1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh khánh hòa

111 273 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VƯƠNG ĐỨC THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VƯƠNG ĐỨC THÀNH TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 654/QĐ-ĐHNT ngày 01/7/2014 Quyết định thành lập hội đồng: 458/QĐ- ĐHNT ngày 17/06/2016 Ngày bảo vệ: 08/7/2016 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Chủ tịch hội đồng: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa” công trình nghiên cứu riêng Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Khánh Hòa, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vương Đức Thành iii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu điều tra thu thập thông tin, đến ý tưởng luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài:“Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa” thực thành công Có kết nhờ công ơn to lớn toàn thể quý thầy cô, gia đình bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Trâm Anh, người dìu dắt hướng dẫn từ bước làm đề cương hoàn thành luận văn cao học Đồng thời người động viên giúp đỡ nhiều việc thu thập số liệu, phân tích liệu Khánh Hòa, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vương Đức Thành iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN iv MỤC LỤC v BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kinh tế quốc tế 1.1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Những tác động hội nhập WTO đến kinh tế doanh nghiệp 1.2.1 Gia nhập WTO điều kiện cần thiết để hội nhập phát triển 1.2.2 Các tác động việc gia nhập WTO theo mô hình lý thuyết 10 1.2.3 Các tác động nhận thấy từ thực tiễn quốc gia gia nhập WTO 12 1.2.4 Mô hình nghiên cứu tác động cho DN XKTS tỉnh Khánh Hòa 17 1.3 Khái quát số nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO trường hợp Việt Nam 18 1.3.1 Tác động đến tăng trưởng kinh tế xuất 18 1.3.2 Tác động đến số ngành kinh tế 20 1.3.3 Tác động đến việc làm, nghèo đói phân phối thu nhập .21 1.3.4 Tác động đến doanh nghiệp số ngành nghề 21 Tóm tắt chương 22 CHƯƠNG 2: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 23 2.1 Cơ hội thách thức việc gia nhập WTO kinh tế doanh nghiệp Việt Nam 23 2.1.1 Cơ hội việc gia nhập WTO kinh tế doanh nghiệp 23 v 2.1.2 Thách thức việc gia nhập WTO kinh tế doanh nghiệp .24 2.2 Khái quát tổng quan ngành thủy sản Việt Nam tỉnh Khánh Hòa 27 2.2.1 Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam 27 2.2.2 Tổng quan ngành thủy sản Khánh Hòa 41 2.3 Tác động hội nhập WTO đến doanh nghiệp xuất thủy sản tỉnh Khánh Hòa 50 2.3.1 Đặc điểm doanh nghiệp khảo sát 51 2.3.2 Đánh giá tác động gia nhập WTO đến doanh nghiệp khảo sát 55 2.3.3 Động thái doanh nghiệp trước tác động việc gia nhập WTO 77 2.3.4 Doanh nghiệp cần hỗ trợ trước tác động 80 Tóm tắt chương 81 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 82 3.1 Định hướng phát triển xuất thủy sản Khánh Hòa đến năm 2020 82 3.1.1 Mục tiêu chung 82 3.1.2 Định hướng 82 3.2 Một số giải pháp phát triển cho doanh nghiệp xuất thủy sản tỉnh Khánh Hòa 83 3.2.1 Nâng cao lực cạnh tranh 83 3.2.2 Thu hút, giữ chân nguồn lao động có chất lượng 86 3.2.3 Nâng cao khả hiểu biết luật pháp quốc tế .86 3.2.4 Thay đổi quan điểm kinh doanh để phù hợp với bối cảnh hội nhập 87 3.2.5 Quan tâm thích đáng đến thị trường nội địa 88 3.2.6 Các kiến nghị quan nhà nước liên quan .88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vi BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA: Asean Free Trade Association (Khu vực mậu dịch tự Asean) APEC: Asia-Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương) ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) ATC: Agreement on Textiles and Clothing (Hiệp định Hàng Dệt may) BTA : Bilateral Trade Association (Hiệp định thương mại tự song phương) CBTS : Chế biến thủy sản CGE : Computable general equilibrium (Mô hình cân tổng) CU : Customs Union (Liên minh thuế quan) DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa DN : Doanh nghiệp DSU : Dispute Settlement Understanding (Hiệp định Quy tắc Thủ tục giải tranh chấp) EU : European Union (Liên minh châu Âu) EFTA : European Free Trade Association (Hiệp hội mậu dịch tự Châu Âu) FDI : Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) FTA : Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do) GATS : General Agreement on Trade in Services (Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ) GATT: General Agreement on Tariffs and Trade (Hiệp định chung thuế quan mậu dịch) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) vii HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Points (Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn) HNKTQT: