 Hình 3.7: Sắc đồ khảo sát ảnh hưởng pH 32 Hình 3.8: Sắc đồ khảo sát nồng độ natriheptanesulfonate đệm pH 2,5 34 Hình 3.9: Sắc đồ PQ thay đổi nồng độ KCl pha động 35 Hình 3.10: Sắc đồ PQ thay đổi nồng độ PEG pha động 37 Hình 3.11: Sắc đồ khảo sát tốc độ dòng 38 Hình 3.12: Sắc ký đồ nồng độ PQ khác từ 0,02 – 10,00 µg/ml .39 Hình 3.13: Đường chuẩn PQ theo diện tích pic 40 Hình 3.14: Sơ đồ quy trình xử lý PQ mẫu huyết tương 47 Hình 3.15: Sắc ký đồ PQ huyết tương chuẩn áp dụng quy trình xử lý mẫu hình 3.14 .48 Hình 3.16: Độ chọn lọc PQ phương pháp 49 Hình 3.17: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi 57 Hình 3.18: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp 57 Hình 3.19: Kết bệnh nhân ngộ độc Paraquat 58 Hình 3.20: Kết định lượng nồng độ PQ vào viện bệnh nhân sống tử vong 61 Hình 3.21: Giá trị điểm SIPP bệnh nhân sống tử vong 62 Hình 3.22: Thang điểm SIPP tiên lượng tử vong 63 Vũ Anh Phương Trường ĐHKH Tự nhiên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng anh Tên Tiếng việt % Relative standard deviation % Độ lệch chuẩn tương đối % Reproducibility standard % Độ lệch chuẩn tái lặp deviation tương đối Acetonitrile Acetonitril Asymmetry factor Hệ số đối xứng pic ATP Adenosin Triphophate Adenosin Triphophat BN Patient Bệnh nhân diode-array detector detector mảng diode DQ Diquat Diquat EPQ Ethylparaquat Ethylparaquat % RSD % RSDR ACN AS DAD GC - MS HP HPLC LC - MS Gas chromatography - Mass spectroscopy Hemoperfusion High performance liquid Chromatography Liquid Chromatography - Mass Spectroscopy Sắc ký khí khối phổ Lọc máu hấp phụ Sắc ký lỏng hiệu cao Sắc ký lỏng khối phổ LOD Limit of Detection Giới hạn phát LOQ Limit of Quantification Giới hạn định lượng Methanol Methanol ppm Parts per million Phần triệu PQ Paraquat Paraquat Relative coefficient Hệ số tương quan Receiver operating characteristics Đường cong ROC Reverse phase-HPLC Sắc ký lỏng pha đảo MeOH R ROC RP-HPLC Vũ Anh Phương Trường ĐHKH Tự nhiên Tên viết tắt SD SIPP TCA tR UV-VIS Vũ Anh Phương Tên tiếng anh Tên Tiếng việt Standard deviation Độ lệch chuẩn Severity Index of Paraquat Chỉ số độ nặng ngộ độc Poisoning Paraquat Trichloroacetic acid Acid Tricloacetic Retention time Thời gian lưu Ultraviolet-Visible Tử ngoại khả kiến Trường ĐHKH Tự nhiên ĐẶT VẤN ĐỀ Paraquat (viết tắt paraquaternary bipyridyl) thuốc diệt cỏ giá thành rẻ, hiệu diệt cỏ dại nhanh chóng, ảnh hưởng tới môi trường sử dụng rộng rãi Việt Nam với nhiều tên thương mại khác Tuy nhiên, paraquat (PQ) lại chất hóa học vô độc với người Liều tử vong PQ ước tính khoảng 10 ml dung dịch 20% Tại nhiều nước phát triển, PQ bị cấm sử dụng Việt Nam việc thiếu sách biện pháp quản lý sử dụng hóa chất nên năm vừa qua có nhiều trường hợp ngộ độc PQ đến cấp cứu [1] Trên giới, nhiều ca tử vong ngộ độc PQ báo cáo [10][19][27] Tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai, năm gần đây, số lượng bệnh nhân ngộ độc PQ không ngừng gia tăng trở thành vấn nạn vô nghiêm trọng, vượt ngưỡng 300 ca năm 2013 năm 2014 lên tới 391 ca Tỉ lệ tử vong ngộ độc PQ cao, thường khoảng 70-80% theo nhiều nghiên cứu tác giả nước [29][32] Tại Trung tâm chống độc (TTCĐ) bệnh viện Bạch Mai, tỉ lệ tử vong năm 2007 72,5% [4], năm 2011 72,9% [2], nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy thành phố