Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
263,5 KB
Nội dung
Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS CHUYÊN ĐỀ: VẬN DỤNG “DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ” TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ A ĐẶT VẤN ĐỀ: Phân môn Tiếng Việt môn Ngữ văn giúp học sinh “nói đúng, viết đúng” tiến tới “nói hay, viết hay” Muốn vậy, giáo viên phải truyền thụ kiến thức Tiếng Việt để Hs vân dụng vào thực tiễn nói viết Do vậy, dạy học Tiếng Việt, GV bồi dưỡng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học để Hs nắm vững kiến thức Tiếng Việt giao tiếp Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học theo yêu cầu đổi mới thì “Dạy học theo chủ đề” là một những yêu cầu được thực hiện từ năm học 2014-2015 đến Tuy thực tế “dạy học theo chủ đề”, bước mày mò, thử nghiệm dạng chung chung mơn Ngữ văn Vì thế, việc vận dụng vào phân mơn cụ thể u cầu cấp bách qúa trình dạy học Xuất phát từ yêu cầu trên, cần nghiên cứu vận dụng vào phân môn : Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn Trong chuyên đề này, giới hạn “Vận dụng “Dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS”.Vì bước đầu thực nên chắc chắn nội dung đưa có rất nhiều điều để bàn Vì thế, sự thẳng thắn, chân thành góp ý là vơ cùng cần thiết nội dung chuyên đề B NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: I NHỮNG VẦN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: 1/Hiểu thế nào là dạy học theo chủ đề? Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến các môn học hoặc các hợp phần của môn học đó (tức là đường tích hợp những nội dung từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức và vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề phương pháp tác động trở lại phải lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học phù hợp, Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS tạo q trình tích hợp nội dung (đơn mơn liên môn) dạy học để học sinh thực hành gắn với thực tiễn 2/ Những thuận lợi, khó khăn việc dạy học theo chủ đề – Thuận lợi: + Giữa các bài học chương trình (cùng một khối lớp hoặc những khối lớp của bậc THCS) có nhiều bài có mối quan hệ chặt chẽ, GV dễ dàng việc chọn chủ đề để xây dựng chủ đề dạy học + Bộ môn có nội dung phong phú, nguồn tài liệu dồi dào để HS tìm hiểu, GV tham khảo việc tổ chức HS học tập + Là một môn xã hội, lại là môn công cụ nên liên hệ thực tiễn đời sống khá dễ dàng Đó là những định hướng để ta có những yêu cầu HS ứng dụng vào thực tế – Khó khăn: + Trước hết là nhận thức, là ý thức đổi mới bao giờ cũng gây khó khăn cho GV vì thay đổi một thói quen thực hiện bao đời là điều không dễ + Không có sẵn chương trình từ SGK, SGV mà GV tự biên soạn, cấu trúc lại chương trình Những gì cần lược bỏ, những gì cần tích hợp vào,… tự GV quyết định + Mỗi chủ đề thường được thực hiện nhiều tiết Thế khoảng cách thời gian giữa các tiết không gần nhau, tạo tâm thế cho mỗi tiết học cách dạy có sự xâu chuỗi kiến thức giữa các tiết mất nhiều thời gian + Tỉ lệ HS tích cực, chủ động học tập còn quá ít Khả tự học hạn chế đã làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng tiết học 3/Các bước xây dựng chủ đề dạy học theo Công văn 5555/BGDDTGDTrH Bộ GD ĐT Lựa chọn chủ đề Xác định mục tiêu cần đạt chủ đề Lập bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hướng lực (cả chủ đề) Biên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập theo bảng mô tả (theo bài, tiết) Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề (kế hoạch dạy học, giáo án) => Sản phẩm: Nội dung chủ đề Các bước xây dựng chủ đề dạy học: Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS II VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 1/Thực trạng dạy học phân môn Tiếng Viêt chưa xếp thành chủ đề: - Đối với giáo viên: Trước đây, dù chương trình phân môn Tiếng Việt được cấu trúc theo hướng đồng tâm, nhiều bài, dạng bài được dạy lặp lại ở các khối lớp theo hướng nâng cao đôi lúc chúng ta chưa chú trọng tạo cho hs cái nhìn tổng quát, chưa giúp các em có phương pháp vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề nảy sinh có liên quan ở bài mới Hơn nữa, thời gian cho mỗi bài dạy cũng là một khó khăn cho GV Bởi dạy theo từng bài khoảng thời gian qui định đôi lúc không đủ tổ chức cho HS nắm bắt những điều bản tiết học đó nên khó cho HS hội hệ thống kiến thức Vì thế, việc liên hệ, xâu chuỗi kiến thức giữa những bài cùng chủ đề được tích hợp chỉ mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, chưa thường xuyên, thiếu tính hệ thống Nếu thời gian khơng đủ cho tiết dạy thì việc tích hợp ấy có thể bỏ qua - Đối với học sinh: Bài học em phân môn Tiếng Việt phân bố SGK cịn rời rạc nên tìm hiểu có liên quan đến kiến thức học chủ đề em quên dẫn đến khám phá em lúng túng, hệ thống kiến thức học chủ đề HS khó khắc sâu 2/Hướng vận dụng dạy học theo chủ đề phân môn Tiếng Việt: Bước 1: Xác định chủ đề: Tổ chuyên môn gv dạy của từng khối lớp , chúng ta chọn những bài học phân môn Tiếng Việt có mối liên quan chặt chẽ Từ những nội dung liên quan đó, GV định hình chủ đề sẽ dạy và soạn thành một giáo án Dạy học theo chủ đề Như vậy một chủ đề có thể ít hoặc nhiều tiết (Ít nhất là đơn vị kiến thức trở lên một chủ đề) Ví dụ : Xét về từ loại (trong tiếng Việt) ta có chủ đề Từ loại Tiếng Việt (gồm số từ loại) Bước 2: Xác định những nội dung liên quan giữa các đơn vị bài học, cấu trúc lại chương trình Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS - Ở những bài học cùng chủ đề, từ yêu cầu kiến thức (theo chuẩn), GV cần xác định giữa các tiết đó liên quan ở những nội dung cụ thể nào Khi dạy ở tiết trước, GV định hình những nội dung nào để HS chuẩn bị cho những tiết sau Khi thực hiện dạy những tiết sau, GV cho HS vận dụng những gì từ tiết trước để HS tìm hiểu cho bài mới Và từ bài dạy tiết sau, các em sẽ hệ thống, củng cố lại được kiến thức nào đã được nắm bắt từ những tiết trước Tất cả những nội dung này được thể hiện cụ thể ở hệ thống câu hỏi, những vấn đề đặt cho HS thực hiện nợi dung ch̉n bị ở nhà, tiết học Ví dụ: Dạy chủ đề “Biện pháp tu từ: Nói – Nói giảm nói tránh” khởi động cho Nói quá”, Gv liên hệ khởi động qua việc cho HS nhắc lại biện pháp tu từ học lớp dưới, dạy “Nói giảm nói tránh” GV liên hệ qua “Nói quá” qua kiểm tra cũ khởi động cách tạo tình để giải vấn đề; cuối củng cố, GV Cho HS khắc sâu chủ đề qua việc so sánh khác biện pháp tu từ ‘Nói quá” “Nói giảm nói tránh” Cụ thể bài: “Nói giảm nói tránh”: + Bước kiểm tra: Thế nói tác dụng nói q Nêu ví dụ + Bước khởi động: GV dùng tranh theo tình sau: Quan sát tranh cho biết cách nói dễ nghe, nhẹ nhàng ? A: Con ngựa bạn xấu B: Con ngựa bạn không đẹp Dự kiến Hs trả lời ( Cách nói B)-> GV nêu vấn đề “Vì cách nói B dễ nghe, nhẹ nhàng hơn?” Chúng ta tìm hiểu phép “Nói giảm nói tránh” + Bước củng cố: GV hệ thống lại chủ đề