Hội nhập kinh tế quốc tế ILO : International Labour Organization (Tổ chức Lao động Quốc tế) MFN : Most Fovoured National (Tối huệ quốc) NAFTA: North American Free Trade Agreement (Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ) NT : National Treatment (Đối xử quốc gia) ODA : Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) PTA : Preferential Trade Arangements (Thỏa thuận thương mại ưu đãi) TPP : Trans-Pacific Partnership (Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương) TRIMS: Trade Related Investment Measures (Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại) TRIPs : Trade-Related Intellectual Property Rights Agreement (Thỏa thuận Quyền Sở hữu trí tuệ liên quan tới Thương mại) VASEP: Viet Nam Association of Seafood Exporters and Producers (Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam) VCCI : Vietnam Champer of Commerce and Industry (Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) WTO : World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) XK : Xuất XKTS : Xuất thủy sản viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tác động phương án hội nhập khác Việt Nam 19 Bảng 1.2: Xu hướng xuất ngành theo 03 kịch 20 Bảng 1.3: Sự phát triển ngành sau gia nhập WTO có cải cách 20 Bảng 2.1: Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2003-2015 28 Bảng 2.2: Kim ngạch mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam giai đoạn 2005–2015 32 Bảng 2.3: Tỷ lệ mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam giai đoạn 2005–2015 .33 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường Việt Nam giai đoạn 2007–2015 .36 Bảng 2.5: Cơ cấu kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường giai đoạn 2007-2015 37 Bảng 2.6: Sản lượng kim ngạch xuất thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2003-2014 42 Bảng 2.7: Sản lượng mặt hàng thủy sản xuất Khánh Hòa giai đoạn 2003–2014 44 Bảng 2.8: Tỷ lệ mặt hàng thủy sản xuất Khánh Hòa giai đoạn 2003–2014 45 Bảng 2.9: Kim ngạch xuất thủy sản Khánh Hòa sang thị trường giai đoạn 2003–2014 .48 Bảng 2.10: Cơ cấu kim ngạch xuất thủy sản Khánh Hòa sang thị trường giai đoạn 2003-2014 49 Bảng 2.11: Số lượng doanh nghiệp có mặt thị trường 51 Bảng 2.12: Số lượng doanh nghiệp theo loại hình 52 Bảng 2.13: Số lượng doanh nghiệp theo quy mô lao động 53 Bảng 2.14: Doanh thu XK bình quân năm 2013-2014 DN khảo sát .53 Bảng 2.15: Mặt hàng XK DN khảo sát 55 Bảng 2.16: Tầm quan trọng việc gia nhập WTO Việt Nam 56 Bảng 2.17: Sự thuận lợi, khó khăn kinh doanh doanh nghiệp XKTS Khánh Hòa Việt Nam gia nhập WTO 57 ix Bảng 2.18: Đánh giá mức độ tác động hội xâm nhập thị trường nước 59 Bảng 2.19: Đánh giá mức độ tác động minh bạch luật pháp kinh doanh 61 Bảng 2.20: Đánh giá mức độ tác động hội tiếp cận công nghệ mới, trình độ quản lý tiên tiến 63 Bảng 2.21: Đánh giá mức độ tác động đối xử công thương mại quốc tế .64 Bảng 2.22: Đánh giá mức độ tác động hội tiếp cận với nguồn vốn nước 66 Bảng 2.23: Đánh giá mức độ tác động gắn kết thị trường nước với thị trường quốc tế 67 Bảng 2.24: Đánh giá mức độ tác động cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa 69 Bảng 2.25: Đánh giá mức độ tác động việc cắt giảm hỗ trợ, bảo hộ Nhà nước 70 Bảng 2.26: Đánh giá mức độ tác động doanh nghiệp nước lũng đoạn thị trường nội địa .71 Bảng 2.27: Đánh giá mức độ tác động phá sản hàng loạt 73 Bảng 2.28: Đánh giá mức độ tác động vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại 74 Bảng 2.29: Đánh giá mức độ tác động di chuyển nhân lực đến doanh nghiệp nước .75 Bảng 2.30: Đánh giá sơ thuận lợi, khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh DN 77 Bảng 2.31: Đánh giá mức độ quan trọng số động thái trước tác động việc gia nhập WTO 79 Bảng 2.32: Đánh giá mức độ quan trọng hỗ trợ trước tác động 80 x - Nâng cao suất lao động: theo tính toán Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), suất lao động Việt Nam mức thấp so với nước ASEAN Năng suất lao động Việt Nam 1/5 lao động Malaysia, 2/5 Thái Lan 1/15 Singapore Vì vậy, nâng cao suất lao động không yêu cầu cấp bách DN mà yêu cầu cấp bách đất nước Việt Nam Đối với DN xuất thủy sản Khánh Hòa, giải pháp cần triển khai mạnh như: đầu tư đổi thiết bị, công nghệ; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; nâng cao tay nghề cho công nhân; tổ chức lại dây chuyền công nghệ; thực tác phong lao động công nghiệp, chuyên nghiệp sản xuất, kinh doanh Đối với đầu tư đổi thiết bị, công nghệ; ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cần vốn, khả tài DN hạn chế Do đó, DN xuất thủy sản Khánh Hòa sử dụng hình thức thuê tài chính, vay ngân hàng, chấp tài sản, trích lập lợi nhuận phục vụ cho quỹ đầu tư phát triển cần mạnh dạn áp dụng để phục