1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng kể chuyện cho trẻ dân tộc thiểu số (5 – 6 tuổi) tại trường mầm non nghĩa lộ huyện văn chấn – tỉnh yên bái

68 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trịnh Thị Hồng, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Phòng khoa học trƣờng Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non thầy cô giáo Thƣ viện nhà trƣờng tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn giúp đỡ cô giáo em trƣờng mầm non Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái tham gia hợp tác trình khảo sát, dạy thể nghiệm đề tài nhà trƣờng Sơn La, 13 tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Thu Phƣơng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DTTS : Dân tộc thiểu số SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm T : Tốt K : Khá TB : Trung bình Y : Yếu NXB : Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u 5 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Điạ bàn nghiên cƣ́u 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Giả thuyết khoa học Cấ u trúc của khoá luâ ̣n PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Khái niệm, chức năng, vai trị ngơn ngữ 1.1.2 Vai trị ngơn ngữ 1.1.2.1 Ngôn ngữ công cụ giao tiếp 1.1.2.2 Vai trị ngơn ngữ việc phát triển trí tuệ 1.1.2.3 Vai trị ngơn ngữ giáo dục đạo đức 10 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ Mẫu giáo lớn ( - tuổi) 11 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ dân tộc thiểu số ( - tuổi) 12 1.1.5 Quan niệm đổi phƣơng pháp dạy học kể chuyện cho trẻ 13 1.2 CƠ SỞ THƢ̣C TIỄN 15 1.2.1 Mục đích khảo sát điều tra 15 1.2.2 Đối tƣợng điều tra 15 1.2.3 Thời gian địa điểm điều tra 15 1.2.4 Phƣơng pháp điều tra 15 1.2.5 Kết điều tra 15 1.2.5.1 Hoạt động dạy học Kể chuyện giáo viên 15 Tiể u kế t Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG KỂ CHUYỆN CHO TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ (5 - TUỔI) TẠI TRƢỜNG MẦM NON NGHĨA LỘ, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI 21 2.1 Tạo môi trƣờng học tập cho trẻ 21 2.1.1 Quan niệm môi trƣờng học trẻ 21 2.1.2 Cách sử dụng môi trƣờng dạy học 22 2.2 Kể tác phẩm có nghệ thuật (kể diễn cảm) 23 2.2.1 Kể diễn cảm 23 2.2.2 Kĩ thuật kể diễn cảm 24 2.2.3 Kể kết hợp với đồ dùng trực quan tự làm 25 2.2.4 Kể chuyện kết hợp phƣơng tiện đại 27 2.3 Hƣớng dẫn trẻ kể lại chuyện 32 2.3.1 Cô cho trẻ kể theo cô đoạn câu chuyện 32 2.3.2 Hƣớng dẫn trẻ kể nối nội dung câu chuyện 33 2.3.4 Kể chuyê ̣n bằ ng hin ̣ phân vai các nhân vâ ̣t 33 ̀ h thƣ́c đóng kich CHƢƠNG 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 41 3.1 Nhƣ̃ng vấ n đề chung 41 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 41 3.1.2 Thời gian, khách thể địa bàn thực nghiệm 41 3.1.3 Điề u kiê ̣n thƣ̣c nghiê ̣m 41 3.1.4 Nội dung thực nghiệm 42 3.1.4 Kết thực nghiệm 47 TIỂU KẾT 49 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ tƣợng xã hội, nhƣ ngơn ngữ đời tồn với hình thành phát triển xã hội lồi ngƣời Ngơn ngữ phục vụ cho tất thành viên xã hội, từ việc lao động học tập đến việc giải trí vui chơi Có thể thấy lĩnh vực ngƣời cần có ngơn ngữ Ngơn ngữ khơng thể tồn bên ngồi xã hội lồi ngƣời khơng thể bị tiêu diệt xã hội lồi ngƣời cịn tồn Vì ngƣời từ thời thơ ấu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ vấn đề vô quan trọng Hơn ngơn ngữ cịn có vai trị định trình hình thành nhân cách cho trẻ Vì việc phát triển ngơn ngữ thơng qua việc dạy trẻ diễn đạt mạch lạc vấn đề