hai “Nói quá”, “Nói giảm nói tránh”: Cho Hs phát biểu qua câu hỏi “So sánh khác hai biện pháp tu từ nói nói giảm nói tránh ? - Dạy học theo chủ đề cũng là cách chúng ta thực hiện tốt chủ trương tinh giản kiến thức Vì chương trình được cấu trúc theo hướng đồng tâm nên ta dạy bị lặp ở một số kiến thức nào đó Soạn chung một chủ để, GV thấy rõ điều này nên có thể lược bỏ, tránh sự nhàm chán cho người học, giảm bớt thời gian vốn bị thiếu ta thực hiện mỗi tiết học Cách dạy học theo hướng này, GV có thể, tùy bài, cấu trúc lại chương trình, sắp xếp lại các đơn vị kiến thức theo hướng phù hợp với điều kiện giảng dạy, giúp học sinh dễ nắm bắt kiến thức Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân mơn Tiếng Việt bậc THCS Ví dụ: Ở lớp 6: Dạy chủ đề cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cum tính từ): Trước chưa phân theo chủ đề, cụm từ kết hợp sau từ loại (danh từ, động từ, tính từ) phân theo chủ đề, tách từ loại riêng thành chủ đề cum từ thành chủ đề Như vậy, dạy cụm từ, Hs dễ xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ) làm trung tâm mà học sinh học chủ đề từ loại học trước đễ dàng nhận phần phụ đầu, phần phụ cuối cấu tạo loại cụm từ chủ đề mới, hệ thống cụm từ rõ ràng - Tùy theo đơn vị kiến thức, sau chọn dạy theo chủ đề, linh hoạt xếp lại để HS dễ khắc sâu Ví dụ: Nhóm bài Cụm từ ở lớp có tiết “62- 63-Tính từ và cụm tính từ” Khi dạy theo chủ đề từ loại ta tách từ loại tính từ vào chủ đề từ loại cịn cụm tính từ vào chủ đề cụm từ Trong cụm từ, tở chức HS nắm lí thút cả ba cụm từ rồi chuyển sang các dạng bài tập của những bài học có thể giúp HS có cái nhìn hệ thống hơn, nắm bắt kiến thức dễ - Trên sở sếp chủ đề phân phối chương trình, GV điều chỉnh PPCT chung cho năm học, thông qua tổ để thống trình BGH phê duyệt thực Bước 3: Định hướng thời lượng cho kiến thức sẽ thực hiện - Nếu chỉ dừng lại ở nội dung (mối liên quan giữa những bài học mà ta soạn theo chủ đề) thì chưa đủ Bởi nếu ta không dạy theo hướng này thì bản thân những bài ấy đã có mối liên quan vì chương trình dạy học hiện được cấu trúc theo hướng đồng tâm-một số bài, thể loại,… được lặp lại, nâng cao Dù ít hay nhiều thầy cô đều thực hiện tích hợp kiến thức giữa các bài có cùng chủ đề đó (Nhưng đôi lúc chúng ta thực hiện thiếu chủ động, mang tính tự phát) Nay Bộ GD đã cho phép chúng ta có quyền co giãn thời gian cho các bài học Cụ thể: ta thực hiện dạy học theo chủ đề, ta có thể định lượng thời gian phù hợp với lượng kiến thức ta tổ chức cho HS nắm Chính điều này giúp GV chủ động tổ chức dạy học Nhưng nếu tăng thời lượng cho bài học này, chúng ta cũng tìm những bài học có thể giảm lượng thời gian tương ứng Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS Không chỉ tăng hay giảm thời gian cho mỗi chủ đề dạy học mà việc cấu trúc lại chương trình cũng buộc GV phải định lượng thời gian cho mỗi hoạt động, mỗi đơn vị kiến thức chủ đề Ví dụ: Dạy chủ đề “Cụm từ” lớp 6, theo quy định thời gian PPCT: So sánh(2 tiết), nhân hóa (1 tiết), ẩn dụ (1 tiết), hoán dụ (1 tiết); dạy theo chủ đề, phân bố thời lượng: nhân hóa so sánh (2 tiết), ẩn dụ hốn dụ (3 tiết) phép tu từ ẩn dụ hốn dụ HS khó nhận diện có thời gian hệ thống kiến thức chủ đề củng cố Bước 4: Soạn giáo án, chuẩn bị ĐDDH, phương tiện dạy học Mơ hình chung giáo án “dạy học theo chủ đề”: Tên chủ đề 2.Cơ sở hình thành chủ đề (được xây dựng từ phần kiến thức SGK tài liệu tham khảo) Thời gian