Hồ Chí Minh 85% Trong chẩn đoán điều trị ngộ độc cấp PQ, xét nghiệm định lượng PQ huyết tương đóng vai trò đặc biệt quan trọng, giúp xác định mức độ nặng ngộ độc, tiên lượng bệnh nhân đánh giá hiệu biện pháp điều trị, đặc biệt lọc máu hấp phụ Tỷ lệ tử vong ngộ độc cấp PQ cao thiếu biện pháp điều trị hiệu Gần đây, nghiên cứu nhiều tác giả nước số tác giả Việt Nam cho thấy kĩ thuật lọc máu mới, lọc máu hấp phụ cột than hoạt cột resin nhằm tăng cường đào thải PQ cho kết khả quan, cứu sống số không nhỏ bệnh nhân ngộ độc cấp PQ Xét nghiệm định lượng nồng độ PQ huyết tương cung cấp công cụ quan trọng để đánh giá hiệu biện pháp điều trị tăng thải trừ Tuy nhiên, Việt Nam việc xét nghiệm PQ chỉ dừng mức độ định tính nước tiểu phương pháp so màu để xác định bệnh nhân ngộ độc Vũ Anh Phương Trường ĐHKH Tự nhiên 3.3.4 Độ ổn định Trong phạm vi để tài, tiến hành đánh giá độ ổn định PQ huyết tương thời gian phân tích thời gian bảo quản Độ ổn định thời gian phân tích Chuẩn bị mẫu PQ huyết tương trắng nồng độ µg/ml, xử lý mẫu tiến hành sắc ký tiếp tục lần vòng Nồng độ đo sau cho bảng sau Bảng 3.22: Kết xác định độ ổn định ngày Giờ Mẫu RSD (%) 1(µg/ml) 2,00 1,99 1,99 1,98 1,98 1,98 0,402 (µg/ml) 2,02 2,00 2,00 1,99 1,98 1,97 0,851 (µg/ml) 2,01 2,00 2,03 1,99 1,98 1,98 0,601 Nhận xét thấy, giá trị RSD nhỏ (< 1%) chứng tỏ phương pháp có độ tái lặp tốt giá trị sử dụng cao, ứng dụng để phân tích thời điểm khác sau xử lý mẫu vòng tiếng 3.4 Phân tích mẫu PQ huyết tương bệnh nhân - áp dụng thực tế tiên lượng bệnh nhân đánh giá hiệu quả lọc máu hấp phụ 3.4.1 Đặc điểm chung nhóm BN nghiên cứu: 31 bệnh nhân ngộ độc PQ đủ tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu Trong 16 bệnh nhân (BN) nam (51,6%) 15 BN nữ (48,4%) Vũ Anh Phương 56 Trường ĐHKH Tự nhiên 70% 60% 50% 40% 65% 30% 20% 10% 19% 16% 0% < 18 tuổi 18-50 tuổi > 50 tuổi Hình 3.17: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi Trong nhóm BN nghiên cứu, tuổi thấp 14 tuổi, tuổi cao 63 tuổi, trung bình: 32,1  15,2 Ngộ độc PQ hay gặp độ tuổi lao động 18-50 tuổi (64,5%) Đặc điểm phân bố nhóm tuổi BN nghiên cứu tương tự nghiên cứu trước tác giả Đặng Thị Xuân, Nguyễn Thị Dụ [4] Vũ Mai Liên [2] Trung tâm chống độc Đáng ý 16,1% BN ngộ độc PQ tuổi thiếu niên Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp chỉ hình 3.18 40% 35% 30% 25% 20% 36% 15% 26% 26% 10% 5% 07% 07% công nhân hành 0% làm ruộng học sinh sinh viên không việc làm Hình 3.18: Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nghề nghiệp Vũ Anh Phương 57 Trường ĐHKH Tự nhiên Trong số bệnh nhân nghiên cứu, nghề làm ruộng chiếm tỉ lệ cao 11 bệnh nhân (35,5%) phù hợp với việc PQ dùng nông nghiệp nên sẵn có nông thôn Học sinh, sinh viên chiếm tỉ lệ cao thứ hai (25,8%) đáng quan tâm Khi xem xét nguyên nhân ngộ độc, hầu hết BN nghiên cứu ngộ độc tự tử (29 bệnh nhân - 93,6%) Chỉ có BN tai nạn (6,4%), BN bất cẩn phun thuốc, BN uống nhầm Trong sản phẩm thương mại PQ BN gia đình mang đến viện, Gfaxone 20SL hay gặp nhất, có số tên sản phẩm khác: Gramoxone, Fansipan, Tungmaxone, Cỏ cháy 26% Sống Tử vong 74% Hình 3.19: Kết bệnh nhân ngộ độc Paraquat 3.4.2 Nồng độ Paraquat huyết tương tiên lượng bệnh nhân đánh giá hiệu lọc máu hấp phụ Thời gian từ lúc BN uống PQ lấy mẫu xét nghiệm trình bày bảng 3.23 Trung bình thời gian