quan trọng mà trƣờng mẫu giáo quan tâm, thực nhằm góp phần đào tạo giáo dục tồn diện nhân cách trẻ sau Ngơn ngữ phong phú sáng xã hội văn minh đại nhiêu nhờ có ngơn ngữ mà ngƣời phát minh cơng trình khoa học, để áp dụng vào đời sống nhờ có ngơn ngữ đƣợc chắt lọc lựa chọn mà nhà thơ, nhà văn sáng tác thơ văn bất hủ, sống với thời gian 1.2 Trong nhà trƣờng mầ m non , viê ̣c cho trẻ làm quen với tác phẩ m văn học mơn học có vị trí quan trọ ng khôn thông qua môn ho ̣c thiếu trẻ nhỏ Văn học giống nhƣ dòng sữa mát lành làm bổ dƣỡng tâm hồn trẻ thơ, mƣa dầm thấm lâu trẻ đƣợc hình thành phát triể n về ngôn ngƣ̃ nhƣ phát triển tƣ mô ̣t cá ch tố t nhấ t Làm quen với tác phẩm tác phẩm văn học thơng qua hình thức kể chuyện làm trẻ vơ thích thú Thông qua hoạt động kể chuyện giúp trẻ tiếp cận y, đẹp tiếng nói dân tộc từ đó làm giàu và bở sung mô ̣t lƣơ ̣ng lớn vố n tƣ̀ cho trẻ , làm giàu cảm xúc trẻ , phát triển trí tƣởng tƣợng , giúp trẻ khám phá điều lạ xu ng quanh Đặc biệt độ tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn chuyể n giao giƣ̃a trẻ em giai đoạn mẫu giáo bƣớc vào học sinh lóp lớp bậc học tiểu học Ở giai đoạn này, trẻ có vốn từ phong phú, bƣớc đầu hình thành cách sử dụng đƣợc cách khá thành thạo tiếng mẹ đẻ đời sống hàng ngày, vận dụng ngơn ngữ vào học tập cung nhƣ giao tiếp Ngoài ngơn ngữ cịn giúp cho trẻ nhỏ phân biệt đƣợc sai ứng xử nhƣ giao tiếp, ngơn ngữ có tác dụng cảm hóa ngƣời, phân biệt giáo dục (chân, thiện, mỹ…) cho em từ thời thơ ấu đên bậc học sau Nhƣ biết sống nhƣ học tập nhƣ không rèn luyện cho trẻ kỹ nói, kỹ kể nhằm biểu đạt giao tiếp tình cảm hay việc trẻ trình bày ngƣời nghe khó hiểu giúp trẻ hồn thiện dần đƣợc ngơn ngữ việc quan trọng, bắt buộc dạy học Trẻ nắm đƣợc vốn từ tiếng mẹ đẻ đủ để diễn đạt mặt đời sống hàng ngày Nhu cầu vừa phản ánh phát triển ngơn ngữ trẻ vừa cho thấy khả tác động, rèn luyện cho trẻ cách nói tiếng Việt cho đúng, tiến tới nói hay; rèn luyện cho trẻ lực cảm thụ tính nghệ thuật tiếng Việt thông qua tác phẩm thơ, truyê ̣n Phát triển tính chủ động, linh hoạt, tính nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ nói trẻ lứa tuổi (5 - tuổ i) nhiệm vụ quan trọng ngƣời giáo viên mầm non Nhiệm vụ đƣợc thực thơng qua nhiều hình thức dạy học, nhƣng chủ yếu đạt hiệu cao hình thức cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩ m truyê ̣n qua hoạt động kể chuyện 1.3 Thực trạng dạy học nhà trƣờng mầm non nay, đặc biệt trƣờng mầm non miền núi đối tƣợng chủ yếu trẻ ngƣời DTTS việc dạy cho trẻ biết kể chuyện kể chuyện kỹ khó dạy khó học dạy học Vì thực tế trẻ nhút nhát, rụt rè trƣớc đông ngƣời Vốn từ tiếng Việt trẻ hạn chế, số lƣợng từ có ít nhƣng chủ yếu tiếng mẹ đẻ - tiếng dân tộc Vì giúp trẻ hiểu, nắm bắt cốt truyện câu chuyện chƣơng trình ngƣời dạy phải nhƣ đánh vật với trẻ Dạy học vùng có trƣờng loại hình nhiều GV phải sử dụng song ngữ: Vừa dùng tiếng Việt dung tiếng dân tộc để giảng giải, giải thích, phiên dịch cho trẻ Hiểu đƣợc nội dung truyện khó, kể lại đƣợc chuyện trẻ ngƣời dân tộc thiểu số lại khó khăn nhiều Muốn trẻ kể đƣợc chuyện địi hỏi GV ngồi u nghề, tâm huyết với trẻ phải ln có chủ động, cơng phu, sáng tạo, ln có đầu tƣ dạy học Là sinh viên sinh lớn lên tình miền núi, sau xác định nơi cơng tác, cơng việc làm sau gắn bó với việc chăm sóc trẻ, đối tƣợng dạy học mang tính đặc thù riêng đầy khó khăn thử thách, song lại hành trang mà sinh viên trƣờng ln hƣớng tới tìm hiểu, đón nhận tích lũy kiến thức nhằm rèn luyện nghiệp