dự kiến: Số tiết, tên tiết theo PPCT hành; số tiết, tên tiết thực theo chủ đề; ý khơng cắt xén chương trình phải đảm bảo số tiết/ tuần tổng số tiết môn học không đổi 4.Mục tiêu chung chủ đề ( Kiến thức, kỹ năng, thái độ, định hướng phát triển lực) Bảng mô tả mức độ nhận thức chủ đề hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị: GV- HS Tiến trình dạy học theo chủ đề (bài dạy lớp) 2.Vận dụng vào giáo án cụ thể: KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ I/ TÊN CHỦ ĐỀ: Tiết 37, 38 CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ II/ CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ: Trong mơn Ngữ văn nói chung, phần Tiếng Việt nói riêng giúp cho học sinh hiểu giá trị đặc sắc nghệ thuật, biết thưởng thức hay đẹp, ý nghĩa thơ văn Tuy nhiên, trình giảng dạy phân mơn Tiếng Việt , đặc biệt biện pháp tu từ dễ nhận thấy tượng học sinh hiểu khái niệm chung chung, chưa sâu tìm hiểu giá trị biểu đạt vận dụng chưa linh hoạt phép tu từ vào tìm hiểu tạo lập văn hay giao tiếp ngày Vì vậy, chủ đề Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS giúp em nhận biết hơn, hiểu sâu giá trị biện pháp tư từ nói nói giảm nói tránh, biết vận dụng tạo lập văn giao tiếp III/ THỜI GIAN DỰ KIẾN: tiết Tiết 1: Nói Tiết 2: Nói giảm nói tránh IV/ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ: Kiến thức: - Hiểu khái niệm tác dụng biện pháp tu từ: nói quá; nói giảm nói tránh Kĩ năng: - Xác định, nhận biết biện pháp tu từ: nói quá; nói giảm nói tránh - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ : nói quá; nói giảm nói tránh - Biết cách viết đoạn văn sử dụng biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh - Biết cách vận dụng biện pháp nói quá, nói giảm nói tránh giao tiếp tạo lập văn Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu tự hào giàu đẹp Tiếng Việt - Phê phán lời nói khốc, nói sai thật - Biết thơng cảm, tôn trọng người khác giao tiếp V BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP: Mức độ Bài Nói q Nhận biết Thơng hiểu - Nêu (trình bày, …) đặc điểm biện pháp nói - Nhận diện từ ngữ nói qúa - Phân tích đặc điểm nói - Hiểu tác dụng biện pháp nói văn cụ thể Nói giảm nói - Nêu (trình tránh bày, …) đặc điểm biện pháp nói Vận dụng thấp - Sử dụng câu có sử dụng nói q tình cụ thể - Phân tích - Sử dung đặc điểm câu có nói giảm nói biện pháp tránh nói giảm nói Vận dụng cao - Viết đoạn văn sử dụng biện pháp nói (Đưa quan điểm, cách xử lí tình thực tiễn.) - Viết đoạn văn sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh (Đưa Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS giảm nói tránh - Nhận diện từ ngữ nói giảm nói tránh - Hiểu biện pháp nói giảm nói tránh văn cụ thể tránh quan điểm, cách xử tình lí tình cụ thể thực tiễn.) CÁC NĂNG LỰC CÓ THỂ HƯỚNG TỚI Năng lực chung Tự học Thu thập, xử lý thông tin Giao tiếp Giải vấn đề Tư sáng tạo Năng lực chuyên biệt Sử dụng ngơn ngữ Tạo lập văn (nói, viết) * HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP Nói TT Câu hỏi/ tập Mức độ Thế nói ? Nhận biết Tự học Tác dụng phép nói ? Nhận biết Tự học Phân biệt biện pháp nói với nói Giao tiếp, giải Vận dụng thực tế khoác vấn đề Bài tập: Tìm biện pháp nói q Thơng hiểu số ví dụ tác dụng chúng Thu thập, xử lý thông tin Bài tập: Điền vào chố trống biện pháp Vận dụng thấp nói Sử dụng ngơn ngữ Bài tập: Tìm số thành ngữ có biện Thơng hiểu pháp nói q Tư sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ Bài tập:Viết đoạn văn có sử dụng biện Vận dụng cao pháp nói Giao tiếp, tạo lập văn Năng lực, phẩm chất Nói giảm, nói tránh Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS TT Câu hỏi/ tập Thế nói giảm nói tránh ? Mức độ Nhận biết Tác dụng phép nói giảm nói tránh? Nhận biết Tự học So sánh khác nói nói giảm nói tránh ? Giải vấn đề Bài tập : Tìm phép nói tránh sử Nhận biết dung số câu Thu thập, xử lý thơng tin Bài tập: Điền từ có cách nói giảm nói Thơng hiểu tránh vào chố trống Sử dụng ngơn ngữ Bài tập:Tìm câu có nói giảm nói tránh Thơng hiểu số cặp câu Hợp tác, tư duy, trình bày Bài tập:Đặt câu có vận dụng cách nói giảm nói tránh theo tình huốngVận dụng thấp thực tế Sử dụng ngôn ngữ Bài tập: Viết đoạn văn có phép nói Vận dụng cao giảm nói tránh Tạo lập văn Thơng hiểu Năng lực, phẩm chất Tự học VI CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GIÁO VIÊN: - Xây dựng chủ đề, chuẩn bị phương tiện dạy học (máy chiếu, tranh ảnh), dự kiến câu trả lời - Sử dụng phương pháp quy nạp, trực quan vấn đáp, nêu giải vấn đề - Hình thức dạy học: Học theo cá nhân, thảo luận nhóm, hỏi nhóm chuyên gia, xem tranh, trị chơi - Tích hợp: Giáo dục bảo vệ mơi trường; kĩ sống (có lời nói trang nhã, lịch giao tiếp) HỌC SINH: - Bảng nhóm, phiếu học tập cá nhân, bút dạ, nam châm - Trả lời câu hỏi SGK, rút kiến thức học - Chuẩn bị số câu hỏi thực tế cần nói quá, nói giảm nói tránh VII TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (minh họa tiết học) TIẾT : NÓI QUÁ Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS TIẾT : NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Ổn định, kiểm tra - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ: Kết hợp vào củng cố 2: Khởi động (2p) GV dùng tranh theo tình sau: Quan sát tranh cho biết cách nói dễ nghe, nhẹ nhàng hơn: A: Con ngựa bạn xấu B: Con ngựa bạn không đẹp Dự kiến Hs trả lời ( Cách nói B)-> GV nêu vấn đề “Vì cách nói B dễ nghe, nhẹ nhàng hơn?” Chúng ta tìm hiểu phép “Nói giảm nói tránh” Bài học: Hoạt động thầy trị HĐ1.Hình thành kiến thức (15p) : - Giáo viên dùng bảng phụ ghi câu trích phần tìm hiểu câu một, cho học sinh đọc ý phần gạch chân VD1: a Vì vậy, tơi để sẵn lời này, phịng tơi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin vị cách mạng đàn anh khác, đồng bào nước, đồng chí đảng bầu bạn khắp nơi điều khỏi cảm thấy đột ngột ( Di chúc - Hồ Chí Minh ) b Bác rồi, Bác ! Mùa thu đẹp nắng xanh trời (Bác - Tố Hữu) c Lượng ông Độ mà Rõ tội nghiệp, đến nhà bố mẹ chẳng cịn (Thư nhà- Hồ Phương) Nội dung cần đạt I Nói giảm, nói tránh ói giảm nói tránh: a Ví dụ: (SGK) b Nhận xét: - gặp cụ Các-mác, cụ Lê-nin vị đàn anh khác, đi, chẳng - Phần gạch chân ví dụ có ý nghĩa gì? ( nói đến chết) -> Đều nói chết, giảm nhẹ, - Tại người viết lại dùng cách diễn đạt tránh đau buồn) Tổ Xã hội 10 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS ( giảm nhẹ tránh đau buồn) -> GV dùng sơ đồ kết luận phần tìm hiểu ví dụ (SGK) RLKNS : Chọn từ ngữ thích hợp để nói giảm nói tránh nói đau buồn * Gọi học sinh đọc đoạn trích câu VD2: Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) - Tìm từ đồng nghĩa với “bầu sữa” ? (vú) - Vì tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ ngữ khác nghĩa? >( tránh thô tục, tạo cảm giác êm dịu) Giáo viên RLKNS: Chọn từ ngữ thích hợp để nói giảm nói tránh nói điều cảm thấy thơ tục * Dùng bảng phụ ghi câu ví dụ mục cho học sinh nhận xét: a Con dạo lười b Con dạo không chăm - Cách nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe ? Vì em chọn cách nói đó? > Cách b Vì tế nhị, nhẹ nhàng, tránh nặng nề - Cho HS thảo luận nhóm đơi (2 phút): - Bầu sữa (tránh thơ tục) -> Tránh thô tục, tạo cảm giác êm dịu - Khơng chăm lắm.