từ lúc uống đến lúc lấy mẫu xét nghiệm 6,6 ± 4,23 Thời gian ngắn giờ, nhiều 23 Thời gian lấy mẫu sau uống chủ yếu (74,2%) Vũ Anh Phương 58 Trường ĐHKH Tự nhiên Bảng 3.23: Thời gian từ lúc uống đến lấy mẫu xét nghiệm Thời gian Số bệnh nhân Tỉ lệ % ≤ 3,2 >2 - 22,6 >4 - 12 38,7 Sau 11 35,5 Nồng độ Paraquat huyết tương vào viện: Áp dụng quy trình phân tích xây dựng được, xác định nồng độ PQ huyết tương Mỗi mẫu phân tích lặp lại lần Kết thu bảng 3.24 Giá trị nồng độ PQ huyết tương trung bình 8,1 µg/ml (thấp nhất: 0,215 µg/ml; cao 88,66 µg/ml) Vũ Anh Phương 59 Trường ĐHKH Tự nhiên Bảng 3.24: Kết định lượng PQ 31 bệnh nhân Dinh Thi P 18 Kieu Anh V 21 Thời gian Giới uống Vào đến viện XN Nữ 18,68 Nam 21,48 Hoang Van G 60 Nam 38,98 Nguyen T Hong T 42 Nữ 8,6 Vu Thi H 63 Nữ 9,77 Vu Thi H 22 Nữ 3,09 0,26 Nguyen Thi T 22 Nữ 19,3 4,40 Dam Huy Q 48 Nam 14 5,10 2,32 1,90 Đặng Thị H 51 Nữ 0,63 0,03 [...]... quản (CE), sắc ký lỏng khối phổ (LC-MS) Tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai hiện đang sử dụng máy sắc ký lỏng hiệu năng cao để xét nghiệm độc chất nhưng cũng chưa có quy trình chuẩn định lượng PQ huyết tương Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu định lượng Paraquat trong mẫu huyết tương người bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao với hai mục tiêu: 1 Nghiên cứu xây dựng... sử dụng trong chẩn đoán lâm sàng * Ngoài ra, một vài phương pháp khác cũng đã được nghiên cứu để định lượng PQ trong máu như: miễn dịch phóng xạ [14], điện di mao quản [38]… 1.3 Các phương pháp xử lý mẫu huyết tương phân tích Paraquat Một trong những yếu tố quyết định đến hiệu quả của phương pháp định lượng đó là phương pháp xử lý mẫu Vũ Anh Phương 15 Trường ĐHKH Tự nhiên Có rất nhiều nghiên cứu sử... định lượng (LOQ) 0,4 µg/ml trong huyết tương và huyết thanh Độ đúng trong ngày không vượt quá 3,5%; 3,2% đối Vũ Anh Phương 13 Trường ĐHKH Tự nhiên với huyết tương, huyết thanh Độ đúng trong khác ngày không vượt quá 4,7%; 3,1% đối với huyết tương, huyết thanh Độ thu hồi trong huyết tương và huyết thanh lần lượt là 98,9% và 98,7% Shuuji Hara [17] định lượng đồng thời PQ và DQ trong huyết tương bằng phương. .. PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Để xây dựng và xác định giá trị sử dụng của phương pháp phân tích PQ trong huyết tương người, chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên các đối tượng sau: - Mẫu trắng: là huyết tương người của viện Huyết học và truyền máu trung ương - Mẫu chuẩn: là mẫu trắng được thêm lượng xác định PQ tạo thành mẫu - Mẫu thử: là huyết tương bệnh nhân ngộ độc PQ thu được từ mẫu máu,... chiết tách Paraquat trong huyết tương người và phân tích bằng HPLC để định lượng paraquat 2 Xác định giá trị sử dụng của phương pháp và áp dụng định lượng paraquat trong huyết tương bệnh nhân ngộ độc paraquat tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội Vũ Anh Phương 2 Trường ĐHKH Tự nhiên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về paraquat 1.1.1 Công thức paraquat Paraquat là từ viết tắt của paraquaternary... phút, 2 phút 2.3.1.3 Phương pháp khảo sát điều kiện sắc ký để định lượng PQ trong huyết tương Để đánh giá khả năng tách PQ ra khỏi nền mẫu huyết tương, các mẫu chuẩn chiết PQ trong nền mẫu được chuẩn bị bằng cách cho TCA, lắc xoáy, ly tâm, lọc rồi chạy sắc ký Dựa trên tR, AS, RSD đánh giá tính phù hợp của điều kiện đo * Cột sắc ký: Cột tách có vai trò quan trọng trong việc quyết định quá trình tách... hạn định lượng (LOD, S/N = 10) là 0,0012 µg/ml trong máu và 0,024 µg/ml trong nước tiểu Nghiên cứu cũng chứng minh mẫu máu trắng không có pic nào trùng thời gian lưu với PQ và chất chuẩn nội 1.2.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao Có rất nhều tác giả đã sử dụng phương pháp HPLC để định lượng PQ trong dịch sinh học [7][17][26] Arys K và cộng sự [7] sử dụng hệ thống HPLC Gồm bơm model 126 và tiêm mẫu. .. việc định lượng PQ trong mẫu huyết tương chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp HPLC Trong đó mẫu huyết tương được loại bỏ protein bằng cách kết tủa với TCA và định lượng trên hệ HPLC cột tách C8 dung môi pha động theo thể tích (5:95) gồm ACN – Đệm photphat pH=2,5 gồm (natri heptanesulfonate; KCl; PEG ; triethylamine; MeOH) Vũ Anh Phương 18 Trường ĐHKH Tự nhiên CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... Độ ổn định trong thời gian phân tích: chuẩn bị 3 mẫu PQ nồng độ 1 µg/ml trong huyết tương, xử lý mẫu rồi tiến hành sắc ký ngay và tiếp tục cứ mỗi giờ 1 lần trong vòng 5 giờ, xác định RSDr - Độ ổn định trong thời gian bảo quản: chuẩn bị 3 mẫu như trên, lấy 1 phần ra xử lý và tiến hành sắc ký ngay, phần còn lại bảo quản ở -30oC trong 21 ngày Lấy các mẫu đang bảo quản ra để xử lý và tiến hành sắc ký ngay... Giới hạn phát hiện 4,77.10-7 M Phương pháp định lượng PQ bằng NaBH4 đã được ứng dụng để định lượng PQ trong mẫu bệnh phẩm bệnh nhân như máu, nước tiểu, sữa mẹ cũng như các mẫu thực phẩm và các mẫu trong môi trường Với phương pháp đo quang phổ thông thường, không phát hiện được PQ tại bước sóng 257 nm Nên Chang-bin Li và cộng sự [24] đã định lượng nồng độ PQ trong huyết tương dựa trên việc đo quang phổ

Ngày đăng: 01/11/2016, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Phương Khắc (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ngộ độc paraquat tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, Luận án tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa 2 hồi sức cấp cứu Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ngộ độc paraquat tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Khắc
Năm: 2008
2. Vũ Mai Liên, Hà Trần Hưng (2011), Nhận xét tỉ lệ tử vong do ngộ độc paraquat và một số yếu tố liên quan tại Trung Tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 2010-2011, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ đa khoa Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét tỉ lệ tử vong do ngộ độc paraquat và một số yếu tố liên quan tại Trung Tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai năm 2010-2011
Tác giả: Vũ Mai Liên, Hà Trần Hưng
Năm: 2011
3. Nguyễn Văn Ri (2009), Các phương pháp tách, Bài giảng Đại học Khoa học Tự Nhiên – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp tách
Tác giả: Nguyễn Văn Ri
Năm: 2009
4. Đặng Thị Xuân, Nguyễn Thị Dụ (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của ngộ độc paraquat, Kỷ yếu Hội thảo hồi sức cấp cứu và chống độc toàn quốc năm, tr. 128-133.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của ngộ độc paraquat
Tác giả: Đặng Thị Xuân, Nguyễn Thị Dụ
Năm: 2007