vụ dạy học vững vàng tƣơng lai Chính lí nên mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kĩ kể chuyện cho trẻ dân tộc thiểu số (5 – tuổi) trường Mầm non Nghĩa Lộ - huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái Hi vo ̣ng viê ̣c nỗ lƣ̣c t ìm hiể u nghiên cứu đề tài nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ ủng hộ góp ý thầy bạn đo ̣c Q trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài tập dƣợt nghiên cứu khoa học bổ ích lý thú than trình học tập Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo từ xƣa đến đƣợc nhiều nhà khoa học nƣớc, đội ngũ giảng viên, sinh viên khoa mầm non trƣờng đại học nghiên cứu quan tâm nhiều góc độ, nhiều phƣơng diện khác Cuốn “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ” tác giả M-K Bogoliupxkaia VV.SoptenKô- Lê Đức Mẫn dịch – NXBGD 1976, tác giả nhấn mạnh: “Kể chuyện văn học loại hình nghệ thuật phức tạp, để k chuyện hay đòi hỏi ngƣời ể phải nắm thành thạo thuật đọc, kể văn học: ngắt giọng, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…” “Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ” tác giả Nguyễn Thu Thủy – NXBGD – 1986 Sách đƣợc cấu tạo theo chƣơng Trong chƣơng II: Kể đọc truyện cho trẻ mẫu giáo tác giả đề cập đến số vấn đề: Tìm hiểu tác phẩm văn học tác phẩm văn xuôi; Tác phẩm văn học dân gian Việt Nam; Truyện nhà văn nƣớc viết cho trẻ, truyện dân gian nƣớc “Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết – Hà Nội 1993 Ở sách tác giả đề cập tới vấn đề nhƣ: Các thủ thật đọc kể dễn cảm; Các phƣơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học; Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Các nội dung đƣợc trình bày cách định hƣớng khái quát “Tiếng việt – văn học phương pháp giáo dục” tác giả Lƣơng Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy (NXBGD-1998) Tác giả quan tâm đến cách dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện tiến hành loại thơ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Cuốn “Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện” tác giả Trần Thị Trọng – Phạm Thị Sửu (NXBGD-1994) Tác giả góp phần định hƣớng cho ngƣời dạy cách tổ chức dạy kể chuyện cho trẻ nhỏ Gần sách đƣợc bạn đọc biết tới “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – số vấn đề lý luận thực tiễn” Hà Nguyễn Kim Giang Tác giả đề cao việc phát huy tính tích cực chủ thể tiếp nhận, coi phƣơng pháp chủ đạo trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Khi nói đến nội dung phƣơng pháp kể chuyện tác giả đƣa quan niệm việc kể mẫu giáo viên cho trẻ nghe, giúp trẻ cảm thụ truyện cách sâu sắc có tính chất định cho việc dạy trẻ kể lại chuyện Tất cơng trình có liên quan đƣợc thống kê tài liệu tham khảo quý báu, mang tính chất định hƣớng, gợi ý để để tác giả sâu tìm hiểu nghiên cứu vấn đề mới, phạm vi hẹp, mang tính thực tiễn cao gắn liền với công đổi dạy học nhà trƣờng mầm non tỉnh miền núi là: Rèn luyện kỹ kể chuyện cho trẻ dân tộc thiểu số (5-6 tuổi) trường Mầm non Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cƣ́u nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học GV trẻ trƣờng Mầm non Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái việc rèn luyện kĩ kể chuyện cho trẻ dân tộc thiểu số (5 – tuổi) Trên sở đề tài đề xuất biện pháp dạy học phù hợp nhằm khắc phục hạn chế trẻ, đem lại hiệu dạy học cao dạy kể chuyện cho đối tƣợng trẻ dân tộc thiểu số trƣờng Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cƣ́u - Đề tài tìm