vụ việc đổi công nghệ - Nâng cao lực quản trị doanh nghiệp: để tối đa hóa hiệu hoạt động giá trị doanh nghiệp, nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần tập trung nâng cao lực quản trị theo thông lệ quốc tế để đảm bảo khai thác nguồn lực hiệu quả, tạo giá trị bền vững dài hạn, cụ thể:  Nâng cao nhận thức vai trò quản trị doanh nghiệp bối cảnh hội nhập Để nâng cao lực quản trị, trước hết nhà quản trị cần nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò quản trị, làm sở cho trình thực hành quản trị Khi nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò quản trị, nhà lãnh đạo tự nguyện hướng doanh nghiệp theo nguyên tắc quản trị tốt để tối đa hóa hiệu hoạt động kinh doanh.Việc thay đổi nâng cao nhận thức quản trị phải khởi nguồn từ cấp lãnh đạo cao đến cấp quản lý doanh nghiệp  Áp dụng công cụ quản lý để nâng cao chuẩn mực quản trị doanh nghiệp Việc sử dụng công cụ quản lý giúp doanh nghiệp xác định cụ thể điểm yếu/tồn quản trị doanh nghiệp, từ xác định điểm doanh nghiệp cải thiện kế hoạch dài hạn để vươn tới chuẩn mực cao 84  Quản trị doanh nghiệp phải hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Để thực nhiệm vụ giám sát hiệu quản lý, ngăn ngừa xung đột lợi ích cân khả cạnh tranh doanh nghiệp, Ban lãnh đạo công ty phải có khả đánh giá khách quan  Xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế nội theo trình độ tiên tiến giới Trên sở hệ thống pháp luật Việt Nam kết hợp với việc vận dụng thông lệ quốc tế quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp cần xây dựng hoàn thiện hệ thống quy chế nội nhằm tạo chế quản trị thống xuyên suốt để kiểm soát, giám sát hoạt động doanh nghiệp cách chuyên nghiệp, minh bạch hiệu - Giảm giá thành sản phẩm thông qua giải pháp hạn chế lãng phí, thất thoát sản xuất nhằm tiết giảm chi phí sản xuất – kinh doanh Việc tiết giảm chi phí tạo khả cạnh tranh mạnh mẽ chi phí giá bán sản phẩm Các DN cần lựa chọn cho mặt hàng chủ lực để tập trung phát triển, nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm cá tra, cá ba sa, cá ngừ đại dương Bên cạnh đó, DN xuất thủy sản nên liên kết với nông trại, DN đánh bắt, nuôi trồng thủy sản để giảm giá thành sản xuất thông qua: giảm giá giống, giá thức ăn, giá công lao động, nâng cao chất lượng giống cần giảm dịch bệnh, tăng tỷ lệ sống, giảm chi phí quản lý, nâng cao trình độ kỹ thuật nuôi, áp dụng mô hình nuôi hiệu quả; cần có khảo sát so sánh giá thức ăn nước với giá nước Và, việc tiếp thu ứng dụng kinh nghiệm quản lý, công nghệ tiên tiến giới góp phần giúp doanh nghiệp hạn chế thất thoát chống lãng phí sản xuất, kinh doanh - Liên kết để tăng khả cạnh tranh: nhược điểm lớn DN Việt Nam nói chung DN xuất thủy sản Khánh Hòa nói riêng chiến cạnh tranh gia nhập WTO quy mô vừa nhỏ Nhược điểm đem lại nhiều khó khăn, thách thức cho doanh nghiệp Do đó, tác giả khuyến nghị DN xuất thủy sản Khánh Hòa nên liên kết lại với để tăng khả tài chính, nhân sự… Bên cạnh liên kết với hiệp hội ngành nghề, DN cần phải có hình thức liên kết chặt chẽ hơn, tạo nên chuỗi cung ứng sản phẩm hoàn chỉnh, bền vững Cụ thể, DN nên gắn kết chặt chẽ với dựa phân công, chuyên môn hóa quan hệ liên kết kinh tế, kỹ thuật để hình thành 85 liên minh nhằm hỗ trợ, chi viện cho hoạt động cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nước ngoài; vụ kiện tụng bán phá giá, quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, DN cần trọng việc liên kết trao đổi thông tin thị trường với cần thực Nếu làm điều này, DN nâng cao tính tổ chức, tính cộng đồng để bảo vệ lợi ích cộng đồng DN thị trường 3.2.2 Thu hút, giữ chân nguồn lao động có chất lượng Kết khảo sát DN xuất thủy sản Khánh Hòa cho thấy, có đến 84% DN khảo sát cho việc gia nhập WTO dẫn đến di chuyển nhân lực đến doanh nghiệp nước có tác động tiêu cực đến DN XKTS Khánh Hòa Bên cạnh đó, 92% DN cho di chuyển nhân lực đến doanh nghiệp nước Việt Nam gia nhập WTO có mức ảnh hưởng tương đối mạnh đến DN XKTS Khánh Hòa Như vậy, Việt Nam gia nhập WTO, DN đối mặt với chu chuyển nguồn nhân lực mạnh mẽ sang doanh nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, tập đoàn kinh tế lớn Tác động khiến cho DN bị “chảy máu lao động” khó cạnh tranh việc tuyển dụng lao động có đào tạo, làm tăng thêm bất lợi cạnh tranh Để thu hút, giữ chân nguồn lao động có chất lượng, các DN XKTS Khánh Hòa cần triển khai số vấn đề sau: - Điều chỉnh sách quản trị nguồn nhân lực theo phương pháp đại, trọng việc thu hút sử dụng hợp lý nhân tài, đánh giá với lực người lao động xếp nhân với sở trường Yếu tố người đóng vai trò định công cải cách toàn diện tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Các DN cần có sách đãi ngộ phù hợp; thay đổi phong cách quản trị theo