5. Almeida RM, Yonamine M (2003), “Gas chromatographic-mass spectrometric method for the determination of the herbicides paraquat and diquat in plasma and urine samples”, Journal of Chromatography 853, pp. 260-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gas chromatographic-mass spectrometric method for the determination of the herbicides paraquat and diquat in plasma and urine samples”, "Journal of Chromatography
Tác giả: Almeida RM, Yonamine M
Năm: 2003
7. Arys K, Van Bocxlaer J, Clauwaer K, et al (2000), “Quantitative determination of Paraquat in a fatal intoxication by HPLC-DAD following chemical reduction with Sodium borohydride”, Jounal of Analytical Toxicology 24, pp. 116-121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantitative determination of Paraquat in a fatal intoxication by HPLC-DAD following chemical reduction with Sodium borohydride”, "Jounal of Analytical Toxicology
Tác giả: Arys K, Van Bocxlaer J, Clauwaer K, et al
Năm: 2000
8. Baselt RC (2004), Disposition of toxic drugs and chemicals in man, 7 th edition. Biomedical Publication, pp. 844-846 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Disposition of toxic drugs and chemicals in man
Tác giả: Baselt RC
Năm: 2004
9. Brunetto MR, Morales AR, Gallignani M et al (2003), “Determination of paraquat in human blood plasma using reversed-phase ion-pair high- performance liquid chromatography with direct sample injection”, Talanta 59, pp. 913-921 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of paraquat in human blood plasma using reversed-phase ion-pair high-performance liquid chromatography with direct sample injection”, "Talanta
Tác giả: Brunetto MR, Morales AR, Gallignani M et al
Năm: 2003
10. Castro R, Prata C, Oliveira L et al (2005), “Paraquat intoxication and hemocarboperfusion”, Acta Med Port 18, pp. 423-431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paraquat intoxication and hemocarboperfusion”, "Acta Med Port
Tác giả: Castro R, Prata C, Oliveira L et al
Năm: 2005
11. Darren MR (2011), “Herbicide”, Goldfrank’s Toxicologic Emergencies, 9 th edition, McGraw-Hill, pp. 1494-1515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Herbicide”, "Goldfrank’s Toxicologic Emergencies
Tác giả: Darren MR
Năm: 2011
12. Dean RT, Fu S, Stocker R et al (1997), “Biochemistry and pathology of radical-mediated protein oxidation”, Biochem J 324, pp. 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochemistry and pathology of radical-mediated protein oxidation”, "Biochem J
Tác giả: Dean RT, Fu S, Stocker R et al
Năm: 1997
13. Ecobichon DJ (2001), Casarett &amp; Doull's Toxicology: the Basic Science of Poisons, 6 th edition., McGraw-Hill, p.763 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Casarett & Doull's Toxicology: the Basic Science of Poisons
Tác giả: Ecobichon DJ
Năm: 2001
14. Fatori D, Hunte WM (1980), “Radioimmunoassay for serum paraquat”, Clin Chim Acta 100, pp. 81-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radioimmunoassay for serum paraquat”, "Clin Chim Acta
Tác giả: Fatori D, Hunte WM
Năm: 1980