hiểu nghiên cứu sở lý luận, hệ thống lý thuyết quan trọng làm tảng vững cho đề tài - Tiến hành điều tra khảo sát thực trạng hoạt động dạy học cô trẻ trƣờng Mầm non Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Đề xuất biện pháp dạy học tích hợp để rèn luyện kĩ kể chuyện cho trẻ dân tộc thiểu số - tuổi - Tổ chƣ́c thƣ̣c nghiê ̣m để khẳ ng đinh ̣ t ính khả thi biện pháp dạy học đề xuất Phạm vi nghiên cứu 5.1 Điạ bàn nghiên cƣ́u Trƣờng mầ m non Nghĩa L ộ nằm khu vực thị trấn Nông trƣ ờng Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 5.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu toàn tài liệu, hoạt động liên quan tới hoạt động dạy kể chuyện, kỹ kể chuyện trẻ dân tộc thiểu số (5 - tuổi), trƣờng mầm non Nghĩa Lộ, trƣờng thuộc vùng miền núi Phƣơng pháp nghiên cƣ́u - Phƣơng pháp nghiên cƣ́u l í luận: Thu thâ ̣p tài liê ̣u , phân tích và xƣ̉ lí tài liê ̣u có liên quan đế n vấ n đề nghiên cƣ́u để xây dƣ̣ng sở lí luâ ̣n cho đề tài - Phƣơng pháp khả o sát bằ ng phiế u điề u tra : Nhằ m tìm hiể u thƣ̣c tra ̣ng về viê ̣c da ̣y học kể chuyện cô trẻ (5 - tuổ i) thông qua hoạt động kể chuyê ̣n - Phƣơng pháp quan sát: Dự giờ, quan sát và ghi chép viê ̣c sƣ̉ du ̣ng các biê ̣n pháp dạy học thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n - Phƣơng pháp thố ng kê toán ho ̣c - Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m Giả thuyết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu thành cơng, trƣớc hết cơng trình nghiên cứu đầu tay bổ ích thiết thực tác giả chuẩn bị trƣờng nhằm vận dụng vào thực tiễn dạy học Đồng thời tài liệu tham khảo trình học tập cho bạn sinh viên chuyên ngành Mầm non trƣờng Đại học Tây Bắc, nhƣ quan tâm tới lĩnh vực Khố luận cịn đƣợc đóng góp cho kho tàng tài liệu thƣ viện về công tác nghiên cƣ́u khoa ho ̣c sinh viên khoa Tiể u ho ̣c – Mầ m non trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c nói riêng và nhƣ̃ng đô ̣c giả quan tâm đế n vấ n đề này nói chung Cấ u trúc của khoá luâ ̣n Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Rèn kỹ kể chuyện cho trẻ dân tộc thiểu số (5 – tuổi) trƣờng Mầm non Nghĩa Lộ, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm KẾT LUẬN Trong chƣơng trình giáo dục mầm non , truyê ̣n phƣơng tiện giáo dục đắc lực cho trình hình thành phát triển nhân cách của trẻ Trẻ mầm non giàu xúc cảm, tình cảm, cháu dễ tiếp nhận cách tự nhiên, chân thành giới nghệ thuật tác phẩm văn học Việc đƣợc nghe kể lại tăng cƣờng cho trẻ khả cảm nhận hay, đẹp truyê ̣n cách sâu sắc Tuy nhiên, khả kể lại tác phẩm chuyê ̣n t rẻ, đơn vị trƣờng mầm non không đồng Qua nghiên cứu đề tài “rèn luyện kỹ kể chuyện cho trẻ mầm non dân tộc thiểu số – tuổi trƣờng mầm non Nghĩa Lộ”, rút số kết luận sau: Việc hƣớng dẫn trẻ tiếp xúc với truyê ̣n qu a hoạt động kể lại chuyê ̣n vấn đề quan trọng, cấp thiết trƣờng mầm non Vì vậy, cần có phƣơng pháp, biện pháp riêng, cụ thể sáng tạo nhằm đạt đƣợc hiệu tốt việc giúp trẻ hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học Việc xây dựng biện pháp phát triể n ngôn ngƣ̃ thông qua việc kể lại chuyện cầ n cụ thể, thiết thực, chủ động, sáng tạo giúp giáo viên mầm non đạt đƣợc mục tiêu Trong phạm vi nghiên cứu của khoá luâ ̣n, đề xuất đƣợc số phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGL (5 – tuổ i): Kể diễn cảm; Sử dụng loại rối trang phục, mơ hình, học cụ thu hút ý trẻ; Sử dụng phƣơng tiện thông tin nghe nhìn; Kể chuyện hình thức đóng kịch phân vai nhân vật Những biện pháp góp phần quan