hướng quản trị “dân chủ”; mạnh dạn giao “quyền” tương xứng với “trách nhiệm”; tạo nhiều hội thăng tiến cho nhân viên Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có chế độ đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn người lao động 3.2.3 Nâng cao khả hiểu biết luật pháp quốc tế Qua khảo sát DN xuất thủy sản Khánh Hòa cho thấy, có đến 80% DN cho vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại việc gia nhập WTO có tác động tiêu cực đến DN xuất thủy sản Khánh Hòa Và 92% DN cho 86 vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại Việt Nam gia nhập WTO có mức ảnh hưởng cao Để hạn chế vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại cho DN xuất thủy sản Khánh Hòa, giảm tác động tiêu cực, tác giả đề nghị DN nên tự nâng cao khả hiểu biết luật pháp quốc tế Theo Trung tâm WTO VCCI, có tới 95% hoạt động thương mại giới điều chỉnh Hiệp định tổ chức Do đó, để đảm bảo việc thực đầy đủ, nghiêm túc quy định Hiệp định này, chế giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức thiết lập, thông qua Hiệp định Qui tắc Thủ tục giải tranh chấp (Dispute Settlement Understanding - DSU) Cơ chế giải tranh chấp WTO biện pháp hữu hiệu để bảo vệ lợi ích thương mại DN quan hệ thương mại quốc tế Việc xem xét chế giải tranh chấp với hệ thống án lệ đồ sộ có ý nghĩa thực tiễn to lớn không việc hiểu xác quy định Hiệp định WTO mà góp phần bảo vệ lợi ích đáng DN Việt Nam trình thực thi Hiệp định 3.2.4 Thay đổi quan điểm kinh doanh để phù hợp với bối cảnh hội nhập Ngày 04/02/2016, Việt Nam thức ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, viết tắt TPP) gồm 12 quốc gia thành viên bao gồm: Úc, Brunei, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Canada, Peru, Singapore, Vietnam, Mỹ Nhật Bản TPP phiên chợ đánh giá giàu tiềm nay, “phiên chợ” lớn giới WTO TPP có tác động mạnh mẽ Việt Nam WTO Là hiệp định thương mại tự hệ với 40% GDP giới 26% lượng giao dịch hàng hóa toàn cầu từ quốc gia thành viên, TPP tỏ ưu việt hẳn “ông lớn” WTO thiết lập luật quốc tế với phạm vi can thiệp sâu như: sách đầu tư, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, kiểm soát DN nhà nước, chất lượng sản phẩm lao động… Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng nay, việc thay đổi quan điển kinh doanh yêu cầu cấp thiết Để thực việc này, tác giả mạnh dạng để xuất số giải pháp sau: - Để hoạt động sản xuất kinh doanh thực hướng mạnh vào thị trường, DN cần phải thay đổi phong cách kinh doanh “bán có”của mình, chuyển sang phong cách “bán khách hàng cần” để phục vụ khách hàng ngày tốt Cần 87 xây dựng cho văn hóa kinh doanh hướng đến việc phục vụ khách hàng bên lẫn bên - Để nắm bắt tín hiệu thị trường cách nhanh nhạy DN cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường marketing cách có Đồng thời, DN nên trọng xây dựng sở liệu riêng thị trường, khách hàng, đối thủ với thông tin chi tiết cập nhật thường xuyên nhằm xây dựng sở khoa học phục vụ cho việc phân tích tình hình, định kinh doanh 3.2.5 Quan tâm thích đáng đến thị trường nội địa Sự gắn bó chặt chẽ thị trường nước với thị trường quốc tế giảm thiểu rào cản ảnh hưởng thị trường quốc tế thị trường nước Tuy nhiên, khả phản ứng nhanh nhạy, linh hoạt DN để đối phó với ảnh hưởng thấp Do đó, tác động từ thị trường quốc tế đến thị trường nội địa chi phối mạnh đến DN nguy doanh nghiệp nước lũng đoạn thị trường nội địa Kết khảo sát DN xuất thủy sản Khánh Hòa cho thấy, doanh nghiệp nước lũng đoạn thị trường nội địa có tác động tiêu cực đến DN xuất thủy sản Khánh Hòa Và xét mức độ ảnh hưởng doanh nghiệp nước lũng đoạn thị trường nội địa Việt Nam gia nhập WTO có mức ảnh hưởng tương đối Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực này, tác giả đề xuất DN xuất thủy sản Khánh Hòa nên quan tâm thích đáng thị trường nội địa 3.2.6 Các kiến nghị quan nhà nước liên quan Bên cạnh nỗ lực thân DN, quan nhà nước nói chung quyền tỉnh Khánh Hòa nói riêng cần có động thái hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp xuất thủy sản Cụ thể, tác giả mạnh dạn đề nghị quan nhà nước hữu quan số vấn đề sau đây: 3.2.6.1 Hỗ trợ quyền tỉnh Khánh Hòa DN Để giúp DN cạnh tranh với DN nước ngoài, tác giả đề nghị quyền tỉnh Khánh Hòa cần phải chủ động, tích cực hỗ trợ DN thông qua số biện pháp sau: - Nên tiếp tục có sách tạo điều kiện tốt cho DN tiếp cận với nguồn vốn để giải dần tình trạng thiếu vốn hoạt động DN Thông qua hệ 88 thống ngân hàng địa bàn tỉnh Khánh Hòa, tạo cầu nối để DN vay vốn tín chấp - Tỉnh Khánh Hòa nên kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung số quy định cho phù hợp với thực tiễn kinh doanh (cụ thể vấn đề định giá tài sản chấp, cầm cố, tín chấp ) để tạo thuận lợi cho DN vay vốn kinh doanh 3.2.6.2 Hỗ trợ quan Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ DN Các quan Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ có liên quan cần hỗ trợ DN số vấn đề cụ thể sau: - Tham tán thương mại có nhiệm vụ thu thập, nắm bắt thông tin kinh tế, xã hội, thương mại, đầu tư, luật pháp quốc gia để cung cấp, hỗ trợ cho DN Tuy nhiên, vai trò tham tán thương mại thời gian qua mờ nhạt Hầu thông tin kinh tế, xã hội, thương mại, đầu tư, luật pháp nước không đến tay DN Vì vậy, tác giả đề nghị Chính phủ cần có giải pháp để thông tin phổ biến rộng rãi đến tất DN - Hiệp hội Thủy sản Việt Nam cần trọng đến DN hoạt động Cần tạo môi trường để tăng tính liên kết chặt chẽ doanh nghiệp lớn với DNNVV, DN với Các sinh hoạt hiệp hội dành cho DN đơn giản phải thiết thực, bổ ích gắn chặt với thực tiễn như: giao lưu học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm quản lý DN; trao đổi thông tin thị trường; cung cấp kiến thức khoa học, công nghệ ngành hàng; cổ động cho hoạt động doanh nghiệp thành viên 89 KẾT LUẬN Gia nhập WTO thành tựu lớn công đổi nước ta Việc ứng xử cho phù hợp với sân chơi toàn cầu mà bảo vệ định hướng riêng vấn đề khó khăn không cho nhà quản lý vĩ mô mà kể nhà quản lý vi mô Những tác động chung cho kinh tế Việt Nam trình bày qua nhiều hội thảo, hội nghị khoa học, công trình nghiên cứu tác động cho doanh nghiệp địa bàn cụ thể có công trình đề cập đến Qua kết khảo sát cho thấy, việc trở thành thành viên WTO giúp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, góp phần đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Bên cạnh tác động tích cực cho kinh tế, DN xuất thủy sản Khánh Hòa cho thấy số tác động tích cực hội xâm nhập thị trường nước ngoài; minh bạch luật pháp kinh doanh; hội tiếp cận công nghệ mới, trình độ quản lý tiên tiến; đối xử công thương mại quốc tế; hội tiếp cận với nguồn vốn nước gắn kết thị trường nước với thị trường quốc tế Tuy nhiên, việc trở thành thành viên WTO giúp Việt Nam DN xuất thủy sản Khánh Hòa cho thấy số tác động tiêu cực cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa; cắt giảm biện pháp bảo hộ Nhà nước; doanh nghiệp nước lũng đoạn thị trường nội địa; phá sản hàng loạt; vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại; di chuyển nhân lực đến doanh nghiệp nước Trên sở đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp phát triển cho DN xuất thủy sản Khánh Hòa sau: nâng cao lực cạnh tranh cho DN; thu hút, giữ chân nguồn lao động có chất lượng; nâng cao khả hiểu biết luật pháp quốc tế; thay đổi quan điểm kinh doanh để phù hợp với thời kỳ kinh tế hội nhập; quan tâm thích đáng thị trường nội địa Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị tỉnh Khánh Hòa nói riêng Chính phủ nói chung bối cảnh hội nhập 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo (2010), Xuất thủy sản năm 2009 - Những mảng tối sáng, http://www.baomoi.com/Xuat-khau-thuy-san-nam-2009-Nhung-mang-toi-va sang/c/3819036.epi truy cập ngày 16/06/2015 Nguyễn Chân Trần Kim Dung (2001), Further Development of CGE Model to Evaluate Tariff Policy in Vietnam, Bài trình bày Hội thảo Mô hình MIMAP, Singapore, 23-28/4/2001 Hoàng Thị Chỉnh cộng (2005), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Phạm Lan Hương (2007), Một số kịch cho sách thương mại Việt Nam, Bài trình bày Hội thảo quốc tế Dự báo Kinh tế, Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng (2015), Thực trạng kim ngạch xuất thủy sản giai đoạn 1995-2014 dự báo năm 2015, http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghiencuu/1030/Thuc-trang-kim-ngach-xuat-khau-thuy-san-giai-doan-1995-2014-va-du-baonam-2015.html, truy cập ngày 07/10/2015 Võ Đại Lược tập thể tác giả (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO – thời thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Hoài Nam tác giả (2005), Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Quốc Phương (2001), Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: số nhận định đề xuất, NXB TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trần Quế (2006), Khu vực doanh nghiệp Trung Quốc – tiếp tục điều chỉnh, cải cách, thích ứng phát triển, Trung Quốc sau gia nhập WTO – thành công thách thức, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Tạp chí Cộng sản, số 867 (tháng 01 năm 2015) 91 11 Lê Ngọc Thắng (2007), Những tác động đến doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm năm sau Việt Nam gia nhập WTO, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Chiến Thắng (2003), Sử dụng mô hình ECM việc đánh giá tác động tỷ giá thực đến hoạt động xuất Việt nam Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (300) tháng năm 2003 13 Nguyễn Chiến Thắng, Lê Thúc Dục (2004), Nghiên cứu tính