15. Fussell KC, Udasin RG, Gray JP et al (2011), “Redox cycling and increased oxygen utilization contribute to diquat-induced oxidative stress and cytotoxicity in Chinese hamster ovary cells overexpressing NADPH-cytochrome P450 reductase”, Free radical biology &amp; medicine 50, pp. 874-882 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Redox cycling and increased oxygen utilization contribute to diquat-induced oxidative stress and cytotoxicity in Chinese hamster ovary cells overexpressing NADPH-cytochrome P450 reductase”, "Free radical biology & medicine
Tác giả: Fussell KC, Udasin RG, Gray JP et al
Năm: 2011
16. Gao L, Liu J, Wang C et al (2014), “Fast determination of paraquat in plasma and urine samples by solid-phase microextraction and gas chromatography- mass spectrometry”, Journal of Chromatography 944, pp. 136-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fast determination of paraquat in plasma and urine samples by solid-phase microextraction and gas chromatography-mass spectrometry”, "Journal of Chromatography
Tác giả: Gao L, Liu J, Wang C et al
Năm: 2014
17. Hara S, Sasaki N, Takase D et al (2007), “Rapid and sensitive HPLC method for the simultaneous determination of paraquat and diquat in human serum”, Analytical sciences 23, pp. 523-526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid and sensitive HPLC method for the simultaneous determination of paraquat and diquat in human serum”, "Analytical sciences
Tác giả: Hara S, Sasaki N, Takase D et al
Năm: 2007
18. Huang CB et al (2011), “Prognostic significance of arterial blood gas analysis in the early evaluation of Paraquat poisoning patients”, Clinical Toxicology, 49, pp. 734-738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognostic significance of arterial blood gas analysis in the early evaluation of Paraquat poisoning patients”, "Clinical Toxicology
Tác giả: Huang CB et al
Năm: 2011
19. M. Ito, Y. Hori, Manami Fujisawa, Akira Oda, Shinichiro Katsuyama, Yasuo Hirose, and Toshiharu Yoshioka (2005), “Pharmaceutical Society of Japan Rapid Analysis Method for Paraquat and Diquat in the Serum Using Ion-Pair High-Performance Liquid Chromatography”, Biol. Pharm. Bull.28, pp. 725-728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharmaceutical Society of Japan Rapid Analysis Method for Paraquat and Diquat in the Serum Using Ion-Pair High-Performance Liquid Chromatography”, "Biol. Pharm. Bull
Tác giả: M. Ito, Y. Hori, Manami Fujisawa, Akira Oda, Shinichiro Katsuyama, Yasuo Hirose, and Toshiharu Yoshioka
Năm: 2005
20. Kato K, Okada H, Imura H et al (1999), “Highly sensitive determination of paraquat and diquat in human blood with tetrabromophenolphtalein ethyl ester by ion pair extraction spectrophometric method”, Analytical sciences 15, pp.689-693 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Highly sensitive determination of paraquat and diquat in human blood with tetrabromophenolphtalein ethyl ester by ion pair extraction spectrophometric method”, "Analytical sciences
Tác giả: Kato K, Okada H, Imura H et al
Năm: 1999
21. Mandel JS, Adami HO, Cole P (2012), “Paraquat and Parkinson's disease: an overview of the epidemiology and a review of two recent studies”, Regul Toxicol Pharmacol 62, pp. 385-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paraquat and Parkinson's disease: an overview of the epidemiology and a review of two recent studies”, "Regul Toxicol Pharmacol
Tác giả: Mandel JS, Adami HO, Cole P
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w