trọng viê ̣c phát triển ngôn ngữ cho trẻ MGL (5 – tuổ i) trƣờng mầm non Đối với trẻ mầm non, lứa tuổi tồn tƣ trực quan trừu tƣợng Nhƣng tác phẩm văn học mang lại cho trẻ nguồn cảm hứng không để phát triển ngôn ngữ, phát triển tí tuệ, phát triển nhận thức trẻ mà cịn để hình thành nhân cách trẻ sau Đó vai trị quan trọng tâm hồn trẻ thơ Qua việc tìm hiểu lí luận thực tiễn nhâ ̣n thấ y nhƣ̃ng ƣu điểm cần đƣơ ̣c phát huy hạn chế cần khắc phục Trong khoá luâ ̣n đề cập tới số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoa ̣t đô ̣ng kể chuyê ̣n sáng ta ̣o 50 Những biện pháp tơi đề xuất là: - Kể diễn cảm - Sử dụng phƣơng tiện trực quan tự làm - Sử dụng phƣơng tiệng thông tin nghe nhìn đại Các biện pháp dạy học đƣợc minh họa giáo án tiêu biểu cho kiểu bài: Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp, nghe đọc, chứng kiến tham gia đƣợc tiến hành dạy thể nghiệm lớp MGL A (5 – tuổi) lớp MGL B (5 – tuổi) trƣờng Mầm non Nghĩa Lộ - huyện Văn Chấn – tỉnh Yên Bái Với đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhƣ hợp tác trẻ lớp MGL A, B (5 – tuổi) trƣờng Mầm non Nghĩa Lộ, đề tài bƣớc đầu thu đƣợc số kết dạy học đáng kể, làm cho ngƣời dạy có cách nhìn sâu sắc dạy kể chuyện Trong trình dạy học ngƣời dạy nên có chủ động vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp nhằm phù hợp với đối tƣợng ngƣời học Đối với ngƣời học phải có hợp tác, phối hợp nhịp nhàng với GV nhằm phát huy tính tích cực học đem lại kết thực 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO M-K Bogoliupxkaia VV.SoptenKô - Đọc kể chuyện văn học vƣờn trẻ NXBGD 1976 Nguyễn Thu Thủy - Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ - NXBGD 1986 Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết - Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học- Hà Nội 1993 Lƣơng Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy - Tiếng việt – văn học phương pháp giáo dục- NXBGD 1998 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu - Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực – NXBGD 1994 Hà Nguyễn Kim Giang - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – số vấn đề lý luận thực tiễn – NXBGD 2006 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt - Phƣơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB ĐHQG Hà Nội 2002 Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết - Phƣơng pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB ĐHQG Hà Nội 2009 Nguyễn Thị Kim Anh - Nâng cao chất lƣợng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lứa tuổi – 6, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Tây Bắc 2008 10 Hà Nguyễn Kim Giang - Phƣơng pháp đọc kể diễn cảm - NXB Đại học Sƣ phạm 2007 11 Hoàng Văn Cẩn - Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi - NXB Giáo Dục 12 Hồ Ngọc Đại - Tâm lý học dạy học - NXB Giáo Dục, 1983 13 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Giáo Dục, 1998 14 Nguyễn Xuân Khoa - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Luật Giáo dục (sửa đổi, bổ sung 2009) 52 PHỤ LỤC I Các bài soạn thực nghiệm GIÁO ÁN Chủ đề : Động vật sống rừng Chủ đề điểm : Bé yêu động vật Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Đối tƣợng : Mẫu giáo lớn (5 – tuổi) Thời gian : 30 - 35 phút Giáo viên hƣớng dẫn: Tạ Thị Hiển Giáo sinh soạn : Phạm Thị Thu Phƣơng Ngƣời giảng : I Mục tiêu Kiến thức - Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ: nói câu, đủ ý, khơng nói ngọng - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật câu chuyện Hiểu nội dung đƣợc tình tiết chuyện Trẻ biết ý nghĩa nhân hậu câu chuyện: Ở hiền gặp lành, ác gặp - Trẻ biết thể ngữ điệu khác nhân vật - Trẻ biết kể lại câu chuyện Kỹ năng: - Rèn tập trung ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ kể chuyện diễn cảm cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục: - Trẻ yêu quý vật - Trẻ biết học tập theo tính gan dạ, dũng cảm II Chuẩn bị - Tranh truyện “Chú dê đen”, rối tay - Mũ dê đen, dê trắng, chó sói III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trị chuyện Cơ dẫn cháu đến góc thƣ viện xem tranh ảnh - Trẻ xem tranh số nghề cô mời vài cháu lên gỡ tranh đốn hình Cơ hỏi hình gì? - À ! tranh Dê Trắng Các biết dê - Trẻ lắng nghe trắng đâu khơng? Vì dê trắng lại bị ăn thịt nghe cô kể lại câu chuyện nhé! Hoạt động 2: Cô kể chuyện “Dê đen Dê Trắng  Cô kể lần kết hợp giọng điệu cử nét mặt - Trẻ lắng nghe  Cơ kể lần 2: Sử dụng mơ hình kết hợp với lời kể GV tóm tắt nội dung chuyện: Có hai Dê Đen Dê Trắng Một hôm hai dê suối uống nƣớc, Dê Trắng nhút nhát nên gặp Chó Sói Dê Trắng bị chó sói bắt nạt ăn thịt Cịn Dê Đen nhờ có dũng cảm nên khơng bị Chó Sói ăn thịt mà Dê Đen cịn đuổi đƣợc Chó Sói gian ác  Đàm thoại với trẻ: + Dê Trắng vào rừng làm gì? - Trẻ trả lời + Bất có tới? Chó Sói quát hỏi Dê Trắng nhƣ nào? + Dê Trắng trả lời sao? - Trẻ trả lời + Dê Đen vào rừng làm gì? + Chó Sói hỏi Dê Đen gì? - Trẻ trả lời + Dê Đen trả lời sao? - Trẻ lắng nghe Giáo dục: Trong sống ngày, phải mạnh dạn, can đảm, tự tin dũng cảm để tự bảo vệ than Các khơng đƣợc ý mạnh hiếp yếu, phải biết giúp đỡ ngƣời gặp khó khắn Các trả lời câu hỏi chính xác, có muốn kể lại chuyện khơng? Hoạt động 3: Trẻ thể tác phẩm - Trẻ kể chuyện - Trẻ kể chuyện với cô từ đầu đến cuối câu cô chuyện - Bây cô ngƣời dẫn chuyện – tổ - Trẻ lắng nghe Hoa Hồng nói lời Dê Đen Tổ Hoa Sen nói lời Chó Sói - Các tự nhận nhóm phân vai sau lên kể với - Trẻ nhận nhóm phân vai kể - Các bạn ngồi dƣới nhận xét + Bạn kể hay chƣa? Vì sao? - Trẻ nhận xét bạn kể + Bạn làm điệu có giống nhƣ Dê Trắng khơng? + Cháu có thích kể giống bạn khơng? - Gọi trẻ lên kể - Sau lại gọi cháu lên kể lại chuyện (cháu cháu nhút nhát lớp) - Trẻ trả lời - Trẻ kể chuyện * Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dƣơng bạn - Cô nhắc nhở lớp tiết học nhẹ nhàng chuyển hoạt động khác - Trẻ lắng nghe GIÁO ÁN Chủ đề : Thế giới thực vật – Tết mùa xuân Chủ đề điểm : Quả bé yêu thích Lĩnh vực : Phát triển ngôn ngữ Đối tƣợng : Mẫu giáo lớn (5 - tuổi) Thời gian : 30 - 35 phút Giáo viên hƣớng dẫn: Tạ Thị Hiển Giáo sinh soạn : Phạm Thị Thu Phƣơng Ngƣời giảng : I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật câu chuyện Hiểu nội dung đƣợc tình tiết chuyện Trẻ biết ý nghĩa nhân hậu câu chuyện: Ở hiền gặp lành, ác gặp - Trẻ biết thể ngữ điệu khác nhân vật - Trẻ biết kể lại câu chuyện Kỹ năng: - Rèn tập trung ý, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ kể chuyện diễn cảm cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Giáo dục: - Trẻ yêu quý vật - Trẻ biết yêu thƣơng, quan tâm ngƣời xung quanh II Chuẩn bị - Mơ hình rối dẹp câu chuyện: “Quả bầu tiên” - Video câu chuyện “Quả bầu tiên” - Bài hát cánh én tuổi thơ III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: “Trị chuyện” - Xúm xít, xúm xít - Quanh cơ, quanh - Đến với lớp hơm có - Có mang đến lớp trị chơi, có muốn chơi khơng? Trị chơi có tên “Ơ cửa bí mật” + Luật chơi: Mỗi bạn đƣợc chọn ô - Trẻ lắng nghe cửa + Cách chơi: Trên hình có cửa Cơ mời lần lƣợt bạn lên mở cửa bí mật đốn xem nhé! - Cơ cho lần lƣợt trẻ lên chọn ô cửa: + Trẻ A chọn ô cửa số 1: - Trẻ chơi Sau trẻ mở ô cửa rồi, cô hỏi trẻ: + Đây rau gì? - Rau ngót + Rau ngót rau ăn gì? - Rau ăn - Cơ cho trẻ mở số 2, cịn lại hỏi tƣơng tự với rau ăn củ, ăn - Ngồi rau có biết rau - Trẻ kể loại rau mà trẻ biết nữa?  