sẵn sàng doanh nghiệp Viễn thông Việt nam tiến trình gia nhập WTO Tạp chí tiếng Anh Vietnam’s Socio-economic Development, số 38, 2004 14 Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-quoc-temot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien, truy cập ngày 10/02/2015 15 Nguyễn Thành Tuệ (2006), Trung Quốc sau năm gia nhập WTO: Thành vượt xa dự kiến, Tuổi trẻ Online ngày 11/12/2006 16 UBND tỉnh Khánh Hòa (2012), Quyết định Phê duyệt Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 17 Beghin, John C & Roland-Holst, David & Van der Mensbrugghe, Dominique, (2002), "Globalisation and the Environment from a Development Perspective," Staff General Research Papers 5384, Iowa State University, Department of Economics 18 Deutsch Karl W & all (1967), France, Germany, and the Western Alliance: A Study of Elite Attitudes on European Integration and World Politics, New York 19 Emiko Fukase & L Alan Winters (2003), "Possible Dynamic Effects of AFTA for the New Member Countries," The World Economy, Wiley Blackwell, vol 26(6), pages 853-871, 06 20 Emiko Fukase & Will Martin (1999), A Quantitative evaluation of Vietnam's accession to the ASEAN Free Trade Area, Journal of Economic Integration, 545-567 92 21 Panagariya, Arvind (2000), "Preferential Trade Liberalization: The Traditional Theory and New Developments." Journal of Economic Literature, 38(2): 287-331 22 Tarp, Finn & Roland-Holst, David & Rand, John (2002), "Trade and Income Growth in Vietnam: Estimates from a New Social Accounting Matrix," MPRA Paper 29395, University Library of Munich, Germany III WEBSITE 23 Trang website Báo mới, http://www.baomoi.com/ 24 Trang website Báo Khánh Hòa, http://www.baokhanhhoa.com.vn/ 25 Trang website Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa, http://www.khso.gov.vn/ 26 Trang website Cục Thuế tỉnh Khánh Hòa, http://khanhhoa.gdt.gov.vn/ 27 Trang website Cổng thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa, http://www.khanhhoa.gov.vn/ 28 Trang website Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam, http://www.vasep.com.vn/ 29 Trang website Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa, http:// snnptnt.khanhhoa.gov.vn/ 30 Trang website Tổng Cục Thủy sản Việt Nam, http://www.fistenet.gov.vn/ 31 Trang website Trung tâm Thông tin dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia, http: //www.ncseif.gov.vn/ 32 Trang website Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản Việt Nam, http://www.vifep com.vn/ 93 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH KHÁNH HÒA  Kính chào Quý doanh nghiệp, Tôi học viên cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh - trường Đại học Nha Trang Tôi thực khảo sát cho luận văn nghiên cứu “Tác động Hội nhập kinh tế quốc tế đến doanh nghiệp xuất thủy sản địa bàn tỉnh Khánh Hòa” Kính mong quý doanh nghiệp dành cho khoản thời gian nhỏ để trả lời số câu hỏi sau, tất câu trả lời có giá trị nghiên cứu Tôi cam kết thông tin thu thập từ phiếu khảo sát sử dụng cho mục đích nghiên cứu, thông tin quý doanh nghiệp cung cấp bảo mật Tôi xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ quý doanh nghiệp Hãy đánh dấu “X” vào câu trả lời mà quý doanh nghiệp cho phù hợp doanh nghiệp chọn nhiều khả cho câu hỏi theo hướng dẫn Ở số câu hỏi, quý doanh nghiệp đề nghị trả lời trực tiếp vào khoảng trống Nếu câu trả lời quý doanh nghiệp dài không gian cho sẵn, xin vui lòng sử dụng khoảng trống bên cạnh PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Trang web (nếu có): Thời gian doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất thủy sản: Ít năm Nhiều năm Thị trường xuất chính: Loại hình doanh nghiệp: a Công ty TNHH b Công ty Cổ phần c Doanh nghiệp tư nhân d Doanh nghiệp liên doanh e Doanh nghiệp 100% vốn nước f Hợp tác xã g Loại hình khác (xin ghi rõ): Quy mô vốn kinh doanh doanh nghiệp: a < 01 tỷ đồng b Từ 01 đến 05 tỷ đồng c.Từ 05 đến 10 tỷ đồng d Trên 10 tỷ đồng Số lượng lao động doanh nghiệp thuê tuyển: a < 100 lao động b Từ 100 đến 500 lao động c Từ 500 đến 1000 lao động d Trên 1000 lao động Loại tên sản phẩm quý doanh nghiệp xuất (Xin vui lòng nêu cụ thể)? - Sản phẩm thủy sản thô (chưa qua chế biến): - Sản phẩm thủy sản qua chế biến: - Sản phẩm khác: 10 Xin vui lòng ước tính Doanh thu xuất bình quân hàng năm quý doanh nghiệp thời gian gần đây?: (Đơn vị tính: 1.000 USD) PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Theo quý doanh nghiệp, việc gia nhập WTO Việt Nam có tầm quan trọng đến mức độ nào? (Đánh dấu vào 01 ô mà quý doanh nghiệp cho điểm, cụ thể: Điểm 1: tầm quan trọng; Điểm 2: không quan trọng lắm; Điểm 3: mức quan trọng bình thường; Điểm 4: quan trọng; Điểm 5: quan trọng) Mức độ quan trọng