(cách nói nhẹ nhàng hơn) ->Tế nhị, nhẹ nhàng, tránh nặng nề Hãy phân tích hay việc sử dụng nói giảm nói tránh đoạn trích sau ? Từ “đi đời” thay cho từ ? “ Hôm sau, lão Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lão bảo ngay: - Cậu Vàng đời rồi, ông giáo ! (Nam Cao – Lão Hạc) Tổ Xã hội 11 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS > HS trình bày, gv chốt lại: - Đi đời có nghĩa bị giết, dùng “bị giết” gây cảm giác ghê sợ với người nghe Do dùng “đi đời”tránh cảm giác ghê sợ với người nghe Giáo viên tích hợp: Nói giảm nói tránh sử dụng nhiều văn chương * (Ghi nhớ/sgk) - Qua việc tìm hiểu ví dụ, em hiểu Nói giảm nói tránh biện nói giảm nói tránh? Tác dụng biện pháp pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế tu từ nói giảm nói tránh? nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm GV cho Hs đọc ghi nhớ SGK giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch HĐ : Lưu ý: Các cách nói giảm nói tránh - Bài tập tình : Thào luận nhóm (3p) nhóm nhóm tình theo thứ tự Hãy quan sát tranh minh hoạ hình dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại câu tình sau: Nhóm 1: Anh cút khỏi nhà tơi ngay! Nhóm 2: Bệnh tình ơng nặng chết rồi! Nhóm 3: Những đứa trẻ bố mẹ chết hết rối, thật đáng thương Nhóm 4: Cấm trẻ vào Dự kiến câu trả lời HS: (- Anh không nên nữa!->phủ định từ trái nghĩa -Tình trạng ơng chẳng cịn nữa.-> nói trống - Những đứa trẻ mồ côi thật đáng thương -> dùng từ đồng nghĩa - Các cháu vào nguy hiểm, dễ bị tai nạn -> nói vịng ) Giáo viên RLKNS : Cần sử dụng nói giảm nói tránh giao tiếp để thực phương châm lịch học lớp Tổ Xã hội Lưu ý: Các cách nói giảm nói tránh: - Phủ định từ trái nghĩa - Nói trống - Dùng từ đồng nghĩa - Nói vòng 12 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS II Luyện tập: HĐ 3: Luyện tập (20p) Bài tập (SGK): Điền từ: - Bài tập 1: Cho học sinh đọc để xác định yêu a Đi nghỉ cầu, ghi vào phiếu học tập Chọn em: Em 1: b Chia tay a,b – Em 2: c,d,e c Khiếm thị d Có tuổi e Đi bước - Bài tập 2: Đọc xác định yêu cầu đề, làm việc cá nhân - Bài tập 3: Trò chơi tiếp sức (3p) Cách chơi: Chia thành nhóm lớn-> nhóm (gồm nhóm nhỏ 2) ; nhóm (gồm nhóm nhỏ 4) Mỗi nhóm chọn em thực cặp câu 1,sau đến em khác,cứ đến hết thời gian quy định ( Gv dự kiến thêm số câu HS sai không làm được): Anh lùn Anh không cao Căn phòng bạn bề bộn Căn phòng bạn chưa gọn gàng Cái áo bạn xấu Cái áo bạn không đẹp Phòng học lớp bạn bẩn Phòng học lớp bạn chưa Bài văn bạn dở Bài văn bạn chưa hay lắm.) Giáo viên RLKNS: Chọn từ ngữ thích hợp để nói giảm nói tránh u cầu quan trọng thể lịch giao tiếp, dùng cách Tổ Xã hội Bài tập (SGK): Những câu có sử dụng cách nói giảm, nói tránh: a 2: b c d e Bài tập (SGK): Đặt câu đánh giá trường hợp khác vận dụng cách nói giảm nói tránh cách phủ định điều ngược lại với nội dung đánh giá 13 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân mơn Tiếng Việt bậc THCS BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: Làm việc cá nhân Lưu ý: Một số trường hợp khơng TÌNH HUỐNG 1: Trong họp lớp nên dùng cách nói giảm nói tránh: kiểm điểm bạn Hải hay học muộn, bạn