Giáo dục trẻ: Ăn nhiều rau - Trẻ lắng nghe cung cấp vitamin muối khoáng… Vừa mở đƣợc ô cửa nhƣng cịn cửa cịn lại chƣa đƣợc mở, bên ô cửa số ẩn chứa điều gì? Bây - Trẻ hồi hộp mở ô cửa nhé! Các đếm nào: 3, 2, mở - Trẻ đếm hƣớng lên hình - Cơ cho trẻ xem đoạn đối thoại bé với Én: “Én bay theo đàn đi, kéo mùa đông lạnh Đến mùa xuân ấm áp én lại trở với anh” - Trong ô số ẩn chứa điều gì? - Có bé Én - Chú bé chim én có truyện - Quả bầu tiên gì? À hình ảnh câu chuyện “Quả bầu tiên” Bây lắng nghe cô kể nhé! Hoạt động 2: Cô kể câu chuyện - Trẻ lắng nghe “Quả bầu tiên” * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm - Quả bầu tiên * Cơ kể lần 2: kể kết hợp với mơ hình - Có bé, chim én… * Đàm thoại: - Con én bị rơi xuống đất gãy - Các vừa nghe câu chuyện gì? cánh - Trong câu chuyện có ai? - Chuyện xảy cáo mò đến nhà bé? - Ai cứu en? - Chú bé - Mùa thu đến, nhìn thấy đàn - Én bay theo đàn, kẻo én bay tránh rét, bé nói với lạnh…” chim én? - Khi trở lại Én tặng cho bé? - Thả trƣớc mặt hạt bầu - Chú bé làm với hạt bầu? - Đem vùi hạt bầu hàng ngày chăm sóc cho bầu  Chú bé đem vùi hạt bầu hàng ngày chăm sóc cho bầu Cây bầu nảy mầm, hoa, kết uqar Nhƣng lạ chƣa bầu to khổng lồ, to chƣa thấy, nhà bé khiêng đƣợc - Khi bổ bầu có điều kỳ lạ? - Bên tồn vàng bạc châu báu thức ăn ngon - Tên địa chủ làm biết bé có bầu tiên? - Hắn bắt én bẻ gẫy cánh trả vờ thƣơng xót đem én nuôi - Mùa thu đến tên địa chủ làm gì? - Ném Én lên trời nói: „Bay Én mang hạt bầu tiên cho ta” - Én có mang hạt bầu cho tên địa - Có chủ khơng? - Khi bổ bầu điều xảy đến với tên địa chủ? - Vì tên địa chủ khơng đƣợc hƣởng bầu có nhiều vàng bạc?  Đúng đấy! Tên địa chủ - Rắn rết xông cắn chết tên địa chủ tham lam độc ác - Vì tên địa chủ ngƣời tham lam, độc ác - Trẻ lắng nghe ngƣời tham lam độc ác nên bị rắn cắn chết Còn bé ngƣời hiền lành, tốt bụng nên đƣợc hƣởng bầu có nhiều vàng bạc - Qua câu chuyện học tập ai? ngƣời hiền lành tốt bụng Vì sao?  - Con học tập bé bé Giáo dục trẻ: Trẻ biết đoàn kết, yêu thƣơng, giúp đỡ ngƣời Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện; - Trẻ lắng nghe - Để kể lại đƣợc chuyện đó, - Nhẹ nhàng thấy giọng ngƣời dẫn chuyện nhƣ nào? - Giọng bé sao? - Ấm áp - Còn giọng tên địa chủ nào? - Quát tháo - Để kể đƣợc hay phải kể - Trẻ kể giọng điệu nhân vật Để thể tài mình, mời kể cô (Cả lớp kể lần) - Trẻ kể - Sau cho nhóm kể (1 lần) Kết thúc: - Các vừa kể câu chuyện gì? - Quả bầu tiên  - Trẻ lắng nghe Giáo dục: Các ạ! Cô giống nhƣ bạn yêu quý bé bé hiền lành, tốt bụng biết giúp đỡ ngƣời xung quanh Để ngƣời yêu quý ngoan ngoãn, biết giúp đỡ em nhỏ nhớ chƣa nào? Giờ mùa đông đến rồi, trời thời tiết lạnh, én bay tìm nơi tránh rét đất, Cơ lớp đứng dậy làm đàn Én bay tìm nơi tránh rét  Cho trẻ ngồi (cơ bật nhạc “cánh én tuổi thơ”) - Trẻ làm chim én, vận động theo nhạc PHỤ LỤC II PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên ) I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………… Dân tộc:……………………Giới tính:……………………… Dạy lớp:……………………Trình độ………………………… Số năm công tác:……………………………………………… II Mời cô tham gia trả lời câu hỏi sau: Câu Cô gặp thuận lợi/khó khăn tổ chức tiết dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Cô gặp khó khăn việc soạn giáo án? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Cô thấy trẻ MGL (5 – tuổi) có hứng thú với tiết học không? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………… ……………………….………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………… …………………………….…………………………………………………… ……………………………….………………………………………………… ………………………………….……………………………………………… …………………………………….…………………………………………… ……………………………………….………………………………………… Câu Cô sử dụng phƣơng pháp, thủ pháp tổ chức cho trẻ kể tên biện pháp? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… ……….………………………………………………………………………… ………….……………………………………………………………………… …………….…………………………………………………………………… ……………….………………………………………………………………… ………………….……………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………… ……………………….………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………… …………………………….…………………………………………………… ……………………………….………………………………………………… ………………………………….……………………………………………… Câu Cơ sở lý luận dạng thức tiết học dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm đƣợc cung cấp đầy đủ chƣa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Khi dạy tiết học cô vận dụng sở lý luận nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn (cô )!

Ngày đăng: 01/11/2016, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thu Thủy - Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ - NXBGD 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ -
Nhà XB: NXBGD 1986
3. Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết - Văn học và phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học- Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học-
4. Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy - Tiếng việt – văn học và phương pháp giáo dục- NXBGD 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng việt – văn học và phương pháp giáo dục-
Nhà XB: NXBGD 1998
5. Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu - Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện – NXBGD 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện –
Nhà XB: NXBGD 1994
6. Hà Nguyễn Kim Giang - Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – một số vấn đề lý luận và thực tiễn – NXBGD 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học" –
Nhà XB: NXBGD 2006
11. Hoàng Văn Cẩn - Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi - NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi
Nhà XB: NXB Giáo Dục
12. Hồ Ngọc Đại - Tâm lý học dạy học - NXB Giáo Dục, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan - Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm - NXB Giáo Dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
14. Nguyễn Xuân Khoa - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
1. M-K Bogoliupxkaia VV.SoptenKô - Đọc và kể chuyện văn học ở vườn trẻ - NXBGD 1976 Khác
7. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt - Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB ĐHQG Hà Nội 2002 Khác
8. Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết - Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB ĐHQG Hà Nội 2009 Khác
9. Nguyễn Thị Kim Anh - Nâng cao chất lƣợng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học lứa tuổi 5 – 6, Khóa luận tốt nghiệp – Đại học Tây Bắc 2008 Khác
10. Hà Nguyễn Kim Giang - Phương pháp đọc kể diễn cảm - NXB Đại học Sƣ phạm 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w