Câu 2: Theo quý doanh nghiệp, việc Việt Nam gia nhập WTO mang lại cho quý doanh nghiệp thuận lợi nhiều hay khó khăn nhiều kinh doanh? (Đánh dấu vào 01 ô mà quý doanh nghiệp cho điểm, cụ thể: Điểm 1: khó khăn; Điểm 2: khó khăn; Điểm 3: thuận lợi khó khăn ngang nhau; Điểm 4: thuận lợi; Điểm 5: thuận lợi nhiều) Mức độ thuận lợi/khó khăn Câu 3: Trong vấn đề sau đây, vấn đề có ảnh hưởng tích cực vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất – kinh doanh quý doanh nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO? Ảnh hưởng STT Vấn đề Cơ hội xâm nhập thị trường nước Cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa Tiêu cực Tích cực Sự minh bạch luật pháp kinh doanh Sự cắt giảm biện pháp bảo hộ Nhà nước Các doanh nghiệp nước lũng đoạn thị trường nội địa Sự phá sản hàng loạt Các vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại Cơ hội tiếp cận công nghệ mới, trình độ quản lý tiên tiến Sự đối xử công thương mại quốc tế 10 Cơ hội tiếp cận với nguồn vốn nước 11 Sự gắn kết thị trường nước với thị trường quốc tế 12 Sự di chuyển nhân lực đến doanh nghiệp nước Vấn đề khác: (xin ghi rõ) 13 Câu 4: Xin quý doanh nghiệp vui lòng đánh giá vấn đề sau có mức độ ảnh hưởng đến quý doanh nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO? (Đánh dấu vào 01 ô mà quý doanh nghiệp cho điểm cho vấn đề, cụ thể: Điểm 1: ảnh hưởng; Điểm 2: ảnh hưởng thấp; Điểm 3: ảnh hưởng bình thường; Điểm 4: ảnh hưởng lớn; Điểm 5: ảnh hưởng lớn) Mức độ ảnh hưởng STT Vấn đề Cơ hội xâm nhập thị trường nước Cạnh tranh gay gắt thị trường nội địa Sự minh bạch luật pháp kinh doanh Sự cắt giảm biện pháp bảo hộ Nhà nước Các doanh nghiệp nước lũng đoạn thị trường nội địa Sự phá sản hàng loạt Các vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại Cơ hội tiếp cận công nghệ mới, trình độ quản lý tiên tiến Sự đối xử công thương mại quốc tế 10 Cơ hội tiếp cận với nguồn vốn nước 11 Sự gắn kết thị trường nước với thị trường quốc tế 12 Sự di chuyển nhân lực đến doanh nghiệp nước Vấn đề khác: (xin ghi rõ) 13 Câu 5: Quý doanh nghiệp có đưa đối sách dự kiến tác động đến hoạt động sản xuất – kinh doanh Việt Nam gia nhập WTO hay không? Có Không Câu 6: Xin quý doanh nghiệp vui lòng đánh giá mức điểm cho yếu tố hỏi sau giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO: (Đánh dấu vào 01 ô mà quý doanh nghiệp cho điểm, cụ thể: Điểm 1: yếu tố tạo khó khăn nhiều; Điểm 2: yếu tố tạo khó khăn; Điểm 3: yếu tố tạo thuận lợi khó khăn nhau; Điểm 4: yếu tố tạo thuận lợi; Điểm 5: yếu tố tạo thuận lợi nhiều) STT Yếu tố Lực lượng lao động Thị phần nội địa Hoạt động nghiên cứu phát triển (R & D) Hệ thống thông tin quản lý Khách hàng nước Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Vốn kinh doanh Công nghệ sản xuất Trình độ quản lý 10 Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh 11 Thương hiệu 12 Loại hình doanh nghiệp 13 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm Điểm số 14 Nguyên - nhiên - vật liệu Câu 7: Quý doanh nghiệp đánh giá doanh nghiệp thuộc nhóm sau đối thủ đáng ngại quý doanh nghiệp hoạt động kinh doanh giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO: Nhóm doanh nghiệp Việt Nam ngành nghề Nhóm doanh nghiệp Trung Quốc ngành nghề Nhóm doanh nghiệp thuộc ASEAN ngành nghề Nhóm doanh nghiệp Nhật Bản ngành nghề Nhóm doanh nghiệp Hoa Kỳ ngành nghề Nhóm doanh nghiệp thuộc EU ngành nghề Nhóm doanh nghiệp khác (xin ghi rõ thuộc nước nào): Câu 8: Quý doanh nghiệp đánh giá mức độ quan trọng vấn đề sau giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO (Đánh dấu vào 01 ô mà quý doanh nghiệp cho điểm cho vấn đề, cụ thể: Điểm 1: tầm quan trọng; Điểm 2: không quan trọng lắm; Điểm 3: mức quan trọng bình thường; Điểm 4: quan trọng; Điểm 5: quan trọng) STT Vấn đề 1 Nâng cao kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế Đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao hệ thống máy móc, trang thiết bị Xây dựng thương hiệu Tìm kiếm đối tác chiến lược để nâng cao lực kinh doanh Cần hỗ trợ vốn Cần hỗ trợ tiếp cận thị trường Cần hỗ trợ xúc tiến thương mại Cần hỗ trợ sách Nhà nước Vấn đề khác (xin ghi rõ): 10 Câu 9: Trước tác động tích cực tiêu cực giai đoạn Việt Nam gia nhập WTO, quý doanh nghiệp cần hỗ trợ từ phía tổ chức tổ chức sau (quý doanh nghiệp chọn nhiều tổ chức): Chính phủ Ngân hàng Các hiệp hội Tổ chức khác (xin ghi rõ): Câu 10: Xin quý doanh nghiệp vui lòng cho biết tóm tắt 02 vấn đề đặc thù ngành nghề doanh nghiệp hoạt động mà quý doanh nghiệp quan tâm nhiều Việt Nam gia nhập WTO? a Vấn đề 1: b Vấn đề 2:  Kết thúc Phiếu câu hỏi khảo sát Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Quý Doanh nghiệp Chúc Quý vị an khang thịnh vượng phát triển bền vững!