Loan nói: “Từ cậu khơng học muộn khơng ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức thân cậu mà ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp” - Khi cần phê bình nghiêm khắc, Bạn Trinh cho Loan nói phải nói thẳng, nói mức độ gay gắt, nên nhắc nhở bạn Hải :”Cậu nên thật, khơng nên nói giảm nói học giờ” Em đồng tình với ý kiến tránh nào? Vì sao? - Khi cần thơng tin xác, (dự kiến: khơng nên dùng cách nói giảm nói trung thực khơng nên nói giảm tránh) nói tránh TÌNH HUỐNG 2: Nếu em làm chứng tịa việc đó, em có nói giảm nói tránh khơng ? Ví ? (dự kiến: khơng nên dùng cách nói giảm nói tránh) -> Gv chốt lại để lưu ý HS số trường hợp khơng nên dùng cách nói giảm nói tránh Bài tập (SGK): Về nhà Bài tập 4(SGK): Về nhà Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh tùy thuộc vào tình giao tiếp Trong trường hợp khơng nên dùng cách nói giảm nói tránh ? -> GV gợi ý Hs tìm số trường hợp - Khi cần phê bình nghiêm khắc, phải nói thẳng, nói mức độ thật, khơng nên nói giảm nói tránh - Khi cần thơng tin xác, trung thực khơng nên nói giảm nói tránh Giải vấn đề: GV cho HS quan sát tranh phần khởi động: -> Các em nhận từ đầu câu nói bạn Nga: Tổ Xã hội 14 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS A: Con ngựa bạn xấu B: Con ngựa bạn không đẹp Đến đây, em hiểu “Vì cách nói B dễ nghe, nhẹ nhàng ?” Cách nói B dễ nghe, nhẹ nhàng nhờ bạn sử dụng cách nói giảm, nói tránh nên tránh nặng nề, thiếu lịch Hỏi nhóm chuyên gia (5p): Hs hỏi-> nhóm chuyên gia trả lời -> Tùy theo câu hỏi HS phần trả lời nhóm chuyên gia Gv sửa chữa, liên hệ thực tế để giáo dục kĩ sống giao tiếp, bảo vệ môi trường Củng cố (5p) : - Gọi HS đọc lại ghi nhớ (SGK/108) - So sánh khác hai biện pháp tu từ nói nói giảm, nói tránh 2/ Vẽ Bản đồ tư hệ thống lại học: Hướng dẫn tự học nhà (2p) - Về nhà nắm lại kiến thức học nói quá, nói giảm nói tránh - Hoàn thành BĐTD kiến thức chủ đề: Các biện pháp tu từ vừa học - Tìm phân tích hay nói giảm nói tránh đoạn văn đoạn thơ cụ thể - Tập viết đoạn văn có sử dung nói giảm nói tránh - Chuẩn bị tiết TV "Câu ghép" Yêu cầu: + Trả lời câu hỏi ví dụ tìm hiểu + Rút đặc điểm câu ghép + Cách nối vế câu ghép + Tự giải tập SGK câu ghép - Tiết kiểm tra tiết văn Rút kinh nghiệm: C KẾT LUẬN: Tổ Xã hội 15 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS Dạy học chủ đề là mô hình dạy học có nhiều ưu điểm, vừa góp phần thực hiện được mục tiêu giáo dục – đào tạo những người tích cực, động, vừa thực hiện được chủ trương giảm tải, tránh được sự trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp HS có khả tổng hợp lượng kiến thức đã học, đảm bảo được thời gian tổ chức dạy học của GV Đây là cách để góp phần rèn cho HS khả tự học, có được những lực khái quát kiến thức Và cũng là cách để GV rèn thói quen tiếp cận những phương pháp, những mô hình dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi mới bản, toàn diện dạy học, chuẩn bị cho đợt thay sách vào năm 2018-2019 sắp đến Chuyên đề “dạy học theo chủ đề” bước đầu thực nên việc vân dụng cịn nhiều thiếu sót Mong góp ý chân thành đồng nghiệp để thống chuyên môn PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐỊA CHỈ VỀ CHỦ ĐỀ TIẾNG VIÊT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN BÂC THCS LỚP 6: CÁC CHỦ ĐỀ HỌC KÌ I CHỦ ĐỀ Từ vựng (8 tiết) Từ cấu tạo từ tiếng Việt SỐ TIẾT DẠY Từ mượn Nghĩa từ 1 TÊN BÀI DẠY Từ nhiều nghĩa tượng nghĩa chuyển từ Luyện