Ngày đăng: 31/10/2016, 09:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hoàng Thị Chỉnh và các cộng sự (2005), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Thống kê, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Quốc tế
Tác giả: Hoàng Thị Chỉnh và các cộng sự
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
4. Phạm Lan Hương (2007), Một số kịch bản cho chính sách thương mại Việt Nam, Bài trình bày tại Hội thảo quốc tế về Dự báo Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kịch bản cho chính sách thương mại Việt Nam
Tác giả: Phạm Lan Hương
Năm: 2007
6. Võ Đại Lược và tập thể tác giả (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO – thời cơ và thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO – thời cơ và thách thức
Tác giả: Võ Đại Lược và tập thể tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
7. Đỗ Hoài Nam và các tác giả (2005), Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các doanh nghiệp Việt Nam với việc gia nhập WTO
Tác giả: Đỗ Hoài Nam và các tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
9. Nguyễn Trần Quế (2006), Khu vực doanh nghiệp Trung Quốc – tiếp tục điều chỉnh, cải cách, thích ứng và phát triển, Trung Quốc sau khi gia nhập WTO – thành công và thách thức, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực doanh nghiệp Trung Quốc – tiếp tục điều chỉnh, cải cách, thích ứng và phát triển, Trung Quốc sau khi gia nhập WTO – thành công và thách thức
Tác giả: Nguyễn Trần Quế
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2006
11. Lê Ngọc Thắng (2007), Những tác động đến doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong năm năm đầu tiên sau khi Việt Nam gia nhập WTO, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tác động đến doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong năm năm đầu tiên sau khi Việt Nam gia nhập WTO
Tác giả: Lê Ngọc Thắng
Năm: 2007
12. Nguyễn Chiến Thắng (2003), Sử dụng mô hình ECM trong việc đánh giá tác động của tỷ giá thực đến hoạt động xuất khẩu của Việt nam. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 5 (300) tháng 5 năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng mô hình ECM trong việc đánh giá tác động của tỷ giá thực đến hoạt động xuất khẩu của Việt nam
Tác giả: Nguyễn Chiến Thắng
Năm: 2003
13. Nguyễn Chiến Thắng, Lê Thúc Dục (2004), Nghiên cứu tính sẵn sàng của các doanh nghiệp Viễn thông của Việt nam trong tiến trình gia nhập WTO. Tạp chí tiếng Anh Vietnam’s Socio-economic Development, số 38, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính sẵn sàng của các doanh nghiệp Viễn thông của Việt nam trong tiến trình gia nhập WTO
Tác giả: Nguyễn Chiến Thắng, Lê Thúc Dục
Năm: 2004
17. Beghin, John C. &amp; Roland-Holst, David &amp; Van der Mensbrugghe, Dominique, (2002), "Globalisation and the Environment from a Development Perspective," Staff General Research Papers 5384, Iowa State University, Department of Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Globalisation and the Environment from a Development Perspective
Tác giả: Beghin, John C. &amp; Roland-Holst, David &amp; Van der Mensbrugghe, Dominique
Năm: 2002
18. Deutsch Karl W. &amp; all (1967), France, Germany, and the Western Alliance: A Study of Elite Attitudes on European Integration and World Politics, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: France, Germany, and the Western Alliance: A Study of Elite Attitudes on European Integration and World Politics
Tác giả: Deutsch Karl W. &amp; all
Năm: 1967
19. Emiko Fukase &amp; L. Alan Winters (2003), "Possible Dynamic Effects of AFTA for the New Member Countries," The World Economy, Wiley Blackwell, vol. 26(6), pages 853-871, 06 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Possible Dynamic Effects of AFTA for the New Member Countries
Tác giả: Emiko Fukase &amp; L. Alan Winters
Năm: 2003
1. Báo mới (2010), Xuất khẩu thủy sản năm 2009 - Những mảng tối và sáng, http://www.baomoi.com/Xuat-khau-thuy-san-nam-2009-Nhung-mang-toi-vasang/c/3819036.epi truy cập ngày 16/06/2015 Link
5. Nguyễn Tiến Hưng (2015), Thực trạng kim ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn 1995-2014 và dự báo năm 2015, http://www.vifep.com.vn/hoat-dong-nghien-cuu/1030/Thuc-trang-kim-ngach-xuat-khau-thuy-san-giai-doan-1995-2014-va-du-bao-nam-2015.html, truy cập ngày 07/10/2015 Link
14. Phạm Quốc Trụ (2011), Hội nhập quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, http://nghiencuubiendong.vn/toan-cau-hoa-hoi-nhap-kinh-te/2014-hoi-nhap-quoc-te-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien, truy cập ngày 10/02/2015 Link
2. Nguyễn Chân và Trần Kim Dung (2001), Further Development of CGE Model to Evaluate Tariff Policy in Vietnam, Bài trình bày tại Hội thảo Mô hình MIMAP, Singapore, 23-28/4/2001 Khác
8. Lê Quốc Phương (2001), Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: một số nhận định và đề xuất, NXB TP Hồ Chí Minh Khác
15. Nguyễn Thành Tuệ (2006), Trung Quốc sau 5 năm gia nhập WTO: Thành quả vượt xa dự kiến, Tuổi trẻ Online ngày 11/12/2006 Khác
16. UBND tỉnh Khánh Hòa (2012), Quyết định Phê duyệt Chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa.II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Khác
20. Emiko Fukase &amp; Will Martin (1999), A Quantitative evaluation of Vietnam's accession to the ASEAN Free Trade Area, Journal of Economic Integration, 545-567 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w