tập nghĩa từ cách dùng từ Chữa lỗi dùng từ Danh Từ Danh từ( tiếp) (Chọn DT chung Tổ Xã hội 16 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS riêng để dạy) Cụm từ (3 tiết) Số từ và lượng từ Chỉ từ Động từ, Tính từ Cụm danh từ Cụm động từ 1 Cụm tính từ HỌC KÌ II Chủ đề Tên bài Số tiểt dạy So sánh Nhân hóa Ẩn dụ( chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích td của ẩn dụ) Hoán dụ(( chọn nội dung nhận diện, bước đầu phân tích td của ẩn dụ) Câu Các thành phần chính của câu (4 tiết) Câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn có từ là Câu trần thuật đơn khơng có từ là Ơn tập về dấu câu (Dấu chấm,dấu Ôn tập dấu câu chấm hỏi, chấm than) ( tiết) Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) LỚP 7: CÁC CHỦ ĐỀ HỌC KÌ I Tổ Xã hội 17 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS CHỦ ĐỀ TÊN BÀI SỐ TIÉT Từ và cấu tạo -Từ ghép từ Tiếng việt - Từ láy ( tiết ) Từ loại (6 tiết) - Đại từ - Quan hệ từ - Chữa lỗi quan hệ từ - Từ đồng nghĩa; - Từ trái nghĩa - Từ đồng âm; 1 1 1 Các biện pháp - Điệp ngữ tu từ (2tiết) - Chơi chữ 1 HỌC KÌ II Chủ đề Tên bài Sớ Tiết Các loại câu - Rút gọn câu ( tiết ) - Câu đặc biệt; - Rút gọn câu Biến đổi câu - Câu đặc biệt ( tiết ) - Thêm trạng ngữ cho câu; - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Luyện tập Dùng cụm chủ - vị để mở rộng Dấu câu( tiết - Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy - Dấu gạch ngang LỚP 8: CÁC CHỦ ĐỀ HỌC KÌ I Tổ Xã hội 18 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS CHỦ ĐỀ BÀI Từ vựng Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ( Tự học có hướng dẫn) ( tiết) Từ loại ( tiết ) SỐ TIẾT DẠY Trường từ vựng Từ tượng hình, từ tượng Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Trợ từ, thán từ Tình thái từ Các biện pháp tu Nói từ: ( tiết) Nói giảm, nói tránh 1 Dấu câu ( tiết) Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm Dấu ngoặc kép HỌC KÌ II Các kiểu câu ( tiết) Tổ Xã hội Câu nghi vấn Câu cầu khiến 19 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Hoạt động giao Hành động nói tiếp( tiết) Hội thoại LỚP 9: CÁC CHỦ ĐỀ HỌC KÌ I Chủ đề Hội thoại (4 tiết) Tên dạy Các phương châm hội thoại; Các phương châm hội thoại (tiếp); Các phương châm hội thoại (tiếp); Xưng hô hội thoại; Sự phát triển từ vựng; Từ vựng Sự phát triển từ vựng (tiếp) (7 tiết) Thuật ngữ; Trau dồi vốn từ; Tổng kết từ Tổng kết từ vựng (Từ đơn từ nhiều nghĩa) vựng Tổng kết từ vựng (Từ đồng (4 tiết) âm Trường từ vựng) Tổng kết từ vựng (Sự phát triển từ vựng Trau dồi vốn từ) Tổng kết từ vựng: Từ tượng Một số biện pháp tu từ Tổng kết từ vựng: Luyện tập tổng hợp Tiết 1 1 1 2 1 HỌC KÌ II Các thành phần câu Tổ Xã hội Khởi ngữ; 20 Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS Các thành phần biệt lập Tổng kết ngữ pháp Tổ Xã hội Tổng kết ngữ pháp (Từ loại ) Tổng kết ngữ pháp (Thành phần câu, kiểu câu ) 21 Trường THCS Chu Văn An ... Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS II VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 1/Thực trạng dạy học phân môn Tiếng Viêt. .. Tổ Xã hội Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS - Ở những bài học cùng chu? ? đề, từ yêu cầu kiến thức (theo chu? ?̉n), GV cần xác... Trường THCS Chu Văn An Chuyên đề: Vận dụng “dạy học theo chủ đề” phân môn Tiếng Việt bậc THCS Ví dụ: Ở lớp 6: Dạy chủ đề cụm từ (cụm danh từ, cụm động từ, cum tính từ): Trước chưa phân theo chủ